1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp

34 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tài Chính Trong Doanh Nghiệp
Người hướng dẫn Hoàng Khánh
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng – Tài chính
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 643 KB

Nội dung

CHƯƠNG III BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên: Hồng Khánh Viện Ngân hàng – Tài Đại học Kinh tế Quốc dân Nội dung Chương III  Khái niệm, phân loại vai trò loại báo cáo tài doanh nghiệp  Các khoản mục báo cáo tài doanh nghiệp  Cách lập loại báo cáo tài doanh nghiệp 3.1 Khái niệm, vai trò phân loại 3.1.1 Khái niệm Báo cáo tài báo cáo lập dựa phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách chứng từ kế tốn, phân thành tiêu tài phát sinh thời điểm thời kỳ định Yêu cầu BCTC: - Trung thực, minh bạch - Kịp thời - Có thể so sánh 3.1.2 Vai trò BCTC (1)  BCTC nguồn thơng tin quan trọng để đánh giá tình trạng tài chính, kết kinh doanh lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp  Cơ sở thông tin để kiểm tra tình hình hạch tốn kinh doanh, chấp hành sách, chế độ tài chính, kế tốn  Được sử dụng đối tượng doanh nghiệp 3.1.2 Vai trò BCTC (2) Đối tượng sử dụng BCTC Đối tượng bên DN Các nhà quản trị DN Các chủ sở hữu/ cổ đông DN Đối tượng bên DN Nhà đầu tư tiềm Chủ nợ Các quan quản lý Nhà nước 3.1.3 Phân loại BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 3.2 Bảng cân đối kế tốn (1) BCĐKT báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản thời điểm định doanh nghiệp Lưu ý: Giá trị khoản mục BCĐKT số liệu ghi nhận thời điểm định, thời điểm mà BCĐKT lập 3.2 Bảng cân đối kế toán (2) TÀI SẢN I TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền mặt NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Các khoản phải thu Vay nợ ngắn hạn Hàng tồn kho Phải trả người bán Đầu tư tài ngắn hạn II TÀI SẢN DÀI HẠN Tài sản cố định - Nguyên giá - Hao mòn Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN Thuế khoản phải nộp Nhà nước II Nợ dài hạn Nợ dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn góp Lợi nhuận giữ lại TỔNG NGUỒN VỐN 3.2.1 Các khoản mục tài sản (1) Các khoản mục tài sản gồm dạng: TS ngắn hạn TS dài hạn, xếp theo tính khoản giảm dần từ xuống Tính khoản ? Tính khoản khả chuyển đổi tài sản thành tiền mặt cách nhanh chóng, dễ dàng mà khơng bị thay đổi đáng kể mặt giá trị 3.2.1 Các khoản mục tài sản (2) Tài sản ngắn hạn:  Tiền  Các khoản phải thu  Hàng tồn kho  Đầu tư tài ngắn hạn  Chi phí trả trước  Tài sản ngắn hạn khác 10 3.3.2.1 Các khoản mục doanh thu (1) Doanh thu doanh nghiệp bao gồm nguồn: DOANH THU Doanh thu từ hoạt động sản xuất – kinh doanh Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài Doanh thu từ hoạt động bất thường 20 3.3.2.1 Các khoản mục doanh thu (2) Kế toán xác định doanh thu:  Thời điểm ghi nhận: Khách hàng chấp nhận toán: chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá xuất hoá đơn bán hàng  Giá trị ghi nhận: Giá trị hợp lý hàng hố chuyển giao, khơng bao gồm khoản thu cho bên thứ ba, vd: Thuế GTGT đầu khoản thu hộ cho Nhà nước 21 3.3.2.2 Các khoản mục chi phí (1) Có nhiều cách để phân loại chi phí doanh nghiệp: Phân loại theo mục đích sử dụng Phân loại thành chi phí cố định chi phí biến đổi Phân loại thành chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp 22 3.3.2.2 Các khoản mục chi phí (2) Kế tốn xác định chi phí:  Thời điểm ghi nhận: Doanh nghiệp chấp nhận toán - nhận quyền sở hữu hàng hoá hoá đơn mua hàng  Giá trị ghi nhận: - Giá trị hợp lý hao phí để có lượng hàng hố, dịch vụ định, không bao gồm khoản trả hộ cho bên thứ ba - Tương ứng với doanh thu kỳ - Là hao phí tiền mang tính trích lập quỹ 23 3.3.2.2 Các khoản mục chi phí (3) Cách tính giá vốn hàng bán (GVHB): Để tính GVHB cần tập hợp tất chi phí đầu vào xác định xem chi phí trực tiếp tham gia tạo thành sản phẩm, dịch vụ chi phí gián tiếp tham gia tạo thành sản phẩm, dịch vụ phải phân bổ GVHB = Chi phí trực tiếp + chênh lệch hàng tồn kho 24 3.3.2.3 Các khoản mục lợi nhuận Trên BCKQKD có số khoản mục lợi nhuận sau:  Lợi nhuận gộp (Gross profit): Doanh thu trừ giá vốn hàng bán  Lợi nhuận hoạt động (EBIT – Earnings before interest and taxes): Lợi nhuận gộp trừ chi phí bán hàng quản lý  Lợi nhuận trước thuế (EBT – Earnings before taxes): Lợi nhuận hoạt động trừ chi phí hoạt động tài (lãi vay)  Lợi nhuận sau thuế (EAT – Earnings after taxes): Lợi nhuận trước thuế trừ thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế dòng cuối BCKQKD 25 STT KHOẢN MỤC 01 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 02 Các khoản giảm trừ doanh thu 03 Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ 04 Giá vốn hàng bán 05 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 06 Chi phí bán hàng 07 Chi phí quản lý doanh nghiệp 08 Thu nhập khác 09 Chi phí khác 10 Khấu hao TSCĐ 11 Doanh thu hoạt động tài 12 Chi phí hoạt động tài (lãi vay) 13 Lợi nhuận trước thuế 14 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 15 Lợi nhuận sau thuế GIÁ TRỊ 26 3.3.3 Cách lập  Tuân thủ nguyên tắc chung lập BCTC  Hạch tốn doanh thu chi phí theo ngun tắc kế tốn xác định doanh thu chi phí nêu  Bố cục nên tuân thủ theo mẫu B-02 chuẩn mực kế toán hành Tuy nhiên số trường hợp cho phép, doanh nghiệp linh động bố cục BCKQKD với điều kiện khơng vi phạm ngun tắc hạch tốn khoản mục 27 3.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (1) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, gọi báo cáo ngân quỹ báo cáo tài phản ánh vận động dòng tiền thời kỳ (tháng, quý, năm…) 28 3.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (2) Phân loại dòng tiền doanh nghiệp: - Dòng tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh (CFOs) - Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (CFIs) - Dịng tiền từ hoạt động tài (tài trợ) (CFFs) 29 3.4.1 Phân loại dòng tiền (1) CFOs Dòng tiền vào Bán hàng Cung cấp dịch vụ Nhận lãi cổ tức Đầu tư tài Dòng tiền Mua vật tư Trả lương Nộp thuế Trả lãi vay Trả chi phí khác 30 3.4.1 Phân loại dòng tiền (2) CFIs Dòng tiền vào Thanh lý TSCĐ Bán Thu nợ gốc khoản Đầu tư Của khoản Chứng khốn Cho vay Dịng tiền Mua TSCĐ Mua khoản Đầu tư Chứng khoán Cho vay 31 3.4.1 Phân loại dòng tiền (3) CFFs Dòng tiền vào Phát hành cổ phiếu Dòng tiền Phát hành chứng khoán nợ Trả cổ tức cho cổ đông Thu hồi nợ mua lại CK nợ 32 3.4.2 Cách lập báo cáo ngân quỹ (1)  Có cách lập báo cáo ngân quỹ: - Phương pháp trực tiếp: ghi nhận dòng tiền vào dòng tiền - Phương pháp gián tiếp: ghi nhận thể dịng tiền theo phân loại tính chất  Trên thực tế, phương pháp gián tiếp áp dụng phổ biến chi phí thực thấp hơn, nhiên phương pháp trực tiếp lại phù hợp với tư trực quan Vì vậy, khn khổ môn học, phương pháp trực tiếp trọng tâm nghiên cứu 33 3.4.2 Cách lập báo cáo ngân quỹ (2) BÁO CÁO NGÂN QUỸ DOANH NGHIỆP ABC QUÝ I/N Tháng 01/N Đơn vị: triệu đồng Tháng 02/N Tháng 03/N I Nhâp quỹ (thu ngân quỹ) Thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ Thu từ hoạt động tài Thu từ hoạt động bất thường II Xuất quỹ (Chi ngân quỹ) Chi mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ Chi trả lương nhân viên Chi trả chi phí lãi vay Nộp thuế Chi khoản chi phí khác III Xử lý ngân quỹ Số dư đầu kỳ Phát sinh kỳ ( chênh lệch Nhập – Xuất) Số dư cuối kỳ 34 ...Nội dung Chương III  Khái niệm, phân loại vai trị loại báo cáo tài doanh nghiệp  Các khoản mục báo cáo tài doanh... thời kỳ định Yêu cầu BCTC: - Trung thực, minh bạch - Kịp thời - Có thể so sánh 3.1.2 Vai trò BCTC (1)  BCTC nguồn thông tin quan trọng để đánh giá tình trạng tài chính, kết kinh doanh lưu chuyển... BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 3.2 Bảng cân đối kế toán (1) BCĐKT báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản

Ngày đăng: 14/06/2022, 08:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 6)
3.2. Bảng cân đối kế toán (1) - Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
3.2. Bảng cân đối kế toán (1) (Trang 7)
3.2. Bảng cân đối kế toán (2) - Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
3.2. Bảng cân đối kế toán (2) (Trang 8)
3.2. Bảng cân đối kế toán (2) - Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
3.2. Bảng cân đối kế toán (2) (Trang 8)
hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. - Báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
hình v à kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w