1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Xây Dựng Số 5
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 630,6 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 1.1.2.1 Các yếu tố bên 1.1.2.2.Các yếu tố bên doanh nghiệp 1.1.3 Tiêu thức đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh 10 1.2.1 Mơ hình lực lượng Micheal Porter 10 1.2.2 Mô hình BCG 11 1.2.3 Mơ hình McKensy 15 1.3.Tóm tắt nội dung chương 17 Chương II Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần 20 khí xây dựng số 20 2.1 Qúa trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 20 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 20 2.1.2.Các sản phẩm dịch vụ cung cấp Cơng ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số 22 2.1.3.Cơ cấu tổ chức máy quản lý Cơng ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số 25 2.2.1.Phân tích nhân tố bên ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty 29 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô 29 2.2.1.2 Môi trường ngành 34 2.2.2.Phân tích nhân tố bên ảnh hưởng tới lực cạnh tranh công ty 40 2.2.2.1.Tiềm lực tài 40 2.2.2.2.Tiềm lực người 45 2.2.2.3.Hoạt động marketing 48 2.2.2.5.Cơ cấu tổ chức công ty 52 2.3.Đánh giá tổng quan Công ty Cổ phần khí xây dựng số 53 2.3.1 Những điểm mạnh Công ty ( S ) 53 2.3.2.Những điểm yếu Công ty ( W ) 53 2.3.3.Các hội với Công ty ( O ) 54 2.3.4.Các mối thách thức với Công ty ( T ) 55 2.4.Tóm tắt chương II .55 Chương III Các đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số 56 3.1 Chiến lược phát triển Công ty Cổ phần khí xây dựng số giai đoạn 2010 -2015 56 3.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn Chiến lược Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 56 3.1.2.Các phương án chiến lược Công ty cổ phần khí xây dựng số giai đoạn 2010-2015 57 3.2.Các giải pháp thực chiến lược .60 3.2.1.Giải pháp tài 60 3.2.2.Giải pháp marketing 61 3.2.3.Giải pháp sản xuất 61 3.3.4 Giải pháp chi phí 62 3.3.5.Giải pháp nguồn nhân lực 62 3.3.6 Giải pháp .63 3.3.7.Giải pháp công nghệ 64 3.3.8.Xây dựng văn hố Cơng ty 64 3.3.Tóm tắt chương III 66 KẾT LUẬN 67 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam có thị trường khí đánh giá lớn Thị trường khí Việt Nam tăng trưởng mạnh Nếu năm 1995 giá trị nhập khí Việt Nam 2,967 tỷ USD đến năm 2005 khoảng 11 tỷ USD chưa kể sản phẩm nước làm đáp ứng nhu cầu chỗ Các chuyên gia cho thị trường có tốc độ tăng trưởng không 20%/năm Đây thị trường tiềm Bên cạnh đó, khủng hoảng tài tồn cầu, theo nhận định nhiều chuyên gia, chạm đáy năm 2010 doanh nghiệp Việt Nam đón nhận nhiều hội thuận lợi với phục hồi nhanh chóng kinh tế Tại Việt Nam, thơng tin vĩ mơ tích cực từ sách kích thích tăng trưởng kinh tế Chính phủ doanh nghiệp tiếp tục nhận ưu đãi vốn, thuế thời gian tới; Thông tư 21 sửa đổi Ngân hàng Nhà nước việc hỗ trợ lãi suất 4% tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn đến hết năm 2011 tác động tốt đến tồn kinh tế Tình hình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp phục hồi mà cịn tăng trưởng mạnh Vậy Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số làm để tận dụng mạnh ngành sách vĩ mơ từ nhà nước nhằm nâng cao l ực canh tranh cho mình? Là doanh nghiệp thành lập hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành CTCP đổi chế quản lý, công nghệ, thay đổi cách thức kinh doanh, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, đầu tư trang thiết bị, máy móc, nâng cao tay nghề người lao động , hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao lực cạnh tranh cơng ty nhanh chóng xây dựng uy tín thị trường, sản phẩm cơng ty nhiều khách hang ưa chuộng, tình hình sản xuất kinh doanh ngày phát triển đời sống công nhân viên công ty ngày cải thiện Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển phát triển bền vững, thân Công ty cần phải nâng cao lực cạnh tranh cho Xuất phát từ vai trị quan trọng đó, thời gian thực tập cơng ty giúp đỡ nhiệt tình PGS – TS Lê Thị Anh Vân với cô chú, anh chị công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5” Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn tốt nghiệp em chia thành ba Chương: Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương II Thực trạng lực cạnh tranh CTCP khí xây dựng số Chương III Các đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh CTCP khí xây dựng số Do trình độ cịn hạn chế thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp nhằm hồn thiện đề tài nghiên cứu Chương I Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Năng lực cạnh tranh 1.1.1.Khái niệm - Cạnh tranh:Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống điều kiện mà cá thể quan tâm Trong hoạt động kinh tế, ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh kinh tế liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn Có người đưa khẳng định: “ Cùng ngành nghề không lợi nhuận”, cạnh trạnh quy luật tất yếu thương trường , so sánh, đối chiếu sức mạnh đối thủ cạnh tranh ngành , mối đe doạ , thách thức hay hội chủ yếu có từ trình so sánh sức mạnh Muốn đạt vị cạnh tranh cao hay thấp tuỳ thuộc vào lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh: Trong giai đoạn kinh tế thê giới hội nhập , lực cạnh tranh đựoc coi tảng quan trọng cho tồn phát triển kinh tế quốc gia doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh quốc gia tập hợp thể chế, sách yếu tố tác động đến suất lao động quốc gia đó, nhân tố đảm bảo thu nhập ,sự phát triển bền vững quốc gia nhân tố xác định tăng trưởng ổn định lâu dài kinh tế.Tồn nhiều quan điểm lực cạnh tranh: Theo quan điểm cổ điển : “ Khả cạnh tranh sản phẩm thể qua lợi so sánh chi phí sản xuất, dồi p hong phú yếu tố đầu vào suất lao động để tạo sản phẩm Các yếu tố chi phí sản xuất thấp coi điều kiện lợi canh tranh” Theo quan điểm tổng hợp “ Năng lực cạnh tranh khả tạo ,duy trì lợi nhuận thị phần nước.Các số đánh giá suất lao đông , tổng suất yếu tố sản xuất, công nghệ sản xuất , vượt trội công nghệ ,năng suất lao động, dồi đào nguyên vật liệu đầu vào,…” Theo quan điểm Alan V Deardorff: “ Năng lực cạnh tranh thường dùng để nói đến đặc tính cho phép hãng cạnh tranh cách hiệu với hãng khác chi phí thấp vượt trội công nghệ so sánh quốc tế” 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm yếu tố bên ngồi doanh nghiệp:mơi trường vĩ mơ, mơi trường vi mô yếu tố bên doanh nghiệp Doanh nghiệp bỏ nhiều công sức cho việc điều tra, thu thập thị trường môi trường diện rộng khả sống xót doanh nghiệp cao Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhằm tìm hội, đe doạ, điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp, từ giúp doanh nghiệp tận dụng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu việc khai thác triệt để hội tránh mối đe doạ từ mơi trường bên ngồi mang lại 1.1.2.1 Các yếu tố bên ngồi ●Mơi trường vĩ mơ: Việc xác định, tìm hiểu thơng tin yếu tố thuộc môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: doanh nghiệp phải đối phó với vấn đề gì? Trong mơi trường vĩ mơ có yếu tố quan trọng có tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp.Đó : Các yếu tố kinh tế: - Đây yếu tố quan trọng bao trùm ảnh hưởng lớn đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó bao gồm nhân tố sau: tỷ lệ tăng trưởng quốc gia, sách tài khố nhà nước, sách thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, cán cân tốn, sách tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, tổng thu nhập quốc dân… - Mỗi nhân tố hội doanh nghiệp, đồng thời mối đe doạ doanh nghiệp Do đó, việc xác định phân tích yếu tố giúp nhà quản lý, nhà lãnh đạo doanh nghiệp tiến hành dự báo đưa kết luận xu biến đổi môi trường vĩ mô tương lai để có điều chỉnh thích hợp kịp thời cho chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố trị pháp luật: Các yếu tố có ý nghĩa đặc biệt doanh nghiệp muốn vươn thị trường giới.Nó bao gồm: - Những yếu tố trị, pháp luật Chính phủ đề ra: sách, qui chế, định chế, luật lệ, chế độ tiền lương, thủ tục hành chính, hệ thống văn pháp luật luật doanh nghiệp, luật bảo hiểm xã hội… - Mức độ ổn định tình hình trị quốc gia , tính bền vững Chính phủ… Các yếu tố xã hội: - Những yếu tố nhân tố việc hình thành th ị trường sản phẩm, dịch vụ yếu tố sản sản xuất Đây yếu tố có tính biến đổi chậm nên dễ bị doanh nghiệp lãng quên xác định vấn đề chiến lược, số trường hợp đưa doanh nghiệp đến thất bại nặng nề Các yếu tố bao gồm : tỷ lệ gia tăng dân số , cấu dân cư độ tuổi, giới tính , chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán, giá trị văn hoá quốc gia, địa phương mà doanh nghiệp đặt tại… Các yếu tố tự nhiên:Các yếu tố bao gồm: khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lượng, môi trường tự nhiên quốc gia, địa phương… Các yếu tố cơng nghệ như: chu kỳ sống sản phẩm, vịng đời công nghệ, tiến công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ siêu dẫn … ● Mơi trường vi mơ Mơi trường vi mơ có tác động trực tiếp đên hoạt động sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp Nó định tính chất mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành, lĩnh vực hoạt động.Việc xác đinh ảnh hưởng môi trường vi mô đến hoạt động doanh nghiệp đồng thời tìm hội thách thức môi trường tới doanh nghiệp Các yếu tố tác động mà ta cần xác định bao gồm: đối thủ tiềm doanh nghiệp, sản phẩm thay thế, quyền lực khách hàng, quyền lực nhà cung cấp, cạnh tranh doanh nghiệp ngành 1.1.2.2.Các yếu tố bên doanh nghiệp Nếu việc phân tích nhân tố mơi trường bên giúp xác định hội thách thưc doanh nghiệp việc phân tích nhân tố nội doanh nghiệp lại đưa lại cho nhìn tổng quát điểm mạnh, điểm yếu thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuấ t kinh doanh với đối thủ cạnh tranh Những điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp thể thông qua chức năng: tài chính, sản xuất, marketing, nguồn lao động, khả nghiên cứu phát triển, quản lý vật tư, hệ thống kho hàng, hệ thống phân phối… doanh nghiệp Xác định vị doanh nghiệp thị trường mục tiêu doanh nghiệp: Nội lực doanh nghiệp mặt: - Năng lực doanh nghiệp trang thiết bị máy móc: khả sản xuất loại hình sản xuất doanh nghiệp, chất lượng tình trạng máy móc, kỹ thuật cơng nghệ so với đối thủ cạnh tranh, tính linh hoạt máy sản xuất, cấu tổ chức phân bố xưởng sản xuất, chu kỳ sản xuất, mức độ tập trung hoá theo chiều dọc - Năng lực lao động: lao động tuyển đâu, trình độ lao động nào, khả làm việc lao động sao, sách trả lương cho người lao động, suất lao động, tiềm đào tạo nguồn nhân lực công ty - Nguồn nguyên vật liệu doanh nghiệp: địa điểm nhà cung cấp chính, sách hệ thống dự trữ, hàng tồn kho, phản ứng biến đổi giá - Năng lực nghiên cứu phát triển: qui mô tiềm sở nghiên cứu phát triển, nguồn tài sở vật chất dành cho hoạt động nghiên cứu phát triển, kết hoạt động phận (số lượng sản phẩm mới, công nghệ đưa vào sử dụng), , tính sáng tạo khả bảo vệ phát minh sáng kiến - Năng lực tài chính: quy mơ vốn doanh nghiệp, khả toán nợ mắc nợ, khả thực biện pháp huy động vốn, nhu cầu vốn lưu động, mức vốn lưu động, tình trang ngân quỹ, dòng tiền doanh nghiệp… - Năng lực quản lý: phù hợp cấu tổ chức máy doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi, mơi trường bên trong; với chiến lược theo đuổi, mức độ linh hoạt cấu quản lý, phương pháp định, hệ thống niềm tin, hệ thống giá trị biện pháp tạo động lực cho người lao động, tính sáng tạo ý thức kỷ luật máy quản lý, phương pháp quản lý ứng dụng… 1.1.3 Tiêu thức đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh sản phẩm khả sản phẩm tiêu thụ thị trường có nhiều người, nhiều hãng, nhiều doanh nghiệp bán sản phẩm Nó đo tiêu: - Thị phần sản phẩm gồm có: thị phần tương đối thị phần tuyệt đối - Tốc độ tăng trưởng doanh số sản phẩm bán Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, khả tạo suất, chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, thu lợi nhuận cao, tạo thu nhập, xây dựng thương hiệu, uy tín thị trường phát triển bền vững.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá tổng thể qua tiêu sau: - Doanh thu, sản lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp - Thị phần doanh nghiệp thị trường bao gồm thị phần tương đối thị phần tuyệt đối - Lợi nhuận doanh nghiệp Ngoài tiêu định lượng trên, lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá qua số tiêu định tính khác như: - Chất lượng hàng hóa - dịch vụ doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Thương hiệu, uy tín , hình ảnh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh - Khả đáp ứng nhu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh 1.2 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh Cạnh tranh hiên xem xét cấp độ sau: -Cạnh tranh cấp độ quốc gia -Cạnh tranh cấp độ ngành -Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp -Cạnh tranh cấp độ sản phẩm 1.2.1 Mơ hình lực lượng Micheal Porter Mơ hình lực lượng Michael Porter mơ hình phân tích mơi trường cạnh tranh cấp ngành doanh nghiệp Theo mơ hình xác định lực lượng cạnh tranh ảnh hưởng đến định phương án sản phẩm doanh nghiệp Các đối thủ tiềm Người cung ứng Các đối thủ cạnh tranh Người mua Sản phẩm thay - Nguy người nhập ngành tạo ra: Những người nhập ngành thường mang theo khả , muốn chinh phục thị trường, có nhiều nguồn lực ,dẫn đến việc họ hạ giá bán sản phẩm làm tăng chi phí sản xuất nhà doanh nghiệp hiên dẫn đến giảm mức sinh lời ngành Những nguy phụ thuộc vào chống trả doanh nghiệp -Rào chắn gia nhập ngành gồm: - Mẫu mã sản phẩm công ty chưa đa dạng - Chưa có phương pháp marketing tốt, chưa có người đủ trình độ hoạt động marketing - Chưa tìm hiểu sâu sắc nhu cầu xu hướng nhóm khách hàng - Cơng ty chưa có đủ thơng tin khả để dự báo đối thủ tiềm ẩn Mặt khác sản phẩm công ty chủ yếu dựa truyền thống sản xuất kinh doanh từ trước đến nay, chưa có sản phẩm mang tính mạnh, đặc thù - Bộ máy quản lý, phòng ban chưa gọn nhẹ, lề lối làm việc chưa phù hợp, trùng lặp kéo dài thời gian Đội ngũ cán công nhân viên q đơng, chi phí phát sinh với số lượng lớn kể chi phí phúc lợi xã hội - Nhà xưởng nhiều chỗ cũ, cần đầu tư sửa chữa, cơng nghệ máy móc thiết bị tầm trung -Cơ cấu nguồn nhân lực Cơng ty cịn có hạn chế, số lượng kĩ sư tốt nghiệp đại học cịn , lao động phổ thơng cịn nhiều dẫn tới việc tiếp thu, đổi cơng nghệ Cơng ty cịn bị động, khả cải tiến máy móc, cơng nghệ chưa linh hoạt Đồng thời cấu tổ chức cơng ty có tính chun mơn hố q cao, khả phối hợp phận, phòng ban kém, làm giảm phối hợp, khả sáng tạo người lao động 2.3.3.Các hội với Công ty ( O ) - Cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế có chiều hướng khơi phục phát triển trở lại, tiềm thị trường khí xây dựng lớn - Chính phủ đặc biệt quan tâm đến ngành Cơ khí, với Quyết định 186/2002/QĐ/TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020, Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ban hành chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm khí trọng điểm; thành lập Ban đạo Chương trình sản phẩm khí trọng điểm, Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải làm Trưởng ban; Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Vũ Huy Hồng làm Phó Trưởng ban - Được giúp đỡ Bộ xây dựng, Tổng cơng ty khí xây dựng Công ty trực thuộc tổng công ty - Khách hàng ngày tin tưởng tín nhiệm sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp 2.3.4.Các mối thách thức với Công ty ( T ) - Sức ép cạnh tranh công nghệ, dây chuyền sản xuất sản phẩm khí xây lắp với tập đồn khí xây dựng lớn, có uy tín thương hiệu mạnh thị trường, tiềm lực vốn lớn - Cuộc cạnh tranh giá sản phẩm dịch vụ khí xây dựng với làng nghề thủ cơng, cơng ty khí xây dựng nhỏ - Gía nguyên vật liệu đầu vào, thép… tháng đầu năm tăng cao thách thức lớn công ty - Những yêu cầu khách hàng chất lượng, giá thành sản phẩm dịch vụ ngày cao - Khoa học công nghệ thay đổi ngày, giá thành máy móc thiết bị ngành khí xây dựng lại đắt đỏ nên muốn đổi công nghệ thường xun địi hỏi cơng ty phải có tiềm lực vốn lớn 2.4.Tóm tắt chương II Chương hệ thống hóa vấn đề sau: -Khái qt sơ lược q trình hình thành phát triển Cơng ty Cơ khí xây dựng số - Giới thiệu khái quát cấu sơ đồ tổ chức máy công ty sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp -Sử dụng tổng hợp mơ hình PEST, mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter, mơ hình phân tích mơi trường bên tổ chức dựa chức hoạt động tổ chức,mơ hình SWOT để phân tích cách chi tiết thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần khí xây dựng số Chương III Các đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số 3.1 Chiến lược phát triển Công ty Cổ phần khí xây dựng số giai đoạn 2010 -2015 3.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn Chiến lược Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số ● Sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược Cơng ty:Cơng ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số từ ngày đầu thành lập xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược sau: -Cơng ty thành lập để huy động sử dụng vốn có hiệu qủa , xây dựng tổ chức mơ hình quản lý hợp lý việc phát triển sản xuất kinh doanh khí xây dựng lĩnh vực khác nhằm mục tiêu: + Thu lợi nhuận tối đa + Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động + Tăng lợi tức cho cổ đơng + Đóng góp vào ngân sách nhà nước + Phát triển công ty trở thành cơng ty lớn mạnh ngành khí xây dựng ● Định hướng phát triển Công ty: - Ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số quan tâm đạo nhiều biện pháp hiệu nhằm mục đích khẳng định nâng cao vị doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ - Nâng cao lực sản xuất công ty, phát triển Công ty thành cơng ty hàng đầu lĩnh vực khí xây dựng Việt Nam, bước hội nhập khu vực giới - Cung cấp sản phẩm hoàn hảo cho khách hàng, huy động sử dụng có hiệu q uả nguồn lực, đảm bảo đưa Công ty phát triển toàn diện, nhanh bền vững - Phấn đấu phát triển đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nước quốc tế liên quan đến lĩnh vực khí xây dựng ● Mục tiêu đến năm 2015 Công ty: + Doanh số tăng 22% hàng năm +Thực lãi tăng 15% hàng năm +Lương bình quân tăng 15% hàng năm +Lợi tức chia cho cổ đơng bình qn 18%/ năm + Tiếp tục xây dựng củng cố thương hiệu COMA5 ●Khi xây dựng mục tiêu, công ty đưa số tiêu sau: - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu năm ( P vcsh ) Công ty xác định mức tối thiểu cho loại hình SXKD: P vcsh từ 25 đến 30% - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu (P), mức tối thiểu sau: + Sản phẩm vật liệu phục vụ xây dựng: P ≥ 5% + Sản phẩm xây lắp: P ≥ 3% + Tư vấn xây dựng: P ≥ 5% + SXCN gồm: ▪ SP khí: P ≥ 15% ▪ Thép: P từ 2% đến 2,5% ▪ SXCN khác: P≥ 3% + Kinh doanh cho thuê nhà xưởng: P ≥ 15% - Thu nhập bình quân lao động/ tháng: Mức tối thiểu lớn hơn, mức trung bình năm trước - Khấu hao tài sản cố định: Mức khấu hao TSCĐ tối thiểu phải mức trung bình theo quy định Bộ tài Đối với dự án đầu tư sử dụng vốn vay thương mại, mức trích khấu hao phải đảm bảo trả nợ theo dự án ệt - Sản lượng kế hoạch tính theo nguyên giá TSCĐ bình quân, thiết bị huy động vào SXKD: mức tối thiểu triệu đồng giá trị TSCĐ phải làm đồng giá trị sản lượng 3.1.2.Các phương án chiến lược Công ty cổ phần khí xây dựng số giai đoạn 2010-2015 ● Dựa mơ hình chiến lược tổng thể dựa phân tích nội lực cơng ty mục tiêu chiến lược công ty giai đoạn 2010- 2015, Công ty định lựa chọn sử dụng kết hợp chiến lược tổng quát chiến lược tăng trưởng chiến lược cấu lại - Chiến lược tăng trưởng Công ty hướng tới: + Mục tiêu : mở rộng thị trường cơng ty tỉnh thành phố tồn khu vực miền bắc từ tiến tới tăng doanh thu tăng thị phần công ty theo mục tiêu xác định phần + Phương thức chiến lược: mở rộng thị trường công ty, tiếp tục trì dự án khách hàng tiềm cũ, đồng thời đấu thầu thêm nhiều dự án tỉnh có tốc độ xây dựng phát triển mạnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Phòng… + Đầu tư: ưu tiên đầu tư theo chiều rộng xí nghiệp xây dựng khí - Chiến lược cấu lại Công ty hướng tới: + Mục tiêu: hợp lý hoá cấu tổ chức để có phát triển bền vững cho Cơng ty tương lai + Phương thức chiến lược: rút bớt đầu tư phận gia cơng khí xí nghiệp khí, tập trung đầu tư cơng nghệ, máy móc cho xí nghiệp xây dựng để nâng cao lực cạnh tranh công ty tham gia đấu thầu cơng trình ●Dựa phân tích mơi trường bên trong, mơi trường bên ngồi, xác định điểm mạnh, điểm yếu thân công ty hội, thách thức môi trường bên ngồi mang lại, cơng ty xây dựng ma trận SWOT sau: Ma trận SWOT Công ty Cổ phần khí xây dựng số Những điểm mạnh ( S ) Những điểm yếu ( W ) 1.Có diện tích mặt bằng, Tay nghề, trình độ công nhà xưởng, kho bãi rộng nhân không đồng 2.Thế mạnh người 2.Mẫu mã sản phẩm 3.Uy tín thương hiệu cơng ty chưa đa dạng 4.Có khả sản xuất 3.Chưa có phương pháp sản phẩm dịch vụ marketing tốt địi hỏi cơng nghệ, có 4.Danh mục đầu tư nhiều chi tiết phức tạp dàn trải, chưa xác định 5.Có chế độ bảo hành tốt sản phẩm mũi nhọn 6.Luôn đảm bảo thời gian giao hàng Các hội ( O ) O/S O/W 1.Tiềm thị trường Phát triển sản phẩm 1.Chiến lược phát triển thị khí xây dựng lớn ( O1,3 S2,4) trường( O2,3 W3) 2.Được giúp đỡ 2.Chiến lược thâm nhập Bộ xây dựng, Tổng công phát triển thị trường.(O2,3 ty khí xây dựng S3) Cơng ty trực thuộc 3.Khách hàng tín nhiệm Các thách thức ( T ) T/S T/W 1.Đối thủ cạnh tranh gay 1.Phát triển sản phẩm(T3 1.Chiến lược chỉnh đốn gắt S4) đơn giản (T1,3 W4) 2.Gía NVL đầu vào biến động Yêu cầu khách hàng ngày cao Qua phân tích SWOT nhằm thực mục tiêu phát triển đến năm 2015 công ty định lựa chọn chiến lược sau: - Chiến lược thâm nhập phát triển sâu vào thị trường:nhằm ph át huy mạnh cơng ty giá thành sản phẩm, uy tín thương hiệu công ty với khách hàng, đồng thời tranh thủ giúp đỡ Bộ xây dựng, Tổng cơng ty Cơ khí xây dựng tập trung xâm nhập sâu vào thị trường khí xây dựng Hà Nội nhằm tăng doanh số sản phẩm dịch vụ bán công ty - Chiến lược phát triển thị trường: phát huy uy tín, thương hiệu cơng ty lĩnh vực khí để thu hút, mở rộng thêm thị trường công ty số thành phố lớn với tốc độ phát triển cao Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh… - Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ: đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm công ty sản xuất với sản phẩm đúc kết cấu thép, tận dụng tốt nhà xưởng trang thiết bị máy móc, đa dạng hoá dịch vụ hoạt động nhận thầu cơng trình - Chiến lược chỉnh đốn đơn giản: tập trung vào sản phẩm dịch vụ mũi nhọn số sản phẩm đúc, sản phẩm kết cấu thép, giảm sản phẩm tồn kho lâu ngày, khả cạnh tranh sức tiêu thụ 3.2.Các giải pháp thực chiến lược 3.2.1.Giải pháp tài Nhìn chung, vốn thường điểm yếu hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không riêng với Công ty Cổ phần khí xây dựng số 5.Nếu khơng có giải pháp vốn cơng ty khó làm tốt giải pháp khác vốn vấn đề chủ đạo.Hiện nay, tìm giải pháp vốn ln vấn đề khó khăn hầu hết cơng ty có quy mơ nhỏ vừa Việt Nam.Qua phân tích tiêu tài chính, cấu nguồn vốn Công ty chương 2, ta thấy giai đoạn tới, để thực kế hoạch đề ra, cơng ty cần tăng vốn tự có đến năm 2012 10 tỷ đồng, nguồn vốn điều lệ tỷ đồng tỷ đồng nguồn vốn khác.Đồng thời cần có biện pháp để sử dụng vốn cách hiệu nhất, tạo tỷ lệ sinh lời đồng vốn cao như: +Tăng cường, kiên công tác thu hồi vốn, không để nợ đọng, không để khách hàng chiếm dụng vốn +Huy động vốn từ cán công nhân viên Công ty với mức lãi suất hợp lý +Nâng cao hạn mức vay vốn ngân hàng + Sử dụng đồng vốn tiết kiệm, hiệu trình sản xuất kinh doanh + Uu tiên nguồn vốn cho hoạt động nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất để tăng sản lượng, giảm gía thành thơì gian sản xuất sản phẩm dịch vụ 3.2.2.Giải pháp marketing Trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt , công ty cần trọng đầu tư cho hoạt động marketing nhằm: + Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thị truờng, nhóm khách hàng cụ thể để xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm dịch vụ cách phù hợp, tố i ưu tới nhu cầu nhóm khách hàng, đồng thời xác định sản phẩm dịch vụ cạnh tranh mũi nhọn công ty để tập trung đầu tư phát triển, tránh tình trạng đầu tư tràn lan hiệu chưa cao +Phát huy mạnh cơng ty uy tín thương hiệu, tăng cường hoạt động xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu thương hiệu công ty thông qua buổi triển lãm, buổi giới thiệu sản phẩm khí xây dựng ngồi nước + Tổ chức mời khách hàng mục tiêu đến thăm xí nghiệp, phân xưởng sản xuất cơng ty để giới thiệu máy móc, thiết bị, quy trình quản lý chất lượng sản phẩm công ty + Thường xuyên gửi báo giá, bảng giới thiệu sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp tới nhóm khách hàng mục tiêu + Thường xuyên tiến hành thu thập ý kiến khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty + Đặc biệt thời gian tới, Công ty cần tập trung đầu tư xây dựng website riêng để quảng bá hình ảnh cơng ty, đồng thơì giúp cho khách hàng tiếp cận, tìm hi ểu sản phẩm, dịch vụ công ty dễ dàng 3.2.3.Giải pháp sản xuất - Tập trung cải tiến quy trình sản xuất nhằm giảm giá thành sản phẩm dịch vụ, nâng cao tay nghề người lao động để giảm đến mức tối thiểu số sản phẩm lỗi, hỏng.Trong nghiên cứu sản xuất ý đến gía thành sản phẩm đưa thị trường, tránh tình trạng sản xuất xong giá thành khơng cạnh tranh với sản phẩm loại cơng ty khác - Tính tốn lại kế hoạch sản xuất, có kế hoạch quản trị hàng tồn kho, đặt hàng ph ù hợp để vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất công ty, vừa ứng phó với biến động giá nguyên vật liệu thị trường, đảm bảo thời gian lưu kho tối ưu 3.3.4 Giải pháp chi phí Để cạnh tranh giá cơng ty cần có biện pháp tiết kiệm chi phí như: - Nâng cao nhận thức thành viên công ty, từ cán quản lý tới công nhân viên cơng ty ý nghĩa sống cịn việc giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp tồn phát triển công ty - Tạo điều kiện để nhân đóng góp sang kiến việc tối thiểu hố chi phí, đặc biệt chi phí sản xuất chi phí quản lý doanh nghiệp… - Xem xét lại hiệu máy móc thiết bị để đẩy mạnh đầu tư thay bớt máy móc lạc hậu, gây mức tiêu hao lớn, chi phí cho sửa chữa bảo dưỡng ngày tăng Đối với việc đầu tư nên thận trọng để đảm bảo máy móc phát huy cơng dụng hoạt động với mức chi phí thích hợp 3.3.5.Giải pháp nguồn nhân lực - Cơng ty cần có sách gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động đầu tư cho đào tạo, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động kể tình hình kinh doanh biến động - Phân công công việc phù hợp với lực cán công nhân viên, trao cho họ vị cao xuất phát từ lực thực công việc họ - Tiếp tục trì sách trả lương theo khốn sản phẩm nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác tạo động lực làm việc cho người lao động - Có sách khen thưởng thích đáng với người nghĩ sáng kiến sáng tạo cải tiến sản phẩm, quy trình sản xuất giúp giảm giá thành, chi phí, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cho cơng ty - Kết hợp với trường đào tạo dạy nghề tổ chức đào tạo giảng dạy số môn khí để nâng cao chất lượng cơng nhân viên Công ty thu hút phát nhân tài để có chương trình trọng dụng nhân tài cách hợp lý, đào tạo phát triển người để họ có khả sáng tạo cao, có khả thích nghi nhanh chóng, có khả học hỏi khơng ngừng 3.3.6 Giải pháp quản lý - Xác định rõ chức , nhiệm vụ phận, phân hệ máy cấu tổ chức công ty, xây dựng mô tả công việc chi tiết cho vị trí, cần có phân biệt tương đối tính chất, cơng việc phận, phân hệ để tránh chồng chéo phận - Tạo điều kiện để nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý để tiếp cận với phương thức quản lý cán quản lý cơng ty chủ yếu có trình độ chun mơn tốt, giàu kinh nghiệm kiến thức quản trị ch ưa hệ thống đặc biệt kiến thức hoạch định chiến lược giải vấn đề quản trị người tổ chức - Tăng cường chế hình thức phối hợp phận phân hệ tổ chức để hoạt động cá phận phối hợp ăn ý với nhằm thực mục tiêu chung công ty - Giảm thiểu vị trí, chức danh khơng cần thiết phận văn phòng phòng ban chức xí nghiệp để tiết kiệm chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty - Tăng cường tính phi tập trung xí nghiệp đúc, xí nghiệp xây dựng, xí nghiệp khí để tăng tính chủ động tính sang tạo cán cơng nhân viên xí nghiệp đồng thời tăng thêm tinh thần trách nhiệm cho cán quản lý việc trì, nâng cao lực cạnh tranh xí nghiệp - Trong công tác lập kế hoạch, cán quản lý cần có phối hợp với phịng ban, phân hệ tồn cơng ty để đưa định hướng tầm nhìn mang tính chiến lược cho Cơng ty.Dựa kế hoạch chiến lược đó, phân hệ cơng ty cần có kế hoạch xây dựng kế hoạch, mục tiêu chiến lược riêng cho đơn vị cách hợp lý đắn theo định hướng khách hàng phải rõ ràng tất cấp độ mục tiêu.Chiến lược sở giúp công ty hoạt động đúng.Một kế hoạch đắn kim nan cho hoạt động cơng ty, tạo nên sức mạnh mang tính tiềm cho công ty 3.3.7.Giải pháp công nghệ - Nghiên cứu cải tiến công nghệ dựa cơng nghệ có sẵn thơng qua v iệc tích cực học hỏi công nghệ nước công nghệ phát triển, phát huy kinh nghiệm sang tạo kỹ sư công ty - Đối với thiết bị máy móc cũ, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, chi phí bảo dưỡng , sửa chữa tốn cần lý bớt để giảm chi phí sửa chữa cho cơng ty, mở rộng diện tích nhà xưởng -Tăng cường lực quản lý công nghệ phận quản lý để lựa chọn công nghệ phù hợp với khả vốn nhu cầu sản xuất sản phẩm dịch vụ cơng ty -Để thích ứng với kinh tế thị trường, Cơng ty cần nhanh chóng loại bỏ hình thức tổ chức xí nghiệp theo mơ hình khép kín, tăng cường phân cơng hợp tác, chun mơn hóa để tận dụng mạnh đơn vị, tận dụng tối đa lực thiết bị có điều kiện sâu cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu đầu tư , nhanh chóng đẩy mạnh ứng dụng phương pháp công nghệ tiên tiến như: đúc khn khơ tự đơng cứng, dập xác; đổi công nghệ thiết bị nhiệt luyện, mạ, sơn, phủ Ðặc biệt, công ty cần ý tới lĩnh vực công nghệ tiên tiến điện tử, công nghệ nano mà giới áp dụng 3.3.8.Xây dựng văn hoá Cơng ty Văn hố doanh nghiệp đinh cách thức thực doanh nghiệp giải cơng việc, đáp ứng nhu cầu khách hàng Văn hoá doanh nghiệp bao gồm loạt tiêu chuẩn niềm tin, cách thức nhìn nhận việc, giá trị cốt yếu lối ứng xử người doanh nghiệp.Văn hoá doanh nghiệp thường ăn sâu vào niềm tin nên có vai trị quan trọng viêc thực mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức Do đó, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp điều cần thiết phải thực để nâng cao lực cạnh tranh công ty.Em xin đề xuất số giải pháp để xây dựng văn hoá doanh nghiệp tốt cho Công ty sau: - Khi đặt định hướng, tầm nhìn, kế hoạch chiến lược cho Cơng ty, ban lãnh đạo công ty cần tuyên truyền, tạo điều kiện để cán công nhân viên tr ong công ty hiểu, đồng long, tâm thực kế hoạch - Xây dựng cách đánh giá rõ ràng hiệu hoạt động sản xuất công ty: cho phép cán quản lý phịng ban xí nghiệp trực thuộc thảo luận tự mục tiêu họ mong muốn đạt có khả đạt giai đoạn định, việc thực kế hoạch chiến lược thực tế khả thi - Bên cạnh mục tiêu chiến lược cấp cao, cán quản lý cần yêu cầu thành viên công ty tự đặt mục tiêu riêng cho theo định hướng kế hoạch chiến lược tổ chức thường xuyên thảo luận với họ tiến độ công việc kết đạt - Xây dựng môi trường làm việc sạch, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên công ty, tạo môi trường cởi mở, thân thiện, thành viên yêu q giúp đỡ lẫn cơng việc, chia sẻ học hỏi lẫn thông tin, kiến thức công việc cách thoải mái, tạo điều kiện tốt để cơng ty đạt mục tiêu - Thực khen thưởng theo nguyên tắc công bằng, gắn liền hiệu công việc với khen thưởng, việc khen thưởng không vật chất mà cần có vinh danh, hình thức khen thưởng động viên tinh thần khác thừa nhận thành tích mà cá nhân mang lại cho công ty - Xây dựng tinh thần tập thể vững mạnh thông qua việc xác định giá trị cốt lõi Công ty: người cơng ty cần cam kết họ có chung vài niềm tin giá trị cốt lõi mà tất người công ty chấp nhận người ta trân trọng thân họ phục vụ cho mục đ ích công ty lẫn cá nhân.Những giá trị cốt lõi công ty cần xây dựng bao gồm: khả học hỏi sáng tạo khơng ngừng, đổi mới, tính cơng bằng, tơn trọng, khả thích ứng với thay đổi môi trường, thái độ tôn trọng khách hàng tinh thần trách nhiệm.Những giá trị cốt lõi quy định không thành văn người tự giác tuân thủ - Xây dựng cho cơng ty văn hố để cơng ty trở thành tổ chức học hỏi, tạo điều kiện để thành viên công ty cố gắng học hỏi phát triển không ngừng, tạo khả sáng tạo không ngừng cho công ty, cán cơng nhân viên cơng ty tạo sản phẩm dịch vụ có giá trị với khách hàng phải trả công xứng đáng, đánh gía nhân viên trả cơng theo kết công việc Một tổ chức học hỏi tổ chức học hỏi không ngừng, sang tạo không ngừng lên phát triển từ sáng tạo 3.3.Tóm tắt chương III Chương III hệ thống hố vấn đề sau: - Thể rõ sứ mệnh, tầm nhìn Cơng ty Cơ khí xây dựng số - Đưa chiến lược phát triển, chiến lược cạnh tranh công ty giai đoạn 2010 2015 - Đề giải pháp chiến lược bao gồm nhóm giải pháp mang tính thực tế phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh công ty nhằm thực chiến lược công ty đồng thời nâng cao lực cạnh tranh cơng ty Cổ phần khí xây dựng số5 tình trạng cạnh tranh ngày trở lên gay gắt KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số 5, bảo PGS – TS Lê Thị Vân Anh cô chú, anh chị Công ty Cổ Phần Xậy dựng số em có hội vận dụng lý luận, lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp mơi trường thực tế Nhận thức vai trị quan trọng công tác nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, em chọn đề tài với mong muốn công ty ngày vững mạnh phát triển thời gian tới Dựa sở lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp tình hình thực tế nghành khí Việt Nam hội nhập WTO, thực tế kinh tế vĩ mô Việt Nam chuyên đề sâu phân tích th ực trạng lực cạnh tranh Cơng ty, từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cở hội thách thức công ty mặt tích cực vướng mắc cịn tồn đọng, nguyên nhân Em mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm mục đích nâ ng cao lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số Cuối em mượn lời ơng Trương Đình Tuyển nói nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế: "Cạnh tranh làm tốt mà làm hợp lý nhất, phải tạo cho khác biệt" Ông Tuyển cho quy mô doanh nghiệp nhỏ vấn đề mà quan trọng tốc độ phát triển Vì thế, doanh nghiệp phải đánh giá lại xem đâu để cải tiến; lựa chọn sản phẩm, khách hàng mục tiêu; rà sốt lại quy trình quản lý, cơngnghệ Do thực giới hạn thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng khả năng, kiến thức thân hạn chế nên chun đề tốt cịn nhiều thiếu sót Vì em kính mong nhận ý kiến đóng góp giáo hướng dẫn để hoàn thiện chuyên đề Một lần em xin chân thành cảm ơn PGS – TS Lê Thị Anh Vân chú, anh chị Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây dựng số tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề ... Các đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Cơ khí xây dựng số 56 3.1 Chiến lược phát triển Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số giai đoạn 2010 -20 15 56 3.1.1 Sứ... trạng lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 2.1 Qúa trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển cơng ty Cổ phần khí xây dựng số. .. doanh thu Công ty Cổ phần xây dựng sơng Hồng Cơng ty cổ phần khí xây dựng số mức doanh thu cơng ty cịn khiêm tốn.Năm 2009, doanh thu Cơng ty đạt 43,21 tỷ đồng số Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 18

Ngày đăng: 13/06/2022, 21:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thương hiệu, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh -Khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh   - Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5
h ương hiệu, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh -Khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh (Trang 10)
Tính đến 31/12/2009 cơ cấu nguồn vốn của Công ty được thể hiện ở bảng sau: - Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng số 5
nh đến 31/12/2009 cơ cấu nguồn vốn của Công ty được thể hiện ở bảng sau: (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w