Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
111 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGỌC LẶC TRƯỜNG THCS LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI VÀO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TRƯỜNG THCS LAM SƠN - NGỌC LẶC THANH HÓA Người thực hiện: Đỗ Thị Huế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lam Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Điêu kiện áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 11 12 4.1 Kết luận 12 4.2 Kiến nghị 12 -21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để triển khai thực hiệu Cơng văn số 781/GD&ĐT ngày 19/10/2021 Phịng GD&ĐT Ngọc Lặc việc tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục; Đồng thời nhằm nâng cao chất lượng học sinh thi vào Trung học phổ thông (THPT) Trường THCS Lam Sơn triển khai đồng nhiều giải pháp khác để thực cơng tác Ngồi việc đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhà trường để tạo thay đổi giáo viên, tăng cường thời lượng, chất lượng ôn thi, phát huy tối đa vai trò Cha, mẹ học sinh, cơng tác chủ nhiệm định khơng nhỏ đến chất lượng học sinh kỳ thi vào THPT Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh nhằm tăng cường chất lượng giáo dục Đặc biệt nhà trường, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, cầu nối ba mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trong giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày địi hỏi dày cơng người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường Bên cạnh phận không nhỏ giáo viên quan tâm đến kết xét tốt nghiệp, chưa quan tâm đến chất lượng thi vào THPT cho việc GV môn chuyên môn nhà trường nguyên nhân không nhỏ dẫn đến chất lượng công tác chưa cao -3Đúc rút từ kinh nghiệm công tác Chủ nhiệm lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng thi vào THPT trường THCS Lam Sơn - Ngọc Lặc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp BGH nhà trường thống nội dung đạo nội dung, phương pháp ôn thi; tham mưu phận chuyên môn xây dựng kế hoạch tổ chức thực nội dung ôn thi vào THPT, góp phần nâng cao chất lượng học sinh - Cải tiến nội dung dạy học cụ thể thông qua q trình hợp tác với giáo viên ơn thi, giúp thành viên hiểu sâu nội dung kiến thức phương pháp ôn thi - Thông qua quan sát thảo luận xảy lớp học, cách học sinh phản ứng với tác động, giáo viên chủ nhiệm có nhận thức đầy đủ cách học sinh học suy nghĩ cách học sinh hiểu bài, đáp lại giáo viên dạy, đồng thời giúp giáo viên quan sát trình học sinh học tiết ơn thi Giáo viên sửa đổi nội dung, phương pháp, kỹ thuật dạy học từ số liệu quan sát - Nhằm thúc đẩy, trì hợp tác giáo viên, giúp giáo viên phát triển kĩ làm việc nhóm, góp phần phát triển khơng khí hợp tác, đồn kết nhà trường Tạo cộng đồng học tập, văn hóa học tập củng cố tình đồng nghiệp nhà trường - Tạo hội cho giáo viên quan tâm tới tất học sinh lớp, tạo hội phát triển cho học sinh Và dẫn tới hệ tất yếu nâng cao chất lượng học tập học sinh - Kết nối nội dung kiến thức, môn để thu hỗ trợ bổ sung tốt mơn góp phần đào tạo tồn diện cho học sinh, cấp học để thu chương trình ôn thi mạch lạc, thông suốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tôi áp dụng đề tài lớp 9B trường THCS Lam Sơn Sau áp dụng đề tài này, giáo viên nắm bắt việc học HS Hiểu sâu, rộng HS Hình thành chấp nhẫn lẫn GVCN với GV GV HS -4Cùng xây dựng tạo nên văn hoá nhà trường Tạo hội cho CBQL, GV hiểu nội dung, chương trình, phương pháp, kỹ thuật ơn thi Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chun mơn đổi PPDH, KTĐG theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học HS làm trung tâm GV tham gia ôn thi 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tìm hiểu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp thử nghiệm - phương pháp tổng hợp CÁC NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Kế hoạch số 68/KH-SGDĐT ngày 12/01/2022 Sở GD&ĐT Thanh Hóa việc khảo sát chất lượng học sinh lớp lớp 12 giai đoạn 2021- 2025 địa bàn tỉnh Thanh Hóa; Cơng văn số 618/GD&ĐT ngày 09/9/2021 Phịng GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ bậc THCS năm học 2021-2022; Cơng văn số 781/GD&ĐT ngày 19/10/2021 Phịng GD&ĐT việc tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục; Căn kết điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 huyện Ngọc Lặc; Kết luận Chủ tịch UBND huyện Ngọc Lặc Hội nghị ngày 18 tháng 03 năm 2022 quán triệt kế hoạch khắc phục tồn tại, hạn chế cơng tác trì nâng cao chất lượng mũi nhọn, chất lượng giáo dục đại trà năm học 2021 - 2022 năm địa bàn huyện ký kết thi đua Thông báo số 34/KL-UBND ngày 17 tháng 02 năm 2022 Phó chủ tịch Phạm Văn Đạt phiên làm việc với ngành GD nâng cao chất lượng bậc THCS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhiều năm qua, công tác ôn thi vào THPT trường THCS chung trường THCS Lam Sơn nói riêng tổ chức thực trì -5thường xun Mục đích Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại toàn kiến thức chương trình THCS, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình lớp 9, đảm bảo việc ôn tập thi hiệu cho học sinh Kết thực công tác năm gần có nhiều chuyển biến Kết quả: Tổng số 70 em đăng kí tham gia ơn thi vào lớp 10 THPT (Gồm THPT Ngọc Lặc 22 em, THPT Lê Lai 09; THPT Thống Nhất 07 em em phấn đấu đạt tiêu sau: Điểm TB 04 môn thi: 5.1 điểm (Toán: 4.9, Ngữ văn: 5.0, Tiếng anh: 5.3, môn 4: 5.3) Trong hai năm học gần nhà trường có học sinh thủ khoa kỳ thi vào trường THPT Ngọc Lặc Bên cạnh thành công cơng tác ơn thi vào THPT trường cịn số tồn sau: Điểm trung bình thi vào THPT thấp so với tiềm lực nhà trường Học sinh thi trượt vào THPT cao (Năm học 2020-2021: 04 em; Năm học 2021-2022: 06 em) Thực trạng nguyên nhân chủ yếu sau: - Đối với giáo viên: Công tác ôn thi chưa có thống việc rèn kỹ cho học sinh từ lớp dưới, trình giảng dạy giáo viên ôn thi gặp không khó khăn Việc triển khai thực Kế hoạch nhà trường công tác số đ/c chưa hiệu quả, chưa xây dựng kế hoạch, nội dung ôn tập lộ trình thực - Từ học sinh: Hiện phận lớn học sinh không xác định mục tiêu ,động học tập mình; lười học, chưa có tinh thần thái độ, phương pháp học tập phù hợp Khả tự học, tự nghiên cứu cịn hạn chế, kĩ tính tốn cịn yếu, tâm lí sợ mơn Tốn Một số em lười học, thiếu chuẩn bị chu đáo cho học tập dẫn tới không nắm kĩ cần thiết việc học vận dụng vào việc giải dạng tập toán học -6Một số em thiếu tìm tịi, sáng tạo học tập, khơng có phấn đấu vươn lên, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè xem lời giải sẵn sách giải cách thụ động Ý thức tự học nhà em khơng có, học cũ chuẩn bị làm ảnh hưởng tiến độ tiết học hạn chế việc phát huy tính tích cực học sinh trình giảng dạy - Từ phía phụ huynh: Sự quan tâm số phụ huynh việc học em cịn hạn chế Đặc biệt, có phụ huynh em học sinh yếu không kiểm tra sách em, phó thác việc học tập em cho nhà trường Một số gia đình khốn trắng việc học em cho nhà trường, chưa phát huy tầm quan trọng sổ liên lạc nhà trường gia Thực trạng lặp lại nhiều năm học diễn khơng nhà trường u cầu đổi công tác quản lý, nâng cao hiệu quản lý chất lượng giáo dục địi hỏi cơng tác ôn thi vào THPT nhà trường cần phải có cách làm mới, hướng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp - Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh lớp qua phụ huynh - Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn + Học sinh khuyết tật + Học sinh biệt đạo đức + Học sinh yếu + Học sinh có lực đặc biệt -7Trên sở khảo sát GV đưa hình thức hỗ trợ kịp thời hiệu như: Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh Đối với học sinh học yếu: Trực tiếp thực nhờ giáo viên môn giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu mù mờ vào thời gian lên lớp Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin em Thường xun kiểm tra đối tượng qua trình lên lớp Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè Tóm lại dù với đối tượng thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức then chốt Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra Như biết xây dựng đội ngũ cán quản lý giỏi việc quan trọng người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực Hơn nữa, để đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nề nếp học tập bạn công việc cần thiết có ích - Trước hết, học sinh chọn làm cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè - Sau ngày, hàng tuần, cán lớp bao gồm: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, tiến hành cơng việc sau: -8- Đầu (trước truy bài): Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra việc sau: soạn sách theo thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng dậy học, có ý thức xem trước, học Tổ trưởng chấm điểm thi đua theo qui đinh sau: (vi phạm nội dung trừ: điểm xấu ) -Trong học: Tổ trưởng, tổ phó theo dõi bạn tổ thái độ học tập, phát biểu xây dựng bài, đạt điểm cao học tập cộng điểm thưởng sau: Đạt điểm 10 mơn cộng điểm tốt, phát biểu xây dựng cộng 1đ/01 lần nói chuyện học bị trừ điểm/01 lần Biện pháp 3: Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh - Đối vói Ban đại diện CMHS lớp: Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên trình học tập, sinh hoạt học sinh Đặc biệt quan tâm đến phong trào lớp Nắm rõ hoàn cảnh gia đình, chỗ học sinh để kịp thời thăm hỏi Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh lớp tiến theo tuần, tháng, theo đợt kiểm tra định kỳ nhà trường - Đối với phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm, GVCN yêu cầu phụ huynh rèn nề nếp học sinh sau: Hằng ngày kiểm tra sách em Nhắc nhở em học cũ chuẩn bị trước đến lớp Chuẩn bị sách đồ dùng học tập cho em theo thời khoá biểu ngày Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi Sinh hoạt điều độ, thời khố biểu, việc tránh tình trạng vừa học vừa chơi Thường xuyên trao đổi với GVCN qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp học tập lớp nhà Biện pháp 4: Đầu tư phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức Từ đầu năm học GVCN dựa vào kế hoạch nhà trường đoàn thể trường phải đề tiêu cụ thể cho lớp phấn đấu phong trào chung nhà trường như: Vở chữ đẹp, Vẽ tranh, Kể chuyện, cờ vua, -9- Điều quan trọng GVCN phải phát lực đặc biệt học sinh văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ… - Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho học sinh có khiếu nói - Bồi dưỡng, khơi dậy em lịng say mê hứng thú học tập thơng qua hội thi,Tổ chức sân chơi lớp như: Rung chuông vàng, đối mặt tiết HĐNGLL để phát huy chọn lọc nhữn HS có khiếu để tham gia hội thi nhà trường tổ chức Biện pháp 5: Nêu gương khen thưởng - Nắm tâm lý học sinh tiểu học thích khen, thích động viên nên tơi hướng dẫn Ban cán lớp lập bảng chấm điểm thi đua HS sau: - Trong họp phụ huynh đầu năm đề xuất với Ban đại diện phụ huynh việc khen thưởng học sinh lớp thực tốt phong trào học tập phong trào khác sau: + Mỗi tuần tặng bút cho HS đạt số điểm tốt cao tổ + Mỗi đợt kiểm tra định kỳ tặng bút/ 1HS đạt điểm 10 môn + Tặng phần quà cho HS đạt phong trào nhà trường đề - Sau tuần thi đua, Lớp trưởng đánh giá chung mặt hoạt động, tổ trưởng đánh giá cụ thể mặt học tập hoạt động thành viên tổ thơng qua bảng điểm sau bầu chọn HS tuyên dương trước lớp nhận thưởng - Để tránh trường hợp em nhận liên tục nhiều lần, theo qui ước tuần nhận thưởng lại ( em điểm tổ chọn em điểm nhì tổ ) - Đặc biệt ý đến HS chậm học có tiến tổ trưởng tổ đề nghị Ban thi đua lớp tuyên dương khen thưởng Biện pháp 6: Kết hợp BGH nhà trường đ/c giáo viên môn * Về phía giáo viên mơn: Đề xuất đ/c trực tiếp ôn luyện soạn giảng đúng, đủ theo qui định, theo chuẩn KTKN, vào lớp giờ, khơng cắt xén chương trình, khơng dạy chay, dạy ép… - 10 Giáo viên dạy phải kết hợp chặt chẽ với GVCN phụ huynh học sinh để hướng dẫn, uốn nắn em kịp thời hay đề xuất biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng học tập học sinh Động viên, khích lệ với tiến dù nhỏ em Nắm bắt kiến thức trọng tâm xuyên suốt chương trình dạng tốn cần ơn để thi THPT Trong dạy, GVBM cần: + Nắm thật sát lực học tập học sinh, lớp để từ phân loại đổi phương pháp dạy có kế hoạch học cho đối tượng học sinh phù hợp (từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa chuẩn kiến thức) giúp HS nắm kiến thức bản, trọng tâm + Tạo hứng thú dạy, liên hệ toán học với thực tế kết hợp trị chơi vào dạy (nếu có thể) để tăng tính hứng thú học sinh Chỉ rõ điểm đạt tồn HS có yêu cầu nghiêm khắc với học, khơng gây tâm lí cho HS, tạo phấn khởi thoải mái học tập, giúp em tinh thần tự tích cực phấn đấu vươn lên học tập + Đối với vấn đề trọng tâm, giáo viên cần thực nhiều lần đặt vấn đề tương tự để học sinh giải quyết, tránh trường hợp dạy vịng vo, trình bày lý thuyết nhiều… làm cho học sinh khó tiếp thu; kiến thức truyền thụ cần ngắn gọn, tinh giản phải đảm bảo đầy đủ, xác; cần đọng lại kiến thức trọng tâm bài, để giúp học sinh ôn tập dễ dàng – Giáo viên hướng dẫn học sinh có phương pháp tự học nhà Biết xếp thời gian biểu khoa học – Giáo viên phải nhiệt tình, thể tinh thần trách nhiệm cao, kiên nhẫn giảng dạy, bước giúp học sinh khắc phục sai sót, hạn chế dù nhỏ, tạo điều kiện cho phép hình thành bước động cơ, thái độ học tập, tạo phấn khởi tiết học – Sau tháng cần phân loại học sinh yếu để bồi dưỡng riêng theo trình độ (khảo sát).Chú trọng ôn tập lại kiến thức trọng tâm , ôn cũ luyện dạng toán học chuyên đề buổi chiều * Về BGH trường - 11 Bên cạnh đó, kết ơn thi vào THPT thầy trò cần nhiều đến quan tâm BGH việc: - Động viên khích lệ thầy trò thực tốt nhiệm vụ - Tham mưu với cấp đầu tư CSVC trang thiết bị phục vụ dạy học, cung cấp bổ sung trang thiết bị hỏng hóc xuống cấp, thiếu độ xác - BGH cần đề biện pháp mang tính chiến lược lâu dài tất lính vực, đặc biệt nâng cao chất lượng ôn thi vào THPT từ lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến Ban giám hiệu, đặc biệt tổ chun mơn trí đưa vào áp dụng nhà trường bước đầu có kết thực tiễn sau: - Thứ với học sinh, học sinh trở thành trung tâm q trình ơn tập, giáo viên quan tâm em tự tin, tích cực tham gia hoạt động học Với phương châm khơng bỏ sót học sinh, học sinh có khó khăn việc học kịp thời giúp đỡ, kết học tập cải thiện - Thứ hai với giáo viên, từ nội dung sáng kiến tạo hội cho giáo viên chủ động tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học; có hội nhìn lại q trình dạy để kịp thời điều chỉnh; quan tâm đến học sinh nhiều - Thứ ba, Tạo cộng đồng học tập, học hỏi lẫn nhau, giáo viên dạy chưa học sinh học giáo viên học chắn học sinh học - Thứ tư, sáng kiến huy động tất giáo viên nhóm chun mơn tham gia Hiệu có tác dụng gắn kết giáo viên Động lực quan trọng để giúp nhà trường phát triển mối quan hệ, tương tác, giúp đỡ lẫn khối đoàn kết nỗ lực vươn lên cá nhân Những kết phải tiếp tục kiểm nghiệm trình vận dụng tín hiệu đáng mừng qua thực tiễn khẳng định: Việc nâng cao vai trị GVCN cơng tác nâng cao chất lượng thi vào THPT luồng gió thổi vào buổi ơn tập nhà trường đem lại tác động tích cực đến kết học tập học sinh Chính điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục theo tinh thần đổi - 12 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG SKKN - Nâng cao vai trị GVCN ơn thi vào THPT phải thực theo kế hoạch, kế hoạch, sau chu kỳ định, thiết phải thảo luận, trao đổi, rút kinh nghiệm - Tăng cường, vận dụng, thử nghiệm ý tưởng sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm, sâu nghiên cứu, phân tích phương án dạy học đáp ứng tối thiểu nhiệm vụ học tập học sinh - Giáo viên tổ nhóm chun mơn cần hình thành thói quen lắng nghe lẫn nhau; rèn luyện cách chia sẻ ý kiến hình thành quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác học tập, giúp đỡ lẫn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trên số kinh nghiệm nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác ôn thi THPT mà tìm tịi Vận dụng sáng tạo vào thực tế cơng tác đầu năm học 2021-2022 cho nhừng kết khả quan Biết đỏ công việc mà giáo viên chủ nhiệm làm thường xuyên Nhưng làm tốt Bời thực tế cho thấy rõ điều Cũng có năm chắt lượng vào lóp 10 thắp Đó kết hợp tổng hợp kinh nghiệm, kỹ cần thiết Nếu ta không làm tốt kỹ thi khó đạt kết cao Vì thời gian điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Những vấn đề dang dỡ chắn tiếp tục nghiên cứu tiếp tục thời gian tới, chất lượng ôn thi vào lớp 10 ngày nâng cao, phù hợp với yêu cầu ngày cao xã hội 4.2 Kiến nghị Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, cấu trúc đề thi vào THPT từ đầu năm để nhà trường giáo viên ôn chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực hiệu Đối với Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc - 13 - Ban hành kế hoạch ôn, khảo sát đồng thống toàn huyện - Xây dựng bồi dưỡng tập trung cho giáo viên nâng cao kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy, rèn luyện kỹ ôn thi Trên số biện pháp nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm việc nâng cao chất lượng ôn thi vào THPT trường THCS Lam Sơn Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp Thanh Hóa, ngày 12 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Hữu Hùng Đỗ Thị Huế ... lượng công tác chưa cao -3Đúc rút từ kinh nghiệm công tác Chủ nhiệm lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng thi vào THPT trường THCS Lam Sơn - Ngọc Lặc? ??... viên nâng cao kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy, rèn luyện kỹ ôn thi Trên số biện pháp nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm việc nâng cao chất lượng ôn thi vào THPT trường. .. tăng cường thời lượng, chất lượng ơn thi, phát huy tối đa vai trị Cha, mẹ học sinh, cơng tác chủ nhiệm định không nhỏ đến chất lượng học sinh kỳ thi vào THPT Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người