(SKKN 2022) một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số ở lớp mẫu giáo lớn 5 6 tuổi a trường mầm non phùng minh năm học 2021 2022

17 2 0
(SKKN 2022) một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số ở lớp mẫu giáo lớn 5  6 tuổi a trường mầm non phùng minh năm học 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, ngơn ngữ nói, giao tiếp đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi có lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ đọc viết ban đầu trẻ Giai đoạn trẻ đạt hình thành vĩ đại mà giai đoạn sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyền tải suy nghĩ, cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết “Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta tiếng Việt Vì vậy, việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số có ý nghĩa vô quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt trẻ, đảm bảo cho em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt, để hồn thành chương trình Giáo dục Mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức cấp học tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục người dân tộc thiểu số.” [1] Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến việc lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ từ thiếu niềm tin vào hoạt động học tập Sự non yếu tiếng Việt làm hạn chế giao tiếp trẻ em người dân tộc thiểu số sinh hoạt nhà trường, gia đình cộng đồng Trường mầm non Phùng Minh nơi công tác địa phương thuộc khu vực dân tộc thiểu số, chiếm 95% học sinh người dân tộc Mường, dân tộc Thái Đặc biệt lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi A tơi chủ nhiệm 100% cháu người dân tộc thiểu số, nói tiếng mẹ đẻ, nên nghe nói Tiếng việt kém, cháu nói tiếng Việt trường cịn với gia đình, trẻ lại giao tiếp tiếng mẹ đẻ Trẻ người dân tộc thiểu số giao lưu, không giao tiếp rộng nên trẻ chưa bạo dạn, rụt rè Khi đến trường, trẻ thường trao đổi với tiếng mẹ đẻ có thói quen giao tiếp tiếng mẹ đẻ hoạt động chơi, trị chuyện hàng ngày chí môi trường học tập Môi trường giao tiếp tiếng Việt hạn chế không đồng nhất, việc truyền tải kiến thức đến với học sinh, giáo viên gặp khó khăn Vì vốn từ tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số hạn chế, tiếp thu kiến thức cô giáo truyền đạt chậm hơn, để giúp trẻ hiểu nói tiếng việt xác thành thạo Để thực tốt Chương trình giáo dục mầm non đề án phổ cập giáo dục xóa mù chữ, đặc biệt giúp cho trẻ người dân tộc thiểu số có vốn tiếng Việt cần thiết trước vào học lớp trường tiểu học Vì “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số” cần thiết Từ lý trên, suy nghĩ tìm "Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi A trường mầm non Phùng Minh năm học 2021-2022” để làm đề tài nghiên cứu cho mình, nhằm nâng cao chất lượng làm quen tiếng Việt cho trẻ địa phương Qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường ngày hiệu 2 Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Từ có kế hoạch cụ thể việc phát triển tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số - Giúp trẻ hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe nhận xét ý kiến người đối thoại - Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh… - Trẻ biết nhận kí hiệu thơng thường, nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước người Nâng cao hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giúp trẻ có thói quen tốt sống hàng ngày Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi A trường mầm non Phùng Minh năm học 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lý thuyết: Đọc, phân tích tổng hợp lý thuyết để xác định sở lý luận đề tài nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, từ làm đưa hệ thống giải pháp tác động đến trẻ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình thực tế trẻ, tồn tại, hạn chế nguyên nhân, từ lựa chọn giải pháp hữu hiệu phù hợp với đặc điểm trẻ lớp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Phương pháp thống kê, thực nghiệm, xử lý số liệu:Thống kê, thực nghiệm trẻ, đánh giá kết đạt được, so sánh kết trước sau áp dụng giải pháp II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 56 tuổi A đưa vấn đề trọng tâm coi yếu tố quan trọng góp phần lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục miền núi Bởi: Luật giáo dục quy định:“Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ”[2] Theo nhà tâm lý học Nguyễn Ánh Tuyết độ tuổi trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ theo hướng Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bổ sung cho ngơn ngữ nói Vốn từ cấu ngữ pháp pháp triển Các tính chất ngơn ngữ thường gặp trẻ 5-6 tuổi là: Ngơn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận giải thích thích giải thích cho bạn Ngơn ngữ tình huống( hồn cảnh) giao tiếp với người xung quanh thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác khung cảnh Tính địa phương ngơn ngữ văn hóa địa phương, cộng đồng thể rõ ngơn ngữ trẻ ( nói ngọng, nói dấu…) Tính cá nhân bộc lộ rõ qua sắc thái khác trẻ, đặc biệt chức ngôn ngữ biểu cảm Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tính chất ngơn ngữ trẻ phụ thuộc phần lớn vào việc hướng dẫn gương mẫu lời nói người lớn [3] Về đặc điểm ngơn ngữ khó khăn trẻ em người dân tộc thiểu số sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp Nhà tâm lý học Nguyễn Ánh Tuyết cho rằng: “Trẻ không dễ dàng phát âm chuẩn âm tiếng Việt:Từ sinh trẻ người dân tộc thiểu số quen với việc nghe, nói âm kết hợp âm tiếng mẹ đẻ, âm tiếng Việt có khác biệt so với tiếng mẹ đẻ trẻ Vì trẻ em người dân tộc thiểu số phát âm tiếng Việt dễ sai lệch ảnh hưởng cách phát âm tiếng mẹ đẻ” [4] + Khả nhận biết sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trẻ mạch lạc, rõ ràng, vốn từ trẻ chiếm tới 50% danh từ, nên câu nói trẻ thường ngắn gọn, rõ ràng Ở trẻ -6 tuổi phát triển loại tư duy, tư hành động trực quan chiếm ưu Tuy nhiên nhiệm vụ hoạt động mà loại tư hình ảnh trực quan, tư trừu tượng phát triển trẻ Loại tư giúp trẻ đến gần với thực khách quan + Môi trường giao tiếp tiếng Việt: Trẻ em người dân tộc thiểu số thường sống địa bàn xa xôi, hẻo lánh, có điều kiện tiếp xúc với sách vở, phương tiện truyền thơng nên nhiều chủ đề khó khả nhận thức trẻ + Muốn khắc phục điều này, trẻ em người dân tộc thiểu số, trước đến trường phải có hiểu biết ban đâu tiếng Việt Muốn đạt điều cơng tác phải trì thường xun có khoa học, vừa đảm bảo tính lâu dài, tính kế hoạch, xun suốt q trình từ gia đình đến nhà trường, khơng để trẻ sắc văn hoa dân tộc mà trẻ tiếp thu kiến thức ngơn ngữ tiếng Việt cách tự nhiên, dễ hiểu, nhanh nhất, đồng thời tạo hứng thú cho trẻ đến trường mạnh dạn, tự tin tham gia tốt vào hoạt động, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Thực trạng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A trường mầm non Phùng Minh năm học 2021-2022 trước áp dụng sáng kiến 2.1 Thuận lợi: Trong năm qua quan tâm cấp quyền đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ Trường lớp sửa sang, phòng học rộng rãi thuận lợi cho cháu học tập vui chơi Lớp có ti vi để thực chương trình giáo án điện tử Được quan tâm ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức chuyên đề, thảo luận, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Ngồi thân tơi người dân tộc Mường sinh lớn lên môi trường giao tiếp với người dân tộc Mường, nên giao tiếp với trẻ hai thứ tiếng Hàng năm nhà trường phát động làm đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng để phục vụ trình giảng dạy để giáo viên có hội thể khéo tay sáng tạo Bên cạnh nhà trường ln đạo chun mơn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học qua mơn học có mơn chữ văn học Giáo viên trực tiếp tham gia dạy dự thực hành trường để học tập, rút kinh nghiệm 2.2 Khó khăn - Giáo viên thiếu kinh nghiệm, chưa nhanh nhạy, sáng tạo việc tiếp cận vấn đề bậc học, nên lúng túng lựa chọn giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số - 100% học sinh lớp người dân tộc Mường, ngôn ngữ trẻ gia đình chủ yếu tiếng dân tộc mình, nên trẻ thường sử dụng tiếng mẹ đẻ đến trường Vì vậy, việc học tập tiếp nhận giáo dục tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn - Ngồi thuận lợi nói trên, tơi gặp khơng khó khăn phần đa số trẻ học sinh người dân tộc thiểu số tiếp xúc rộng rãi, nên trẻ thường nhút nhát, thiếu tự tin đứng trước người lạ chỗ đông người - Công tác tuyên truyền tăng cường tiếng Việt cho trẻ đến bậc phụ huynh hiệu chưa cao Một số gia đình chưa nhận thức tầm quan trọng việc dạy tiếng Việt cho em, điều kiện sống cịn nhiều hạn chế, vốn tiếng Việt khơng nhiều nên chưa trọng đến việc dạy nói tiếng Việt cho trẻ từ nhỏ 2.3 Kết thực trạng trước áp dụng sáng kiến Để làm tốt đề tài “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số” bắt tay vào khảo sát khả ngôn ngữ tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A Kết đạt sau Kết trước áp dụng sáng kiến Đạt Chưa đạt TT Nội dung khảo sát Hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe nhận xét ý kiến người đối thoại ngơn ngữ tiếng Việt Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh Trẻ biết nhận ký hiệu thông thường, nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt Trẻ mạnh dạn, tự tin bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè Tổng số % Số trẻ % 30 14 70 20 25 15 75 20 20 16 80 20 45 11 55 Số trẻ 20 Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A trường mầm non Phùng Minh năm học 2021-2022 3.1 Tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức phương pháp “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số” Việc tự học tập, tham khảo tài liệu để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số” việc làm cần đặt lên hàng đầu Bởi người giáo viên mầm non xem người thầy dạy trẻ q trình học nói theo ngơn ngữ chung, ngôn ngữ tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số, trẻ thường nhút nhát Cô giáo, người bạn, người mẹ, gần gũi, dạy bảo, lắng nghe chia sẻ, khơi gợi tính tị mị, lịng ham hiểu biết trẻ, có tác động giúp ngơn ngữ tiếng Việt trẻ phát triển hơn, trẻ tích cực tham gia hoạt động, tiếp thu kiến thức cách có hiệu Chính vậy, thân tơi thường xuyên trao đổi kiến thức qua lớp tập huấn huyện, trường, qua tham khảo sách báo để không ngừng nâng cao lực chuyên môn mình, trau dồi thêm kiến thức để tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số 6 Hình ảnh: Tham gia lớp tập huấn Sưu tầm nguồn tài liệu như: - Đề án “ Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” - Hướng dẫn tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ( năm 2018) - Tài liệu hướng dẫn cộng tác viên, cộng đồng, cha mẹ tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ( năm 2018) Ngồi ra, tơi cịn tham khảo số sách báo, tạp trí, viết hay kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Tham gia buổi dự giờ, thao giảng trường, cụm để học hỏi, rút kinh nghiệm Qua thao giảng, hoạt động lớp, thấy rằng: Để tăng cường tiếng Việt cho trẻ tốt giáo viên phải linh động, biết cách tổ chức, dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động, buổi học, trò chơi dân gian, trò chơi vận động Hoặc dạy trẻ nhận biết phát âm 29 chữ tiếng Việt Vì việc dạy trẻ làm quen với chữ giúp trẻ nhận biết xác cấu tạo cách phát âm chữ cái, thơng qua nhiều trị chơi khác “ Nối chữ với từ có chứa chữ đó” Ví dụ: Hơm cho trẻ nhận biết chữ u,ư chẳng hạn, cô cho trẻ xem tranh “ Qủa đu đủ” “ Quả dừa” trẻ nhận biết cụm từ “ Qủa đu đủ” “ Qủa dừa” có tiếng, có chữ rời để ghép lại thành cụm từ có chữ học phát âm lại chữ Cơ giới thiệu cho trẻ làm quen chữ u,ư, giới thiếu cấu tạo chữ u,ư cho trẻ phát âm chữ u,ư nhiều lần giúp trẻ khắc sâu cấu tạo chữ cái, trẻ nhận biết chữ cách xác chữ Từ trẻ có nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nói làm tăng vốn từ tiếng Việt cho trẻ trẻ hiểu ngôn ngữ tiếng việt trình học trẻ người dân tộc thiểu số có hiệu Hơn giáo viên nắm người trực tiếp tiếp xúc với trẻ, sử dụng khả sư phạm để truyền đạt cho trẻ kiến thức Để trẻ dễ hiểu, dễ cảm nhận điều ấy, người giáo viên truyền đạt mà khơng biết học sinh có hiểu hay không Do tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số làm cho học sinh hiểu giáo nói gì? Và u cầu phải làm gì? Chỉ có giúp trẻ cảm nhận vấn đề cách tốt Qua việc tự học tập, tự nghiên cứu tài liệu tự bồi dưỡng kiến thức làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo tơi nhận thấy thân học hỏi tích lũy nhiều kiến thức mở mang tầm mắt nâng cao kỹ việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Ngoài thân hiểu biết nắm bắt kịp thời tâm lý trẻ lớp mình, khả phát âm chuẩn tiếng Việt trẻ Từ xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số cách cụ thể hơn, sát với thực tế 3.2 Gần gũi, thương yêu trẻ, tôn trọng tiếng mẹ đẻ trẻ, đối xử công với trẻ tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lúc, nơi Khi trẻ bất đồng ngôn ngữ với cô, với bạn trẻ thấy lạc lõng, tự thu lại, khơng trị chuyện, khơng tham gia vào hoạt động tập thể Vì vậy, việc gần gũi, u thương, tơn trọng đối xử cơng với trẻ có vai trị quan trọng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Khi cô giáo gần gũi, quan tâm yêu thương trẻ, làm cho trẻ hồn tồn tin tưởng trẻ hứng thú hợp tác cô hoạt động Khi tôn trọng, trẻ dần thể tôn trọng ln u thích làm việc với người mà trẻ tin u Chính vậy, để giúp trẻ nhanh chóng hịa nhập với bạn, với cơ, gần gũi tôn trọng, thân thiện đối xử cơng với trẻ, ln động viên khuyến khích trẻ, để trẻ ham muốn đến trường, muốn gặp cô, vui chơi bạn Cô sử dụng hai ngơn ngữ để trị chuyện với trẻ Ví dụ: Hằng ngày với gia đình giao tiếp tiếng mẹ đẻ (là tiếng mường), không tiếp xúc với người xung quanh, ngôn ngữ cháu bắt đầu học nói có ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt hoàn toàn lạ đối cháu, trẻ đưa đến trường trẻ cảm thấy xa lạ mếu khóc “coon vến ống mú thôi” “mế vến ” … Từ thực tế chủ động giao tiếp bé tiếng dân tộc để trẻ có cảm giác thân thiết gần gũi hịa đồng với cơ, từ bắt đầu giao tiếp tiếng Việt để trẻ bắt đầu hình thành làm quen từ đơn giản để trẻ bắt đầu quen thuộc hai ngơn ngữ Mục đích tạo cho trẻ có cảm giác yêu thương, đối xử công khơi dậy giao tiếp mạnh dạn để trẻ phát triển hai ngơn ngữ tốt Ví dụ: Trong hoạt động góc cháu nói với tiếng dân tộc “ Dâu xây ti vảy” tơi lại hướng để trẻ nói lại tiếng Việt với bạn “Bạn xây chứ” hay cháu Xuyên nói tiếng mẹ đẻ với cô giáo lớp “ Cơ dáo ới” tơi lại phải nói lại cho trẻ tiếng việt để trẻ phát âm theo “ Cơ giáo ơi” Hình ảnh: Giờ hoạt động góc, hoạt động ngồi trời Tơi thường xun tạo điều kiện cho trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân đoàn kết với bạn bè, tôn trọng tiếng mẹ đẻ trẻ Khi trẻ giao tiếp với trẻ thường nói tiếng dân tộc mình, tơi lại gần với trẻ, nhẹ nhàng giúp trẻ phát âm lại tiếng Việt để trẻ nhớ từ Với cháu chưa thạo tiếng Việt trẻ thường nhút nhát, chơi mình, khơng hịa đồng với bạn Vì vậy, tơi thường ý quan tâm trẻ nhiều hơn, ý đến trẻ hoạt động, lúc, nơi làm cầu nối trẻ bạn để trẻ cảm thấy tự tin Trẻ người dân tộc thiểu số vốn từ tiếng Việt hạn chế Khả nhận thức tiếp thu chậm, trình cho trẻ làm quen với tiếng Việt ta cần phải có kiên nhẫn, nhẹ nhàng, tạo cho trẻ tâm thoải mái hoạt động - Như đón trẻ ln vui vẻ, tạo gần gũi, yêu thương trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định, chải tóc, lau mặt, sửa sang quần áo cho trẻ, trò chuyện thân mật, tạo thân thiện, gần gũi trẻ : Ví dụ: - Ai đưa học? - Con học xe gì? Qua trị chuyện với trẻ tơi nắm khả nhận thức phát âm trẻ, trẻ sử dụng câu cụt, trẻ cịn nhút nhát để từ tơi có giải pháp phù hợp dành nhiều thời gian cho trẻ - Giờ trả trẻ chơi tự tơi tạo tình cho trẻ tiếp xúc với tiếng Việt, tổ chức số trị chơi tham gia với trẻ Khơng tơi ln tìm cách để thay đổi hình thức giúp trẻ khơng thấy nhàm chán tham gia hoạt động Hình ảnh : Trẻ tham gia trị chơi Qua vận dụng giải pháp này, thấy trẻ lớp có chuyển biến tốt, trẻ mạnh dạn giao tiếp, không rụt rè cô gọi Biết sử dụng tiếng Việt để giao tiếp cô, bạn, hịa nhập với bạn, khơng nhút nhát chơi với bạn 3.3 Tạo môi trường tiếng Việt ngồi nhóm lớp Mơi trường lớp học đóng vai trị quan trọng việc dạy học, định phần lớn tới chất lượng dạy học lớp Đối với dạy chương trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số việc tạo mơi trường tiếng Việt ngồi lớp học lại có ý nghĩa lớn lao trẻ, tạo cho trẻ có nhiều hội học tập hoạt động với môi trường tiếng Việt * Xây dựng môi trường tiếng Việt lớp Các khu chơi lớp xếp hợp lý có phân chia rõ ràng, phù hợp với diện tích lớp, bố trí tranh ảnh góc chơi ln đảm bảo thẩm mỹ, mang tính mở, trang trí hình ảnh gần gũi với sống trẻ Ở mảng chủ đề tơi trang trí sản phẩm trẻ làm q trình khai thác chủ đề, tạo mẻ, hấp dẫn, kích thích trẻ hoạt động Hình ảnh: Mảng chủ đề Nội dung trang trí góc chơi phải phù hợp với tên gọi góc để trẻ dễ dàng nhận biết Tên góc chơi ln viết to theo quy định mẫu chữ để giúp trẻ làm quen với tiếng Việt Tên góc chọn tên đơn giản, gần gũi, dễ hiểu phù hợp nội dung chủ đề thực phù hợp với đặc điểm lớp Hình ảnh: Trang trí xếp khu chơi trẻ 10 Trong lớp tơi trang trí góc truyền thống để trưng bày nét văn hóa người dân tộc Mường, đồ vật gắn với tên gọi để trẻ cảm nhận hình ảnh gần gũi quen thuộc gia đình làm quen với từ ngơn ngữ tiếng Việt Hình ảnh: Khu truyền thống khu nghệ thuật Ngoài sưu tầm đồ dùng tự tạo từ phế liệu, nguyên vật liệu sẳn có địa phương, đồ chơi phù hợp với chủ đề sử dụng cho nhiều hoạt động khác Mỗi đồ chơi gắn với từ để trẻ làm quen Hình ảnh: Một số loại đồ chơi tự làm khu Các đồ dùng cá nhân trẻ có ký hiệu riêng Với trẻ lớp chọn ký hiệu chữ cái, số để bước đầu cho trẻ làm quen với hình ảnh chữ mà trẻ làm quen lớp mẫu giáo lớn, đồng thời giúp trẻ tự lấy, cất đồ dùng mà khơng cần trợ giúp Hình ảnh: Một số đồ dùng cá nhân trẻ 11 Môi trường lớp cho trẻ có nhiều hội học tập hoạt động với môi trường tiếng Việt * Xây dựng mơi trường tiếng Việt ngồi lớp học: Cảnh quan mơi trường ngồi lớp học vơ cần thiết trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Vì từ đầu năm học song song với việc xây dựng môi trường học tập lớp, quan tâm đến việc xây dựng mơi trường thiên nhiên ngồi lớp học cho trẻ Hình ảnh: Khu thiên nhiên hiên lớp ngồi vườn trường Tơi sử dụng hiên lớp góc nhỏ vườn để xây dựng khu thiên nhiên lớp Khu thiên nhiên sưu tầm loại hoa gần gũi với trẻ Mỗi chậu hoa gắn với tên gọi để cung cấp từ cho trẻ * Khu phát triển vận động Để tăng cường giáo dục phát động cho trẻ đồng thời lồng ghép tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Mỗi lớp tạo khu phát triển vận động riêng biệt, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phần lớn nguyên vật liệu sẳn có địa phương luồng, tre, nứa, gỗ Các đồ chơi gắn từ cho trẻ làm quen 12 Hình ảnh: Khu vui chơi phát triển vận động Như vậy, qua việc tạo môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ trẻ người dân tộc thiểu số lớp, sáng tạo mình, tơi tạo nhiều góc chơi lớp đẹp, trang trí khoa học, cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp, gắn với văn hóa địa phương, sắc dân tộc giúp trẻ trải nghiệm cảm giác gần gũi thân quen, trẻ tắm mơi trường ngơn ngữ tiếng Việt Trẻ có hội tăng cường phát âm tiếng việt qua sử dụng vật dụng gần gũi, đồ chơi, đồ vật có gắn từ làm quen, tên gọi, chữ tiếng Việt lúc, nơi cách tự nhiên, nhẹ nhàng, khơng gị bó, khơng áp đặt Từ mà vốn tiếng Việt trẻ ngày củng cố 3.4 Phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ việc “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A ” việc làm thiếu Bởi biết hoạt động lớp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt qua cô giáo Nhưng biết phối hợp với gia đình việc cung cấp thêm vốn tiếng Việt cho trẻ nhà lại tốt thời gian trẻ nhà với bố mẹ gia đình nhiều Vì tơi lên kế hoạch để phối hợp với phụ huynh theo chủ đề cụ thể Ví dụ: Chủ đề: “ Bản thân” Những từ cần cung cấp cho trẻ tay, chân, tai, mũi, miệng Qua hoạt động, cháu nhầm lẫn gọi Tay, chân, mũi, miệng phận thể tiếng Việt với tiếng dân tộc Tôi trao đổi với phụ huynh cháu nhà nên nói giao tiếp tiếng phổ thơng để trẻ nói tốt Thơng qua buổi họp phụ huynh, ngồi việc thơng báo với phụ huynh tình hình sức khỏe, tình trạng cảm xúc kết học cháu sau chuyên đề Tôi không quên cho phụ huynh biết khả tiếp thu kiến thức học ngôn ngữ tiếng Việt trẻ sao, mong phụ huynh hợp tác việc cung cấp tiếng Việt cho trẻ nhà như: Phụ huynh dùng tiếng Việt để trao đổi, trò chuyện, tiếp xúc với em nhiều để trẻ có vốn tiếng Việt nói thạo tiếng Việt Từ trẻ tiếp thu kiến thức cô truyền đạt cách dễ dàng 13 Hình ảnh : Họp phụ huynh lớp Để tăng cường thêm đồ dùng, đồ chơi hỗ trợ hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số, tham mưu, tuyên truyền vận động tới phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải để mang đến lớp cho cô giáo làm đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ Đặc biệt năm học 2021- 2022 năm vô khó khăn diễn biến phức tạp dịch bệnh covid 19 Thời gian trẻ đến trường học chun cần khơng cao Chính vậy, việc phối hợp với phụ huynh quan tâm trú trọng Khi trẻ nghỉ học dịch bệnh covid 19, trọng việc phối hợp với phụ huynh, gửi qua zalo nhóm lớp (nếu trẻ nghỉ đồng loạt), gửi qua zalo cá nhân ( trẻ nghỉ cách ly) nhiều hình thức : quay video; soạn thảo nội dung học gửi kèm nội dung hướng dẫn gọi điện trực tiếp trao đổi kỹ nội dung cần dạy trẻ để phụ huynh rèn luyện, củng cố kỹ học lớp chưa học ( nghỉ dịch nhà) Hình ảnh: Phụ huynh dạy trẻ đọc truyện dạy chữ cho Khi trẻ học trở lại bình thường, tơi xin ý kiến ban giám hiệu để thực số dạy mời phụ huynh tham dự Được trực tiếp xem hoạt động, xem đồ chơi phục vụ hoạt động làm từ nguồn nguyên vật liệu phụ huynh cung cấp, xem khả ngôn ngữ khả tiếp thu em Phụ huynh quan tâm đến em nhiều hơn, chăm lo cung cấp vốn tiếng Việt nhà cho trẻ nhiều 14 Qua công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số, phấn khởi phụ huynh phối hợp nhiệt tình, sau gửi, phụ huynh tương tác trả kết cách quay video thực học, có nhiều phụ huynh chụp ảnh, gọi điện cho cô Khi xem video, chăm học bài, nhìn đáng yêu không phần sáng tạo Từ kết cho thấy công tác phối kết hợp, hợp tác phụ huynh mang lại hiệu cao Trẻ đến lớp nói thạo, nói lưu lốt ngơn ngữ tiếng Việt, biết dùng từ, câu để diễn đạt điều trẻ muốn nói, khơng cịn trẻ nói câu khơng rõ nghĩa, câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ Trẻ mạnh dạn, tự tin giao lưu cô, bạn ngôn ngữ Tiếng Việt, tiếp thu học tốt Kết đạt sau áp dụng sáng kiến Sau sử dụng số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn - tuổi A thấy : * Đối với trẻ: Kết khảo sát đạt sau: Kết trước Kết sau khi áp dụng sáng áp dụng sáng kiến kiến Đạt Chưa Đạt Chưa T Nội dung khảo sát đạt đạt T Tổng % Số Số Số Số số % % % trẻ Hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe nhận xét ý kiến người đối thoại ngôn ngữ tiếng Việt Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh Trẻ biết nhận ký hiệu thông thường, nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt Trẻ mạnh dạn, tự tin bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè trẻ trẻ trẻ 20 30 14 70 20 100 0 20 25 15 75 20 100 0 20 20 16 80 20 100 0 20 45 11 55 20 100 0 15 Qua bảng khảo sát cho thấy rằng, kết trẻ có chuyển biến rõ rệt - Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát, biết lắng nghe nhận xét ý kiến người đối thoại - Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết thân câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh… -Trẻ nhận kí hiệu thông thường, nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt - Trẻ mạnh dạn tự tin bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè * Đối với cô: - Nắm vững phương pháp để tổ chức hoạt động cho trẻ - Biết tạo môi trường phù hợp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số - Có sáng tạo việc tổ chức hoạt động xử lý tình - Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh hoạt động *Đối với phụ huynh: Phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục trẻ, hoàn toàn yên tâm gửi đến lớp, nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ theo chủ đề, đóng góp tinh thần vật chất giúp thực tốt việc dạy tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Quan tâm đến việc giao tiếp tiếng phổ thông với trẻ III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt việc đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A, thân rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên phải thật u thương gần gũi trẻ Ln tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trị chuyện với cơ, nghe hiểu lời nói Đổi việc tạo mơi trường giáo dục, kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt Giáo viên cần trọng dạy trẻ nghe hiểu câu từ nói xác câu từ đó, sử dụng đồ dùng trực quan sinh động phù hợp có hiệu quả, tạo mơi trường học ngơn ngữ phong phú cho trẻ Giáo viên cần đưa giải pháp hình thành tính tự tin cho trẻ giao tiếp, điểm việc áp dụng để phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức, lựa chọn nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách phù hợp Cuốn hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ tiếng Việt thực hứng thú Làm tốt công tác tham mưu, xã hội hóa giáo dục, tuyên truyền vận động phụ huynh đồn thể, quyền địa phương để tăng cường sở vật chất điều kiện đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động Xóa bỏ 16 tập tục thói quen lạc hậu địa phương làm ảnh hưởng đến việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Kiến nghị: Để bước giúp trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A người dân tộc thiểu số ngày nâng cao chất lượng ngôn ngữ tiếng Việt, nhà trường tiếp tục quan tâm tăng cường tổ chức lễ hội để trẻ tham gia, để trẻ có hội giao tiếp, giao lưu Qua ngôn ngữ tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số phát triển Trên số "Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi A trường mầm non Phùng Minh năm học 2021-2022 ” Những đạt cịn khiêm tốn tảng cho năm Rất mong nhận góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học trường mầm non Phùng Minh, Hội đồng khoa học cấp để thân tơi có kinh nghiệm q báu việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Tơi xin chân thành cảm ơn.! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Phùng Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2022 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Thương 17 ... 20 16 80 20 45 11 55 Số trẻ 20 Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi A trường mầm non Phùng Minh năm học 2021- 2022 3.1 Tự học tập, bồi... giao lưu Qua ngơn ngữ tiếng Việt trẻ người dân tộc thiểu số phát triển Trên số "Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi A trường mầm non Phùng. .. nghiên cứu Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi A trường mầm non Phùng Minh năm học 2021- 2022 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan