(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại trường mầm non kỳ tân, huyện bá thước , tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
4,35 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG MẦM NON KỲ TÂN, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Phạm Thị Dung Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Kỳ Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 Nội dung 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 Trang 1.Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng Các giải pháp thực Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên thực hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc người thiểu số Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách hiệu Giải pháp 3: Chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng khai thác môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu số Giải pháp 4: Chỉ đạo tăng cường tiếng việt cho trẻ thông 12 qua hoạt động chơi Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên thực tốt công tác tuyên 15 truyền phối kết hợp với phụ huynh, đoàn thể trình thực hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 16 3.Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt gọi tiếng phổ thông với tư cách ngôn ngữ Quốc gia, ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học Chính việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt trẻ, đảm bảo cho em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt, để hồn thành chương trình Giáo dục mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức cấp học Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến việc lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ từ thiếu niềm tin vào hoạt động học tập Việc khơng nói tiếng Việt khắc sâu tâm lí lo sợ, rụt rè, nhút nhát giao tiếp em sinh hoạt trường lớp, cộng đồng Trong năm qua, công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo, hỗ trợ địa phương triển khai thực Hàng năm, nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số đưa vào Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp học mầm non tiểu học Đối với giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng, ban hành số tài liệu hỗ trợ giáo viên nhằm chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ, đồng thời đạo địa phương triển khai thực chuyên đề làm quen với văn học chữ viết, trọng xây dựng môi trường chữ viết, môi trường giao tiếp tiếng Việt nhằm chuẩn bị tốt tiếng Việt cho trẻ vào lớp 1.[1] Ngày 23 tháng năm 2017 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tỉnh Thanh hóa định số 1682/QĐ-UBND việc Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” với mục tiêu “Đến năm 2020, có 35% trẻ em người DTTS độ tuổi nhà trẻ 97% trẻ em người DTTS độ tuổi mẫu giáo, có 100% trẻ em sở giáo dục mầm non tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi; Đến năm 2025, có 50% trẻ em người DTTS độ tuổi nhà trẻ 98% trẻ em người DTTS độ tuổi mẫu giáo, 100% trẻ em sở giáo dục mầm non tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi; Hàng năm, 100% học sinh tiểu học người DTTS tập trung tăng cường tiếng Việt.”[2] Trên thực tế nhà trường mầm non thực tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số nhiên chất lượng số trường thực chưa tốt Việc xây dựng môi trường tiếng Việt chưa trọng đầu tư, số giáo viên coi nhẹ việc tăng cường tiếng việt cho trẻ lực tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cịn hạn chế Trường mầm non Kỳ Tân có 182/184 trẻ chiếm tỉ lệ 99% dân tộc Thái, cịn nhiều trẻ khả nghe nói tiếng Việt kém, giáo có kèm cặp nhiệt tình đến mức trẻ nói hai thứ tiếng, mà chủ yếu tiếng mẹ đẻ, trẻ khỏi lớp học Sở dĩ phần lớn học sinh người dân tộc thiểu số trước đến trường sống môi trường tiếng mẹ đẻ, giao tiếp ngày chủ yếu tiếng mẹ đẻ, có môi trường giao tiếp tiếng Việt Khi đến trường, học sinh dân tộc thiểu số học tiếng Việt xem ngơn ngữ thứ hai, em lại có nhu cầu giao tiếp với tiếng mẹ đẻ hoạt động học tập, vui chơi tiếng Việt; Chính trẻ khơng đủ tự tin giao tiếp nên việc nắm bắt kiến thức hạn chế, trẻ chưa hiểu hết yêu cầu hay trị chuyện nên chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động trẻ Trẻ nói khơng rõ ràng ngôn ngữ kĩ diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt trẻ cịn khó khăn rào cản lớn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục trẻ Vậy làm để khắc phục khó khăn, chuẩn bị cho trẻ có vốn ngôn ngữ tiếng việt phong phú, mạch lạch, tạo cho cháu có tự tin vào thân, tự tin giao tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục để nắm bắt, lĩnh hội kiến thức điều mà thân tơi với vai trị Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn ln trăn trở Chính tơi chọn đề tài “ Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số trường Mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước , tỉnh Thanh Hóa” để nghiêm cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng môi trường, tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số đưa số giải pháp nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số nhà trường Vận dụng kiến thức có sẵn, tìm hiểu nghiên cứu, áp dụng giải pháp vào việc tăng cường tiếng Việt phù hợp giúp trẻ phát triển hài hòa đặc biệt việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Góp phần vào cơng tác đánh giá chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số năm học 2021-2022 huyện nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số trường mầm non Kỳ Tân, huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Bản thân nghiên cứu tài liệu chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số, tập san, tài liệu chuyên đề hè hàng năm, bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, nghị Đảng nhà nước để định hướng cho sáng kiến - Phương pháp điều tra khảo sát giáo viên thực tế trẻ tồn trường, thu thập thơng tin - Phương pháp thống kê sử lý số liệu: Qua trao đổi giáo viên khảo sát thực tế nắm số lượng trẻ có khả phát âm tiếng việt qua hoạt động chơi, số trẻ không hiểu tiếng việt khơng nói tiếng việt để có Giải pháp đạo chun mơn nhà trường giáo viên - Phương pháp thực nghiệm: - Phương pháp thống kế, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực Quyết định số 1008/QĐ -TTg ngày 02/06/2016 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến 2025”; Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”; Quyết định số 1682/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2017 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” Quyết định số 70/KH- UBND ngày 19 tháng năm 2021 UBND huyện Bá Thước xây dựng “Kế hoạch triển khai thực Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bá Thước giai đoạn 20212025”, “với mục tiêu tập trung tăng cường tiếng Việt cho trẻ Mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số, bảo đảm em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt để hồn thành chương trình giáo dục Mầm non, tạo điều kiện để học tập lĩnh hội tri thức cấp học góp phần nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững dân tộc thiểu số góp phần vào tiến bộ, phát triển đất nước”.[3] Qua trình nghiên cứu ngôn ngữ trẻ dân tộc thiểu số, cho thấy việc làm quen tiếng Việt chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số có tác động lớn phát triển toàn diện nhân cách trẻ sau Đối với trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số bản, học tiếng Việt cháu học ngôn ngữ thứ hai (tiếng Việt phổ thông) Khi học mẫu giáo, trẻ em nói chung có vốn hiểu biết kĩ ban đầu hoạt động ngôn ngữ nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng Thái) để giao tiếp hàng ngày Kinh nghiệm tiếng Thái (ngôn ngữ thứ nhất) coi nhân tố thuận lợi giúp trẻ học tiếng Việt (ngôn ngữ thứ hai) có điều kiện thích hợp Bên cạnh trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số học tiếng việt có khó khăn như: Trẻ em bắt đầu học tiếng việt sở kinh nghiệm Thái Môi trường giao tiếp tiếng việt trẻ em thu hẹp mặt không gian lẫn thời gian (trong phạm vi trường mầm non) Trẻ học tiếng việt chịu ảnh hưởng ngôn ngữ tiếng Thái giao thoa ngôn ngữ tiếng Thái tiếng Việt Vì việc giúp trẻ vùng dân tộc thiểu số phát triển ngôn ngữ tiếng Việt giao tiếp quan trọng Vì với cương vị Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn đơn vị có tới 99% trẻ em người dân tộc thiểu số, nhận thấy cần đưa biện pháp, giải pháp tích cực nhằm tăng cường tiếng Việt cho trẻ từ trẻ bước vào trường, lớp mầm non Muốn làm tốt đạt hiệu trước hết cần xây dựng môi trường tiếng Việt cho trẻ hoạt động, xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, trẻ có hội trải nghiệm giao tiếp tiếng Việt cách tích cực, từ giúp trẻ mở rộng vốn từ, hình thành trẻ tự tin dễ dàng học hỏi, dễ dàng bày tỏ suy nghĩ, chia sẻ hiểu biết tiếng Việt với với bạn bè Thơng qua hoạt động học tập, vui chơi trò chuyện lúc nơi mà trẻ thành thạo ngược lại hoạt động trường tạo cho trẻ phát triển ngôn ngữ thứ hai Điều giúp trẻ khơng ngừng phát triển tư duy, trí tuệ, thể chất lẫn tinh thần hay nói cách chung phát triển cách toàn diện Như giáo dục trẻ đạt kết mong muốn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường nhận quan tâm phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Bá Thước tạo điều kiện cho cán giáo viên tiếp thu chuyên đề năm học Có quan tâm sâu sắc lãnh đạo địa phương ban ngành đoàn thể xã đến giáo dục mầm non, bước chăm lo xây dựng sở vật chất, bên cạnh ban ngành đồn thể xã nhà trường làm tốt công tác huy động trẻ độ tuổi lớp tạo điều kiện cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Ban lãnh đạo nhà trường có đồn kết, thống cơng tác lãnh đạo, đồng chí giáo viên trường ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ ,trình độ đạt chuẩn trở lên Trường có 25 cán giáo viên: Quản lý: 03 người, Giáo viên:22 người (Trong cán giáo viên có trình độ Đại học là: 18 giáo viên; Cao đẳng: giáo viên; Trung cấp: giáo viên) 17/22 đồng chí giáo viên người dân tộc thiểu số (dân tộc Thái) Nhà trường có đủ giáo viên so với biên chế giao 15/22 giáo viên đứng lớp có chứng tiếng dân tộc(tiếng Thái) 2.2.2.Khó khăn: + Về đội ngũ giáo viên: - Một số giáo viên chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số - Giáo viên lúng túng việc lựa chọn, xây dựng kế hoạch giáo dục, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường tiếng việt cho trẻ Cịn lúng túng việc xây dựng mơi trường tiếng Việt, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động để tăng cường tiếng Việt cho trẻ - Việc phối hợp gia đình trẻ với giáo viên chưa có thống nhất, trẻ đến lớp cô dạy giao tiếp tiếng Việt, nhà phụ huynh cho trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ nên làm ảnh hưởng đến chất lượng tăng cường tiếng Việt cho trẻ + Về phía phụ huynh trẻ - Tồn trường có 182/184 cháu người dân tộc Thái chiếm tỷ lệ 99% Môi trường giao tiếp nhà trẻ tiếng mẹ đẻ Chỉ đến lớp trẻ giao tiếp tiếng Việt hoạt động hàng ngày - Đa số trẻ dân tộc thiểu số cịn nhút nhát, nói tiếng Việt ngọng, khả giao tiếp, sử dụng từ ngữ, sử dụng câu, nói hiểu tiếng Việt trẻ hạn chế - Một số phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ vị trí, vai trị việc dạy tiếng Việt trẻ lứa tuổi mầm non Do nguyên nhân Nên hiệu tổ chức học tiếng Việt thông qua hoạt động trẻ chưa cao + Kết thực trạng: Để đánh giá lại công tác phụ trách, đạo tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số chất lượng tiếng Việt học sinh Tôi tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng “tăng cường tiếng Việt” giáo viên trẻ nhà trường Kết cụ thể sau: Bảng 1: Khảo sát đội ngũ giáo viên (lần 1) Thời điểm khảo sát: 09/2021 Số giáo viên khảo sát: 22 giáo viên Kết trước áp dụng sáng kiến S T T Nội dung khảo sát Khá-Tốt SL % Đạt yêu cầu SL % Chưa đạt yêu cầu SL % Tạo môi trường tiếng Việt 31,8% 36,4% 31,8% lớp Tổ chức hoạt động 22,6% 41% 36,4% tăng cường tiếng Việt Công tác phối kết hợp với phụ huynh để tăng cường 36,4% 27,2% 36,4% tiếng Việt cho trẻ Qua khảo sát nhận thấy số giáo viên(chủ yếu giáo viên tuyển dụng) chưa đạt yêu cầu tiêu chí đưa Ở tiêu chí thứ hai “Tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt” tơi nhận thấy việc tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt thông qua hoạt động chơi phần mà số giáo viên thực chưa hiệu Bảng 2: Khảo sát chất lượng tiếng Việt trẻ(lần 1) Năm học 2021-2022 tồn trường có 182/184 trẻ người dân tộc thiểu số(Dân tộc Thái), từ đầu năm học tiến hành khảo sát thực trang tiếng Việt trẻ vào thời điểm tháng 9/2021 kết sau: Kết TT Nội dung Khả nhận biết sử dụng tiếng Việt T.Số trẻ 182 Đạt Chưa đạt T số % T số % 101 55,5% 81 44,5% Nghe hiểu làm theo 2-3 yêu cầu liên tiếp tiếng việt Trẻ biết giao tiếp diễn đạt mạch lạc số câu từ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 182 182 182 98 95 101 53,8% 84 46,2% 52,2% 87 47,8% 55,5% 81 44,5% Trẻ tự tin giao tiếp với bạn, mạnh dạn trao đổi trò chuyện 182 92 50,5% 90 49,5% cô Qua bảng khảo sát nhận thấy tỉ lệ trẻ chưa đạt tiêu chí đưa cịn cao từ 44,5%-59,5% trẻ chưa đạt Điều chứng tỏ khả tiếng Việt trẻ nhiều hạn chế Từ kết khảo sát giáo viên học sinh nhận thấy cịn nhiều vấn đề tồn tại, tơi ln trăn trở, suy nghĩ tìm giải pháp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cho đạt hiệu Các giải pháp tiến hành cụ thể sau: 2.3 Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số trường mầm non Kỳ Tân 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên thực hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc người thiểu số Là cán quản lý phụ trách chuyên môn, từ đầu năm học xin ý kiến Ban giám hiệu nhà trường để tổ chức buổi họp, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn, để triển khai đầy đủ, kịp thời văn hướng dẫn tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cấp tới toàn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên Đó văn sau: “Quyết định số 1008/QĐ -TTg ngày 02/06/2016 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến 2025”; Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”; Quyết định số 1682/QĐUBND ngày 23 tháng năm 2017 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20162020, định hướng đến 2025” Quyết định số 70/KH- UBND ngày 19 tháng năm 2021 UBND huyện Bá Thước xây dựng Kế hoạch triển khai thực Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Bá Thước giai đoạn 2021-2025” [2 ] Kế hoạch số 75/KH-MNKT trường mầm non Kỳ Tân việc xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số năm 2021-2022” Để toàn thể cán giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng công tác tăng cường tiếng Việt giáo dục trẻ mầm non dân tộc thiểu số (Xem phụ lục 1: Ảnh 1.1; Ảnh 1.2) Để phát huy vai trò lực lượng định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường, đội ngũ giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng đào tạo, để nâng cao trình độ chun mơn - nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, áp dụng số nội dung sau: - Chỉ đạo thực chuyên đề: Chuyên đề hiểu vấn đề chuyên môn sâu đạo thời gian định, nhằm tạo chuyển biến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Được đạo phòng giáo dục Huyện, trường mầm non Kỳ Tân thực chuyên đề tăng cường Tiếng Việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số, làm quen chữ cái, làm quen văn học, chuyên đề lễ giáo, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi xây dựng kế hoạch chuyên đề sở tình hình khả thực tế trường yêu cầu đạo ngành, kế hoạch chuyên đề xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, giải pháp bước tiến hành Việc xây dựng bồi dưỡng giáo viên thực chuyên đề, chọn giáo viên có lực, khiếu phù hợp với chuyên đề để giáo viên dạy tiết mẫu, cử giáo viên tập huấn chuyên đề ngành dự số tiết dạy mẫu trường bạn Xây dựng giáo án cho giáo viên phụ trách dạy mẫu, tham mưu với hiệu trưởng mua tài liệu, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề Tất giáo viên dự tiết dạy mẫu đóng góp ý kiến rút nhiều kinh nghiệm xác định vấn đề mới, thống thực toàn trường Thơng qua hình thức giáo viên tập huấn kiến thức dạy tiếng Việt cho trẻ Từ khuyến khích giáo viên chủ động tìm hiểu vốn tiếng Việt trẻ, tìm tịi sáng tạo phương pháp dạy trẻ học tiếng Việt hiệu tự rút kết luận cho để giúp trẻ học tốt (Xem phụ lục 1: Ảnh 1.3; Ảnh 1.4) Với hình thức áp dụng nhận thức giáo viên thay đổi, giáo viên hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Giáo viên có thêm nhiều kỹ việc dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, đặc biệt kỹ dạy trẻ phát âm, nghe hiểu từ tiếng Việt cung cấp vốn từ vựng cho trẻ nhiều 2.3.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách hiệu Xây dựng kế hoạch phương pháp tiếp cận hợp lý để đạt mục tiêu định từ trước, phương pháp tiếp cận không tách rời khỏi môi trường Kế hoạch công cụ quan trọng giúp có định hướng cụ thể Nó thể hoạt động có trình độ tổ chức cao, thay hoạt động manh mún, thiếu phối hợp, thất thường hoạt động theo định cân nhắc, để công tác tăng cường tiếng Việt tổ chức đạt hiệu giáo viên cần lên kế hoạch chi tiết, cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế trẻ lớp - Ngay từ đầu năm học tơi hướng dẫn đạo giáo viên chủ nhiệm lớp làm bảng khảo sát để tìm hiều đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt trẻ dân tộc lớp mình, cụ thể: +Trình độ, khả tiếng Việt trẻ lớp nào? +Trẻ thường hay quan tâm, hứng thú vấn đề gì? Trẻ mong muốn tìm hiểu vấn đề gì? +Khó khăn, hạn chế trẻ tiếng Việt nào? +Bản sắc văn hóa người dân tộc Thái: Ngơn ngữ( tiếng nói, chữ viết), trang phục, phong tục tập quán, văn hóa(thơ ca, điệu dân ca, ca dao, lễ hội ) +Hoàn cảnh gia đình trẻ nào? +Đặc điểm cộng đồng nơi trẻ sống, họ sử dụng ngôn ngữ chủ yếu? Tất giáo viên thực tốt công tác khảo sát Sau nắm tình hình thực tế lớp tơi đạo giáo viên lên kế hoạch giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách lồng ghép tăng cường tiếng Việt hợp lý vào chương trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục ngày Chuyên đề tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số khơng có thời lượng cụ thể chương trình giáo dục mầm non Muốn thực chuyên đề có chất lượng lồng ghép nội dung chuyên đề vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ cách linh hoạt, hợp lý, tránh làm nặng nề, áp lực trẻ.Tôi đạo giáo viên lồng ghép vào hoạt động ngày theo chủ đề, chủ điểm năm học Trong xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm cung cấp từ tiếng Việt cho trẻ cần đảm bảo tính hệ thống logic theo hướng phát triển Khi lập kế hoạch giáo viên vào để chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu để xây dựng môi trường phù hợp với nội dung tăng cường tiếng Việt Sưu tầm thêm hát, câu chuyện, trò chơi truyền thống địa phương để trang bị thêm tài liệu giảng dạy xây dựng môi trường ngồi lớp Từ đạo giáo viên tổ chức thực nhiều hình thức khác cho phù hợp thông qua hoạt động như: - Tổ chức hoạt động học có chủ định giáo viên theo ý thích trẻ - Tổ chức hoạt động chơi phịng nhóm, tổ chức trời - Tổ hoạt động chơi theo cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn cho trẻ hoạt động theo hình thức chơi theo ý thích, chơi có hướng dẫn giáo viên, dạo chơi trời, chơi góc, chơi chung lớp Về nghe: Để trẻ nghe từ người, vật tượng, đặc điểm,tính chất hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát nghe lời nói giao tiếp hàng ngày, nghe kể chuyện đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Về nói: Chỉ đạo giáo viên dạy trẻ phát âm rõ tiếng Việt, bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác nhau, sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày, trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ ca dao, đồng giao kể chuyện Lễ phép chủ động tự tin giao tiếp Về làm quen với đọc viết: Làm quen với cách sử dụng sách, bút Làm quen với số ký hiệu thông thường sống (Xem phụ lục 2:Ảnh 2.1) 19 dàng học hỏi, dễ dàng bày tỏ suy nghĩ, chia sẻ hiểu biết tiếng Việt với cô với bạn bè Thông qua hoạt động học tập, vui chơi trò chuyện lúc nơi mà trẻ thành thạo ngược lại hoạt động trường tạo cho trẻ phát triển ngơn ngữ thứ hai Điều giúp trẻ khơng ngừng phát triển tư duy, trí tuệ, thể chất lẫn tinh thần hay nói cách chung phát triển cách tồn diện Như giáo dục trẻ đạt kết mong muốn Bên cạnh cần làm tốt cơng tác phối kết hợp với phụ huynh thực chuyên đề, trao đổi với phụ huynh phát triển trẻ tăng cường tiếng việt thông qua hoạt động, phụ huynh bổ xung nguyên liệu mở để kích thích trẻ hoạt động, tạo nhiều hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt thông qua chơi Mặt khác có kết ban giám hiệu nhà trường đội ngũ giáo viên nhà trường nhận thức sâu sắc tầm quan trọng hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số, nắm vững chuyên môn, lồng ghép hoạt động linh hoạt sáng tạo Thấy phát triển toàn diện mặt trẻ như: Trí tuệ, tư duy, tình cảm, thẩm mỹ…Đặc biệt ngơn ngữ trẻ, qua biết việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động chơi khơng thể thiếu được, trẻ hình thức có hiệu để phát triển vốn từ tiếng Việt 3.2 Kiến nghị Đối với phòng giáo dục: Hằng năm mở lớp tập huấn thực hành kỹ sư phạm để giáo viên củng cố thêm kiến thức Cho cán giáo viên thăm quan học hỏi trường điển hình ngồi tỉnh để có thêm kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Chỉ đạo chuyên môn cụm lên kế hoạch sinh hoạt cụm thảo luận công tác thực chuyên đề tăng cường tiếng Việt năm, kết đạt đơn vị trường, khó khăn vướng mắc công tác quản lý đạo chuyên đề thực lớp giáo viên dạy trẻ dân tộc, từ để đúc rút kinh nghiệm trường bạn dạy trẻ dân tộc thiểu số tốt Quan tâm đến đơn vị có khu lẻ vùng dân tộc thiểu số, tăng cường thêm sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho cháu dân tộc thiểu số để trường có thêm điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ tốt Các giải pháp nghiên cứu chưa sâu nhà trường thân phần nhỏ bé góp phần vào thực chuyên đề trọng tâm, thực “đề án tăng cường tiếng Việt giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025”, cho trẻ em người dân tộc thiểu số địa phương Tuy nhiên nghiên cứu tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bổ sung hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Ngày 31 tháng năm 2022 HIỆU TRƯỞNG Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- https://vietnam.vvob.org/ Quyết định số 1682/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2017 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” Quyết định số 1008/QĐ -TTg ngày 02/06/2016 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến 2025” “Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” trường Mầm non Hoa Sen” Người thực : Nguyễn Thị Lệ Nga 5.Chuyên đề tháng 12 năm 2021 “Hướng dẫn cha mẹ tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi cho trẻ mầm non gia đình.” Bộ Giáo dục Đào tạo 6.Tài liệu hướng dẫn tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số ( Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) - Nguyễn Thị Hiếu(Chủ biên) NXB Giáo dục năm 2019 “Chương trình giáo dục mầm non” ban hành kèm Thông tư số 51/2020/TTBGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Dung Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng- Trường mầm non Kỳ Tân- Huyện Bá Thước –Tỉnh Thanh Hóa Kết Năm đánh Cấp đánh giá TT Tên đề tài SKKN đánh giá xếp xếp loại giá xếp loại loại Một số biện pháp nhằm nâng Hội đồng khoa cao chất lượng cảm thụ tác học nghành giáo C 2011-2012 phẩm văn học cho trẻ MG 5-6 dục &đào tạo tuổi Huyện Bá Thước Một số biện pháp nhằm nâng Hội đồng khoa cao chất lượng cảm thụ tác học Sở Giáo dục C 2011-2012 phẩm văn học cho trẻ MG 5-6 &Đào tạo Thanh tuổi Hóa Một số biện pháp để nâng cao Hội đồng khoa chất lượng làm quen chữ học Huyện Bá C 2015-2016 cho trẻ 5-6 tuổi Thước Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ Hội đồng khoa chơi nhằm phát huy tính tích học Huyện Bá B 2017-2018 cực sáng tạo trẻ lớp Thước mẫu giáo A1- Trường mầm nonThiết Kế, Huyện Bá Thước Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi làm đồ dùng, đồ Hội đồng khoa chơi nhằm phát huy tính tích học Sở Giáo dục C 2017-2018 cực sáng tạo trẻ lớp &Đào tạo Thanh mẫu giáo A1- Trường mầm Hóa nonThiết Kế, Huyện Bá Thước Một số giải pháp đạo tăng Hội đồng khoa cường tiếng việt cho trẻ người học Huyện Bá B 2021-2022 dân tộc thiểu số trường Mầm Thước non Kỳ Tân, Huyện Bá Thước PHỤ LỤC ẢNH PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO GIẢI PHÁP Ảnh 1.1; Ảnh 1.2:Hình ảnh triển khai chuyên đề Ảnh 1.3: Hình ảnh giáo viên thực tiết dạy có lồng ghép tăng cường tiếng Việt, chủ đề “nghề nghiệp” Ảnh 1.4: Hình ảnh giáo viên thực tiết dạy có lồng ghép tăng cường tiếng Việt, chủ đề “Gia đình” PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO GIẢI PHÁP Ảnh 2.1: Hình ảnh kế hoạch tuần(chủ đề:, nhánh “Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh”) PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO GIẢI PHÁP Ảnh 3.1: Hình ảnh góc văn học Ảnh 3.2: Hình ảnh trẻ chơi góc địa phương Ảnh 3.3: Hình ảnh phụ huynh đọc truyện cho trẻ nghe Thư viện xanh Ảnh 3.4: Hình ảnh thầy, đọc truyện cho trẻ nghe Ảnh 3.5: Hình ảnh vườn cổ tích Ảnh 3.6:Hình ảnh cho trẻ đọc đồng dao ngồi trời Ảnh 3.7: Hình ảnh gian hàng truyền thống Ảnh 3.8: Hình ảnh trẻ chơi khu vận động PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO GIẢI PHÁP Ảnh 4.1: Hình ảnh trẻ chơi với hột, hạt Ảnh 4.2: Hình ảnh trẻ chơi trị chơi “Ném cịn” Ảnh 4.3: Hình ảnh thầy giáo cho trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO GIẢI PHÁP Ảnh 5.1: Hình ảnh phụ huynh qun góp đồ dùng địa phương để xây dựng “góc địa phương” Ảnh 5.2 Giáo viên làm video gửi phụ huynh cho trẻ học qua chơi nhà Ảnh 5.3: Hình ảnh trẻ học nhà thời gian nghỉ dịch phụ huynh gửi cho giáo viên ... A1- Trường mầm Hóa nonThiết K? ?, Huyện Bá Thước Một số giải pháp đạo tăng Hội đồng khoa cường tiếng việt cho trẻ người học Huyện Bá B 2021-2022 dân tộc thiểu số trường Mầm Thước non Kỳ Tân, Huyện. .. tr? ?, suy nghĩ tìm giải pháp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cho đạt hiệu Các giải pháp tiến hành cụ thể sau: 2.3 Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tăng cường. .. khai thác môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu số Giải pháp 4: Chỉ đạo tăng cường tiếng việt cho trẻ thông 12 qua hoạt động chơi Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên