1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số tại lớp 3 4 tuổi c2 khu trung tâm trường mầm non cổ lũng huyện bá thước tỉnh thanh hóa

29 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LỚP 3-4 TUỔI C2 KHU TRUNG TÂM TRƯỜNG MẦM NON CỔ LŨNG HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Hà Thị Nga Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Cổ Lũng Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Chun Mơn THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC STT NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 3.1 3.2 Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cách trò chuyện với trẻ Giải pháp 2: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiếu số thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học Giải pháp 3: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số thông qua chơi hoạt động góc Giải pháp 4: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số thơng qua hoạt động chơi ngồi trời Giải pháp 5: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số qua hoạt động vui chơi trải nghiệm lúc nơi Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Kiến nghị: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 11 12 15 16 17 18 18 20 Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non, hoạt động khơng giúp trẻ hình thành phát triển khả ngôn ngữ giao tiếp như: nghe, nói, đọc, viết mà cịn giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm… Giáo viên mầm non xem người thầy đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người cho xã hội chủ nghĩa tùy theo độ tuổi mà giáo dục khác Trẻ lứa tuối mầm non lứa tuổi - tuổi giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành hoạt động giao tiếp với mơi trường xung quanh, mà việc cung cấp ngơn ngữ để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ đặc biệt trẻ vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vơ quan trọng cần thiết, nhằm hình thành kỹ cần thiết cho việc học sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ lớp, cấp học Nếu ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ vùng dân tộc thiểu số phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức khả giao tiếp trẻ tốt hơn, việc phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ giao tiếp giúp trẻ tự tin hơn, từ trẻ dễ dàng tiếp cận , hòa đồng với hoạt động ngày trường mầm non Trong chương trình giáo dục đặc biệt thực theo thông tư 28 Bộ giáo dục đào tạo [1] vấn đề phát triển ngơn ngữ Tiếng Việt cho trẻ đóng vai trị quan trọng, ngơn ngữ cơng cụ thiết yếu cần thiết để trẻ giao tiếp, để liên hệ với người khác qua giao lưu trao đổi, bày tỏ ý kiến mong muốn mình… ngồi ngơn ngữ cịn cơng cụ, sản phẩm hoạt động trí óc tưởng tượng, sáng tạo, suy nghĩ Nếu ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ phong phú việc hịa nhập với giới bên ngồi, với sống xã hội việc học tập, vui chơi trẻ thuận lợi Bởi q trình sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt thực thường xuyên, xuyên xuốt đời sống sinh hoạt hàng ngày trình học tập trẻ Thực tế địa phương sinh sống nơi công tác 100% trẻ dân tộc Thái, đa số trẻ giao tiếp với tiếng mẹ đẻ ( Tiếng Thái), khả giao tiếp Tiếng Việt (Tiếng phổ thơng) trẻ cịn hạn chế nên khó khăn việc tiếp thu giảng lớp, sinh hoạt hàng ngày trẻ Chính việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số việc làm quan trọng , cần thiết thiết thực, cần đưa kế hoạch thực thường xuyên lâu dài Trong năm học 2021 – 2022 phân công Ban giám hiệu nhà trường thân phụ trách lớp - tuổi C2 khu trung tâm với tổng số trẻ 22 cháu, 100% trẻ lớp trẻ dân tộc thái, khả giao tiếp sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ cịn hạn chế, q trình chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ nhận thấy nhiều khó khăn q trình học tập, vui chơi, giao tiếp, bày tỏ ý kiến việc trao đổi, tiếp thu chất lượng hoạt động ngày thấp, vốn Tiếng Việt trẻ cịn hạn chế,trẻ chưa nói thành thạo, chưa biết cách diễn đạt câu từ, cần chuẩn bị tốt vốn Tiếng Việt ban đầu cho trẻ nhiều hình thức phương pháp khác phù hợp với độ tuổi đặc điểm tâm sinh lý, khả tiếp thu, nhận thức trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ như: qua trao đổi trò chuyện,quan sát đàm thoại, đọc thơ, kể chuyện, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, qua hoạt động vui chơi lúc nơi, thông qua thủ thuật lôi cuốn, gây hứng thú với trẻ, để trẻ tham gia tích cực, thường xuyên, đảm bảo cho trẻ tự tin, mạnh dạn không lo lắng sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt.Để nâng cao vốn từ khả nghe, nói Tiếng Việt trẻ vùng dân tộc thiểu số cần phải chuẩn bị tốt vốn Tiếng Việt cho trẻ từ lứa tuổi mầm non Nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số có vốn Tiếng Việt tốt để bước vào lớp lớn lớp học sau lựa chon đề tài: “Một số giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số lớp 3- tuổi C2 khu trung tâm Trường mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân nghiên cứu đề tài với mục đích để nâng cao chất lượng dạy trẻ 3-4 tuổi phát triển kỹ nghe, nói rõ ràng, phát âm chuẩn Tiếng Việt giao tiếp Tiếng Việt cách thành thạo tự tin cho trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số, phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp với mục đích giáo dục trình độ nhận thức trẻ, muốn thực tốt địi hỏi q trình lâu dài cần phải có kiên trì giáo viên trẻ 100% trẻ lớp phụ trách trẻ dân tộc Thái, điều kiện tiếp xúc với môi trường xung quanh môi trường xã hội hạn chế nên việc học giao tiếp Tiếng Việt trẻ khó khăn địi hỏi người giáo viên phải có kế hoạch biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thường xuyên lâu dài Bởi việc dạy trẻ biết nói Tiếng Việt nội dung quan trọng nội dung giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ lĩnh vực giáo dục: phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ phát triển quan hệ tình cảm – kỹ xã hội[2] Nhận thức rõ khác khả sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ với trẻ khác nên tăng cường Tiếng Việt cho trẻ lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với trẻ, độ tuổi, với điều kiện thực tế địa phương để truyền tải, trau dồi kiến thức ngôn ngữ khả giao tiếp Tiếng Việt trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cứu : Một số giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số lớp 3- tuổi C2 khu trung tâm Trường mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa 1.4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tham khảo tài liệu: phương pháp thân dựa tài liệu tham khảo làm sở lý thuyết để nghiên cứu, giúp cho định hướng sáng kiến Phương pháp kiểm tra, đánh giá: nghiên cứu đề tài thân kiểm tra khảo sát thực tế đối tượng trẻ lớp trực tiếp giảng dạy Phương pháp thực nghiệm: Đây phương pháp để kiểm nghiệm phương pháp giải pháp nêu có liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm sáng kiến thực điều kiện thực tế Trường Mầm non Cổ Lũng Phương pháp thống kê: từ phương pháp thống kê mô tả lại thực trạng, đưa hướng giải vấn đề trình nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình nghiên cứu ngơn ngữ Tiếng Việt trẻ vùng dân tộc thiểu số Trường Mầm Non Cổ Lũng nơi công tác cho thấy việc tăng cường Tiếng Việt chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số có tác động lớn phát triển toàn diện nhân cách sau cho trẻ Các nhà giáo dục coi thời kỳ phát triển người giai đoạn mầm non thời kỳ “Vàng”[3], ta thấy trẻ - tuổi bắt đầu phát triển nhanh thể lực ngôn ngữ ngày đóng vị trí quan trọng trẻ Ở lứa tuổi trẻ bắt đầu sử dụng lời nói để bày tỏ, trao đổi với người xung quanh nên phát triển vốn từ Tiếng Việt trẻ gắn liền với trình phát triển tư giúp trẻ có khả nhận thức giới bên Thực theo định số 1008/QĐ – TTD thủ tướng phủ việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số Thực theo đạo Phòng GD ĐT Huyện Bá Thước việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non giai đoạn 2016- 2020 định hướng đến năm 2025 [4], nhà trường đạo cụ thể hóa định theo giai đoạn đến tất đồng chí giáo viên trường Qua nghiên cứu thực tế khả sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ lớp phụ trách cho thấy việc phát triển ngôn ngữ, tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số có tác động lớn độ tuổi khủng hoảng Việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số giáo viên người đóng vai trị quan trọng định thành hay bại cháu phụ thuộc lớn vào giáo viên Trong chủ đề, hoạt động học tập, vui chơi lúc nơi giáo viên người định tăng cường Tiếng Việt cho trẻ cho phù hợp với bối cảnh địa phương, cần dạy, cần tăng cường từ gì, tăng cường để trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ đặc biệt làm để gây hứng thú thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cô Thực tế trẻ em lứa tuổi - tuổi bắt đầu học Tiếng Việt sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ giao lưu, giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ, môi trường giao tiếp Tiếng Việt trẻ bị thu hẹp không gian thời gian phạm vi lớp học Sự khác biệt văn hóa vùng miền điều kiện sống vùng dân tộc thiểu số có ảnh hưởng lớn việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Một số thơn Thơn Phìa sinh sống gần khu vực chợ Phố Đòan nơi giao thoa hàng hóa dân tộc, đặc biệt nơi có nhiều người kinh sinh sống Tiếng Việt trở thành ngơn ngữ giao tiếp phổ biến việc tăng tường Tiếng Việt cho trẻ khu vực có phần thuận lợi Cịn số thơn sống cách xa khu trung tâm xã nơi xa người kinh sinh sống, điều kiện sống tách biệt giao tiếp với tiếng Thái Thôn Ấm Hiêu, Thôn Khuyn, thôn Eo Điếu số trẻ thôn khác địa bàn xã việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ khó khăn nhiều Ngồi đời sống kinh tế cịn khó khăn, trình độ văn hóa bậc cha mẹ cịn thấp,khả sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt bậc phụ huynh cịn hạn chế nên nhà trẻ có hội giao tiếp với người thân gia đình người xung quanh Tiếng Việt, có giao tiếp thường phát âm sai ( thường dấu hỏi chuyển thành dấu nặng , ví dụ: từ "mẹ'' trẻ thường gọi ''mẻ''…) sử dụng câu tiếng Thái câu Tiếng Việt xen kẽ như: “ Cái xẻng” trẻ hay nói “ Cái bên”… Khi đến trường hầu hết trẻ thích trao đổi với tiếng Thái ( tiếng địa phương) thường có thói quan giao tiếp tiếng Thái hoạt động vui chơi, trò chuyện hàng ngày chí học.Hơn số trẻ đầu đến lớp cịn khơng hiểu, khơng nói câu Tiếng Việt Do vốn Tiếng Việt trẻ em vùng dân tộc thiểu số khơng người lớn cung cấp thường xun, thân người giáo viên, tơi cần tìm tòi, sáng tạo, học hỏi biện pháp tốt phù hợp để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ giúp trẻ có vốn Tiếng Việt tốt hơn, tự tin giao tiếp hành trang chuẩn bị tốt cho trẻ lớp, bậc học lớn 2.2 Thực Trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường ln tạo điều kiện cho đồng chí giáo viên trường tham gia lớp chuyên đề Phòng Giáo Dục triểng khai như: Chuyên đề “ Hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa sở giáo dục mầm non”, khuyến khích, tạo điều kiện cho chị em đồng nghiệp học tập, học hỏi khinh nghiệm lẫn qua buổi sinh hoạt chuyên môn, tiết dạy mẫu, thăm lớp dự giờ, thao giảng trường để từ đóng góp ý kiến, đúc rút kinh nghiệm cho thân Trường Mầm Non Cổ Lũng nhận quan tâm, tạo điều kiện cấp quyền, Phịng Giáo dục, với lãnh đạo, đạo sát Ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên đạt chuẩn chuẩn, tập thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường ln ln đồn kết, sáng tạo, có lịng nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, ln coi trẻ Tích cực tham gia thực tốt công tác xây dựng môi trường để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ khuôn viên nhà trường, vào lúc, nơi, ln có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng thông qua đồng nghiệp phương tiện thông tin đại chúng Trẻ tiếp xúc với môi trường học tập,vui chơi, trải nghiệm an tồn, lành mạnh có thói quen giao tiếp Tiếng Việt hoạt động hàng ngày Một số trẻ học từ nhà trẻ hiểu sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập chăm sóc giáo dục, biết tầm quan trọng việc cần phải tăng cường tiếng việt cho trẻ độ tuổi Trong năm học 2021-2022 thân phân công phụ trách lớp mẫu giáo - tuổi C2 khu trung tâm tổng số trẻ 22 cháu, 100% trẻ lớp em địa bàn xã Cổ Lũng, đa số cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan ngoãn học chuyên cần, 100% trẻ ăn bán trú trường, lớp học phân theo độ tuổi nên việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ có phần thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 100% trẻ lớp người dân tộc Thái đa số trẻ giao tiếp với tiếng Thái, khả giao tiếp Tiếng Việt trẻ hạn chế nên gặp khơng khó khăn việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Trẻ lớp có độ tuổi đa số trẻ chưa học qua nhà trẻ, khả hòa nhập trẻ khơng đồng đều, số trẻ cịn nhút nhát, nói chưa rõ, phát âm chưa chuẩn số trẻ cịn nói ngọng, nói lẫn lộn hai thứ tiếng Môi trường phát triển Tiếng Việt cho trẻ lớp lớp chưa đa dạng phong phú ,đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị dạy học dồi trước so với yêu cầu ngày cao để đáp ứng theo nội dung chủ đề cịn thiếu số lượng, nghèo chủng loại Giáo viên chưa tận dụng hết hội để phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ, chưa quan tâm đến việc tạo môi trường để trẻ thực hành ngôn ngữ Tiếng Việt giáo viên với giáo viên giao tiếp với tiếng Thái Phụ huynh lớp đa số làm nghề nông nghiệp, hộ nghèo cận nghèo chiếm đa số nên nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học con, việc phát âm bậc phụ huynh chưa chuẩn thường bị lẫn lộn dấu, thanh, chí số phụ huynh cịn chưa nói thạo Tiếng Việt, điều có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển ngơn ngữ Tiếng Việt cho trẻ Chính cần rèn luyện khả phát âm chuẩn nói Tiếng Việt( Tiếng phổ thông) cho trẻ từ độ tuổi mẫu giáo, việc làm quan trọng cần thiết 2.2.3 Kết thực trạng sau: Qua khảo thực tế trẻ lớp phụ trách cho thấy nguyên nhân hạn chế Tiếng Việt trẻ vùng dân tộc thiểu số, trẻ tham gia vào hoạt động, có tham gia chưa thực hứng thú vốn từ trẻ nên trẻ ngại giao tiếp Đa số trẻ lớp tơi có khả nói Tiếng Việt chưa rõ, đến lớp giao tiếp với cô giáo, với bạn bè cịn lẫn lộn hai thứ tiếng Tiếng Việt tiếng Thái, diễn đạt trẻ nói chưa lưu lốt có từ biết có từ khơng biết nên trẻ sử dụng tiếng địa phương mình, có lúc cô hỏi Tiếng Việt trẻ lại Trả lời cô tiếng Thái từ Tiếng Việt kết hợp từ Tiếng Thái, trẻ giao tiếp Tiếng Việt chủ yếu câu xã giao quen thuộc cịn câu cần diễn đạt khó chút trẻ lại sử dụng tiếng mẹ đẻ (Tiếng Thái) Ví dụ: Khi trẻ kể người thân gia đình trẻ từ “mẹ” trẻ gọi “ ể”, “ Bà” trẻ gọi “ áu” số trẻ thường gọi bà “ ể bà”, “ Ông” trẻ gọi “ u”… nói vật “cịn gà” trẻ tồn gọi “Tồ cáy”, “ Vịt” trẻ hay gọi “ Tồ Pệt” số trẻ nói “ Con pệt”… nói khơng trẻ sử dụng tiếng địa phương, nói lẫn lộn từ Tiếng Việt, từ Tiếng Thái mà phát âm trẻ phát âm sai, phát âm ngọng Ví dụ: Cơ giáo – trẻ tồn gọi – Cơ đáo, Cơ Nga – trẻ gọi – Cơ Na, Có – trẻ gọi – Tó Bên cạnh trình học tập, vui chơi giao tiếp với người trẻ thường chưa phát âm chuẩn, thường chữ V thành chữ B, ví dụ: - trẻ nói – bề, “ bố” – trẻ nói – “ vố”…Trong hoạt động học tập nhiều trẻ muốn diễn đạt theo ý vốn từ nên trẻ diễn đạt lung túng lẫn lộng hai thứ tiếng Trên số nhiều ví dụ mà trẻ cịn hay vướng phải, ngồi cịn nhiều từ tơi chưa kể hết ví dụ mà tơi muốn đưa bảng khảo sát thực trạng sử dụng Tiếng Việt hiểu Tiếng Việt trẻ lớp phụ trách sau: Kết khảo sát trước áp dụng Kết khảo sát Số Đạt Chưa đạt STT Nội dung khảo sát người Tỷ lệSố Tỷ lệ khảo Số sát người % người % Trẻ thường xuyên giao tiếp Tiếng 22 41% 13 59% Việt Trẻ nói nghe câu 22 36% 14 64% Tiếng Việt Môi trường tiếng Việt trẻ gia đình 22 23% 17 77% cộng đồng 22 Trẻ biết nói chuẩn Tiếng Việt 45% 12 55% 10 Giáo viên tận dụng hội để tuyên 27% 16 73% truyền với phụ huynh cộng đồng 22 Qua thực trạng khảo sát thấy số trẻ đạt chiếm tỉ lệ thấp, số trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ cao, đa phần trẻ có khả nghe, nói giao tiếp Tiếng Việt hạn chế Để nâng cao khả sử dụng giao tiếp ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ thân ln tìm tịi, nghiêm cứu tìm giải pháp tốt để tăng cường, rèn luyện cho trẻ Ngôn ngữ Tiếng Việt phương tình cảm,thái độ, ước mơ, nhu cầu giao tiếp trẻ, trẻ mong muốn nói chuyện với giáo, bạn bè, với người xung quanh từ ngôn từ mà trẻ nói Vì giáo viên phải thường xun khuyến khích trẻ thực mong muốn đó, tạo hội để trẻ giao tiếp Tiếng Việt, tăng cường Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số việc làm cần thiết, cần phải có kế hoạch thực thường xuyên lâu dài mà giáo viên người cung cấp vốn từ cho trẻ, uốn nắn trẻ nói đúng, nói chuẩn, nói mạch lạc, phát âm chuẩn Tiếng Việt Để khắc phục thực trạng đạt hiệu mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số lớp 3-4 tuổi C2 khu trung tâm Trường Mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa” để chọn số nội dung, giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ lựa chọn sau 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cách trò chuyện với trẻ Việc rèn luyện kỹ nghe, nói Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng lứa tuổi - tuổi đa số trẻ nói, phát âm chưa chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt trẻ lớp phụ trách 100% trẻ dân tộc Thái nên việc nói Tiếng Việt khó khăn hơn, trẻ diễn đạt câu cịn vụng về, thiếu ý, thiếu dấu, nói lẫn lộn hai thứ tiếng, chí số trẻ cịn chưa nói Tiếng Việt, để chuẩn bị cho trẻ hành trang tốt bước vào mẫu giáo nhỡ từ buổi học ân cần, gần gũi, trò chuyện, giao tiếp với trẻ, hỏi trẻ câu hỏi hàng ngày trẻ thường va chạm cho trẻ quan sát hình ảnh, đồ dùng, đồ chơi lớp trang trí sẵn dán ký hiệu chữ viết Tiếng Việt để trẻ làm quen rèn luyện ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ Như biết khả tiếp thu trẻ - tuổi vùng dân tộc thiểu số chậm, mau quên nhớ nhớ lâu nên tơi tiến hành cho trẻ tiếp xúc với vốn Tiếng Việt phương châm “ Mưa dầm thấm lâu” việc cung cấp ngôn ngữ để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thơng qua trị chuyện lúc, nơi vơ hiệu Khi trẻ đến lớp vui vẻ, niềm nở, yêu thương, chia sẻ, không quên kèm theo số câu hỏi giao lưu Tiếng Việt như: Con ăn sáng chưa? Hôm đưa học? Ai mua quần áo cho mà đẹp thế? nhà có người? Con làng nào? Qua trò chuyện với trẻ hàng ngày tơi nắm khả nghe, nói phát âm Tiếng Việt cá nhân trẻ để có biện pháp giành nhiều thời gian giúp trẻ nghe,nói, phát âm đúng, phát âm chuẩn Tiếng Việt Tận dụng khoảng trống từ hành lang nhà trường xây dựng khu vực thư viện bé để trẻ giao lưu trò chuyện, trao đổi với Tiếng Việt theo nhóm, nơi trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh theo hướng mở bố trí hợp lý,đẹp mắt, gần gũi nhằm khuyến khích trẻ đến với thư viện,tạo điểu kiện cho trẻ tiếp cận với sách , câu chuyện trẻ thích, trẻ giao tiếp trị chuyện với giúp vốn từ trẻ tăng lên, hệ thống bàn học, đệm ngồi trang bị xếp cách khoa học nhằm tạo môi trường đọc sách, xem tranh thân thiện, lôi trẻ tham gia, loại giá kệ trắc trắn, an toàn đảm bảo theo quy định, nơi sách loại truyện, tranh phân loại, xếp thay đổi linh hoạt tạo hứng thú cho trẻ,ngồi cịn chuẩn bị chữ cái, chữ số để trẻ tiếp cận, trải nghiệm, làm quen lúc, nơi để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Từ hoạt động trị chuyện thường xun tơi thấy trẻ lớp phụ trách nghe, hiểu phát âm Tiếng Việt chuẩn hơn, mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh, tạo nên cảm giác thân thiện, gần gũi, xóa bỏ khoảng cách cô trẻ Vấn đề đặc biệt cần thiết thiếu trẻ vùng dân tộc thiểu số Đối với trẻ người dân tộc Thái chưa nói thành thạo tiếng phổ lớp tơi giao tiếp với trẻ đôi lúc dùng tiếng địa phương để trao đổi với trẻ từ khó mà trẻ chưa phát âm sau tơi nhẹ nhàng giải thích, dịch tiếng Việt cho trẻ hiểu cho trẻ phát âm Ví dụ: “ Tồ pà” Tiếng Việt “ cá”, “ Tồ ngua” Tiếng Việt “ Con Bò”, “ phặc cát cố” Tiếng Việt “ Rau bắp cải”, “Lau kháu” Tiếng Việt “ Ăn cơm”, “ Bóoc Hịa” “Bơng hoa”, số trang phục, dụng cụ truyền thống địa phương: “sứa coong” Tiếng Việt “ Áo khóm”, “ sến tay” “ Váy thái”, “mé khằn” “khăn thổ cẩm” “mé dằng” “ dón”, “ mé phừa” “ bừa”… Cứ trẻ biết nói Tiếng Việt thành thạo Hình ảnh: Cơ trẻ trị chuyện trang phục dân tộc thái Từ hoạt động cho trẻ làm quen với số đồ dùng, sản phẩm quen thuộc địa phương mục đích cho trẻ biết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nơi sinh lớn lên, trẻ biết gọi tên Tiếng Việt đồ dùng,sản phẩm truyền thống quen thuộc bà, mẹ trẻ tự tay tạo nó, từ hoạt động hàng ngày thấy cháu có tiến nhanh hiệu quả, đến lớp cháu sử dụng tiếng địa phương để giao tiếp hơn, nói Tiếng Việt lưu lốt tự tin hơn, đặc biệt cháu hịa đồng với bạn bè nhiều khơng cịn nhút nhát, rụt rè trước, mạnh dạn giao tiếp với Tiếng Việt 2.3.2 Giải pháp 2: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học dụng vật liệu sẵn có, dễ tìm, mang tính tái tạo đảm bảo an tồn tính thẩm mĩ để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ sử dụng hoạt động vui chơi góc vận động như: lốp xe để làm cổng chui, làm xích đu… Đến với hoạt động ngồi trời trẻ thỏa sức vui chơi khám phá môi trường xã hội, giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử phù hợp với mục tiêu giáo dục với phương châm “ Học chơi, chơi mà học”, hàng ngày thường dẫn trẻ vườn cổ tích, nhà trường thay đổi câu chuyện phù hợp với chủ đề hình ảnh tái lại nội dung câu chuyện cho trẻ kể lại câu chuyện cho trẻ trao đổi với nhau, trẻ làm quen với nhân vật câu chuyện, thơ truyện “ Tấm cám”, “ Nàng bạch tuyết bảy lùn”,“ Chú dê đen'', " Cây tre trăm đốt'' Những câu chuyện tạo mĩ quan đẹp mắt mà trẻ phát âm từ Tiếng Việt Qua q trình trị chuyện, trao đổi, tơi tạo điều kiện cho trẻ nói phát âm nhiều lần nhằm tăng cường Tiếng Việt cho trẻ không quên sửa sai cho trẻ trẻ phát âm chưa xác Ví dụ: trị chuyện câu chuyện dê đen hỏi trẻ “ Cô đố biết gì” số trẻ nói “ Tồ bé” tơi dịch cho trẻ hiểu “ Con dê” cho trẻ phát âm nhiều lần để trẻ nhớ Ngồi khu vực sân chơi ln vệ sinh sẽ, thống mát,gọn gàng, đảm bảo an tồn, trẻ vui chơi với đồ chơi phong phú, ngồi sân trẻ cịn tham gia vào chơi trò chơi dân gian để giao lưu, giao tiếp với Tiếng Việt, trẻ hịa vào chơi trị chơi dân gian như: ăn quan, nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, nhà bán lợn,kéo co vừa chơi bừa đọc đồng dao… Hình ảnh: Trẻ chơi ô ăn quan, kéo co Ở sân chơi trời trẻ thỏa thích ngắm cảnh trời đất, đắm vào vườn hoa, vườn rau trẻ tận tình chăm sóc Đến với làng nghề quê em, nét đẹp truyền thống dân tộc, gian trưng bày đồ dùng đồ chơi mang đậm sắc dân tộc đảm bảo an toàn cho trẻ giáo viên tự làm, tự sưu tầm hoạt động văn hóa dân gian để sử dụng vào hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho trẻ, trẻ khám phá số đồ dùng, sản phẩm quen thuộc hàng ngày trẻ nhìn thấy khắc sâu vào tâm trí trẻ nét đẹp lịch sử văn hóa địa phương, nơi trưng bày đồ dùng, đồ chơi, loại trang phục truyền thống dân tộc thái, đồ dùng dụng cụ quen thuộc hàng ngày phổ biến địa phương, loại rau, củ vải nỉ cô sưu tầm, tự tạo Mỗi sản phẩm, đồ dùng, dụng cụ dán ký hiệu chữ viết Tiếng Việt cô giáo giới thiệu tiếng việt cho trẻ phát âm nhiều lần Ví dụ: Cơ giới thiệu “cái cày” cho trẻ phát âm Tiếng Việt nhiều lần, đến bừa, rổ, mẹt, nhà sàn, đơm… Các đồ dùng, sản phẩm gian hàng đồ dùng, sản phẩm quen thuộc gần gũi với sống hàng ngày trẻ Đối với trẻ dân tộc thiểu số lớp thực tế trẻ biết tên dụng cụ sản phẩm tiếng Thái, nên đến trường giới thiệu cho trẻ sản phẩm, đồ dùng Tiếng Việt sau cho trẻ phát âm Thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế khả diễn đạt phát âm Tiếng Việt trẻ có hiệu trẻ tự tin giao tiếp trẻ biết đồ dùng, dụng cụ, trang phục truyền thống địa phương lưu truyền từ đời sang đời khác Từ trẻ trẻ biết giữ gìn bảo vệ dụng cụ, sản phẩm truyền thống Hình ảnh: Trẻ quan sát số đồ dùng địa phương Qua buổi dạo chơi trời trẻ trực tiếp trải nghiệm, trò chuyện, khám phá trình sửa sai lúc, kịp thời trẻ phát âm chưa chuẩn Tiếng Việt tơi thấy trẻ lớp đến biết dùng từ để diễn đạt, đồ dùng, dụng cụ quen thuộc trẻ không phát âm tiếng Thái mà biết sử dụng Tiếng Việt để nói 2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số qua hoạt động vui chơi, trải nghiệm lúc nơi Vui chơi hoạt động chủ đạo thiếu trường mầm non, trẻ mầm non chủ yếu học qua trị chơi trị chơi ln mang lại hứng thú cho trẻ, nên việc tổ chức chơi trò chơi để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số cần thiết Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi trải nghiệm lúc nơi, việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ học, chơi thân tơi nghĩ cần tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thông qua môi trường sống thực trẻ, trẻ vui chơi, trải nghiệm trẻ giải tình ngơn ngữ xuất trẻ Vì phải ý gợi mở, trao đổi với trẻ để trẻ nói, biểu lộ tình cảm, ý tưởng mình, việc tạo hội để trẻ thực hành nói quan trọng, trẻ phát âm sai cô nhẹ nhàng gợi ý cho trẻ phát âm lại, nhập vai chơi trẻ tạo thoải mái, gần gũi cho trẻ giao tiếp qua trò chơi Nhiều tưởng cho trẻ học Tiếng Việt học thơi đủ hồn tồn khơng phải trẻ khơng thụ động, thích học hỏi lẫn nhau, đối thoại giao tiếp với chơi, nghe người xung quanh nói chuyện, nghe giáo kể chuyện,được tham gia vui chơi, trải nghiệm trẻ cảm thấy thích thú, nơi trẻ ngắm nhìn, trải nghiệm thỏa thích thể thích ngơn ngữ Tiếng Việt vui chơi, giao tiếp Tôi tiến hành lên kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian lúc nơi như: trẻ vừa chơi vừa đọc câu đồng dao “ lộn cầu vồng”, “nu na nu nống”, “kéo cưa lừa xẻ”… trẻ vừa chơi vừa đọc câu đồng dao điều giúp trẻ tăng vốn từ cách tốt trẻ lứa tuổi chủ yếu “học mà chơi, chơi học” Hình ảnh: Trẻ vui chơi cô lúc nơi Như biết trẻ mầm non thích khám phá điều lạ, trẻ mau nhớ nhanh quên, trẻ dễ tiếp thu nhớ trẻ nhìn thấy, chơi Vì hoạt động vui chơi trải nghiệm cho trẻ cần thiết, qua hoạt động vui chơi, trải nghiệm lúc nơi trẻ khám phá điều lạ sống Hàng tháng thường lên kế hoạch để trẻ tham quan trải nghiệm, giao tiếp Tiếng Việt với người cộng đồng, tham quan di tích lịch sử như: Bia tưởng niệm Đồn Cổ Lũng,để tướng nhớ anh hùng liệt sĩ, danh lam thắng cảnh địa phương để khắc sâu vào tâm trí trẻ cảnh đẹp q hương để trẻ biết yêu quý, giữ gìn bảo vệ nét đẹp lịch sử văn hóa địa phương Hình ảnh: Cơ trẻ trải nghiệm khu di tích Đồn Cổ Lũng, cánh đồng lúa Thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ hào hứng, giao lưu, giao tiếp với người xung quanh trẻ học hỏi nhiều kiến thức kỹ sống, trẻ cảm thấy mạnh dạn, tự tin hơn, từ vốn ngơn ngữ Tiếng Việt trẻ củng cố phát triển 2.3.6 Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh nổ lực chung sức khả sử dụng Tiếng Việt cô trẻ trường, lớp, thiết nghĩ nên phối kết hợp nhà trường gia đình để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ quan trọng Bởi gia đình trường học vơ quan trọng đứa trẻ, đặc biệt việc hình thành ngơn ngữ ban đầu cho trẻ Hiểu tầm quan trọng Tiếng Việt trẻ 3-4 tuổi vùng dân tộc thiểu số nên trước vào lớp không nghĩ tới việc phối hợp cha mẹ trẻ họp phụ huynh đầu năm, đón, trả trẻ tơi trao đổi việc phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ quan trọng trình học tập giao tiếp hàng ngày, để từ phụ huynh hiểu thường xuyên trao đổi với em Tiếng Việt, nhà bố, mẹ người thân cần giao tiếpi với trẻ nhiều tạo điều kiện để trẻ thực hành ngôn ngữ Tiếng Việt, kèm cặp trẻ để trẻ đọc thơ, câu chuyện, khuyến khích trẻ hát để rèn luyện cách phát âm cho trẻ, nói tốt Tiếng Việt trẻ đến lớp tiếp thu nội dung cô truyền đạt cách dễ dàng tốt hơn, trẻ đứng lên trả lời câu hỏi cô cách mạnh dạn, tự tin Khi trẻ có vốn Tiếng Việt tốt mơi trường mầm non tiền đề tốt cho lớp học, bậc học sau Hình ảnh: Tuyên truyền với phụ huynh đón trẻ Như thông qua hoạt động phối kết hợp với phụ huynh để tăng cường Tiếng Việt cho trẻ thấy trình hình thành khả nói Tiếng Việt trẻ rút ngắn có hiệu Phụ huynh biết quan tâm đến em hơn, biết chăm lo cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ nhiều trẻ nhà, số phụ huynh tuyên truyền rộng rãi đến phụ huynh khác lớp qua buổi gặp gỡ Đến trẻ lớp tơi biết nói Tiếng Việt lưu lốt, biết diễn đạt điều trẻ muốn nói, trẻ mạnh dạn giao tiếp với cô giáo bạn xung quanh 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với trẻ Sau áp dụng đề tài “ Một số giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số lớp - tuổi C2 khu trung tâm Trường Mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa” tơi thấy kết đạt tương đối cao cụ thể sau: Đa số trẻ hiểu, nghe, nói phát âm tốt Tiếng Việt, biết nói, diễn đạt xác câu, từ, âm Tiếng Việt, sử dụng thường xun ngơn ngữ Tiếng Việt, phát âm lưu lốt giao tiếp trình học tập, vui chơi, giao lưu với bạn kể trẻ nhà, kết mong đợi sau đưa áp dụng giải pháp trên, trẻ tiến rõ rệt so với kết khảo sát đầu năm sau: Kết khảo sát cuối năm Kết Kết đầu năm cuối năm Số T người chưa chưa Nội dung khảo sát Đạt Đạt T khảo đạt đạt sát Số Số Số Số % % % % trẻ trẻ trẻ trẻ Trẻ thường xuyên giao tiếp 22 41 13 59 22 100 0 Tiếng Việt Trẻ nói nghe 22 36 14 64 21 96 câu Tiếng Việt Môi trường tiếng Việt trẻ 22 23 17 77 21 96 gia đình cộng đồng Trẻ biết nói chuẩn Tiếng Việt 22 10 45 12 55 22 100 0 Giáo viên tận dụng hội để tuyên truyền với phụ 22 27 16 73 22 100 0 huynh Qua bảng khảo sát ta thấy: Số trẻ thường xuyên giao tiếp Tiếng Việt tăng lên 59% so với trước áp dụng giải pháp Trẻ nói nghe câu Tiếng Việt tăng 67% Môi trường Tiếng Việt trẻ gia đình cộng đồng tăng lên 50% Trẻ biết nói chuẩn Tiếng Việt tăng 54% Giáo viên tân dụng hội để tuyên truyền với phụ huynh tăng 50% 2.4.2 Đối với thân: Bằng lòng tâm huyết với nghề nghiệp, với nỗ lực nghiên cứu không ngừng học hỏi thân thực nghiệm áp dụng giải pháp nêu trẻ dân tộc thiểu số - tuổi lớp C2 phụ trách đạt kết cao so với yêu cầu 2.4.3 Đối với phụ huynh Phụ huynh nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ, quan tâm tới hoạt động trẻ trường nhà Phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện để trẻ thực hành ngôn ngữ Tiếng Việt lúc nơi 2.4.4 Đối với nhà trường Nhà trường tạo mội điều kiện giúp đỡ để thân thực đề tài mang lại kết cao cho học sinh vùng dân tộc thiểu số trường Mầm non Cổ Lũng Kết tăng cường Tiếng Việt tốt nên khả giao tiếp cô trẻ, giữ trẻ với trẻ qua hoạt động ngày tăng lên rõ rệt Những kết lớp tơi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, thúc đẩy phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngày lan tỏa sâu rộng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc cung cấp ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số vấn đề thật khó, cần phải có đạo sáng suốt Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên phải thật yêu thương, gần gũi, coi trẻ em mình, ln tạo tình cảm để trẻ giao lưu, trị chuyện với cơ, sử dụng thủ thuật để hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ thực thông qua hoạt động giáo dục lớp tích hợp vào số hoạt động khác chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Qua q trình áp dụng đề tài thân tơi học tập rèn luyện bồi dưỡng đạo đức nghiệp vụ sư phạm để đúc rút nhiều kinh nghiệm cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số lớp - tuổi C2 khu trung tâm Trường Mầm Non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa sau: Phát triển ngơn ngữ Tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số việc làm thiết thực chương trình giáo dục nay, giáo viên phải đồng thời bám sát thực tế nhu cầu đổi ngành học, kịp thời đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình Để làm trịn nhiệm vụ người giáo viên phụ trách đối tượng học sinh 100% em dân tộc thiểu số đòi hỏi cô giáo phải thật tâm huyết với nghề, có chun mơn vững vàng,kinh nghiệm dày dặn, đạo đức sáng, có uy tín với phụ huynh, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc có sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, chuẩn bị giáo án, đồ dùng đồ chơi chu đáo trước lên lớp, phải biết đổi phương pháp giảng dạy, có kiên trì rèn luyện kỹ giao tiếp, khám phá, trải nghiệm học tập cho trẻ , luôn tự học hỏi, nghiên cứu, tham gia học tập để nâng cao trình độ chun mơn, biết cách xếp, bố trí góc chơi, sân chơi hợp lý, an toàn , nơi cho trẻ trải nghiệm phải đa dạng phong phú chủng loại để phát huy khả tư phát triển ngôn ngữ cho trẻ đem lại kết cao Cơ giáo phải thật gương sáng để trẻ noi theo, ln giàu tình u thương, ln thận trọng hành vi, hoạt động, lời ăn tiếng nói Điều đặc biệt giáo dục tăng cường Tiếng Việt cho trẻ phải có tính kiên trì, bền bỉ phải thực thường xuyên, liên tục lâu dài, lặp lặp lại nhiều lần để hình thành thói quen cho trẻ, trở thành giúp trẻ thực hoạt động cách tự nhiên Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ học mà thể tất hoạt động ngày Do cần phải lồng ghép linh hoạt nội dung tăng cường Tiếng Việt vào hoạt động để hướng dẫn, dạy trẻ Cô giáo phải phối hợp tốt với phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Gia đình nơi ni dưỡng, hình thành giáo dục nhân cách người trẻ nên để làm tốt công tác tăng cường Tiếng Việt cho trẻ chắn cần quan tâm, động viên, khích lệ cha mẹ, người thân, gia đình trẻ để trẻ hình thành thói quen ngôn ngữ tốt Việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ - tuổi vùng dân tộc thiểu số vơ quan trọng việc hình thành giao lưu, giao tiếp giữ bé lớp để trẻ học tập lẫn trẻ cảm thấy gần gũi, yên tâm bên cô trị chuyện với bạn ngơn ngứ Tiếng Việt, giúp trẻ cảm thấy tự tin trình giao tiếp Trong trình nghiên cứu nhận thấy việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ lớp giao tiếp hàng ngày hoạt động lớp có nhiều tiến bộ, trẻ nói đầy đủ câu, mạch lạc rõ ràng, khơng cịn lẫn lộn hai thứ tiếng ,vốn kiến thức trẻ ngày phong phú, trẻ giao tiếp Tiếng Việt mạnh dạn, tự tin Vì việc nghiên cứu, đưa giải pháp hay áp dụng vào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cách tốt việc làm quan trọng cần thiết Chính từ phải làm tốt công tác tăng cường Tiếng Việt cho trẻ góp phần hình thành phát triển toàn diện vốn từ nhân cách sau cho trẻ Làm tốt điều góp phần tiền đề vững cho việc thực tốt mục tiêu giáo dục tăng cường Tiếng Việt bậc học 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên mơn hàng tháng có kế hoạch tổ chức tiết thực giảng mẫu để giáo viên có thời gian trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy 3.2.2 Đối với phòng giáo dục Cần mở thêm lớp tập huấn chuyên đề vấn đề tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số để giáo viên học tập, tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm Bản thân giáo viên nghiên cứu thực giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số lớp 3-4 tuổi C2 khu trung tâm Trường Mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học Tỉnh bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện phục vụ tốt cho công tác giáo dục tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non Xin chân thành cảm ơn! Cổ Lũng, ngày 15 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết,khơng người khác Người viết sáng kiến Hà Thị Như Hà Thị Nga XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN BÁ THƯỚC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trang mạng internet - Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Tài liệu ĐH ( Phạm Thi Thắng, Trương Thị Thơm) Sách: Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện kể, câu đối dành cho trẻ - tuổi theo chủ đề - Tác giả : Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thanh Giang - Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam Chuyên đề: Hướng dẫn tăng cường Tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa sở giáo dục mầm non 4.Bộ Giáo dục đào tạo(2016) , chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thơng tư số 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi chương trình giáo dục mầm non DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Thị Nga Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Cổ Lũng T T Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/ tỉnh; Tỉnh ) Một số giải pháp tăng cường Ngành Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng GD&ĐT dân tộc thiểu số lớp 3- tuổi huyện C2 khu trung tâm Trường mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2021-2022 29 ... tăng cường Tiếng Việt cho mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số lớp 3- 4 tuổi C2 khu trung tâm Trường Mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa? ?? để chọn số nội dung, giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho. .. cấp huyện/ tỉnh; Tỉnh ) Một số giải pháp tăng cường Ngành Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng GD&ĐT dân tộc thiểu số lớp 3- tuổi huyện C2 khu trung tâm Trường mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh. .. Bản thân giáo viên nghiên cứu thực giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số lớp 3- 4 tuổi C2 khu trung tâm Trường Mầm non Cổ Lũng Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa khơng

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w