Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
B SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN LỊCH SỬ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Châu, TP Sầm Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch Sử THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tương nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Ngôn ngữ đọc lịch sử dạy 2.3.2 Kể chuyện lịch sử dạy 2.3.3 Sử dụng hình ảnh để minh họa: 2.3.4 Cung cấp tư liệu cho học sinh 10 2.4 Hiệu thực việc áp dụng biện pháp thực tế dạy học 10 Kết luận, kiến nghị 11 3.1 Kết luận 11 3.2 Kiến nghị 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Mơn lịch sử nhà trường phổ thơng nói chung lớp nói riêng có chức nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo giáo dục hệ trẻ Mục tiêu môn Lịch sử trường trung học sở nhằm góp phần vào việc đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện Trong q trình hội nhập, môn Lịch sử, đặc biệt lịch sử dân tộc cần coi trọng để giúp hệ trẻ hình thành nhân cách, lĩnh người giữ gìn sắc dân tộc Nhưng thực trạng việc dạy học lịch sử trường phổ thông sở đặt nhiều vấn đề cần suy nghĩ Nhận thức em lịch sử cịn sai lệch, em khơng nhớ nhớ khơng xác thời gian, đặc điểm, tính chất kiện tượng lịch sử Kiến thức học sinh môn lịch sử kém, dư luận xã hội quan tâm vấn đề Hiện môn Lịch sử không người xã hội nhìn nhận vị trí Nhiều phụ huynh học sinh coi môn Lịch sử môn học “phụ”, không cần thiết Để khắc phục vấn đề cần chung tay góp sức nhiều người, nhiều ngành đặc biệt ngành giáo dục Nội dung chương trình lịch sử cịn q tải, hình thức trình bày chưa hấp dẫn học sinh Mặc dù năm gần Bộ Giáo dục & Đào tạo thay sách giáo khoa thực chương trình giảm tải, song nhìn chung sách giáo khoa lịch sử nặng nội dung, diễn biễn trận đánh, nhiều kiện , nhiên kênh hình sách giáo khoa cịn ít, màu sắc đơn điệu, mờ nhạt chưa thu hút ý học sinh Số lượng học sinh say mê, u thích mơn Lịch sử Phần lớn học sinh khơng u thích học Lịch sử phần phương pháp giảng dạy giáo viên không thu hút, hấp dẫn em Để em quan tâm nhiều người giáo viên cần linh hoạt cách giảng dạy, tìm nhiều phương pháp dạy không nên rập khuôn cách dạy hết Làm để đổi mới? Phương pháp đạt hiệu cao nhất? Đó trăn trở người ngành giáo dục nói chung thầy cô giáo nói riêng, nhằm góp phần tạo nhiều phương pháp giảng dạy đem niềm yêu thích Lịch sử đến hệ học sinh Từ vấn đề trên, lựa chọn nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử 7” trường THCS Quảng Châu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Phát huy tính tích cực, chủ động, khả quan sát tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua biện pháp giảng dạy môn Lịch sử - Thơng qua việc tìm hiểu tình hình học tập mơn Lịch sử giáo viên đưa số giải pháp nhằm nâng cao yêu thích cho học sinh học tập Lịch sử 1.3 Đối tương nghiên cứu - Các biện pháp giúp học sinh yêu thích Lịch sử lớp - Phạm vi áp dụng: lớp 7B (lớp thực nghiệm) trường THCS Quảng Châu Năm học 2019 – 2020 2020 – 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp thực nghiệm qua thực tế áp dụng vào q trình học tập kết hợp với, phân tích, nhận xét Phương pháp quan sát: Tự tìm tịi nghiên cứu, tiến hành dự thăm lớp đồng nghiệp Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau dự đồng nghiệp, có sử dụng ngơn ngữ đọc (Phương pháp đọc), kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, cung cấp tư liệu cho học sinh … giảng để trao đổi, thảo luận từ rút kinh nghiệm cho tiết dạy Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm theo mục đích yêu cầu số tiết học Phương pháp điều tra: Tiến hành kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh qua học để có điều chỉnh phù hợp Thực thường xuyên trình giảng dạy đặc biệt cần sử dụng ngôn ngữ đọc (Phương pháp đọc) thể nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, cung cấp tư liệu cho học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, hệ thống hướng dẫn ngôn ngữ đọc (Phương pháp đọc), kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, cung cấp tư liệu cho học sinh … đa dạng, phong phú nhiều tác giả Một số giáo viên biết đưa phương pháp đọc, kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, cung cấp tư liệu cho học sinh … vào dạy học kết chưa cao Nhiều giáo viên biết đưa phương pháp đọc, kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, cung cấp tư liệu cho học sinh…nhưng khơng biết khai thác thơng tin nào, chưa biết ứng dụng cho đạt hiệu Còn học sinh, nhiều em cho môn "phụ" khơng phải đầu tư nhiều thời gian Các học em ngồi nghe bỏ tai khơng ý em chưa u thích mơn học Từ thực tế vậy, yêu cầu giáo viên phải có phương pháp đúng, phù hợp với nội dung học để gây hứng thú học tập học sinh Qua q trình dạy học, tơi ln ln tìm tịi, học hỏi bạn đồng nghiệp để cho giảng áp dụng phương pháp: đọc, kể chuyện lịch sử, sử dụng kênh hình, cung cấp tư liệu cho học sinh… đạt hiệu cao nhất, bước nâng cao chất lượng môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đa số giáo viên đào tạo chuyên ngành lịch sử, có kiến thức; trình giảng dạy ý đầu tư soạn giảng nghiêm túc, trình lên lớp cố gắng truyền thụ kiến thức Tuy nhiên, trường THCS thông thường giáo viên dạy Văn đơi với dạy Sử, Địa…, song nhiều giáo viên coi trọng môn Văn cịn mơn Sử chưa Q trình chuẩn bị để lên lớp thực mức cần thiết theo nội dung sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ sách giáo viên, chưa thật dành nhiều thời gian để tìm tịi, đầu tư kiến thức cho giảng Nhiều học sinh ngoan, có khả nhận thức nhanh, có ý thức vươn lên học tập tư tưởng thiên lệch, lịch sử mơn khơng quan trọng, bên cạnh có học sinh chưa ngoan, khơng chăm chỉ, mơn lịch sử kiến thức dài, khó nhớ, nhiều kiện Chất lượng môn học Lịch sử khối lớp năm học trước chưa cao, nhiều học sinh đạt mức trung bình, có em cịn xếp loại học lực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Ngôn ngữ đọc lịch sử dạy Ở đâu vậy, ngơn ngữ có tầm quan vơ định phần thành công hay chưa thành công thoại Đặc biệt giảng dạy người giáo viên ngơn ngữ đọc (phương pháp đọc) góp phần không nhỏ để tạo nên thành công trình dạy học Khi dạy - học người giáo viên cần phải kết hợp nhiều phương pháp đặc trưng mơn dạy thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm…Với nhiều phương pháp tạo hứng thú cho học sinh, từ lơi kéo học sinh tham gia tích cực vào tiết giảng Nhưng có lẽ nhiều giáo viên quan tâm đến phương pháp đủ mà quên xem nhẹ phương pháp vô quan trọng góp phần khơng nhỏ cho dạy thành cơng hay chưa thành cơng phương pháp đọc Ngơn ngữ đọc (phương pháp đọc) cho tiết dạy không phù hợp với nội dung, văn cảnh phần làm ảnh hưởng không nhỏ đến thành công dạy Bài dạy lúc trở nên đơn điệu, nhàm chán, khô khan, khí học học sinh thiếu sơi Song ngôn ngữ đọc phù hợp với nội dung, văn cảnh góp phần làm cho học sơi nổi, học sinh yêu tiết học, say mê với học, có khí thế, hào hứng để em tiếp thu cách chủ động mà không bị động Ví dụ: Khi dạy 14 – Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên ( Thế kỷ XIII) mục III phần Chiến thắng Bạch Đằng Khi đọc phần ngôn ngữ giáo viên phải to, rõ, khí hào hùng, nịch, căm phẩn, cảm xúc dồn nén chiến diễn Khi chiến kết thúc có thương vong kinh tế, người ngôn ngữ trầm xuống thể đau thương, nuối tiếc 2.3.2 Kể chuyện lịch sử dạy Có thể nói rằng, nơi nào, đâu câu chuyện kể luôn mang lại hiệu Đặc biệt tính giáo dục câu chuyện, môn Lịch sử không ngoại lệ Điều quan trọng ta phải biết sử dụng lúc, chỗ để phát huy giá trị không làm thời gian tiết học Khi sử dụng giáo viên phải biết chắt lọc, kể gọn sau câu chuyện phải biết đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu lên suy nghĩ mình, từ giáo dục tư tưởng cho học sinh Ví dụ: Khi dạy 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê, mục I, giáo viên kể thái hậu Dương Vân Nga Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn, vị anh hùng công thống đất nước không nhắc đến công lao thái hậu Dương Vân Nga đất nước Có thể xem thái hậu Dương Vân Nga cầu nối Đinh Bộ Lĩnh Lê Hồn, người làm cho cơng thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh khởi xướng Lê Hồn hồn tất Sự nghiệp trị người phụ nữ không sử cũ ý đến mà lại tập trung vào thân phận làm vợ bà Vốn ông Dương Thế Hiển quê vùng Nho Quan (Ninh Bình), trở thành vợ Đinh Bộ Lĩnh, nên sau chồng bị ám hại, để lại đứa tuổi kế nghiệp Hoàng đế, thái hậu Dương Vân Nga phải cáng đáng khó khăn vượt q sức Sự nghiệp thống đất nước vừa hoàn thành bị đe doạ từ nhiều phía Bên ngồi phong kiến phương Bắc sửa soạn đại binh xâm lược Bên triều thần phân biệt tranh chấp gay gắt có nguy xảy nội chiến lớn Thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho lê Hoàn Là người có tầm nhìn xa trơng rộng, thái hậu Dương Vân Nga nhận thấy có Thập đạo tướng quân Lê Hồn người có khả giải tình hình nghiêm trọng Nếu thái hậu Dương Vân Nga khơng biết đặt lợi ích đất nước lên lợi ích dịng họ, bà dựa vào quyền thần để chống lại quyền thần khác, ngoan cố bảo vệ ngai vàng cho đứa nhỏ mình, gây nạn bè đảng tranh chấp, đẩy đất nước vào thảm cảnh rối loạn Vậy mà thái hậu Dương Vân Nga lấy áo bào choàng lên vai Lê Hoàn, sau lại trở thành vợ Lê Hoàn mà sử sách phong kiến xố cơng lao bà Ngược lại với cách nhìn nhận trên, nhân dân ta có thái độ rộng lượng đắn Sử cũ chép: “Tục dân lập đền thờ tơ ba tượng Tiên Hồng , Đại Hành thái hậu Dương Vân Nga ngồi” Vùng Hoa Lư lưu nhiều truyền thuyết đẹp thái hậu Dương Vân Nga nhằm ghi nhận công lao bà Đến thời Lê Mạt, An phủ sứ Lê Thúc Hiển lệnh cấm thờ chung ba nhân vật nghiệp thống hồi cuối kỉ thứ X dư luận dân gian phê phán liệt Truyền thuyết Hoa Lư kể rằng: sau Lê Thúc Hiển làm việc buộc lụa trắng vào cổ tay tượng thái hậu Dương Vân Nga, dòng tượng bà từ đền thờ Đinh Bộ Lĩnh đền thờ Lê Hồn, trở kinh, viên quan họ Lê lăn chết đứt ruột (Theo Các triều đại Việt Nam) Khi kể câu chuyện giáo viên ý bỏ qua đoạn đánh giá nhận xét mà tập trung vào đoạn thái hậu Dương Vân Nga lấy áo bào khoác lên người Lê Hoàn, cách đối xử người bà Từ đặt câu hỏi để học sinh thể ý kiến thái hậu Dương Vân Nga Em có suy nghĩ ghì hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn Thái Hậu Dương Vân Nga? Việc trao áo bào bà có ý nghĩa đặc biệt Biết coi trọng người tài để lãnh đạo đất nước Đặt vận mệnh quốc gia lên quyền lợi gia tộc chứng tỏ bà người sáng suốt, thơng minh Từ giáo dục cho HS tinh thần yêu nước học tập lao động Ví dụ: Khi dạy chủ đề: Nước Đại Việt thời Trần, mục II Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử, kể Trần Hưng Đạo Hơn bảy trăm năm trước, Á - Âu kinh hoàng, khiếp đảm hoạ giặc Mơng, chúng lướt vó ngựa viễn chinh tàn phá sang nước khác Từ Thái Bình Dương sang tận bên bờ Địa Trung Hải, khắp Á - Âu chưa có danh tướng ngăn cản Giáo hoàng La Mã sợ hãi “… tuỷ khô, thân gầy, sức kiệt” Người Đức hàng ngày cầu nguyện: “Xin chúa cứu vớt chúng khỏi thịnh nộ!”, vó ngựa chúng đến đâu cỏ khơng mọc đến Vậy mà miền Đông Nam châu Á, lũ giặc ta phải kinh hồng, hồn bay phách lạc trước ý chí chiến đấu tài nghệ quân tuyệt vời quân dân Đại Việt, huy thiên tài Quốc Công Tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn Công lao to lớn Người, ba lần tổng huy quân dân Đại Việt phá quân Nguyên - Mông bạo, đánh cho chúng thất điên bát đảo, Trấn Nam Vương Thoát Hoan chui vào ống đồng có người kéo qua biên ải chết Với tài thao lược, trí dũng song tồn, ln đặt lợi ích dân tộc lên hết, Trần Hưng Đạo khơng sống lịng người dân đất Việt mà vang danh khắp năm châu bốn biển Trần Quốc Tuấn (1228 -1300) anh hùng kiệt xuất dân tộc ta đồng thời danh nhân quân cổ kim giới Người sinh ngày 10-12-1228 (Mậu tý), An sinh vương Trần Liễu (anh ruột Trần Thái Tông - Trần Cảnh) Người dung mạo hùng vĩ, thông minh người, đủ tài văn võ, chuyên tâm nghiên cứu lục tam thao lược người xưa dành tâm huyết, hiểu biết để viết: Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ để dạy tướng cầm quân đánh giặc, khích lệ lịng u nước qn dân Đại Việt Trong kháng chiến chống Mông - Nguyên lần hai, thấy rõ để ngành trưởng ngành thứ xích mích, nghi kị lẫn có lợi cho kẻ thù Người chủ động giao lưu hoà hiếu với Trần Quang Khải, tạo nên đoàn kết trí Vương triều, bảo đám đánh thắng quân thù HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN Chuyện kể rằng: Một hôm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn bến Bình Than sai người mời Trần Quang Khải sang thuyền trị chuyện, chơi cờ sai người nấu nước thơm tự tắm rửa với Trần Quang Khải, từ vĩnh viễn xố bỏ hiềm khích hai chi họ (Quốc Tuấn Trần Liễu ngành trưởng, Quang Khải Trần Cảnh ngành thứ) Lần khác, Quốc Tuấn đem việc xích mích hỏi con, Trần Quốc Toản có ý khích ơng nên cướp ngơi chi thứ Ơng giận rút gươm toan chém chết Quốc Toản May nhờ người tâm phúc van xin, ông bớt giận dừng gươm bảo rằng: Từ ta nhắm mắt, ta khơng nhìn thấy nghịch tử, phản thầy Trong kháng chiến ông hộ giá bên vua, tay chống gậy bịt sắt, dư luận xì xào sợ ơng giết vua Ơng liền bỏ ln phần bịt sắt, chống gậy để tránh hiềm nghi, làm yên lòng dân quân Ba lần chống giặc Nguyên - Mông, vua Trần giao cho ông chức Tiết chế (tổng tư lệnh qn đội), ơng biết dùng người tài, thương u binh lính tướng sĩ hết lịng thương u ơng Đạo qn cha trở thành đạo quân bách chiến bách thắng Trần Quốc Tuấn vị tướng trụ cột triều đình Ông soạn binh thư: Binh thư yếu lược để răn dạy tướng cầm quân đánh giặc Khi giặc Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược, ông viết “Hịch tướng sĩ”, truyền lệnh cho tướng, dạy bảo họ lẽ thắng bại, tiến lui Hịch tướng sĩ hùng hồn, thống thiết khẳng định văn chương bậc đại bút Trần Quốc Tuấn bậc đại tướng gồm đủ đức tài Là tướng nhân, ông thương dân quân, cho họ đường sáng Là tướng nghĩa, ông coi việc phải điều nghĩa Là tướng trí, ơng xơng pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, tạo nên trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời Là tướng tín, ơng bày tỏ trước qn lính theo ơng gì, trái lời ơng gặp hoạ Cho nên ba lần đánh giặc Nguyên, ông giao trọng trách điều sát binh mã công lớn Hai tháng trước mất, vua Anh Tông đến thăm hỏi: Nếu chẳng may khanh đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn kế sách làm sao? Ơng trăng trối lời tâm huyết, sâu sắc, cho thời đại: Thời bình phải khoan thử sức dân để làm kế sâu gốc bền, thượng sách giữ nước Mùa thu tháng tám, ngày 20 năm Canh Tý (1300) “Bình Bắc đại ngun sối” Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn qua đời Theo lời ông dặn, thi hài ơng hoả táng thu vào bình đồng chôn vườn An Lạc, gần cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cũ Vua phong cho ông chức Hưng Đạo đại vương Triều đình lập đền thờ ơng Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong ông lúc sinh thời ( Theo Các triều đại Việt Nam ) Trong kể, giáo viên cần tập trung vào việc làm Trấn Quốc Tuấn để làm rõ việc ông chủ động giải bất hòa nội bộ: bỏ bịt sắt gậy mình, đích thân tắm chung với Trần Quang Khải, hỏi ý kiến việc giành ngơi Từ giáo dục cho HS tinh thần đồn kết sức mạnh vơ địch, vĩ đại Trần Hưng Đạo 2.3.3 Sử dụng hình ảnh để minh họa: Hình ảnh minh họa có giá trị học tập Nó giúp học sinh hình dung vấn đề rõ hơn, từ để lại ấn tượng sâu sắc trí nhớ học sinh Giúp học sinh nhớ lâu Đồng thời giúp học sinh không bị lạc lõng bắt gặp hình ảnh mang tính lịch sử Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, giáo viên ngồi việc tận dụng kênh hình sách giáo khoa tận dụng mạng internet để có hình ảnh đẹp phục vụ cho việc dạy lịch sử Trong sử dụng hình ảnh giáo viên cần đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ tìm vấn đề liên quan đến hình ảnh qua hình ảnh em thể định hướng nghề nghiệp tương lai trở thành kiến trúc sư tài giỏi phục vụ cho đất nước sau này… khơng học sinh nhìn hình ảnh lạ, vui, đẹp mắt… Đối với nhân vật lịch sử đặt dạng câu hỏi như: Ông ? Sống triều đại ? Ơng có cơng lao ? Ta học nơi ơng ? … Đối với hình chùa chiền hỏi: tên chùa ? Nó liên quan đến triều đại nào, kiện lịch sử nào? Qua hình thể điều (liên quan đến học ) ?… giáo dục tư tưởng cho học sinh Ví dụ: Khi dạy 12 Đời sống kinh tế, văn hóa, mục II.2 giáo viên sử dụng hình chùa Một Cột sách giáo khoa trang 48 Giáo viên kể cho học sinh, năm học 2018- 2019, nhà trường tổ chức cho anh, chị thi học sinh Giỏi đạt giải cấp thành phố trở lên thăm quan Lăng Bác, báo cơng thành tích học tập Văn Miếu Quốc Tử Giám, thăm công viên Thủ Lệ thủ đô Hà Nội, thời gian ngày Các anh chị đến nơi này, nhìn tận mắt ngơi chù Một Cột, đẹp, bật kiến trúc thời Lý Các em cố gắng phấn đấu học tập đạt thành tích cao, có hội nhiều nơi, biết nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Việt Nam Qua chuyến thăm quan em giao lưu với bạn bè nước quốc tế… Giáo viên hỏi học sinh hiểu biết chùa như: năm xây dựng, quang cảnh chùa…làm cho học sinh có ấn tượng sâu sắc ngơi chùa Từ em giải đáp cho hỏi ngơi chùa, cho dù người nước ngồi 9 Chùa Một Cột thủ Hà Nội (https://www.vntrip.vn/cam-nang/chua-mot-cot-20831) Ngồi chùa Một Cột, thời Lý cịn có nhiều ngơi chùa tiếng khác dùng để làm bật kiến trúc thời Lý như: chùa Keo, chùa Phật Tích, chùa Thầy 10 Chùa phật tích ( Bắc Ninh) (https://www.bestprice.vn/blog/diem-den-8/chua-phat-tich-972.html) Chùa thầy (https://phatgiao.org.vn/chua-thay-va-truyen-thuyet-ly-ky-ve-thiensu-tu-dao-hanh-d37119.html) 11 2.3.4 Cung cấp tư liệu cho học sinh Sách giáo khoa thường cung cấp cho học sinh kiến thức Đó việc làm cần thiết Nhưng học xong lịch sử lớp học sinh nhà Lý có vị vua nào, nhà Trần có vị vua nào? Lý Thường Kiệt ai? Chu Văn An ai? Vì để học sinh có nhìn khái qt hơn, cụ thể giáo viên nên cung cấp cho học sinh tư liêu cần thiết Tư liệu cung cấp cho học sinh phải phục vụ cho việc học học sinh, tư liệu học sinh sử dụng lâu dài sống Ví dụ: Khi dạy Nước ta buổi đầu độc lập Giáo viên hỏi: từ dựng nước đến kỉ XI, nước ta có tên gọi nào? Giáo viên lập nhóm cho học sinh tìm hiểu trả lời khơng đầy đủ Từ giáo viên cho học sinh thấy cần thiết phải biết quốc hiệu nước cung cấp cho học sinh tư liệu Quốc hiệu Việt Nam trải qua thời kì: QUỐC HIỆU VIỆT NAM Văn Lang: Văn Lang quốc hiệu Việt Nam Quốc gia có kinh đặt Phong Châu, thuộc tỉnh Phú Thọ Lãnh thổ gồm khu vực Đồng Bắc Bộ ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Âu Lạc: Năm 257 TCN, Nước Âu Lạc dựng lên, từ liên kết lạc Lạc Việt (Văn Lang) Âu Việt, uy Thục Phán - An Dương Vương Âu Lạc có lãnh thổ bao gồm lãnh thổ Văn Lang trước phần đông nam Quảng Tây Khoảng cuối kỉ thứ III TCN, đầu kỉ thứ II TCN (năm 208 TCN 179 TCN), Triệu Đà (quận úy Nam Hải - nhà Tần) tung quân đánh chiếm Âu Lạc Cuộc kháng cự An Dương Vương thất bại, nhà nước Âu Lạc bị diệt vong Vạn Xuân: Vạn Xuân quốc hiệu Việt Nam thời kỳ độc lập ngắn ngủi Quốc hiệu tồn từ năm 544 đến năm 602 bị nhà Tùy tiêu diệt Đại Cồ Việt: Đại Cồ Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Đinh đến đầu thời nhà Lý, Đinh Tiên Hoàng đặt năm 968 Quốc hiệu tồn 86 năm đến năm 1054, đời vua Lý Thánh Tông đổi sang quốc hiệu khác Đại Việt: Đại Việt quốc hiệu Việt Nam từ thời nhà Lý, năm 1054, vua Lý Thánh Tông lên Quốc hiệu tồn không liên tục (gián đoạn năm thời nhà Hồ 20 năm thời thuộc Minh), đến năm 1804, trải qua vương triều Lý, Trần, Lê, Mạc Tây Sơn, khoảng 743 năm Ngồi ra, giáo viên giới thiệu thêm triều đại Việt Nam 2.4 Hiệu thực việc áp dụng biện pháp thực tế dạy học Qua thời gian giảng dạy lịch sử dự đồng nghiệp nên rút số biện pháp giảng dạy, giúp em thấy vai trò quan trọng môn Lịch sử sống, biết cách học môn Lịch sử, đồng thời em học sôi hơn, tích cực hơn, học sinh động hơn, hiệu từ học lịch sử nâng lên Chính mà u thích mơn Lịch sử học sinh 12 lớp dạy vượt hẳn so với năm học trước, từ chất lượng môn tăng lên Kết khảo sát ý kiến yêu thích học sinh môn Lịch sử sau áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy: Rất thích học Thích học mơn Khơng thích học Năm học Số lượng môn Lịch sử Lịch sử môn Lịch sử 2019 học sinh 2020 khảo sát Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ HS % HS % HS % Trước 45 HS 15,5 15 33,3 23 51,2 áp dụng Sau áp 42,2 45 HS 19 21 46,67 11,11 dụng Năm học 2020 2021 Rất thích học Thích học mơn Số lượng mơn Lịch sử Lịch sử học sinh Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ khảo sát HS % HS % Khơng thích học mơn Lịch sử Số lượng Tỉ lệ HS % Trước 38 HS 5,3 13,15 31 81,55 áp dụng Sau áp 36,8 38 HS 14 16 42,1 21,06 dụng Khi so sánh kết kiểm tra thường xuyên học sinh lớp: lớp 7A (không áp dụng sáng kiến) lớp 7B (có áp dụng sáng kiến) Năm học 2019 – 2020 L S G K T Y K % % % % % ớp ĩ số iỏi há B ếu ém 4 0 B 4.4 3.3 5,64 ,66 1 A 1.6 3.25 4.89 3.25 Năm học 2020 – 2021 L S G K T % % % ớp ĩ số iỏi há B 3 18 B 9,47 4,21 ,42 7 28 A ,89 6,31 ,95 Y % ếu ,9 3,68 K ém % 0 3,17 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong trình áp dụng biện pháp vào q trình giảng dạy, tơi rút số kết luận sau: Chất lượng học tập môn Lịch sử nâng lên rõ rệt, thể hiện: Năm 13 học 2019 – 2020 tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm (7B) 6,66% lớp đối chứng (7A) 29,75%; Năm học 2020 – 2021 tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm (7B) 7,9% lớp đối chứng (7A) 36,85% Tuy nhiên, người giáo viên phải biết kết hợp hài hòa mục tiêu cần đạt với nội dung cách làm Có tiết dạy bảo đảm nội dung Khi vận dụng người giáo viên phải sếp xếp thời gian hợp lí, khơng không đủ thời gian cho tiết dạy Giáo viên phải tìm cách cho học sinh tự nêu lên thắc mắc nghe câu chuyện hay nhìn vào tranh ảnh, có để lại ấn tượng sâu sắc trí nhớ em Giáo viên nên thường xuyên đặt câu hỏi có liên quan đến tài liệu mà cung cấp cho em để học sinh thấy đọc bổ ích… Trong dạy học lịch sử theo chuẩn kiến thức nay, giáo viên trọng việc cho học sinh ghi tốt với nội dung dài tiết học trở nên nặng nề, học sinh tiếp thu cách thụ động căng thẳng Nhưng vận dụng biện pháp vừa nêu khơng hợp lý dạy khơng thực mục đích u cầu học bị cháy giáo án phải biết kết hợp tốt biện pháp làm cho dạy trở nên sinh động, kích thích ham học, ham hiểu biết học sinh từ em học tập tốt Dạy học trình thống giảng dạy học tập Do chuyển biến cách học học sinh có tác dụng lớn đến phương pháp dạy học người thầy, nguồn động viên khích lệ phát huy tính sáng tạo giáo viên giảng dạy Từ chất lượng giáo dục nâng lên 3.2 Kiến nghị Các ban ngành tạo điều kiện cấp phát thiết bị dạy học trường nhiều đặc biệt thước phim tư liệu lịch sử XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Sầm Sơn, ngày 14 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Hường 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên (chủ biên) NXB ĐHSP http://vietycotruyen.com.vn/cac-trieu-dai-viet-nam-qua-tung-thoi-kylich-su Giáo trình Đại cương lịch sử Việt Nam (Nhà xuất giáo dục) https://www.lichsuvietnam.vn/home.php? option=com_content&task=view&id=19&Itemid=34 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/Pages/trangchu.aspx https://phatgiao.org.vn/chua-thay-va-truyen-thuyet-ly-ky-ve-thien-su-tudao-hanh-d37119.html https://www.bestprice.vn/blog/diem-den-8/chua-phat-tich-972.html https://www.vntrip.vn/cam-nang/chua-mot-cot-20831 ... 19 21 46, 67 11,11 dụng Năm học 2020 2021 Rất thích học Thích học môn Số lượng môn Lịch sử Lịch sử học sinh Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ khảo sát HS % HS % Khơng thích học mơn Lịch sử Số lượng... lượng giảng dạy: Rất thích học Thích học mơn Khơng thích học Năm học Số lượng môn Lịch sử Lịch sử môn Lịch sử 2019 học sinh 2020 khảo sát Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ HS % HS %... phần tạo nhiều phương pháp giảng dạy đem niềm yêu thích Lịch sử đến hệ học sinh Từ vấn đề trên, lựa chọn nghiên cứu: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích môn Lịch sử 7? ?? trường THCS Quảng