Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO XUÂN TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XUÂN NINH BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ” Tác giả : Mai Thị Hà Trình độ chun mơn : Đại học Chức vụ công tác : Giáo viên Nơi công tác : Trường Trung học sở Xuân Ninh Nam Định ngày 19 tháng năm 2020 THÔNG TIN VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử trường THCS" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử cấp THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2016 - 2017 đến Tác giả: Họ tên : Mai Thị Hà Năm sinh : 1978 Nơi thường trú : Xuân Ninh – Xuân Trường - Nam Định Trình độ chun mơn : Đại học sư phạm Ngữ văn Chức vụ công tác : Giáo viên Nơi làm việc : Trường Trung học sở Xuân Ninh Địa liên hệ : Trường THCS Xuân Ninh - Xuân Trường - Nam Định Điện thoại : 0945299679 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường THCS Xuân Ninh Địa : Xuân Ninh - Xuân Trường - Nam Định Điện thoại : 0228885452 “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH MƠN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ” I Mở đầu Đặt vấn đề - Thực trạng vấn đề nghiên cứu địi hỏi phải có giải pháp để giải quyết: * Về phía giáo viên: - Đa số giáo viên coi môn học khơng phải mơn học tâm huyết với môn Sử đại đa số giáo viên dạy mơn cịn Sự chuẩn bị chu đáo cho dạy tập trung tiết tra, thao giảng mà thơi * Về phía phụ huynh học sinh: - Học sinh khơng thích học mơn Lịch sử cho mơn phụ không quan trọng, nội dung kiến thức dài, khó nhớ, nhiều kiện - Phụ huynh : Nếu em chọn thi mơn Lịch sử kì thi học sinh giỏi, Đại học, Cao đẳng…thì đại đa số phụ huynh học sinh phản đối kịch liệt cho khơng thực tế, trường khó xin việc… * Nguyên nhân thực trạng trên: Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển, trước tác động ngày mạnh xu toàn cầu hóa, gặp nhiều khó khăn trở ngại chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo thấp so với yêu cầu Hơn nữa, hội nhập tồn cầu có nhiều mới, nhiều nét văn hóa khác biệt du nhập ảnh hưởng đến nước ta Nếu lựa chọn, khơng có lĩnh để tiếp thu tinh hoa, loại bỏ mặt trái, tiêu cực thảm họa lớn với văn hóa dân tộc Và tất nhiên văn hóa bị lai căng, xuống dốc, sắc dân tộc khơng cịn Thực tế dần hiển lối sống, cách ứng xử môn Lịch sử năm gần đây, điểm thi mơn Sử kì thi thấp đặt cho vấn đề: Vì lại ? Có nhiều ngun nhân dẫn đến học sinh khơng u thích mơn lịch sử Theo cá nhân tơi nguyên nhân sau: - Nguyên nhân quan trọng hàng đầu trước tiên đối xử không công mơn Lịch sử chương trình giảng dạy hệ thống giáo dục phổ thông, biết coi Tốn, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa mơn khoa học có vị trí vai trị ngang cấp học phổ thơng thời gian học mơn lịch sử bố trí từ 1- tiết/ tuần, mơn Văn, Toán đến tiết/tuần Hay nhà trường hạn chế tối đa mơn Tốn, Văn có tiết buổi học thay vào mơn Sử Sự đối sử bất bình đẳng kéo dài nhiều năm làm nảy sinh thầy học trị lối ứng xử ngầm phi văn xem môn Sử môn học phụ - Nguyên nhân thứ hai ảnh hưởng lớn đến việc học môn lịch sử giảm sút chế độ thi cử Các trường Đại học quân trước bắt buộc thi môn Lịch sử, năm gần bỏ hẳn Các trường Đại học An Ninh ngày trước bắt buộc thi môn Lịch sử cịn tiêu khối C lại nhường chỗ cho khối A Thi đầu vào cấp III, ngồi đầu vào Tốn, Văn bắt buộc mơn Sử phần nhỏ thi tổng hợp Chính qua tiếp xúc trao đổi với học sinh, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng em bậc phụ huynh tơi hiểu rằng: khơng phải em khơng thích học mà không muốn học môn khoa học xã hội khơng riêng mơn Lịch sử đơn giản mơn học khơng phải phương tiện để giúp em kiếm sống dễ dàng xã hội ngày - Nguyên nhân thứ ba nói xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân trước Đó hầu hết giáo viên dạy mơn Lịch sử cấp THCS đào tạo chuyên môn Văn – Sử Chính giáo viên trọng vào môn Ngữ văn Mặt khác thái độ “phân biệt” với môn Lịch sử dẫn đến tiết dạy đầu tư nên khơng gây hứng thú với học sinh Từ kết môn thấp tránh khỏi - Nguyên nhân thứ tư: Cách viết sách giáo khoa môn Lịch sử chưa thực hấp dẫn với người học lối viết dài, cứng nhắc, nhiều kiện - Một nguyên nhân khiến học sinh chưa yêu thích học mơn Lịch sử cơng tác tun truyền nhà trường chưa thực quan tâm mạnh mẽ Đa số trường chưa tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, buổi ngoại khóa tìm hiểu kiến thức lịch sử, mà hầu hết em “ngoảnh lưng” với môn học * Điều tra cụ thể: Trong vài năm gần đây, thân đảm nhận việc giảng dạy mơn Lịch sử khối 6, Trong q trình giảng dạy, với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn HS vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy, lớp dạy Việc điều tra thực thơng qua hình thức vấn đáp trực tiếp, làm kiểm tra trắc nghiệm, tự luận kiến thức tiết học, lớp học chưa áp dụng với tiết, lớp áp dụng phương pháp dạy học mới, đại, tích cực cách thường xuyên Kết điều tra cụ thể lớp chưa áp dụng SKKN: Lớp Sĩ số 6B 7C 38 40 Say mê SL % 13,2 12,5 Hứng thú SL % 15,8 15 Bình thường SL % 15 39,5 15 37,5 Khơng thích SL % 12 31,5 14 35 Qua điều tra cho thấy, đa phần em học sinh cịn chưa hứng thú khơng thích học môn Đây rõ ràng lỗ hổng lớn cần phải có đổi phương pháp dạy - học mơn Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung Nhất giai đoạn đổi tồn ngành giáo dục nói chung theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS kiểm tra, đánh giá lực HS theo hướng tích hợp, liên mơn học Trước thực trạng trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử trường THCS” * Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Trên khó khăn thực tế đáng lo ngại việc dạy học mơn Lịch sử nói riêng mơn nói chung Vì địi hỏi giáo viên Lịch sử phải làm HS có hứng thú học tập Bản thân đảm nhiệm dạy mơn nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm nhỏ giúp em có thêm hứng thú học tập Với kinh nghiêm nhỏ này, thiết nghĩ có tác dụng HS tất khối lớp 6, 7, 8, Áp dụng triệt để kinh nghiệm này, giáo viên giúp em có thêm hứng thú học tập môn; sau tiết học, học, em nhanh chóng tiếp thu học cách dễ dàng, cụ thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử củng cố kiến thức học dễ dàng * Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 6, 7, 8, - Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử trường THCS” - Giáo viên dạy Lịch sử việc học Lịch sử HS trường THCS Xuân Ninh - Hệ thống SGK, SGV, STK, SBT, sách hướng dẫn học tập môn Lịch sử 2/ Phương pháp tiến hành - Cơ sở lí luận sở thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề tài: + Cơ sở lí luận: Toynbee - sử gia người Anh nói: “ Tại phải nghiên cứu mơn lịch sử ? Chắc chắn lồi người đến chỗ tự diệt vong không tạo cộng đồng giống đại gia đình Vì cần phải học cách hiểu lẫn Có nghĩa học để hiểu lịch sử dân tộc dân tộc khác Bởi người khơng sống với mà sống thứ dòng chảy thời gian tinh thần, nhớ lại khứ nhìn tương lai phía trước với niềm hy vọng nỗi lo âu” Từ chất, người động vật khát khao hiểu biết Sự hiểu biết trở thành mục đích cho Muốn làm điều người dạy phải có biện pháp giúp học sinh u thích mơn lịch sử trường THCS nói riêng trường phổ thơng nói chung Điều quan trọng cần thiết tạo cho em niềm khát khao tìm hiểu, biết tự đánh giá nhận xét khách quan kiện hay nhân vật lịch sử đó, khiến em đam mê thực khơng bị gị bó hay ép buộc lí + Cơ sở thực tiễn: Trong sống kinh tế thị trường ngày hầu hết giá trị qui đổi thành hàng hóa tiền bạc lợi nhuận kiến thức từ môn tự nhiên phụ huynh học sinh đề cao Ngược lại môn khoa học xã hội, đặc biệt môn Sử, Địa… học sinh học cho qua loa, đại khái chí cịn cảm thấy “chán ngán” giáo viên dạy mơn khơng cải tiến phương pháp, dạy theo lối truyền thống “đọc-chép” Câu hỏi “ Học lịch sử để làm ?” qui giá trị lợi ích mà đem lại Điều phản ánh rõ nét kì thi tốt nghiệp THPT kì thi Đại học, Cao đẳng năm gần đây, số học sinh điểm không môn lịch sử ngày nhiều điều dễ hiểu Ở trường THCS nói chung, đa số HS cịn lười học chưa có say mê mơn học Lịch sử, hỏi đến mốc quan lịch sử dân tộc nhiều em không trả lời được, giải đáp câu hỏi khơng hiểu kiện lịch sử Việc gây hứng thú học tập cho học sinh nói chung, giúp học sinh u thích mơn Lịch sử nói riêng lúc ý thường xuyên Đây vấn đề để thực tốt không dễ Làm để học sinh u thích mơn Lịch sử ? Làm để Lịch sử trở thành môn học sinh coi trọng mơn học khác vấn đề đặt với giáo viên, trường học, cấp học Bởi khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm nhỏ mạnh dạn đặt vấn đề bước đầu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học Lịch sử giúp học sinh u thích mơn học - Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp: * Các biện pháp tiến hành: Để thực tốt đề tài nghiên cứu, thân sử dụng số biện pháp sau: - Phương pháp tham khảo: đọc, nghiên cứu tài liệu “ Phương pháp dạy học Lịch sử”, nghiên cứu SGK, SGV, SBT, STK…để tìm học điển hình làm ví dụ minh họa - Phương pháp quan sát: thông qua dự đồng nghiệp, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm qua tiết dạy nhằm kiểm tra nội dung liên quan - tiết dạy có sử dụng dạng sơ đồ để dạy học - Phương pháp thực nghiệm: điều tra, đánh giá giá kết học tập HS, so sánh đối chiếu với kết học tập số tiết, số lớp chưa áp dụng kinh nghiệm sử dụng sơ đồ để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí - Xây dựng kế hoạch, tích lũy tư liệu, số liệu Ngồi ra, q trình nghiên cứu, linh hoạt sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phù hợp với nội dung, yêu cầu đề tài : tổ chức chuyên đề phạm vi tổ chuyên môn để lấy ý kiến tham gia, đóng góp cho thành cơng đề tài * Thời gian nghiên cứu đề tài: Để tổng hợp kinh nghiệm đề tài trên, đề kế hoạch nghiên cứu thời gian: từ tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2016 Gồm cơng việc sau: - Đăng kí đề tài: Đầu năm học 2015-2016 theo kế hoạch Ban giám hiệu Tổ chuyên môn triển khai - Tiến hành nghiên cứu: + Hình thành khung đề tài, tổ chức chuyên đề phạm vi tổ chuyên môn, dạy thực nghiệm lần 1: tháng 11/ 2016 trường + Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, dạy thực nghiệm lần 2, 3: tháng 1, năm 2017 trường + Tống kết, viết đề tài, thông qua Hội đồng khoa học trường THCSXuân Ninh Mục đích áp dụng kiến thức lí thuyết mà thân trau dồi, tìm hiểu qua trình giảng dạy nghiên cứu Đồng thời, có đóng góp ý kiến đồng nghiệp theo dõi, ghi chép kết học tập HS II Nội dung: A/ Mục tiêu: Tôi viết đề tài để thân đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy, đáp ứng yêu cầu xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc lĩnh hội kiến thức Tránh thực trạng việc dạy học nhiều năm qua: thụ động chấp nhận, máy móc ghi nhớ, bắt chước, làm theo, lực tự học, tự phát triển kém, quen với nghe ghi chép, khơng tự học tự tóm lược - Thường xuyên tìm phương pháp hiệu cho việc dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng - Góp phần làm thay đổi chất lượng dạy môn Lịch sử theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo, làm sở cho việc xây dựng phương pháp học tập toàn diện trường THCS - Nhằm thực tốt chương trình SGK mới, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc THCS thời kỳ đổi Đây kinh nghiệm hữu ích cho giáo viên dạy môn trường THCS B/ Khảo sát Phương pháp khảo sát - Điều tra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Thời gian, đối tượng khảo sát: - Tháng 11/ 2016 - Học sinh lớp 6, Kết * Điều tra trắc nghiệm: Câu hỏi: Trong học lịch sử, em có thường xun giáo sử dụng tranh ảnh, lược đồ; có kết hợp phương pháp dạy học: truyền thống, tiên tiến, đại, phát huy tính tích cực, chủ động HS q trình truyền thụ, cụ thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử để củng cố học không ? Lớp Sĩ số Kết 6B 38 Thường xuyên 7C 40 Thỉnh thoảng 12 Chưa dùng 20 14 18 C/ Mô tả giải pháp đề tài "Một số biện pháp giúp HS yêu thích mơn Lịch sử trường THCS" Thay đổi cách nhận thức môn học - Giáo viên học sinh coi môn Lịch sử môn khoa học Muốn người thầy phải luôn nghiêm túc với tiết dạy Lịch sử Thường trường THCS giáo viên dạy Văn đơi với dạy Sử, Địa; giáo viên coi trọng mơn Văn cịn mơn Sử dạy cho hết thơi Qua thực tế nhiều năm, giảng dạy môn Lịch sử thấy tiết học mà chuẩn bị chu đáo nội dung lẫn đồ dùng dạy học, sử dụng nhiều phương pháp khác kết hợp với lời giảng đặc trưng mơn học sinh hứng thú say mê nghe giảng, kiến thức khắc sâu Học sinh phải coi môn khoa học chính, có chuẩn bị bài, tìm hiểu kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến học…có sau nghe thầy giảng hiểu thấu đáo vấn đề Luôn cải tiến phương pháp dạy học - Trước CNTT chưa phát triển người thầy tâm huyết với mơn học thường kèm theo đồ tranh ảnh Lịch sử ( có) Nay CNTT phát triển vũ bão thuận lợi cho việc giảng dạy nói chung đặc biệt mơn Lịch sử nói riêng Vì người giáo viên ln khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, cải tiến phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin cách thục để Sử sống động tiết học không đơn tiết thao giảng hay tra mà thôi… - Theo báo cáo trung tâm nghiên cứu kĩ thuật Mỹ vào năm 1993: “ Con người lưu lại nhớ khoảng 20% họ thấy khoảng 30% họ nghe số lên đến 80% họ thấy nghe vật, tượng cách đồng thời” Qua số liệu trình giảng dạy thực tế trường phổ thơng thấy việc dạy học Lịch sử với phương tiện truyền thông bảng đen, lời nói thầy giáo phương tiện dạy học mang tính tĩnh ( Bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ…) chắn mức độ ghi nhớ không cao nhanh quên Trong học sinh xem phim tư liệu, đồ, sơ đồ động( thực tế theo logic kiện) tranh ảnh, màu sắc sinh động, kết hợp với lời nói giáo 10 1- Cù Chính Lan ( 1930-1951) Ngày 13/12/1951, trận công điểm Giang Mỗ, ông đuổi xe tăng pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt giặc 2- Nguyễn Thị Chiên, sinh năm 1930 huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Trong đợt thi đua từ 19/5 đến 19/12/1951, chị thắng 10 trận, tự tay tước 15 súng bắt sống 20 tên giặc ( Trích Báo Nhân dân, số 60 ngày 15/6/1952) Bà Trung tá Quân đội nhân dân Việt Nam nữ anh hùng lực lượng vũ trang Quân đội nhân dân Việt Nam 21 3- La Văn Cầu, sinh năm 1932, anh người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Trong trận đánh đồn Đông Khê Đạn địch bắn mưa, anh bị nát cánh tay phải Anh nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay lủng lẳng với cánh tay trái cịn lại, anh xơng lên dí phá vào miệng lỗ chấu mai, dùng giật kíp nổ 4- Nguyễn Quốc Trị (1920-1967), quê làng Phượng Kỉ- xã Đà Sơn- huyện Đô Lương- tỉnh Nghệ An Anh đánh thắng 95 trận từ Bình Trị Thiên đến Việt Bắc, tự diệt 200 tên giặc, bị thương lần giặc ( Trích Báo Nhân dân, số 61 ngày 12/6/1952) 22 5- Ngô Gia Khảm ( 1912-1990), quê: xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn- Bắc Ninh Với hai tay khơng, đồng chí tự nghĩ cách làm, tự tìm nguyên liệu, tự đào tạo cán Đồng chí tự tay đúc lựu đạn quân đội nhân dân Việt Nam Đồng chí vượt khó khăn, xây dựng xưởng hóa chất Riêng việc làm cuốc xẻng cho đội, đồng chí có sáng kiến làm mau, làm tốt, làm nhiều ( Trích Báo Nhân dân, số 60 ngày 5/6/1952) Ông nguyên Trưởng ban tra Bộ giao thông vận tải, Giám đốc Nhà máy toa xe lửa Gia Lâm 23 6- Trần Đại Nghĩa - Thiếu tướng- Giáo sư- viện sĩ ( 1913-1997), kĩ sư quân sự, nhà khoa học lớn nhà quản lý khoa học kĩ thuật cấp cao, cha đẻ ngành cơng nghiệp quốc phịng Việt Nam 7- Hồng Hanh ( 1888-1963), quê: Xuân Lạc- Nam Đàn- Nghệ An Ông tham gia Xơ Viết- Nghệ Tĩnh Ơng đạt nhiều thành tích tăng gia sản xuất, đóng góp nhiều lương thực thực phẩm cho kháng chiến 24 Ví dụ 2: Tiết 36 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( tiếp) Với tiết học này, vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp khác khiến giảng sinh động: phương pháp thuyết trình, vấn đáp, kể chuyện, đọc thơ, câu đố…đồng thời ứng dụng CNTT vào tiết dạy Ví dụ: + Kể chuyện: Khi thuyết trình đợt 1- chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, kể chuyện anh Phan Đình Giót: cơng điểm Him Lam, anh lao thân lấp lỗ châu mai tạo điều kiện cho đơn vị xông lên tiêu diệt điểm này… + Đọc thơ: Khi kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, đọc đoạn thơ: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu ca ngợi tinh thần chiến đấu hi sinh anh dũng chiến sĩ: “ …Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí khơng mịn! Những đồng chí lấy thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, cịn ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện…” + Ứng dụng CNTT: việc ứng dụng CNTT vào mơn học khơng cịn chuyện môn lịch sử, lược đồ minh họa diễn biến chiến dịch lược đồ câm, lược đồ trống; nên việc ứng dụng CNTT vào trình bày diễn 25 biến chiến dịch có hiệu cao Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ lại chia làm đợt phức tạp, nên ứng dụng CNTT HS dễ hiểu, dễ nhớ, hứng thú kiện lịch sử quan này: - Đợt 1: - Đợt 1: 13/3 - 17/3/54 ta tiêu diệt điểm Him Lam toàn phân khu Bắc 26 - Đợt 2: 30/3- 26/4/54 ta đánh chiếm phía đơng phân khu Trung tâm - Đợt 3: 1/5 -7/5/54 ta đánh chiếm lại phân khu Trung tâm phân khu Nam + Ra câu đố: để củng cố học, việc ứng dụng CNTT sơ đồ tư duy, thường xuyên số câu đố trình bày phần giải pháp Ở tiết học này, số câu đố để giúp khắc sâu nội dung học, tạo hứng thú học tập học tiếp theo: 27 Ví dụ: + Mười năm kháng chiến chẳng nề gian lao ? - Là kháng chiến ? Thời gian cụ thể ? Đáp án: 10 năm kháng chiến chống Pháp( 1945-1954) + Đồng chí lấy thân chơn làm giá súng ? - Là ? Đáp án: Liệt sĩ Bế Văn Đàn + Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão ? - Là ? Đáp án: Liệt sĩ Phan Đình Giót + Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân mắt nhắm cịn ơm - Là ? Đáp án: Liệt sĩ Tô Vĩnh Diện - Kết thực hiện: Trải qua trình giảng dạy thực nghiệm kinh nghiệm trường THCS Xuân Ninh kết cho thấy: Với biện pháp thực trên, tơi thấy khơng khí tiết học lịch sử sôi động, học sinh hiểu bài, hứng thú Đa số em thích tìm hiểu kiến thức Lịch sử Sau kết đối chứng: * Kết khảo sát cụ thể: Lớp Sĩ số 9A 9B 36 37 Say mê SL % 15 41,7 15 40,5 Hứng thú SL % 13 36,1 15 40,5 Bình thường Khơng thích SL % SL % 22,2 0 19 0 III/ Kết luận Với mục tiêu thực tốt vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “ Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” với phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” Bản thân tơi với tư cách giáo viên môn, suy nghĩ tìm tịi 28 phương pháp dạy học cho học sinh nắm bắt kiến thức cách dễ hiểu nhất, giúp em có hứng thú với môn, tránh áp lực học mơn Bằng sáng kiến mình, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ với bạn đồng nghiệp để học sinh yêu thích học môn Lịch sử Tôi viết áp dụng kinh nghiệm để cá nhân đồng nghiệp tổ KHXH nói chung áp dụng để nâng cao chất lượng mơn Tuy nhiên, số đồng nhiệp HS chưa thật thấy thuyết phục cao nội dung tầm quan trọng đề tài Nhưng tin rằng, họ sớm nhận thấy kinh nghiệm áp dụng rộng rãi có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao chất lượng học + Những đề xuất, khuyến nghị ứng dụng: - Để giúp học sinh u thích mơn Lịch sử ngồi biện pháp mà tơi nêu cần có giải pháp trước mắt như: chỉnh sửa SGK, đổi kiểm tra đánh giá, lâu dài cần đưa môn Lịch sử thành mơn bắt buộc bên cạnh mơn Văn, Tốn nước làm giáo dục phổ thơng: “ Nước Mĩ có 200 năm lịch sử dân tộc họ dành tiết học lịch sử/ tuần, nước ta có hàng 1000 năm lịch sử dân tộc dành 1-2 tiết/ tuần” Việc đưa giải pháp hữu hiệu khắc phục sa sút đáng lo ngại môn lịch sử nhà trường trách nhiệm không quan chức mà giới sử học nước nói chung môn Lịch sử cần nâng tầm cho chức năng, vai trị Đặc biệt q trình đất nước hội nhập mơn Lịch sử quốc sử cần coi trọng để giúp giới trẻ xây dựng nhân cách, lĩnh người để giữ gìn sắc dân tộc trước giao thoa văn hóa giới - Cần thay đổi nếp nghĩ, không coi môn lịch sử “môn phụ” nhà trường toàn xã hội Hiện nay, nhà trường THCS, thiết bị dạy học bổ sung đặc biệt số trường có phịng máy vi tính, máy chiếu đa năng, đáp ứng cho dạy học theo xu hướng đổi phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT Tuy vậy, để đạt kết giáo dục toàn diện mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng, theo tơi cần phải có đề xuất, kiến nghị sau: 29 * Đối với cấp trên: - Cần cấp phát thiết bị dạy học trường nhiều đặc biệt máy chiếu đa năng, thước phim tư liệu lịch sử để tiến tới phịng học có hệ thống máy chiếu giúp giáo viên ứng dụng CNTT cách thuận tiện * Về phía nhà trường: - Cần tuyên truyền sâu rộng thơng qua hoạt động ngoại khóa nhiều kiến thức lịch sử tiết GDNGLL, tiết chào cờ, buổi sinh hoạt tập thể * Đối với tổ xã hội: - Thường xuyên tổ chức chuyên đề để nâng cao chất lượng môn Lịch sử * Đối với giáo viên: - Ngoài kiến thức có SGK, người giáo viên cần khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, tiếp cận kiện để giảng cho học sinh Đó kinh nghiệm chủ quan cá nhân đúc rút từ thực tế giảng dạy môn qua nhiều năm Chắc chắn nhiều điểm thiếu sót, chưa phù hợp, câu từ chưa trau truốt, kết chưa thuyết phục Rất mong tham gia, đóng góp ý kiến đồng nghiệp, đạo, hướng dẫn Hội đồng khoa học cấp để kinh nghiệm dạy học tơi hồn thiện hơn, phù hợp với thực tế hơn; nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Lịch sử nói riêng, chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói chung; đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục đất nước thời kỳ đổi mới, hội nhập *Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết báo cáo sáng kiến kinh nghiệm không vi phạm quyền Xuân Ninh, ngày 19 tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Mai Thị Hà 30 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS XUÂN NINH PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ( Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… III Tài liệu tham khảo 31 STT Tài liệu Tác giả Nhà xuất Năm Xuất Sách giáo khoa Lịch sử Phan Ngọc Liên… GD 2011 Sách giáo viên Lịch sử Phan Ngọc Liên… GD 2007 Thiết kế dạy Lịch sử Nguyễn Thị Thạch HN 2005 Câu hỏi tập trắc nghiệm Lịch sử Tạ Thị Thuý Anh ĐHSPHN 2005 Đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông Phan Ngọc Liên ĐHSPHN 2005 Ơn tập mơn Lịch sử theo chủ đề Nguyễn Tiến Hỷ ĐHSPHN 2004 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên THCS mơn Lịch sử Đỗ Thanh BìnhĐào Thị Hồng- Phan Ngọc Liên… GD 2007 Mục lục 32 Tên sáng kiến……………………………………………………Trang Thông tin sáng kiến…………………………………………… Trang I/ Mở đầu ……………………………………………………… Trang a/ Đặt vấn đề…………………………………………………… Trang - Thực trạng vấn đề………………………………… Trang 3- - Ý nghĩa tác dụng…………………………………… Trang - Phạm vi nghiên cứu đề tài………………………… Trang b/ Phương pháp tiến hành……………………………………… Trang 6-8 - Cơ sơ lý luận thực tiễn……………………………… Trang + Cơ sở lý luận…………………………………………… Trang + Cơ sở thực tiễn…………………………………………… Trang 6- - Các biện pháp tiến hành………………………………… Trang 7- II/ Nội dung……………………………………………………….Trang A/ Mục tiêu……………………………………………………… Trang B/ Khảo sát……………………………………………………… Trang C/ Mô tả giải pháp đề tài Trang * Một số biện pháp Trang 9-13 * Áp dụng đổi mới……………………………………………… Trang 13-27 * Kết thực Trang 27-28 III/ Kết luận .Trang 27 - Những đề xuất khuyến nghị Trang 28-29 - Cam kết Trang 30 - Xác nhận Phòng GD .Trang 31 - Tư liệu tham khảo Trang 32 - Mục lục Trang 33 33 Các chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Trang THCS 1, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 19, 20, 26,27,28, 29 HS 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 12, 13, 16, 17, 18, 23, 25, 27, 28 THPT 5, 27, 28 Trung học sở Học sinh Trung học phổ thơng Giáo dục ngồi lên lớp GDNGLL 27, 29 Công nghệ thông tin CNTT 9, 13, 22, 23, 24, 25, 27, 28, 29 Khoa học xã hội KHXH 27, 28 Học sinh giỏi HSG 27, 28 Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Nhà xuất NXB 12 10 Sách giáo khoa SKG 4, 6, 16, 17, 18, 27, 29, 30 11 Sách giáo viên SGV 4, 12 Sách tham khảo STK 4, 13 Sách tập SBT 4, Ghi 34 35 ... Phương pháp dạy học Lịch sử lớp 6, 7, 8, - Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập với: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử trường THCS? ?? - Giáo viên dạy Lịch sử việc học. .. chất lượng học Lịch sử giúp học sinh yêu thích môn học - Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp: * Các biện pháp tiến hành: Để thực tốt đề tài nghiên cứu, thân sử dụng số biện pháp sau:... KIẾN Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh u thích mơn Lịch sử trường THCS" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Lịch sử cấp THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2016 - 2017 đến Tác