1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN ĐẠT GIẢI CẤP THÀNH PHỐ: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH VÀ HỌC CÓ HIỆU QUẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ”

37 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 414 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường và giáo viên. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc giáo viên sáng tạo viết sáng kiến là vô cùng quan trọng. Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) của người giáo viên (GV) là nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng trong việc giảng dạy, quản lý. SKKN không chỉ mang đến những đổi mới, sáng tạo trong công tác dạy và học, mà còn giúp người GV thoát khỏi sức ỳ. Hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là một hoạt động nằm trong nhiệm vụ, kế hoạch chuyên môn của từng năm học được ngành và các trường học tiến hành song song cùng với hoạt động dạy học và một số hoạt động khác....Nó phải được coi là nghiên cứu khoa học hay phương pháp dạy học của giáo viên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động này còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được nhìn nhận, đánh giá, hiểu đúng bản chất của nó. Vì vậy, ở bài viết này tôi muốn mạn phép chia sẻ với bạn đọc để phần nào hiểu đúng bản chất của hoạt động trên. Sáng kiến kinh nghiệm là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên. Để có tài liệu nghiên cứu, viết sáng kiến kịp thời và sát với chương trình học, phù hợp với công việc của giáo viên, tôi đã nghiên cứu biên soạn: Sáng kiến đạt giải cấp thành phố: “Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và học có hiệu quả phân môn Lịch sử”. Tài liệu nhằm giúp giáo viên có cơ sở, định hướng để viết sáng kiến hiệu quả hơn để nâng cao chất lượng dạy học của mình. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: SÁNG KIẾN ĐẠT GIẢI CẤP THÀNH PHỐ:“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH VÀ HỌC CÓ HIỆU QUẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ” Trân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC - - SÁNG KIẾN ĐẠT GIẢI CẤP THÀNH PHỐ: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH U THÍCH VÀ HỌC CĨ HIỆU QUẢ PHÂN MƠN LỊCH SỬ” Khoa học giáo dục LỜI NĨI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thơng Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Việc nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhiệm vụ trường giáo viên Để có chất lượng giáo dục tồn diện việc giáo viên sáng tạo viết sáng kiến vô quan trọng Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) người giáo viên (GV) nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng việc giảng dạy, quản lý SKKN không mang đến đổi mới, sáng tạo cơng tác dạy học, mà giúp người GV thoát khỏi sức ỳ Hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) hoạt động nằm nhiệm vụ, kế hoạch chuyên môn năm học ngành trường học tiến hành song song với hoạt động dạy- học số hoạt động khác Nó phải coi nghiên cứu khoa học hay phương pháp dạy học giáo viên Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động tồn nhiều vấn đề chưa nhìn nhận, đánh giá, hiểu chất Vì vậy, viết muốn mạn phép chia sẻ với bạn đọc để phần hiểu chất hoạt động "Sáng kiến kinh nghiệm" tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy thực tiễn công tác giảng dạy giáo dục, họat động cụ thể khắc phục khó khăn mà với biện pháp thông thường giải được, góp phần nâng cao hiệu rõ rệt cơng tác người giáo viên Để có tài liệu nghiên cứu, viết sáng kiến kịp thời sát với chương trình học, phù hợp với cơng việc giáo viên, nghiên cứu biên soạn: Sáng kiến đạt giải cấp thành phố: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích học có hiệu phân môn Lịch sử” Tài liệu nhằm giúp giáo viên có sở, định hướng để viết sáng kiến hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Trân trọng giới thiệu với thầy giáo giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: SÁNG KIẾN ĐẠT GIẢI CẤP THÀNH PHỐ: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH VÀ HỌC CĨ HIỆU QUẢ PHÂN MƠN LỊCH SỬ” Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG TÀI LIỆU GỒM Hướng dẫn viết SKKN 2.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích học có hiệu phân môn Lịch sử” SÁNG KIẾN ĐẠT GIẢI CẤP THÀNH PHỐ: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Hướng dẫn viết SKKN: a) Về khâu tổ chức - Đối với nhà trường: Lãnh đạo trường phổ thơng cần có kế hoạch từ đầu năm học, cho giáo viên tự đăng kí tên đề tài SKKN - Phân cơng người có lực, kinh nghiệm giúp đỡ thêm, hỗ trợ thêm mặt tài liệu, phương tiện, kinh phí, thời gian Cần thiết có hướng dẫn chi tiết cấu trúc SKKN biểu chấm cho người tham khảo - Đối với tổ chuyên môn: Ngoài thao giảng, sinh hoạt khác, tổ chuyên môn cần tận dụng quỹ thời gian trao đổi, thảo luận vấn đề đồng nghiệp làm để bổ sung giải pháp cho Đây đường nhằm đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, lúc đạt đích: tránh hình thức sinh hoạt giấy tờ; nâng cao hiệu công tác dựa vào SKKN tạo tâm huyết hỗ trợ tổ nhóm - Cần thành lập Hội đồng chấm đảm bảo quy trình, khoa học cơng b) Quy trình viết SKKN Một SKKN phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung hình thức sau: - Về mặt nội dung: + Phán ánh, đánh giá thực trạng vấn đề đề cập chưa áp dụng SKKN + Trình bày rõ ràng biện pháp, phương pháp, quan điểm mặt lí luận, thực tiễn SKKN + Các hướng dẫn cụ thể cho việc áp dụng, vận dụng SKKN + Hiệu sau áp dụng SKKN + Những đề xuất thực SKKN - Về mặt hình thức: Cần trình bày rõ ràng theo bố cụ phần, mục, tiểu mục đánh số, kí hiệu phân chia rõ ràng Đầu tiên Bìa, Từ viết tắt, kí hiệu (nếu có), Mục lục, Nội dung SKKN, Phụ lục (các phiếu điều tra, giáo án minh họa), Tài liệu tham khảo Trình bày phong chữ Times New Roman cỡ chữ 14 Thông thường SKKN gồm phần phần có tiểu mục nhỏ xếp theo thứ tự sau: I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài hay Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Đóng góp đề tài Thời gian nghiên cứu Đối với phần Đặt vấn đề quan trọng chọn đề tài mặt nội dung thể cấp thiết cần phải giải quyết, cải tổ phần thành cơng Và thành cơng xét mặt ngôn ngữ đảm bảo chặt chẽ, lo gic, đọc lên biết phạm vi, giới hạn cần làm trình tiến hành viết đề cương hay dễ dàng Nếu làm NCKH thiết phải đủ mục trên, viết SKKN khơng hồn tồn vậy, lược bớt số mục, riêng mục thiết phải có II Giải vấn đề - Cơ sở khoa học (gồm sở lý luận sở thực tiễn) vấn đề nghiên cứu - Trình bày số liệu điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng (của đơn vị, lĩnh vực, địa phương…) vấn đề liên quan đến đề tài - Đánh giá thực trạng vấn đề liên quan đến đề tài (gồm mặt mạnh- ưu điểm, hạn chế- khuyết điểm) - Nguyên nhân thực trạng - Nêu hệ thống giải pháp, tác động (hoặc kiến thức…), đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính mới, tính thực tiễn,… để thực nhiệm vụ nhằm đạt mục đích nghiên cứu đẫ nêu phần đặt vấn đề - Phân tích, tổng hợp, rút kết luận khoa học Nêu kết thực nhận định làm bật tác dụng của đề tài thông qua việc đối chiếu số liệu liên quan trước sau thực giải pháp III Phần kết luận kiến nghị - Nêu ý nghĩa đề tài (tác dụng thân, tập thể, địa phương, với lĩnh vực, môn ) - Đề xuất phạm vi nội dung ứng dụng, nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi… Đề xuất nội dung cần tiếp tục nghiên cứu kiến nghị cấp liên quan 2.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích học có hiệu phân mơn Lịch sử” THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích học có hiệu phân mơn Lịch sử” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Biện pháp tổ chức dạy học Lịch sử Tác giả: Họ tên: Nam (nữ): Nam Ngày tháng/ năm sinh: Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn, trưởng Tiểu học Văn Đức Điện thoại: 01683236306 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Điện thoại: 03203930485 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Điện thoại: 03203930485 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tự chủ, tự giác, sáng tạo giảng dạy tổ chức, hướng dẫn học sinh học theo hướng tích cực Giáo viên dạy có tâm huyết với giáo dục, có trình độ chun mơn, có uy tín trước học sinh phụ huynh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 8/20 đến hết tháng 1/20… TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Từ thực tế công tác, nhận thấy nhiều giáo viên nghĩ môn Lịch sử môn phụ, không quan trọng nên chưa trọng đầu tư cho mơn học Chính dẫn đến học sinh nắm kiến thức hời hợt, không chắn, lẫn lộn kiện nhân vật lịch sử, số làm em kiến thức sai nghiêm trọng, kiến thức mà em học; Một số em khơng thích học mơn Lịch sử thấy học khơ khan, tẻ nhạt, giáo không coi trọng môn học Năm học 20 - 20 , dạy giãn lớp 4, nhận thấy kiến thức môn Lịch sử lớp q khó học sinh khơng thể tiếp thu Nếu người giáo viên có tâm huyết, nắm kiến Ví dụ: Bài Khởi nghĩa Hai Bà Trưng sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4, trang 19, hướng dẫn học sinh trình bày tóm tắt khởi nghĩa Hai Bà Trưng tơi chia lớp thành nhóm người, yêu cầu nhóm đọc sách giáo khoa, xem lược đồ để kể lại chuyên Diễn biến khởi nghĩa Trong học sinh làm việc tơi đến nhóm (gặp khó khăn giơ mặt mếu), giúp đỡ thêm cho nhóm gặp khó khăn câu hỏi nhỏ Sau thời gian họp nhóm, tơi tổ chức thi đua nhóm, Chia nhóm theo nhóm ngẫu nhiên, cách gọi ngẫu nhiên học sinh nhóm Nếu học sinh trình bày đúng, đủ hấp dẫn thể khí quân ta tuyên dương Tổ chức hoạt động giúp học sinh tiếp thu kiến thức qua việc khai thác kênh hình thơng tin sách giáo khoa Sách giáo khoa môn Lịch sử trình bày theo hướng tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp học sinh quan sát, tự tìm tòi, tự phát kiến thức rèn luyện kĩ Sách giáo khoa có hệ thống kênh hình phong phú gồm tranh ảnh, lược đồ, đồ Đây phương tiện dạy học đặc trưng mơn Lịch sử, giúp cho học sinh tái lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử khứ xa xưa 4.3.1 Tổ chức hoạt động giúp học sinh biết sử dụng lược đồ, đồ sách giáo khoa lịch sử lớp Phần Lịch sử lớp có số lược đồ đơn giản đồ khởi nghĩa Nhưng không tổ chức, hướng dẫn giúp học sinh sử dụng tốt lược đồ, đồ em gặp khó khăn việc tìm hiểu kiến thức, tai hại tạo cho học sinh thói quen lười quan sát, thiếu tưởng tượng, khơng có sở suy nghĩ Bởi vậy, để giúp học sinh làm việc với lược đồ, đồ cách có hiệu tơi tổ chức, hướng dẫn cho học sinh nắm bắt số kiến thức, kĩ thiết thực như: Thứ phải giúp học sinh biết xác định phương hướng đồ, lược đồ: Theo quy định đồ phía đồ hướng Bắc, phía đồ biểu thị hướng Nam, bên phải đồ biểu thị hướng Đông, bên trái đồ biểu thị hướng Tây Điều học sinh học kĩ “Làm quen với đồ” - sách Lịch sử Địa lí lớp 4, giáo viên phải củng cố thường xuyên kĩ Bởi học sinh xác định phương hướng lược đồ, đồ học sinh tự hiểu lại gọi giặc phong kiến phương Bắc, cụ thể bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) Giáo viên yêu cầu kể lại chiến đấu sơng Như Nguyệt học sinh dễ dàng xác định vị trí phòng tuyến quân ta bờ Nam, đồn bốt quân giặc bờ Bắc sông Như Nguyệt Thứ hai, hướng dẫn học sinh đọc giải để hiểu ý nghĩa biểu thị kí hiệu lược đồ Khi hiểu ý nghĩa yếu tố, kí hiệu lược đồ, đồ học sinh làm tốt tập yêu cầu kể lại diễn biến trận chiến diễn khởi nghĩa Ví dụ: Dựa vào lược đồ, em kể lại trận chiến phòng tuyến sơng Như Nguyệt (bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) trang 34, sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp ) tổ chức, hướng dẫn sau: Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ sách giáo khoa trang 35, xem bảng giải biết kí hiệu thể lược đồ để em phân biệt mũi tên biểu thị quân ta mũi tên biểu thị giặc Tống Chẳng hạn mũi tên màu đen biểu thị qn Tống tiến cơng, mũi tên màu đỏ biểu thị nhà Lý chặn đánh v v Sau tổ chức, hướng dẫn học sinh xem giải, đọc thông tin sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu sau: + Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến đâu? + Lực lượng quân Tống ? Do huy? + Hãy vị trí quân Tống đồn trú lược đồ? + Hãy lược đồ nơi mà quân nhà Lý tổ chức phòng ngự? + Chỉ lược đồ vị trí mà quân nhà Lý chặn đánh giặc? + Chỉ lược đồ vị trí mà qn nhà Lý tiến cơng giặc? + Chỉ lược đồ vị trí đường rút chạy quân giặc? Thông qua việc trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên, học sinh hiểu, nhớ diễn biến trận chiến đấu Các em dựa vào lược đồ kể lại tốt, đặc biệt đối tượng học sinh trung bình kể tốt mà không cần nhớ câu chữ sách giáo khoa 4.3.2.Tổ chức hoạt động giúp học sinh nắm cách dùng tranh, ảnh sách giáo khoa để tìm kiến thức Ngoài việc rèn cho học sinh kĩ sử dụng lược đồ đồ giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ tranh ảnh lịch sử việc xảy từ khứ xa xưa, có thật tồn khách quan Theo thường lệ, nhận thức lịch sử phải thông qua tồn khách quan nhân vật lịch sử, tượng lịch sử, kiện lịch sử diễn ra, việc đầu tiên, cần thiết, tất yếu bỏ qua cho học sinh tìm hiểu qua tranh, ảnh lịch sử Ví dụ: Bài Nước Văn Lang - sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp trang 11, khai thác kiến thức từ ảnh vật lưỡi cày đồng, rìu đồng, đồ trang sức đồng, thuyền rồng, hình ảnh trang trí trống đồng sau: Yêu cầu quan sát hình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí trang 12,13,14 đọc thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: +Người Lạc Việt biết làm công cụ vũ khí để phục vụ cho sống? + Qua công cụ người xưa cách trang trí trống đồng để lại, em hình dung đời sống người Lạc Việt? (Học sinh lớp tơi có nhiều ý kiến khác như: Đồ dùng Lạc Việt khác với ngày nay; Đồ dùng phục vụ sống người Lạc Việt đơn giản; Từ xưa người Lạc Việt biết tổ chức đua thuyền biết tạo nên trang sức để làm đẹp…) Như vậy, thông qua việc khai thác tranh, ảnh sách giáo khoa, học sinh hình dung phần đời sống, vật chất tinh thần người Lạc Việt thời vua Hùng Ví dụ khác: Khi dạy Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) Trước tiên cho học sinh quan sát tranh hình trang 41 để giúp em hình dung cọc gỗ cắm sơng Bạch Đằng năm xưa, sau u cầu em học sinh quan sát hình trang 22 sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp Giáo viên hỏi sau: Em thấy điều thể qua tranh hình 1? (Em thấy cảnh tượng ngổn ngang thuyền to, thuyền nhỏ giặc nghiêng ngả sông va phải cọc gỗ, chìm dần xuống đáy sơng) Như qua tranh ảnh với hướng dẫn học sinh đọc thông tin sách giáo khoa, em dễ dàng kể lại diễn biến trận đánh quân ta chiến thắng quân Nam Hán cách hào hùng, em sống lại với khí chiến thắng trận Bạch Đằng xưa Còn dạy bài: “Chùa thời Lý” giáo viên lại yêu cầu em học sinh quan sát hình chụp Chùa Một Cột Chùa Keo, sau đọc hiểu thơng tin sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp trang 33; Từ có nhận xét đơn giản, ban đầu kiến trúc thời Lý (đây yêu cầu dành cho học sinh khiếu) Như vậy, tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm kiến thức Lịch sử với kênh hình cần thực theo bước sau: - Giới thiệu sơ lược thông tin kênh hình - Nêu mục đích tìm hiểu kiến thức với kênh hình cụ thể - Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi gợi ý, dẫn dắt để học sinh có sở hình dung, tìm hiểu kiến thức từ hình ảnh lịch sử cụ thể - Gọi học sinh trả lời câu hỏi từ dễ đến khó - Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung thêm trước giáo viên chốt kiến thức 4.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Lịch sử diễn khứ Việc tái lại lịch sử gần tồn việc khó khăn, giáo viên sử dụng tư liệu đồ, lược đồ, tranh ảnh, phim,…vào việc giảng dạy góp phần lớn giúp học sinh tái kiện lịch sử gần giống tồn Bộ đồ dùng môn Lịch sử lớp Bộ Giáo dục ban hành cũ, thiếu nhiều, số tranh, ảnh, lược đồ, đồ sách giáo khoa có nhiều chưa đầy đủ nên giáo viên cần phải sưu tầm thêm Internet Để làm cho giảng lịch sử phong phú, sinh động, hấp dẫn học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ môn lịch sử cách nhẹ nhàng, giáo viên cần phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc tìm tư liệu thiết kế giảng Giáo viên sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế giảng máy tính Những giảng lịch sử vừa phong phú tư liệu vừa tạo hứng thú cho học sinh, lại đảm bảo thời gian tiết học, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực,… Cách tiết kiệm nhiều kinh phí làm đồ dùng dạy học thủ cơng trước Chẳng hạn dạy Trường học thời Hậu Lê sách giáo khoa Lịch sử & Địalí trang 48, ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp tư liệu phong phú cho học sinh sau: Ảnh chụp Quốc Tử Giám; tranh vẽ cách dạy học thi cử nhà Hậu Lê, tranh vẽ lễ vinh quy bái tổ (lễ đón rước người đỗ cao làng) Nhờ sử dụng phần mềm PowerPoint nên giáo viên in tranh làm tốn tiền của, sử dụng hình ảnh linh hoạt, nhanh chóng có chất lượng Lúc học sinh quan sát tranh ảnh này, giáo viên chẳng cần thuyết giảng lời nói nhiều học sinh hình dung rõ nét giáo dục chế độ đào tạo thời nhà Hậu Lê Khi giảng dạy “Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)”, sử dụng số hiệu ứng lược đồ vào đường hành quân mũi tiến quân quân Tây Sơn gồm có mũi tiến cơng qn Thanh Thăng Long, mũi quân ta chặn đường rút lui quân địch đường quân Thanh rút chạy…Bằng hiệu ứng học sinh hiểu lịch sử nhanh dễ dàng, em kể lại diễn biến tiến công vua Quang Trung sinh động Ứng dụng công nghệ thông tin giúp hỗ trợ giúp tái lịch sử lại thuận lợi cho giáo viên cần cập nhật thông tin, tư liệu mới, hấp dẫn, gần với Dạy lịch sử: “Nhà Lý dời đô Thăng Long” cung cấp thêm số tranh ảnh kỉ niệm nghìn năm Thăng Long –Hà Nội (tổ chức năm 2010) số hình ảnh đẹp, đại thủ Hà Nội ngày Cũng nhờ có cơng nghệ thơng tin, tơi tổ chức thi “Rung chng vàng” củng cố kiến thức cuối tiết dạy, tiết học ôn tập lịch sử cách xây dựng hệ thống câu hỏi phần mềm trình diễn PowerPoint hấp dẫn lôi học sinh học hiệu Có thể nói: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy học phân môn Lịch sử biện pháp cần thiết, hiệu mặt cung cấp tư liệu, thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, học sinh tiếp thu nhẹ nhàng, hiệu 4.5 Một số việc cần làm giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử: 4.5.1 Sau giai đoạn lịch sử giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự hệ thống lại kiến thức học: Đây việc làm quan trọng, học sinh có nắm kiến thức kiện lịch sử tiêu biểu có hệ thống khắc sâu kiến thức lịch sử, bước đầu em biết hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử, hiệu dạy học nâng lên Khi học xong phần lịch sử giai đoạn: “Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)” giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu như: Nước Văn Lang đời; Sau nước Văn Lang nước Âu Lạc; Năm 179 TCN Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc; Hoặc sau học xong giai đoạn lịch sử: “Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400)”, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiện lịch sử tiêu biểu như: Những sách quan tâm phát triển nông nghiệp nhà Trần; Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên… 4.5.2 Lập góc học tập lịch sử, thư viện lớp học tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu lịch sử dân tộc Trong năm học, dạy học phân môn Lịch sử, giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp lập góc học tập lịch sử tạo góc thư viện lớp học Việc tạo lập góc lịch sử lớp học khơng tốn mang lại hiệu tốt Đầu năm hoc, giáo viên phát động học sinh sưu tầm tư liệu: tranh, ảnh lịch sử liên quan đến lịch sử chương trình lớp (tư liệu, tranh ảnh giáo viên học sinh sưu tầm) Nhờ có góc lịch sử, học sinh có tư liệu tham khảo kịp thời nắm vững kiện, nhân vật lịch sử học cách tự nhiên khơng cần phải học thuộc lòng kiện, mốc thời gian khơ khan, khó nhớ (góc lịch sử lớp học giống bảo tàng lịch sử nhỏ lớp) Khi tổ chức, hướng dẫn học sinh trình bày tranh ảnh, tư liệu lịch sử, giáo viên cần giúp học sinh trình bày tranh ảnh, tư liệu lịch sử theo thứ tự, hệ thống theo mốc thời gian lịch sử cho dễ sử dụng Giáo viên cần chọn lựa tranh ảnh minh họa kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử 4.5.3 Liên hệ kiến thức học với thực tế Điều quan trọng dạy học lịch sử phải gắn kiến thức lịch sử với đời sống thực tế Học sinh phải biết địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử có thật đất nước địa phương minh Giáo viên liên hệ với địa danh có thật Nếu địa phương có địa danh mang tên nhân vật lịch sử giáo viên cần liên hệ để khắc sâu cho học sinh Ví dụ dạy Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Giáo viên hỏi: Ở địa phương chúng ta, em có biết đường, trường học mang tên người huy tối cao kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ? (Trường THCS Trần Hưng Đạo) Khi học bài: “Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” Giáo viên liên hệ cách tổ chức thi kể tên đường, trường học mang tên Bà Trưng, Ngô Quyên, để nhắc đến em nhớ đến kiện, nhân vật lịch sử Hoặc Văn học khoa học thời Hậu Lê, giáo viên liên hệ thi học sinh giỏi toán lại đặt tên thi giải toán Lương Thế Vinh Các em dựa vào nội dung nhận biết Lương Thế Vinh tác giả Đại thành tốn pháp (một cơng trình khoa học tiêu biểu toán học thời Hậu Lê), giới thiệu thêm tác phẩm thơ Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Vì thơ em chương trình tiểu học Do qua cách giới thiệu này, em cảm nhận kiện, nhân vật lịch sử hồn tồn có thật, gần gũi với đời sống Như vậy, việc liên hệ học với thực tế, giáo viên truyền tình cảm yêu nước, lòng tự hào lịch sử dân tộc đến học sinh Học sinh có động lực học tập, u thích mơn học Đó đích cao việc dạy học lịch sử Kết đạt Sau thời gian áp dụng biện pháp, giải pháp sáng kiến vào thực tế giảng dạy phân môn Lịch sử trường, thu nhận kết bước đầu sau: + Học sinh u thích học mơn Lịch sử, tâm vào học hơn, học sinh tích cực học, thích tìm hiểu lịch sử, khơng khí tiết học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động + Hầu hết em có kĩ sử dụng đồ, lược đồ, biết dựa vào lược đồ để kể lại đúng, sơ lược diễn biến trận đánh, tiến công, phục kích + Học sinh có kĩ quan sát, ghi nhớ thơng tin nhanh, trình kiến thức học tập cách lưu loát, rõ ràng + Học sinh lớp dạy triển khai áp dụng sáng kiến đạt kết khảo sát cao hẳn học sinh lớp dạy chưa triển khai Cụ thể kiểm tra cuối kì I năm học 2013-2014 đạt: 88,6%, kiểm tra cuối kì I năm học 2014-2015 đạt: 98,5%, đặc biệt số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 nhiều hẳn 6.Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Sáng kiến công nhận, triển khai giúp giáo viên dạy học tốt môn Lịch sử lớp 4, góp phần nâng cao chất lượng tồn diện, giáo dục kĩ sống nhân cách học sinh cần điều kiện: - Đối với giáo viên: Đối xử công với môn học, không xem mơn phụ, khơng quan trọng; Ln tìm tòi nghiên cứu kiến thức lịch sử liên quan, bám sát mục tiêu bài, lựa chọn phương pháp hình thức phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, sáng tạo việc xây dựng kế hoạch dạy, hướng dẫn học sinh học tập, áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tư vấn với phụ huynh học sinh,….phải truyền lòng say mê học lịch sử cho em niềm tự hào trang sử vẻ vang dân tộc - Đối với nhà trường: Ban giám hiệu cho phép triển khai chuyên đề Lịch sử với biện pháp, giải pháp sáng kiến đề giám sát, hướng dẫn tổ chức việc thực nghiêm túc chuyên đề triển khai Hàng năm cần trì tốt việc tổ chức thi “Dân ta phải biết sử ta” theo hình thức “rung chng vàng” để kích thích việc dạy học tốt mơn Lịch sử nhà trường - Về sở vật chất nhà trường: Cần có trang bị nhiều máy chiếu đa (ít máy/1 khối) Đây điều kiện quan trọng giúp giáo viên truyền tải lượng thông tin lịch sử phong phú đến học sinh, giúp em ghi nhớ kiến thức lịch sử nhanh nhất, nhẹ nhàng hiệu - Mỗi gia đình học sinh: quan tâm đến việc dạy lịch sử cho em cách kể câu chuyện lịch sử liên quan, thay mua truyện tranh nước ngồi mua truyện lịch sử dành cho thiếu nhi để bổ trợ thêm kiến thức lịch sử cho em KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đánh giá thực trạng: Ban giám hiệu nhà trường coi trọng tổ chức lớp học tập nâng cao chuyên môn cho giáo viên, triển khai chuyên đề đổi phương pháp dạy học, phát huy tính sáng tạo giáo viên giảng dạy như: chuyên đề giáo án điện tử, chuyên đề dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ Tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn Trường trang bị máy chiếu, máy tính, kết nối Internet đến phòng chức năng… nhằm phục vụ cho việc giảng dạy giáo án điện tử Ngoài ra, thư viện trường có nhiều sách lịch sử, truyện lịch sử phục vụ cho mơn học Bản thân giáo viên ln tích cực trau dồi kiến thức, rèn kĩ nghiệp vụ, nhiệt tình tự học, có ý thức làm việc nghiêm túc, chịu khó tìm tòi học hỏi từ Internet, tích góp kinh nghiệm thân đồng nghiệp, u thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu học tập Đây điều kiện tốt giúp triển khai, áp dụng biện pháp, giải pháp sáng kiến vào thực tế giảng dạy Tuy nhiên, môn Lịch sử lớp môn học mẻ học sinh nên học sinh chưa quen với cách học Nên việc tiếp thu kiến thức lịch sử em chắn nhiều hạn chế, cần có thời gian để hồn thiện dần giải pháp, biện pháp sáng kiến - Các biện pháp, giải pháp thực hiện: Soạn giảng bám sát mục tiêu dạy, bám sát Chuẩn kiến thức kĩ môn học Lịch sử; Các giảng bước đầu linh hoạt, sáng tạo mở rộng với học sinh khiếu Đã tạo khơng khí học tập thoải mái, hòa đồng, hấp dẫn với học sinh Tổ chức hoạt động giúp học sinh tìm hiểu kiến thức qua việc khai thác kênh hình, đọc hiểu thơng tin sách giáo khoa Tuy nhiên, biện pháp ứng dụng CNTT vào giảng dạy Lịch sử nhiều hạn chế lớp trường tơi phân tán khu khác đáp ứng yêu cầu Biện pháp lập góc học tập lịch sử, thư viện lớp học tạo điều kiện cho học sinh hội tìm hiểu lịch sử dân tộc… Tuy nhiên chưa thực theo sáng kiến đề mà thực qua tủ thư viện lưu động Giáo viên cho học sinh tham khảo thêm tư liệu lịch sử mà thư viện nhà trường có ngồi học - Kết áp dụng biện pháp, giải pháp: Khi áp dụng biện pháp, giải pháp vào việc giảng dạy phân môn Lịch sử thu nhận kết sau: Học sinh u thích học mơn Lịch sử, thích tìm hiểu lịch sử, khơng khí tiết học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động Hầu hết em có kĩ sử dụng đồ, lược đồ, biết dựa vào lược đồ để thuật lại diễn biến khởi nghĩa, chiến đấu Khi học xong bài, học sinh có kĩ quan sát, ghi nhớ thơng tin xác, biết trình bày kiến thức học tập cách lưu loát Học sinh triển khai áp dụng sáng kiến đạt kết khảo sát cao học sinh chưa triển khai Cụ thể là: Bài kiểm tra Lịch sử cuối học kì I năm học 20 -20 (khi chưa triển khai thực nghiệm) đạt: 90,5% Bài kiểm tra Lịch sử cuối học kì I năm học 20 -20 (khi triển khai thực nghiệm) đạt: 98,6%, đặc biệt số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 mơn Lịch sử cao hẳn học kì I năm học trước 2.Khuyến nghị: Bậc tiểu học bậc học tảng, mơn Lịch sử nhà trường có tầm quan trọng việc giúp học sinh phát triển toàn diện kiến thức, kĩ sống phẩm chất nhân cách theo mục tiêu giáo dục tiểu học Để bước nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, thay đổi tình trạng “hổng” kiến thức lịch sử học sinh, cần có quan niệm đắn vị trí mơn học, kết hợp từ nhà trường với gia đình tồn xã hội nhằm bước nâng cao chất lượng môn học, đào tạo hệ trẻ có kiến thức tồn diện, có hiểu biết sâu sắc nguồn gốc, truyền thống dân tộc Bởi Ban giám hiệu cần có giải pháp khuyến khích giáo viên coi trọng, tâm đến việc giảng dạy nâng chất lượng giáo dục phân môn Lịch sử Đối với giáo viên, tổ chức thi đua nhóm tránh tạo tâm lí ganh đua nhóm cách q mức mà phải nhóm khơng giành điểm cao cảm thấy phải cố gắng nhiều khơng ganh ghét, ngược lại nhóm thắng không tự cao Bởi sau thi đua học sinh nhóm, giáo viên cần sáng tạo việc khuyến khích động viên, khen ngợi tất học sinh Giáo viên có nhiều cách tạo hứng thú cho học sinh giáo viên cần phải nhớ rằng, dù tổ chức theo hình thức phương pháp mục đích cuối phải giúp học sinh phấn đấu hoàn thành kiến thức, kĩ thái độ với môn học Ngày việc tìm kiếm tranh, ảnh, lược đồ, đồ Internet khơng khó khăn trước tìm thêm tranh ảnh sách giáo khoa để bổ trợ thêm kiến thức, giáo viên cần sử dụng khai thác triệt để hết ý đồ kênh hình sách giáo khoa Bộ giáo dục phát hành Khi lập thư viện lớp học giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách xếp ngăn nắp khuyến khích học sinh đọc sách Trên sáng kiến nhỏ để dạy học tốt môn Lịch sử lớp mà đúc rút trình giáo dục giảng dạy Tơi xin trình bày q thầy giáo, giáo đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp chia sẻ Ban giám khảo quý thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! …………, ngày 12 tháng năm 20 Tác giả MỤC LỤC Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN: ………………………………………… TÓM TẮT SÁNG KIẾN: Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến ……………………………………………………… Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: ……………………… Nội dung sáng kiến: ……………………………………………………………………………… MƠ TẢ SÁNG KIẾN: …………………………………………………………………………… Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến ……………………………………………………… Cơ sở lý luận vấn đề: ………………………………………………………………… Thực trạng vấn đề: ……………………………………………………………………… Các biện pháp, giải pháp thực hiện: ………………………………………… 4.1 Một số kiến thức giáo viên cần biết tìm hiểu:……………………………… 4.2.Tạo khơng khí học tập thoải mái, hòa đồng, hấp dẫn: ………………… 11 Tổ chức hoạt động giúp học sinh tiếp thu kiến thức qua việc khai thác kênh hình thơng tin sách giáo khoa:…………………… 16 4.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: ………… 20 4.5 Một số việc cần làm giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử: …… 5.Kết đạt được: …………………………………… ………………………………………… 6.Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: ………………………………………………………………………………………… 2.Khuyến nghị: …………………………………………………………………………………………… 22 23 23 25 25 ... viết SKKN 2.Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh u thích học có hiệu phân môn Lịch sử SÁNG KIẾN ĐẠT GIẢI CẤP THÀNH PHỐ: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ, TỔ CHỨC... phân môn Lịch sử lớp 4? Tôi xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến nhằm dạy học tốt phân môn Lịch sử lớp 4: Một số biện pháp giúp học sinh u thích học có hiệu phân môn Lịch sử lớp 4” Các biện pháp, giải. .. giải cấp thành phố: Một số biện pháp giúp học sinh u thích học có hiệu phân môn Lịch sử Tài liệu nhằm giúp giáo viên có sở, định hướng để viết sáng kiến hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Trân

Ngày đăng: 04/05/2020, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w