(SKKN 2022) Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học môn Khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
245,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến Thực trạng vấn đề Trang 2 2 3 10 17 Các giải pháp thực Thực nghiệm sư phạm Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 20 Kết luận 21 Kiến nghị, đề xuất 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục giới trọng giáo dục kĩ sống (KNS) có nghĩa quan tâm đến điều kiện hoàn cảnh sống đối tượng học sinh Bốn trụ cột giáo dục kỉ 21 mà UNESCO đưa thực chất tiếp cận kĩ sống, nêu lên vấn đề chủ chốt mà cá nhân cần trang bị để có sống tốt đẹp vật chất tinh thần: Đó là: Học để biết học để làm, học để làm người học để chung sống” Trong luật giáo dục năm 2019 quy định mục tiêu Giáo dục Tiểu học (GDTH) Việt nam: “Giáo dục Tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở.” Như đổi giáo dục nhằm đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Giáo dục kĩ sống cầu nối giúp người biến kiến thức thành hành động cụ thể, thói quen lành mạnh Người có kỹ sống người ln ln vững vàng trước khó khăn, thử thách họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Đối với học sinh Tiểu học (HSTH), giáo dục kĩ sống có tầm quan trọng đặc biệt Ở lứa tuổi trẻ phát triển nhanh chóng mặt tâm sinh lý Bên cạnh phát triển nhanh thể chất, óc tị mị, xu thích lạ, thích tự khẳng định mình, thích làm người lớn, dễ hành động bột phát, nhu cầu giao lưu với bạn bè lứa tuổi,… phát triển Do thiếu kinh nghiệm sống suy nghĩ cịn nơng cạn, cảm tính nên em ứng phó khơng lành mạnh trước áp lực sống hàng ngày, đặc áp lực tiêu cực từ bạn bè người xấu như: Sa vào tệ nạn xã hội, phạm pháp, tự có hành vi bạo lực với người khác Môn khoa học xây dựng sở kế thừa phát triển mạch kiến thức người sức khỏe, tự nhiên xã hội lớp 1,2,3 Là môn học có tính tích hợp cao kiến thức khoa học thực nghiệm (sinh học, vật lí, hóa học…) với khoa học sức khỏe Để dạy tốt môn khoa học, người giáo viên (GV) cần biết phối kết hợp phương pháp dạy học như: Phương pháp quan sát; phương pháp thí nghiệm; phương pháp nhóm; phương pháp trị chơi học tập… Trong phương pháp Trị chơi học tập phương pháp dạy học có hiệu nhằm khuyến khích tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học “ Trò chơi học tập phương pháp dạy học giúp em vui vẻ hẳn lên, thích hoạt động hơn… Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự, kỷ luật hơn…” - Trị chơi học tập cịn có vai trị lớn tiết học vì: + Nó làm thay đổi khơng khí lớp học, tập thể có bầu khơng khí vui vẻ, thân ái, thông cảm + Quá trình học tập cịn trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn + HS thấy nhanh nhẹn cởi mở + HS tiếp thu tự giác, tích cực + HS hệ thống củng cố kiến thức Trong thực tiễn giáo viên Tiểu học chưa nhận thức đắn vai trò, mục tiêu hiệu trị chơi q trình dạy học mơn khoa học để giáo dục kĩ sống cho học sinh Đặc biệt giáo viên chưa biết kết hợp phương pháp trị chơi với phương pháp thảo luận nhóm Vì sau phần diễn HS bày tỏ quan điểm, ý kiến thái độ mình, lắng nghe ý kiến, quan điểm người khác vấn đề sức khỏe KNS có liên quan đến nội dung học Qua thảo luận hình thành cho em nhận thức thái độ, hành vi đắn Trong thực tiễn giáo viên biết tổ chức trị chơi kết hợp thảo luận nhóm theo quy trình hợp lý, phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung học Vì vậy, học nặng nề, buồn tẻ, hiệu Nhưng số ý kiến cho rằng, sử dụng phương pháp gây ồn ào, trật tự ảnh hưởng đến hoạt động khác, lại có ý kiến cho phương pháp hình thức thay hoạt động cá nhân, có tổ chức gượng ép, miễn cưỡng Một số giáo viên sử dụng Trò chơi học tập lại chưa biết lựa chọn nội dung dạy để vận dụng phương pháp trò chơi cho hợp lý, trị chơi đưa khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu học nên việc tổ chức Trò học tập chơi chưa đạt hiệu quả… Việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp với thảo luận nhóm nhằm GDKNS cho học sinh khơng có ý nghĩa mặt lí luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Một mặt góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Tiểu học theo hướng tổ chức cho học sinh học tập tổ chức hướng dẫn giáo viên nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp đạo Giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh” trường Tiểu học Đơng Vệ 2, thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn khoa học nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đạo giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học nhằm giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc, phân tích tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thu thập số liệu thông tin khái quát thực trạng sử dụng phương pháp trị chơi, phương pháp thảo luận nhóm giáo viên, thực trạng việc giáo dục KNS cho học sinh q trình dạy học mơn Khoa học trường Tiểu học Phương pháp quan sát: Dự môn Khoa học để quan sát hoạt động dạy học giáo viên, học sinh Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động lớp học khối 4, khối trường Tiểu học Đơng Vệ với mục đích khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi vấn đề nghiên cứu Phương pháp thống kê toán học: Thống kê số liệu thu từ khảo sát thực trạng thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến 2.1.1 Khái niệm kĩ sống Kĩ sống (KNS) lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày, kĩ thiết thực mà người cần có để có sống an tồn khỏe mạnh Các KNS nhằm giúp chuyển dịch kiến thức “Cái biết” “thái độ, giá trị “Cái cảm nghĩ, cảm thấy, tin tưởng” thành hành động thực tế “ Làm theo cách nào?” tích cực mang tính chất xây dựng Kĩ sống gắn với nội dung giáo dục cụ thể giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng phịng bệnh Hoặc giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn đường phố, giáo dục bảo vệ môi trường, hay giáo dục lịng u hịa bình Kĩ sống hình thành củng cố qua trình thực hành trải nghiệm thân, giúp cho cá nhân nâng cao lực ứng phó tình căng thẳng mà người phải gặp ngày Mục tiêu GDKNS cho học sinh tiểu học nhắm giúp trẻ: - Có kĩ để tự bảo vệ trước vấn đề xã hội có nguy ảnh hưởng sống khỏe mạnh an toàn em Lạm dụng ma túy chất gây nghiện, quan hệ tình dục sớm tình trạng mang thai trẻ chưa thành niên, nguy lạm dụng tình dục, hoạt động băng nhóm phạm pháp, nguy lây nhiễm HIV/AIDS … Giúp trẻ phòng ngừa hành vi nguy có hại cho sức khỏe phát triển em - Làm cho thân có khả thích ứng, biết cách ứng phó trước tình khó khăn giao tiếp hàng ngày em - Rèn luyện cách sống có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình cộng đồng em lớn lên xã hội đại - Mở cho trẻ hội, hướng suy nghĩ, hướng tích cực tự tin giúp trẻ tự có định chọn lựa đắn vấn đề sống Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học em thích tị mị, bắt chước đặc tính phổ biến em chịu nhiều ảnh hưởng bạn bè trang lứa, vốn sống em cịn nơng cạn nên dẫn đến hành vi ứng phó khơng lành mạnh, kết làm tổn hại đến em Trong điều kiện em tiếp xúc với xã hội bên ngồi yếu tố tích cực phát triển xã hội ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường, bùng nổ thông tin, du nhập lối sống thực dụng… tác động mạnh mẽ đến em Nếu không trang bị KNS cần thiết có lĩnh vững vàng em dễ trở thành nạn nhân tình trạng lạm dụng bạo lực, căng thẳng, lịng tin, mặc cảm… Do việc giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa quan trọng cần thiết để giúp em hình thành hành vi, thói quen lành mạnh có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng, có khả ứng phó cách có hiệu lôi kéo bạn bè đồng trang lứa Giúp em có sống an tồn, lành mạnh thể chất tinh thần Một số kĩ cần giáo dục cho học sinh Tiểu học là: - Kĩ tự nhận thức: Tự nhận thức KNS bản, giúp cho cá nhân hiểu rõ thân mình: Đặc điểm, tính cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu mình, quan hệ xã hội điểm tích cực hạn chế thân Mỗi nhân có sắc riêng, có điểm mạnh điểm yếu Chúng ta có ưu điểm đáng tự hào nhược điểm cần cố gắng hồn thiện thêm, người cần tự tin vào thân, đừng mặc cảm tự ti Điều quan trọng phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu để ngày hồn thiện Đồng thời giáo dục em cần tôn trọng người khác, thừa nhận điểm hay, điểm mạnh người khác để hoàn thiện thân Kĩ tự nhận thức giúp học sinh Tiểu học hiểu rõ thân mình: Bước đầu có đặc điểm sinh lý, tính cách thói quen, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu thân bước vào tuổi vị thành niên Từ em có thái độ dúng đắn khơng hoảng hốt lo sợ có thay đổi sinh lý - Kĩ giao tiếp: Giao tiếp chất mối quan hệ người Mối quan hệ thiếu niên nói chung, học sinh nói riêng đa dạng phong phú: Quan hệ vói người thân gia đình, với thầy giáo, với bạn bè lứa tuổi trường học, với người em gặp gỡ sống Học sinh cần phải biết cách giao tiếp đối xử cách phù hợp mối quan hệ để em phát triển tối đa tiềm sẵn có mơi trường sống Kĩ giao tiếp giúp cho trình tương tác cá nhân tương tác nhóm với tập thể đơng đảo Nó giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc tâm trạng mình, giúp người khác hiểu rõ Thái độ cảm thơng với người khác góp phần giúp em giải vấn đề mà em gặp phải Kĩ hợp tác làm việc tập thể yếu tố quan trọng KN giao tiếp, đem lại hiệu làm việc nhóm giúp cá nhân tăng cường tự tin hiệu việc thương thuyết, xử lý tình giúp đỡ người khác Mặc dù giao lưu bạn bè chưa phải hoạt động chủ đạo học sinh Tiểu học, song trình tham gia hoạt động học tập trường đòi hỏi em kĩ hợp tác làm việc cụ thể Vì cần giúp học sinh có kĩ thơng qua q trình dạy học môn học đặc biệt môn khoa học để em biết thông cảm chia sẻ với bạn bè, đứng vững trước lơi kéo vào thói hư tật xấu bạn bè, thơng cảm khơng kì thị với người bị nhiễm HIV, chia sẻ tâm để tìm kiếm giúp đỡ bạn bè, người thân gặp tình khó khăn, căng thẳng sống… Kĩ định: Trong sống hàng ngày người phải nhiều định Tùy theo tình xảy ra, người phải lựa chọn định đắn, đồng thời phải ý thức tình xảy lựa chọn Với định đắn em mang lại thành công cho cá nhân, niềm vui cho cha mẹ, anh em bạn bè người thân khác Tuy nhiên, em có định khơng phù hợp dẫn đến thất bại thân, làm ảnh hưởng đến gia đình người xung quanh Bên cạnh trước hồn cảnh phức tạp, học sinh đưa định cho phù hợp Kĩ nhằm giúp học sinh luyện KN suy nghĩ có phê phán, tư sáng tạo, cân nhắc lợi, hại vấn đề để cuối có định đắn Nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thân, gia đình, cộng đồng, bảo vệ mơi trường để phòng tránh bị xâm hại, kĩ kiên định, quyền tự chối, quyền tự bảo vệ kĩ tơn trọng quyền người khác Kiên nói không với chất gây nghiện, với rủ rê lôi kéo kẻ xấu - Kĩ giải vấn đề Vấn đề việc, khó khăn thách thức mà em thường gặp hoàn cảnh cụ thể sống Đứng trước vấn đề cần giải em cần nhận diện đầy đủ vấn đề xảy ra, biết xác định phương án khác nhằm giải vấn đề đó, biết phân tích lựa chọn phương án tối ưu, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Mỗi học sinh có cách giải khác dẫn đến kết khác Do sau lựa chọn phương án giải vấn đề, em cần đánh giá kết thực lựa chọn có nhằm rút kinh nghiệm cho thân Để em giải vấn đề cách đắn, em cần vận dụng tốt nhiều kĩ khác nhau, đặc biệt kĩ định Phương pháp trò chơi Là cách thức tổ chức cho HS tiến hành trị chơi để tìm hiểu vấn đề bày tỏ thái độ hay hành vi, việc làm phù hợp tình cụ thể * Khái niệm trị chơi học tập Trị chơi khơng “cơng cụ” dạy học mà cịn đường sáng tạo xuyên suốt trình học tập HS Phương pháp tổ chức trị chơi khơng cách thức tổ chức dạy học thầy trị mà tạo cho ta cảm giác thoải mái, tự tin, có sáng tạo, nhanh trí, có óc tư duy, tưởng tượng học sinh Dạy kết hợp với tổ chức trị chơi việc giáo viên hướng dẫn HS hoàn thành tốt phẩm chất người XHCN * Tổ chức trị chơi hình thức tổ chức dạy học, chơi biện pháp học tập có hiệu học sinh Thơng qua trị chơi, HS tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể theo phân công với tinh thần hợp tác Để sử dụng phương pháp trị chơi có hiệu cần lưu ý số vấn đề sau: -Trò chơi phù hợp với nội dung, mục tiêu giáo dục, với trình độ học sinh, với quỹ thời gian, điều kiện thực tế lớp học - Phải chuẩn bị đồ dùng cần thiết để phục vụ cho trò chơi Học sinh phải nắm luật chơi, cách chơi - Trò chơi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phải thu hút nhiều học sinh tham gia chơi - Sau chơi giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Phương pháp thảo luận nhóm: Về chất phương pháp tổ chức cho trẻ bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ chủ đề xác định Phương pháp có ưu, nhược điểm sau: - Ưu điểm: Giúp cho trẻ tham gia cách chủ động vào q trình học tập, tạo hội cho họ chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến giải vấn đề có liên quan đến sống Thảo luận nhóm cịn rèn cho học sinh kĩ giao tiếp học tập, thoải mái tự tin việc trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác Hạn chế: Nếu tổ chức khơng tốt học ồn ào, số học sinh ỷ lại vào người khác, dễ làm thời gian Để sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có hiệu cần lưu ý: - Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo Kế hoạch dạy học, xác định rõ nhiệm vụ học tập cho nhóm - Khơng nên chia nhóm q đơng, q Một nhóm làm việc hiệu thường - người… - Các nhóm làm nhiệm vụ khác - Cần quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận cho nhóm - Để thảo luận có hiệu quả, nhóm nên chọn nhóm trưởng điều khiển TLN, người ghi chép kết thảo luận để sau trình bày trước lớp Vai trị cần ln phiên nhóm 2.1.2 Mục tiêu, đặc điểm môn Khoa học Môn Khoa học thức đưa vào dạy đại trà từ năm học 2005 2006 đến nay, môn học có vị trí quan trọng bậc Tiểu học Mục tiêu môn học là: * Một số kiến thức ban đầu về: Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng sinh sản, lớn lên thể người Cách phòng tránh số bệnh thông thường bệnh truyền nhiễm - Sự trao đổi chất, sinh sản động vật thực vật - Đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu nguồn lượng thường gặp đời sống sản xuất * Một số kĩ ban đầu: - Ứng xử thích hợp tình có liên quan đến sức khỏe thân, gia đình cộng đồng - Quan sát làm số thí nghiệm, thực hành khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp, biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ… - Phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng vật, tượng đơn giản tự nhiên * Một số thái độ hành vi: - Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình cộng đồng - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống - Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp - Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh Môn Khoa học môn học môi trường, thiên nhiên, người, gần gũi với học sinh Do vậy, HS có kinh nghiệm, vốn hiểu biết định Đây mơn học có nhiều nội dung sinh động, hấp dẫn, đáp ứng tò mò, lòng ham hiểu biết học sinh Tiểu học Vì việc tổ chức trị chơi kết hợp thảo luận nhóm khai thác kinh nghiệm sống, hình thành phát triển KNS để học sinh có khả ứng phó với tình phù hợp giúp em tự tin sống 2.2 Thực trạng vấn đề Để xác lập sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, khảo sát thực trạng việc sử dụng phương pháp trị chơi kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học * Nội dung khảo sát: - Nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh TH - Nhận thức giáo viên vai trò phương pháp trị chơi kết hợp Thảo luận nhóm dạy học môn Khoa học - Cách thức sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp với TLN giáo viên dạy học môn Khoa học nhằm GDKNS cho HS Tiểu học * Phương pháp khảo sát: Tôi sử dụng phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm, dự dạy học để trực tiếp quan sát hoạt động giáo viên học sinh * Đối tượng khảo sát: Giáo viên: 13 Giáo viên dạy khối khối 5, trình độ đào tạo: Đại học sư phạm Tiểu học: 10 đ/c, Đại học ngữ văn: 01đ/c, Cao đẳng SP Tiểu học: 02 đ/c Học sinh: 522 học sinh, khối 4: 252 học sinh, khối 5: 270 học sinh Bảng 2.2.1 Nhận thức giáo viên khái niệm kĩ sống TT Các quan niệm Số phiếu Tỷ lệ % Kĩ sống kĩ quan trọng 15.2 sống mà người có trình trưởng thành đọc, đếm… kĩ năng, kĩ thuật, thực hành… Kĩ sống hiểu khả tâm lí xã hội người cho hành vi thích ứng tích cực giúp cho thân đối phó hiệu với đòi hỏi thử thách sống Cả 23 61,8 Qua khảo sát cho thấy nhận thức giáo viên chưa hiểu chất KNS Giáo viên chưa phân biệt KNS kĩ phản ánh khả tâm lí xã hội khác với kĩ quan trọng khác gọi “kĩ sống” mà người thu nhận lớn lên như: Đọc, đếm … kĩ năng, kĩ thuật thực hành có 15.2%, có 23% giáo viên hiểu Kĩ sống “kĩ phản ánh khả tâm lí xã hội người” Với cách hiểu trình dạy học giáo viên thiên rèn cho học sinh kĩ sống kĩ giáo viên nhìn thấy kết Có đến 61.8% giáo viên hiểu KNS bao gồm kĩ sống và khả tâm lí xã hội người cho hành vi thích ứng tích cực giúp cho thân đối phó hiệu với đòi hỏi thử thách sống Như vậy, với cách hiểu không giúp đỡ GV Tiểu học hiểu chất KNS có khuynh hướng xảy giáo viên trình dạy học: + Giáo viên n tâm, lịng q trình dạy học cho làm tròn trách nhiệm, cung cấp rèn đầy đủ KNS cho HS sau em tự tin bước vào sống + Giáo viên chưa định hướng rèn KNS cho học sinh rèn nội dung gì? Rèn kĩ nào? Sách giáo khoa thể để có tư liệu q trình giảng dạy mơn Khoa học Qua điều tra cho thấy có đến 33.3 % giáo viên cho nội dung chương trình mơn Khoa học chưa có tích hợp GDKNS để dạy cho học sinh Có 36,7 % giáo viên nhận thấy nội dung chương trình mơn Khoa học có tích hợp, lồng ghép KN nhiều nội dung chưa tường minh, có 30% giáo viên hiểu nội dung chương trình mơn Khoa học có lồng ghép tương đối chặt chẽ nội dung giảng dạy KNS cho học sinh Tiểu học.Qua khảo sát, với số liệu khẳng định số GVTH chưa hiểu chất KNS người Chính vậy, q trình dạy học GV cịn nhiều khó khăn, hiệu giảng dạy thấp Nhiệm vụ là: Cần phải bồi dưỡng cho GVTH hiểu chất khái niệm KNS, đồng thời tính ưu việt chương trình mơn Khoa học có tích hợp tương đối chặt chẽ nội dung, đồng thời phải xây dựng cho giáo viên quy trình, phương pháp giảng dạy cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy Bảng 2.2.2 Phân chia mức độ nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục kĩ sống cho HS Tiểu học TT Rất cần thiết Các mức độ, lí Số phiếu Tỉ lệ 69,2 Lí vì: - Rèn kĩ ứng xử hợp lí với tình sống thói 10 78.5 quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm - Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phịng chống 12 92.8 tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác - Rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng 11 84.59 ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Cần thiết 23,1 Lí vì: 7,7 Học sinh cịn nhỏ chưa phải đối tượng rèn kĩ sống cho em Không cần - Kĩ sống cá nhân tự thiết tích lũy, điều chỉnh sống - Kĩ sống di truyền để lại Qua bảng thống kê số liệu thấy hầu hết giáo viên Tiểu học nhận thức giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học cần thiết, GDKNS cho HS Tiểu học giúp em rèn luyện kĩ ứng xử hợp lí với tình sống Ngày nay, ngày thấy rõ với thay đổi kinh tế văn hóa lối sống, nhiều thiếu niên khơng có đủ tri thức lĩnh vực Hoặc thiếu cần thiết để tăng cường xây dựng KNS bản, chưa có kinh nghiệm trải qua KNS, em khơng đáp ứng kịp thời địi hỏi căng thẳng ngày tăng xã hội Điều gây nhiều tổn hại mặt thể chất lẫn tinh thần Chính cần giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Nhận thức giáo viên tiểu học vai trò tổ chức trò chơi kết hợp thảo luận nhóm mang lại hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học môn Khoa học Từ kết điều tra cho thấy: Đa số giáo viên Tiểu học đánh giá cao tầm quan trọng cần thiết việc sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm q trình dạy học môn Khoa học Mặt hạn chế việc sử dụng phương pháp dạy học môn Khoa học học ồn, hiệu quả, giáo viên phải đầu tư cho học nhiều Việc tổ chức cho học sinh chơi thường việc nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, sau trò chơi học sinh thảo luận, rút kết luận khoa học, ý nghĩa học Tuy nhiên nhiều giáo viên Tiểu học chưa nắm vững quy trình Một số GV có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học, cố gắng tổ chức cho em để em tự thảo luận, Tổ chức số trị chơi hình thức chủ yếu tiết thao giảng, dự giờ, tiết dạy chun đề Bởi chuẩn bị trị chơi cần phải đầu tư nội dung, thiết bị, đồ dùng dạy học… Đối với học sinh: Tôi tiến hành điều tra cụ thể tình hình học sinh, mong muốn khả tham gia trò chơi học tập mơn khoa học nói riêng mơn học khác nói chung Kết sau: Đầu năm: - Tổng số HS: 100 em - Số học sinh muốn tham gia, hiểu mục đích thu kết sau trò chơi học tập: 45% - Số học sinh muốn tham gia, tham gia với mục đích vui chơi mà chưa hiểu, chưa thu kết sau trò chơi học tập: 30% - Số học sinh chưa muốn tham gia: 25% Sở dĩ em chưa muốn tham gia tham gia mà chưa thu kết số nguyên nhân sau: Các em chưa hiểu mục tiêu trị chơi: chơi để làm gì? chơi nhằm mục đích gì? Các em chưa hiểu rõ cách chơi, luật chơi, thi đua “thưởng -phạt”… đội chơi Trò chơi giáo viên đưa chưa thú vị, chưa đủ hấp dẫn để lôi học sinh Trị chơi q khó, em tham gia Giáo viên không chủ động thời gian, trò chơi chưa thực quy trình dẫn đến tình trạng trị chơi bỏ dở, lớp học ồn kết thúc trị chơi mà khơng thu hoạch Để khắc phục nguyên nhân tơi nghiên cứu để tìm hướng giải sau: 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Chỉ đạo giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm phải theo quy trình khoa học, chặt chẽ Quy trình dạy học tổ họp thao tác giáo viên, học sinh giáo viên học sinh tiến hành theo trình tự logic định nhằm đạt mục đích dạy học Q trình tổ chức cho HS học theo phương pháp trò chơi học tập kết hợp với thảo luận nhóm nhằm GDKNS cho HS đạt kết tối ưu tổ chức theo quy trình cụ thể, bao gồm thao tác bố trí thành hành động, thành cơng đoạn, xếp theo trình tự tuyến tính Chúng ta tiến hành theo quy trình đảm bảo hệ thống, tính thực tiễn, tính hiệu xây dựng quy trình tổ chức trị chơi học tập chúng tơi dựa nguyên tắc sau: 2.3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Quy trình dạy học theo phương pháp trò chơi học tập kết hợp TLN phải chỉnh thể thống quy trình dạy quy trình học, bước, thao tác phải liên kết với theo logic chặt chẽ, yêu tố trước phải điều 10 kiện, tiền đề cho yếu tố sau Đồng thời yếu tố đứng sau kế tục, hoàn thiện chức năng, thực hóa yếu tố đứng trước Ở bước, giai đoạn, thao tác tác động sư phạm giáo viên phải phù hợp với thao tác trị ngược lại Sự phù hợp tạo thành thống tồn vẹn quy trình làm cho trở thành chỉnh thể hợp lí Để đạt điều cần xác định: - Số lượng giai đoạn, bước, thao tác vừa đủ để hoạt động có hiệu - Nội dung giai đoạn bước không phức tạp, không đơn giản đảm bảo cho giáo viên học sinh thực q trình dạy học 2.3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Xây dựng quy trình tổ chức trị chơi kết hợp TLN phải dựa vào điều kiện thực tiễn dạy học Tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng, phải phù hợp với đặc điểm nội dung, điều kiện yêu cầu GV, HS đồng thời có tác dụng nâng cao hiệu dạy học Cụ thể: - Phù hợp với đặc điểm, nội dung, chương trình mơn Khoa học - Phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Phù hợp với trình độ, lực chun mơn đơng đảo giáo viên, phù hợp với điều kiện cụ thể trường, lớp học, có khả ứng dụng rộng rãi thực tiễn dạy học môn Khoa học trường Tiểu học - Phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức HSTH, đảm bảo tính vừa sức em - Có khả nâng cao chất lượng dạy học, có nhiều ưu điểm so với giải pháp có dạy học mơn Khoa học trường Tiểu học 2.3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Quy trình tổ chức dạy học trị chới học tập kết hợp thảo luận nhóm khơng đảm bảo tính thực tiễn mà cịn phải đảm bảo tính hiệu Nó vừa ứng dụng rộng rãi đồng thời nâng cao chất lượng dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tri thức bản, đầy đủ với chất lượng cao vững chắc, việc vận dụng quy trình vào q trình dạy học mơn Khoa học phải hình thành cho học sinh KNS kĩ giao tiếp, KN nhận thức, KN định … phương pháp học tập đắn khoa học Việc tổ chức cho HS trò chơi học tập kết hợp TLN theo quy trình phải tăng cường mức độ hoạt động học sinh học làm cho em tích cự chủ động, hứng thú phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS Tiểu học, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên cách xây dựng trị chơi học tập GV tổ chức hoạt động học tập thành trò chơi học tập có đủ điều kiện sau: - Về đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho trò chơi - Về thời gian, thời điểm chơi, không gian chơi - Có cách chơi, luật chơi rõ ràng 11 - Có cách tính điểm để phân định “thắng - thua”, khen thưởng… Các yếu tố chuẩn bị cụ thể chu đáo giáo viên, góp phần định thành cơng hay khơng trị chơi * Sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho HS tham gia trị chơi Đối với tiết học nói chung hay với trị chơi học tập nói riêng, giáo viên cần xác định rõ: Để phục vụ cho trò chơi cần đến đồ dùng nào? dụng cụ nào? phương tiện nào? từ đó, giáo viên dành thời gian để chuẩn bị (hoặc giao cho học sinh chuẩn bị) chu đáo Ví dụ: + Thực trị chơi tiếp sức “HIV lây hay không?” (T17- trang 36) cần chuẩn bị: - thẻ chữ ghi hành vi có nguy lây nhiễm khơng lây nhiễm như: - bảng từ có nội dung giống nhau: Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV Các hành vi khơng có nguy lây nhiễm HIV Những thẻ chữ, giáo viên khơng cần làm cầu kì, khơng có dấu hiệu phân biệt hành vi khác nhau, chữ viết phải rõ ràng, phía sau thẻ có gắn nam châm để học sinh gắn thẻ lên bảng lớp cách dễ dàng Sự chuẩn bị chu đáo, hấp dẫn tạo niềm hứng khởi, thu hút HS tham gia Sự rõ ràng, khoa học giúp em dễ tìm hiểu, dễ nhận biết kiến thức, nhiệm vụ thân trình tham gia chơi Sự chuẩn bị cho trị chơi khơng thiết phải q cầu kì, đơi cịn dễ tìm, dễ kiếm + Để chuẩn bị “Chiếc ghế nguy hiểm” cho trò chơi Tiết 10 - trang 20, giáo viên cần lấy ln ghế mình, phủ lên ghế vải tối màu để học sinh khơng phát bên ghế gì? Sự chuẩn bị đơn giản tạo tò mò, tâm trạng hồi hộp học sinh đến gần ghế, ghế thu hút học sinh tham gia vào trò chơi Với chuẩn bị vậy, giáo viên khuyến khích em tham gia vào trị chơi Ngồi việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần biết bố trí thời gian cho hoạt động tiết học cách hợp lý Trò chơi học tập hoạt động tiết học Bởi vậy, giáo viên cần xếp thời gian, thời điểm phù hợp cho trò chơi * Xác định thời gian, thời điểm diễn trò chơi Để xác định thời gian, thời điểm diễn trò chơi, giáo viên cần đọc kĩ mục tiêu tiết dạy, mục tiêu trò chơi để phân bố thời gian cho hợp lý Ở trò chơi hình thành kiến thức mới, hoạt động diễn đầu tiết học đầu phần nội dung học Những trò chơi để củng cố nội dung kiến thức học thường diễn cuối tiết học cuối phần nội dung vừa học Tuy nhiên, trò chơi diễn vào thời điểm nào, giáo viên cần xác định thời gian cho hợp lý, không để ảnh hưởng đến thời gian tiết học thời gian tiết học khác * Ví dụ: 12 - Trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” (Tiết 14 - trang 30), hoạt động tiết học, hoạt động giúp học sinh hiểu được: + Tác nhân gây bệnh viêm não + Tác hại bệnh viên não + Lứa tuổi hay mắc bệnh viêm não + Đường lây truyền bệnh viêm não Bởi vậy, giáo viên cần dành từ - phút để HS có đủ thời gian để đọc thông tin sách giáo khoa (SGK) - thảo luận lựa chọn đáp án Đáp án kiến thức mà em tự tìm hiểu, khám phá cho thân Việc chuẩn bị chu đáo giúp cho giáo viên tự tin, chủ động tiết dạy Bởi việc chuẩn bị đồ dùng dụng cụ, xác định thời gian, thời điểm cho hợp lý giáo viên cần xác định địa đểm, số lượng học sinh tham gia chơi cho trị chơi để phù hợp khơng gian, thời gian, phù hợp với đối tượng học sinh * Địa điểm đối tượng HS tham gia chơi Phần lớn trò chơi diễn lớp học Tuy vậy, với trò chơi cần có khoảng khơng gian chơi cho phù hợp Ví dụ: - Những trị chơi để hình thành kiến thức mới, thường tất HS tham gia chơi, em ngồi bàn học theo đội chơi, trò chơi: Ai nhanh, đúng? (Tiết 16-trang 33) Hay trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm (Tiết 20-trang 23), trò chơi để củng cố nội dung tất học sinh cần tham gia, em cần xếp thành hàng dọc để qua ghế nguy hiểm Bởi vậy, trời không mưa, em xếp hàng sân qua ghế vào lớp Nếu trời mưa, giáo viên cần xếp bàn ghế gọn gàng để học sinh xếp hàng lớp Những chuẩn bị này, dù nhỏ giáo viên cần để ý tới để chủ động tình Khi chuẩn bị chu đáo, giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho em tham gia cho học sinh hào hứng làm việc thu kết tốt, điều quan trọng 2.3.3 Chỉ đạo giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung dạy - Không phải tiết Khoa học cần sử dụng đến phương pháp Trò chơi học tập Nếu giáo viên lạm dụng phương pháp Vì thế, với tiết dạy, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học, lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung phần, áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tiết dạy cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, HS tiếp thu tích cực, chủ động Tuỳ mà giáo viên sử dụng phương pháp Trị chơi học tập cho thích hợp Khi lựa chọn phương pháp dạy học cho hoạt động, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu để xây dựng hình thức tổ chức cho hoạt động 13 Phần lớn Trị chơi học tập môn khoa học lớp dạng kiến thức: chơi để khám phá, hình thành kiến thức chơi để củng cố, hệ thống hoá kiến thức học Cụ thể sau: + Trò chơi để hình thành kiến thức Tiết - trang T1- trang Tên trị chơi Mục đích trị chơi Bé ai? Học sinh nhận ra, trẻ em có đặc điểm giống bố, mẹ T2,3-trang Ai nhanh, đúng? Học sinh biết phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ T6-trang 14 Ai nhanh, đúng? Học sinh hiểu số đặc điểm chung trẻ giai đoạn từ đến 10 tuổi T11-trang 30 Ai nhanh, đúng? Học sinh biết tác nhân gây bệnh, nguy hiểm bệnh viêm não T16-trang 34 Ai nhanh, đúng? Học sinh giải thích HIV, AIDS gì? đường lây bệnh HIV, AIDS T17-trang 36 HIV lây hay không Học sinh biết hành vi tiếp xúc lây? thông thường không lây HIV T35-trang 72 Ai nhanh, đúng? Học sinh biết đặc điểm chất rắn chất lỏng - chất khí T36-trang 74 Nhà khoa học trẻ Học sinh biết phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp Học sinh biết phương pháp sản xuất T37-trang77 Đố bạn muối từ nước biển, sản xuất nước cất tiêm + Trò chơi để củng cố hố kiến thức Tiết- trang Tên trị chơi Mục đích trị chơi T7-trang 16 Ai, giai đoạn Củng cố hiểu biết lứa tuổi vị nào? thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già T9,10-trang 20 Chiếc ghế nguy hiểm Thực hành để củng cố hiểu biết tác hại chất gây nghiện T11-trang 24 Ai nhanh, đúng? Củng cố giá trị dinh dưỡng thuốc cách sử dụng thuốc an toàn T18-trang 38 ứng xử khôn khéo Học sinh biết cách ứng xử bị xâm hại T20,21trg 42 Ai nhanh, đúng? Củng cố cách phòng tránh số bệnh thường gặp học T34 - trang 68 Ô chữ kì diệu - Cách nêu mục tiêu trị chơi, giáo viên cần đưa cách khéo léo, hấp dẫn, có tính chất gợi mở để tạo tị mò khám phá cho học sinh - Sau em hiểu mục đích trị chơi, thấy hấp dẫn trò chơi em chủ động tham gia chơi mà không cần giáo viên ép buộc Để 14 có điều đó, giáo viên cần xây dựng trò chơi học tập cho hợp lý; hợp lý thời gian; hợp lý hình thức chơi; luật chơi; hình thức khen thưởng… 2.3.4 Giúp học sinh xác định rõ mục đích trò chơi Trước tổ chức cho HS tham gia chơi, giáo viên cần giúp học sinh hiểu: Qua trò chơi, em tìm kiến thức gì, cố hay khắc sâu, hệ thống kiến thức gì? Ví dụ: - Tơ chức cho HS chơi Trị chơi: Hộp q bí mật Trước tổ chức chơi GV nêu câu hỏi ( Đặt vấn đề) +Khi bị bệnh bạn cảm thấy người + Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh bạn phải làm gì? ? Bạn cần ăn uống gì? + Để phịng tránh dịch bệnh COVID 19, bạn gia đình làm gì? Trả lời câu hỏi hộp quà bí mật HS hiểu Khi bị bệnh em cảm thấy người khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, em cần phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng phải ăn kiêng tuỳ theo số bệnh hướng dẫn bác sĩ Đối với bệnh nặng khơng ăn (hoặc khơng muốn ăn) em cần phải cố gắng ăn cháo loãng đủ dinh dưỡng, đồng thời phải ăn nhiều lần ngày Để phịng chống dịch COVID-19, em gia đình thực nghiêm hiệu “5K”, đồng thời ăn uống đủ chất để tăng cường thể lực, tăng sức đề kháng phòng chống dịch Với cách tiến hành khoa học trò chơi em chủ động tìm tịi phát kiến thức cho học, hình thành kiến thức cho thân 2.3.5 Chỉ đạo giáo viên tiến hành tổ chức trò chơi học tập Với trò chơi giáo viên cần tiến hành qua bước sau: Bước1: Giáo viên nêu mục đích hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tên trò chơi hấp dẫn, dễ hiểu lôi em tham gia chơi * Ví dụ: “Chiếc ghế nguy hiểm”; “Bức thư bí mật”; “Ơ chữ kì diệu”… - Mục đích trị chơi giúp em định hình tham gia chơi để làm gì? tìm thấy kiến thức qua trị chơi này? từ học sinh xác định nhiệm vụ thân chơi - Hướng dẫn cách chơi cụ thể giúp em hiểu bước hoạt động mà phải tiến hành - Luật chơi rõ ràng giúp em chơi tích cực, tự giác - Hình thức “thưởng-phạt” động thúc đẩy cố gắng Bước 2: HS tham gia chơi (Học sinh chơi thử cần thiết) Khi em hiểu rõ mục đích, cách chơi luật chơi, em tham gia trò chơi cách chủ động, tự tin, hào hứng Ở bước học sinh người định cho kết trò chơi, em phải làm việc tích cực, nhiên số trị chơi học sinh cần có giúp đỡ giáo viên tán thưởng bạn Ở trị chơi hình thành kiến thức mới, giáo viên cần quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ em em lúng túng Ở trò chơi củng cố nội 15 dung vừa học, bè bạn cần có động viên tràng vỗ tay… (nhưng không ồn tránh ảnh hưởng đến lớp khác) Bước 3: Thảo luận, nhận xét, đánh giá Đây bước thu hoạch trình chuẩn bị làm việc Bởi vậy, giáo viên không coi nhẹ bước Sau đội chơi hồn thành, giáo viên cán mơn học trọng tài để phân định “thắng-thua” quan trọng kết luận rút để hình thành kiến thức để nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức học - Học sinh (hoặc đại diện đội chơi) báo cáo kết - Trọng tài đánh giá, phân định “thắng-thua’’- tuyên dương đội thắng - Em học tập qua trị chơi? Ví dụ: Trò chơi: Ai nhanh, đúng? (Tiết 14-trang 30): Bước 1: GV giới thiệu: - Viêm não loại bệnh nguy hiểm Nguyên nhân gây bệnh gì? lứa tuổi hay mắc bệnh? Bệnh nguy hiểm nào? Các em khám phá qua trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” - Mỗi tổ thành đội chơi, em cử đội trưởng cho đội - Các em đọc thơng tin SGK trang 20, bàn bạc đội để chọn câu trả lời tương ứng với câu hỏi Sau đội thống nhất, đội trưởng ghi đáp án theo thứ tự câu hỏi vào bảng phụ - Sau phút đội có đáp án gắn lên bảng lớp nhanh thắng cuộc, đội thắng nhận phần thưởng xứng đáng Bước 2: Học sinh hoạt động theo yêu cầu Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh (nếu học sinh lúng túng) Bước 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá việc thực trị chơi * Cơng việc Giáo viên bước là: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận nhóm trước lớp mục tiêu trò chơi, nội dung hiệu trò chơi nêu cảm nhận cá nhân trò chơi * Công việc học sinh Ở bước HS tiến hành cơng việc sau: Các nhóm thảo luận nội dung, luật chơi, mục tiêu trò chơi kết trị chơi Đại diện nhóm lên báo cáo kết trị chơi nhóm trước lớp Mỗi đội thảo luận trả lời thêm số câu hỏi mà trọng tài đưa ra: + Vì từ - tuổi hay mắc bệnh viêm não? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Trọng tài phân định “thắng - thua”, thưởng cho đội thắng tràng pháo tay - Em rút kiến thức qua trị chơi này? - Các nhóm khác lắng nghe, tranh luận, bổ sung ý kiến nhóm - Học sinh rút tri thức khoa học, KN cần rèn luyện, liên hệ thực tế, ý nghĩa học 16 Mỗi đội thảo luận trả lời thêm số câu hỏi mà trọng tài đưa ra: Với chuẩn bị chu đáo, từ khâu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ đến khâu tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi bước thu hoạch phần đánh giá, nhận xét đến nội dung học cần rút ra, thấy kết việc dạy học lớp có thay đổi 2.4 Thực nghiệm sư phạm Từ nghiên cứu trên, tiến hành thực nghiệm đối tượng lớp lớp Quá trình thực nghiệm tiến hành theo hình thức song song Trong tương ứng với phương án thực nghiệm có lớp đối chứng lớp thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm, dạy tiến hành theo cách thức, quy trình mà chúng tơi đề xuất Còn lớp đối chứng giáo viên dạy bình thường theo phương án cũ họ dự định Kết thúc thực nghiệm, chúng tơi tổ chức kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng với đề thời gian Kết kiểm tra phân tích xử lý phương pháp thống kê toán học Sau thực nghiệm, tọa đàm, trao đổi, vấn giáo viên học sinh để kịp thời bổ sung, chỉnh lí yêu cầu cho phù hợp, hạn chế yếu tố sai sót 2.4.1 Tổ chức thực nghiệm: 2.4.1.1 Chọn đối tượng: Mỗi khối chọn 50% số lớp, cụ thể khối có lớp chúng tơi chọn lớp 4A, 4C, 4E Khối chọn: 5B, 5D, 5E Sĩ số lớp tương đối Kết học tập khơng có chênh lệch đáng kể qua kiểm tra khảo sát đầu năm Tổng số học sinh 261 em có 126 Học sinh lớp 4, 135 học sinh lớp 2.4.1.2 Chọn thực nghiệm: Đối chiếu với nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 4, lớp chọn chương trình để dạy thực nghiệm, có lớp lớp Gồm: Lớp 4: Bài 7: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Bài 13: Phịng bệnh béo phì Bài 28: Bảo vệ nguồn nước Lớp 5: Bài 9-10: Thực hành nói “khơng” với chất gây nghiện Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại 2.4.1.3 Soạn kế hoạch dạy thực nghiệm Sau chọn thực nghiệm, tiến hành soạn kế hoạch dạy theo quy trình đề xuất, kế hoạch thiết kế tương đối chi tiết để giáo viên dễ dàng sử dụng Trong q trình thiết kế kế hoạch chúng tơi tính đến khả vận dụng sáng tạo giáo viên, khơng gị bó giáo viên vào khn mẫu cứng nhắc tiến trình lên lớp khả tiếp thu học sinh 17 2.4.1.4 Bồi dưỡng giáo viên dạy thực nghiệm Giáo viên dạy thực nghiệm định thành công hay thất bại trình dạy học thực nghiệm Vì chúng tơi coi trọng việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên khâu thực nghiệm Trước tổ chức thực nghiệm đưa nội dung thảo luận vào nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ khối kĩ thuật, phương pháp dạy tổ chức trị chơi kết hợp thảo luận nhóm mơn học, đặc biệt môn Khoa học lớp 4, Sau chúng tơi tiến hành dạy thử số nhằm đánh giá cách tổ chức thực Trên sở chúng tơi thống với giáo viên dạy thực nghiệm thời gian, kế hoạch cách tiến hành cho toàn trình thực nghiệm 2.4.1.5 Tiến hành thực nghiệm Giáo viên tiến hành dạy theo phương án thực nghiệm lớp thực nghiệm giảng dạy bình thường lớp đối chứng với Trong trình giảng dạy GV, trực dõi, dự lớp đối chứng lớp thực nghiệm, với mục đích đánh giá q trình triển khai thực nghiệm giáo viên *Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Sau dạy xong thực nghiệm, chúng tơi kiểm tra HS nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng Các nhóm lớp làm kiểm tra thời gian nội dung kiểm tra giống Mục đích để đánh giá kết HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Việc đánh giá dựa chuẩn thang điểm đánh giá sau đây: Kết nhận thức HS: Kết đánh giá theo thang điểm 10 với mức độ xếp loại sau: + Hoàn thành tốt: 9-10 điểm: Học sinh nắm vững nội dung mức độ cao (trình bày xác, đầy đủ nội dung học cách rõ ràng, mạch lạc, hình thành kĩ sống vận dụng linh hoạt chúng vào sống) + Hoàn thành : - điểm Học sinh nắm vững nội dung tương đối đầy đủ, xác ( hiểu nội dung trình bày chưa rõ ràng, sáng sủa, bước đầu hình thành kĩ sống) Học sinh nắm không đầy đủ (hiểu nội dung học, trình bày khơng đầy đủ, chưa xác vấn đề bản, bước đầu hiểu kĩ sống) + Chưa hoàn thành : 1- điểm Học sinh chưa hiểu nội dung bài, không nắm nội nội dung học *Về thái độ hành vi Hình thành cho em số kĩ học tập, kĩ sống như: Kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, kĩ định, kĩ thảo luận nhóm, kĩ trình bày ý kiến cá nhân…Vì ngồi việc đánh giá kết lĩnh hội tri thức học sinh sau học, chúng tơi cịn đánh giá kết việc hình thành kĩ cho học sinh (trong KNS đóng 18 vai trị quan trọng) Kết việc hình thành kĩ cho HS đánh giá qua quan sát, dự giờ, thông qua cách ứng xử HS sống 2.4.2 Kết thực nghiệm 2.4.2.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh lớp Chúng tiến hành dạy thực nghiệm chương trình mơn Khoa học lớp Dưới minh họa thực nghiệm Bài thực nghiệm ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH (Tiết Khoa học lớp 4) Kế hoạch dạy (Đính kèm phụ lục) Bảng kết thực nghiệm số Điểm Ghi Lớp Sĩ Điểm số TB số 10 4A ( Thực nghiệm) 4B (Đối chứng) 4C (Thực nghiệm) 4D (Đối chứng) 4E (Thực nghiệm) 4G (Đối chứng) Tổng hợp Thực nghiệm Tổng hợp đối chứng 44 0 9 6 7.36 44 6 12 6,5 40 0 12 7.35 40 6.1 42 0 13 7.52 42 9 2 6.3 126 0 17 26 20 29 19 15 7.41 126 15 23 18 26 22 6.3 Từ kết ta thấy kết lớp thực nghiệm (TN) có kết học tập cao lớp đối chứng (ĐC), điểm TB lớp thực nghiệm là: 7.41; điểm TB lớp đối chứng 6.3 Độ lệch điểm trung bình lớp đối chứng so với lớp thực nghiệm 1.11 điểm Điều chứng tỏ thực nghiệm sư phạm bước đầu có hiệu 2.4.2.2 Kết lĩnh hội tri thức học sinh lớp Chúng tiến hành dạy thực nghiệm chương trình mơn Khoa học lớp Dưới minh họa thực nghiệm Bài thực nghiệm Tiết Khoa học lớp Bài: THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN Kế hoạch dạy (Đính kèm phụ lục) Bảng kết thực nghiệm số Lớp Sĩ Điểm số Điểm Ghi số TB 10 5A (Đối chứng) 45 6.56 5B (Thực 45 0 6 7 10 7.8 nghiệm) 5C (Đối chứng) 5D (Thực nghiệm) 5H (Đối chứng) 5E (Thực 45 10 6.46 45 0 10 7.53 45 45 6 7 8 12 6.68 7.48 19 nghiệm) Tổng hợp đối chứng Tổng hợp thực nghiệm 135 13 24 24 25 24 13 6.57 135 0 19 19 23 29 25 20 7.6 Từ kết thống kê rút số nhận xét sau: Điểm trung bình lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng 1.03 Như lớp thực nghiệm kết học tập HS cao hẳn lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, khơng có HS chưa hoàn thành, điểm 9,10 chiếm tỷ lệ cao Như việc tổ chức cho HS chiếm lĩnh kiến thức trò chơi học tập thảo luận nhóm theo quy trình hợp lý tạo chất lượng học tập HS 2.4.3 Kết việc hình thành kĩ năng, thái độ cho học sinh Qua dự tiết dạy GV nhóm lớp thực nghiệm đối chứng Thông qua việc quan sát, theo dõi hành vi ứng xử HS quan hệ bạn bè, thầy cô giáo nhận thấy: Ở nhóm lớp thực nghiệm: HS biết hợp tác trao đổi nhóm, cách ứng xử với người sống em tự tin linh hoạt Các tình hướng đưa học em trao đổi, thảo luận đưa nhiều cách ứng xử thông minh, sáng tạo Ở lớp đối chứng: HS rụt dè, vốn sống, vốn hiểu biết em chưa bộc lộ, em chưa thảo luận nhiều, chưa dám thảo luận nhóm, chưa tự tin trao đổi suy nghĩ thân, cách ứng xử thiếu linh hoạt, nên em gặp nhiều khó khăn trước biến đổi sống 2.5 Hiệu sáng kiến * Đối với hoạt động giáo dục Trên sở phân tích kết thu qua thực nghiệm mặt định lượng tiêu hỗ trợ rút kết sau: Việc sử dụng phương pháp trị chơi kết hợp thảo luận nhóm tạo động lực tinh thần trí tuệ hoạt động nhận thức HS Giờ học diễn nhẹ nhàng, thoải mái, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS Tiểu học : Học mà chơi, chơi mà học” HS từ chỗ đối tượng thụ động thực trở thành chủ thể tích cực tự giác hoạt động học tập, tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ hoạt động mình, hợp tác với bạn với thầy Vì học giúp cho HS lĩnh hội tri thức kỹ với chất lượng cao hơn, vững giúp cho HS hình thành phát triển kĩ sống tương đối hồn thiện Điều giúp cho HS vững vàng trước khó khăn, thử thách, tự tin, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ thân với thầy cô, bạn bè người thân * Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Với thân tơi, q trình đạo GV nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục kỹ sống cho HS đạt kết mong muốn rút kinh nghiệm sau: Việc đổi đánh giá HS giúp GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình giáo 20 dục, kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định đúng, ưu điểm bật hạn chế HS để có biện phápgiúp đỡ kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS góp phần thực mục tiêu kế hoạch đề Các phẩm chất lực HS hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trường Người quản lý phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá thay đổi, mức độ tiến tập thể lớp thông qua dự giờ, chất lượng giáo dục, phong trào, hoạt động tập thể lớp từ khuyến khích động viên, chia sẻ với khó khăn, trở ngại mà giáo viên chưa vượt qua để có hỗ trợ kịp thời Khơng gây áp lực cho giáo viên HS Quá trình thực phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá, điều chỉnh kịp thời chưa hợp lý KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong xu hướng phát triển giáo dục đại, người ta nghiên cứu sử dụng phương pháp trò chơi để giúp HS học tập kiến thức kĩ hoạt động Phương pháp trò chơi cách thức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn Lơi HS vào học tập tích cực “Vừa chơi, vừa học” có kết Tổ chức trị chơi học tập kết hợp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính độc lập, sáng tạo HS trình học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Kết khảo sát thực trạng việc sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm nhằm giáo dục kĩ sống cho HS Tiểu học GV q trình dạy học mơn Khoa học, bước đầu khái quát tranh tổng thể dạy môn học trường tiểu học, GV tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn sử dụng phương pháp dạy học, giáo viên chưa biết tổ chức cho HS thực theo quy trình hợp lí phương pháp trị chơi Nhiều giáo viên chưa hiểu chất khái niệm “kĩ sống”, chất lượng, hiệu dạy học mơn Khoa học trường tiểu học chưa cao Việc tổ chức cho học sinh chơi kết hợp thảo luận nhóm rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ định, kĩ thảo luận nhóm cơng cụ quan trọng để giúp em nắm bắt tri thức, tìm tịi, ứng phó cách tự tin, tự chủ hoàn thiện hành vi thân sống Mang lại cho cá nhân sống thoải mái, lành mạnh thể chất, tinh thần Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi cách thức, quy trình mà chúng tơi đề xuất Việc tổ chức cho HS chiếm lĩnh tri thức “ học mà chơi, chơi mà học” giúp cho em nắm vững vận dụng tri thức, kĩ tốt sống Mặt khác em làm chủ thân, tự tin giao tiếp, có khả thích ứng, biết cách ứng phó trước tình 21 khó khăn, rèn luyện cách sống có trách nhiệm với thân, bạn bè, gia đình cộng đồng đáp ứng phát triển xã hội ngày 3.2 Kiến nghị, đề xuất * Đối với công tác quản lý đạo chuyên môn - Cần nhận thức vai trò việc GDKNS cho học sinh Tiểu học vô quan trọng cần thiết giúp em hình thành hành vi, thói quan lành mạnh để em có sống an toàn thể chất tinh thần - BGH nhà trường quan tâm đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học Tiểu học nói chung mơn Khoa học nói riêng theo hướng học diễn nhẹ nhàng thoải mái Học sinh tích cực chủ động tìm kiến thức mới, tự hồn thiện kĩ sống trình học tập rèn luyện phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học * Đối với giáo viên Tiểu học - Cần nhận thức vai trị, vị trí phương pháp trị chơi kết hợp thảo luận nhóm việc hình thành kĩ sống cho tiểu học q trình dạy học mơn Khoa học - Nên tập huấn cho giáo viên, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đại địa bàn thành phố - Sớm ổn định công tác tổ chức cán từ đầu năm học để ổn định phân công công tác giảng dạy đảm bảo chất lượng không bị xáo trộn làm ảnh hưởng khơng đến nề nếp dạy học nhà trường - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tuyên dương, khen thưởng kịp thời Trên giải pháp đạo giáo viên sử dụng phương pháp trị chơi kết hợp thảo luận nhóm giảng dạy môn Khoa học nhằm nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Đơng Vệ 2, thành phố Thanh Hóa Vì xin chia sẻ để đồng nghiệp tham khảo Rất mong góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Ngọc 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Võ Kỳ Anh (2004) Giáo dục kỹ sống, tài liệu bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên Tiểu học (2007), hoạt động trò chơi TN-XH lớp 1,2,3 Lê Thị Minh Châu, UNCEF (2007), Giáo dục sống khỏe mạnh kĩ sống cho trẻ em trẻ em chưa thành niên Bùi Phương Nga (Chủ biên), Khoa học 4, SGV Khoa học Bùi Phương Nga (Chủ biên), Khoa học 5, SGV Khoa học Dự án phát triển GVTH, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXV Giáo dục, Hà Nội Luật Giáo dục (2019) Nguyễn Ngọc Quang Dạy học đường hình thành nhân cách, trường cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội Vụ Giáo dục Tiểu học (2008) Đổi phương pháp quản lý lớp học biện pháp tích cực 23 ... sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp thảo luận nhóm dạy học mơn khoa học nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đạo giáo viên sử dụng phương pháp trò chơi. .. cần giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Nhận thức giáo viên tiểu học vai trò tổ chức trò chơi kết hợp thảo luận nhóm mang lại hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh dạy học môn Khoa học Từ kết. .. cho học sinh TH - Nhận thức giáo viên vai trò phương pháp trò chơi kết hợp Thảo luận nhóm dạy học mơn Khoa học - Cách thức sử dụng phương pháp trò chơi kết hợp với TLN giáo viên dạy học môn Khoa