1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức tốt các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ tại trường mầm non thị trấn 2

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ NHÀ TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN 2, NGA SƠN Người thực hiện: Lê Thị Vân Hà Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Quản lý THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề - Giải pháp 1: Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giải pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho giáo viên nhà trẻ - Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động Chơi- tập có chủ định (Thơ, truyện) phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Giải pháp 4: Chỉ đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Chơi- tập có chủ định khác 11 - Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên tích cực phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động ngày 15 - Giải pháp 6: Chỉ đạo giáo viên tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Ý kiến đề xuất 20 2.4 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”.[1] Để đặt móng vững cho chủ nhân tương lai đất nước ngành học mầm non bước khởi đầu móng nghiệp giáo dục người Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, giúp trẻ nhỏ phát triển đầy đủ thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ từ bước chân đầu đời chập chững Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non ngơi trường tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Một mục tiêu quan trọng q trình phát triển tồn diện cho trẻ mầm non phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ có vai trị quan trọng q trình phát triển trẻ Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp với người lớn bày tỏ nhu cầu mong muốn điều kiện quan trọng để trẻ trở thành thành viên xã hội lồi người Có ngơn ngữ tư trẻ phát triển ngược lại tư phát triển đẩy nhanh phát triển ngôn ngữ; ngôn ngữ cần cho tất hoạt động ngược lại tất hoạt động tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển Ngôn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách tồn diện: Ngơn ngữ phát triển giúp cho tư phát triển; điều kiện để trẻ mở rộng giao tiếp, học hỏi tốt đẹp xung quanh để cảm thụ, nhận thức tiếp thu kinh nghiệm, kiến thức…phát triển tồn diện nhân cách Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non nay, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giúp trẻ trở thành người phát triển mặt: đức, trí, thể, mỹ hình thành sở ban đầu nhân cách người Lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ "giai đoạn vàng"[2] phát triển trẻ Đây giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành ngơn ngữ "thời kỳ phát cảm ngôn ngữ"[3] Việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ - viên gạch móng giáo dục mầm non q trình liên tục có hệ thống địi hỏi phải kiên trì, chuẩn mực để trẻ noi theo Các nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ phát triển khả nghe hiểu lời nói, nghe nhắc lại âm tiếng câu, khả sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp; có phương pháp, biện pháp để khai thác triệt để nội dung trẻ phát triển cách tồn diện Sau nghiên cứu nhận thức rõ tầm quan trọng "Ngôn ngữ" phát triển trẻ mầm non đặc biệt độ tuổi nhà trẻ Để giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ" tạo hội cho trẻ phát huy tính tích cực, bộc lộ hết khả năng, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá giới xung quanh; Phát triển vốn từ, phát triển khả nghe hiểu lời nói, nghe nhắc lại âm tiếng câu, khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp từ phát triển tồn diện cho trẻ đặt móng vững cho chủ nhân tương lai đất nước Tôi định sâu nghiên cứu làm sáng kiến “Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhà trẻ Trường Mầm non Thị Trấn 2, Nga Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm số biện pháp nhằm: - Nâng cao nhận thức, lực chuyên môn cho thân đội ngũ giáo viên để tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ đạt hiệu cao - Chỉ đạo cải tiến nâng cao chất lượng tổ chức "Hoạt động phát triển ngôn ngữ" cho trẻ nhà trẻ trường Mầm non Thị Trấn 2, huyện Nga Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên nhà trẻ trường Mầm non Thị Trấn - Trẻ Nhà trẻ 18-24, 24-36 tháng tuổi trường Mầm non Thị Trấn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 1.5 Những điểm sáng kiến: Không NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhà trẻ giai đoạn quan phát âm trẻ hồn thiện Hai hàm hình thành điều khiển mơi lưỡi, có tác động tới khả phát âm, đặc biệt phát âm lời nói trẻ Vốn từ phát triển nhanh giúp trẻ hiểu lời nói bắt trước, kết hợp âm để tạo thành câu Trẻ nảy sinh nhu cầu giao tiếp với người lớn ngôn ngữ đồng thời với phát triển nhu cầu giao tiếp ngôn ngữ, việc tích luỹ biểu tượng hoạt động với đồ vật mang lại có ý nghĩa lớn phát triển ngơn ngữ trẻ Các biểu tượng tạo sở để lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật, tượng xung quanh Đây giai đoạn “Tiền ngôn ngữ” giai đoạn mà ngôn ngữ trẻ hình thành phát triển nhanh, trẻ ham nói cịn nói ngọng, nói lắp Trẻ thường có nhiều thắc mắc trước vật, tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy Trẻ ln đặt nhiều câu hỏi như: Ai đây? Cái gì? Con gì? Tiếng gì? Màu gì? Để làm gì? Chính thông qua hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh.[4] Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trường mầm non giáo viên cần dạy phát âm chuẩn, xác Tiếng Việt thơng qua hoạt động Chơi-tập có chủ định nhà trẻ đặc biệt “Hoạt động thơ, truyện”, “Hoạt động nhận biết” dạy lúc nơi thông qua hoạt động ngày Cần phân chia trẻ theo độ tuổi quy định, đồ dùng đồ chơi sử dụng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải ln phong phú hình ảnh, màu sắc, hấp dẫn, phù hợp đảm bảo tính thẩm mỹ giáo dục cao Trẻ độ tuổi nhà trẻ bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ gia đình đến mơi trường trường mầm non, từ vòng tay ông bà bố mẹ đến với cô bạn Trẻ cịn quấy khóc, rụt rè nhút nhát, chưa mạnh dạn, ngại nói, ngại giao tiếp cán giáo viên mầm non cần phải làm gì? phải thực người mẹ thứ nâng bước cho trẻ bước vào đời, thực tâm huyết với nghề, nghiên cứu tìm tịi để đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm trẻ để có phương pháp biện pháp dạy phù hợp gây hứng thú cho trẻ lôi trẻ vào hoạt động Vậy làm để đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ" cho trẻ nhà trẻ có hiệu quả, lơi hấp dẫn nhằm phát triển vốn từ, phát triển khả nghe hiểu lời nói, khả nghe nhắc lại âm tiếng câu, khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực phát huy tối đa ngơn ngữ tốn khó tơi giáo viên nhà trẻ Đây vấn đề quan trọng đòi hỏi phải quan tâm cải thiện cấp bách 2.2 Thực trạng vấn đề Trong q trình nghiên cứu làm sáng kiến tơi gặp khơng thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1.Thuận lợi: - Đối với nhà trường: Trường Mầm non Thị Trấn trường chuẩn quốc gia nên có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác giảng dạy đặc biệt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ - Đối với phụ huynh: Có hội phụ huynh ln quan tâm đến hoạt động nhà trường đặc biệt chi hội phụ huynh nhóm trẻ, đầu tư đồ dùng đồ chơi cho em đầy đủ, hưởng ứng phong trào trường nhóm đề - Đối với giáo viên: Trường Mầm non Thị Trấn có đội ngũ cán bộ, giáo viên 100% đạt trình độ chuẩn Cán giáo viên nổ, nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, coi trẻ em - Đối với thân: Là quản lý trẻ, tiếp thu đầy đủ chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp, tham khảo sách báo, tập san, thông tin đại chúng,… để tìm giải pháp đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động ngày đặc biệt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ, phù hợp với trẻ trường, nhóm lớp mình, địa phương mình, giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vui chơi 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trường, lớp tơi gặp khơng khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt việc tổ chức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ - Đối với giáo viên: Tổ chức hoạt động giáo dục chưa linh hoạt, chưa thu hút trẻ, chưa phát huy tính tích cực trẻ, đặc biệt tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Đối với phụ huynh: Trường nằm gần khu công nghiệp, đa số phụ huynh công nhân khu công nghiệp làm từ sớm nhà muộn, thường giao cho ơng bà đưa đón Vì quan tâm phụ huynh trẻ chưa thường xuyên chu đáo - Đối với trẻ: Đây thời kỳ "Phát cảm ngôn ngữ" giai đoạn trẻ tập nói nên trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, Trẻ bỡ ngỡ với hoạt động học chơi lớp, cịn quấy khóc, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động cô, bạn Khả nghe hiểu lời nói, khả nghe nhắc lại âm, tiếng câu khả sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp trẻ cịn hạn chế 2.2.3 Kết thực trạng: Bảng khảo sát thực trạng giáo viên (Xem phụ lục 1) Bảng khảo sát thực trạng trẻ (Xem phụ lục 2) Từ bảng khảo sát phần phụ lục, kết cho ta thấy chất lượng hiệu giáo viên tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ chưa cao, hình thức phương pháp tổ chức chưa linh hoạt Đối với trường chuẩn quốc gia với kết khảo sát tơi ln trăn trở suy nghĩ phải có giải pháp đạo để giáo viên tổ chức tốt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ" cho trẻ đạt kết cao 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ trình tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ đảm bảo điều kiện: tổ chức môi trường hoạt động, nội dung phương pháp giáo dục Khuyến khích tham gia trẻ nhóm lớp, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phù hợp với khả cá nhân, trẻ biết hòa đồng hợp tác với người, sử dụng từ phù hợp với hồn cảnh, tình huống, sử dụng câu xác, từ câu đơn giản đến câu đầy đủ chủ vị Để giáo viên tổ chức tốt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ" cho trẻ nhà trẻ, áp dụng số giải pháp đạo sau: 2.3.1 Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Môi trường cho trẻ hoạt động nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ Để tạo hội cho trẻ nhận biết, tri giác trực tiếp tri giác cách rõ nét, xác vật tượng xung quanh, trẻ bộc lộ hết khả năng, lực từ phát triển vốn từ, phát triển khả nghe hiểu lời nói, nghe nhắc lại âm tiếng câu, khả sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp việc cần xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động phát triển ngôn ngữ Môi trường cần đảm bảo khơng khí thân thiện đầm ấm, vui vẻ thoải mái Mơi trường có giao tiếp, hướng dẫn lời nói, cử hành động * Mơi trường bên ngồi: Mơi trường cho trẻ hoạt động "Phát triển ngôn ngữ" môi trường hấp dẫn lôi trẻ biết nắm bắt tận dụng tất yếu tố sẵn có thiên nhiên, tác động vào chúng qua quan sát, tìm hiểu, khám phá, tạo sở để trẻ lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật tượng xung quanh Trường tơi trường chuẩn quốc gia nên diện tích sân vườn quy hoạch, thiết kế phù hợp, có đủ loại sân vườn theo quy định Có vườn cổ tích xây dựng thiết kế phù hợp với trường mầm non Một khu vườn cổ tích với nhiều câu chuyện cổ tích “Tấm Cám”, “Nàng Bạch Tuyết bảy Lùn”, “Sự tích dưa hấu”, “Thánh gióng” Đây không gian thư giãn cho trẻ vui chơi sau hoạt động chính, cho trẻ vui chơi giáo tích cực trị chuyện với trẻ hình ảnh ngộ nghĩnh để trẻ nhận biết tên nhân vật, tên câu chuyện cổ tích Để ln có mơi trường tự nhiên xanh - an toàn - thân thiện cho trẻ hoạt động đặc biệt giúp trẻ nhà trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, đầu năm học 2021- 2022, lên kế hoạch đạo giáo viên xây dựng vườn thiên nhiên bé gồm khu vực: trồng rau, hoa, thuốc nam, cảnh tạo môi trường tự nhiên để trẻ tri giác trực tiếp gọi tên loại rau, loại hoa, quen thuộc Bên cạnh trẻ theo dõi phát triển từ lúc làm đất, gieo hạt, nảy mầm cô chăm sóc nhổ cỏ, tưới nước, đến xanh tốt thu hoạch Từ cung cấp vốn từ cho trẻ xác, trẻ hiểu nghĩa từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ Tạo khu vui chơi với cát, nước vật liệu thiên nhiên: Bố trí hố cát, sỏi, chậu nước vật liệu như: chai lọ, hộp, tơ tải, rổ thìa, bát, cân, xà phịng, giấy gấp thuyền, phẩm màu, khn, xốp để trẻ hoạt động trải nghiệm: Thí nghiệm vật chìm nổi, xây lâu đài cát, vẽ ngón tay cát, tạo sản phẩm khuôn, Tôi với ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên, phụ huynh trường xây dựng khu vui chơi phát triển vận động cho trẻ: Từ lốp xe ô tô, xe máy hỏng, ống nước, tre nứa Nhà trường kêu gọi từ phụ huynh, từ cộng đồng Cán bộ, giáo viên, phụ huynh trường cọ rửa, sơn, vẽ xây dựng lên khu vui chơi phát triển vận động để trẻ vui chơi, rèn luyện sức khỏe, nhận biết, gọi tên đồ dùng dụng cụ khu vận động, gọi tên vận động tạo hội để trẻ giao lưu qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tất nhằm tạo môi trường tự nhiên cho trẻ hoạt động khám phá, trải nghiệm rèn luyện ngôn ngữ, phát triển vốn từ, phát triển khả nghe hiểu lời nói, khả trả lời câu hỏi đơn giản lời nói cử chỉ, phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, tạo hội cho trẻ giao lưu nhau, lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật, tượng xung quanh Hình ảnh: Mơi trường bên ngồi (Xem phụ lục 3) * Mơi trường nhóm lớp: Nhằm kích thích tính tị mị ham hiểu biết cung cấp vốn từ, tạo hội để trẻ nêu ý kiến, bày tỏ ý muốn thân, giao lưu cô bạn, tơi đạo giáo viên ngồi việc xây dựng mơi trường giáo dục nhóm lớp theo chủ đề việc bố trí, xếp khu vực chơi phải tăng cường tính độc lập cho trẻ hoạt động, thuận tiện để trẻ dễ thấy, dễ lấy sử dụng, dễ dàng cho việc giám sát giáo viên Mơi trường có đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động phát triển ngơn ngữ Đối với nhóm 18-24 tháng tuổi: Tơi đạo giáo viên bố trí xếp khu vực lớp phù hợp với độ tuổi chủ đề thực Ở độ tuổi trẻ hình thành trí nhớ hình ảnh tranh ảnh đồ dùng đồ chơi trẻ cần rõ nét màu sắc, chuẩn đối tượng Tôi đạo giáo viên tận dụng mảng tường trống để trang trí tranh ảnh phù hợp với chủ đề hình ảnh phải treo ngang tầm mắt trẻ không cao, không thấp để trẻ dễ quan sát, hoạt động, khám phá Chỉ đạo giáo viên tích cực trị chuyện với trẻ tranh ảnh xung quanh lớp từ khích lệ trẻ nói trả lời số câu hỏi đơn giản, trẻ khơng nói nói yêu cầu trẻ nhắc lại Qua cung cấp vốn từ, phát triển khả nghe hiểu lời nói, nghe nhắc lại âm tiếng câu, khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cho trẻ Đồ dùng đồ chơi khu vực phương tiện tốt để tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: - Khu vực nghệ thuật: Ở khu vực đạo giáo viên xây dựng góc sách chuẩn bị: sách, tranh truyện, tranh thơ, rối, mơ hình, sách khổ to, chữ to, ti vi kết nối máy tính tranh ảnh theo chủ đề,…; câu chuyện, thơ, hình ảnh mà trẻ cung cấp hoạt động Chơi-tập có chủ định chơi khu vực trẻ củng cố ôn luyện lại như: Khi cho trẻ xem sách tranh truyện cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên truyện, gọi tên nhân vật truyện, dạy trẻ kể chuyện, nhắc lại số câu thoại đơn giản Có thể dùng rối để kể chuyện cho trẻ nghe trò chuyện trẻ, cho trẻ xem tranh thơ đọc thơ, xem phim hoạt hình câu chuyện Hay với chủ đề "Những vật đáng yêu" cho trẻ xem tranh vật trò chuyện với trẻ để trẻ nói tên gọi, nơi sống, thức ăn chúng - Khu vực hoạt động với đồ vật: Đây nơi trẻ trực tiếp hoạt động với đồ vật, đồ chơi, trẻ gọi tên, nêu cách hoạt động, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi, trao đổi trị chuyện cùng bạn tơi đạo giáo viên tích cực trò chuyện để trẻ nhận biết, gọi tên đồ dùng đồ chơi hoạt động như: búp bê, xoong nồi, bát, đĩa, thìa…, hay hạt vịng, dây xâu, hình vng, hình trịn, tam giác, chữ nhật - Hay khu vực vận động: Cô chuẩn bị đồ dùng như: bóng, vịng, gậy, bập bênh; hỏi trẻ đồ dùng, cách vận động với đồ dùng để trẻ trả lời Khi trẻ trả lời động viên khuyến khích trẻ giúp đỡ trẻ gặp khó khăn Từ giới thiệu chủ đề thực hiện, cung cấp kiến thức, bổ sung kiến thức tên gọi, đặc điểm, công dụng tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi số kinh nghiệm hoạt động cho trẻ Qua tạo hội cho trẻ hoạt động ngôn ngữ, rèn luyện phát triển khả nghe hiểu lời nói, khả nghe nhắc lại âm tiếng câu, khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp cho trẻ Đối với nhóm 24-36 tháng: Trẻ độ tuổi giai đoạn trẻ "Phát cảm" ngơn ngữ Vốn từ tăng nhanh trẻ hiểu lời nói tốt trẻ biết nói câu hồn chỉnh, biết diễn đạt ý định cách rõ ràng, xác Trẻ nói nhiều câu ghép, câu dài, biết sử dụng ngôn ngữ để nhận xét người vật biết dùng lời nói để chi phối người khác thực hoạt động đơn giản Vì đạo giáo viên cần tạo môi trường ngôn ngữ phong phú, hoàn chỉnh chuẩn xác, dẫn dắt trẻ biểu đạt tâm trạng/suy nghĩ mình, mở rộng hình thức loại câu Hình ảnh: Mơi trường lớp (Xem phụ lục 4) * Kết đạt được: Cán bộ, giáo viên hội cha mẹ học sinh nhà trường xây dựng môi trường ngồi lớp thực nơi có nguồn thơng tin phong phú, kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ, môi trường ngôn ngữ phong phú chuẩn xác; khơng đảm bảo khơng khí thân thiện, đầm ấm, vui vẻ, thoải mái mà đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học, xanh - an toàn - thân thiện Trẻ tri giác trực tiếp, lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật, tượng xung quanh giao lưu cô bạn Thông qua vốn từ trẻ tăng nhanh, trẻ nghe hiểu lời nói, biết trả lời câu hỏi lời nói, làm quen với sách, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp 2.3.2 Bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho giáo viên nhà trẻ Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên hoạt động thiếu kế hoạch hoạt động chuyên môn nhà trường năm Để giáo viên nhà trẻ tổ chức tốt hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tôi lên kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên thông qua buổi chuyên đề, họp chuyên môn, hội thảo, đạo xây dựng tiết mẫu để giáo viên tổ dự rút kinh nghiệm Với trẻ nhà trẻ nhỏ, cịn non nớt sức khỏe, ngơn ngữ, nhận thức đặc biệt trẻ bước vào giai đoạn chuyển tiếp từ gia đình đến trường lớp, mơi trường hoàn toàn lạ trẻ, trẻ rụt rè nhút nhát, cịn quấy khóc cịn lạ lẫm với hoạt động trường nhóm lớp Vì yêu cầu giáo viên phải nắm vững đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ, đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ theo độ tuổi giai đoạn để đảm bảo mục tiêu giáo dục xây dựng nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ phù hợp với trẻ nhóm mình, khuyến khích tham gia trẻ nhóm, lấy trẻ làm trung tâm hoạt động mà cô tổ chức Trường mầm non Thị Trấn có nhóm trẻ có độ tuổi: nhóm 18-24 tháng tuổi nhóm 24-36 tháng tuổi, độ tuổi giáo viên bám vào đặc điểm phát triển, nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ để xây dựng hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp, đảm bảo theo chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ nhà trẻ theo thông tư 51/2020/TTBGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ giáo dục đào tạo *Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi: Ở độ tuổi trẻ lắng nghe quan sát chuyển động quan phát âm người nói mà cịn biết bắt chước chủ động tập nói Trẻ có khả nghe hiểu câu chuyện ngắn bắt đầu nói câu đơn giản, trẻ đối thoại với người lớn độ tuổi tơi đạo giáo viên phải: - Tích cực trị chuyện với trẻ kết hợp với biểu cảm giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu Luôn lấy trẻ làm trung tâm hoạt động, động viên, khích lệ trẻ tạo hội để trẻ hoạt động ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ - Tổ chức tốt trị chơi ngơn ngữ như: chi chi chành chành, nu na nu nống, lợn con, thỏ, bắt chước tiếng kêu vật để luyện phát âm cho trẻ - Dạy trẻ nhận biết: Ở độ tuổi hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật (hoạt động có đối tượng) đối tượng tạo sở để trẻ lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với hình ảnh vật tượng xung quanh để kích thích trẻ nói cung cấp vốn từ cho trẻ xác Tơi đạo giáo viên sử dụng (đồ vật, đồ chơi, vật, ) để dạy trẻ nói theo câu nói phải đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Luyện cho trẻ khả kết hợp nhịp nhàng nhìn-nghe-nói Ví dụ: Giáo viên chuẩn bị mơ hình vật, thú nhồi bơng, rối tranh ảnh vật (Thỏ, mèo, gà ) thức ăn mà vật hay ăn (cà rốt, cá, thóc ), lựa chọn ngẫu nhiên vật, nói tên vật, yêu cầu trẻ nói tên vật mơ tiếng kêu vật, sau hỏi thức ăn vật "Thỏ ăn cà rốt", "Mèo ăn cá", "Gà ăn thóc" - Cho trẻ nghe nhạc/bài hát kết hợp làm động tác minh họa, tạo cho trẻ liên hệ ngơn ngữ động tác Ví dụ: Khi cô hát cho trẻ nhe hát "Chim mẹ chim con" chủ đề "Cô bác nhà trẻ" Khi cô hát câu: "Cô chim mẹ bé chim con" cô kết hợp âu yếm vuốt ve trẻ để trẻ cảm nhận tình cảm yêu thương mẹ Khi hát đến câu "Tung cánh, tung cánh, bay bay nhịp nhàng; đêm tối buông xuống mau bay tìm về" kết hợp động tác vẫy cánh tay làm chim bay khuyến khích trẻ làm theo cô "Ngủ ngon, chim ngủ ngon" cô trẻ đưa tay úp vào áp vào má nghiêng đầu vờ nhắm mắt lại làm động tác ngủ - Chỉ đạo giáo viên thường xun kích thích, khích lệ dẫn dắt để trẻ nói câu đơn giản mong muốn điều Ví dụ: "Con muốn uống nước", "Con muốn vệ sinh" ; Mô tiếng kêu vật, hay tiếng kêu phương tiện giao thông *Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi: Đây giai đoạn vốn từ trẻ tăng nhanh, trẻ biết nói câu hồn chỉnh, biết diễn đạt ý nghĩ cách rõ ràng, sử dụng ngơn ngữ để nhận xét người vật, biết dùng lời để chi phối người khác… Tôi đạo giáo viên cần tạo môi trường ngôn ngữ phong phú, hoàn chỉnh chuẩn xác, dẫn dắt trẻ biểu đạt tâm trạng/suy nghĩ mở rộng hình thức loại câu Khi tổ chức hoạt động cô lấy trẻ làm trung tâm Cô người hướng dẫn, khuyến khích, đặt câu hỏi gợi mở, hỗ trợ tạo hội nhiều cho trẻ hoạt động ngôn ngữ Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động dạy trẻ phát triển ngôn ngữ như: - Giáo viên trị chuyện, giao tiếp tích cực với trẻ, kết hợp biểu cảm giọng nói nét mặt Giành thời gian cho trẻ suy nghĩ, trả lời, nêu ý kiến Cô người gợi mở trẻ chủ thể tích cực - Tổ chức tốt trò chơi luyện phát âm; hoạt động đọc thơ, kể chuyện, để phát triển vốn từ lời nói cho trẻ - Tổ chức trị chơi để tạo hội cho trẻ hoạt động ngôn ngữ, nâng cao khả biểu đạt ngôn ngữ: "Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, gieo hạt, đoán đồ vật qua miêu tả, túi kỳ diệu, " "[5] Tôi đạo giáo viên: Khi xây dựng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, đảm bảo phù hợp với trẻ, phù hợp với lực giáo viên điều kiện sở vật chất có; khơng cứng nhắc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đa dạng nhiều hình thức khác lúc tổ chức lớp có ngồi trời hay tổ chức hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn; sử dụng đồ dùng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, video sống động nhằm tránh nhàm chán cho trẻ tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ, lấy trẻ làm trung tâm hoạt động Với trẻ khó khăn ngơn ngữ tơi đạo giáo viên phải quan tâm đặc biệt đến trẻ thể chất tinh thần, ln dành thời gian trị chuyện, âu yếm khích lệ trẻ câu nói tình cảm, nói chậm rõ nhấn mạnh trọng âm để trẻ nghe rõ âm, kích thích trẻ phát âm âm tiếng, chơi trò chơi vận động mơi lưỡi, trị chơi lắng nghe, gọi tên đồ vật Như trẻ học tập tích cực phát triển tối ưu khả ngơn ngữ Hình ảnh: Xây dựng hoạt động mẫu (Xem phụ lục 5) Kết đạt được: Sau bồi dưỡng kiến thức, chia sẻ, dự hoạt động mẫu, rút kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ, 100% giáo viên có kiến thức vững vàng tự tin tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tổ chức linh hoạt phương pháp, đem đến cho trẻ hứng thú, thõa mãn nhu cầu nhận biết, nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Từ giúp cho vốn từ trẻ tăng nhanh, trẻ nói rõ ràng, mạch lạc 2.3.3 Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động Chơi - tập có chủ định (Hoạt động thơ, truyện) để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 15 Hình ảnh: Thơng qua hoạt Chơi tập - có chủ định khác (Xem phụ lục 7) Kết đạt được: Như sau giáo viên tích cực lồng ghép phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động chơi tập có chủ định khác Trẻ hoạt động ngôn ngữ, rèn luyện ngôn ngữ, vốn từ trẻ tăng nhanh, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc 2.3.5 Chỉ đạo giáo viên tích cực phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động ngày Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ không tổ chức hoạt động Chơi - tập có chủ định mà cịn lồng ghép đan xen vào hoạt động khác ngày trẻ như: Hoạt động đón - trả trẻ, hoạt động dạo chơi trời, hoạt động chơi khu vực, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh… hoạt động thực linh hoạt, đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ, kết hợp hoạt động có tính chất động tĩnh Tơi đạo giáo viên trị chuyện, giao tiếp tích cực với trẻ lúc nơi, tạo nhiều hội để trẻ hoạt động ngôn ngữ, phát triển ngơn ngữ * Với hoạt động đón - trả trẻ: Hoạt động đón - trả trẻ hoạt động diễn ngày để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Tôi đạo giáo viên tận dụng tình thực tế, trị chuyện giao tiếp tích cực trẻ, cần cho trẻ nhiều hội để nói, kích thích trẻ lặp lại âm, tiếng câu đơn giản Ví dụ: Cơ hỏi để trẻ kể hoạt động gia đình: Hơm đưa học? Đi xe gì? Gia đình có ai?; … Hay xưng tên mình, gọi tên trẻ, nhắc trẻ chào bố (mẹ) vào lớp: Hà chào cô Huế chưa? Hà chào mẹ Trang vào lớp với nào? Qua trẻ gọi tên người gần gũi như: Tên mình, bố, mẹ, anh chị, cô giáo Vào buổi chiều cô đọc thơ kể cho trẻ nghe câu chuyện hay ơn lại câu chuyện kể trước đó, khuyến khích trẻ phát âm yêu cầu trẻ trả lời số câu hỏi đơn giản như: Cô vừa kể chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào? Hay hơm dạy hát gì? Kể chuyện cho nghe? Con chơi trị chơi gì? Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi phát triển ngôn ngữ như: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, bọ dừa… kết hợp đọc đồng dao Hay tổ chức trò chơi luyện phát âm như: “Hãy phát âm theo cơ”, “Hãy bắt chước”… Đây trị chơi tạo hội để trẻ hoạt động ngôn ngữ, nâng cao khả biểu đạt ngôn ngữ Cho trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi, xem tranh ảnh, chơi thao tác vai, hoạt động với đồ vật theo sở thích cá nhân Khuyến khích trẻ trò chuyện vật, tượng gần gũi mà trẻ quan sát để ôn luyện, cố, mở rộng vốn từ Chỉ đạo giáo viên ngày đón trả trẻ trao đổi với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Yêu cầu phụ huynh tham gia kiểm tra đánh giá, theo dõi để phát tiến bộ, thay đổi, biểu trẻ diễn ngày Để làm điều hàng ngày phụ huynh phải dành thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, tạo hội cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ, tích cực khuyến khích trẻ bày tỏ nguyện vọng như: Con muốn uống nước, muốn ăn cam, muốn chơi… đồng thời phụ huynh phải nắm nội dung hoạt động mà cô dạy trẻ ngày để giáo viên dạy trẻ, củng cố, ôn luyện cho trẻ 16 * Với hoạt động dạo chơi trời: Hoạt động dạo chơi trời hoạt động tổ chức khơng gian bên ngồi lớp học nhằm thõa mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu khám phá giới xung quanh trẻ Hoạt động tạo nhiều hội cho trẻ tiếp xúc hoạt động trực tiếp với đối tượng mơi trường tự nhiên, xã hội Trẻ phát âm xác, lĩnh hội nghĩa từ liên kết chúng với đối tượng Ví dụ: Trong hoạt động dạo chơi trời trẻ quan sát “Cây hoa hồng” trẻ tiếp xúc trực tiếp với hoa hồng vườn trường, gọi tên hoa, tên số đặc điểm bật, chăm sóc như: Tưới nước, nhổ cỏ Sau cho trẻ đọc thơ “Màu hoa” Từ giúp trẻ phát âm xác từ hiểu nghĩa từ, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc Khi cho trẻ dạo chơi trời sau cho trẻ quan sát đối tượng tổ chức cho trẻ chơi trị chơi phát triển ngơn ngữ, thơng qua trị chơi trẻ tự hoạt động, vận động thể, phát triển nhóm cơ, hoạt động ngơn ngữ, rèn luyện, phát triển ngơn ngữ trị chơi dân gian: "Dung dăng dung dẻ", "Lộn cầu vồng", "Kéo cưa lừa xẻ", “Bịt mắt bắt dê”… kết hợp đọc đồng dao; Các trị chơi vận động như: “Bóng trịn to”, “Gieo hạt”, “Trời nắng trời mưa”… trò chơi kết hợp lời động tác mô tạo cho trẻ liên hệ ngôn ngữ động tác, nâng cao khả biểu đạt ngôn ngữ Với độ tuổi nhà trẻ âm ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ Tôi đạo giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi luyện tai nghe phát âm: Ví dụ: Trị chơi “Bé nghe thấy gì”, Tơi đạo giáo viên tạo hội dành thời gian cho trẻ lắng nghe âm tự nhiên như; tiếng gió thổi, tiếng chim hót, hay tiếng cịi xe máy, xe tơ chạy qua đường, tiếng máy bay bay… yêu cầu trẻ bắt chước âm để rèn luyện tai nghe luyện phát âm cho trẻ * Hoạt động chơi khu vực: Khi chơi khu vực trẻ khơng cảm thấy bị áp lực nói chuyện trao đổi, thể suy nghĩ tình cảm lời nói, khơng cảm thấy q khó khăn cách dùng từ đặt câu mà tự giải tình xảy chơi, trẻ tự suy nghĩ cách chơi với bạn, tự sử dụng ngơn ngữ để chơi bạn Trẻ học cách giao tiếp có văn hóa với ngơn từ sáng, giàu hình ảnh phù hợp với tình chơi Bên cạnh việc phát triển ngôn ngữ lời trò chơi sáng tạo, trẻ phát triển số tín hiệu phi ngơn ngữ ngơn ngữ thể, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… phù hợp với vai chơi Ví dụ: Khi trẻ chơi trị chơi với búp bê "bế em" trẻ bắt chước người lớn bế em nựng em bé ánh mắt cử điệu bộ, cho em ăn, ru em ngủ hay tự hoạt động với đồ vật phát âm phù hợp Đây trò chơi tạo hội để trẻ hoạt động ngôn ngữ, nâng cao khả biểu đạt ngôn ngữ hiệu * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Trong hoạt động đạo giáo viên tận dụng tình thực tế giúp trẻ phát 17 triển ngôn ngữ thông qua đồ dùng, đồ chơi quen thuộc, phận thể tận dụng hội xung quanh để luyện tập phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Hoạt động ăn: Ngoài việc giúp trẻ thực yêu cầu vệ sinh trước, sau ăn (rửa tay, rửa mặt giúp trẻ nhận biết, gọi tên phận thể) Giáo viên cho trẻ đọc số thơ, đồng dao phù hợp với lứa tuổi thơ “Giờ ăn”, “Bé quét nhà”… Khi tổ chức cho trẻ ăn giáo viên kết hợp giới thiệu tên ăn gắn liền với loại thực phẩm, mùi vị loại thức ăn, màu sắc trẻ biết yêu cầu trẻ nói theo trả lời câu hỏi Ví dụ: Hơm ăn cơm với thịt đúc trứng, đậu xào, canh cua nấu rau đay Cho trẻ nhắc lại tên ăn, kết hợp hỏi trẻ: Trứng màu gì? Đậu xào màu gì? Có mùi gì? Củng cố, ơn luyện tên gọi đồ dùng, công dụng, cách sử dụng số đồ dùng để ăn: thìa, bát, đĩa, khăn Khuyến khích trẻ tự xúc ăn, tự uống nước,… - Hoạt động ngủ: Ngoài việc giúp trẻ thực yêu cầu hoạt động ngủ trẻ nhận biết tên gọi số đồ dùng phục vụ cho hoạt động như: chăn, gối, giường ngủ Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ”, hay cho trẻ nghe thơ hát có giai điệu nhẹ nhàng để trẻ dễ dàng vào giấc ngủ - Hoạt động vệ sinh: Trong hoạt động này, Tôi đạo giáo viên tận dụng tình như: rửa tay, chân, rửa mặt cho trẻ để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Cơ rửa đến phận nào, nói tên phận cho trẻ nghe hỏi trẻ tên phận giúp trẻ nhận biết gọi tên phận thể Tay, chân, mắt, mũi, miệng Hay vừa rửa tay vừa đọc cho trẻ nghe thơ "Đôi bàn tay", vừa rửa chân vừa hát "Đơi dép" qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hình ảnh: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động ngày (Xem phụ lục 8) Kết đạt được: Thông qua việc trị chuyện, giao tiếp tích cực giáo viên với trẻ hoạt động hàng ngày, trẻ rèn luyện phát triển khả nghe, phát triển khả nói, khả giao tiếp ứng xử phù hợp với người xung quanh 2.3.6 Chỉ đạo giáo viên tích cực tổ chức số hoạt động trải nghiệm phù hợp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với trẻ Nhà trẻ hoạt động học tập, vui chơi nhóm lớp cần tổ chức số hoạt động trải nghiệm đơn giản, phù hợp giúp trẻ trưởng thành sống, dễ hòa nhập với bạn bè người xung quanh Qua hoạt động trẻ trải nghiệm thực tế, chia sẻ, rút kinh nghiệm cho thân, vận dụng kinh nghiệm vào sống hội vàng để trẻ nhận biết giới xung quanh qua ngôn ngữ rèn kỹ xã hội Đầu năm học 2021-2022, Tôi đạo giáo viên dựa chủ đề, mục tiêu để xác định nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ phù hợp với độ tuổi nhóm độ tuổi trẻ cịn non nớt sức khỏe, rụt rè nhút nhát nên hoạt động trải nghiệm dành cho trẻ nhà trẻ cần phải vừa sức phù hợp Các hoạt động trải nghiệm cho trẻ như: Dạo chơi tham quan khu vực trường; tổ chức hoạt động lao động vừa sức; tổ chức số trị chơi, thí nghiệm;… Chỉ đạo giáo viên tích cực trị chuyện để mở rộng vốn từ cho trẻ, rèn kỹ nghe - nói - sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, ứng xử phù hợp cho trẻ 18 *Tổ chức cho trẻ dạo chơi tham quan: Để tổ chức buổi dạo chơi tham quan, cán giáo viên phải lên kế hoạch, chuẩn bị điều kiện địa điểm, liên hệ với địa điểm cần tham quan để ủng hộ người nơi cho trẻ thăm quan, từ có kế hoạch tổ chức, lựa chọn vị trí thăm quan cho phù hợp, chuẩn bị đồ dùng trang phục cho trẻ Hoạt động tham quan thăm khu vực trường như: lớp mẫu giáo, bếp ăn, phòng y tế, phòng hiệu trưởng, khu trưng bày triển lãm hội thi đồ dùng đồ chơi… Ví dụ: Chủ đề "Cơ bác nhà trẻ" độ tuổi nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Cho trẻ tham quan “Bếp ăn” Giáo viên cho trẻ xếp hàng nối đuôi đến khu vực bếp (vị trí dễ quan sát khu sơ chế khu chế biến) Khi đến nơi, giáo viên dạy trẻ phải giữ vệ sinh, giữ trật tự đồng thời đạo giáo viên phải quan tâm đến vị trí đứng, đồ vật xung quanh trẻ phải đảm bảo cho trẻ an toàn, thoải mái tham gia hoạt động Cô nhắc trẻ chào bác cấp dưỡng Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời: Đây khu vực gì? Ai đây? Cơng việc bác gì? Trong bếp có đồ dùng gì? (Cơ động viên, gợi mở, khích lệ để trẻ trả lời trẻ khơng trả lời nói yêu cầu trẻ nhắc lại) Sau cho trẻ đọc thơ “Bác cấp dưỡng” để tặng bác Trẻ trải nghiệm thực tế, giao lưu, trò chuyện trực tiếp với bác cấp dưỡng, hoạt động ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc Thông qua buổi dạo chơi thăm quan, trẻ cảm nhận không gian mẻ, tham gia trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá hoạt động trường Các hoạt động tham quan lý thú ln kích thích trí tị mị trẻ, tạo tâm thoải mái giúp trẻ say mê, hứng thú hoạt động khác * Tổ chức cho trẻ trải nghiệm thông qua số hoạt động lao động: Đối với trẻ nhà trẻ, trẻ nhỏ, non nớt nên hoạt động lao động với trẻ phải phù hợp vừa sức Để giúp trẻ làm quen với số công việc đơn giản Nhổ cỏ, tưới cây, nhặt lá…Thì tơi giáo viên tổ phải xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung, đồ dùng đồ chơi hoạt động trước tổ chức cho trẻ hoạt động lao động Ví dụ: Tổ chức hoạt động lao động “Nhặt sân trường” Cô chuẩn bị địa điểm cho trẻ nhặt lá, chuẩn bị sọt đựng rác Cô cho trẻ sân trò chuyện vàng rơi: Cái đây? Lá màu gì? Vì rụng? để sân trường phải làm gì? Sau cho trẻ thi đua nhặt bỏ vào sọt rác.Trẻ hoạt động lao động vừa sức động viên khích lệ, hoạt động thõa thích mơi trường tự nhiên bầu khơng khí lành mát mẻ, rèn luyện phát triển ngôn ngữ *Tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm thơng qua số trị chơi: Như: “Trị chơi làm bánh”, “Chơi với cát nước”, “Chơi vật chìm, vật nổi”.… Ví dụ: Tổ chức thực hành trải nghiệm trị chơi “Cùng làm bánh” Cơ trẻ trị chuyện gọi tên đồ dùng như: Chậu, bát, đĩa, nước, bột, lá… Đối với hoạt động mục đích giúp trẻ biết quy trình làm bánh: Đầu tiên dùng bột nước trộn -> “nhào bột”; sau lấy bột nhào đặt vào lòng bàn tay -> “xoay tròn”; dùng lòng bàn tay ấn bột cho dẹt lại tạo thành bánh -> “ấn dẹt” Cô cho trẻ nhận biết phát âm từ: “Nhào bột”, “Xoay tròn”, “Ấn dẹt”,… Từ cung cấp vốn từ, rèn luyện phát triển ngơn ngữ cho trẻ 19 Hình ảnh: Trẻ nhà trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm (Xem phụ lục 9) Kết đạt được: Như sau thời gian Tôi đạo giáo viên áp dụng giải pháp, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm phù hợp với trẻ nhà trẻ Trẻ tham gia trải nghiệm thực tế, tìm hiểu hoạt động trường, trẻ phấn khởi tích cực tham gia vào hoạt động học chơi nhóm; trẻ luyện phát âm, phát triển vốn từ, khả nghe hiểu lời nói, nghe nhắc lại âm tiếng câu phát triển, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô với bạn với người xung quanh, ngôn ngữ trẻ rõ ràng, mạch lạc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: * Đối với nhà trường: Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến, chất lượng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ giáo viên chất lượng giáo dục trẻ nhà trẻ trường Tôi nâng cao rõ rệt, giáo viên nắm vững kiến thức, tổ chức linh hoạt biện pháp, trẻ tự tin hơn, hoạt động tích cực hoạt động phát triển ngơn ngữ mà cô tổ chức Chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt, phụ huynh trường phấn khởi, yên tâm gửi gắm em mình, học sinh đến trường ngày đông * Đối với thân: Là phó hiệu trưởng, sau thời gian nghiên cứu làm sáng kiến thân tham khảo nhiều tài liệu ngành, sách báo tập san, trao dồi kiến thức từ bạn bè, đồng nghiệp; từ thân mở mang kiến thức nhiều, rút nhiều kinh nghiệm công tác đạo chuyên môn, để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đưa chất lượng dạy học nhà trường ngày lên * Đối với giáo viên: (Xem phụ lục 10) Khi đưa giải pháp đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ”, giáo viên nắm vững kiến thức, tổ chức tốt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ”, tổ chức linh hoạt biện pháp theo chương trình giáo dục mầm non, gây hứng thú cho trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động trẻ Kết giáo viên tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ linh hoạt, đạt hiệu tăng giáo viên, tỉ lệ tăng 50% , đạt 100% * Đối với giáo dục: Kết trẻ (Xem phụ lục 11) Như sau áp dụng giải pháp vào công tác đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trình làm sáng kiến, chất lượng giáo dục đạt kết cao - Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi: Phát triển vốn từ: Trẻ đạt tăng cháu, tăng tỉ lệ 33.3%, đạt 100%; Khả nghe hiểu lời nói: trẻ đạt tăng cháu, tăng tỉ lệ 33.3%, đạt 100%; Khả nghe nhắc lại âm, tiếng câu: trẻ đạt tăng cháu, tăng tỉ lệ 40%, đạt 100%; Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: trẻ đạt tăng cháu, tăng tỉ lệ 40%, đạt 100% - Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi: Phát triển vốn từ: Trẻ đạt tăng 11 cháu, tăng tỉ lệ 31,4%, đạt 100%; Khả nghe hiểu lời nói: trẻ đạt tăng 10 cháu, tăng tỉ lệ 28,6%, đạt 100%; Khả nghe nhắc lại âm, tiếng câu: trẻ đạt tăng 11 cháu, tăng tỉ lệ 31,4%, đạt 100%; Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: trẻ đạt tăng 11 cháu, tăng tỉ lệ 31,4%, đạt 100% 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Là Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn sau thời gian nghiên cứu, tìm tịi làm sáng kiến tơi đạt kết cao công tác đạo nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ” cho trẻ nhà trẻ Trường mầm non Thị Trấn 2, Nga Sơn rút học kinh nghiệm sau: Để giáo viên tổ chức tốt hoạt động giáo dục đặc biệt hoạt động “Phát triển ngôn ngữ” giúp trẻ nhà trẻ đạt kết mong đợi nội dung phát triển ngôn ngữ như: Phát triển vốn từ, khả nghe hiểu lời nói, nghe nhắc lại âm tiếng câu, khả sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp cần: - Chỉ đạo tổ chức xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngơn ngữ, có mơi trường bên mơi trường bên ngồi, mơi trường phải đảm bảo khơng khí thân thiện, đầm ấm, an toàn thể chất tinh thần cho trẻ - Bồi dưỡng số kiến thức cần thiết để giáo viên nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ độ tuổi phụ trách từ xây dựng nội dung, phương pháp tổ chức phù hợp - Chuẩn bị điều kiện, phương tiện để tổ chức tốt hoạt động Chơi-tập có chủ định (Thơ, truyện) phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Lồng ghép phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động Chơi-tập có chủ định khác - Tích cực phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động ngày - Chỉ đạo giáo viên tích cực tổ chức tốt số hoạt động trải nghiệm phù hợp, nhằm giúp trẻ dễ hịa nhập với mơi trường bên ngồi người xung quanh Việc áp dụng giải pháp giúp cho chất lượng tổ chức hoạt động “Phát triển ngôn ngữ” giáo viên nhà trẻ trường đạt hiệu cao: vốn từ trẻ tăng nhanh, trẻ có sức nghe hồn hảo, trí tuệ phát triển, ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc sáng, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Từ tạo tiền đề đặt móng vững cho phát triển người thời đại thời đại văn minh trí tuệ, thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3.2 Ý kiến đề xuất: - Đề nghị với phòng giáo tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo… tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ nhà trẻ đặc biệt hoạt động phát triển ngôn ngữ để cán giáo viên trao dồi kiến thức nâng cao kỹ tổ chức hoạt động Trên sáng kiến “Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ trường Mầm non Thị Trấn 2, Nga Sơn” Để sáng kiến đạt hiệu cao hơn, hồn thiện tơi mong nhận góp ý, xây dựng cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thị Trấn, ngày tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN viết, CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ khơng chép nội dung người khác Người làm sáng kiến Mai Thị Mỵ Lê Thị Vân Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài hát "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" nhà thơ Phùng Ngọc Hùng Mạng Intemet Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, nhà trẻ 336 tháng tuổi (Nhà xuất GDVN 2020) Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 51/20206/TT-BGDĐT), ngày 30 tháng 12 năm 2020 Chuyên đề hè 2020-2021 Hướng dẫn sử dụng hát, thơ, truyện sở giáo dục mầm non Chuyên đề hè 2021-2022 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Vân Hà Chức vụ đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị Trấn 2, Nga sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp Kết Năm học loại đánh giá đánh giá (Ngành GD cấp xếp loại xếp loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) - Nâng cao chất lượng tổ chức trị chơi học tập phát triển trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo - Một số kinh nghiệm giáo dục BVMT cho trẻ 24-36 tháng tuổi - Nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với biểu tượng toán - Một số biện pháp giúp trẻ tuổi hoạt động tích cực mơi trường giáo dục lớp - Biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trời cho trẻ Mẫu giáo Trường mầm non Nga Mỹ - Biện pháp đạo nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động nhận biết cho trẻ Nhà trẻ Trường mầm non Nga Mỹ Cấp huyện Cấp tỉnh A C 2007-2008 Cấp huyện Cấp tỉnh A C 2008-2009 Cấp huyện Cấp tỉnh A C 2009-2010 - Cấp huyện - Cấp tỉnh A B 2011-2012 - Cấp huyện - Cấp tỉnh A B 2014-2015 - Cấp huyện - Cấp tỉnh A C 2017-2018 PHỤ LỤC Bảng khảo sát thực trạng giáo viên: Giáo viên tổ chức hoạt Giáo viên tổ chức hoạt Tổng số giáo động phát triển ngôn ngữ động phát triển ngôn ngữ viên Nhà trẻ chưa linh hoạt, chưa đạt linh hoạt, đạt hiệu hiệu Số giáo viên % Số giáo viên % 50% 50% Bảng khảo sát thực trạng trẻ: Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi: Tổng số ST Nội dung khảo sát trẻ khảo T sát - Phát triển vốn từ 15 - Khả nghe hiểu lời nói 15 - Khả nghe nhắc lại 15 âm tiếng câu - Khả sử dụng ngôn 15 ngữ để giao tiếp Trẻ đạt Trẻ chưa đạt Số trẻ 10 10 % 66.7 66.7 Số trẻ 5 % 33.3 33.3 60 40 60 40 Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi: ST T Nội dung khảo sát - Phát triển vốn từ - Khả nghe hiểu lời nói - Khả nghe nhắc lại âm tiếng câu - Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Tổng số trẻ khảo sát 35 35 Số trẻ 24 25 % 68,6 71,4 Số trẻ 11 10 % 31,4 28,6 35 24 68,6 11 31,4 24 68,6 11 31,4 35 Trẻ đạt Trẻ chưa đạt Hình ảnh: Mơi trường bên ngồi Hình ảnh: Mơi trường lớp Hình ảnh: Xây dựng hoạt động mẫu Hình ảnh: Hoạt động kể chuyện Hình ảnh: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động chơi tập có chủ định khác Hình ảnh: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động ngày Hình ảnh: Trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm 10 Bảng khảo sát sau áp dụng giải pháp sáng kiến giáo viên: Giáo viên tổ chức hoạt động Giáo viên tổ chức hoạt động Tổng số giáo nhận biết linh hoạt, đạt hiệu nhận biết chưa linh hoạt, viên Nhà trẻ chưa đạt hiệu Số giáo viên % Số giáo viên % 4 100% 0% 11 Bảng khảo sát sau áp dụng giải pháp sáng kiến trẻ: Đối với trẻ 18-24 tháng tuổi: Tổng số Trẻ đạt Trẻ chưa đạt ST Nội dung khảo sát trẻ khảo T Số trẻ % Số trẻ % sát - Phát triển vốn từ 15 15 100 0 - Khả nghe hiểu lời nói 15 15 100 0 - Khả nghe nhắc lại 15 15 100 0 âm tiếng câu - Khả sử dụng ngôn 15 15 100 0 ngữ để giao tiếp Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi: ST T Nội dung khảo sát - Phát triển vốn từ - Khả nghe hiểu lời nói - Khả nghe nhắc lại âm tiếng câu - Khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Tổng số trẻ khảo sát 35 35 Số trẻ 35 35 % 100 100 Số trẻ 0 % 0 35 35 100 0 35 35 100 0 Trẻ đạt Trẻ chưa đạt ... để tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ đạt hiệu cao - Chỉ đạo cải tiến nâng cao chất lượng tổ chức "Hoạt động phát triển ngôn ngữ" cho trẻ nhà trẻ trường Mầm non Thị Trấn 2, ... đạo để giáo viên tổ chức tốt hoạt động ? ?Phát triển ngôn ngữ" cho trẻ đạt kết cao 2. 3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ trình tổ chức hoạt. .. tổ chức tốt hoạt động ? ?Phát triển ngôn ngữ" cho trẻ nhà trẻ, áp dụng số giải pháp đạo sau: 2. 3.1 Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục phong phú nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mơi trường cho trẻ

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w