(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga thành

29 4 0
(SKKN 2022) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non nga thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THÀNH Người thực hiện: Yên Thị Lệ Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga Thành SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.3.1 Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức thích ứng với biến đổi khí hậu cho giáo viên 11 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên thực tích hợp lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu vào hoạt động học có chủ định 12 2.3.3 Chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu vào hoạt động khác 11 13 2.3.4 Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua buổi thăm quan thực tế tổ chức hội thi, thí nghiệm để trẻ thực hành trải nghiệm 13 14 2.3.5 Tăng cường công tác phối hợp nhà trường, gia đình địa phương cơng tác giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo 15 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 17 3.1 Kết luận 18 18 3.2 Kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu diễn toàn cầu với tác động ngày lớn, thách thức to lớn mà người phải đối mặt kỷ 21 tác động lớn hay nhỏ tùy thuộc vào nhìn nhận, khả thích ứng hành động cụ thể người Việt Nam số nước giới chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Trong năm gần đây, “các tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng tần suất thường khó dự đốn như: hạn hán, thiên tai, lũ lụt, sạt lở đất, nước biển dâng, triều cường, xâm nhập mặn, dịch bệnh ngày phức tạp có liên quan đến biến đổi khí hậu tương lai ảnh hưởng dự báo ngày nặng nề người khơng có giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu” [1] Việc biến đổi khí hậu hàng loạt nguyên nhân gây như: gia tăng dân số, nghèo đói lạc hậu nước phát triển, công nghiệp thị hố diễn nhiều nơi, khí thải cơng nghiệp tập trung cơng trường nhà máy tạo hiệu ứng nhà kính, phá vỡ tầng ôzôn, lượng rác thải sinh hoạt lớn không xử lý tốt Đặc biệt thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người nguyên nhân gây nên biến đổi khí hậu nghiêm trọng Trẻ em đặc biệt bị ảnh hưởng thảm họa thiên nhiên Tiếp cận với thực phẩm, nước sạch, giáo dục chăm sóc sức khỏe bị đe dọa áp lực lên cộng đồng - nguồn thu nhập tài sản - điều làm tăng tiếp xúc trẻ với bạo lực, bóc lột lạm dụng Phụ nữ có xu hướng bị ảnh hưởng không nhỏ, làm tăng thêm tác động tiêu cực trẻ em, em cung cấp đủ dinh dưỡng chăm sóc Từ thực tế đó, vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu trở thành mục tiêu thiên niên kỷ quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp ngành toàn xã hội Trong năm qua Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, sách, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt ngành giáo dục với sứ mệnh cao cả, với đội ngũ giáo viên hùng hậu, với chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục đóng vai trị to lớn tầm ảnh hưởng sâu rộng đến việc nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ trẻ Trẻ em độ tuổi mầm non non nớt thể lực, nhận thức khả thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường cịn hạn chế nên đối tượng dễ bị tổn thương Vì vậy, việc nâng cao lực cho cán quản lý giáo viên giáo dục thích ứng, phịng ngừa, ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường sở giáo dục mầm non giải pháp cần thiết, vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài Giáo dục mầm non đặt tảng cho phát triển nhân cách, Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng đặc biệt chiến lược giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng ngừa giảm nhẹ thảm hoạ biến đổi khí hậu Đây vấn đề quan trọng trình phát triển hình thành nhân cách trẻ Là Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trường mầm non, nhận thấy cần phải hình thành cho trẻ từ cịn nhỏ tình u thiên nhiên, sống hịa đồng với thiên nhiên, quan tâm tới giới xung quanh, có lối sống vệ sinh ngăn nắp, bảo vệ môi trường sống xung quanh phụ thuộc vào nhiều nội dung cách thức giáo dục Do đó, việc giáo dục, hình thành ý thức, thái độ, đặc biệt hành vi đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu phải lứa tuổi mầm non Để trẻ có tình u thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống xung quanh người, hình thành thói quen, kỹ để bảo vệ Nhận thức tầm quan trọng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp đạo giáo viên tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Thành” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Trường Mầm non Nga Thành - Tìm biện pháp hữu hiệu để tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, 4-5 tuổi 5-6 tuổi Trường Mầm non Nga Thành - Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường cho trẻ mẫu giáo - Giúp trẻ có số kiến thức biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu trường Mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo độ tuổi 3-6 tuổi trường Mầm non Nga Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ toàn giới, thách thức tồn nhân loại Do đó, việc ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu địi hỏi nỗ lực tất quốc gia vai trò cá nhân, tổ chức cộng đồng Việt Nam khẳng định có trách nhiệm chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu Bởi vì, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai biến đổi khí hậu Trung bình năm, Việt Nam phải chịu từ 7-8 bão Những ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất, hay thiếu nguồn nước sinh hoạt nhiều địa phương, vùng miền xảy với tần suất nhiều gây trở ngại đến phát triển đất nước Đặc biệt, năm gần đây, thiên tai bất thường, cực đoan khó dự đốn xảy “Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất” [2] “Ứng phó với biến đổi khí hậu: hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu” [2] Hiểu cách đơn giản nhất, biến đổi khí hậu biến đổi theo chiều hướng xấu môi trường tự nhiên Những tác động tiêu cực cụ thể trực tiếp tới thời tiết, ảnh hướng tới đời sống người nhiều lồi sinh vật trái đất Chính vậy, việc nâng cao ý thức biến đổi khí hậu cần phải bắt đầu sớm tốt, từ trẻ nhỏ bắt đầu việc nhỏ, gần gũi Việc tích hợp lồng ghép chuyên đề giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu vào hoạt động ngày để dạy trẻ giúp trẻ bước đầu nhận biết số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu; dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống, trẻ biết phải nghe lời người lớn làm theo người lớn hướng dẫn để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai đồng thời biết số việc cần phải làm để tránh nguy hiểm cho thân như: né tránh nguy hiểm, biết chỗ an toàn khu vực sinh sống, biết cách cầu cứu, nhớ tên bố, mẹ, số điện thoại cần thiết Hàng ngày, giáo dục giáo viên người lớn trẻ hiểu có ý thức tiết kiệm nước, tiết kiệm điện, bảo vệ xanh, phân loại rác thải, bỏ rác nơi quy định, sống vệ sinh, gọn gàng, ngăn nắp… Trẻ yêu thiên nhiên ứng xử thân thiện với môi trường xung quanh Tất điều thể tơn trọng thiên nhiên nguồn lực có hạn mà có, điều giúp giảm thải tác nhân có hại cho khí hậu Những kiến thức ăn sâu tạo thành ý thức cho trẻ suốt đời Với trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi khả ý, ghi nhớ giai đoạn phát triển mạnh mẽ, trẻ thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Tuy nhiên nhận thức trẻ cịn mang tính chất cảm tính, suy nghĩ giản đơn nên lúc thích này, lúc lại hứng thú với kia, trẻ dễ nhớ mau qn, địi hỏi giáo viên phải xác định rõ nội dung, mục đích nội dung tích hợp phù hợp với nội dung học mục đích tìm hiểu rõ ràng, trẻ tập trung ý, tìm tịi tỉ mỉ, tinh tế, hiệu khám phá đem lại cao Trên thực tế, năm gần giáo viên mầm non bước đầu giúp trẻ nhận diện loại thiên tai, biến đổi khí hậu phổ biến để phịng tránh Tuy nhiên nhiều giáo viên chưa nghiên cứu biện pháp giáo dục để trẻ tự có ý thức kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai Đồng thời giáo viên chưa tạo cho trẻ thái độ phản ứng trước thay đổi khí hậu tác hại thiên tai Đây yếu tố quan trọng giúp trẻ có kỹ phịng tránh thiên tai biến đổi khí hậu cách tốt Bên cạnh đó, giáo viên chưa ý thay đổi hình thức giáo dục, phong trào thi đua, chưa thực hình thức chủ đề, chuyên đề lồng ghép tích hợp vào hoạt động ngày trẻ vào trường mầm non nhằm kích thích khả sáng tạo giáo viên trẻ hoạt động Một số giáo viên mơ hồ vấn đề này, dẫn đến việc giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu cịn chưa thật có hiệu quả, chưa đạt mục tiêu đề Trẻ lứa tuổi mầm non thích tiếp xúc với thiên nhiên sống xung quanh, dễ tiếp thu hình thành nếp, thói quen, giá trị tốt đẹp, tạo sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau Mơi trường sống trẻ ngày mai phụ thuộc vào hành động trẻ từ ngày hơm Vì vậy, việc giáo dục hình thành ý thức, thái độ, đặc biệt hành vi đắn bảo vệ môi trường sống, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đỏi khí hậu phải lứa tuổi mầm non 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Việc xây dựng ứng dụng biện pháp tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho phù hợp với nội dung Chương trình giáo dục mầm non khả nhận thức trẻ độ tuổi Mẫu giáo để có kết cao lý thuyết đơn giản, vào thực hện vấn đề khơng dễ dàng Xét thực tế trường, lớp lực Giáo viên dạy khối Mẫu giáo, nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi + Trường mầm non Nga Thành có sở vật chất tương đối đầy đủ, có phịng học rộng rãi, môi trường lớp học xây dựng đẹp, đảm bảo yêu cầu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Đội ngũ giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, u nghề, u trẻ, có trình độ chun môn vững vàng, biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy + Được quan tâm, ủng hộ nhiệt tình từ bậc phụ huynh đầu tư kinh phí cho nhà trường trang bị cho lớp đồ dùng đại phục vụ dạy học như: ti vi, máy vi tính, loa + Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu biến đổi khí hậu cho giáo viên + Nhà trường nối mạng internet phục vụ cho công tác dạy học + 12/12 giáo viên lớp có trình độ chuẩn chuẩn 2.2.2 Khó khăn Một số giáo viên cịn hạn chế kiến thức biến đổi khí hậu, hiểu biến đổi khí hậu chưa đầy đủ Một số giáo viên cịn xem nhẹ việc rèn kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ vào hoạt động Giáo viên hạn chế việc lựa chọn nội dung phương pháp rèn kỹ phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu cho trẻ Tài liệu giáo dục biến đổi khí hậu cịn Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu chưa trọng đến việc giáo dục biến đổi khí hậu cho em 2.2.3 Kết thực trạng Bảng khảo sát kết đầu năm học tháng 10/2021 (Kèm theo phụ lục minh hoạ) Từ thực trạng trên, với vai trị phó hiệu trưởng phụ trách chun môn trăn trở phải làm cách để nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu ứng phó với biên đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trường mầm non, làm để đưa giáo dục biến đổi khí hậu vào lồng ghép, tích hợp để giáo dục trẻ đạt hiệu cao Chính vậy, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp sau để đạo giáo viên nhà trường thực hiện: 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức thích ứng với biến đổi khí hậu cho giáo viên * Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên qua hội thảo chuyên đề: Việc đưa nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu vào trường mầm non cần thiết đòi hỏi cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cần phải nắm vững nội dung, phương pháp giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo nhà trường Với vai trị phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Mẫu giáo, từ đầu năm học tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, có nội dung bồi dưỡng kiến thức giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ triển khai đến tồn giáo viên nhân viên nhà trường Thông qua buổi tập huấn giúp Cán quản lý giáo viên nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch giáo dục biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu, lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục phù hợp tổ chức tốt hoạt động giáo dục có hiệu Tập huấn, bồi dưỡng, làm sáng tỏ số nội dung sau: - Thứ nhất: Khái niệm biến đổi khí hậu, biểu hậu biến đổi khí hậu Nội dung yêu cầu giáo viên nắm bắt khái niệm khí hậu, biến đổi khí hậu, biểu hậu biến đổi khí hậu - Thứ hai: Các biện pháp thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Ở nội dung này yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nắm tình trạng nhiễm mơi trường toàn giới Việt Nam Đồng thời, giúp giáo viên nắm vững kiến thức dạy trẻ biết tiết kiệm lượng, ăn nhiều rau xanh sử dụng sản phẩm sẵn có địa phương để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu - Thứ ba: Hướng dẫn tổ chức giáo dục biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu cho trẻ em mầm non Thơng qua nội dung giúp giáo viên nắm nguyên tắc thực nội dung giáo dục tương ứng với biến đổi khí hậu như: Nội dung giáo dục biến đổi khí hậu, cách ứng phó giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu tích hợp tất lĩnh vực giáo dục Từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ, không gây tải Thông qua hoạt động trải nghiệm, thực hành, từ tình thực tế sống trẻ Đảm bảo phù hợp với trẻ điều kiện thực tế nhà trường Tích hợp hoạt động phải gần gũi với trẻ, gắn với thực tế nhà trường, địa phương Hình ảnh 1: Tập huấn bồi dưỡng kiến thức thích ứng với biến đổi khí hậu cho giáo viên (Kèm phụ lục minh hoạ) * Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên qua xây dựng lớp điểm tổ chức hoạt động dạy mẫu Sau tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên đề, đạo giáo viên xây dựng lớp điểm nhà trường lớp 5-6 tuổi Lá Non Phạm Thị Huyền chủ nhiệm nhóm trẻ 25-36 tháng A1 cô Mai Thị Linh chủ nhiệm Sau chọn lớp điểm đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm với hình ảnh, góc hoạt động sinh động, hấp dẫn trẻ, kết hợp trồng nhiều xanh cửa sổ khu vực thiên nhiên bên ngồi lớp học giúp cho khơng gian lớp học vừa đẹp vừa mát mắt Sau xây dựng môi trường lớp học xong tiếp tục đạo giáo viên tích cực sưu tầm nguyên vật liệu từ thiên nhiên cói, lõi ngơ, xơ mướp, loại hột hạt, vỏ ngao, vỏ hạt dẻ nguyên vật liệu phế thải chai lọ nhựa, hộp sữa, bìa cát tơng để làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phù hợp với chủ đề tiết học từ giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ mơi trường, thu gom rác thải, sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu tự nhiên góp phần bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Với vai trị phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn mẫu giáo lập kế hoạch triển khai kế hoạch chung cho tất lớp độ tuổi 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi, từ giao nhiệm vụ cho tổ mẫu giáo lên kế hoạch lựa chọn mục tiêu, nội dung hoạt động thực chuyên đề “Nâng cao lực giáo viên việc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Thành”, sở giáo viên lập kế hoạch cho lớp Thơng qua tơi đạo giáo viên hai lớp điểm xây dựng tiết mẫu lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho tất cá giáo viên trường tham gia học hỏi, đánh giá, rút kinh nghiệm, từ giúp giáo viên nhà trường học hỏi chuyên môn lẫn nhau, nâng cao lực chuyên môn thân nâng cao hiệu tích hợp giáo dục lồng ghép chuyên đề vào dạy trẻ * Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên qua dự thăm lớp Một nhiệm vụ xuyên suốt năm học để bồi dưỡng kiến thức biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho giáo viên bồi dưỡng thơng qua dự thăm lớp Thông qua dự giờ, thăm lớp giúp thấy chất lượng dạy học, khả lồng ghép chuyên đề giáo viên khả tiếp thu chuyên đề học sinh để đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động giáo viên nhà trường Những thơng tin giúp thân đưa định quản lý đắn, phù hợp với tình hình thực tế giáo viên khả nhận thức trẻ lứa tuổi để có giải pháp bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, điều chỉnh hoạt động nhằm nâng cao hiệu giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo Sau bồi dưỡng nội dung giúp cán quản lý giáo viên nhà trường có hiểu biết nội dung, phương pháp tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo, có nhìn mở dần liên quan đến việc xây dựng trường mầm non an toàn, xanh, đẹp, thân thiện với mơi trường, có số chuyển đổi liên quan đến việc hạn chế sử dụng túi nilong sản phẩm nhựa dùng lần bắt đầu từ cán quản lý, hành vi, thói quen giáo viên, nhân viên, hình thành cho trẻ kiến thức, kỹ năng, thái độ bảo vệ mơi trường từ lan tỏa đến phụ huynh, cộng động để với nhà trường thực tốt chuyên đề hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường Kết quả: 100% cán giáo viên nắm nội dung chuyên đề biết ứng dụng tích hợp vào hoạt động để dạy trẻ đạt kết tốt 2.3.2 Chỉ đạo giáo viên thực tích hợp lồng ghép giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu vào hoạt động học có chủ định Việc tích hợp lồng ghép chun đề giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu vào hoạt động học có chủ định để dạy trẻ giúp trẻ bước đầu nhận biết số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu; dạng thiên tai thường xảy nơi trẻ sinh sống, trẻ biết phải nghe lời người lớn làm theo người lớn hướng dẫn để ứng phó với biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai đồng thời biết số việc cần phải làm để tránh nguy hiểm cho thân như: né tránh nguy hiểm, biêt chỗ an toàn khu vực sinh sống, biết cách cầu cứu, nhớ tên bố, mẹ, số điện thoại cần thiết Hàng ngày trường mầm non, trẻ tham gia nhiều vào hoạt động học như: Khám phá khoa học, âm nhạc, làm quen tác phẩm văn học, làm quen với toán, làm quen với chữ cái, tạo hình, thể dục Hoạt động học có chủ định hoạt động tổ chức có hệ thống, có mục đích nên tơi thường xây dựng đề tài giáo viên lựa chọn phù hợp với độ tuổi như: “Đừng sợ thiên tai”, “Khi thiên nhiên giận:, “Bão lụt”, “Nắng nóng”, “Ở nhà mình”, “Hoả hoạn”, “Sau bão”, “Kỹ hiểm”, “Phòng tránh thiên tai”, “Giá rét”, “Bé bảo vệ mơi trường”, “Dơng sét”, “Thiên tai gì”, “Hãy bảo vệ rừng”, “Tiết kiệm lượng”, “Cùng tiết kiệm điện nước”, “Trái đất nóng lên”, “Bé làm có thiên tai”, “Nước sạch”,…[3] Mỗi hoạt động có đặc trưng có ưu khác nhau, việc tích hợp phải nhẹ nhàng, đơn giản, phù hợp với học thật gần gũi với đời sống xung quanh trẻ * Tích hợp thơng qua hoạt động khám phá khoa học Ở hoạt động khám phá khoa học xây dựng đề tài cần lồng ghép, tích hợp để giáo viên lựa chọn như: “Ích lợi nước”, “Đơ mi nơ biến đổi khí hậu”, “Ngôi nhà xanh”, “Sử dụng giấy cách”, “Trồng cây”, “Ai biết bảo vệ thể”, “Làm có hoả hoạn”, “Tránh bão”, “Năm giác quan bé”, “Tìm hiểu số tượng tự nhiên”, “Bốn mùa quanh em”, “Vệ sinh lớp học”, “Giữ đảo”, “Những đồ vật an tồn”, “Tiết kiệm điện nước”, “Khơng khí quanh ta”, “Những áo phao”, “Những số biết nói”, “Giờ trái đất”, “Đường rác thải”, “Tác hại tiếng ồn”, “Thức ăn bị ô nhiễm”…[4] Khi giáo viên lựa chọn nội dung lồng ghép để thực có số chủ đề tổ chức cho trẻ khám phá thời tiết, biến đổi bất thường thời tiết cách ứng phó klhi có biến đổi khí hậu xảy ra, giáo viên lựa chọn “Tìm hiểu số tượng tự nhiên”, “Bốn mùa quanh em” để lồng ghép vào chủ đề như: Đối với chủ đề “bản thân” tơi đạo giáo viên dạy trẻ hoạt động khám phá hình thành kĩ bảo vệ sức khoẻ, an tồn có thời tiết thay đổi hay có thời tiết bất thường xảy Thơng qua hoạt động giáo viên tổ chức cho trẻ xem tranh/ băng hình/ trao đổi, trị chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an toàn có tượng thời tiết bất thường; hay chủ đề “Nước số tượng tự nhiên” thông qua hoạt động khám phá đạo giáo viên cho trẻ tìm hiểu đất, nước, khơng khí trẻ thảo luận lợi ích đất nước, cách bảo vệ nguồn nước như: Sử dụng tiết kiệm, không xả rác, thả xuống nguồn nước hay cách giữ khơng khí lành trồng cây, thu gom, phân loại đổ rác nơi quy định, không đốt củi, rơm, rạ… Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động Khám phá khoa học mẫu giáo 3-4 tuổi chủ đề “Bản thân” Tơi đạo giáo viên tích hợp dạy trẻ nhận biết số tác nhân gây nguy hiểm thời tiết thay đổi nắng nóng kéo dài làm cho thể mệt mỏi, khát nước, nước, tránh đường lúc nắng nóng đỉnh điểm từ 11h-15h, nắng phải có đồ bảo hộ mũ, nón, ơ, áo nắng, đeo trang… không dẽ bị say nắng gây ốm đau Dạy trẻ biết trời nắng nóng trẻ cần uống đủ nước, khơng ngồi trời nắng to không cần thiết Hay trời rét đậm trẻ phải mặc đủ ấm, quàng khăn, đội mũ, tất, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để chống rét; trời mưa, bão trẻ phải nhà, tuyệt đối không ngồi trời, khơng đứng gốc to, tránh xa cột điện dây điện Nếu có lũ lụt, triều cường, trẻ phải tuân thủ hướng dẫn người lớn di chuyển lên cao, tránh xa vùng, hố nước sâu có dấu hiệu, cảnh báo nguy hiểm Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học chủ đề “Trường Mầm non” cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 4-5 tuổi Tôi đạo giáo viên hướng dẫn trẻ nhận biết tượng thời tiết diễn trường nắng, mưa, mây, gió, nóng lạnh thời điểm khác ngày, tuần, trẻ nhận biết mùa năm mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông miền Bắc, mùa mưa, mùa khô Miền Nam Trẻ biết số biểu biến đổi khí hậu nắng nóng kéo dài, mưa bão bất thường hay xảy ra, dơng tố, lốc xốy, lũ lụt kéo dài, rét đậm, rét hại, trẻ biết hậu biến đổi khí hậu gây nhiều hậu nghiêm trọng việc học tập sức khỏe trẻ, mưa nhiều gây lũ lụt, nắng nóng kéo dài gây hạn hán, rét đậm, rét hại kéo dài trẻ phải nghỉ học, ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật ni, trồng… Hình ảnh 2: Trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học tượng thời tiết (Kèm phụ lục minh hoạ) Ví dụ: Khi hướng dẫn hoạt động khám phá khoa học chủ đề “Nước tượng tự nhiên” cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tơi đạo giáo viên 13 Ví dụ: Ở chủ đề Trường Mầm non trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Giáo viên tổ chức hoạt động: đọc thơ, kể chuyện, vẽ, xem tranh, quan sát thực tế thảo luận truyện tranh liên quan đến trái đất, tượng biến đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt cách đến trường an tồn mùa mưa lũ Ví dụ: Ở chủ đề Nước tượng tự nhiên trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt: Xem tranh/ video/ trao đổi, trò chuyện cách bảo vệ sức khỏe, an tồn có tượng thời tiết bất thường: Bé làm trời mưa to? Bé làm bão, lốc, lũ, sạt lở đất… Cho trẻ chăm sóc góc thiên nhiên, thu gom rác, lau giá xếp lại đồ dùng, đồ chơi, góc Thơng qua hoạt động trị chuyện sáng, ăn, hay trước ngủ, giáo viên trị chuyện với trẻ vùng gặp thiên tai, chủ yếu hình thành cho trẻ tình cảm người dân vùng bị thiên tai củng cố tri thức thiên tai mà trẻ biết, tìm hiểu trước Kết quả: 98% trẻ mẫu giáo có kiến thức kỹ biến đổi khí hậu, cách ứng phó, có hành vi bảo vệ mơi trường bảo sức khỏe cho thân trẻ 2.3.4 Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua buổi thăm quan thực tế tổ chức hội thi, thí nghiệm để trẻ thực hành trải nghiệm Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học việc thực nhiệm vụ giáo dục mầm non đạo giáo viên xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục, lựa chọn đồ dùng dạy học, tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu số nội dung khác bổ trợ hoạt động trọng tâm phù hợp để tạo hấp dẫn, mẻ trình tham gia hoạt động trẻ, có nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua buổi thăm quan, dã ngoại hội thi giao lưu kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai * Thông qua buổi thăm quan thực tế: Chẳng hạn với chủ đề gia đình, trẻ 3-4 tuổi chủ đề “Gia đình” tơi đạo giáo viên cho trẻ thăm quan gia đình bạn lớp gần trường học Trước tơi cho trẻ quan sát thời tiết, trị chuyện thời tiết trang phục trước Lồng ghép giáo dục trẻ trời nắng phải đội mũ, đeo trang mặc áo dài tay để hạn chế nắng nóng làm thể mệt mỏi, da cháy nắng hay say nắng ảnh hưởng đến sức khoẻ; trời mưa phải đội mũ nón, mặc áo mưa tránh nước mưa ướt người dễ bị cảm, ốm; đặc biệt trời mưa sấm sét cịn nhỏ tuyệt đối khơng khỏi nhà Đối với trẻ 4-5 tuổi chủ đề “Nghề nghiệp” đạo giáo viên tổ chức cho trẻ thăm quan mơ hình nhà lưới, tìm hiểu cơng việc bác nơng dân, tìm hiểu sản phẩm địa phương từ giáo dục trẻ yêu quý nghề nông, trân trọng sản phẩm nghề nông, giáo dục trẻ ăn loại rau giúp 14 cung cấp vitamin, tốt cho sức khoẻ, giáo dục trẻ khơng vứt rác bừa bãi, chăm sóc bảo vệ môi trường sống, trồng nhiều xanh, bỏ rác nơi quy định Đối với trẻ 5-6 tuổi chủ đề Quê hương, đất nước tổ chức cho trẻ thăm quan khu di tích lịch sử địa phương “Chùa làng Thành”, “Nhà tưởng niệm anh Hùng, Liệt sĩ” xã tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu là: Khi đến thăm quan tơi cho trẻ quan sát, khám phá khung cảnh tâm linh di tích, khám phá mơi trường xung quanh, hoạt động ý nghĩa khu di tích lịch sử quê hương, đồng thời tích hợp nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, thăm quan không vứt rác bừa bãi, khơng vứt rác hay túi bóng xuống hồ gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước mà phải bỏ rác vào thùng nơi quy định, thu gom rác thải xung quanh di tích, quét dọn, làm cỏ giúp cho di tích thêm xanh, sạch, đẹp! Hình ảnh 5: Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thăm quan nhà tưởng niệm anh hùng liệt sĩ (Kèm phụ lục minh hoạ) * Thông qua tổ chức hội thi, thí nghiệm thực hành trải nghiệm kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu phòng chống thiên tai: Sự kiện giáo dục biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai cho trẻ vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có tính thời sự, cấp bách Do vậy, việc tổ chức kiện cho trẻ hướng tới mục đích giúp trẻ hiểu rõ biến đổi khí hậu, thiên tai xảy ra, cách phịng, chống thiên tai đó, đánh giá hậu thiên tai gây kết việc áp dụng kĩ phòng, chống thiên tai thân, thể thái độ, tình cảm người bị mát, thiệt hại thiên tai Tôi xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi số thí nghiệm nhỏ để giáo viên lựa chọn như: Thí nghiệm: “Tác dụng xanh”, “Cây xanh cần ánh sáng”, “Khám phá gió”, “Q trình hình thành mưa”, “Bảng theo dõi thời tiết”, “Phân loại rác thải”, “Truy tìm dấu vết cacbon”, “Hoa màu gì”, “Nước bẩn – nước sạch”, “Hành vi sai”, “Khơng khí ô nhiễm”, “Mắt bão” Để tổ chức tốt kiện đạo giáo viên xác định nội dung giáo dục phòng, chống thiên tai theo bước sau: Bước 1: Cập nhật kiện thiên tai xảy ra, vừa xảy địa phương phạm vi quốc gia Để cập nhật thông tin kiện thiên tai xảy vừa xảy ra, giáo viên cần quan tâm đến tin tức thời tiết đưa phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt, kiện liên quan đến thảm họa thiên tai xảy lịch sử có ý nghĩa thực tiễn cao, nhằm: - Cung cấp cho trẻ số tri thức thảm họa thiên tai khứ: Tên gọi, đặc điểm, thời gian xảy ra, địa điểm xảy ra, hậu quả; - Nêu học thực tế cho trẻ kinh nghiệm mà lồi người trải qua q trình sống đấu tranh với tự nhiên; - Giáo dục trẻ biết thể cảm thông, đồng cảm với người bị ảnh hưởng thiên tai; tạo niềm tin cho trẻ vững vàng người trước tự nhiên, dù khó khăn, người vượt qua khôi phục lại sống sau thiên tai; 15 - Giáo dục cho trẻ tình yêu thiên nhiên ý thức quan tâm giữ gìn, bảo vệ mơi trường Nếu có điều kiện, giáo viên nên trao đổi với chuyên gia thời tiết, người làm dự báo thời tiết, nhà khoa học nguyên nhân, đặc điểm, trình hình thành, tác hại biện pháp phòng, chống tượng cực đoan Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục phòng, chống thiên tai liên quan đến kiện thiên tai Chỉ đạo giáo viên xác định nội dung giáo dục phòng, chống thiên tai biến đổi khí hậu dựa mục tiêu giáo dục khung kiến thức, kĩ năng, thái độ Nội dung xác định dựa vào trình tự tri thức thiên tai: tên gọi, dấu hiệu nhận biết, nguồn gốc xuất hiện, hậu cách phòng, tránh Bước 3: Lựa chọn hoạt động phù hợp, khả thi tổ chức kiện Các hoạt động cần đảm bảo tiết kiệm chi phí, cần thiết cho sống trẻ thân thiện với mơi trường Giáo viên suy nghĩ tới loại hoạt động hội chợ, triển lãm, biểu diễn, thực hành, thi tìm hiểu kiến thức thiên tai biến đổi khí hậu Bước 4: Chuẩn bị Chỉ đạo giáo viên cần chuẩn bị tài liệu, phương tiện cần thiết cho ngày kiện, bao gồm: - Tranh ảnh - Video (phim tài liệu) - Dụng cụ thực hành (trang phục, đồ dùng, lương thực) - Địa điểm (phịng học rộng rãi, có trang thiết bị cần thiết, sân trường, sân khấu, phông bạt,…) Cơng tác chuẩn bị từ phía giáo viên phụ huynh, có hoạt động mà trẻ tham gia: ví dụ tập kịch, trang trí phịng lớp, mang tranh ảnh sưu tầm đến lớp Giáo viên nên huy động tham gia nguồn lực khác địa phương Kế hoạch tổ chức kiện cần thông báo rộng rãi đến giáo viên phụ huynh biết phối hợp thực Bước 5: Tổ chức kiện Hiện nay, tình hình dịch covid-19 diễn biến phức tạp nên tiếp tục đạo giáo viên tiến hành tổ chức kiện cho trẻ lớp Giáo viên chia trẻ lớp thành đội thi tổ chức theo phần thi, đội phải trả lời câu hỏi thật nhanh, thật xác theo yêu cầu thi (mà giáo viên người hướng dẫn tổ chức chương trình), cần ý khơi gợi trì xúc cảm trẻ tham gia hoạt động kiện Sau hoạt động, giáo viên hỏi trẻ ấn tượng thiên tai xem thông qua buổi biểu diễn/triển lãm/xem phim hoạt động khác kiện Từ giáo dục học kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng, chống thiên tai cho trẻ Hình ảnh 6: Hội thi giao lưu kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu bé lớp 5-6 tuổi Lá Non (Kèm phụ lục minh hoạ) 16 2.3.5 Tăng cường công tác phối hợp nhà trường, gia đình địa phương cơng tác giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo Việc phối hợp nhà trường, gia đình địa phương cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ việc làm cần thiết khơng thể thiếu Bên cạnh giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ nhiệm vụ quan trọng không giáo dục cho trẻ trường mầm non mà phải giáo dục cho trẻ nơi, lúc, trường nhà Vì tơi đạo giáo viên thường xun trao đổi với phụ huynh tình hình học tập cháu, để phụ huynh nắm được, từ phụ huynh phối hợp với cô giáo giáo dục, rèn luyện cho em Bên cạnh tơi tuyên truyền, cung cấp cho phụ huynh tài liệu, hình ảnh, hướng dẫn nội dung giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với lứa tuổi trẻ thơng qua góc tuyên truyền lớp, trường Chỉ đạo giáo viên tun truyền góc lớp hình ảnh, tài liệu, báo có nội dung giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu, cài tài liệu góc tuyên truyền lớp cho phụ huynh dẽ nhìn thấy đọc Các tài liệu tuyên truyền phải thường xuyên cập nhật thay đổi nội dung phù hợp với chủ đề giáo dục nhằm mục đích tuyên truyền với phụ huynh vấn đề sau: - Tuyên truyền phụ huynh cho trẻ học bơi, mua sắm cho trẻ số đồ dùng, dụng cụ cứu hộ, cứu nạn như: áo phao, ô, dù, mũ nón, quần áo mưa… Gia đình trẻ mua sắm bình cứu hỏa - Phụ huynh gương mẫu làm gương nhà cho trẻ học tập Khuyến khích phị huynh nên sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng xe đạp giảm khói bụi Hạn chế sử dụng túi nilong Tiết kiệm lượng, lương thực thực phẩm: sử dụng đèn tiết kiệm điện, ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên, sử dụng hàng hoá nội địa, bình nóng lạnh bật vừa đủ… Hưởng ứng trái đất, nhà nhà tắt điện - Giáo dục trẻ biết tham gia vệ sinh nhà cửa: Dọn đồ chơi, dọn dẹp chỗ học, chỗ chơi mình, biết cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi lớp để chơi lâu… - Dạy trẻ khơng hị hét nói to, khơng nhổ nước bọt bừa bãi, vứt rác nơi quy định, ban đầu biết phân loại rác thải thức ăn thừa, vỏ hoa cho vào thùng, vỏ chai lọ, hộp sữa, giấy vụn cho vào thùng - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm: Giữ gìn đồ dùng, dụng cụ gia đình, tiết kiệm điện nước sinh hoạt (nhắc người lớn tắt đèn, tắt quạt không sử dụng) dùng chậu cốc lấy nước khơng để vịi chảy nước liên tục đánh rửa mặt, biết tận dụng vỏ hộp, lon nước qua sử dụng để làm đồ chơi quyên góp ngun vật liệu cho lớp để làm đồ chơi sáng tạo - Biết giữ gìn quần áo, tay chân, thân thể - Biết tham gia quét dọn sân vườn giúp ông, bà, cha, mẹ Biết chăm sóc bảo vệ cối vườn nhà, khơng ngắt bẻ cành - Quan tâm yêu thương chăm sóc vật ni nhà 17 - Tiết kiệm ăn uống: ăn hết xuất, không làm rơi vãi, khơng địi hỏi ăn uống - Biết gia đình làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm vào ngày cuối tuần - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi… - Mảng tuyên truyền trường: Tơi sưu tầm hình ảnh, băng rơn, hiệu, tranh ảnh có nội dung giáo dục biến đổi khí hậu Khi có hình ảnh tư liệu tơi đề xuất ý kiến với ban giám hiệu nhà trường kết hợp hội cha mẹ học sinh lớp hỗ trợ kinh phí để in bạt hình ảnh thành tranh ảnh, hiệu Sau treo hiệu tranh ảnh mảng tường trường lớp, cho trẻ phụ huynh dễ nhìn thấy, dễ quan sát hàng ngày Ví dụ: Cháu Gia Phúc cháu trai hiếu động, nhà cháu một, gia đình lại có điều kiện nên cháu ông bà, bố mẹ nuông chiều Những kiến thức đơn giản môi trường sống, hậu biến đổi khí hậu cháu khơng nắm được, hành vi, kỹ năng, thái độ cháu cẩu thả nhà có ơng bà, bố mẹ phục vụ cháu Sau khảo sát đánh giá nắm tình hình cháu tơi trao đổi với phụ huynh cháu, đồng thời cung cấp cho bố mẹ cháu tài liệu giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục phịng ngừa ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu, để phối hợp cô giáo giáo dục cho nhà lớp Sau thời gian ngắn tơi bố mẹ cháu nhận thấy cháu có tiến rõ rệt Khi tham gia hoạt động học vui chơi cháu hăng hái phấn khởi tích cực tham gia Cháu có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng lớp, biết tự phục vụ thân, chấp hành quy định lớp, hành vi, kỹ năng, thái độ cháu nhanh nhẹn thành thạo Ở nhà cháu biết tự làm việc để phục vụ thân như: Biết tự cất dọn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn đồ dùng gia đình, có ý thức tiết kiệm điện nước, vứt rác nơi quy định, có ý thức bảo vệ môi trường nơi Khi hỏi cháu biến đổi khí hậu cháu nói dấu hiệu đơn giản hậu mà biến đổi khí hậu gây cho mơi trường xung quanh, cháu biết phân biệt nhận hành vi nên làm, hành vi không nên làm để góp phần nhỏ bé phịng ngừa ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu Để phối kết hợp với địa phương việc giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo đạo tổ chun mơn viết tun truyền biến đổi khí hậu, mục tiêu nội dung hoạt động tích hợp giáo dục trẻ ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho trẻ thơng qua hoạt động ngày theo chủ đề để tuyên truyền rộng rãi đến bậc phụ huynh địa bàn tồn xã thơng qua buổi phát đài truyền tháng lần nhằm tuyên truyền sâu rộng tới bậc phụ huynh trẻ ông bà, bố mẹ, anh chị người thân trẻ góp phần tích cực giáo dục trẻ lúc, nơi, hoạt động trẻ lứa tuổi mầm non Kết quả: Khi áp dụng biện pháp thấy kết đạt đáng khích lệ Trẻ giáo dục lúc, nơi, nhà trường nên trẻ 18 có nhiều tiến Mối quan hệ phụ huynh giáo viên trở nên gắn bó Phụ huynh tin tưởng yên tâm gửi tới trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trên số biện pháp mạnh dạn thực năm học thời gian chưa nhiều, q trình thực tơi thu kết sau: Đối với hoạt động giáo dục: Bảng khảo sát kết cuối năm tháng 4/2022 (Kèm theo phụ lục minh hoạ) Đối với thân đồng nghiệp: - Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu nên thân giáo viên cố gắng trau dồi kiến thức, lấy tình thương u trẻ làm tiêu chí phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao - Việc lồng ghép tích hợp kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu cách ứng phó vào hoạt động học hoạt động ngày trẻ linh hoạt sáng tạo - Kết hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ qua tháng ngày tốt Với nhà trường: Kết giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh mẫu giáo nâng lên rõ rệt Đa số trẻ mẫu giáo nắm kiến thức biến đổi khí hậu kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu, có ý thức tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, bỏ rác nơi quy định, ý thức bảo vệ mơi trường Hình thức tổ chức triển khai quán triệt hoạt động tuyên truyền giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu giáo viên cho học sinh ngày phong phú có hiệu cao KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Như vậy, việc tổ chức thực nội dung giáo dục biến đổi khí hậu cách ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ trường mầm non vô quan trọng cần thiết, tạo điểm mới, sáng tạo có sức lan toả mạnh mẽ nhà trường Trước giáo viên có nhận thức việc ứng phó với biến đổi khí hậu thiên tai thường dành cho người lớn Cha mẹ, cô giáo người lớn thực biện pháp phòng chống nhắc nhở trẻ phải làm theo người lớn Đến nay, giáo viên trường giáo dục cho trẻ ý thức, mong muốn bảo vệ tự bảo vệ thân trước rủi ro, thiên tai Đồng thời trẻ tự nhận thấy trách nhiệm mình, có thái độ, kỹ ứng phó trước biến đổi khí hậu, thiên tai Việc giáo dục không dừng loại nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu mà chúng tơi cịn khai thác dạy trẻ biện pháp giảm nhẹ thiên tai Giáo dục biến đổi khí hậu cần quan tâm mức từ lứa tuổi mầm non trẻ lứa tuổi thích tiếp xúc với giới tự nhiên 19 sống xung quanh Để giúp trẻ có kiến thức kỹ thực hành biến đổi khí hậu phù hợp với khả trẻ, điều quan trọng giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo, có ý thức hướng dẫn trẻ kiên trì khơng đốt cháy giai đoạn Trên sở giáo dục trẻ biết yêu quý, gần gũi môi trường đánh giá hành vi tốt, xấu người việc chăm sóc bảo vệ mơi trường Vì giáo dục biến đổi khí hậu cho trẻ vấn đề quan trọng vô cần thiết Các nhà quản lý giáo dục giáo viên phải nhận thức đầy đủ đắn nội dung giáo dục biến đổi khí hậu từ có biện pháp tích hợp giáo dục lúc nơi cách hiệu Tích cực tìm tịi, sáng tạo, áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để áp dụng nội dung chuyên đề cách phù hợp với khả trẻ tình hình thực tế trường, lớp Luôn phối kết hợp chặt chẽ nhà trường, phụ huynh cộng đồng cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Tích cực sưu tầm tranh đẹp, phim ảnh hấp dẫn đảm bảo tính thẩm mỹ có nội dung giáo dục biến đổi khí hậu Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, giảng điện tử sưu tầm hình ảnh, vi deo chất lượng cao để lưu giữ sử dụng tiết học hoạt động Lập kế hoạch đạo tổ chuyên môn dự đóng góp xây dựng ý kiến 3.2 Kiến nghị: * Đối với giáo viên: Phải có trách nhiệm tuyên truyền phối kết hợp bậc phụ huynh nhân dân giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh Phát động phong trào trồng xanh, tạo môi trường xanh - sạch- đẹp cho trường lớp * Đối với nhà trường Nhà trường nên đầu tư nâng cấp loại trang thiết bị sở vật chất, đặt thùng rác nhiều nơi để trẻ phụ huynh vứt rác thuận tiện, trang bị thêm đồ dùng, dụng cụ cứu hộ, cứu nạn, áo phao, phao, ô, dù… làm đồ dùng cho trẻ thực hành Xử lý tốt nguồn nước thải, nhà vệ sinh Trồng vườn rau giúp bé tìm hiểu loại rau, củ, quả, đồng thời cịn cung cấp thực phẩm tươi, cho nhà bếp * Đối với địa phương: Quan tâm sâu sắc đến ngành học mầm non Đầu tư thêm nhiều sở vật chất để đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ cho việc giáo dục trẻ cách phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu trường mầm non như: Xây dựng mơi trường thiên nhiên trường thêm phong phú, có nhiều xanh, có vật ni… nhà trường Tun truyền thông tin đại chúng, buổi họp giao ban với trưởng ban ngành đồn thể tìm giải pháp tốt tránh tình trạng gây nhiễm khơng khí địa bàn, đồng thời có biện pháp xử lý phân loại rác thải kịp thời 20 * Đối với ngành giáo dục: Mở lớp tập huấn, chuyên đề cho giáo viên rèn luyện thêm kỹ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh Trên biện pháp mà thực tế thực thành công tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý của hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện đạt kết cao nhiều đồng nghiệp áp dụng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 06 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người làm sáng kiến Nguyễn Thị Quyên Yên Thị Lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia giai đoạn năm 20162020 Bộ Tài ngun Mơi trường Trích chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ) Biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường mầm non nhà xuất Giáo dục Việt nam Cùng bé tìm hiểu ứng phó với biến đổi khí hậu; (Vụ giáo dục Mầm non,- Nhà xuất Giáo dục) Giáo dục trẻ Mầm non ứng phó với biến đổi khí hậu qua trò chơi, thơ ca, truyện kể, câu đố (Tác giả Nguyễn Hồng Thu, Nguyễn Thị Hiếu, Trần Thu Trang- Nhà xuất Giáo dục) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Yên Thị Lệ Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó Hiệu Trưởng - Trường Mầm Non Nga Thành TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu hoạt động có chủ định cho trẻ - tuổi Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ - tuổi trường Mầm non Nga Thiện Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thiện – Nga Sơn – Thanh Hóa Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - tuổi trường mầm non Nga Thành, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh: Tỉnh…) Kết đánh giá xếp loại (A,B C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD&ĐT cấp huyện B 2014 - 2015 Ngành GD&ĐT cấp huyện A 2015 - 2016 Ngành GD&ĐT cấp huyện A 2018 - 2019 Ngành GD&ĐT cấp tỉnh C 2019-2020 PHỤ LỤC I CÁC BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Bảng khảo sát kết đầu năm học tháng 10/2021 Nội dung Trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệm điện, nước tài nguyên Trẻ yêu thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, có ý thức giữ vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định Trẻ biết tuân thủ dẫn người lớn có thiên tai xảy Trẻ biết kêu cứu, biết tránh xa nơi nguy hiểm có thiên tai xảy Trẻ biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè người xung quanh có thiên tai xảy Sl % % % % % Trẻ 3-4 tuổi (60 cháu) Đạt CĐ 26 34 Trẻ 4-5 tuổi (73 cháu) Đạt CĐ 34 39 46,6 53,4 % % Trẻ 5-6 tuổi (58 cháu) Đạt CĐ 28 30 48,3 51,7 % % 43% 57% 27 33 36 37 30 28 45% 55% 49% 51% 51,7 % 48,3 % 35 25 40 33 35 23 58,3 % 41,7 % 54,8 % 45,2 % 60,3 % 39,7 % 25 35 35 38 32 26 41,7 % 58,3 48 52 55,2 44,8 % 25 33 33 40 28 35 41,7 % 58,3 % 45,2 % 54,8 % 48,3 % 51,7 % Bảng khảo sát kết cuối năm tháng 4/2022 Nội dung Trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệm điện, nước tài nguyên Trẻ yêu thiên nhiên, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, có ý thức giữ vệ sinh chung, bỏ rác nơi quy định Trẻ biết tuân thủ Sl % % Trẻ 3-4 tuổi (60 cháu) Đạt CĐ 57 Trẻ 4-5 tuổi (73 cháu) Đạt CĐ 70 Trẻ 5-6 tuổi (58 cháu) Đạt CĐ 57 95% 5% 96% 4% 96,5% 3,5% 58 71 59 96,7 % 3,3% 97,3 % 58 71 2,7% 98,3% 58 1,7% dẫn người lớn có thiên tai xảy Trẻ biết kêu cứu, biết tránh xa nơi nguy hiểm có thiên tai xảy Trẻ biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè người xung quanh có thiên tai xảy % % % 96,7 % 3,3% 97,3 % 2,7% 100% 0% 57 70 58 95% 5% 96% 4% 100% 0% 56 69 55 93,3 % 6,7% 94,5 % 5,5% 94,8% 6,2% II CÁC HÌNH ẢNH Phụ lục 1: Minh họa cho giải pháp gồm ảnh Hình ảnh 1: Tập huấn bồi dưỡng kiến thức thích ứng với biến đổi khí hậu cho giáo viên Phụ lục 2: Minh họa cho giải pháp gồm ảnh Hình ảnh 2: Trẻ 4-5 tuổi khám phá khoa học tượng thời tiết Hình ảnh 3: Trẻ 3-4 tuổi làm quen với truyện “Thỏ bị ốm” Phụ lục 3: Minh họa cho giải pháp gồm ảnh Hình ảnh 4: Trẻ 4-5 tuổi chơi góc khám phá khoa học Phụ lục 4: Minh họa cho giải pháp gồm ảnh Hình ảnh 5: Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi thăm quan di tích lịch sử “Chùa làng Thành” Hình ảnh 6: Hội thi giao lưu kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu bé lớp 5-6 tuổi Lá Non ... cao lực giáo viên việc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Nga Thành? ??, sở giáo viên lập kế hoạch cho lớp Thơng qua tơi đạo giáo viên hai... phủ) Biến đổi khí hậu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trường mầm non nhà xuất Giáo dục Việt nam Cùng bé tìm hiểu ứng phó với biến đổi khí hậu; (Vụ giáo dục Mầm non, - Nhà xuất Giáo dục) Giáo. .. phải làm cách để nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu ứng phó với biên đổi khí hậu cho trẻ mẫu giáo trường mầm non, làm để đưa giáo dục biến đổi khí hậu vào lồng ghép, tích hợp để giáo dục trẻ đạt

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan