1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM HÀN QUỐC

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế LỘ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỤ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC VÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Trà My Mã số sinh viên : 1411120105 Lớp : Anh 19 – TMQT Khóa : K53 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, tháng 05 năm 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC VÀ HIỆP ĐỊNH TỰ THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 1.1 Mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 1.1.1 Khái quát tình hình trị kinh tế Hàn Quốc 1.1.2 Khái quát tình hình trị kinh tế Việt Nam 1.1.3 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc 12 1.2 Giới thiệu khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc 18 1.2.1 Mục tiêu hình thành hiệp định 18 1.2.2 Cơ sở pháp lý để ký kết hiệp định 20 1.2.3 Quá trình ký kết hiệp định 21 1.2.4 Nội dung chủ yếu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 22 CHƯƠNG 2: LỘ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 29 2.1 Lộ trình thực cam kết theo VKFTA phủ Việt Nam giai đoạn 2015 – 29 2.1.1 Cam kết nghị định thực thi VKFTA phủ Việt Nam29 2.1.2 Kết việc thực VKFTA xuất hàng hóa đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 34 2.2 Lộ trình thực cam kết theo VKFTA Chính phủ Hàn Quốc giai đoạn 2015 – 42 2.1.1 Cam kết nghị định thực thi Hiệp định VKFTA phủ Hàn Quốc lĩnh vực thương mại hàng hóa 42 2.1.2 Kết việc thực VKFTA xuất hàng hóa Việt Nam vào Hàn Quốc 43 ii CHƯƠNG 3: HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 50 3.1 Tác động tiến trình thực VKFTA tới doanh nghiệp Việt Nam 50 3.1.1 Tác động tích cực 50 3.1.2 Tác động tiêu cực 53 3.2 Hướng giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam 54 3.2.1 Hướng cho doanh nghiệp Việt Nam 54 3.2.2 Giải pháp để phát triển doanh nghiệp Việt Nam 59 3.2.3 Kiến nghị nhà nước 64 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Anh Nguyên văn Tiếng Việt AKFTA ASEAN BOT Build – Operate – Transfer BTO Build – Transfer - Operate C/O Certificate of original Giấy chứng nhận xuất xứ FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GAP Good Agricultural Practices 10 GMP 11 KCCI 12 KOTRA 13 KREI 14 MFN 15 NT 16 ODA 17 SPS ASEAN – Korea Free Trade Hiệp định Thương mại tự Agreement ASEAN – Hàn Quốc Association of Southeast Hiệp hội nước Đông Nam Asian Nations Á Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Good Manufacturing Tiêu chuẩn thực hành sản Practices xuất tốt Korea Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Hàn Quốc Korea Trade – Investment Cục xúc tiến Thương mại Promotion Agency Đầu tư Hàn Quốc Korea Rural Economic Viện Kinh tế Nông thôn Hàn Institute Quốc Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc Nation treatment Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Sanitary and Phytosanitary Biện pháp kiểm dịch động Measures thực vật iv Hàng rào kỹ thuật 18 TBT Technical Barriers to Trade 19 USD United States dollar Đồng Đô la Mỹ 20 UNCTAD United Nations Conference Hội nghị Liên Hiệp quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển 21 VCCI Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam 22 VKFTA Vietnam – Korea Free Trade Hiệp định Thương mại tự Agreement Việt Nam – Hàn Quốc 23 WTO World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới thương mại v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam – 14 Hàn Quốc 2010 - 2016 14 Bảng 1.2: Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu từ Việt Nam sang Hàn Quốc 15 giai đoạn 2014 - 2016 15 Bảng 1.3: Quá trình ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc 22 Bảng 1.4: Về dịng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam VKFTA 24 Bảng 1.5: Về dịng thuế Việt Nam cam kết xóa bỏ cho Hàn Quốc 25 Bảng 2.1: Nhập Việt Nam với ba đối tác châu Á 35 Bảng 2.2: Mặt hàng nhập Việt Nam 36 Bảng 2.3: Các doah nghiệp Hàn Quốc có vốn đầu tư nước lớn 41 Việt Nam 41 Bảng 2.4: Tình hình xuất Việt Nam với đối tác châu Á 44 Bảng 2.5: Xuất hàng hóa sang Hàn Quốc năm 2017 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Hàn Quốc giai đoạn 2010 – 2017 Biểu đồ 1.3: GDP bình quân đầu người Hàn Quốc giai đoạn 2010 – 2017 Biểu đồ 1.4: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 11 Biểu đồ 1.5: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 11 Biểu đồ 1.6: Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2000 – 2015 13 Biểu đồ 2.1: Vốn đăng ký cấp tăng thêm Hàn Quốc vào Việt Nam 2012 – 2017 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu xuất hàng hóa Hàn Quốc năm 2016 Hình 1.2: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam, 2016 12 Hình 1.3: Cơ cấu mặt hàng nhập từ Hàn Quốc năm 2016 16 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập từ năm 1992 đến năm 2001, hai nước tuyên bố thiết lập “Quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21” đến năm 2009, định nâng cấp mối quan hệ hai nước lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược” Trong hai mươi lăm năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước tích cực tham gia hoạt động thúc đẩy thương mại đầu tư, góp phần vào phát triển chung hai nước Tính đến năm 2017, Hàn Quốc Việt Nam tham gia hợp tác đa phương ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN + 3, ASEAN + 6, Tổ chức thương mại quốc tế WTO, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC… Một dấu mốc quan trọng hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc thiết lập Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc ký kết vào năm 2006 Với hợp tác tích cực hai nước, hoạt động thương mại quốc tế đầu tư Việt Nam Hàn Quốc có nhiều chuyển biến tích cực Tính đến năm 2017, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ quốc gia có kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai chiều đứng thứ Việt Nam (Tổng cục thống kê, 2017) Hàn Quốc nước có tổng vốn đầu tư vào Việt Nam đứng thứ tính đến hết năm 2017 (Cục đầu tư nước ngồi, 2017) Trong năm qua, nhận thấy vai trị to lớn quan hệ kinh tế hai nước kinh tế quốc gia, hai bên triển khai xây dựng đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định ký kết vào ngày 05/05/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 Hiệp định mở triển vọng quan hệ thương mại đầu tư hai nước Để kịp thời nắm bắt hội này, quan phủ doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị đầy đủ kiến thức Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc tập trung nguồn lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng quan hệ thương mại đầu tư hai nước Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực q trình hai bên thực cam kết chung VKFTA, tác giả chọn đề tài “Lộ trình thực HIệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc hướng cho doanh nghiệp Việt Nam” Hi vọng khóa luận đem đến nhìn tổng quan việc thực thỏa thuận hai nước Việt Nam – Hàn Quốc có đề xuất giải pháp hữu ích để thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước bối cảnh thực Hiệp định VKFTA Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu mối quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Hàn Quốc nội dung lộ trình thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) để từ đề xuất hướng số giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt là: - Phân tích mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) - Phân tích lộ trình thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ảnh hưởng hiệp định đến mối quan hệ kinh tế - đầu tư hai nước - Đề xuất hướng giải pháp thực cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh thực thi VKFTA Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Hàn Quốc đặc biệt lộ trình thực VKFTA Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn 2010 – 2017, tập trung vào thời gian 2015 – 2017, khoảng thời gian Hiệp định VKFTA ký kết, thức có hiệu lực đưa vào thực thi Do hạn chế khả tài liệu, lộ trình thực cam kết VKFTA, tác giả tập trung phân tích nghị định Chính phủ Việt Nam ban hành lĩnh vực thương mại hàng hóa – đầu tư cam kết Hàn Quốc lĩnh vực thương mại hàng hóa Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở áp dụng phương pháp như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, diễn giải, tổng hợp Ngồi khóa luận cịn sử dụng bảng biểu, biểu đồ, hình ảnh để làm tăng thêm tính trực quan khóa luận Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục khác, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Chương 2: Lộ trình thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Chương 3: Hướng cho doanh nghiệp Việt Nam trình thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Xuân Nữ nhiệt tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nhiều q trình hồn thành khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại thương Hà Nội giảng dạy cho tác giả kiến thức quý báu thiết thực để thực khóa luận Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo để khóa luận thêm hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 1.1 Mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 1.1.1 Khái qt tình hình trị kinh tế Hàn Quốc 1.1.1.1 Đặc điểm trị Hàn Quốc Thể chế nhà nước: Hiến pháp Hàn Quốc ban hành lần vào ngày 17/07/1948 quy định Hàn Quốc theo chế độ Cộng hòa, tam quyền phân lập Cơ quan lập pháp: Quyền lập pháp thuộc Quốc hội Quốc hội Hàn Quốc có viện, gồm 299 ghế Nghị sỹ Quốc hội Hàn Quốc bầu theo nguyên tắc bỏ phiếu phổ thông, nhiệm kỳ 04 năm Cơ quan hành pháp: Tổng thống người đứng đầu quan hành pháp giữ nhiệm kỳ năm, dân trực tiếp bầu không phép tái ứng cử Tổng thống đại diện cao quốc gia có quyền huy quân đội (tương đương chức: Tổng Tư lệnh) Thủ tướng Tổng thống định lãnh đạo phủ Chính phủ có tối thiểu 15 thành viên tối đa 30 thành viên Thành viên phủ thủ tướng định Chức vụ thủ tướng trưởng, phải thông qua Quốc hội Cơ quan tư pháp: Hàn Quốc thực chế độ tư pháp ba cấp bao gồm: Tồn án tối cao, ba tịa Thượng thẩm Tòa án Quận thành phố lớn Tịa án Tối cao xem xét thơng qua định cuối cùng, kháng cáo định Tòa Thượng thẩm Quyết định Tòa án Tối cao cuối Trong năm trở lại đây, tình hình trị Hàn Quốc trải qua thời kỳ khủng hoảng bê bối trị Choi Soon Sil liên quan đến Tổng thống thứ 11 Hàn Quốc, bà Park Geun Hae, với cáo buộc lạm dụng chức quyền tham nhũng Sau tháng tiến hành biểu thông qua Bản truy tố bãi miễn Tổng thống Park Geun Hae, ngày 10/03/2017, Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc định thức việc bãi miễn tổng thống với trí cao hội đồng thẩm phán Đây trường hợp Tổng thống Hàn Quốc bị bãi miễn nhiệm kỳ sau chế độ độc tài quân bị sụp đổ nước vào năm 1980 66 phương để có nhìn sâu điểm mạnh, điểm yếu địa phương để kịp thời đưa giải pháp xử lý 3.2.3.2 Xây dựng đề án tổng thể công tác phổ biến, tuyên truyền Hiệp định VKFTA Chính phủ cần xây dựng đề án tổng thể công tác phổ biến, tuyên truyền Hiệp định VKFTA, theo hướng toàn diện, thiết thực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cộng đồng doanh nghiệp Bên cạnh đó, đơn vị hữu quan cần khẩn trương xây dựng văn hướng dẫn triển khai cam kết thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ, hướng dẫn doanh nghiệp thủ tục ứng phó với vụ việc phịng vệ thương mại… Cụ thể, để doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với văn quy định, thỏa thuận quốc tế, Chính phủ bộ, ngành, quan địa phương cần hỗ trợ biện pháp sau: - Các nguồn luật, quy tắc, quy trình quy định biểu mẫu, thủ tục hành cần cơng bố rộng rãi dễ dàng truy cập để tất doanh nghiệp ngồi nước nắm thơng tin Điều đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp chủ động rút ngắn thời gian trình giao thương, quan nhà nước tiết kiệm thời gian tư vấn, cung cấp hướng dẫn thực thi Đồng thời, văn quy định liên quan đến ngoại thương cần xuất ngôn ngữ quốc tế để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngồi tiếp nhận thơng tin, tạo môi trường kinh doanh minh bạch - Lập điểm tư vấn quy định, quy tắc, thỏa thuận quy trình hải quan phức tạp Đây phương án hiệu để thực nguyên tắc minh bạch hóa hệ thống hành việc tạo thuận lợi hóa thương mại, cơng cụ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin liên quan đến thương mại hơn, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Một ví dụ cụ thể phương pháp đo đạc tiêu chuẩn kỹ thuật Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại TBT Hiệp định việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật SPS - Có khoảng thời gian chờ hợp lý điểm công bố nghị định liên quan đến việc thực thi thỏa thuận VKFTA điểm thức áp dụng 67 nghị định Khoảng thời gian giúp doanh nghiệp có thời gian tiếp cận nắm quy tắc hay biểu thuế điều chỉnh quy trình làm việc chiến lược kinh doanh để tận dụng tốt hội hạn chế ảnh hưởng việc trì thói quen, quy trình cũ 3.2.3.3 Tăng cường biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp Việt Nam có đến 97% doanh nghiệp vừa nhỏ, gần 60% doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn điều kiện kỹ thuật lạc hậu Do đó, hiệu kinh doanh chưa cao ảnh hưởng đến lợi nhuận Do vậy, bối cảnh thị trường ngày mở cửa cho doanh nghiệp nước ngồi vào Việt Nam, khơng có hỗ trợ từ Chính phủ doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn khơng thể phát triển Chính vậy, Chính phủ cần Hỗ trợ thông tin, tư vấn, phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị Thứ nâng cao kiến thức hỗ trợ chuyên mơn quản trị, vận hành cho doanh nghiệp Chính phủ sử dụng ngân sách nhà nước để phát triển nguồn nhân lực kiến thức quản trị doanh nghiệp khóa đào tạo khởi kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh hỗ trợ tư vấn sở hữu trí tuệ; khai thác phát triển tài sản trí tuệ; hỗ trợ thực thủ tục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, mơ hình kinh doanh mới; hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ; hỗ trợ đào tạo, thông tin, xúc tiến thương mại, thương mại khác; hỗ trợ sử dụng sở kỹ thuật, sở ươm tạo, khu làm việc chung Doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị hỗ trợ chi phí khóa đào tạo nâng cao trình độ cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất chuyên biệt trường; hỗ trợ liên kết sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường; tư vấn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; hỗ trợ thực thủ tục sản xuất thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng Thứ hai hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng nguồn vốn kinh doanh, kết nối doanh nghiệp vừa nhỏ với chuỗi giá trị tồn cầu Hiện nay, có khoảng 21% doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Điều 68 khiến doanh nghiệp có khả hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa dự án đầu tư nước ngồi (FDI) qua chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức nâng cao suất Tuy nhiên, lực vốn sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta hạn chế, vậy, Chính phủ nên tổ chức diễn đàn kết nối doanh nghiệp thường xuyên để thân doanh nghiệp kinh doanh ngành có hội gặp gỡ xây dựng mối quan hệ Điều tạo liên kết doanh nghiệp để phát huy lợi doanh nghiệp nâng cao khả cung ứng, triển khai hợp đồng có giá trị lớn, bước chiếm lĩnh thị trường Đồng thời, Chính phủ trở thành trung gian để hỗ trợ doanh nghiệp có hội vay vốn từ ngân hàng quỹ đầu tư với lãi suất thấp Ngoài ra, Chính phủ cần thường xuyên tổ chức đối thoại với doanh nghiệp FDI có nhu cầu sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ, xác định tiêu chuẩn doanh nghiệp FDI để kết nối với doanh nghiệp nước có đủ lực tham gia Thứ ba hỗ trợ mở rộng, xúc tiến thương mại Triệt để sử dụng Cổng thông tin xuất Việt Nam (www.vnex.com.vn) để quảng bá thương hiệu doanh nghiệp tới đối tác nước nhanh với chi phí thấp Các quan chức Bộ tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm hội thị trường, tìm kiếm đối tác phát triển sản phẩm 3.2.3.4 Hoàn thiện chế quản lý xuất – nhập xây dựng chiến lược lâu dài cho mặt hàng chủ lực Để hồn thiện chế quản lý xuất nhập khẩu, Chính phủ cần thực biện pháp như: rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với quy định VKFTA, tiếp tục xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ xuất nhập Bên cạnh đó, cải cách hành lĩnh vực thương mại việc làm cần thiết để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập Chủ động thay phương thức quản lý xuất nhập khẩu, tiếp cận phát triển thương mại điện tử, tạo dựng khung pháp lý cho hình thức này, tiếp tục hồn thiện, điều chỉnh ban hành văn luật liên quan tới quan hệ kinh tế phát sinh, cải cách biểu thuế phương pháp thu thuế… Chính phủ cần xây dựng chiến lược lâu dài cho mặt hàng xuất chủ lực doanh nghiệp Việt Nam sang Hàn Quốc, cụ thể sau: 69 Đối với hàng thủy sản, với mục tiêu 2018 tận dụng hội từ VKFTA, ngành thủy sản Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường Hàn Quốc Theo chuyên gia, Hàn Quốc thị trường kiểm soát chất lượng với hệ thống ngặt nghèo, Đối với mặt hàng thủy sản, Cục Quản lý Chất lượng Thủy sản Hàn Quốc thơng báo thức áp dụng quy định kiểm dịch thủy sản nhập vào Hàn Quốc vào tháng 4/2018, cụ thể áp dụng quy định kiểm tra bổ sung loại dịch bệnh tôm Quy định tiềm ẩn rủi ro định lô hàng tôm đông lạnh xuất Việt Nam sang Hàn Quốc đòi hỏi quan chức doanh nghiệp phối hợp để có chế ngăn ngừa loại dịch bệnh phát sinh Bên cạnh đó, cạnh tranh sản phẩm nhập từ nước khác vô liệt, nên để có hội trụ vững thị trường này, Chính phủ phải có chiến lược phát triển cụ thể - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 công nghệ tiên tiến nuôi trồng thủy sản Việt Nam Trên giới, công nghệ 4.0 thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản nhiều nước phát triển tạo giá trị vượt trội sản xuất giải phóng sức lao động, giảm thiểu rủi ro sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm biến nhanh để thích ứng với thay đổi thời tiết, môi trường Tuy nhiên, nhiều người dân ni trồng thủy sản cịn từ chối sử dụng cơng nghệ cao vốn đầu tư lớn Vì vậy, thời gian tới, cần tăng cường hoạt động khuyến khích, tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) lẫn người nuôi thủy sản để họ thay đổi cách sản xuất, áp dụng kỹ thuật, công nghệ cao, giảm thiểu thất q trình ni gia tăng chất lượng ngày tốt - Tuân thủ nghiêm quy định đánh bắt thủy sản Để đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất thủy sản, phù hợp với quy định thị trường nước - Nâng cao chất lượng môi trường nước để đảm bảo chất lượng ni trồng thủy sản Chính phủ nên hỗ trợ người nuôi trồng thủy sản cần áp dụng số công nghệ xử lý nước trình ni như: Cơng nghệ lọc sinh 70 học để loại bỏ chất rắn dạng lơ lửng khí độc hòa tan nước; đồng thời thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt… - Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành Thủy sản từ Trung ương đến địa phương Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành ngành Thủy sản Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, điều kiện lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản làm sở quản lý xã hội hóa số khâu công tác quản lý nhà nước thủy sản Đối với hàng dệt may, hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) đóng vai trị khơng nhỏ tăng trưởng xuất dệt may Giá trị hàng dệt may xuất sang Hàn Quốc năm 2016 đạt 2,6 tỷ USD, tăng 9,5% năm 2017 đạt 2,9 tỷ USD, tăng 11,8% Đây dấu hiệu đáng mừng cần có chiến lược phát huy - Các quan quản lý Nhà nước phải tăng cường vai trò đại diện thương mại nước ngoài, xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại phù hợp với nhà bán lẻ, nhà mua hàng quốc tế; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng đơn giản hóa thủ tục; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, trốn thuế; khuyến khích đầu tư sản xuất vải, sản phẩm dệt kỹ thuật, y tế phụ liệu phục vụ ngành may; ưu tiên đầu tư cho dự án sản xuất bơng có tưới; nghiên cứu khả sản xuất sản phẩm hóa dầu phục vụ cho dệt may - Nhà nước hỗ trợ phần cho công tác nghiên cứu thiết kế mẫu, kiểm tra chất lượng sản phẩm, khắc phục rào cản kỹ thuật thương mại nước nhập khẩu; hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may - Nhanh chóng hình thành cụm dệt may, tạo mạng liên kết sản xuất doanh nghiệp ngành, phát triển chuỗi giá trị ngành; nâng cao lực quản lý chuỗi giá trị, hình thành nên liên minh tổ chức hợp tác công ty dọc theo chuỗi cung ứng từ cung ứng nguyên liệu đến phân phối sản phẩm may mặc 71 Nâng cao vai trò hiệu hoạt động Hiệp hội Dệt May Việt Nam - Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam Thu hút đầu tư nước huy động nguồn vốn để đầu tư sản xuất - sản phẩm từ hóa dầu (xơ, sợi, hóa chất, thuốc nhuộm ) Khuyến khích đầu tư xây dựng khu công nghiệp dệt nhuộm tập trung - đảm bảo điều kiện hạ tầng điện, cấp nước, xử lý nước thải, đáp ứng yêu cầu mơi trường nguồn lao động có khả đào tạo Đối với hàng da giày: Về lâu dài, sản xuất nước cần đẩy mạnh việc chuyển dần từ nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu nước để sản xuất hàng xuất Trong kế hoạch phát triển ngành da giày đến năm 2025, cần nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa, thực tế Việt Nam phải nhập đến 50% nguyên liệu để sản xuất sản phẩm da giày, nên giá trị thặng dư mà ngành thu không nhiều kim ngạch xuất hàng năm Để làm điều này, Hiệp hội da giày Việt Nam có hỗ trợ về: thủ tục hành chính, liên hệ mặt bằng, kêu gọi giúp đỡ vốn từ doanh nghiệp gia công da giày để xây dựng phát triển công nghệ thuộc da Ngoài mặt hàng truyền thống nêu trên, khả xuất máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện mặt hàng có nhiều triển vọng mà Nhà nước cần có biện pháp mạnh mẽ khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam sang Hàn Quốc tiếp cận thị trường lĩnh vực Đây mặt hàng mang lại giá trị gia tăng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các chiến lược để đẩy mạnh xuất mặt hàng góp phần thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam 3.2.3.5 Tăng cường đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ Việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ biện pháp tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước nhằm nâng cao lực quản trị, công nghệ, nguồn nhân lực Việt Nam Mặc dù tính đến tháng 11 năm 2017, Việt Nam thu hút 24.580 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 316,91 tỷ USD, sách cơng nghiệp hỗ trợ cịn chậm so với phát triển kinh tế - xã hội lực sản xuất doanh nghiệp hạn chế Hiện phần lớn doanh nghiệp FDI thực chủ động việc kết nối với 72 doanh nghiệp nước, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật, kỹ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Hiện Việt Nam nhập khối lượng lớn nguyên liệu số ngành dệt may, da giày, điện tử…từ Hàn Quốc; ln phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị gia tăng doanh nghiệp Việt Nam đạt vỏn vẹn 10% - số thấp so với nước có ngành cơng nghiệp phụ trợ phát triển khác Do vậy, muốn phát triển bền vững phụ thuộc vào việc nhập nguyên – phụ kiện từ nước ngồi phục vụ cho ngành cơng nghiệp chủ lực Việt Nam dệt may, da giày, điện tử tin học, sản xuất lắp ráp ô tơ… Chính phủ Việt Nam phải tập trung phát triển ngành Về mặt chế sách, ngày 31/7/2007, Bộ Cơng Thương có Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 dựa theo xu hội nhập phải gắn với phân công hợp tác quốc tế phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển công nghiệp phụ trợ sở chọn lọc, dựa tiềm lợi so sánh Việt Nam với cơng nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh quốc tế cao gằn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng nước sản phẩm công nghiệp xuất phấn đấu thành phận dây chuyền sản xuất quốc tế (Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, 2007) 3.2.3.6 Tăng cường xây dựng phát triển sở hạ tầng – kỹ thuật Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xác định phát triển sở hạ tầng ba trụ cột nhằm hỗ trợ để đạt mục tiêu chất lượng cao phát triển kinh tế bền vững Tốc độ tăng trưởng nhanh Việt Nam vượt phát triển sở hạ tầng làm hạn chế đáng kể phát triển đầu tư tương lai Thêm vào đó, Việt Nam dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu phải xây dựng sở hạ tầng có sức chống chịu tốt Tuy Việt Nam nước có tỷ trọng vốn đầu tư vào sở hạ tầng mức cao so với giới sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Theo Ngân hàng Thế giới Ngân hàng phát triển châu Á, để trì mức tăng trưởng nay, Việt Nam cần tăng thêm đầu tư vào sở hạ tầng khoảng 11 - 12% GDP 73 Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020, Việt Nam phải xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng phát triển Để tiếp tục giữ nhịp độ phát triển cao - 10 năm tới, nhu cầu vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng Việt Nam lớn, ước tính khoảng 100 tỷ USD Chỉ tính riêng nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải đến năm 2020 cho thấy, trung bình hàng năm cần 144.300 nghìn tỷ đồng, tương đương 7,4 tỷ USD Giai đoạn 2016-2020, tổng đầu tư công nằm khoảng triệu tỷ đồng Với hạn chế ngân sách Việt Nam hết hạn hưởng nguồn tài trợ ưu đãi khả tìm kiếm nguồn vốn từ nhà đầu tư tư nhân cho sở hạ tầng trở thành vấn đề cấp bách Khả đáp ứng nguồn vốn có cho đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vốn ngân sách, ODA, trái phiếu phủ vào khoảng - tỷ USD, tương đương 20% - 30% nhu cầu Đồng thời, nguồn vay bổ sung cho đầu tư cơng (từ ngồi nước) tới hạn trần nợ công chạm trần vượt trần Vì vậy, nguồn đầu tư cơng coi xác định khoảng thiếu hụt lớn đầu tư sở hạ tầng Trong đó, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào sở hạ tầng thấp Các nguồn viện trợ khơng hồn lại khơng cịn giai đoạn trước coi đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho dự án nhỏ Như vậy, để huy động nguồn vốn đầu tư cở sở hạ tầng giai đoạn nay, vấn đề đặt cịn dựa vào khai thác nguồn lực nước Hiện tại, có ba nguồn vốn khả thi Một là, nguồn vốn từ thoái vốn khỏi doanh nghiệp nhà nước Hai là, nguồn vốn từ khai thác quỹ đất bất động sản thơng qua cơng cụ tài bất động sản Ba là, huy động vốn nhà nước theo hình thức hợp tác cơng tư - Nguồn vốn từ việc thoái vốn từ doanh nghiệp nhà nước Đây nguồn lớn Trong tổng giá trị tính tốn (một phần từ đất doanh nghiệp nhà nước nắm giữ mà chưa tính hết vào giá trị doanh nghiệp) nguồn có khoảng 5,4 triệu tỷ đồng Nếu thối tồn vốn nhà nước doanh nghiệp thuộc ngành không cần Nhà nước sở hữu 50% vốn, thoái vốn nhà nước xuống mức sàn quy định ngành mà 74 Nhà nước xếp, cấu lại vốn đầu tư, Việt Nam có lượng vốn lớn phục vụ cho việc đầu tư phát triển sở hạ tầng - Nguồn vốn từ huy động nguồn lực đất đai bất động sản: nguồn lực tiềm Nhà nước đứng đền bù, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để phát triển sở hạ tầng Đồng thời, Nhà nước đền bù, giải tỏa đất hành lang cơng trình hạ tầng Khi có đất, Nhà nước đứng đấu thầu Các nhà thầu phép xây dựng công trình theo quy hoạch phê duyệt - Nguồn vốn từ hợp tác công tư: nguồn chủ yếu giai đoạn 20162020 tầm nhìn đến năm 2030 Việc thu hút vốn nhà nước vào đầu tư sở hạ tầng năm qua chủ yếu dựa vào hình thức BOT, BTO… - Bên cạnh giải pháp cho việc huy động vốn đầu tư vào sở hạ tầng, Chính phủ cần có kế hoạch quản lý sử dụng nguồn vốn cách có hiệu - Cần nghiên cứu ban hành Luật Đầu tư phát triển sở hạ tầng để làm sở cho việc thu hút nguồn vốn vào đầu tư sở hạ tầng Luật bao gồm nội hàm danh mục đầu tư sở hạ tầng, sách thu hút vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng; chế, sách đặc thù giai đoạn đến năm 2030; trách nhiệm, quyền hạn bên liên quan việc hoàn thiện thể chế đất tư phát triển sở hạ tầng, quy hoạch phát triển sở hạ tầng, triển khai đầu tư phát triển sở hạ tầng… Hơn nữa, việc kiểm sốt thu phí phải đưa vào nội dung quan trọng trình thu hút khu vực tư nhân tham gia vào phát triển sở hạ tầng Đây điều kiện tiên cho việc đảm bảo phát triển hạ tầng đồng hành với phát triển kinh tế - Các cơng trình đầu tư có nguồn gốc vốn đầu tư công phải đầu tư trọng tâm, trọng điểm, dứt điểm Việc đầu tư dàn trải, không tiến độ, khơng kịp tiến độ, gây thất lãng phí, thực chất làm giảm nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng 3.2.3.7 Quảng bá hình ảnh quốc gia nhằm nâng cao nhận thức tăng khả thu hút vốn đầu tư 75 Để thu hút đầu tư từ nước ngồi nói chung Hàn Quốc nói riêng, Việt Nam cần có chiến lược quảng bá hình ảnh quốc gia thơng qua nhiều hình thức, nhiều kênh khác du lịch, văn hóa bao gồm điện ảnh, âm nhạc…Kinh nghiệm thấy rõ từ Hàn Quốc với chiến lược giới thiệu hình ảnh quốc gia Việt Nam qua điện ảnh, phim hợp tác hai nước, qua trào lưu văn hóa, thời trang Việt Nam có chiến lược quảng bá hình ảnh quốc gia qua thương hiệu quốc gia Chương trình Thương hiệu quốc gia tập trung vào trọng điểm nâng cao nhận thức thương hiệu, tăng cường lực kinh doanh phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp; tăng cường hoạt động tuyên truyền quảng bá; hỗ trợ Hiệp hội ngành hàng có lực cạnh tranh xuất Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, quốc gia giới mong muốn khẳng định vị nhận thức chung cộng đồng quốc tế nhằm tạo lợi cạnh tranh qua thu hút tối đa nguồn lực cho tăng trưởng phát triển bền vững Việc triển khai chương trình thương hiệu quốc gia có tác dụng xây dựng quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam quốc gia có hàng hóa, dịch vụ chất lượng, tạo dựng uy tín nâng cao sức cạnh tranh Đánh giá cao doanh nghiệp đạt thương hiệu quốc gia giữ tăng trưởng sản xuất kinh doanh, phát triển tốt doanh thu giữ vững thị trường nội địa xuất bối cảnh kinh tế nước quốc tế có nhiều khó khăn 76 KẾT LUẬN Trong suốt 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao thức Việt Nam – Hàn Quốc, quan hệ thương mại đầu tư hai nước có thành tựu to lớn, đóng góp thúc đẩy phát triển kinh tế nước Việc ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) vào năm 2015 dấu mốc quan trọng quan hệ kinh tế hai nước, mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam Hàn Quốc Bên cạnh khơng thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt để nâng cao khả cạnh tranh Kể từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc thức có hiệu lực từ năm 2015, quan hệ thương mại đầu tư hai quốc gia có bước biến chuyển lớn, góp phần quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Về quan hệ thương mại, kim ngạch thương mại hai chiều tăng trưởng ổn định, mặt hàng trao đổi hai bên dần có bước chuyển dịch Về lĩnh vực thương mại Việt Nam, mặt hàng thuộc ngành công nghiệp chế biến – chế tạo linh kiện điện tử, máy vi tính, da giày, may mặc… chiếm tỷ trọng lớn; bên cạnh đó, sản phẩm thuộc ngành nông – thủy sản trước gặp nhiều khó khăn với hàng rào kiểm tra chất lượng ngặt nghèo Hàn Quốc cải thiện nhiều bước đầu thâm nhập vào thị trường Hàn Quốc Tuy nhiên, tình hình nhập siêu lớn từ Hàn Quốc tốn khó cho Chính phủ doanh nghiệp nước Về lĩnh vực đầu tư, tính đến hết năm 2017, Hàn Quốc quốc gia đứng thứ hai tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, đầu tư Hàn Quốc tập trung vào số địa phương truyền thống số lĩnh vực quen thuộc Việt Nam bước đầu có dự án đầu tư sang Hàn Quốc, với quy mô nhỏ hạn chế lĩnh vực Mặc dù Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực vào thực thi hai năm, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa trang bị đầy đủ kiến thức liên quan đến VKFTA để có chuẩn bị có chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Để tận dụng tốt hội giải khó khăn, thử thách VKFTA đem lại, Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực, tạo thành mối quan hệ chặt chẽ để tạo kinh tế mở cửa, hội nhập phát triển bền vững./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài chính, 2015, Cam kết thuế quan VKFTA AKFTA Bộ Tài chính, 2015, Tồn văn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc – Bản Tiếng Việt Bộ Tài chính, 2015, Thơng tư ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2015 – 2018 Bộ Tài chính, 2016, Biểu thuế ưu đãi đặc biệt Việt Nam 2016 – 2018 – Tiếng Việt Bộ Tài chính, Biểu lộ trình cắt giảm thuế Hàn Quốc – Tiếng Việt Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017, Tình hình đầu tư nước ngồi Hàn Quốc Hải quan Việt Nam, 2017, Niên giám Thống kê 2016 Doãn Thị Mai Hương, 2017, Phát triển bền vững thủy sản xuất Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ 1, tháng 9/2017 Bùi Huy Sơn, 2016, Vai trò Hiệp định Thương mại song phương việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc 10 Thủ tướng Chính phủ, 2010, Quyết định số 1690/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 11 Tổng cục Thống kê, 2014, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2012, NXB Thống kê 12 Tổng cục Thống kê, 2015, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2013, NXB Thống kê 13 Tổng cục Thống kê, 2016, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2014, NXB Thống kê 14 Tổng cục Thống kê, 2017, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2015, NXB Thống kê 15 Trung tâm WTO hội nhập, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2015, Tóm lược Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc 78 B Tài liệu Tiếng Anh 16 Economics and Social Commission for Asia and the Pacific, 2009, Designing and Implementing Trade facilitation in Asia and The Pacific 17 United Nations Conference Trade and Development, 2016, World Investment Report 2015 C Tài liệu trực tuyến 18 Báo Công thương, 15/06/2016, VKFTA – năm nhìn lại, truy cập tại: http://kinhtevn.com.vn/vkfta-mot-nam-nhin-lai-24768.html 19 Báo Công thương, 01/12/2016, Thương mại Việt Nam – Hàn Quốc tăng trưởng mạnh tác động tích cực từ VKFTA, truy cập tại: http://baocongthuong.com.vn/thuong-mai-viet-nam-han-quoc-tang-truongdo-tac-dong-tich-cuc-tu-vkfta.html 20 Báo Đầu tư, 22/11/2016, Doanh nghiệp Việt chưa tận dụng tốt Hiệp định VKFTA, truy cập tại: http://baodautu.vn/doanh-nghiep-viet-chua-tan-dungtot-hiep-dinh-vkfta-d54904.html 21 Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, 21/10/2017, Xuất vào thị trường Hàn Quốc: Cửa mở khó khăn, truy cập tại: https://vov.vn/kinh-te/xuat-khau-vao-thi-truong-han-quoc-cua-mo-nhungvan-kho-khan-685606.vov 22 Báo mới.com, 18/10/2017, Thương mại Việt Nam – Hàn Quốc tăng mạnh nhờ VKFTA, truy cập tại: https://baomoi.com/thuong-mai-viet-nam-hanquoc-tang-manh-nho-vk-fta/c/23607549.epi 23 Báo quốc tế, 12/06/2017, Hàn Quốc dẫn đầu vốn đầu tư vào Việt Nam, truy cập tại: http://baoquocte.vn/han-quoc-dan-dau-ve-von-dau-tu-vao-vietnam-50908.html 24 DataBank | The World Bank, truy cập tại: http://databank.worldbank.org/data/home.aspx 25 Hải quan Việt Nam, Thống kê Hải quan, 18/01/2017, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam 12 tháng năm 2016, truy cập tại: 79 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID= 1038& 26 Tạp chí tài chính, Nguyễn Thị Ánh Tuyết & Nguyễn Thị Thu Huyền, 04/03/2018, Giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam, truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh- nghiep/giai-phap-phat-trien-ben-vung-nganh-thuy-san-viet-nam-136466.html 27 Thời báo Tài chính, 17/10/2017, Cắt giảm thuế theo VKFTA: Trao đổi thương mại tăng trưởng mạnh, truy cập tại: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2017-10-17/cat-giamthue-theo-vkfta-trao-doi-thuong-mai-tang-truong-manh-49232.aspx 28 Trading Economics, truy cập tại: https://tradingeconomics.com/southkorea/gdp 29 Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài, 11/10/2016, Tổng quan quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc, truy cập tại: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5078/Tong-quan-quan-he-hop-tac-Viet-Nam%E2%80%93-Han-Quoc 30 Trung tâm WTO, 29/05/2015, VKFTA tạo sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt, truy cập tại: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/vkftase-tao-suc-bat-canh-tranh-cho-dn-viet 31 Trung tâm WTO, 15/06/2016, VKFTA: Gia tăng thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, truy cập tại: http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/vkfta-gia-tang- thuong-mai-viet-nam-han-quoc 32 Trung tâm WTO, 31/07/2017, Doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hết hiệu từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc, truy cập tại: http://trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/doanh-nghiep-viet-chua-tan-dunghet-hieu-qua-tu-hiep-dinh-vkfta 33 VietnamExport, 07/02/2018, Kim ngạch song phương cấu mặt hàng XNK Việt Nam năm 2017, truy cập tại: http://vietnamexport.com/kim-ngachsong-phuong-va-co-cau-mat-hang-xnk-viet-nam-han-quoc-nam2017/vn2528745.html 80 34 VietnamExport, 21/12/2017, Thương mại Việt – Hàn hướng tới 100 tỷ USD năm 2020, truy cập tại: http://vneconomy.vn/thuong-mai-viet-han-huong-toimoc-100-ty-usd-nam-2020-20171221160354689.htm 35 VnEconomy, Thủy Diệu, 23/01/2016, Nông sản Việt vào Hàn hội VKFTA, truy cập tại: http://vneconomy.vn/thi-truong/nong-san-viet-vao-hanva-co-hoi-vkfta-20160122043956100.htm 36 World Bank Open Data | The World Bank, truy cập tại: https://data.worldbank.org/ 37 World Data Atlas, 2017, Republic of Korea – Gross domestic product per capita in current prices, truy cập tại: https://knoema.com/atlas/Republic-ofKorea/GDP-per-capita ... hệ Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Chương 2: Lộ trình thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Chương 3: Hướng cho doanh nghiệp Việt Nam trình thực. .. 10/12/2014 Hàn Quốc Việt Nam ký kết biên thỏa thuận kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 29/03/2015 Hàn Quốc Việt Nam ký tắt Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc. .. – Hàn Quốc (2005) - Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) - Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Hàn Quốc (AKTIG) - Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN – Hàn Quốc (AKTIS) Và Hiệp định

Ngày đăng: 08/06/2022, 22:51

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w