TĂNG CƯỜNG THƯƠNG mại VIỆT NAM – hàn QUỐC TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – hàn QUỐC (VKFTA) có HIỆU lực

97 68 5
TĂNG CƯỜNG THƯƠNG mại VIỆT NAM – hàn QUỐC TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – hàn QUỐC (VKFTA) có HIỆU lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG CƯỜNG THƯƠNG mại VIỆT NAM – hàn QUỐC TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – hàn QUỐC (VKFTA) có HIỆU lực TĂNG CƯỜNG THƯƠNG mại VIỆT NAM – hàn QUỐC TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM – hàn QUỐC (VKFTA) có HIỆU lực

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TỐN ĐỀ TÀI TĂNG CƯỜNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) CĨ HIỆU LỰC Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp : CQ56/22.1 Hà Nội, tháng năm 2021 NHÓM 11 13 14 20 30 33 34 35 36 37 38 10 23 22.1-LT1 22.1-LT1 22.1-LT1 22.1_LT1 22.1-LT1 22.1_LT1 22.1-LT1 22.1-LT1 22.1_LT1 22.1_LT1 22.1-LT1 22.1_LT1 22.1-LT1 22.1_LT1 22.1-LT2 22.1-LT2 22.1-LT2 Dương Tiến Đạt Bùi Minh Quốc Nguyễn Nam Thắng Trịnh Thanh Huyền Lê Thị Thúy Nga Vũ Thị Lan Nhi Nguyễn Thị Ngọc Anh Lê Thu Trang Nguyễn Thị Quỳnh Anh Nguyễn Thanh Hiền Lữ Thùy Linh Nguyễn Thị Loan Phạm Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Nguyễn Tiến Anh Lê Hiển Long Phạm Thu Hiền CQ56/22.01 CQ56/22.01 CQ56/22.01 CQ56/22.02 CQ56/22.02 CQ56/22.02 CQ56/22.03 CQ56/22.04 CQ56/22.05 CQ56/22.05 CQ56/22.05 CQ56/22.05 CQ56/22.05 CQ56/22.05 CQ56/22.07 CQ56/22.07 CQ56/22.09 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 1.1 Các vấn đề chung quan hệ thương mại quốc tế 1.1.1 Các lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến quan hệ thương mại quốc tế 1 13 1.2 Căn cứ hình thành tác động đến mối quan hệ thương mại hai quốc gia18 1.2.1 Cơ sở hình thành quan hệ thương mại quốc tế 18 1.2.2 Các yếu tố tác động đến quan hệ thương mại hai quốc gia 20 1.3 Khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) 22 1.3.1 Cơ sở đời 22 1.3.2 Quá trình đàm phán VKFTA của Việt Nam Hàn Quốc 22 1.3.3 Nội dung của VKFTA 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 41 2.1 Thực trạng thương mại hàng hóa Việt Nam – Hàn Quốc 2.1.1 Thực trạng chung 41 41 2.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam Hàn Quốc 44 2.2 Thực trạng thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc 49 2.2.1 Tình hình chung thương mại dịch vụ của Việt Nam thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc 49 2.2.2 Cơ cấu thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc theo phương thức XNK51 2.2.3 Cơ cấu xuất nhập khẩu dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc theo loại hình dịch vụ 57 2.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 61 2.3.1 Kết quả đạt được 61 2.3.2 Hạn chế tồn 63 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH VKFTA 65 3.1 Bối cảnh kinh tế, hội thách thức của VKFTA đối với quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 65 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 65 3.1.2 Cơ hội 66 3.1.3 Thách thức 67 3.2 Định hướng thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 68 3.2.1 Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 68 3.2.2 Định hướng hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 69 3.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 203071 3.3.1 Nhóm giải pháp phía Nhà nước 71 3.3.2 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp 78 3.4 Kiến nghị đối với Nhà nước 81 3.4.1 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật ổn định kinh tế vĩ mô 81 3.4.2 Tăng cường liên kết quan quản lý 82 3.4.3 Ban hành chiến lược, kế hoạch cụ thể phát triển thương mại dịch vụ 82 3.4.4 Tạo chế hỗ trợ cho doanh nghiệp người lao động 83 3.4.5 Tăng cường xúc tiến thương mại hàng hóa dịch vụ 85 KẾT LUẬN 86 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 1.1 Các vấn đề chung về quan hệ thương mại quốc tê 1.1.1 Các lý thuyết thương mại quốc tế ❖ Các lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế ❖ Lý thuyết Trọng thương - Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng kinh tế của giai cấp tư sản giai đoạn kỷ XVI đến kỷ XVIII - Vào thời gian chủ nghĩa trọng thương, vàng bạc được sử dụng với tư cách tiền tệ tạo nên kho của cải của quốc gia Một quốc gia tích lũy được nhiều vàng bạc trở nên giàu có mà hùng mạnh Do đó, mục tiêu chủ yếu sách kinh tế của mỗi nước phải gia tăng được khối lượng tiền tệ (vàng bạc) Một nước có nhiều tiền (vàng) giàu có, cịn hàng hóa phương tiền để tăng thêm khối lượng tiền tệ mà - Những học giả trọng thương cho rằng: lợi nhuận thương nghiệp kết quả của sự trao đổi không ngang giá, sự lừa gạt giống chiến tranh Họ cho tăng trao đổi phải có một bên thua để bên đợc, dân tộc làm giàu cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác Xuất khẩu đối với một quốc gia rất có ích kích thích sản x́t nước, đồng thời làm gia tăng lượng của cải quốc gia Ngược lại, nhập khẩu gánh nặng làm giảm nhu cầu đối với hàng sản xuất nước, dẫn đến sự thất thoát của cải quốc gia Chính thế, khuyến nghị của học giả bao gồm: + Đối với hoạt động xuất khẩu, giá trị xuất khẩu phải nhiều hay, nghĩa khơng số lượng hàng hóa xuất khẩu phải nhiều, mà phải cố gắng xuất khẩu hàng hóa có giá trị cao ưu tiên hàng hóa có giá trị thấp + Đối với hoạt động nhập khẩu, giữ nhập khẩu ở mức độ tối thiểu, dành ưu tiên cho nhập khẩu nguyên liệu so với thành phẩm Hạn chế cấm nhập khẩu thành phẩm, nhất hàng xa xỉ + Khuyến khích chở hàng tàu của nước mình, vừa bán được hàng mà cịn thu được cả lợi khác cước vận tải, phí bảo hiểm + Đối với Chính phủ, cần khuyến khích sản xuất xuất khẩu thông qua trợ cấp, hạn chế nhập khẩu công cụ bảo hộ mậu dịch, đặc biệt đối với ngành quan trọng Ngồi ra, bn bán được thực hiện bởi công ty độc quyền của Nhà nước ❖ Lý thuyết lợi tuyệt đối - Tác giả của lý thuyết lợi tuyệt đối, Adam Smith (1723-1790) cho sự giàu có thực sự của mơ nước tởng số hàng hóa dịch vụ có sẵn ở nước Ơng cho quốc gia khác sản xuất loại hàng hóa khác có hiệu quả thứ khác - Adam Smith cho thương mại không bị hạn chế lợi ích của thương mại quốc tế thu đợc thực hiện nguyên tắc phân công - Theo A.Smith, quốc gia chun mơn hóa vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu quả nước khác - A.Smith xây dựng mơ hình thương mại đơn giản dựa ý tưởng lợi tuyệt đối để giải thích thương mại quốc tế có lợi đối với quốc gia Nếu quốc gia A sản xuất mặt hàng X rẻ so với nước B, nước B sản xuất mặt hàng Y rẻ so với nước A, lúc mỡi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có hiệu quả x́t khẩu mặt hàng sang quốc gia Trong trường hợp mỡi quốc gia được coi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cụ thể Nói cách khác, một quốc gia được coi có lợi tuyệt ối một mặt hàng với một đơn vị ng̀n lực, quốc gia sản xuất nhiều sản phẩm hơn, nghĩa có năng suất cao - Theo A.Smith, thương mại cịn làm tăng khối lượng sản x́t tiêu dùng của tồn giới mỡi nước thực hiện chun mơn hóa sản x́t của tồn giới mỡi nước thực hiện chun mơn hóa sản x́t mặt hàng mà có lợi tuyệt đối ❖ Lý thuyết lợi so sánh - Có thể phát biểu quy luật lợi sau: “Một quốc gia xuất khẩu mặt hàng có giá cả thấp một cách tương đối với quốc gia Nói cách khác, một quốc gia xuất khẩu mặt hàng mà quốc gia sản xuất với hiệu quả cao một cách tương đối so với quốc gia kia” - Chi phí hội: Trong hai quốc gia quốc gia có chi phí hội của mặt hàng thấp có lợi so sánh mặt hàng b) Các lý thuyết mới thương mại quốc tế ❖ Thương mại quốc tế dựa quy mô - Một lý quan trọng dẫn đến thương mại quốc tế tính hiệu quả tăng dần theo quy mơ Sản x́t được coi có hiệu quả nhất được tổ chức quy mô lớn Lúc một sự gia tăng đầu vào với tỷ lệ dẫn tới sự gia tăng đầu (sản lượng) với tỷ lệ cao - Mức giá hàng hóa tương quan giống khơng cản trở việc hai nước bn bán một cách có lợi với Trong mơ hình thương mại dựa hiệu śt theo quy mô, tỷ lệ trao đổi quốc tế mức giá tương quan trước có thương mại, mỡi nước thực hiện chun mơn hóa hồn tồn với hướng chun mơn hóa khơng xác định Những điểm cho thấy sự khác biệt thương mại dựa hiệệu suất theo quy mô thương mại dựa lợi so sánh ❖ Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm - Lý thuyết khoảng cách công nghệ: + Lý thuyết khoảng cách công nghe được đứa dựa ý tưởng cho công nghệ luôn thay đổi dưới hình thức đời phát minh sáng chế mới, điều tác động đến xuất khẩu của quốc gia + Sau một phát minh đời, một sản phẩm mới xuất iện trở thành mặt hàng mà quốc gia phát minh có lợi tuyệt đối tạm thời Ban đầu hãng phát minh sản phẩm giữ vị trí độc quyền, sản phẩm được tiêu thụ thị trường nội địa Sau một thời gian, nhu cầu từ phía nước ngồi x́t hiện sản phẩm bắt đầu được sản xuất Dần dần nhà sản x́t nước ngồi bắt chước cơng nghệ sản phẩm được sản xuất nước một cách có hiệu quả Khi lợi so sánh sản xuất sản phẩm lại thuộc quốc gia khác Nhưng ở quốc gia phát minh một sản phẩm mới khác đời trình mơ tả được lặp lại + Lý thuyết được giải thích cho hai dạng thương mại Thứ nhất, cả hai quốc gia có tiềm năng cơng nghệ hình thành quan hệ thương mại, bởi phát minh sáng chế chừng mực một trình ngẫu nhiên Dạng thương mại thứ hai được hình thành một nước tỏ năng động cơng nghệ so với nước Khi nước thứ nhất thường xuất khẩu mặt hàng mới phức tạp để đổi lấy mặt hàng chuẩn hóa từ nước thứ hai Dần dần, mặt hàng mới trở nên ch̉n hóa, với tính ưu việt công nghệ nước thứ nhất lại cho đời sản phẩm mới khác + Các yếu tố định vai trò tiên phong của một nước linh vực công nghệ: Thứ nhất sự khác biệt thể chế; thứ hai ng̀n lực thích hợp cho cơng tác nghiên cứu phát triển; thứ ba nước tồn thị trường thích hợp đối với sản phẩm mới - Lý thuyết vòng đời sản phẩm + Xét mặt lí thuyết thực chất quan điểm vịng đời sản phẩm sự mở rộng lý thuyết khoảng cách cơng nghệ Các phát minh đời ở nước giàu, điều khơng có nghĩa qua trình sản xuất được thực hiện ở nước mà thơi Lý thuyết khoảng cách công nghệ chưa trả lời được câu hỏi phải chăng hãng phát minh tiến hành sản xuất nước có điều kiện thích hợp nhất (tài nguyên, yếu tố sản xuất) đối với mặt hàng mới Theo Vermon (1966) nhân tố cần thiết cho sản xuất một sản phẩm mới thay đổi tùy theo vịng đời của sản phẩm + Đầu tiên sản phẩm mới được giới thiệu, việc sản xuất tiêu thụ cịn mang tính chưa chắn cịn phụ thuộc nhiều vào ng̀n cung cấp nhân cơng lành nghề khoảng cách gần gũi với thị trường Lúc sản phẩm được sản xuất (với chi phí cao) xuất khẩu bởi nước lớn giàu có (chẳng hạn Mỹ) + Khi sản phẩm trở nên chín m̀i, cơng nghệ sản x́t trở nên tiêu chuẩn hóa được phát triển rộng rãi Thị trường tiêu thụ mở rộng tạo điều kiện cho việc tổ chức sản xuất quy mô lớn với chi phí thấp Các quốc gia khác thường nước tương đối vốn (Tây Âu, Nhật Bản), bắt chước cơng nghệ sản x́t lợi so sánh được chuyển từ nước phát minh sang quốc gia Nước phát minh chuyển đởi vai trị từ nước x́t khẩu sang nước nhập khẩu Thương mại dựa vòng đời sản phẩm được minh họa hình 1.8 Đầu tiên , sản phẩm mới được giới thiệu (tại t ) , việc sản xuất tiêu thụ cịn mang tính chưa chắn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nhân công lành nghề khoảng cách gần gũi với thị trường Lúc sản phẩm được sản xuất với chi phí cao ) xuất khẩu ( t1 ) bởi nước lớn giàu có ( chẳng hạn Mỹ ) Khi sản phẩm trở nên chín muối , công nghệ sản xuất trở nên chuẩn hóa được phát triển rộng rãi Thị trường tiêu thụ mở rộng tạo điều kiện cho việc tổ chức sản xuất quy mô lớn với chi phí thấp Các quốc gia khác , thường nước dồi tương đối vốn ( Tây Âu , Nhật Bản ) , bắt chước Công nghệ sản xuất ( t2 ) , lợi so sánh được chuyển từ nước phát minh sang quốc gia Nước phát minh chuyển đởi vai trị từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu ( t3) Hình 1.8 Vịng đời sản phẩm thương mai quốc tế + Cuối cơng nghệ trở nên hồn tồn được ch̉n hóa, q trình sản x́t được chia thành nhiều công đoạn khác tương đối đơn giản Lợi so sánh được chuyển tới nước phát triển, nơi có lực lượng lao động dồi mức lương thấp, nước trở thành nước xuất khẩu ròng ❖ Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter đưa vào năm 1990 ( cơng trình nghiên cứu của một tập thể nhà khoa học ở 12 nước năm 1986 ) Mục đích của lý thuyết giải thích một số quốc gia lại có được vị trí dẫn dầu việc sản xuất một số sản phẩm , hay nói khác lại có quốc gia có lợi cạnh tranh một số sản phẩm Lý thuyết được xây dựng dựa sở lập luận khả năng cạnh tranh của một ngành công nghiệp được thể hiện tập trung ở khả năng sáng tạo đổi mới của ngành Điều được khái quát cho một thực thể lớn một quốc gia Lý thuyết của M.Porter kết hợp được cách giải thích khác lý thuyết thương mại quốc tế trước đờng thời đưa một khái niệm quan trọng lợi cạnh tranh quốc gia Việc hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, bao gồm hạ tầng giao thông, viễn thông, được xem một giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế, nhất bối cảnh kinh tế bước vào giai đoạn kỷ nguyên của cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đầu tư hồn thiện hệ thống sở hạ tầng một cách đồng bộ giúp giảm thiểu chi phí, đẩy nhanh thời gian đưa hàng từ điểm sản xuất đến tay người tiêu dùng, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của hình thức kinh doanh thương mại điện tử mới Chính phủ cần quan tâm đến việc phát triển hệ thống giao thông đường hàng không, cảng biển quốc tế, hệ thống kho bãi, tăng cường ứng dụng CNTT quản lý hạ tầng sở, nâng cao số logistics của Việt Nam, qua làm giảm chi phí đơn giản hóa thủ tục thơng quan, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại xây dựng phát triển quản lý sở hạ tầng Tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng nâng cao năng lực hoạch định sách, dự báo, tư vấn, tổ chức quản lý đầu tư phát triển quản lý khai thác kết cấu hạ tầng giao thông quản lý vận tải Đồng thời, nâng cao hiệu quả, cải thiện năng lực sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh của doanh nghiệp ngành thông qua việc củng cố phát triển doanh nghiệp nắm giữ khâu then chốt, huyết mạch của ngành giao thông vận tải lĩnh vực hàng hải, đường sắt, hàng không… Ðiều không phần quan trọng bối cảnh hội nhập diễn biến khôn lường của cách mạng công nghiệp 4.0 đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng tìm giải pháp bảo đảm an tồn thơng tin cho hệ thống thơng tin quan trọng, kịp thời xử lý mối nguy hại đe dọa an ninh mạng Đảm bảo cung cấp hệ thống sở hạ tầng giao thông viễn thông giúp tạo hình thức kinh doanh dịch vụ mới, có giá trị gia tăng cao, giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ tiếp cận vào thị trường nước quốc tế Vấn đề cung cấp dịch vụ viễn thông được Việt Nam Hàn Quốc cam kết VKFTA, điều chứng tỏ bên nhận thấy được sự phát triển của dịch vụ viễn thông ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước Việc nhanh chóng phát triển chiếm lĩnh thị trường viễn thông, nâng cao năng lực nghiên cứu phát triển công nghệ vận tải viễn thông giúp thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ của Việt Nam phát triển, giảm bớt nhập siêu từ thị trường Hàn Quốc nói riêng thị trường nước ngồi nói chung c) Tăng cường xúc tiến thương mại hiệu Việc xúc tiến thương mại Việt Nam - Hàn Quốc được thực hiện từ lâu, song, nhiều chương trình xúc tiến thương mại chưa thực sự hiệu quả Nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt thương mại dịch vụ hai nước Hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện theo hướng sau: i) Tăng cường kêu gọi, xúc tiến thương mại đầu tư của Hàn Quốc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Giá trị xuất khẩu sản phẩm sản x́t nơng nghiệp của Việt Nam sang Hàn Quốc cịn thấp, phần lớn Việt Nam xuất khẩu dưới hình thức thơ, sơ chế, điều kiện bảo quản, bao bì, kỹ thuật ii) Thực hiện chương trình tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, cung cấp thông tin môi trường đầu tư, tiềm năng hội đầu tư kinh doanh Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư, danh mục dự án tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư, danh mục lĩnh vực dịch vụ đẩu tư trọng điểm Hợp tác với tổ chức xúc tiến đầu tư nước nước ngoài, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, đăng ký, bảo hộ phát triển thương hiệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Nhà nước cần hỗ trợ tăng cường chiến dịch truyền thơng thơng qua kênh truyền hình lớn nước nhằm quảng bá nét đẹp thiên nhiên, văn hóa, ẩm thực người của Việt Nam đến với đông đảo người dân Hàn Quốc d) Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư của cả hai nước thâm nhập hoạt động tốt thị trường thông qua sách hỡ trợ, tinh giản hóa thủ tục hành phức tạp Đờng thời xây dựng một môi trường phát triển lành mạnh cho doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tốt Các sách tăng cường hỡ trợ doanh nghiệp sản xuất cung ứng dịch vụ cần thực hiện theo hướng sau: Tập trung vào ngành công nghiệp hỗ trợ: Đảm bảo khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam rất quan trọng đối với sự tăng trưởng dài hạn của đất nước Chính phủ Việt Nam lựa chọn tốt tập trung vào một số ngành công nghiệp cố gắng nâng cao khả năng cạnh tranh của trước mở rộng thị trường đối thủ nước Hợp tác với đối tác thương mại mạnh mẽ thân thiện với công ty Hàn Quốc rút ngắn thời gian học tập kinh nghiệm sản x́t, kính doanh của nước ngồi (Ý kiến vấn chun gia) Cần có sách hỡ trợ hợp lý thông tin thị trường, đào tạo trình độ khoa học cơng nghệ, tài – tín dụng, thủ tục hành chính, v.v để thúc đẩy phát triển ngành có lợi so sánh, nhằm tăng năng suất tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nước đẩy mạnh xuất khẩu Nhiều sản phẩm sản phẩm nông sản, thủy sản ở Việt Nam, với điều kiện thuận lợi khí hậu điều kiện nuôi trồng, dẫn tới tiềm năng sản xuất rất lớn Việc tập trung vào lợi giúp khai thác được tiềm năng một cách có hiệu quả Nhà nước cần hỡ trợ doanh nghiệp hai nước xây dựng vùng nguyên liệu, xây dựng hợp tác xã nông nghiệp hữu cơ, xây dựng chuỗi sản xuất để đưa sản phẩm hữu đến tay người tiêu dùng hai nước Hiện nay, trình độ cơng nghệ liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam rất hạn chế Để cải thiện tình trạng này, cần tăng cường hỗ trợ nghiên cứu, đào tạo ứng dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lý mà hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ nhằm bảo vệ sản xuất nước đối với ngành cần được khuyến khích, đờng thời, hỡ trợ nhà x́t khẩu của Việt Nam việc đáp ứng điều kiệu kỹ thuật xuất sang Hàn Quốc e) Tích cực đầu tư cho đổi sáng tạo Trong xu của cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi sang kinh tế số Việt Nam cần đề xuất nhiều giải pháp đồng bộ, liệt để thúc đẩy đởi mới sáng tạo, khuyến khích khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp Chính yếu tố cơng nghệ, đởi mới sáng tạo tiền đề nâng cao năng lực sản xuất năng lực cạnh tranh chung của doanh nghiệp Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ của Việt Nam cần tích cực đề xuất giải pháp nhằm khuyến khích doanh nghiệp tích cực đởi mới quy trình sản x́t sản phẩm theo hướng ứng dụng công nghệ mới từ cuộc CMCN 4.0 Bộ Khoa học Công nghệ của Việt Nam cần tạo kết nối doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường cao đẳng, đại học để khuyến khích nghiên cứu nhà trường triển khai thực tế Bên cạnh đó, việc lập Trung tâm đổi mới sáng tạo, phối kết hợp với Hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng của Việt Nam giúp phát triển liên kết đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh hỗ trợ việc thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu ứng dụng f) Tăng cường hợp tác kinh tế xã hội Việt Nam – Hàn Quốc Đến năm 2018, nhiều văn bản hợp tác được ký kết phủ, tổ chức xã hội Việt Nam – Hàn Quốc Các hoạt động giao lưu văn hóa được tăng cường tở chức nhằm quảng bá văn hóa của hai quốc gia, sở phát triển dịch vụ doanh nghiệp cá nhân ở hai quốc gia Hoạt động hợp tác diễn nhiều bình diện khác nhau, ở cấp độ lĩnh vực khác nhau, tập trung vào vấn đề như: Xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể dài hạn nhằm thu hút hoạt động đầu tư lĩnh vực công nghệ Thực hiện khuyến khích đặc biệt đối với dự án đầu tư có giải pháp hiệu quả đối với môi trường dự án đầu tư lĩnh vực công nghệ sạch, công nghệ lĩnh vực năng lượng tái tạo Các ưu đãi bao gờm sách tín dụng, thuế, sở hạ tầng giao thông thông tin liên lạc Tăng cường trao đổi hợp tác khoa học kỹ thuật vấn đề đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại đầu tư, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại dịch vụ của tổ chức, cá nhân của hai nước Về hợp tác kinh tế, sở Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc có hiệu lực từ năm 2015, hai bên cần mở rộng hoạt động thương mại đầu tư, phấn đấu nâng kim ngạch thương mại lên mức 100 tỷ USD vào năm 2023 đôi với thúc đẩy cân thương mại thông qua việc Hàn Quốc tăng cường nhập khẩu mặt hàng Việt Nam mạnh; khuyến khích doanh nghiệp, khơng doanh nghiệp lớn mà cả doanh nghiệp vừa nhỏ của Hàn Quốc, đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực phát triển hạ tầng, công nghiệp cao, năng lượng tái tạo, trọng chuyển giao công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu của Hàn Quốc Hai bên cần phối hợp triển khai hiệu quả thỏa thuận hợp tác đạt được Các quan hai nước cần tiếp tục nỗ lực để ngoại giao nhân dân diễn sôi động thông qua hoạt động giao lưu văn hóa, giáo dục giao lưu hệ trẻ để góp phần củng cố tình hữu nghị hai nước Hai bên cần tiếp tục tạo thuận lợi để ngày nhiều học sinh Việt Nam được nhận học bổng sang học Hàn Quốc, nhiều học sinh Hàn Quốc sang học Việt Nam, lực lượng nịng cốt đóng góp cho quan hệ hai nước vịng 20-30 năm tới Hai bên đờng thời cần tiếp tục mở rộng hợp tác tở chức nhân dân hai nước, góp phần hỡ trợ phát triển cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho kiều dân hai nước sinh sống, làm việc học tập ổn định, lâu dài mỗi nước Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc cần tiếp tục tích cực phối hợp với quan, tổ chức địa phương Hàn Quốc thúc đẩy hoạt động giao lưu nhân dân Chắc chắn số vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian tới tăng nữa, nhất rất nhiều địa phương Việt Nam tổ chức chuyến xúc tiến đầu tư, giới thiệu tiềm năng của với nhà đầu tư Hàn Quốc hiện có tiềm lực tài chính, cơng nghệ hiện đại quan trọng hết sự nhiệt thành tâm của họ muốn được tới làm ăn ở một đất nước có sự ổn định trị phát triển nhanh Việt Nam Việt Nam hiện có tiềm năng phát triển lớn nhiều ngành khác nhau, chế tạo, sản xuất vật liệu, xây dựng sở hạ tầng, năng lượng, tài chính, dược phẩm, cơng nghệ thơng tin, logistics, rất thích hợp với mạnh của cơng ty Hàn Quốc vốn dời dào, trình độ kỹ thuật cao, khả năng quản lý tốt Các dự án đầu tư vào ngành này, có doanh nghiệp khởi nghiệp, mang lại cho hai bên nhiều lợi ích lớn Bên cạnh đầu tư trực tiếp, tập đồn tài ngân hàng của Hàn Quốc hiện rất quan tâm tới hình thức đầu tư gián tiếp vào Việt Nam mua cổ phần thành đối tác chiến lược với đối tác Việt Nam đầu tư cở phiếu qua thị trường chứng khốn 3.3.2 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp ⮚ Chủ động nghiên cứu thị trường: Việc chủ động nghiên cứu thị trường Hàn Quốc vô cần thiết đối với doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hàn Quốc Sau một số vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm nghiên cứu thị trường Hàn Quốc: ● Văn hóa kinh doanh của Hàn Quốc: Do ảnh hưởng của Nho giáo Đạo Khổng, người Hàn Quốc rất coi trọng lễ nghĩa, trật tự dưới gia đình, xã hội Người Hàn Quốc kính trọng, lễ phép với người trên, sống có trách nhiệm Họ tự nhận thức được vị trí của họ xã hội cơng việc Người Hàn Quốc có tâm lý cộng tác làm ăn với người họ quen biết Vì vậy, muốn khởi nghiệp kinh doanh với đối tác Hàn Quốc, doanh nghiệp Việt Nam thuận tiện có người giới thiệu người có chức sắc, có vị trí Hàn Quốc ● Về việc cân nhắc việc sử dụng mẫu C/O thích hợp để đạt được lợi ích nhất:Hiện nay, Việt Nam Hàn Quốc thành viên của WTO, ký AKFTA VKFTA Do đó, doanh nghiệp cần so sánh mức ưu đãi đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp sử dụng mẫu C/O thích hợp ● Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin cam kết hội nhập để có kế hoạch sản xuất, kinh doanh tận dụng được hội sẵn sàng đối phó cạnh tranh; chủ động đầu tư, đởi mới trang thiết bị công nghệ, nâng cao tay nghề năng lực của người lao động, cần chủ động tạo sự liên kết, gắn bó doanh nghiệp; có chiến lược phát triển quan hệ lâu dài với đối tác Hàn Quốc thông qua việc học hỏi đối tác Hàn Quốc Việt Nam ● Các doanh nghiệp nên liên kết với có giải pháp tham gia vào chuỗi sản xuất, mạng phân phối của doanh nghiệp Hàn Quốc để tận dụng mạnh thị trường, thương hiệu, cách thức tổ chức, quản lý, kinh nghiệm phát triển cạnh tranh để vừa tận dụng hội, vừa vượt qua thách thức nhanh chóng hiệu quả Doanh nghiệp cần rèn luyện lực dự báo thích ứng cao với rủi ro phụ thuộc lẫn kinh tế toàn cầu ⮚ Tăng cường đổi mới, sáng tạo: Quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc phụ thuộc vào tầm nhìn, ý chí vươn lên sự năng động sáng tạo của đội ngũ doanh nhân hai nước Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nên kết nối với cộng đồng doanh nghiệp Hàn Quốc để chia sẻ ý tưởng mới, giải pháp sáng tạo, hỗ trợ cho chương trình dự án khởi nghiệp, phát huy tiềm năng, mạnh để trở thành lực lượng tiên phong hợp tác liên kết kinh tế, góp phần củng cố làm sâu sắc quan hệ đối tác hợp tác chiến lược hai nước Việt Nam Hàn Quốc ⮚ Tăng lực hoạt động sản xuất kinh doanh: - Tăng cường đầu tư vào hệ thống trang bị máy móc cơng nghệ hiện đại vào hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ, từ nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiếp cận dần với công nghệ mới, công nghệ sản xuất tương lai - Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp, xây dựng đội ngũ nhân lực có tay nghề cao, có kỹ năng chun mơn năng lực quản lý, tác phong cơng nghiệp, từ giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năng đáp ứng yêu cầu kết nối với doanh nghiệp Việt Nam ⮚ Tăng cường xúc tiến thương mại: - Phối hợp với quan quản lý chun ngành để có thơng tin xác sự tư vấn hỡ trợ từ phía quan chuyên ngành việc phát triển, tiếp cận thị trường xuất khẩu dịch vụ - Doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp FDI của Hàn Quốc Các mối quan hệ, phân khúc thị trường của công ty Hàn Quốc giúp cho nhà đầu tư Việt Nam thâm nhập vào thị trường một cách nhanh chóng có hiệu quả (VD: cơng ty Dây Cáp điện Thượng Đình thực hiện hợp tác chuyển giao cơng nghệ với đối tác Hàn Quốc,….) - Tích cực tham gia vào Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam để có được thơng tin tình hình thị trường, hội đầu tư phân tích rủi ro có cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia sự thay đổi sách kinh tế ở nước - Tích cực chủ động tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư để tăng thêm hội tiêp xúc giao thương với doanh nghiệp nước ngoài, tiếp cận với doanh nghiệp FDI của Hàn Quốc - Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Hàn Quốc một quốc gia phát triển, có nhiều hội để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh ngành sản xuất mới, ngành sản xuất thông minh cung cấp dịch vụ thông minh dựa sản phẩm lợi sẵn có của Việt Nam Chủ động nghiên cứu kỹ hội đầu tư sang Hàn Quốc điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng ưu đãi Hiệp định VKFTA được ký kết để đẩy mạnh đầu tư xuất khẩu hàng hóa sang thị trường - Chủ động nâng cao kiến thức nhận thức Hiệp định thương mại tự VKFTA Theo một số khảo sát gần cho thấy một số doanh nghiệp không tận dụng hết lợi ích mà VKFTA cung cấp - Phối hợp với doanh nghiệp bản địa Hàn Quốc tổ chức hội chợ triển lãm, festival nhằm tiếp thị sản phẩm mới lạ, nổi bật của doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ đến với người tiêu dùng doanh nghiệp khác nước bản địa - Chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng thông qua kênh truyền thông, thông tin Từ liên hệ, tạo lập mối quan hệ hợp tác - Thực hiện liên kết với Ngân hàng công ty bảo hiểm để đầu tư sang Hàn Quốc nhằm tăng sức mạnh vốn phòng tránh rủi ro từ hoạt động kinh doanh thị trường nước ngồi ⮚ Đa dạng hóa dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ: - Tận dụng hội mở cửa thị trường mà VKFTA mang lại, đa dạng hóa hình thức, phương thức thực hiện cung cấp dịch vụ Thực hiện chiến lược cung cấp dịch vụ một cách hợp lý, kết hợp với thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ - Xây dựng sở khách hàng nước cho dịch vụ trực tuyến của Việt Nam Việc xây dựng sở khách hàng dịch vụ trực tuyến trở nên cần thiết giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với đối tượng khách hàng khu vực thị trường nhất định - Kết hợp dịch vụ tạo thành chuỗi dịch vụ, kết hợp thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Các dịch vụ kết hợp với một cách nhuần nhuyễn để đồng thời làm tăng kim ngạch xuất khẩu từ nhiều dịch vụ khác Các dịch vụ được thiết kế nên dựa sở lợi so sánh bản sắc riêng của Việt Nam 3.4 Kiên nghị đới với Nhà nước 3.4.1 Hồn thiện hệ thống sách pháp luật ởn định kinh tế vĩ mô - Ổn định kinh tế vĩ mơ, hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ, nhất sách đầu tư sách khác hỡ trợ sự phát triển hoạt động của doanh nghiệp, nhất sách thuế, quản lý ngoại hối, sách tín dụng sách quản lý hải quan Hiện nay, nhiều văn bản, sách của Việt Nam q trình rà sốt điều chỉnh cho phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Chính vậy, quy định thuế, thủ tục hành thay đởi liên tục, gây khó khăn cho doanh nghiệp bản thân công chức quản lý nhà nước việc nắm bắt thực thi quy định mới - Hiện nay, cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam VKFTA khơng có mâu thuẫn so với cam kết WTO Hiệp định thương mại tự song phương đa phương khác, song dường chưa đủ mạnh để thúc đẩy hoạt động thương mại song phương, nhất thúc đẩy chiều từ Việt Nam sang Hàn Quốc Bởi vậy, cần có một thỏa thuận riêng thương mại dịch vụ song phương 145 hai nhà nước để điều chỉnh giải vấn đề mâu thuẫn tranh chấp quan hệ thương mại song phương - Xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể dài hạn nhằm hoạch định chiến lược phát triển thương mại dịch vụ theo hướng hội nhập hơn, thay tập trung vào thương mại nước hiện 3.4.2 Tăng cường liên kết quan quản lý Hoạt động được thực hiện thơng qua một số biện pháp như: - Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin hoạt động thương mại dịch vụ, đầu mối thông tin cần được gửi từ bộ ngành liên quan đến Bộ Công Thương Việt Nam Tởng cục Thống kê để có sở tính tốn xác định số thương mại dịch vụ năm, cho đối tác, tạo thuận lợi cho việc đề xuất giải pháp phát triển hỗ trợ doanh nghiệp; - Định kỳ hàng năm, tổ chức hội nghị liên ngành quản lý thương mại dịch vụ để trao đổi rút kinh nghiệm, từ có điều chỉnh sách cho phù hợp; - Tạo lập sở liệu thương mại dịch vụ hệ thống truyền liệu quan quản lý để cập nhật tình hình của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc quản lý thống kê Bộ, ngành 3.4.3 Ban hành chiến lược, kế hoạch cụ thể phát triển thương mại dịch vụ Các chiến lược, kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ cần thực hiện theo hướng sau: - Đánh giá tiềm năng của ngành dịch vụ, từ có kế hoạch lộ trình đầu tư phát triển một cách trọng điểm Hiện nay, phần lớn hoạt động xuất khẩu dịch vụ chủ yếu phụ thuộc vào dịch vụ du lịch một phần dịch vụ viễn thông Dịch vụ vận tải chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam chủ yếu được thực hiện theo phương thức – xuất khẩu chỡ (cá nhân tở chức nước ngồi đến sử dụng dịch vụ Việt Nam), việc thúc đẩy xuất khẩu theo phương thức 1, hay hạn chế Do vậy, giá trị xuất khẩu dịch vụ vận tải lớn, song để giải được vấn đề của ngành vận tải không phải một sớm một chiều Các ngành có tiềm năng lớn ngành liên quan đến giải trí, văn hóa, dịch vụ tài chính, dịch vụ giáo dục, viễn thơng Sự phát triển của công nghệ dựa tảng viễn thông internet tạo một dư địa lớn cho ngành xuất khẩu theo phương thức Điều giúp Việt Nam vươn lên, tạo bản sắc riêng 146 có lợi cạnh tranh so với quốc gia khác việc phát triển thương mại dịch vụ của Việt Nam nói chung phát triển quan hệ hợp tác thương mại dịch vụ đối với đối tác Hàn Quốc nói riêng - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lĩnh vực dịch vụ Hiện nay, có nhiều cố gắng đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng, song rất nhiều doanh nghiệp phàn nàn chất lượng của cơng trình xây dựng hạ tầng sở Sự thiếu đồng bộ thiếu kết nối phương thức vận tải, chi phí dịch vụ vận tải cao kéo theo năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam một số lĩnh vực khác Việc quy hoạch lại hệ thống sở hạ tầng giúp ởn định chi phí sản x́t kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo sở cho việc thu hút vốn FDI, thu hút khách du lịch từ Hàn Quốc nhiều quốc gia khác giới đến Việt Nam 3.4.4 Tạo chế hỗ trợ cho doanh nghiệp người lao động - Hỡ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động, tạo chế phối hợp liên hoàn sở đào tạo doanh nghiệp Phổ biến cập nhật kiến thức mới ngành Yêu cầu trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp, nhất doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhà nước để đào tạo ng̀n nhân lực có kỹ năng thực hành tốt, đáp ứng được yêu cầu trình độ tay nghề doanh nghiệp FDI của Hàn Quốc Trên sở đó, thu hút dự án đầu tư công nghệ cao từ doanh nghiệp của Hàn Quốc vào Việt Nam, chứ không dừng ở công đoạn gia công, lắp ráp đơn giản hiện Hoạt động đầu tư cho nhân lực cần tập trung vào ng̀n nhân lực có trình độ cao lĩnh vực công nghiệp năng lượng công nghệ môi trường Việc tiếp nhận triển khai dự án FDI địi hỏi phải có đội ngũ nhân lực chỡ có trình độ, tránh phụ thuộc q nhiều vào chun gia từ nước ngồi Ng̀n nhân lực của nước sở nguồn quý để tiếp nhận công nghệ được chuyển giao từ dự án FDI - Đởi mới sách giáo dục đào tạo, theo hướng tăng thực hành cập nhật công nghệ mới giới, đảm bảo lực lượng lao động thơng qua đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp mà không cần qua bước đào tạo lại doanh nghiệp, gây lãng phí cho xã hội Tăng tính tự chủ cho trường cao đẳng, đại học, bắt buộc trường cao đẳng, đại học phải chuyển hướng đào tạo theo nhu cầu của thị trường, đồng thời để cởi trói chế tài cho trường, cho phép trường huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, phục vụ cho hoạt động đổi mới giáo dục trường - Tạo chế khuyến khích doanh nghiệp người lao động sáng tạo phát minh sáng chế đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích tạo chế hỡ trợ đối với doanh nghiệp khởi nghiệp, nhất doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm mới, có khả năng đáp ứng tốt với cơng nghiệp sản xuất mới, nhất sản xuất công nghiệp thông minh dựa sở giải pháp số hóa kết hợp với liệu lớn internet - Điều chỉnh kế hoạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ Phần lớn doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào lĩnh vực chế biến chế tạo, nên việc hỡ trợ cho doanh nghiệp khí, cơng nghệ thông tin ngành dệt may, da giầy 3.4.5 Tăng cường xúc tiến thương mại hàng hóa dịch vụ Nhà nước phải xây dựng mạng lưới xúc tiến thương mại có sự phối hợp chặt chẽ quan phủ , đơn vị hỡ trợ thương mại doanh nghiệp Trong sách xúc tiến phải phù hợp với ngành , lĩnh vực mà đảm bảo có sự liên kết , phối hợp để tránh gây lãng phí ng̀n lực Nhà nước tăng cường xúc tiến thương mại hàng hóa dịch vụ theo hướng: - Hỡ trợ tài cho cơng tác xúc tiến thương mại từ nguồn ngân sách nhà nước tạo chủ động cho hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu; góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của ngành công thương - Tăng cường kêu gọi, xúc tiến đầu tư của Hàn Quốc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Việt Nam giá trị x́t khẩu hàng hóa lĩnh vực nơng nghiệp của Việt Nam sang Hàn Quốc thấp, phần lớn sản phẩm được sản xuất thô, việc sơ chế điều kiện bảo quản, bao bì, kỹ thuật hạn chế cần được cải thiện - Tăng cường liên kết Hiệp hội, tổ chức của Việt Nam Hiệp hội, tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư của Hàn Quốc để tạo kênh cầu nối doanh nghiệp hai nước, thúc đẩy thương mại đầu tư song phương Nhà nước nên có chế giao quyền thành một đầu mối xúc tiến thương mại đầu tư cho Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được với hội kinh doanh đầu tư ở ngồi nước, có doanh nghiệp Hàn Quốc , tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước, đồng thời giảm thiểu hạn chế hoạt động quản lý của quan nhà nước - Thực hiện chương trình xúc tiến thương mại , quảng bá sản phẩm hàng hóa , dịch vụ , cung cấp thông tin môi trường đầu tư, tiềm năng hội đầu tư kinh doanh Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, đăng ký, bảo hộ phát triển thương hiệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ; giữ ổn định phát triển thị trường nội địa , mở rộng thị trường tiêu thụ ở Hàn quốc - Hợp tác với tổ chức xúc tiến đầu tư nước nước ngoài, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại - Thực hiện khuyến khích đặc biệt đối với dự án đầu tư có giải pháp hiệu quả đối với mơi trường dự án đầu tư lĩnh vực công nghệ năng lượng tái tạo , định hướng phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh Các ưu đãi bao gờm sách tín dụng, thuế, sở hạ tầng giao thơng thông tin liên lạc - Tăng cường đàm phán hợp tác phủ các lĩnh vực dịch vụ mà Việt Nam mạnh sở kết hợp lợi so sánh của Việt Nam Hàn Quốc du lịch, hàng hải… KẾT LUẬN Hàn Quốc trở thành đối tác chiến lược của Việt Nam Trong nhiều mặt của đời sống kinh tế Việt Nam thấy bóng dáng, văn hóa, doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ có ng̀n gốc từ Hàn Quốc Nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc tận dụng tốt hội để thâm nhập vào thị trường Việt Nam Ở phía ngược lại, phủ Việt Nam thực hiện nhiều biện pháp để giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam, giúp họ tiếp cận đuợc với thị trường Hàn Quốc, giảm bớt tình trạng nhập siêu cả hàng hóa dịch vụ từ thị trường Hàn Quốc Hiệp định VKFTA đuợc ký kết năm 2015 với hy vọng mở một chương mới quan hệ hợp tác thương mại doanh nghiệp hai nước ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 1.1 Các vấn đề chung quan hệ thương mại quốc tế 1.1.1 Các lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2 Các khái... Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 68 3.2.2 Định hướng hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc 69 3.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc đến năm 203071... Quốc 44 2.2 Thực trạng thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc 49 2.2.1 Tình hình chung thương mại dịch vụ của Việt Nam thương mại dịch vụ Việt Nam – Hàn Quốc 49 2.2.2 Cơ cấu thương mại

Ngày đăng: 19/05/2021, 02:53

Mục lục

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) 

    1.1. Các vấn đề chung về quan hệ thương mại quốc tế 

    1.1.1. Các lý thuyết về thương mại quốc tế 

    1.1.2. Các khái niệm liên quan đến quan hệ thương mại quốc tế

    1.2. Căn cứ hình thành và tác động đến mối quan hệ thương mại giữa hai quốc gia 

    1.2.1. Cơ sở hình thành quan hệ thương mại quốc tế 

    1.2.2. Các yếu tố tác động đến quan hệ thương mại giữa hai quốc gia

    1.3. Khái quát về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

    1.3.1. Cơ sở ra đời

    1.3.2. Quá trình đàm phán VKFTA của Việt Nam và Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan