1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics việt nam

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics việt nam Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics việt nam Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics việt nam Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics việt nam

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TỐN NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ TÀI “NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM HIỆN NAY” Môn: Kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kiểm toán Lớp: CQ56/22.01 Nhóm thực hiện: Nhóm HÀ NỘI – 2021 NHĨM – CQ56/22.01 THÀNH VIÊN NHÓM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành dịch vụ Logistics 1.1 Khái quát chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.2 Tổng quan dịch vụ logistics lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics .10 1.2.1 Khái niệm dịch vụ logistics .10 1.2.2 Phân loại dịch vụ logistics 11 1.2.3 Vai trò dịch vụ logistics 12 1.2.4 Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics 15 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics .16 1.3 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics .19 1.3.1 Tiêu chí đánh giá theo số lực quốc gia logistics Ngân hàng giới (WB) .19 1.3.2 Đánh giá hệ thống logistics quốc gia theo quan điểm Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) 20 1.3.3 Tiêu chí đánh giá lực logistics Chengmin Zahng Chuan Lu 21 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá tác giả lựa chọn nhắm đánh giá lực cạnh tranh ngành logistics 22 1.4 Kinh nghiệm số nước nâng cao nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics 25 1.4.1 Kinh nghiệm Singapore 25 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan 27 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam .31 2.1 Thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thời gian qua 31 2.1.1 Nhu cầu tiềm phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam .31 2.1.2 Năng lực nhà cung cấp dịch vụ logistics 37 2.1.3 Hạ tầng sở 41 2.1.4 Thực trạng khung pháp lý 51 2.1.5 Tính hiệu quy trình thủ tục hải quan 53 2.1.6 Nguồn nhân lực 55 2.1.7 Chi phí logistics 60 2.2 Đánh giá chung thực trạng nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thời gian qua 64 2.2.1 Những kết đạt 64 2.2.2 Những vấn đề tồn 66 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 70 Kết luận Chương 71 CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam năm tới 73 3.1 Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam thời gian tới 73 3.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới 75 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới 77 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 3.3.1 Hồn thiện khung pháp lý sách tạo điều kiện thuận lợi cho logistics phát triển 77 3.3.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp, phục vụ cho phát triển ngành dịch vụ logistics 79 3.3.3 Đầu tư phát triển hạ tầng sở đồng bộ, đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ logistics 84 3.3.4 Phát triển logistics cho phù hợp với tiềm lực kinh tế quốc gia vị quốc gia hệ thống logistics khu vực giới 88 3.3.5 Đẩy mạnh liên kết vùng nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư cho ngành logistics 90 Kết luận chương 94 NMỞ ĐẦU ếu kinh tế máy ví logistics dầu bơi trơn cho máy vận hành thơng suốt, đạt cơng suất lớn với chi phí nhiên liệu độ bền bỉ cao Nếu khơng có vai trò logistics , kinh tế hoạt động giảm hiệu đáng kể, chí số ngành số nơi bị rối loạn ngừng hoạt động Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa, vai trị logistics ngày trở nên quan trọng quan trọng việc công cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value Chain) từ hoạt động cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối mở rộng thị trường cho hoạt động kinh tế Khi thị trường tồn cầu phát triển với tiến cơng nghệ, đặc biệt việc mở cửa thị trường nước chậm phát triển, logistics nhà quản lý coi công cụ, phương tiện liên kết lĩnh vực khác chiến lược doanh nghiệp Logistics tạo hữu dụng thời gian địa điểm cho hoạt động doanh nghiệp NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 Thế giới ngày nhìn nhận kinh tế liên kết, doanh nghiệp mở rộng biên giới quốc gia khái niệm thương mại quốc gia đứng hàng thứ so với hoạt động doanh nghiệp, ví dụ thị trường tam giác bao gồm khu vực: Nhật, Mỹ-Canada EU Trong thị trường tam giác này, công ty trở nên quan trọng quốc gia quyền lực kinh tế họ vượt biên giới quốc gia, quốc tịch công ty trở nên mờ nhạt Nhận thấy ngành dịch vụ logistics điểm phủ quan tâm trọng phát triển Nhóm chúng em chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngành Logistics” để có nhìn tổng quan sở lý thuyết logistics, thực trạng Việt Nam quan điểm, giải pháp cho ngành dịch vụ logistics giai đoạn 2017-2045 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 CHƯƠNG Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành dịch vụ Logistics 1.1 Khái quát chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống sinh hoạt hàng ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa,…và có nhiều góc độ nhìn nhận khác tùy thuộc vào ý định hướng tiếp cận, nghiên cứu Nhìn chung, cạnh tranh kinh tế hiểu hoạt động ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường (người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh) nhằm mục đích giành điều kiện sản xuất có lợi lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh hoạt động khách quan, diễn lúc, nơi kinh tế thị trường với mức độ hạm vi khác 1.1.1.2 Bản chất cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường để giành giật khách hàng Trong kinh tế học, thị trường xác định chế trao đổi đưa người mua người bán loại hàng hoá hay dịch vụ đến với Trên thị trường, khách hàng nhà cung cấp, nhu cầu, lợi ích khác Khách hàng mong muốn mua sản phẩm phù hợp với giá rẻ có thể, đó, nhà cung cấp mong muốn bạn sản phẩm nhanh tốt để đầu tư phát triển sản xuất thu nhiều lợi nhuận Khuynh NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 hướng nguồn gốc tạo cạnh tranh, ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường để lôi kéo khách hàng phía Q trình cạnh tranh đối thủ diễn thị trường Các chủ thể kinh doanh tham gia vào thị trường ganh đua nhau, giành hội tốt để mở rộng thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh thường diễn doanh nghiệp có chung lợi ích tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào giống tìm kiếm thị trường để bán sản phẩm tương tự Điều làm cho doanh nghiệp có chung lợi ích tranh giành trở thành đối thủ Cạnh tranh diễn điều kiện chế thị trường Cạnh tranh hoạt động nhằm tranh giành thị trường, lôi kéo khách hàng phía chủ thể kinh doanh nên cạnh tranh diễn chế thị trường mà cơng dân có quyền tự kinh doanh, tự thành lập doanh nghiệp, tự tìm kiếm hội để phát triển sản xuất kinh doanh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Cũng giống cạnh tranh, lực cạnh tranh khái niệm rộng tiếp cận từ nhiều góc độ khác Tựu chung, lực cạnh tranh thể thực lực lợi chủ thể kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh việc sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ để đáp ứng, thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao Năng lực cạnh tranh phải so với đối thủ cạnh tranh cụ thể, sản phẩm hàng hóa cụ thể thị trường thời gian Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ hiểu khả trì nâng cao lợi so với đối thủ cạnh tranh việc cung ứng dịch vụ thị trường tự lành mạnh NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh phân biệt thành bốn cấp độ: cấp quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp cấp sản phẩm Có thể nói bốn cấp độ lực cạnh tranh có độc lập tương đối ba cấp độ lực cạnh tranh tồn mối quan hệ qua lại mật thiết với 1.1.3.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Diễn đàn kinh tế giới (WEF) tiếp cận khái niệm lực cạnh tranh quốc gia dựa trụ cột quốc gia: “Năng lực cạnh tranh quốc gia hệ thống thể chế, sách, quy định tạo nên mức sản lượng quốc gia Nói cách khác, kinh tế cạnh tranh có xu hướng đem tới mức thu nhập cao cho công dân mình, tỷ lệ tái đầu tư lớn phát triển nhanh tương lai trung dài hạn” Năng lực cạnh tranh quốc gia ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Vì vậy, lực cạnh tranh quốc gia tác động đến lực cạnh tranh ngành thông qua tác động đến doanh nghiệp nước ngành; thêm vào tác động đến thu hút đầu tư nước – thứ mà sau tác động đến lực cạnh tranh ngành thu hút đầu tư nước Năng lực cạnh tranh quốc gia đo tám tiêu: mức độ mở kinh tế, vai trò Nhà nước, vai trị thị trường tài chính, môi trường công nghệ, kết cấu hạ tầng, chất lượng quản trị kinh doanh, hiệu tính linh họat thị trường lao động, môi trường pháp lý 1.1.3.2 Năng lực cạnh tranh cấp ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất khác nhằm mục đích đầu tư có lợi kết tạo nên tỷ suất lợi nhuận bình quân giá trị sản xuất Năng lực cạnh tranh cấp ngành thường dùng cho ngành sản xuất phạm vi quốc gia, thể khả ngành việc đương đầu với thách thức phát sinh NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 từ đối thủ cạnh tranh nước ngồi (IMD, 2004) Vì vậy, lực cạnh tranh ngành không định yếu tố nội ngành, tức lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành, mà yếu tố từ Chính phủ việc xây dựng mơi trường kinh doanh, tức lực cạnh tranh quốc gia 1.1.3.3 Năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu “tích hợp khả nguồn nội lực để trì phát triển thị phần, lợi nhuận định vị ưu cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp tiềm tàng thị trường mục tiêu xác định” Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn liền, phụ thuộc vào yếu tố bên (thực lực, lợi thế) yếu tố bên ngồi (mơi trường kinh doanh) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xác định cách biệt lập riêng lẻ mà đánh giá, so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Những thực lực lợi doanh nghiệp phải hướng vào việc thỏa mãn khách hàng (mục tiêu trực tiếp) nhằm đạt mục tiêu kinh doanh tốt nhất, có lợi nhuận (mục tiêu cuối cùng) 1.1.3.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ lực nắm giữ nâng cao thị phần sản phẩm, dịch vụ chủ thể sản xuất cung ứng, đem để tiêu thụ so với sản phẩm, dịch vụ loại chủ thể sản xuất, cung ứng khác đem đến tiêu thụ khu vực thị trường thời gian định Năng lực cạnh tranh sản phẩm đo thị phần sản phẩm cụ thể thị trường Cạnh tranh sản phẩm thể lợi sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS NHÓM – CQ56/22.01 Đào tạo chun mơn hóa lực lượng lo thủ tục Hải quan công ty giao nhận quốc tế Xây dựng kế hoạch, cử người tham quan, học hỏi nước ngồi, có sách đãi ngộ tốt xứng đáng với nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật Đào tạo tái đào tạo nguồn lực có, thu hút lao động từ xã hội có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành liên quan, am tường ngoại ngữ, có kiến thức địa lý, ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế Các công ty cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập, thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên Các cơng ty phải có đóng góp vật chất cụ thể cho đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho trường muốn sử dụng sinh viên tốt nghiệp từ trường Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics phát triển theo hướng quy, chuyên nghiệp kế hoạch phát triển dài hạn ngắn hạn Một nguồn nhân lực tốt, chất lượng tiền đề cho phát triển tăng cường mạnh mẽ doanh nghiệp Việt Nam góp phần thúc đẩy kinh doanh logistic Việt Nam vượt qua khó khăn Các doanh nghiệp cần có kế hoạch nguồn lực cụ thể khâu xây dựng kế hoạch, cử người tham quan, học hỏi nước ngồi, có sách đãi ngộ tốt xứng đáng với nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật Nên xây dựng kế hoạch tuyển dụng sớm định kỳ nhằm tuyển dụng người có lực (ví dụ nhận sinh viên năm cuối chuyên ngành chuyên ngành gần vào thực tập cơng ty để có nhiều lựa chọn nhân sự) Đào tạo tái đào tạo nguồn lực có, thu hút lao động có trình độ chun ngành liên quan, am tường ngoại ngữ, có kiến thức địa lý, ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 85 NHĨM – CQ56/22.01 Cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập để hấp dẫn sinh viên vào cơng ty từ tăng hội lựa chọn người giỏi Các cơng ty tổ chức thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên để sinh viên có định hướng việc làm trước trường Các công ty nên liên kết với số trường đại học có uy tín để tham gia vào trình đào tạo, bồi dưỡng trình độ có quyền thuyết trình quyền tuyển dụng trường Muốn công ty cần xây dựng quỹ đào tạo trường, hỗ trợ chuyên môn cho trường muốn có sinh viên tốt đào tạo cho 3.3.2.3 Về phía thân người lao động Người lao động nên có định hướng cơng việc từ trình đào tạo Sinh viên cần động trình tìm kiếm tiếp cận công ty dịch vụ logistics muốn làm việc khu vực dịch vụ này, sau cần tích cực học hỏi trau dồi nghiệp vụ kỹ làm việc để bắt kịp với cơng việc sau tốt nghiệp Cịn nhóm lao động trực tiếp cần đào tạo không kỹ làm việc mà phải đào tạo tinh thần, thái độ làm việc thái độ chấp hành kỷ luật lao động 3.3.3 Đầu tư phát triển hạ tầng sở đồng bộ, đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ logistics Tại Hội thảo chuyên đề “Hạ tầng Logistics - Xu hướng hội” khuôn khổ Diễn đàn Logistics Việt Nam 2020 diễn đây, ơng Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Xuất nhập (XNK), Bộ Công thương cho biết, ngành logistics Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh thời gian qua Với khối lượng hàng hóa sản xuất, lưu trữ nước lượng hàng hóa xuất lớn địi hỏi cần có hạ tầng đủ lớn xử lý nguồn hàng hóa mà khơng gây ách tắc, đồng thời tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp (DN) Đặc biệt, hạ tầng logistics hay bất động sản (BĐS) logistics chủ đề nóng, quan tâm Các nhà đầu tư (NĐT), nhà khai thác dịch NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 86 NHĨM – CQ56/22.01 vụ cần phải có hạ tầng để đẩy mạnh hoạt động logistics tương lai Tuy nhiên, dù hạ tầng logistics Việt Nam hình thành, cịn manh mún chưa có quy hoạch đồng Nhà nước cần đầu tư hợp lý cho cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa(ICD), đường bộ, đường sắt, đường sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm, theo kế hoạch tổng thể, có khả tương tác hỗ trợ qua lại lẫn cách hiệu Nhà nước nên đầu tư quy hoạch theo chiến lược phát triển lâu dài, tuyến đường mở mang, nâng cấp Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng vận tải biển trước hết cảng biển, cảng cạn (ICD), trọng đầu tư xây dựng cảng nước sâu trung chuyển khu vực, kho bãi, khu đầu mối vận tải Đồng thời phát triển nhanh phương tiện vận tải biển phương tiện bốc dỡ hàng hóa, đặc biệt làm hàng container, khuyến khích vận tải container đường sắt Việc đầu tư phát triển cần tiến hành đồng thời với kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, hàng không đường thủy nội địa Trong điều kiện nguồn cung bất động sản logistics hữu chưa đủ đáp ứng nhu cầu q lớn, diện tích sàn khơng đủ cung ứng, chất lượng sở bất động sản phục vụ logistics mức độ sơ khai, đồng thời doanh nghiệp vận chuyển ngày có yêu cầu cao bất động sản nhà kho để lưu trữ hàng hóa Vì vậy, doanh nghiệp nước cần nỗ lực, cố gắng xây dựng quỹ đất để phát triển vị trí nhà kho, đặc biệt xây dựng vị trí thuận lợi, có kết nối hạ tầng tốt, thuận lợi vào thành phố trung tâm, cảng biển Đối với hệ thống đường sắt, thời gian tới cần mở rộng tuyến đường, đặc biệt tuyến đường Bắc Nam để đảm bảo tốc độ chạy, mở rộng tuyến đường tới khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt nhánh đến cảng Hải Phòng, Cái Lân, Sài Gòn,… để đáp ứng nhu cầu vận chuyển NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 87 NHĨM – CQ56/22.01 Thêm vào đó, cần quy hoạch hợp lý hệ thống ga hàng hóa nâng cấp sở vật chất kỹ thuật tàu ga Bên cạnh đó, cần có phối hợp chặt chẽ với phương thức vận tải khác để thực vận chuyển từ kho đến kho, vận tải đa phương thức cách hiệu chun nghiệp Đối với ngành hàng khơng, có chiến lược nâng cấp mở rộng hạ tầng hợp lý yếu cầu cấp thiết bối cảnh cạnh tranh Cần có sách quy hoạch cách hợp lý hệ thống sân bay nội địa quốc tế, bên cạnh đó, việc nâng cấp hệ thống sân bay trọng điểm thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… Trong thời gian tới, vận chuyển hàng hóa đường hàng không dự báo gia tăng nhanh chóng Vì thế, u cầu đại hóa ngành điều kiện tiên để phát triển ngành logistics Việt Nam Hạ tầng công nghệ thông tin yếu tố kĩ thuật có ảnh hưởng quan trọng phát triển lĩnh vực Theo chuyên gia sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho phát triển logistics bao gồm nhiều yếu tố mạng lưới thông tin phục vụ sản xuất, trao đổi liệu điện tử Để phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ logistics, nhà nước cần đẩy mạnh việc thiết lập hệ thống thông tin bên liên quan q trình kinh doanh để cập nhật cách nhanh chóng thơng tin phương tiện vận chuyển hàng hóa vận chuyển, triển khai kịp thời dịch vụ hải quan, tổ chức xếp dỡ giao hàng, giảm thời gian vận chuyển giải phóng nhanh chóng phương tiện vận chuyển, hạn chế chi phí phát sinh q trình logistics Ngồi ra, Nhà nước cần có kế hoạch đại hóa hệ thống viễn thông để đảm bảo thông tin truyền nhanh chóng an tồn, góp phần nâng cao hiệu dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp logistics doanh nghiệp khác Đảm bảo hạ tầng viễn thơng nâng cao hiệu sức cạnh tranh lĩnh vực logistics Việt Nam doanh nghiệp logistics NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 88 NHÓM – CQ56/22.01 Về vốn đầu tư, cần đa dạng hóa nguồn vốn để thực việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng logistics bao gồm vốn ngân sách, vốn ODA, vốn vay nước Các nguồn vốn cần sử dụng để xây mới, cải tạo nâng cấp cảng biển lớn, nạo vét luồng lạch, trang bị thiết bị, cải tạo xây hệ thống kho cảng để đủ sức tiếp nhận tàu container lớn phù hợp với xu hướng phát triển hàng hải giới Tại địa phương, nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cảng phải sử dụng có hiệu thiết thực theo quy hoạch phát triển Lập trung tâm Logistics (trung tâm phân phối) vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất hay phân phối hàng nhập hay thành phẩm Các trung tâm logistics có vai trị quan trọng việc kết nối cảng biển, cảng hàng không, cửa quốc tế với vùng hàng hóa để phục vụ phát triển kinh tế Một trung tâm logistics bình thường có chức gồm: Vận chuyển hàng hóa, lưu trữ hàng hóa, lưu kho, lưu bãi, xử lý hàng hóa bao gồm dán tem, dán nhãn, chia tách, gom hàng, làm thủ tục hải quan… Trung tâm logistics có vai trị giúp cho nhà xuất-nhập chủ hàng nội địa luân chuyển hàng hóa cách hiệu với giá thành thấp Việc phát triển trung tâm logistics đòi hỏi thời gian xây dựng lâu dài đầu tư lớn, nên Chính phủ cần có sách để kêu gọi hỗ trợ đầu tư trung tâm logistics Cụ thể ưu đãi thuế, bảo lãnh khoản vay, bảo hiểm tín dụng, tài trợ lãi suất thấp Bên cạnh đó, quy hoạch trung tâm logistics đồng bộ, gắn với quy hoạch chung, với mục tiêu phát triển địa phương, khu vực, vùng miền, quốc gia Việc đầu tư cách hiệu vào hạ tầng sở logistics làm gia tăng hiệu suất kinh tế Việt Nam, giúp cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam giảm chi phí logistics, vốn loại chi phí chiếm tỉ trọng cao để từ giúp cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam gia tăng sức cạnh tranh Hàng loạt giải pháp cần thực hiện, mà quan trọng công tác đầu tư cần tạo hệ thống sở vật chất kĩ thuật hoàn chỉnh với tầm NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 89 NHĨM – CQ56/22.01 nhìn xa để việc lưu thơng hàng hóa nội địa Việt Nam với khu vực giới an toàn hiệu 3.3.4 Phát triển logistics cho phù hợp với tiềm lực kinh tế quốc gia vị quốc gia hệ thống logistics khu vực giới Hiện nay, Việt Nam đánh giá có nhiều hội để thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ logistics Cụ thể, hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics không ngừng mở rộng với quy mơ lớn, rộng khắp Cùng với đó, dịch vụ kèm đã, đáp ứng kịp thời yêu cầu đa dạng thị trường Các thủ tục, thời gian thông quan hàng xuất cải thiện đáng kể Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics, đảm bảo tính đồng hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics; Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất địa phương gắn với phát triển hạ tầng dịch vụ logistics, đảm bảo quy hoạch, kế hoạch giao thông, vận tải phù hợp với chiến lược, quy hoạch sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, gắn kết quy hoạch trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan tổng thể thống Phát triển Logistics phù hợp vị quốc gia hệ thống Logistics khu vực giới Tiếp tực giữ vững vị bước nâng cao vị khu vực Thế giới Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, đó, đề 06 mục tiêu, 60 nhiệm vụ cụ thể với nhiều giải pháp toàn diện, nhằm đưa ngành NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 90 NHĨM – CQ56/22.01 vượt qua khó khăn, thách thức, đạt trình độ tiên tiến khu vực giới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Tăng cường liên kết với hiệp hội DN dịch vụ logistics khu vực ASEAN giới Vận động thu hút đầu tư xây dựng trung tâm logistics để thúc đẩy xuất nhập hàng hóa Việt Nam với thị trường tồn cầu, nhằm hình thành trung tâm logistics nước ngồi làm đầu cầu, tập kết phân phối hàng hóa Việt Nam đến thị trường quốc tế Tăng cường liên kết với hiệp hội DN dịch vụ logistics khu vực ASEAN giới Vận động thu hút đầu tư xây dựng trung tâm logistics để thúc đẩy xuất nhập hàng hóa Việt Nam với thị trường tồn cầu, nhằm hình thành trung tâm logistics nước làm đầu cầu, tập kết phân phối hàng hóa Việt Nam đến thị trường quốc tế Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng Đầu tư nâng cấp phương tiện vận chuyển (tàu, ô tô, )bao gồm phương tiện (công cụ) mang hàng container, pallet,…, thiết bị xếp dỡ, lực thiết bị tạo lực thông qua đầu mối (cảng, nhà ga, sân bay, ) Chọn lộ trình hợp lý để tiết kiệm thời gian, chi phí Giảm chi phí logistics Việt nam (can thiệp vào điểm hạn chế (bottleneck) chuỗi cung ứng suất cảng, kho bãi điểm trung chuyển; quy hoạch vận tải đa phương thức thúc đẩy pháttriển nhanh phương thức vận tải hàng hóa có chi phí thấp; xác định hội cải tạo sản phẩm xuất cụ thể) Mở rộng, đa dạng hoá dịch vụ logistics: Dịch vụ 3PL – 4PL; Dịch vụ giá trị gia tăng (phân loại, đóng thùng, dán nhãn, đóng sản phẩm, gom hàng chuyên tuyến, quét in mã vạch hàng hóa, thu hồi hàng hóa thiết bị, thu hồi bảo hành hàng hóa); Dịch vụ giao nhận quốc tế (Vận tải quốc tế, mua bán cước; Khai thuê hải quan, tư vấn chứng từ xuất/nhập khẩu…) NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 91 NHÓM – CQ56/22.01 Tổ chức điều hành mạng lưới quy trình logistics Doanh nghiệp logistics phải tổ chức điều hành mạng lưới đủ rộng, cộng với trợ giúp cơng nghệ thơng tin để quản lý chặt chẽ tồn quy trình sản phẩm dịch vụ Phải tích hợp hàng loạt dịch vụ vận tải giao nhận thơng quan hàng hóa xuất nhập thành chuỗi liên tục để đảm bảo hàng hóa vận chuyển trọn gói từ nhà sản xuất – vận tải - người tiêu dùng 3.3.5 Đẩy mạnh liên kết vùng nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư cho ngành logistics Liên kết kinh tế vùng thực chất liên kết chủ thể kinh tế khác vùng, dựa lợi ích kinh tế chính, nhằm phát huy lợi so sánh, tạo tính cạnh tranh kinh tế cao cho vùng Các hình thức liên kết kinh tế vùng khía cạnh khơng gian kinh tế theo lãnh thổ, chuỗi ngành hàng, tổ chức sản xuất Chủ trương, sách phát triển vùng, liên kết vùng tạo động lực phát triển kinh tế mà cịn giúp vùng khó khăn thực tốt chức bảo tồn tài nguyên, sinh thái, ổn định an ninh, trị, xã hội Việt Nam có nhiều lợi để phát triển ngành vận tải logistics như: Trao đổi thương mại toàn cầu gia tăng với việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng với việc ký kết thành công Hiệp định tự thương mại, tiêu biểu thời gian gần Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Việt Nam có vị trí địa lý thích hợp để xây dựng trung tâm trung chuyển khu vực Đông Nam Á với sở hạ tầng: kho bãi, đường cao tốc, cảng biển, cảng hàng không cải thiện Logistics ngành đóng vai trị hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ có nhiều tiềm đem lại giá trị gia tăng cao Tuy nhiên đánh gía ngành logistics Việt Nam cịn hạn chế tính chuyên nghiệp hiệu cịn thấp, tính kết nói hạ tầng logistics cịn kém, đặc biệt không khai NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 92 NHÓM – CQ56/22.01 thác đường sắt vào cảng khu công nghiệp; quy hoạch hạ tầng logistics chưa đồng với quy hoạch sản xuất, thương mại, nhiều chỗ manh mún; ứng dụng công nghệ thông tin chưa nhiều… Thực tế địi hỏi địa phương, vùng phải đẩy mạnh liên kết, tận dụng sở hạ tầng, khoa học công nghệ nguồn nhân lực để phát triển, nâng cao lượng cạnh tranh thu hút vốn đầu tư ngành logistics Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nước ta thúc đẩy, tạo phối hợp liên kết vùng kinh tế, địa phương nội vùng để giải số vấn đề cấp thiết trước mắt phát triển kinh tế, giao thông, đào tạo nghề, ứng phó biến đổi khí hậu,… Hiện nay, nước ta có điển hình thực liên kết phải kể đến như: 3.3.5.1 Liên kết địa phương phát triển kinh tế tốt với vùng lân cận TP HCM xem trung tâm giao thương quốc tế vùng quốc gia, trung tâm văn hóa, tri thức sáng tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, công nghiệp công nghệ cao tầm khu vực, trung tâm du lịch, tài thương mại dịch vụ logistics Bởi tương lai TP HCM cửa ngõ vùng Đông Nam Bộ - nơi chiếm 50% kinh tế nước, để tương tác với giới Như thấy tốn logistics phải nhìn khơng gian rộng dựa kết nối vùng, bó hẹp 2.000km2 TP khó phát triển Tuy nhiên, nhìn vào khơng gian đó, có từ hạ tầng đường bộ, quy hoạch cảng kết nối vùng… nhiều vấn đề chưa đáp ứng phát triển Logistics tảng hạ tầng cho dịch vụ công nghiệp cho tổng thể kinh tế Nhưng nhìn từ dịch vụ cơng nghiệp trước phát triển nhánh miền Đông Đồng Nai với lợi gần cảng Cát Lái phát triển tới hạn Còn nhánh miền Tây (13 tỉnh) gần khơng có giải pháp cho quy hoạch đường, kho… dẫn đến chi phí NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 93 NHÓM – CQ56/22.01 cao Và tồn vùng Đơng Nam chưa có giải pháp kết nối với TP HCM, nên luồng kinh tế đổ khiến thành phố bị tải Vì vậy, để phát huy vai trị thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển bền vững, TP HCM chủ động kết nối với địa phương vùng để thúc đẩy hợp tác với tinh thần “đơi bên có lợi” UBND TPHCM ban hành định phê duyệt Đề cương Đề án Phát triển ngành logistics địa bàn thành phố đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Theo đề cương phê duyệt, đề án có nhiệm vụ cốt lõi, nhiệm vụ đẩy mạnh liên kết vùng coi điểm sáng TP HCM cần phải hoạch định chiến lược phát triển ngành logistics dựa nguyên tắc liên kết vùng Đó kết nối sở hạ tầng giao thông (cầu đường, cảng, kho, bãi,…) TP.HCM với tỉnh Đông – Tây Nam Bộ: Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang,… nhằm tạo thành chuỗi liên kết, kết nối vùng nguyên liệu với nhà máy sản xuất thị trường 3.3.5.2 Liên kết thành vùng, khu chuyên dịch vụ logistics Hải Phòng nơi có cụm cảng biển lớn khu vực miền Bắc đa dạng phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không kết nối với nước hệ thống kho bãi đa dạng, khu cơng nghiệp phát triển với hàng hố tỉnh, thành phố miền Bắc, tạo nguồn hàng dồi cho hoạt động xuất nhập thông qua cảng Hải Phịng Từ đó, Hải Phịng có đủ điều kiện để phát triển nghành dịch vụ logistics, làm động lực thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ miền bắc Hải Phòng địa bàn có mối quan hệ chiến lược với cực tăng trưởng lớn vùng Đông Á Đơng Nam Á; có hệ thống cảng với lưu lượng hàng hóa thơng qua lớn khu vực phía Bắc đứng thứ hai tồn quốc Hải Phịng với hệ thống hạ tầng giao thông đồng với Cảng cửa ngõ quốc tế, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi; đường ơtơ cao tốc Hà Nội - Hải Phịng - NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 94 NHÓM – CQ56/22.01 Quảng Ninh; hệ thống đường sắt quốc gia, đường thủy nội địa phù hợp với phương thức vận tải thương mại quốc tế, Hải Phịng hồn tồn đủ điều kiện để phát triển thành trung tâm logistics quốc tế Những năm qua, Hải Phịng ln trọng đầu tư, phát triển hệ thống sở hạ tầng Trong đó, hạ tầng logistics như: đường ô tô Tân Vũ - Lạch Huyện, đường cao tốc Hải Phòng - Hạ Long, cao tốc ven biển Ninh Bình - Hải Phịng Quảng Ninh, đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đầu tư xây dựng, nâng cấp đồng Hệ thống hạ tầng hỗ trợ logistics Hải Phòng đầu tư với bãi container, kho ngoại quan, kho CFS lực lượng loại hình vận tải đa phương thức phong phú… Đặc biệt, Hải Phịng có lợi cảng biển với cảng nước sâu Lạch Huyện xem “cái rốn” vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, thu hút nhà đầu tư nước ngồi, nguồn động lực cho ngành dịch vụ logistics phát triển Tuy nhiên hoạt động logistics Hải Phòng tập trung cơng tác vận chuyển, chi phí vận tải cịn cao, hệ thống đường bộ, đường thuỷ, hàng không chưa phát triển cách đồng Đây khó khăn địi hỏi Hải Phịng ngành có giải pháp khắc phục để ngành logistics phát triển mạnh thời gian tới, đáp ứng nhu cầu hội nhập Việt Nam Theo giám đốc sở Cơng thương Thành phố Hải Phịng, Hải Phịng cần tiếp tục đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông, hệ thống cảng biển, hạ tầng thơng tin đồng đại Trong đó, ưu tiên nguồn lực tập trung đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm: Đường cao tốc ven biển, mở rộng Quốc lộ 10, tuyến đường kết nối liên tỉnh Hải Phòng với Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương, tuyến đường vành đai Tân Vũ - Bùi Viện; Đình Vũ - Thuỷ Sơn, vành đai Lưu Kiếm - Lập Lễ; hệ thống cầu vượt, cầu Tân Vũ - Lạch Huyện kết nối với cảng, Khu công nghiệp, Cụm NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 95 NHĨM – CQ56/22.01 cơng nghiệp Giai đoạn 2021 - 2025, thành phố đầu tư 67 cầu với tổng mức đầu tư 17.000 tỷ đồng, đến năm 2030 đầu tư xây dựng 126 cầu với mức đầu tư 83.000 tỷ đồng Trong năm 2021 - 2022 khởi công xây dựng Bến số 3, 4, 5, kêu gọi đầu tư bến số 7, 8, 9, 10 thuộc Cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện với tổng mức đầu tư 11.000 tỷ đồng Bên cạch việc nâng cấp, đầu tư xây dựng hệ thống đường bộ, thành phố cần cải thiện kết nối đường sắt đường thuỷ nội địa vào quy hoạch vùng: Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai, Hải Phòng - Hà Nội Lạng Sơn để kết nối với phía nam Trung Quốc, tuyến đường sắt tốc độ cao Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai, Lạng Sơn kết nối với Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, nghiên cứu, đề xuất tuyến đường sắt song song với tuyến đường ven biển, Như vậy, nhìn từ bên trong, lẫn bên ngồi: tốn “liên kết vùng” không nhắm đến mục tiêu tạo lực, mà phân chia nguồn lực cách hiệu Bài tốn khó hạn chế việc quản lý kinh tế vùng Xu hướng liên kết có, để thực hiệu cần có sách hợp lý dài hạn Trong thời gian tới Việt Nam cần nâng cấp hệ thống trung tâm logistic vùng kinh tế trọng điểm với để đáp ứng yêu cầu Hub logistic Từ hạ tầng thông tin liên lạc, hệ thống kho bãi, cần có thêm kho chuyên dụng kho đông lạnh, kho xăng dầu, kho sấy khô Phương pháp quản lý trung tâm logistic cần học tập theo nước khu vực, đặc biệt kinh nghiệm quản lý từ Singapore Kết luận chương Tại Việt Nam, logistics ngành cịn mẻ nhiều tiềm năng, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho kinh tế quốc gia Việt Nam nước có điều kiện thuận lợi để logistics phát triển thực trạng logistics NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 96 NHÓM – CQ56/22.01 Việt Nam cịn nhiều hạn chế khó khăn Chính vậy, nhà nước doanh nghiệp logistics Việt Nam cần có giải pháp kịp thời, nhanh chóng để hạn chế tồn tại, khó khăn giúp cho dịch vụ logistics phát triển, đem lại nhiều nguồn lợi cho đất nước NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 97 NHÓM – CQ56/22.01 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2020), Báo cáo logistics Việt Nam 2020 Luật Hải quan Lê Anh (2016), Đến năm 2020 Việt Nam có tuyến cao tốc nào?, http://www.thesaigontimes.vn/143366/Den-nam-2020-Viet-Nam-co-nhungtuyen -cao-toc-nao.html (truy cập 19.03.2016) Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải, http://mt.gov.vn/vn/Pages/ Trangchu.aspx Cổng thông tin điện tử phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu Cục Đường sắt Việt Nam, http://vnra.gov.vn/ Cục đường thủy nội địa Việt nam, http://viwa.gov.vn/ Cục Hàng hải Việt Nam, http://www.vinamarine.gov.vn Cục hàng không Việt Nam, http://www.caa.gov.vn/ 10 Hải quan Việt Nam, https://www.customs.gov.vn/default.aspx 11 Ngân hàng Thế giới, http://lpi.worldbank.org 12 Tổng cục đường Việt Nam, http://drvn.gov.vn/ 13.Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 14 Dịch vụ Logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - GS TS NGƯT Đặng Đình Đào - PGS TS Tạ Văn Lợi, PGS TS Trương Tấn Quân, TS Nguyễn Minh Sơn (Đồng chủ biên) NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 98 NHÓM – CQ56/22.01 15 Hệ thống logistics tiến trình phát triển kinh tế nhanh bền vững vùng kinh tế trọng điểm miền trung - PGS TS Nguyễn Quang Hồng, GS TS Đặng Đình Đào, PGS TS Đỗ Ngọc Mỹ, PGS TS Trương Tấn Quân 16 Luận án tiến sĩ: Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistic Việt Nam bối cảnh hội nhập KTQT - Tác giả Bùi Duy Linh NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 99 ... vụ logistics Việt Nam thời gian tới 75 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới 77 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS. .. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS 15 NHÓM – CQ56/22.01 1.2.4 Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Dựa vào khái niệm vai trị dịch vụ logistics, ta hiểu lực cạnh tranh. .. chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.2 Tổng quan dịch vụ logistics lực cạnh tranh ngành dịch vụ

Ngày đăng: 19/05/2021, 02:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Anh (2016), Đến năm 2020 Việt Nam có những tuyến cao tốc nào?, http://www.thesaigontimes.vn/143366/Den-nam-2020-Viet-Nam-co-nhungtuyen-cao-toc-nao.html (truy cập 19.03.2016) Link
4. Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải, http://mt.gov.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx Link
5. Cổng thông tin điện tử chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu Link
6. Cục Đường sắt Việt Nam, http://vnra.gov.vn/ Link
7. Cục đường thủy nội địa Việt nam, http://viwa.gov.vn/ Link
8. Cục Hàng hải Việt Nam, http://www.vinamarine.gov.vn 9. Cục hàng không Việt Nam, http://www.caa.gov.vn/ Link
12. Tổng cục đường bộ Việt Nam, http://drvn.gov.vn/ Link
1. Bộ Công Thương (2020), Báo cáo logistics Việt Nam 2020 2. Luật Hải quan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w