Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH IV LỜI NÓI ĐẦU VI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG 1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động xăng 1.2 Yêu cầu hệ thống nhiên liệu động xăng 1.3 Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 1.3.1 Hệ thống phun xăng dùng chế hịa khí 1.3.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng điện tử 1.4 Ưu điểm, nhược điểm EFI so với chế hịa khí: 13 1.5 Khái quát hệ thống phun xăng điện tử EFI 15 1.5.1 Khái niệm hệ thống phun xăng điện tử EFI 15 1.5.2 Lịch sử phát triển 15 1.5.3 Kết cấu hệ thống EFI 17 CHƯƠNG 2: CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT VÀ CẤU TRÚC CÁC BỘ PHẬN TRÊN ĐỘNG CƠ XE TOYOTA CAMRY 2.5Q 2018 19 2.1 Giới thiệu chung Toyota Camry 2.5Q 2018 19 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng điện tử Toyota Camry 2.5Q 2018 20 2.2.1 Cấu tạo 20 2.2.2 Nguyên lý hoạt động 22 2.3 Các chế độ hoạt động 23 2.3.1 Khi động khởi động 23 2.3.2 Động sau khởi động 23 2.3.3 Động hoạt động 24 2.3.4 Khi xe tăng tốc 25 2.3.5 Cắt nhiên liệu 26 2.3.6 Khi xe tăng công suất 26 2.4 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 26 2.4.1 Mô tả hệ thống cung cấp nhiên liệu 26 2.4.2 Bơm xăng 27 2.4.3 Bộ ổn định áp suất (Bộ điều áp) 29 2.4.4 Bộ lọc nhiên liệu-Lưới lọc nhiên liệu 30 2.4.5 Ống chia xăng vòi phun 31 2.4.6 Vòi phun nhiên liệu 32 2.4.7 Cuộn điện trở 33 2.5 Hệ thống nạp khí 33 2.5.1 Khái quát hệ thống nạp khí 33 2.5.2 Bầu lọc khí 34 2.5.3 Cổ họng gió 34 2.5.4 Bướm ga 35 2.6 Hệ thống điều khiển điện tử 35 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ-FE TOYOTA CAMRY 2.5Q 2018 36 3.1 Giới thiệu động lắp xe Toyota Camry 2.5Q 36 3.2 Các cảm biến đặc tính 36 3.2.1 Cảm biến khối lượng khơng khí 36 3.2.2 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp ( air – temperature sensor ) 38 3.2.3 Cảm biến vị trí bướm ga 39 3.2.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 40 3.2.5 Cảm biến vị trí chân ga 40 3.2.6 Cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu (A/F) 41 3.2.7 Cảm biến vị trí trục khuỷu (bộ tạo tín hiệu NE) 42 3.2.8 Cảm biến vị trí trục cam (G2) 43 3.3 Bộ điều khiển điện tử ECU (Electronic Control Unit) 44 3.3.1 Chức hoạt động 45 3.3.2 Chức thực tế 48 3.3.3 Các phận ECU 49 3.3.4 Các thông số hoạt động ECU 49 3.3.5 Xử lý thông tin tạo xung phun 50 3.3.6 Điều khiển thời điểm phun 52 3.3.7 Điều khiển lượng phun 52 3.3.8 Các chế độ làm việc 53 3.3.9 Tính tốn lượng phun 56 CHƯƠNG 4: BẢNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 59 4.1 Bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử 59 4.1.1 Kiểm tra bơm 59 4.1.2 Kiểm tra vòi phun nhiên liệu 59 4.1.3 Kiểm tra điện áp đầu nối ECU động 60 4.1.4 Kiểm tra cụm bàn đạp ga 62 4.1.5 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu trục cam 63 4.1.6 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 63 4.1.7 Kiểm tra cảm biến oxy 63 4.2 Những hư hỏng thường gặp động hệ thống phun xăng điện tử 64 4.2.1 Động không khởi động 64 4.2.2 Không có đánh lửa ban đầu 65 4.2.3 Động khó khởi động 65 4.2.4 Xảy tượng cháy khơng hồn tồn 66 4.2.5 Động bị giật chạy 66 4.2.6 Động không phát huy đủ công suất 66 4.2.7 Động bị nghẹt trình tăng tốc 67 4.5.8 Động chết máy thời gian ngắn sau khởi động 67 4.5.9 Động chết máy nhả hay nhấn ga 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Hình 1.2 Hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí Hình 1.3 Bộ chế hịa khí ô tô Hình 1.4 Sơ đồ chế hồ khí bốc Hình 1.5 Sơ đồ chế hồ khí phun Hình 1.6 Sơ đồ chế hồ khí hút Hình 1.7 Sơ đồ chế hồ khí K129 Hình 1.8 Cách phân biệt GDI Hình 1.9 Cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử EFI 10 Hình 1.10 Sơ đồ cấu tạo hệ thống D-EFI L-EFI 13 Hình 1.11 Phân loại hệ thống điều khiển 16 Hình 1.12 Cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử 18 Hình 2.1 Toyota Camry 2.5Q 19 Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng điện tử xe Toyota Camry 2.5Q 2018 21 Hình 2.3 Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống phun xăng xe camry 2.5Q 2018 22 Hình 2.4 Hiệu chỉnh phun động khởi động 23 Hình 2.5 Hiệu chỉnh phun động sau khởi động 24 Hình 2.6 Hiệu chỉnh phun động hoạt động 25 Hình 2.7 Hiệu chỉnh phun tăng tốc 25 Hình 2.8 Hệ thống nhiên liệu động 27 Hình 2.9 Kết cấu bơm xăng điện 27 Hình 2.10 Sơ đồ mạch điều khiển bơm nhiên liệu 29 Hình 2.11 Kết cấu ổn định áp suất 30 Hình 2.12 Lọc xăng toyota camry 31 Hình 2.13 Vịi phun nhiên liệu 33 Hình 2.14 Bầu lọc khí 34 Hình 2.15 Cổ họng gió 34 Hình 2.16 Hình ảnh cụm bướm ga 35 Hình 3.1 Cảm biến lưu lượng khí nạp dạng dây sấy 36 Hình 3.2 Mạch cảm biến lưu lượng khí nạp dùng dây sấy 37 Hình 3.3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 38 Hình 3.4 Mạch điện cảm biến đo nhiệt độ khí nạp 38 Hình 3.5 Kết cấu cảm biến vị trí bướm ga 39 Hình 3.6 Mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát 40 Hình 3.7 Kết cấu cảm biến nhiệt độ nước làm mát 40 Hình 3.8 Mạch cảm biến vị trí chân ga 41 Hình 3.9 Kết cấu cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu (dạng tấm) 41 Hình 3.10 Mạch cảm biến tỷ lệ khơng khí-nhiên liệu 42 Hình 3.11 Cảm biến vị trí trục khuỷu 42 Hình 3.12 Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu 43 Hình 3.13 Kết cấu cảm biến vị trí trục cam 43 Hình 3.14 Mạch cảm biến vị trí trục cam 44 Hình 3.15 ECU (Electronic Control Unit) 44 Hình 3.16 Sơ đồ mạch chuyển đổi A/D 46 Hình 3.17 Sơ đồ mạch điện đếm 47 Hình 3.18 Sơ đồ nhớ trung gian 47 Hình 3.19 Sơ đồ mạch khuyếch đại 47 Hình 3.20 Bộ ổn áp 48 Hình 3.21 Giao tiếp ngõ 48 Hình 3.22 Sơ đồ xử lý tạo xung 51 Hình 3.23 Sơ đồ tín hiệu phun 52 Hình 3.24 Đồ thị làm giàu xăng 54 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời buổi nay, vận tải đường ô tô chiếm vị trí quan trọng Vận tải hàng hóa, hành khách tơ giúp hàng hóa lưu thơng vùng miền tối ưu hơn, thúc đẩy phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, việc lại người thuận tiện Tuy nhiên, vận tải ô tô gây tác hại không nhỏ đến môi trường, liên tục thải mơi trường chất khí vơ độc hại Để cải thiện chất lượng khí thải thải môi trường, đồng thời tiết kiệm nhiên liệu, tăng khả cơng suất động cơ, hệ thống cung cấp nhiên liệu điều khiển điện tử đời thay cho hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng chế hịa khí Do việc tìm hiểu sâu rộng hệ thống cung cấp nhiên liệu điều khiển điện tử điều cần thiết kỹ sư chuyên ngành công nghệ ô tơ, từ có sở chuẩn đốn hư hỏng xảy với hệ thống, đề xuất biện pháp khắc phục, sửa chữa, bảo dưỡng phù hợp với thực tế kỹ thuật Đó lý em chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử EFI xe Toyota Camry 2.5Q 2018” cho Đồ án/khóa luận tốt nghiệp Vì trình độ chun mơn kiến thức em cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót thực đề tài, q trình nghiên cứu thực đề tài, em nhận nhiều ý kiến dẫn xác đáng từ người thầy TS Nguyễn Mạnh Dũng, người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Qua em xin bày tỏ lòng biết sâu sắc tới thầy Em xin trân thành cảm thầy thầy cô giáo khoa Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ trường đại học Cơng Nghiệp Hà Nội, tạo điều kiện cho em để hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Trịnh Huy Hoàng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG 1.1 Nhiệm vụ hệ thống nhiên liệu động xăng Hệ thống có nhiệm vụ cung cấp xăng khơng khí, tạo thành mơi chất cháy đưa vào xylanh động cơ, với định lượng thành phần đồng xylanh, phù hợp với chế độ tải tốc độ động Thành phần hỗn hợp cung cấp vào động cơ, việc đảm bảo làm việc tối ưu động cơng suất tiêu hao nhiên liệu (tính tốn kinh tế) cịn phải đảm bảo khí thải có nồng độ, thành phần khí độc hại với mơi trường 1.2 Yêu cầu hệ thống nhiên liệu động xăng Hình 1.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Nhiên liệu phải hòa trộn đồng với tồn lượng khí có buồng cháy Hệ thống nhiên liệu động xăng phải đảm bảo áp suất hòa trộn, kiểu hòa trộn thời gian hòa trộn cho hỗn hợp vào động phải dạng sương Hệ thống nhiên liệu phải đáp ứng kịp thời thay đổi góc mở bướm ga, phải có hệ thống cắt nhiên liệu giảm tốc để giảm mức tiêu hao nhiên liệu Ngoài ra, độ làm việc hệ thống phải bền vững, dễ kiểm tra sửa chữa, đơn giản gọn nhẹ, giá thành rẻ,… 1.3 Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Dựa nguyên tắc định lượng xăng cung cấp vào xylanh động cơ, người ta chia hệ thống cung cấp nhiên liệu thành loại là: +) Hệ thống sử dụng chế hịa khí +) Hệ thống sử dụng phun xăng điện tử 1.3.1 Hệ thống phun xăng dùng chế hịa khí Trên động xăng cổ điển việc tạo hỗn hợp nhiên liệu khơng khí bên ngồi động cách thích hợp thiết bị riêng trước đưa vào buồng cháy động gọi chế hồ khí Hình 1.2 Hệ thống nhiên liệu dùng chế hịa khí 1: thùng xăng, 2: ống dẫn xăng, 3: bình lọc xăng, 4: bơm chuyển, 5: chế hồ khí, 6: bình lọc khơng khí, 7: ống hút , 8: ống thải, 9: ống giảm 1.3.1.1 Cấu tạo nguyên lí làm việc phận bên chế hịa khí Hình 1.3 Bộ chế hịa khí tơ +Thân: Bộ chế hịa khí làm hợp kim gang, nơi gắn ống xăng Phần đầu gắn họng gió, phần chân gắn vào ống hút động + Họng gió: Dẫn khí trời vào, chỗ gắn họng khuyếch tán, cánh bướm ga + Cánh bướm ga: Là van hình trịn để điều chỉnh khí trời nhiên liệu + Họng khuyếch tán: Dùng để tăng tốc độ khí trời, nhằm tạo vùng chân không vùng trung tâm họng khuyếch tán + Vịi xăng chính: Được nối thơng từ bình xăng đến họng khuyếch tán, nhằm hút xăng từ bình xăng hịa trộn với khơng khí đưa vào động + Bình xăng con: Là nơi chứa nhiên liệu từ bơm xăng đưa vào Cấu tạo gồm phao xăng đồng mỏng nhựa bên bình nhiên liệu để đóng đường xăng vào bình Một bên có lề để gắn vào vách bình treo nắp Trên phao có gắn kim xăng có nhiệm vụ điều tiết lượng xăng vào Kim xăng có mũi nhọn hình ăn khớp với bệ Bệ kim làm đồng gắn nắp làm việc chung với kim xăng phao xăng 1.3.1.2 Phân loại chế hịa khí A Phân loại theo cấu tạo chung chế hịa khí - Bộ chế hịa khí họng - Bộ chế hịa khí họng - Bộ chế hịa khí điện tử B Phân loại theo nguyên lý hoạt động chế hịa khí - Loại bốc - Loại phun - Loại hút: Loại hút đơn giản Loại hút đại Chế hồ khí bốc Chế hồ khí bốc dùng cho loại xăng dễ bốc Nguyên lý hoạt động sau: Hình 1.4 Sơ đồ chế hồ khí bốc 1: Họng; 2: Bầu xăng; 3: Ống nạp; 4: Bướm ga Xăng đưa từ thùng chứa đến bầu xăng (2) chế hồ khí Trong hành trình hút động khơng khí theo đường ống (1) lướt qua mặt xăng bầu xăng (2), khơng khí hịa trộn với xăng tạo thành hỗn hợp xăng khơng khí Sau hỗn hợp qua đường ống nạp (3), bướm ga (4) 57 Ở chế độ hoạt động mà động hoạt động với tỉ lệ hịa khí lựa chọn lượng xăng phun: t0 m' a 0 n Z [3.4] Ở chế độ khác với , thời gian phun là: tinj t0 0 [3.5] Thời gian phun theo chu trình cháy phụ thuộc vào thơng số sau: - Lưu lượng khơng khí nạp tính khối lượng m’a: ta đo trực tiếp (trong L-EFI) gián tiếp (trong D-EFI) Ngoại trừ hệ thống phun nhiên liệu với cảm biến đo gió kiểu dây nhiệt, hệ thống phun nhiên liệu khác phải kết hợp với cảm biến nhiệt độ khí nạp áp suất khí trời để xác định lưu lượng khí nạp - Lượng khơng khí theo kì ma: tính tốn nạp vào EEPROM theo chương trình lập trước - Tỉ lệ hịa khí lựa chọn : tùy theo kiểu động cơ, chẳng hạn tỉ lệ lý tưởng Một bảng giá trị chứa giá trị = f(m’ a ,n) đưa vào EEPROM - Tỉ lệ hịa khí thực tế : phụ thuộc vào thông số nhiệt độ động q trình làm nóng hiệu chỉnh để tăng đặc tính động học (tăng tốc, giảm tốc, tải lớn,không tải) Trong động Diesel, > 1,3 - Điện áp Ắcquy: ảnh hưởng đến thời điểm kim phun Vì vậy, để bù trừ thời gian phun phải cộng thêm khoảng thời gian tùy theo điện áp ắc quy: tinj + T U a Trong D-Jetronic (sử dụng cảm biến áp suất) lượng khí nạp tính khối lượng suy từ áp suất đường ống nạp pm góc mở bướm ga 58 t Lưu lượng khơng khí nạp vào xy lanh phụ thuộc vào thay đổi áp suất đường ống nạp P’m m' a = f(pm , p’m , n) [3.6] Lượng khí nạp chu trình: Hệ số nạp tương đối a ( a = ma ) tốc độ thấp tăng nhờ cộng math hưởng âm đường ống nạp đến xy lanh, cộng hưởng phát xuất từ việc đóng mở xupap Dạng hình học ống nạp thiết kế cho tốc độ thấp, cho áp suất cực đại cho cộng hưởng xảy xupap hút mở Như vậy, có nhiều khơng khí vào buồng đốt tăng hệ số nạp công suất động Tần số cộng hưởng thường nằm 2000(vòng/phút) 3000(vòng/phút) Tần số thấp kích thước ống nạp lớn Tần số dao động dịng khí Fp = n.Z [3.7] Do khơng khí vào xy lanh lần vịng quay Khối lượng khí nạp theo xy lanh tính chu trình: tb ma = m' a dt [3.8] ta tb – ta = = fp n.Z Suy ra: fp ma = m' a dt [3.9] 59 CHƯƠNG 4: BẢNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 4.1 Bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử 4.1.1 Kiểm tra bơm Bước 1: Sử dụng máy chẩn đoán để kiểm tra + Kết nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 + Bật khóa điện bật máy chẩn đốn sang ON Chú ý: không khởi động động Bước 2: Kiểm tra hệ thống nhiên liệu, đảm bảo nhiên liệu khơng bị rị rỉ sau tiến hành bảo dưỡng 4.1.2 Kiểm tra vòi phun nhiên liệu Bước 1: Kiểm tra điện trở + Dùng ôm kế để đo điện trở cực vòi phun Giá trị điện trở quy định nằm khoảng (từ 11,6 đến 12,4 ) 20℃ + Nếu kết đo không nằm khoảng trên, ta phải thay vòi phun Bước 2: Kiểm tra hoạt động vòi phun + Kiểm tra nơi thoáng mát, tránh xa nguồn nhiệt + Kết nối nhiên liệu SST với ống nối kiểm tra SST, sau nối trực tiếp với đường ống cấp nhiên liệu + Lắp giăng chữ O vào vòi phun + Lắp SST vào vòi phun giữ vòi phun cút nối SST (kẹp) + Lắp vào đầu vòi phun ống nhựa phù hợp nhằm ngăn xăng bắn 60 + Đặt vịi phun vào ống thủy tinh có chia độ để theo dõi mức nhiên liệu ống + Cho bơm hoạt động + Kết nối SST (dây điện) với vòi phun ắc quy 15 giây đo lượng nhiên liệu phun vịi ống đo có chia độ Lượng vòi phun nằm khoảng 47 đến 58 𝑐𝑚3 với thời gian 15 giây Bước 3: Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu Với điều kiện ta ngắt nguồn điện từ ắc quy tới vòi phun kiểm tra rò rỉ vòi phun Rò rỉ cho phép giọt khoảng thời gian khoảng 12 phút 4.1.3 Kiểm tra điện áp đầu nối ECU động Kí hiệu đầu nối Mơ tả cực nối BATT(A21-20)- Đo điện áp ắc quy Điều kiện Giá trị Mọi điều kiện 11V – 14V Mọi điều kiện 11V – 14V E1(C20-104) điện áp cấp cho ECU +BM(A21-3)- Nguồn cấp cho môtơ ME01(C20-43) điều khiển bướm ga +B(A21-2)- Nguồn ECU Khóa điện ON 11V – 14V Nguồn ECU Khóa điện ON 11V – 14V Khóa điện ON 11V – 14V 0,5V – 3V E1(C20-104) +B2(A21-10E1(C20-104) MREL(A21-44)- Rơle EFI E1(C20-104) VG(C20-118)- Cảm biến lưu lượng Ở tốc độ khơng E2G(C20-116) khí nạp tải, A/C tắt 61 THA(C20-65)- Cảm biến nhiệt độ Ở tốc độ khơng ETHA(C20-88) khí nạp tải, 20℃ THW(C20-97)- Cảm biến nhiệt độ Ở tốc độ không ETHW(C20-88) nước làm mát tải, 80℃ 0,5V – 3,4V 0,2V – 1V Khóa điện ON 4,5V – 5,5V VTA1(C20- Cảm biến vị trí bướm Khóa điện ON, 0,5V – 1,1V 115)-ETA(C20- ga (cho điều khiển bướm ga đóng 91) động cơ) hồn tồn VCTA(C20-67)- Nguồn cảm biến ETA(C20-91) Khóa điện ON, 3,3V – 4,9V bướm ga mở hết VTA2(C20- Cảm biến vị trí bướm Khóa điện ON, 114)-ETA(C20- ga (để phát hư bướm ga đóng 91) hỏng cảm biến) hồn tồn Khóa điện ON, 2,1V – 3,1V 4,6V – 5V bướm ga mở hết VPA(A21-55)- Cảm biến vị trí bàn Khóa điện ON, EPA(A21-59) đạp (cho điều khiển nhả bàn đạp ga động cơ) Khóa điện ON, 0,5V– 1,1V 2,6V– 4,5V đạp hết bàn đạp ga VPA2(A21-56)- Cảm biến vị trí bàn Khóa điện ON, EPA2(A21-60) đạp (để phát nhả bàn đạp ga 1,2V – 2V 62 hư hỏng Khóa điện ON, cảm biến) đạp hết bàn đạp 3,4V– 5,5V ga 4.1.4 Kiểm tra cụm bàn đạp ga + Nối máy chẩn đốn vào giắc DLC3 + Bật khóa điện máy chẩn đoán sang ON + Chọn theo thứ tự danh mục sau: Powertrain/Engine and ECT/Data list/Accelerator Pedal/Posittion No.1 and Accelerator Pedal Posittion No.2 + Đạp hay nhả bàn đạp ga, kiểm tra giá trị vị trí chân ga số số nằm phạm vi tiêu chuẩn Điện áp tiêu chuẩn bàn đạp ga No.1 Điều kiện Giá trị tiêu chuẩn Nhả bàn đạp ga 0,5V đến 1,1V Đạp bàn đạp ga 2,6V đến 4,5V Điện áp tiêu chuẩn bàn đạp ga No.2 Điều kiện Giá trị tiêu chuẩn Nhả bàn đạp ga 1,2V đến 2,0V Đạp bàn đạp ga 3,4V đến 5,0V Nếu kết không tiêu chuẩn, kiểm tra bàn đạp ga, dây điện hay ECU 63 4.1.5 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu trục cam Ta dùng ôm kế đo điện trở hai cực cảm biến, giá trị tiêu chuẩn: Điều kiện đo Cảm biến Giá trị tiêu chuẩn Cảm biến vị trí Lạnh 985 đến 1600 trục khuỷu Nóng 1265 đến 1890 Cảm biến vị trí Lạnh 1630 đến 2740 trục cam Nóng 2065 đến 3225 Khái niệm nóng hay lạnh nhiệt độ cuộn dây, lạnh có nghĩa khoảng 10℃ đến 50℃ Nóng có nghĩa khoảng 50℃ đến 100℃ Nếu điện trở đo không quy định ta thay cảm biến 4.1.6 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Nội dung cực đo Điều kiện đo Giá trị tiêu chuẩn 1-2 20℃ 2,32k đến 2,59k 1-2 80℃ 0,31k đến 0,326k 4.1.7 Kiểm tra cảm biến oxy Nội dung cực đo Điều kiện đo Giá trị tiêu chuẩn HT1B-(+B) 20℃ 11 đến 16 HT1B-E1 Mọi điều 10k trở lên kiện Nếu điện trở không theo quy định, ta thay cảm biến 64 4.2 Những hư hỏng thường gặp động hệ thống phun xăng điện tử Hệ thống phun xăng điện tử phức tạp nên hư hỏng xác định thông qua kiểm tra Cần tiến hành cơng việc chuẩn đốn theo trình tự ưu tiên: 4.2.1 Động khơng khởi động Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Ắc quy Tình trạng ắc quy kém, cực ắc quy bị ăn mòn… Hệ thống cấp nguồn Khóa điện Tiếp xúc Rơle EFI Khơng bật Cuộn điện trở Hở mạch Các vịi phun Khơng phun hay phun liên tục Bơm nhiên liệu Không hoạt động Bộ ổn định áp suất Áp suât không dùng (thấp) Bộ lọc đường ống Tắc Hệ thống nhiên liệu nhiên liệu Rơ le mạch hở Hệ thống điều khiển Cuộn đánh lửa điện tử Mạch VC Khơng bật Khơng phát tín hiệu IG Hở mạch 65 4.2.2 Khơng có đánh lửa ban đầu Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Mạch cấp nguồn cho ECU Hở mạch Mạch VC Hở mạch Cảm biến trục khuỷu Khơng có tín hiệu ECU Bị hỏng Cảm biến vị trí trục cam Khơng có tín hiệu Cuộn đánh lửa Khơng có tín hiệu Hệ thống Mạch điều khiển bơm nhiên Hở mạch nhiên liệu liệu Hệ thống điều khiển Mạch điều khiển vịi phun Hở mạch 4.2.3 Động khó khởi động Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Mạch điều khiển bơm Hở mạch Bơm nhiên liệu Khơng hoạt động Mạch điều khiển vịi Hở mạch Hệ thống nhiên liệu phun Vòi phun Hệ thống nạp khí Cụm cổ họng gió Hệ thống điều khiển Bị kẹt, tắc, rị rỉ Bướm ga đóng khơng kín Cảm biến nhiệt độ nước Điện áp hay điện trở không làm mát đúng, hở hay ngắn mạch 66 4.2.4 Xảy tượng cháy khơng hồn tồn Hệ thống Hệ thống nhiên liệu Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Các vịi phun Rị rỉ hay lượng phun bị giảm Hệ thống điều khiển Cảm biến nhiệt độ Điện trở hay điện áp không điện tử nằm phạm vi cho phép nước làm mát 4.2.5 Động bị giật chạy Hệ thống Chi tiết thành phần Hệ thống Các vòi phun nhiên liệu Bộ ổn định áp suất Loại hư hỏng xảy Không hoạt động Bộ lọc đường ống nhiên liệu Bị tắc Cảm biến vị trí bướm ga Điện áp tín hiệu gửi ECU bị sai 4.2.6 Động không phát huy đủ công suất Hệ thống Chi tiết thành phần Các vịi phun Khơng phun hay lượng phun bị giảm Hệ thống nhiên liệu Loại hư hỏng xảy Bơm nhiên liệu Bộ ổn định áp suất Cảm biến lưu lượng khí Hệ thống điều Cảm biến nhiệt độ nước khiển điện tử làm mát Bơm không hoạt động hay áp suất nhiên liệu không tăng 67 Điện trở hay điện áp sai, hay có tượng hở hay ngắn mạch Cảm biến vị trí bướm ga Khơng có tín hiệu 4.2.7 Động bị nghẹt trình tăng tốc Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Hệ thống nhiên Các vòi phun Lượng phun bị giảm liệu Bơm nhiên liệu Giảm lưu lượng nhiên liệu Bộ ổn định áp suất Áp suất nhiên liệu không tăng Bộ lọc vầ đường ống Bị tắc nhiên liệu Hệ thống điều Cảm biến lưu lượng Điện áp hay điện trở sai, có khiển điện tử khơng khí tượng hở mạch, ngắn Cảm biến nhiệt dộ khí mạch nạp Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến bị trí bướm ga 4.5.8 Động chết máy thời gian ngắn sau khởi động Hệ thống Chi tiết thành phần Loại hư hỏng xảy Hệ thống Bơm nhiên liệu Không hoạt động nhiên liệu Rơ-le mở mạch Không bật Bộ ổn định áp suất Hoạt động không 68 4.5.9 Động chết máy nhả hay nhấn ga Hệ thống Hệ thống Chi tiết thành phần Cảm biến lưu lượng khí Loại hư hỏng xảy Điện trở hay điện áp sai điều khiển điện tử Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Hệ thống nạp khí Cổ họng gió Hoạt động không 69 KẾT LUẬN Sau thời gian dài tìm hiểu, nghiên cứu với hướng dẫn tận tình thầy giáo TS.Nguyễn Mạnh Dũng, em hồn thành đề tài “Nghiên cứu hệ thống phun xăng điện tử EFI xe Toyota Camry 2.5Q 2018” Hệ thống phun xăng điện tử xe Camry 2.5Q có số cải tiến đời xe có trang bị hệ thống phun xăng điện tử trước đó, hệ thống khơng có vịi phun khởi động lạnh, khơng có đường hồi nhiên liệu, sử dụng mơtơ điều khiển bướm ga… Qua đề tài này, em hiểu sâu hệ thống phun xăng điện tử xe ô tô đời mới, nhận thấy hệ thống ô tô ngày cải tiến, phát triển hoàn thiện Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp chúng em hiểu kết cấu hệ thống EFI gồm chi tiết thành phần nào, cấu tạo hoạt động ảnh hưởng chi tiết thành phần hệ thống Từ đặc tính chi tiết thành phần hệ thống, tìm hiểu điều kiện nguyên nhân dẫn đến hư hỏng hệ thống, từ đề phương pháp, quy trình kiểm tra, chẩn đốn kỹ thuật bảo dưỡng kỹ thuật phù hợp, đảm bảo cho hệ thống hoạt động với tình trạng tốt Trong khai thác kỹ thuật, hư hỏng thường khó xác định kinh nghiệm thơng thường, hệ thống EFI hệ thống phức tạp Do đó, cần phải có thiết bị chẩn đoán, thiết bị kết nối với ECU động giao tiếp ECU động cơ, để đưa hư hỏng hệ thống ECU phát mã hóa, lưu chúng dạng mã lỗi DTC Trong khoảng thời gian ngắn tìm hiểu đề tài trình độ thân cịn hạn chế, nên em khơng thể tìm hiểu hết hệ thống Vì em mong nhận lời dẫn từ quý thầy cô khoa ô tô, để em hiểu hệ thống phun xăng điều khiển điện tử ô tô Em xin trân thành cảm ơn! 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Tất Tiến , Nguyên lý động đốt , Nhà xuất giáo dục năm 2000 [2] TS Hồng Đình Long, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, Nhà xuất giáo dục [3] Nguyễn Thành Bắc, Chu Đức Hùng, Thân Quốc Việt, Phạm Việt Thành, Nguyễn Tiến Hán - Hệ thống điện - điện tử ô tô bản- Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2017 [4] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Hồng Qn, Phạm Minh Hiếu- Kết cấu tính tốn động đốt - Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2014 [5] Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Văn Tồn, Ngơ Quang Tạo - Giáo trình thực hành điện ô tô - Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2015 [6] Các website http://www.toyota.com.vn http://motoring.vn http://www.tailieu.vn http://doc.edu.vn https://muasamxe.com 71 ... hoạt động hệ thống phun xăng điện tử Toyota Camry 2.5Q 2018 2.2.1 Cấu tạo Hệ thống phun xăng xe Camry 2.5Q 2018 sử dụng hệ thống phun xăng trực tiếp Lấy từ hệ thống Bosch, Toyota thiết kế riêng hệ. .. 35 2.6 Hệ thống điều khiển điện tử 35 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ-FE TOYOTA CAMRY 2.5Q 2018 36 3.1 Giới thiệu động lắp xe Toyota Camry 2.5Q ... Các vịi phun 36 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ-FE TOYOTA CAMRY 2.5Q 2018 3.1 Giới thiệu động lắp xe Toyota Camry 2.5Q Động lắp xe Toyota Camry 2.5Q loại động có