HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

60 68 4
HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE Ơ TƠ 1.1 Vai trị, nhiệm vụ hệ thống khởi động xe ô tô 1.1.1 Vai trò 1.1.2 Nhiệm vụ hệ thống khởi động 10 1.2 Phân loại hệ thống khởi động xe ô tô 10 1.2.1 Máy khởi động kiểu giảm tốc 11 1.2.2 Máy khởi động loại bánh đồng trục 12 1.2.3 Máy khởi động loại bánh hành tinh 13 1.3 Yêu cầu hệ thống khởi động 13 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ 15 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động 15 2.1.1 Cấu tạo 15 2.1.2 Các phận hệ thống khởi động 15 2.2 Nguyên lý hoạt động Hệ Thống Khởi Động 18 2.2.1 Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 19 2.2.2 Nguyên lý hoạt động máy khởi động 19 2.3 Nguyên lý tạo momen quay máy khởi động 21 2.3.1 Nguyên lý tạo momen 21 2.3.2 Nguyên lý quay liên tục 23 2.3.3 Lý thuyết động điện thực tế 24 2.4 Các chế độ làm việc máy khởi động 25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 26 3.1 Giới thiệu xe ô tô Vios 26 3.1.1 Thông số xe ô tô Toyota Vios 2013 26 3.1.2 Hệ thống khởi động ô tô Vios 27 3.2 Bộ phận cung cấp điện 28 3.2.1 Bình ắc quy 28 3.1.2 Ổ khóa 29 3.3 Máy khởi động 30 3.3.1 Công tắc từ (Rơle gài khớp) 31 3.3.2 Ổ bi 31 3.3.3 Phần Cảm 32 3.3.4 Chổi than giá đỡ chổi than 32 3.3.5 Ly hợp chiều 33 3.3.6 Bánh bendix trục xoắn ốc 34 CHƯƠNG QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE TOYOTA VIOS 36 4.1 Tháo máy khởi động 36 4.2 Lắp máy khởi động 39 4.3 Tháo rời máy khởi động 42 4.3.1 Tháo động điện 42 4.3.2 Tháo rời công tắc từ 43 4.3.3 Tháo bánh bendix 43 4.4 Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng hệ thống khởi động xe toyota vios 44 4.4.1 Kiểm tra Rotor 44 4.4.2 Kiểm tra stator 45 4.4.3 Kiểm tra chổi than 46 4.4.4 Kiểm tra ly hợp 47 4.4.5 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ 47 4.5 Kiểm tra điện áp 49 4.5.1 Kiểm tra điện áp acquy 49 4.5.2 Kiểm tra điện áp cực 30 50 4.5.3 Kiểm tra điện áp cực 50 50 4.6 Chuẩn đoán hư hỏng máy khởi động 51 4.7 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động xe toyota vios 53 4.7.1 Đèn báo nạp sáng tối bấm nút khởi động động khơng quay 53 4.7.2 Đèn sáng lờ mờ động không quay 55 4.7.3 Bánh khởi động tách khỏi vành bánh đà chậm sau khởi động có tiếng ồn khơng bình thường khởi động 56 4.7.4 Các hư hỏng hệ thống khởi động 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Bảng quy trình tháo máy khởi động 36 Bảng 4.2: Bảng quy trình lắp máy khởi động 39 Bảng 4.3: Bảng tượng hư hỏng, nguyên nhân cách xử lý hệ thống khởi động 57 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE Ơ TƠ Hình 1.1 Tổng quan hệ thống khởi động Hình 1.2 Phân loại máy khởi động 10 Hình 1.3 Máy khởi động giảm tốc 11 Hình 1.4 Máy khởi động loại bánh đồng trục 12 Hình 1.5 Máy khởi động loại bánh hành tinh 13 CHƯƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ 15 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động 15 Hình 2.2 Ắc quy 15 Hình 2.3 Máy phát điện 16 Hình 2.3 Cầu chì tổng 16 Hình 2.4 Ổ khóa 17 Hình 2.5 Rơ le 17 Hình 2.6 máy khởi động 18 Hình 2.7 Hệ thống khởi động 18 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý máy khởi động 19 Hình 2.9 Đường dòng điện 20 Hình 2.10: Dịng điện mạch 20 Hình 2.11 Dịng điện mạch 21 Hình 2.12 Chiều đường sức từ 21 Hình 2.13 Sự biến đổi đường sức từ 22 Hình 2.14 Khung dây từ trường 22 Hình 2.15 Đường sức từ khung dây 22 Hình 2.16 Mật độ đường sức từ 23 Hình 2.17 Lực tác dụng lên khung dây 23 Hình 2.18 Nguyên lý quay 23 Hình 2.19 Cổ góp, chổi than 24 Hình 2.20 Tăng mômen 24 Hình 2.21 Tăng từ thơng 24 Hình 2.22 Nam châm điện 25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 26 Hình 3.1 Xe Toyota Vios 2013 27 Hình 3.2 Bình ắc quy xe Toyota Vios 29 Hình 3.3 Ổ khóa khởi động 30 Hình 3.4 Kết cấu máy khởi động 30 Hình 3.5 Công tắc từ 31 Hình 3.6 Phần ứng ổ b i 31 Hình 3.7 Phần cảm 32 Hình 3.8 Chổi than giá đỡ chổi than 32 Hình 3.9 Ly hợp chiều 33 Hình 3.10 Ly hợp chiều động quay khởi động 34 Hình 3.11 Ly hợp chiều sau động khởi động 34 Hình 3.12 Bánh bendix trục xoắn ốc 34 CHƯƠNG QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE TOYOTA VIOS 36 Hình 4.1 Tháo rời máy khởi động 42 Hình 4.2 Tháo rời động điện 42 Hình 4.3 Tháo rời công tắc từ 43 Hình 4.4 Tháo rời bánh bendix 43 Hình 4.5 Kiểm tra thơng mạch cuộn rotor 44 Hình 4.6 Kiểm tra cổ góp 44 Hình 4.7 Kiểm tra độ mịn cổ góp 45 Hình 4.8 Kiểm tra độ sâu rãnh cổ góp 45 Hình 4.9 Kiểm tra thơng mạch stator 45 Hình 4.10 Kiểm tra cách điện stator 46 Hình 4.11 Kiểm tra chổi than 46 Hình 4.13 Kiểm tra cuộn hút 47 Hình 4.14 Kiểm tra cuộn giữ 48 Hình 4.15 Ráp máy khởi động 48 Hình 4.16 Kiểm tra điện áp acquy 49 Hình 4.17 Kiểm tra điện áp ắc quy cực 30 50 Hình 4.18 Kiểm tra điện áp ắc quy cực 50 50 Hình 4.19 Kiểm tra máy khởi động bệ thử thiết bị phù hợp 51 Hình 4.20 Phần cảm phần ứng 52 Hình 4.21 Kiểm tra hở mạch 54 Hình 4.22 Kiểm tra cuộn kéo 54 Hình 4.23 Kiểm tra cụm công tắc từ 55 LỜI MỞ ĐẦU Theo xu hương phát triển tồn cầu hố, kinh tế Việt Nam tiến sang thời kì thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước khu vực toàn giới.Sự chuyển đổi ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh tế hoạt động khác xã hội Trong nhiều năm gần với phát triển kinh tế,khoa học kỹ thuật nhu cầu người tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thông vận tải thị hiếu người Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ ô tô dần thay hệ thống kết cấu đại… Tuy gặp khơng khó khăn việc khai thác sử dụng làm quen với hệ thống Hơn cơng nghệ sản xuất ô tô liên tục nâng lên theo xu cạnh tranh kéo theo thay đổi cơng nghệ sửa chữa số thói quen sử dụng, sửa chữa khơng cịn thích hợp Chuyển từ việc sửa chữa chi tiết sang sửa chữa thay Cũng để giúp cho sinh viên trường ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI tìm hiểu sâu vấn đề giảng viên khoa CN tơ giao cho em tìm hiểu đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu hệ thống khởi động xe TOYOTA VIOS” Nội dung đồ án trình bầy bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống khởi động xe ô tô Chương 2: Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động xe ô tô Chương 3: Đặc điểm kết cấu hệ thống khởi động xe TOYOTA VIOS Chương 4: Quy trình tháo lắp, kiểm tra sửa chữa hệ thống khởi động xe TOYOTA VIOS Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đinh Ngọc Cương CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE Ơ TƠ 1.1 Vai trị, nhiệm vụ hệ thống khởi động xe tơ 1.1.1 Vai trị Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng hệ thống điện Ơtơ Hệ thống khởi động sử dụng lượng từ bình ắc quy chuyển lượng thành quay máy khởi động Máy khởi động truyền cho bánh đà trục khuỷu động thông qua việc gài khớp Chuyển động bánh đà làm hỗn hợp khí – nhiên liệu khơng khí hút vào bên xylanh, nén đốt cháy để sinh công làm quay động Máy khởi động ngừng hoạt động động nổ Tốc độ vòng quay khởi động tối thiểu động xăng khoảng 50-100 vg/ph động diesel khoảng 100- 200 vg/ph Hình 1.1 Tổng quan hệ thống khởi động Vì động đốt khơng thể tự khởi động nên cần có ngoại lực để khởi động động đốt Để khởi động động máy khởi động làm quay trục khuỷu thông qua vành bánh đà Chuyển động bánh đà làm hỗn hợp khí nhiên liệu hút vào bên xylanh, nén đốt cháy để quay động 10 Hệ thống khởi động bao gồm : Máy khởi động (động điện), ắc quy mạch khởi động (trong mạch khởi động gồm có dây nối từ ắc quy đến máy khởi động), rơle kéo đóng máy khởi động cơng tắc ( khố) khởi động 1.1.2 Nhiệm vụ hệ thống khởi động Để khởi động động trục khuỷu cần quay nhanh tốc độ tối thiểu động Tốc độ tối thiểu động khác tùy theo cấu trúc động tính trạng hoạt động thường từ 40-60 vòng/phút động xăng từ 80-100 vòng/ phút động diesel 1.2 Phân loại hệ thống khởi động xe ô tô Để phân loại máy khởi động ta chia máy khởi động làm thành phần Phần motor điện phần chuyển động Phần chuyển động phân theo cách truyền động máy khởi động đến động Hình 1.2 Phân loại máy khởi động - Loại giảm tốc (Loại R, loại RA): Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng mô men xoắn cách giảm tốc độ quay phần ứng lõi mô tơ nhờ truyền giảm tốc Píttơng cơng tắc từ đẩy trực tiếp bánh chủ động đặt trục với vào ăn khớp với vành 46 + Kiểm tra cách điện stator Đo cách điện stator cách đo điện trở từ chổi than đến vỏ máy khởi động Hình 4.10 Kiểm tra cách điện stator 4.4.3 Kiểm tra chổi than Sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than Thay chổi than kết đo nhỏ giới hạn, kiểm tra vị trí nứt, vỡ thay cần thiết Hình 4.11 Kiểm tra chổi than + Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than: Đo điện trở cách điện chổi than dương chổi than âm giá giữ chổi than + Kiểm tra lò xo chổi than: Nhìn mắt kiểm tra lị xo không bị yếu rỉ sét 47 4.4.4 Kiểm tra ly hợp Nhìn mắt xem bánh có bị hỏng mòn Quay tay để kiểm tra ly hợp quay theo chiều Hình 4.12 Kiểm tra li hợp 4.4.5 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ Kiểm tra cuộn hút Hình 4.13 Kiểm tra cuộn hút 48 Kiểm tra cuộn giữ Hình 4.14 Kiểm tra cuộn giữ + Thử chế độ giữ Giữ nguyên tình trạng thử chế độ hút Cơng tắc từ cịn tốt bánh bendix giữ đẩy tháo dây thử số Ráp máy khởi động Các điểm bôi mỡ bảng giá trị lực siết máy khởi động Hình 4.15 Ráp máy khởi động 49 4.5 Kiểm tra điện áp 4.5.1 Kiểm tra điện áp acquy Hình 4.16 Kiểm tra điện áp acquy Khi máy khởi động hoạt động điện áp cực accu giảm xuống cường độ dòng điện mạch lớn Thậm chí điện áp accu bình thường trước động khởi động, mà máy khơng thể khởi động bình thường trừ lượng điện áp accu định tồn máy khởi động bắt đầu làm việc Do cần phải đo điện áp cực accu sau động quay khởi động Thực theo bước sau: - Bật khố điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp cực accu - Điện áp tiêu chuẩn: 9.6 V cao - Nếu điện áp đo thấp 9.6 V phải thay accu - Nếu máy khởi động khơng hoạt động quay chậm, trước hết phải kiểm tra xem accu có bình thường khơng - Thậm chí điện áp cực accu đo bình thường, cực accu bị mịn rỉ làm cho việc khởi động khó khăn điện trở tăng lên làm giảm điện áp đặt vào motor khởi động bật khố điện đón vị trí START 50 4.5.2 Kiểm tra điện áp cực 30 Bật khố điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp cực 30 điểm tiếp mát Điện áp tiêu chuẩn: 8.0 V cao Nếu điện áp thấp 8.0 V, phải sửa chữa thay cáp máy khởi động Hình 4.17 Kiểm tra điện áp ắc quy cực 30 Vị trí kiểu dáng cực 30 khác tuỳ theo loại motor khởi động nên phải kiểm tra xác định cực theo tài liệu hướng dẫn sửa chữa 4.5.3 Kiểm tra điện áp cực 50 Hình 4.18 Kiểm tra điện áp ắc quy cực 50 Bật khoá điện đến vị trí START, tiến hành đo điện áp cực 50 máy khởi động với điểm tiếp mát Điện áp tiêu chuẩn 8.0 V cao 51 Nếu điện áp thấp 8.0 V phải kiểm tra cầu chì , khố điện, cơng tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi động ly hợp, lúc Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa thay chi tiết hỏng hóc - Máy khởi động xe có cơng tắc khởi động ly hợp không hoạt động trừ bàn đạp ly hợp đạp hết hành trình - Trong xe có hệ thống chống trộm, hệ thống bị kích hoạt máy khởi động khơng hoạt động, relay máy khởi động trạng thái ngắt khố điện vị trí START 4.6 Chuẩn đoán hư hỏng máy khởi động Bạn thường gặp hỏng hóc máy khởi động(máy đề) khởi động , bánh bị mòn , mẻ , bị kẹt đề Chúng ta tìm hiểu số chuẩn đốn máy đề - Những hư hỏng máy đề chổi than bị mịn (miếng cácbon bên mơ tơ cung cấp dòng điện để làm quay phần lõi), ngắn mạch hở mạch bên lõi cuộn dây chổi than q mịn làm tăng lực cản, cho phép trục lõi trà sát vào má cực Việc khởi động liên tục kéo dài sinh nhiều nhiệt máy đề Nếu khơng để nguội bớt sau khoảng 30 giây vài phút, máy đề bị hỏng đề liên tục Hình 4.19 Kiểm tra máy khởi động bệ thử thiết bị phù hợp Bạn kiểm tra máy đề bệ thử thiết bị phù hợp Sử dụng ắc quy hai dây cáp để khởi động máy đề, quan sát hoạt động Để kiểm tra 52 xác tình trạng máy đề, bạn phải sử dụng giá thử tiêu chuẩn để đo cường độ dịng điện có tải, điện số vòng quay phút - Một máy đề tốt chế độ làm việc bình thường cần dịng điện có cường độ từ 60 đến 150A chế độ khơng tải lên đến 250A có tải để khởi động động Cường độ dòng để khởi động khơng có tải thay đổi phụ thuộc vào loại máy đề Nếu cường độ dòng vào máy đề cao nên thay máy đề Nếu máy đề khơng tạo số vịng quay phút theo đùng tiêu chuẩn nên thay Hình 4.20 Phần cảm phần ứng - Cường độ dịng vào máy đề q cao điện trở thân q lớn, mịn chổi than, ngắn mạch hở mạch cuộn dây bên phần ứng Nó dẫn đến làm tăng ma sát trục quay bị bó phần cảm bị cọ sát với vỏ máy đề (nếu máy đề phát tiếng kêu chứng tỏ bị kẹt) - Thỉnh thoảng máy đề làm việc tốt bánh dẫn động bị mẻ nên ăn khớp không tốt với vành bánh đà, thường tạo tiếng động lạ khởi động Nếu bánh dẫn động thiết kế riêng rẽ khơng cần thiết phải thay toàn máy đề - Những hư hỏng hệ thống khởi đọng xảy phận khác hệ thống khởi động: Thường thấy hay xảy ắc qui: có hư hỏng xảy ắc quy dẫn tới khơng cung cấp đủ dịng cho máy khởi động quay động phải 53 khởi động nhiều lần Do kiểm tra hệ thống khởi động người ta thường đo nguồn xem có đảm bảo điện áp tiêu chuẩn Hư hỏng hay xảy dây dẫn công tắc an tồn hệ thống khởi động Do lâu ngày khơng vệ sinh bị đứt nhiệt độ, động vật Lúc cần đo thơng mạch của dây dẫn đo điện trở Cuộn dây điện từ bên bị hỏng nguyên nhân khiến máy đề bị trục trặc Cuộn dây hoạt động rơle để truyền điện từ ắc quy tới máy đề Nó gắn máy đề vị trí khác động thường nối với cực dương ắc quy cáp nối Nó thường bị ăn mịn, tiếp xúc cáp nối với cực ắc quy tiếp xúc khiến cho cuộn dây không làm việc tốt Nếu máy đề kiểm tra cịn tốt khơng thể khởi động máy trục trặc cơng tắc khóa điện, cơng tắc an tồn khởi động cơng tắc ly hợp an tồn bị hỏng, ắc quy bị hết điện cáp nối với ắc quy bị tuột mịn ngun nhân khiến máy đề không khởi động 4.7 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động xe toyota vios 4.7.1 Đèn báo nạp sáng tối bấm nút khởi động động khơng quay Ngun nhân khơng có điện vào máy khởi động hở mạch cơng tắc từ máy, rơle, cầu chì Để khắc phục kiểm tra ta dùng đồng hồ điện vạn kiểm tra mạch điện khởi động theo cách phân đoạn Kiểm tra hở mạch Đo điện trở dây dẫn đầu chổi than phía Stato Điện trở tiêu chuẩn 1Ω kết không tiêu chuẩn, thay cụm khởi động 54 Hình 4.21 Kiểm tra hở mạch Kiểm tra cụm công tắc từ Kiểm tra cuộn kéo: Đo điện trở cực 50 Điện trở tiêu chuẩn 1Ω Hình 4.22 Kiểm tra cuộn kéo Nếu kết không tiêu chuẩn ta thay cụm công tắc từ Kiểm tra cuộn giữ: 55 Hình 4.23 Kiểm tra cụm cơng tắc từ Đo điện trở cực 50 thân công tắc từ Điện trở tiêu chuẩn 2Ω Nếu kết không tiêu chuẩn ta phải thay công tắc từ 4.7.2 Đèn sáng lờ mờ động không quay Nguyên nhân acquy yếu chập mạch máy khởi động, bánh khởi động bị trượt mạch khởi động có điện trở lớn Ta tiến hành kiểm tra nạp ắc quy sửa chữa máy khởi động, thay chi tiết hỏng, làm cổ góp điện chổi than Kiểm tra hở mạch cổ góp Đo điện trở hai đoạn dây cổ góp Điện trở tiêu chuẩn 1Ω Nếu kết không tiêu chuẩn ta phải thay ro to Kiểm tra ngắn mạch cổ góp Đo điện trở đoạn cổ góp lõi roto Điện trở tiêu chuẩn 10kΩ trở lên Nếu kết không tiêu chuẩn ta thay rơto Kiểm tra bề mặt cổ góp khơng bị bẩn cháy, bề mặt bị bẩn ta dùng giấy ráp dùng máy tiện Kiểm tra độ đảo cổ góp Đặt cổ góp lên khối chữ v dùng đồng hố so đo độ đảo cổ góp Độ đảo lớn 0.05 mm 56 Nếu độ đảo cổ góp lớn giá trị lớn ta gia cơng lại máy tiện Đo đường kính cổ góp Đường kích lớn 28 mm Đường kính nhỏ 27 mm Nếu đường kính nhỏ giá trị nhỏ hay thay cụm ro to Đo chiều sâu rãnh cắt cổ góp Chiều sâu tiêu chuẩn 0.6mm Chiều sâu nhỏ 0.2mm Nếu chiều sâu rãnh cắt nhỏ giá trị nhỏ sửa lưỡi cưa Kiểm tra cụm giá đỡ chổi than Dùng thước cặp đo chiều dài chổi than Chiều dài bạc tiêu chuẩn 14mm Chiều dài chổi than nhỏ 9mm Nếu chiều dài nhỏ giá trị nhỏ thay cụm giá đỡ chổi than cụm máy khởi động Kiểm tra cách điện chổi than Đo điện trở cực (+) (-) giá đỡ chổi than Điện trở tiêu chuẩn 10kΩ trở lên Nếu kết không tiêu chuẩn thay cụm giá đỡ chổi than Kiểm tra lò xo chổi than : Dùng cân kéo đọc giá trị lò xo chổi than tách khỏi lò xo chổi than Tải lắp lò xo tiêu chuẩn 13.7 đến 17.6 N Tải lắp lò xo nhỏ 8.8 N Nếu tải lắp lò xo nhỏ giá trị nhỏ ta thay cụm giá đỡ chổi than 4.7.3 Bánh khởi động tách khỏi vành bánh đà chậm sau khởi động có tiếng ồn khơng bình thường khởi động Nguyên nhân kẹt lõi sắt rơle ly hợp chiều hỏng kẹp trục roto, nặng gạt yếu 57 Khe hở ăn khớp bánh khởi động vành bánh đà lớn Kiểm tra ly hợp máy khởi động Quay bánh chủ động theo chiều kim đồng hồ kiểm tra quay tự chúng Thử quay theo chiều ngược lại kiểm tra xem có bị khóa khơng Nếu cần ta thay ly hợp máy khởi động 4.7.4 Các hư hỏng hệ thống khởi động Bảng 4.3: Bảng tượng hư hỏng, nguyên nhân cách xử lý hệ thống khởi động Hiện tượng Máy khởi động không Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa - Hở mạch công tắc từ - Kiểm tra công tắc từ piston bị kẹt Chế độ hút Chế độ giữ quay (khơng có tiếng kêu - Thay công tắc từ công tắc - Bề mặt cổ góp rỗ từ) - Chổi than mòn động điện (giữa cọc - Hở mạch phần ứng C vỏ) - Hở mạch cuộn dây kích (piston khơng - Kiểm tra thơng mạch - Sửa chữa thay phần bị hư hút khơng có dịng qua cuộn hút) Máy khởi - Ly hợp chiều bị trượt - Máy khởi động động quay khoá kiển tra ly hợp chậm chiều có bị trượt hay khơng - Thay 58 - Phần motor điện: - Rà máy khởi động Ổ lăn tiếp xúc phần kiểm tra phần bên ứng cực từ - Sửa chữa thay Động không nổ mặc - Ly hợp bị trượt - Bánh bendix không - Kiểm tra trượt ly hợp chiều dù máy vào khớp với vòng thử nghiệm chế độ hãm khởi động bánh đà chặt quay - Thay ly hợp chiều - Thay đòn dẫn động Tiếng kêu lạ - Vòng bi bị xước rỗ - Ống lót bị mịn - Trục rotor bị đảo - Rà máy khởi động kiểm tra chi tiết - Thay vòng bi ống lót - Đỉnh bánh - Thay bánh bendix bendix bị mòn - Ly hợp chiều kẹt - Thay ly hợp - Khớp xoắn ốc khó trượt Rơle kêu - Cuộn dây giữ bị hở mạch - kiểm tra, thay - Cháy công tắc rơ le - Thay Bánh Ắc quy yếu - Kẹt lõi rơ le - Nạp điện cho đủ - Kiểm tra, làm khởi động tách - Ly hợp chiều bị hỏng - Kiểm tra làm trục khỏi vành bánh đà chậm sau khởi động bị kẹt trục rôto - Nạng gạt yếu thay ly hợp - Thay 59 KẾT LUẬN Sự gia tăng nhanh chóng số lượng tơ vài năm trở lại đây, đặc biệt ô tô đời kéo theo nhu cầu đào tạo lớn nguồn nhân lực bão dưỡng, sữa chữa ô tô Xuất phát từ nhu cầu em khoa giao cho nghiên cứu Đề tài tốt nghiệp Hệ thống Khởi Động xe TOYOTA VIOS, Đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành, thuyết minh đồ án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan hệ thống khởi động ô tô - Chương Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động xe ô tô - Chương Đặc điểm kết cấu hệ thống khởi động xe Toyota Vios Chương trình bầy đặc điểm riêng hệ thống khởi động Toyota Vios, với máy khởi động kiểu giảm tốc hành tinh loại P - Chương Quy trình tháo lắp, kiểm tra sửa chữa hệ thống khởi động xe Toyota Vios Chương nêu quy trình tháo lắp máy khởi động hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục gặp Nội dung chương chủ yếu dựa vào tài liệu hướng dẫn sử dụng sửa chữa ô tô Toyota hãng Toyota biên soạn Trong trình thực Đề tài em kết hợp kinh nghiệm thực tiễn, lý thuyết sữa chữa ô tô để cố gắng cập nhật kiến thức Nhằm đáp ứng yêu cầu sữa chữa xe TOYOTA VIOS Mặc dù thời gian thực Đề tài hạn chế giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Ths: Nguyễn Trung Kiên, thầy giáo Khoa Công nghệ ô tô bạn bè Đến hơm em hồn thành Đề tài Trong Đề tài em cố gắng nhiều tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến để Đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Đinh Ngọc Cương 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Anh, Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn Tuấn Ngĩa “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Hà Nội 2017 [2] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Hoàng Quang Tuấn “Kết cấu ô tô” Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Hà Nội 2017 [3] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Văn Anh, Phạm Minh Hiếu “Kết cấu động đốt trong” Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Hà Nội 2017 [4] Quốc Bình, Văn Cảnh “Kỹ thuật sửa chữa xe ô tô” Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Hà Nội 2017 [5] Trần Thanh hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành “Chuẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô”.Đại học bách khoa; Đà Nẵng 2005 [6] Nguyễn Hồng Việt “Kết cấu tính tốn tơ” Đại học bách khoa; Đà Nẵng 2007 [7] Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Tất Tiến “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất Giáo dục; Hà Nội1996 [8] Phạm Minh Tuấn “Động đốt trong” Nhà xuất khoa học kỹ thuật; Hà Nội 2001 [9] Hồng Đình Long “Kỹ thuật sửa chữa ô tô” Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Hà Nội 2012 [10] http://www.toyota.com.vn “Bộ team 21” [11] http://www.toyota.com.vn “Cẩm nang sửa chữa ô tô” ... THỐNG KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động 2.1.1 Cấu tạo Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động Hệ thống khởi động bao gồm : máy khởi động (động điện), ắc quy mạch khởi động (... cứu hệ thống khởi động xe TOYOTA VIOS” Nội dung đồ án trình bầy bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống khởi động xe ô tô Chương 2: Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống khởi động xe ô tô Chương... 3.1 Xe Toyota Vios 2013 3.1.2 Hệ thống khởi động ô tô Vios Máy khởi động xe vios thuộc loại máy khởi động hành tinh loại P Đặc điểm máy khởi động loại là: - Động điện dùng hệ thống khởi động động

Ngày đăng: 30/12/2021, 22:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Tổng quan hệ thống khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 1.1.

Tổng quan hệ thống khởi động Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2. Phân loại máy khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 1.2..

Phân loại máy khởi động Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3 Máy khởi động giảm tốc - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 1.3.

Máy khởi động giảm tốc Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.5 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 1.5.

Máy khởi động loại bánh răng hành tinh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 2.1.

Sơ đồ cấu tạo hệ thống khởi động Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.7 Hệ thống khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 2.7.

Hệ thống khởi động Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.9 Đường đi của dòng điện - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 2.9.

Đường đi của dòng điện Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.10: Dòng điện đi trong mạch - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 2.10.

Dòng điện đi trong mạch Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.11 Dòng điện đi trong mạch - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 2.11.

Dòng điện đi trong mạch Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.1.2 Hệ thống khởi động trên ô tô Vios. - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

3.1.2.

Hệ thống khởi động trên ô tô Vios Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.2 Bình ắc quy trên xe Toyota Vios - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 3.2.

Bình ắc quy trên xe Toyota Vios Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.5 Công tắc từ - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 3.5.

Công tắc từ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.6 Phần ứng và ổ bi - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 3.6.

Phần ứng và ổ bi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.8 Chổi than và giá đỡ chổi than - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 3.8.

Chổi than và giá đỡ chổi than Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.7 Phần cảm - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 3.7.

Phần cảm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.9 Ly hợp một chiều - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 3.9.

Ly hợp một chiều Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.11 Ly hợp 1 chiều sau khi động cơ khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 3.11.

Ly hợp 1 chiều sau khi động cơ khởi động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng quy trình tháo máy khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Bảng 4.1.

Bảng quy trình tháo máy khởi động Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.2: Bảng quy trình lắp máy khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Bảng 4.2.

Bảng quy trình lắp máy khởi động Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.2 Tháo rời động cơ điện - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.2.

Tháo rời động cơ điện Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.1 Tháo rời máy khởi động - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.1.

Tháo rời máy khởi động Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.4 Tháo rời bánh răng bendix - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.4.

Tháo rời bánh răng bendix Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.3 Tháo rời công tắc từ - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.3.

Tháo rời công tắc từ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.5 Kiểm tra thông mạch cuộn rotor - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.5.

Kiểm tra thông mạch cuộn rotor Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.14 Kiểm tra cuộn giữ - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.14.

Kiểm tra cuộn giữ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.16 Kiểm tra điện áp acquy - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.16.

Kiểm tra điện áp acquy Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.18 Kiểm tra điện áp ắc quy cực 50 - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.18.

Kiểm tra điện áp ắc quy cực 50 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.19 Kiểm tra máy khởi động trên bệ thử bằng thiết bị phù hợp - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.19.

Kiểm tra máy khởi động trên bệ thử bằng thiết bị phù hợp Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.21 Kiểm tra hở mạch Kiểm tra cụm công tắc từ.  - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.21.

Kiểm tra hở mạch Kiểm tra cụm công tắc từ. Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.23 Kiểm tra cụm công tắc từ - HỆ THỐNG  KHỞI ĐỘNG XE Ô TÔ

Hình 4.23.

Kiểm tra cụm công tắc từ Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan