1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phanh trợ lực khí nén trên xe tải

73 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phanh Trợ Lực Khí Nén Trên Xe Tải
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v LỜI NÓI ĐẦU vi CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Lực phanh 1.3 Chế độ phanh 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh 1.4.1 Cơ cấu phanh 1.4.2 Dẫn động phanh 15 1.5 Tính momen phanh theo điều kiện bám 22 1.5.1 Các số liệu biết 22 1.5.2 Xác định tọa độ trọng tâm a, b 23 1.5.3 Xác định momen phanh yêu cầu 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TRÊN XE TẢI 29 2.1 Giới thiệu xe tham khảo xe ô tô tải ben HYUNDAI HD270 29 2.2 Các thông số kĩ thuật xe Hyundai 29 2.3 Hệ thống phanh trang bị xe Hyundai 30 2.3.1 Giới thiệu chung 30 2.3.2 Cấu tạo hệ thống phanh 31 2.3.3 Nguyên lí làm việc hệ thống phanh 32 ii 2.4 Kết cấu phận hệ thống phanh 34 2.4.1 Van điều khiển phanh tay 34 2.4.2 Tổng van phanh ( van phân phối ) 35 2.4.3 Cơ cấu phanh 39 2.4.4 Bầu phanh trước 41 2.4.5 Bầu phanh sau 42 2.4.6 Bình chứa khí nén 43 2.4.7 Máy nén khí 43 2.4.8 Bộ điều hòa lực phanh 46 2.4.9 Van hạn chế áp suất cầu trước 49 2.5 Ưu điểm, nhược điểm hệ thống phanh khí nén 50 2.5.1 Ưu điểm 50 2.5.2 Nhược điểm 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH TRỢ LỰC KHÍ NÉN TRÊN XE TẢI 53 3.1 Khái niệm chẩn đoán kĩ thuật ô tô 53 3.2 Mục đích chẩn đốn kĩ thuật 53 3.3 Ý nghĩa chẩn đoán kĩ thuật 53 3.4 Các phương pháp chẩn đoán 54 3.5 Chẩn đoán hư hỏng thường gặp hệ thống phanh 54 3.6 Phân tích hư hỏng hệ thống phanh ô tô 54 3.6.1 Hư hỏng cấu phanh 55 3.6.2 Hư hỏng máy nén khí 56 3.6.3 Hư hỏng đường ống bình chứa khí nén 57 3.6.4 Hư hỏng tổng van khí nén 57 iii 3.6.5 Hư hỏng bầu phanh bánh xe 58 3.6.6 Phanh ăn đột ngột ( Phanh giật ) 58 3.6.7 Phanh yếu 59 3.7 Kiểm tra hệ thống phanh 61 3.7.1 Kiểm tra cấu phanh 61 3.7.2 Kiểm tra dẫn động phanh 61 3.8 Điều chỉnh hệ thống phanh 62 3.8.1 Điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh 62 3.8.2 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Diễn giải Mp Momen phanh Pp Phản lực tiếp tuyến từ mặt đường v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ lực phanh bánh xe ô tô Hình 1.2: Diện tích qt phanh đĩa Hình 1.3: Diện tích quét phanh tang trống Hình 1.4: Cấu tạo cấu phanh tang trống Hình 1.5: Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục 10 Hình 1.6: Cơ cấu phanh tang trống đối xứng tâm 10 Hình 1.7: Cơ cấu phanh guốc loại bơi 11 Hình 1.8: Cơ cấu phanh guốc tự cường hóa 12 Hình 1.9: Cơ cấu phanh đĩa 14 Hình 1.10: Cấu tạo phanh đĩa 14 Hình 1.11: Phanh tay dẫn động khí 16 Hình 1.12: Hệ thống phanh tay dẫn động khí nén 17 Hình 1.13: Sơ đồ dẫn động phanh thủy lực 18 Hình 1.14: Sơ đồ dẫn động phanh khí nén 19 Hình 1.15: Sơ đồ hệ thống dẫn động khí nén - thủy lực 21 Hình 1.16: Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô 23 Hình 1.17: Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô phanh 25 Hình 1.18: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Mp1 Mp2 theo hệ số bám 27 Hình 2.1: Tổng thể xe HYUNDAI HD 270 29 Hình 2.2: Sơ đồ tổng quan hệ thống phanh khí nén 31 Hình 2.3: Van phân phối hai dịng 35 Hình 2.4: Van phân phối dẫn động hai dòng 37 Hình 2.5: Cơ cấu phanh 39 Hình 2.6: Bầu phanh trước 41 Hình 2.7: Bầu phanh sau 42 Hình 2.8: Cấu tạo máy nén khí 44 Hình 2.9: Bộ điều hồ lực phanh 46 Hình 2.10: Van hạn chế áp suất cầu trước 49 vi LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển to lớn tất ngành kinh tế quốc dân dẫn đến phát triển đường xá, phương tiện giao thông thiếu Nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách ngày tăng cao Ơ tơ phương tiện giao thơng chun trở phải có tính động cao, tính việt dã khả làm việc điều kiện khác tơ trở thành phương tiện chủ yếu, phổ biến để chuyên trở hàng hóa hành khách Trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành Cơng nghệ tơ đồ án tốt nghiệp điều kiện tất yếu quan trọng mà sinh viên ngành kĩ thuật phải hoàn thành, để hiểu biết cách chặt chẽ nắm vững kiến thức Trong đồ án tốt nghiệp này, em tìm hiểu chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH TRỢ LỰC KHÍ NÉN TRÊN XE TẢI” Như biết, ngày hệ thống giao thông tốt ô tô đại có khả di chuyển với vận tốc cao đường Để kiểm soát tốc độ tạo khả tin cậy, độ an tồn cho tơ hệ thống phanh phận quan trọng xe Hệ thống phanh cần đảm bảo tính bền vững, phanh êm dịu, hiệu phanh cao, để tăng tính an tồn cho tơ vận hành Trong q trình làm đồ án tốt nghiệp, cố gắng kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian có giới hạn thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận dẫn, góp ý bảo thầy cô để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ ô tô, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Dũng trực tiếp bảo em tận tình để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp thời gian hai tháng Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Văn Quang CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ơ TƠ 1.1 Cơng dụng, phân loại, yêu cầu 1.1.1 Công dụng Trên ô tô, hệ thống phanh đặc biệt quan trọng đảm bảo cho ô tô chuyển động an toàn tốc độ, nhờ phát huy hết khả động lực, nâng cao tốc độ ô tô suất vận chuyển xe Hệ thống phanh dùng để: - Giảm tốc độ ô tô đến dừng hẳn đến tốc độ cần thiết - Giữ tơ đứng n đường dốc với thời gian không hạn chế [2] 1.1.2 Phân loại Theo công dụng: Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân) - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) Theo kết cấu cấu phanh: Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa Theo dẫn động phanh - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén – thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động có cường hố - Hệ thống phanh điện từ - Hệ thống phanh thủy lực kết hợp phanh điện Theo khả điều chỉnh momen phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh có hệ thống phanh có điều hồ lực phanh Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe ABS [2] 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh hệ thống đảm bảo an toàn chuyển động cho ô tô Do phải đáp ứng yêu cầu khắt khe, ô tô thường xuyên hoạt động tốc độ cao Các yêu cầu sau: - Phải đảm bảo nhanh chóng cho ô tô dừng khẩn cấp tình Khi phanh đột ngột, ô tô phải dừng sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức có gia tốc cực đại - Phải đảm bảo phanh giảm tốc độ ô tô điều kiện sử dụng,lực phanh bàn đạp phải tỉ lệ thuận với hành trình bàn đạp,có khả rà phanh cần thiết Hiểu phanh cao phải kèm theo phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển động với gia tốc chậm dần biến đổi giữ ổn định chuyển động ô tơ - Tối thiểu tơ phải có hai hệ thống phanh là: phanh (phanh chân) phanh dự phòng (phanh tay) Hai hệ thống phải sẵn sàng làm việc cần thiết Dẫn động phanh chân va phanh tay lam việc độc lập không ảnh hưởng đến Phanh tay thay phanh chân phanh chân cố cố Phanh tay dùng để giữ ngun vị trí ơtơ đường đường dốc nghiêng theo kết cấu ban đầu - Lực điều khiển không lớn điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng kể điều khiển chân tay - Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao Hiệu phanh không thay đổi nhiều lần lần phanh Độ chậm tác động phải nhỏ phải làm việc nhanh chóng tạo hiệu phanh ô tô sau vừa phanh - Khi phanh lực phanh sinh bánh ô tô cầu phải có sai lệch phải nhỏ phạm vi cho phép, thử phanh đường phải giữ quỹ đạo chuyển động mong muốn theo điều khiển - Các hệ thống điều khiển có hỗ trợ phanh, hư hỏng trợ lực, hệ thống phanh điều khiển có tác dụng lên tơ - Đảm bảo độ tin cậy sử dụng ôtô hệ thống chi tiết hệ thống, chi tiết bao kín vật liệu cao su, nhựa tổng hợp - Các cấu phanh phải nhiệt tốt, khơng truyền nhiệt khu vực làm ảnh hưởng tới làm việc cấu xung quanh (lốp xe, moayơ) Phải dễ dàng điều chỉnh Thay chi tiết hư hỏng - Có hệ số ma sát trống phanh má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng [2] 1.2 Lực phanh Hình 1.1: Sơ đồ lực phanh bánh xe ô tô Khi phanh, ma sát tang trống với má phanh cấu phanh tạo mơmen ma sát cịn gọi mômen phanh ( Mp ), moayơ bánh xe chịu tác dụng mômen phanh ( Mp )tại nơi tiếp xúc bánh xe với mặt đường chịu tác dụng phản lực tiếp tuyến ( Pp ) chiều phản lực ngược với chiều chuyển động ô tô Phản lực tiếp tuyến ( Pp ) gọi lực phanh, tính theo biểu thức sau: Với rbx - bán kính làm việc bánh xe Tuỳ thuộc vào lực tác động lên bàn đạp phanh người điều khiển mà lực phanh ( PP ) điều chỉnh từ giá trị (  max ) ( pp  pp max ) tương ứng với trường hợp phanh khẩn cấp Nhưng lực phanh ( pp ) bánh ô tô bị giới hạn điều kiện bám lốp xe với mặt đường, mà đặc trưng hệ số bám ( φ ), theo mối quan hệ sau: Như lực phanh lớn ( ppmax ), phảỉ tính theo biểu thức sau: ppmax = pb = zφ pb - Lực bám bánh xe với mặt đường zφ - Phản lực phap tuyến tác dụng lên bánh xe φ - Hệ số bám bánh xe với mặt đường Như vậy, ô tô di chuyển người điều khiển tác động lực phanh (pp) làm cho tốc độ ô tô thay đổi chậm dần dừng lại, xuất gia tốc chậm dần sinh mơmen qn tính tác dụng lên bánh xe [4] Khi tác dụng phanh, bố phanh nóng lên Lượng nhiệt xác định cách thay đổi vận tốc trọng lượng ô tô Tổng số nhiệt độ tăng lên bố phanh guốc phanh xác định vùng diện tích tiếp xúc bố phanh với bề mặt đĩa phanh hay trống phanh, nhiệt độ mơi trường lưu lượng dịng khí thổi qua Quan trọng vùng diện tích tiếp xúc bố phanh ảnh hưởng tới độ hấp thụ nhiệt Nếu giảm diện tích tiếp xúc bố phanh xuống nửa, làm tăng nhiệt độ lên gấp đơi phần bố phanh cịn lại Giữa bố phanh dĩa phanh dễ đạt mối tiễp xúc tốt tiếp xúc mặt đĩa phanh, cịn phanh trống khó hơn,vì tang trống có mặt cong,độ cong bố phanh phải phù hợp với độ cong tang trống Đối với bố 53 CHƯƠNG CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH TRỢ LỰC KHÍ NÉN TRÊN XE TẢI Trong q trình sử dụng tơ, trạng thái kĩ thuật tơ nói chung hệ thống phanh nói riêng thường thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hay hỏng hóc giảm độ tin cậy Quá trình thay đổi kéo dài theo thời gian ( hay hành trình sử dụng ) phụ thuộc nhiều nguyên nhân Để trì tình trạng kĩ thuật ô tô nói chung hệ thống phanh nói riêng tình trạng làm việc với độ tin cậy cao có thể, người sử dụng xe tơ ln phải phải tác động kỹ thuật: Bảo dưỡng, sửa chữa theo chu kỳ nội dung thích hợp Chẩn đốn khâu quan trọng trình bảo dưỡng sửa chữa 3.1 Khái niệm chẩn đoán kĩ thuật tơ Khoa học chẩn đốn mơn khoa học nghiên cứu phương pháp công cụ để xác định trạng thái kĩ thuật đối tượng chẩn đốn mà khơng phải tháo rời [1] 3.2 Mục đích chẩn đốn kĩ thuật Mục đích chẩn đoán kĩ thuật tác động kĩ thuật trình khai thác sử dụng tơ nhằm đảm bảo cho tơ hoạt động có độ tin cậy, an toàn hiệu cách phát dự báo kịp thời hư hỏng tình trạng kĩ thuật ô tô [1] 3.3 Ý nghĩa chẩn đoán kĩ thuật - Nâng cao độ tin cậy xe an tồn giao thơng, nhờ phát kịp thời dự đoán trước hư hỏng xảy nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông, đảm bảo suất vận chuyển - Nâng cao độ bền lâu, giảm chi phí phụ tùng thay thế, giảm độ hao mòn chi tiết tháo rời tổng thành - Giảm tiêu hao nhiên liệu, dầu nhớt, mỡ kịp thời điều chỉnh phận đưa trạng thái làm việc tối ưu - Giảm nhân công cho công tác bảo dưỡng kĩ thuật sửa chữa [1] 54 3.4 Các phương pháp chẩn đoán Để xác định tình trạng kỹ thuật tơ tiến hành theo phương pháp khác là: - Tháo rời, kiểm tra, đo đạc, đánh giá Phương pháp địi hỏi phí nhân cơng tháo rời gây nên phá hủy trạng thái tiếp xúc bề mặt lắp ghép Phương pháp gọi xác định trạng thái kỹ thuật trực tiếp - Không tháo rời, sử dụng biện pháp thăm dò, dựa vào biểu đặc trưng để xác định tình trạng kỹ thuật đối tượng Phương thức gọi chẩn đoán kỹ thuật Trong chuẩn đoán kỹ thuật việc sử dụng trang thiết bị chẩn đốn phụ thuộc tình trạng điều kiện cụ thể q trình chẩn đốn thường xảy theo xu hướng tận dụng thông tin chẩn đốn Vai trị nhân viên kỹ thuật có kinh ngiệm tham gia cơng tác chẩn đốn quan trọng Cơng tác chẩn đốn phân chia theo dạng sau: + Phân chia theo phương pháp chẩn đoán: xác suất thống kê, thực nghiệm, theo kinh nghiệm, trực tiếp thông qua cảm quan người, phương pháp tìm dấu vết, nhận dạng, mơ hình hóa + Theo cơng cụ chẩn đốn: chẩn đốn thiết bị chuyên dùng [1] 3.5 Chẩn đoán hư hỏng thường gặp hệ thống phanh - Giảm hiệu phanh quãng đường phanh tăng, gia tốc chậm dần nhỏ, thời gian phanh dài - Lực phanh, hay mô men phanh bánh xe không đảm bảo - Tăng hành trình tự bành đạp phanh - Phanh đường thẳng xe bị lệch hướng chuyển động - Khơng lăn trơn xe chuyển động 3.6 Phân tích hư hỏng hệ thống phanh ô tô Qua việc tìm hiểu kết cấu, nguyên lý hoạt động em tìm hiểu thượng hư hỏng hệ thống phanh xe tải trợ lực khí nén, cấu phanh 55 guốc Cũng nguyên nhân phương pháp kiểm tra tượng hư hỏng Các hư hỏng hệ thống phanh đa dạng, ta chia thành hư hỏng cấu phanh dẫn động điều khiển phanh 3.6.1 Hư hỏng cấu phanh - Mòn má phanh trống phanh: Quá trình phanh xảy cấu phanh thực nhờ ma sát phần quay phần không quay Vì mài mịn chi tiết má phanh trống phanh tránh khỏi Trong q trình sử dụng mài mịn trống phanh má phanh lớn Sự mài mòn làm tăng kích thước bề mặt làm việc tang trống, giảm chiều dà má phanh, tức làm tăng khe hở má phanh trống phanh không phanh Thời gian chậm tác dụng tăng lên dẫn tới hậu quãng đường phanh tăng lên, tăng thời gian phanh giảm gia tốc chậm dần trung bình ôtô Đồng thời làm cho người lái phải tập trung cao độ xử lý trước tình phanh nhanh chóng mệt mỏi Sự mài mịn mức má phanh dẫn tới bong tróc liên kết đinh tán má phanh guốc phanh, má phanh rơi vào khơng gian làm việc má phanh tang trống, gây kẹt cứng cấu phanh Sự mài mịn tang trống xảy theo dạng: bị cào xước lớn bề mặt ma sát tang trống làm biến động lớn mô men phanh, gây méo tang trống phanh nứt tang trơng chịu tải lớn Sự mài mòn cấu phanh thường xảy ra: + Mòn cấu phanh, phanh hiệu phanh giảm + Mịn khơng cấu phanh, hiệu phanh giảm mạnh, ôtô bị lệch hướng chuyển động - Mất ma sát cấu phanh: Các cấu phanh ngày thường dùng ma sát khơ, bề mặt ma sát bị dính dầu bị nước vào hệ số ma sát má phanh trống phanh 56 tang trống giảm tức giảm mô men phanh sinh Trong trường hợp hành trình bàn đạp phanh khơng tăng, lực bàn đạp dù có tăng khơng tăng đáng kể mơ men phanh sinh - Bó kẹt cấu phanh: Cơ cấu phanh cần thiết phải tạo cho bánh xe lăn trơn không phanh Trong số trường hợp cấu phanh bị bó kẹt do: bong ma sát guốc phanh, hư hỏng cấu hồi vị cấu phanh điều chỉnh không vật lạ rơi vào không gian làm việc … bó kẹt cấu phanh cịn xẩy cấu phanh có phanh tay phanh chân làm việc chung cấu phanh Khi có tượng phát thơng qua lăn trơn ơtơ hay kích bánh xe lăn trơn, qua tiếng chạm phát từ cấu phanh 3.6.2 Hư hỏng máy nén khí Máy nén khí thường bị hỏng chi tiết sau : Mòn buồng nén khí: vịng găng , piston xylanh chi tiết chuyển động tương đối chúng thường mài bị mòn dùng lâu ngày dẫn đến công suất máy nén bị giảm gặp trường hợp phải tháo đưa sửa chữa thay Mòn hỏng ổ bi trục khuỷu :khi ổ bi trục khuỷu bị mài mòn dẫn đến cân lực tác dụng lên thành xylanh ,máy nén làm việc bị rung động chi tiết piston, xylanh mài mòn nhanh Mòn hở van đẩy van hút : van máy nén khí bị hở, làm giảm áp suất hệ thống dẫn động phanh Nguyên nhân việc độ kín mịn van qua khoảng đường chạy từ 40000 đến 50000 km phải nhấc nắp đậy máy nén để kiểm tra độ kín van, làm van cấu khác Ngoài kiểm tra phải ý đến đệm cao su vành đai có kín khơng Phải đảm bảo khơng có nước , dầu nhờn hay bụi làm hỏng van cao su màng chắn Độ kín van kiểm tra dung dịch xà phịng , van kín không xuất bọt 57 Khi máy nén gặp hư hỏng làm áp suất khí nén cấu phanh không đủ tiêu chuẩn Lúc lực khí nén tác động khơng đủ gây phanh nguy hiểm ta nên thường xuyên kiểm tra áp kế ,nếu thấy có vấn đề phải khắc phục 3.6.3 Hư hỏng đường ống bình chứa khí nén - Hỏng ống mềm ống dẫn trường hợp ta khắc phục cách thay ống bị hỏng - Lỏng mối bắt chặt chổ nối ống dẫn, ống mềm đầu nối ống, thay chi tiết hỏng mối nối bịt kín - Bình chứa khí nén bị hở Ta phải tiến hành thay bình chứa để đảm bảo an toàn - Bộ điều chỉnh áp suất điều chỉnh sai Sử dụng vít điều chỉnh để điều chỉnh điều chỉnh áp suất, cần thiết thay điều chỉnh áp suất - Tắc ống dẫn đoạn từ điều chỉnh áp suất đến khối van bảo vệ Xem xét ông dẫn, cách tháo ống dẫn, thổi khí nén áp suất cao, ống có chổ bị cơng, gãy thay ống - Tắc rị rỉ đường ống dẩn khí chủ yếu thường tác động ngoại lực, dẩn đến áp suất khí nén giảm ảnh hưởng đến hệ thống phanh - Dầu nước đọng lại q nhiều bình khí nén làm tăng nhanh q trình oxy hố giảm thể tích bình chứa 3.6.4 Hư hỏng tổng van khí nén Khi tổn van khí nén hư hỏng ảnh hưởng trình phanh, lực phanh yếu tác động phanh bị ảnh hqưởng nặng làm thay đổi q trình tự phanh , bánh trứơc bị phanh trước gây tượng đâm biên hay lái nguy hiểm Các hư hỏng chủ yếu tổng van thưòng van rơle bị mòn dùng lâu ngày dầu nhờn hợp chất hửu dính vào làm cho van bị mịn nhanh chóng , ngồi cịn chất bẩn qua máy nén lọc không 58 gây mài mòn tổng van van bị mài mòn khơng đảm bảo cần phải thay làm phanh hoạt động khơng xác 3.6.5 Hư hỏng bầu phanh bánh xe - Cụm bầu phanh bánh xe: + Thủng bát cao su + Gẫy xo hồi vị bát cao su + Sai lệch vị trí làm việc Bầu phanh bị hở thường màng chắn bị rách Thời gian sử dụng màng chắn hai năm Sau thời gian này, dù màng chắn nguyên củng nên thay Cần phải kiểm tra độ kín khít bầu phanh vào kỳ bảo dưỡng nước xa phòng Việc kiểm tra tiến hành sau: Nạp đầy khơng khí vào bầu phanh cách đạp lên bàn đạp phanh Bơi nước xà phịng lên mép bầu phanh, chổ bắt bu long, cán bầu phanh chổ nối ống dẫn Nếu chổ bị hỡ xuất bọt xà phịng Để khắc phục, phải siết chặt lại tất bu long bắt nắp màng chắn Nếu rị, thay màng chắn - Cam quay cấu phanh: + Bó kẹt cấu va chạm hay khô mỡ bơi trơn + Sai lệch vị trí liên kết + Mòn hỏng biên dạng cam 3.6.6 Phanh ăn đột ngột ( Phanh giật ) Lò xo hồi vị bị gãy Lị xo hồi vị có độ cứng đảm bảo êm dịu phanh Nếu lò xo bị gãy guốc phanh ln ln trạng thái dãn, không ép vào trống phanh Khi phanh, khí nén nạp vào bầu phanh, guốc bị ép tức thời vào trống phanh, gây phanh đột ngột Để khắc phục hư hỏng này, phải thay lò xo bị gảy lò xo loại hay có độ cứng tương tự Má phanh bị gãy Má phanh bị gãy bắt với guốc phanh không tốt Nếu tiếp tục sử dụng má phanh mà khoảng cách từ bề mặt tới đầu 59 đinh tán nhỏ 0,5 mm làm gãy má phanh.Má phanh bị gãy gây tượng kẹt phanh Phải thay má phanh bị mịn Hành trình tự bàn đạp phanh không quy định Trị số hành tự bàn đạp phanh phải nằm khoảng 10 - 15 (mm) Khơng đảm bảo hành trình tự làm cho phanh bị dật Để khắc phục phải điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp Khe hở guốc phanh không quy định Nếu khe hở guốc phanh lớn mức quy định khơng để xe chạy Phải điều chỉnh lại khe hở cho quy định nhà chế tạo 3.6.7 Phanh yếu Guốc phanh bị dính dầu sẻ làm giảm hệ số ma sát trống phanh guốc phanh làm giảm hiệu phanh Ta khắc phục cách: Lấy guốc phanh ngâm vào két xăng 25 - 35 phút, đánh bề mặt làm việc guốc bàn chải thép, phận khác phải rửa dầu lửa Áp suất bầu phanh không đủ Áp suất bầu phanh không thấp ÷ (kG/ cm2) Áp suất khơng đủ bị rị khí khơng khí khơng vào bình chứa khí nén Vì trước cho xe chạy, người lái phải kiểm tra áp suất khơng khí hệ thống qua đồng hồ áp suất Tuyệt đối không tắt động xe xuống dóc dài, lượng khơng khí cần thiết để phanh cần nhiều bình chứa khơng đủ cấp động khơng làm việc Áp suất bình chứa thường bị giảm ép mạnh lên bàn đạp phanh, cịn áp suất bầu phanh lúc phải áp suất bình chứa, áp suất thấp có nghĩa hệ thống khí nén bị hỏng Thời gian giảm áp suất bầu phanh nhả bàn đạp không vượt giây Nắp máy nén khí bắt khơng chặt Nắp đậy máy nén khí q trình làm việc bị hỏng Do suất máy nén khí bị giảm áp suất hệ thống củng bị giảm xuống theo Qua lần bảo dưỡng kỹ thuật ô tô phải kiểm tra độ kín khít nắp đậy, cần thiết siết lại bu lơng, 60 lực siết phải 11,7 ÷ 16,6 (Nm) Phải siết chặt bu lông tuần tự, từ từ, tay siết làm hai đợt : đợt đầu siết sơ bộ, đợt sau siết chặt Điều chỉnh toàn cụm phanh khơng đúng, việc điều chỉnh tồn cụm phanh tiến hành sau tháo phanh, thay guốc má phanh Khi tâm trống phanh tâm má phanh khơng trùng phải điều chỉnh Nếu điều chỉnh khơng làm cho hiệu phanh giảm xuống Tuyệt đối không để ô tô làm việc với phanh điều chỉnh không Trước điều chỉnh phanh, cần kiểm tra xem ổ bi moay bánh xe có xiết khơng, trường hợp cần thiết phải điều chỉnh lại Điều chỉnh cục cụm phanh bị sai lạch Trường hợp khe hở guốc trống phanh nhỏ cần phải tiến hành điều chỉnh cục bộ, khơng chúng sẻ bị mịn Phanh ăn bánh xe Phanh ăn bánh thường xảy trường hợp điều chỉnh phanh không Để tránh tượng cần phải điều chỉnh lại Má phanh trống phanh bị mòn Má phanh trống phanh bị mòn sớm quy định thường việc bảo dưởng không chu đáo phanh bánh xe Cần phải nhớ rằng, với phanh tốt đảm bảo an toàn vận hành Người lái xe phải biết điều chỉnh phanh kịp thời, làm phanh khỏi bụi bẩn kiểm tra độ bắt chặt tất chi tiết phanh Không cho phép dùng má phanh bị mòn nhiều, khoảng cách từ bề mặt má phanh tới đầu đinh tán nhỏ 0,5 mm phải thay má Chú ý khơng để dầu nhờn vào guốc phanh, má phanh bị dính dầu khó phục hồi tính chất ma sát ban đầu cảu băng cách lau hay rửa Khi bôi trơn trục cam nha, trường hợp củng không tra mỡ q thừa thải, mở thừa rơi vào má phanh 61 3.7 Kiểm tra hệ thống phanh 3.7.1 Kiểm tra cấu phanh Cơ cấu phanh chẩn đốn thơng qua biểu chung xác định toàn xe Hiệu xác nhờ việc xác định lực phanh momen phanh bánh xe bệ thử - Trên xe vận tải lớn trung bình sử dụng phanh tang trống có lỗ kiểm tra khe hở má phanh tang trống để xác định trạng thái - Quan sát: hoạt động cam quay hệ thống phanh khí nén - Kiểm tra lăn trơn cách kích nâng quay bánh xe, xác định va chạm má phanh với tang trống - Kiểm tra dị rỉ khí nén cách đạp phanh Kiểm tra tượng bó phanh cách xác định nhiệt độ tang trống sau thử phanh đường, qua mùi khét cháy má phanh ( mùi đặc trưng ) - Kiểm tra lăn trơn toàn xe thử đường bằng, cắt ly hợp hay nhả số số Nhận xét đánh giá theo kinh nghiệm sử dụng 3.7.2 Kiểm tra dẫn động phanh - Xác định dị rỉ khí nén trước sau van phân phối - Tắc đường ống dẫn - Kẹt van làm mát hiệu dẫn khí - Hư hỏng màng xy lanh - Bơm khí nén khơng đủ khả làm việc - Khi xác định: cho động làm việc, chờ hệ thống khí nén làm việc đủ áp suất yêu cầu khoảng - kg/cm2, sau đó: + Kiểm tra dò rỉ qua việc xuất tiếng khí nén lọt qua khe hẹp trước sau lúc đạp phanh + Kiểm tra hoạt động cấu cam quay khu vực bánh xe - Độ kín khít hệ thống phát dừng xe, tắt máy, đồng hồ áp suất phải trì áp suất thời gian dài định, có 62 tượng tụt nhanh áp suất chứng tỏ hệ thống bị dò ( kể hệ thống phanh đỗ liền động qua hệ khí nén ) - Kiểm tra sửa chữa máy nén khí: + Kiểm tra điều chỉnh độ chùng dây đai dẫn động + Xác định lượng chất lượng dầu bơi trơn thiếu bổ sung dầu biến chất cần thay + Áp suất khí nén thấp kẹt van máy nén khí bị mịn hỏng cần thay van + Khi thường xuyên xả nước dầu bình tích lũy khí nén, theo dõi lượng dầu xả để xem xét khả làm việc máy nén khí, lượng dầu nhiều mức cần tiến hành kiểm tra chất lượng máy nén khí Khi tiến hành phanh liên tục lần độ giảm áp suất cho phép khơng vượt 0.8 - kg/cm2 ( xem đồng hồ đo áp suất khí nén bảng đồng hồ ), tương ứng với động làm việc chế độ chạy không tải 3.8 Điều chỉnh hệ thống phanh 3.8.1 Điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh - Dùng kích nâng bánh xe phía trước đồng thời quay chốt lệch tâm guốc phanh trước bánh xe không quay dừng lại - Xoay chốt lệch tâm theo chiều ngược lại bánh xe trạng thái tự lúc dùng thước kiểm tra khe hở thuộc khoảng (0,1-0,15mm) - Điều chỉnh bánh xe sau làm tương tự ý quay bánh xe theo chiều ngược lại tức chiều lùi xe - Ngoài để điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh phía ta cịn điều chỉnh cấu trục vít cam phanh * Chú ý: Trong tháo rời toàn cấu phanh để điều chỉnh hay bảo dưỡng kiểm tra má phanh mòn má phanh giới hạn cho phép khoảng cách từ bề mặt má phanh đến đinh tán nhỏ 0,5mm ta cần thay má phanh 63 Kiểm tra độ kín khít phần dẫn động khí nén tiến hành áp suất khí nén định mức (7-7,5 KG/m ) thiết bị cung cấp khí nén bị ngắt (ngừng cung cấp khí nén) máy nén khí ngừng làm việc Độ kín khít dẫn động khí nén đảm bảo độ giảm áp suất khí nén hệ thống sau 30 phút không 0,5 KG/m Chỗ dị rỉ nhiều khí nén xác định theo tiềng rị chỗ dị xác định nước xà phịng Nếu phát dị rỉ khí nén cần khắc phục sửa chữa Tránh tượng khí nén dị rỉ nhiều làm tê liệt hệ thống phanh [1] 3.8.2 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh Khi có tượng hành trình bàn đạp phanh tăng sau loại bỏ nguyên nhân hư hỏng Ta tiến hành điều chỉnh hành trình bàn đạp phanh sau: Điều chỉnh cách thay đổi chiều dài kéo Lúc cần dẫn động phải ép vào đế tựa lắp khoá phanh hành trình tự bàn đạp phanh 15-25mm Việc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh quan trọng làm cho người điều khiển có cảm giác phanh [1] 64 KẾT LUẬN Đề tài đồ án tốt nghiệp em “ Nghiên cứu hệ thống phanh trợ lực khí nén xe tải ” Ngay sau phê duyệt đề tài em bắt tay vào công việc tìm hiểu sưu tầm tài liệu Sau hai tháng hướng dẫn tận tình Thầy giáo Nguyễn Mạnh Dũng thầy giáo khoa công nghệ ô tô Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm đồ án em cố gắng tìm hiểu thêm sách thực tế xong hạn chế trình độ thời gian nên đồ án em nhiều thiếu sót, cịn số vấn đề mà em chưa thể sâu vào chi tiết mà em dùng thông số tham khảo xe thực tế nên đồ án tốt nghiệp em nhiều hạn chế Em mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè anh chị khóa trước để đồ án em hoàn thiện Qua đồ án tốt nghiệp giúp em lần hiểu sâu hệ thống phanh nguyên lí hoạt động phận hệ thống Ngoài qua đề tài giúp em tăng khả nghiên cứu đọc tài liệu Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Mạnh Dũng toàn thể thầy giáo khoa Công nghệ ô tô Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Văn Quang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Lê Văn Anh, ThS Nguyễn Huy Chiến, ThS Phạm Việt Thành (2017) Giáo trình Kỹ thuật chẩn đốn sửa chữa tơ Hà Nội NXB khoa học kĩ thuật [2] Dương Đình Khuyến (1995), Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo [3] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan (2007), Thiết kế tính tốn tơ [4] TS Lê Văn Anh, TS Phạm Văn Thoan, TS Nguyễn Thanh Quang, ThS Trần Phúc Hòa ( 2017) Giáo trình Lý thuyết tơ Hà Nội NXB khoa học kĩ thuật [5] “Hệ thống phanh khí nén,” [Trực tuyến] https://technicalvnplus.com/article/he-thong-phanh-khi-nen [Đã truy cập 15/5/2022] [6] "Air Brake Service System," [Trực tuyến] http://www.thecartech.com/subjects/brakes/Air_Brake_Service_Systems htm [Đã truy cập 12/5/2022] [7] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (1998) Lý thuyết ô tô máy kéo Hà Nội NXB khoa học kĩ thuật 66 67 ... 2.4.7 Máy nén khí Máy nén khí lắp phía động Máy nén khí dùng để nén khơng khí đạt áp suất quy định ( 0.6 - 0.8 MPa ) sau nạp vào bình chứa khí nén Nhiệm vụ máy nén khí cung cấp khơng khí nén cho... cấu phanh bố trí bánh xe trước sau Lực phanh lớn toàn xe tức phanh có hiệu lực phanh sinh bánh xe tỉ lệ thuận với tải trọng tác dụng lên chúng Từ ta có lực phanh cực đại tác dụng lên bánh xe cầu... tốt phanh Trong chương 1, phần tính tốn momen phanh, giúp ta hiểu sâu hệ thống phanh 29 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHANH KHÍ NÉN TRÊN XE TẢI 2.1 Giới thiệu xe tham khảo xe ô tô tải ben HYUNDAI HD270 Xe

Ngày đăng: 08/06/2022, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] “Hệ thống phanh khí nén,” [Trực tuyến]. https://technicalvnplus.com/article/he-thong-phanh-khi-nen. [Đã truy cập 15/5/2022] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống phanh khí nén
[6] "Air Brake Service System," [Trực tuyến]. http://www.thecartech.com/subjects/brakes/Air_Brake_Service_Systems.htm. [Đã truy cập 12/5/2022] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Air Brake Service System
[1] TS. Lê Văn Anh, ThS Nguyễn Huy Chiến, ThS. Phạm Việt Thành (2017). Giáo trình Kỹ thuật chẩn đoán và sửa chữa ô tô. Hà Nội. NXB khoa học và kĩ thuật Khác
[2] Dương Đình Khuyến (1995), Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo Khác
[3] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan (2007), Thiết kế tính toán ô tô Khác
[4] TS. Lê Văn Anh, TS. Phạm Văn Thoan, TS. Nguyễn Thanh Quang, ThS. Trần Phúc Hòa ( 2017). Giáo trình Lý thuyết ô tô. Hà Nội. NXB khoa học và kĩ thuật Khác
[7] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (1998). Lý thuyết ô tô máy kéo. Hà Nội. NXB khoa học và kĩ thuật Khác
w