GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN

122 615 0
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VI MÔ  TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Nội dung Bài này nhằm giới thiệu tổng quan về kinh tế học và hai bộ phận của nó là kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô Chương này giới thiệu vấn đề khan hiếm – một thực tế kinh tế của mọi xã hội và cách giải quyết vấn đề đó trong các cơ chế kinh tế khác nhau Ngoài ra, chương này còn đưa ra các quy luật tác động đến việc ra quyết định lựa chọn của các thành viên kinh tế Mục tiêu  Giúp học viên nắm rõ về các khái niệm kinh tế học, kinh tế học vĩ mô, kinh tế.

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Nội dung Bài nhằm giới thiệu tổng quan kinh tế học hai phận kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Chương giới thiệu vấn đề khan – thực tế kinh tế xã hội cách giải vấn đề chế kinh tế khác Ngồi ra, chương cịn đưa quy luật tác động đến việc định lựa chọn thành viên kinh tế Mục tiêu  Giúp học viên nắm rõ khái niệm kinh tế học, kinh tế học vĩ mô, kinh tế học vi mô, kinh tế, thành viên kinh tế chế kinh tế phối hợp  Giúp học viên hiểu rõ chất mơ hình kinh tế ứng dụng mơ hình kinh tế  Giúp học viên hiểu số quy luật lý thuyết lựa chọn: quy luật khan hiếm, chi phí hội tăng dần lợi suất giảm dần  Hiểu rõ ba vấn đề kinh tế bản, chế giải ba vấn đề  Giúp học viên hiểu rõ nguyên tắc lựa chọn kinh tế theo phương pháp tối ưu-phân tích cận biên Tình dẫn nhập 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1.1 Các khái niệm kinh tế học Nền kinh tế giới chứng kiến phát triển vô mạnh mẽ suốt kỷ qua Giá trị cải phong phú hàng hoá dịch vụ tăng lên nhiều Có nhiều quốc gia trở nên giầu có, nhiều quốc gia khác lại nghèo Nhưng thực tế kinh tế tồn nơi lúc khan Sự khan việc xã hội với nguồn lực hữu hạn thoả mãn tất nhu cầu ngày tăng người Tất kinh tế tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên khan cách có hiệu để thỏa mãn nhu cầu người Kinh tế học giúp hiểu cách giải vấn đề khan chế kinh tế khác Kinh tế học môn khoa học giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử thành viên tham gia vào kinh tế nói riêng Nền kinh tế chế phân bổ nguồn lực khan cho mục tiêu cạnh tranh Cơ chế nhằm giải ba vấn đề kinh tế là: i) sản xuất gì?, ii) sản xuất nào?, iii) sản xuất cho ai? Nền kinh tế bao gồm phận hợp thành tương tác chúng với Nền kinh tế có hai phận là: i) người định ii) chế phối hợp: Người định: tổ chức định lựa chọn, gồm có hộ gia đình, doanh nghiệp phủ Hộ gia đình đơn vị định Tùy thuộc vào thị trường mà hộ gia đình đóng vai khác Trong thị trường sản phẩm, hộ gia đình người tiêu dùng, định mua hàng hóa dịch vụ mua với số lượng Trong thị trường yếu tố, hộ gia đình người chủ nguồn lực Họ định cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp Có ba nguồn lực lao động, vốn đất đai Đất đai hiểu diện tích đất tài nguyên thiên nhiên quặng kim loại, dầu mỏ, khí thiên nhiên, than, nước khơng khí Lao động thời gian công sức làm việc mà người bỏ để sản xuất hàng hóa dịch vụ Lao động bao gồm lao động thể chất (như công nhân đào mỏ than) lao động trí óc (như chuyên gia phân tích kinh tế) Chất lượng lao động phụ thuộc vào kiến thức kỹ mà người lao động có từ giáo dục, đào tạo kinh nghiệm làm việc Vốn công cụ, máy móc thiết bị, nhà xưởng yếu tố khác người tạo sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ Doanh nghiệp tổ chức mua thuê yếu tố sản xuất kết hợp yếu tố để sản xuất bán loại hàng hố dịch vụ Chính phủ tham gia vào kinh tế với tư cách nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ điều tiết phân phối lại thu nhập Thông thường phủ cung cấp hệ thống pháp luật, hạ tầng sở, quốc phòng , giới hạn lựa chọn người tiêu dùng, điều tiết sản xuất phân phối lại thu nhập Cơ chế phối hợp chế phối hợp lựa chọn thành viên kinh tế với Có ba loại chế kinh tế là: i) chế mệnh lệnh, ii) chế thị trường, iii) chế hỗn hợp Cơ chế mệnh lệnh (kế hoạch hoá tập trung): Trong kinh tế quản lý theo chế này, vấn đề kinh tế giải tập trung Nhà nước xác định toàn kế hoạch sản xuất, tiêu thụ cho doanh nghiệp, định việc tiêu dùng thành viên kinh tế Cơ chế thị trường: Trong kinh tế thị trường, vấn đề kinh tế phải giải thông qua mối quan hệ cung cầu, cạnh tranh thị trường Cơ chế thị trường có ưu điểm bật việc đáp ứng nhu cầu ngày phong phú đa dạng người tiêu dùng Các doanh nghiệp chủ động điều tra nhu cầu thị trường, nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng tổ chức sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa Cơ chế thị trường khuyến khích cạnh tranh, đổi cơng nghệ kỹ thuật sử dụng nguồn tài nguyên xã hội cách có hiệu Tuy nhiên chế có số nhược điểm phân phối thu nhập không công bằng, việc chạy theo lợi nhuận t làm nhiễm mơi trường, khơng cung cấp đủ hàng hố cơng cộng Cơ chế hỗn hợp: Trong kinh tế thị trường, số lĩnh vực thị trường không đem lại hiệu tối ưu xã hội, Chính phủ cần trực tiếp tham gia vào việc giải vấn đề kinh tế Chính phủ thường cung cấp hàng hố cơng cộng, khắc phục thất bại thị trường, điều tiết phân phối thu nhập thông qua việc đánh thuế thu nhập để đảm bảo cơng cho xã hội, Mơ hình dịng ln chuyển Một kinh tế đơn giản mô tả hình 1-1 đây.Trong mơ hình kinh tế này, thành viên kinh tế tương tác với hai thị trường thị trường sản phẩm thị trường yếu tố sản xuất Tham gia vào thị trường sản phẩm, hộ gia đình chi tiêu thu nhập để đổi lấy hàng hố dịch vụ cần thiết doanh nghiệp bán sản phẩm nhận lại doanh thu Tham gia vào thị trường yếu tố sản xuất, hộ gia đình đóng vai trò người cung cấp nguồn lực lao động, đất đai vốn cho doanh nghiệp để đổi lấy thu nhập mà doanh nghiệp trả cho việc sử dụng nguồn lực cịn doanh nghiệp tham gia vào thị trường yếu tố để mua thuê yếu tố sản xuất cần thiết cho hoạt động Chính phủ tham gia vào hai thị trường để cung cấp hàng hoá mà thị trường không sản xuất cách hiệu lại cần thiết đời sống xã hội ví dụ hàng hóa cơng cộng, an ninh quốc phịng Ngồi phủ cịn điều tiết thu nhập thơng qua thuế chương trình trợ cấp Hàng hoá, dịch vụ Hàng hoá, dịch vụ Thị trường sản phẩm Tiền (Doanh thu) Tiền (Chi tiêu) Thuế Thuế Chính phủ Hộ gia đình Yếu Tố sx Doanh nghiệp Trợ cấp Trợ cấp Tiền (Thu nhập) Tiền (Chi phí) Yếu tố sx Thị trường yếu tố Hình 1-1 Mơ hình dịng ln chuyển 1.1.2 Các phận kinh tế học  Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi cách thức định thành viên kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp phủ) Ví dụ người tiêu dùng sử dụng thu nhập hữu hạn nào? Tại người họ lại thích hàng hóa hàng hố khác Hoặc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận? Nếu giá đầu vào tăng lên, doanh nghiệp phải làm gì? Chính phủ phân bổ ngân sách hữu hạn cho mục tiêu giáo dục, y tế nào?  Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô phận kinh tế học nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng thể kinh tế vấn đề tăng trưởng, lạm phát, việc làm thất nghiệp, cán cân thương mại, Kinh tế học vĩ mơ tìm cách giải đáp câu hỏi quan trọng yếu tố định ảnh hưởng đến biến số vĩ mô trên, biến số thay đổi theo thời gian sách vĩ mơ tác động đến biến số Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô có đối tượng nghiên cứu khác nội dung quan trọng kinh tế học, hai phận có mối quan hệ hữu tác động qua lại lẫn  Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học môn khoa học xã hội giống tất môn khoa học khác, nhà kinh tế học phải phân biệt hai câu hỏi: Là gì? Nên nào? Trả lời cho câu hỏi “Là gì” gọi kinh tế học thực chứng – nghiên cứu giới thực tế tìm cách lý giải cách khoa học tương quan sát Kinh tế học thực chứng tìm cách xác định nguồn lực kinh tế thực tế phân bổ Kinh tế học chuẩn tắc lại liên quan đến câu hỏi: Nên nào? Kinh tế học chuẩn tắc có yếu tố đánh giá chủ quan nhà kinh tế - phát biểu cách nguồn lực kinh tế cần phải phân bổ Để hiểu phân biệt kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc, xem xét tình thị trường bất động sản “Chính sách thắt chặt Chính phủ theo Nghị 11 vào tháng năm 2011 khiến thị trường bất động sản suy giảm tín dụng phi sản xuất bị hạn chế mạnh” tuyên bố thực chứng “Cần phải điều chỉnh tín dụng cho phân khúc bất động sản để để tránh đổ vỡ thị trường giai đoạn nay” lại tuyên bố chuẩn tắc 1.2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN 1.2.1 Những vấn đề kinh tế Vì tài nguyên khan nên kinh tế phải giải ba vấn đề kinh tế là: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho Ba vấn đề kinh tế hiểu sau: Sản xuất gì? Vì nhu cầu thành viên xã hội vô hạn mà khả đáp ứng nhu cầu hữu hạn, nên khơng có xã hội sản xuất moijt mà thành viên xã hội mong muốn Bởi xã hội phải cân nhắc, lựa chọn để thỏa mãn số nhu cầu khác sau đính sản xuất hàng hóa dịch vụ với số lượng Chẳng hạn, xã hội cần định sản xuất lượng thực, quần áo Sản xuất nào? Sau định sản xuất hàng hóa dịch vụ nào, xã hội phải lựa chọn yếu tố sản xuất phương pháp sử dụng yếu tố sản xuất lựa chọn Thơng thường hàng hóa dịch vụ sản xuất nhiều cách, tùy vào mục đích cụ thể giới hạn khả cho phép, người sản xuất định sản xuất theo cách Sản xuất cho ai? Vấn đề cuối mà kinh tế phải xem xét sản xuất cho ai, nghĩ phân phối số lượng hữu hạn hàng hóa dịch vụ sản xuất cho người mong muốn nhận chúng 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC Kinh tế học môn khoa học nên phương pháp nghiên cứu giống môn khoa học tự nhiên khác Tuy nhiên kinh tế học nghiên cứu hành vi người nên phương pháp nghiên cứu kinh tế học có nhiều điểm khác biệt Quy trình nghiên cứu kinh tế học thường tiến hành theo bước:  Quan sát đo lường  Xây dựng mơ hình  Kiểm định mơ hình 1.3.1 Quan sát đo lường Các nhà kinh tế học thường phải quan sát, thu thập số liệu đo lường biến số kinh tế để phục vụ cho q trình phân tích Một số biến số mà nhà kinh tế phải đo lường giá hàng hóa, số lượng hàng hóa tiêu thụ, số giá chung, thuế chi tiêu phủ, sản lượng thu nhập kinh tế, giá trị hàng hóa dịch vụ giao dịch với nước khác 1.3.2 Xây dựng mơ hình  Xác định vấn đề nghiên cứu Đây bước phải xác định câu hỏi nghiên cứu Ví dụ giá xăng dầu giá lương thực giới tăng cao đột biến quý năm 2011? Tác động gói kích thích kinh tế năm 2009 đến ổn định kinh tế vĩ mơ? Nếu phủ trợ giá nơng sản người nơng dân có lợi hay khơng? Tại phủ lại kiểm sốt giá xăng dầu, kiểm soát lãi suất Quan sát đo lường Xây dựng mơ hình - Xác định vấn đề nghiên cứu - Xây dựng mối quan hệ dựa giả định đơn giản hoá so với thực tế - Xác lập giả thuyết kinh tế để giải thích vấn đề nghiên cứu Kiểm định mơ hình - Thu thập số liệu Phân tích số liệu Kiểm định Hình 1-2 Trình tự phương pháp nghiên cứu kinh tế học  Xây dựng mối quan hệ dựa giả định đơn giản hóa so với thực tế Mơ hình kinh tế cách thức mô tả thực tế đơn giản hoá để hiểu dự đoán mối quan hệ biến số Cách thức mô tả xây dựng mối quan hệ biến số biểu đạt lời, bảng số liệu, đồ thị hay phương trình tốn học Thực tế hoạt động kinh tế phức tạp với mối quan hệ tương tác thành viên kinh tế, biến số kinh tế mà nhà kinh tế khơng thể bao qt Vì vậy, mơ hình kinh tế đơn giản hóa thực tế cách mơ tả vài khía cạnh quan trọng nhất, loại bỏ chi tiết không quan trọng, không cần thiết cho mục đích nghiên cứu  Xác lập giả thuyết kinh tế để giải thích vấn đề nghiên cứu Mục tiêu mơ hình kinh tế dự báo tiên đốn kết biến số thay đổi Vì vậy, xây dựng mơ hình, cần thiết lập giả thuyết kinh tế Các giả thuyết kinh tế mô tả mối quan hệ biến số mà thay đổi biến số nguyên nhân khiến (hoặc) biến số khác thay đổi theo 1.3.3 Kiểm định mơ hình Các nhà kinh tế học tập hợp số liệu phân tích để kiểm chứng lại giả thuyết Nếu kết thực nghiệm phù hợp với giả thuyết giả thuyết cơng nhận ngược lại, giả thuyết bị bác bỏ Trong trường hợp phép thử thực lặp lặp lại nhiều lần cho kết thực nghiệm giả thuyết giả thuyết kinh tế coi lý thuyết kinh tế Một vài giả thuyết lý thuyết kinh tế công nhận cách rộng rãi gọi qui luật kinh tế Tuy nhiên đưa kết luận cuối cần thận trọng Thứ vấn đề liên quan đến giả định yếu tố khác không thay đổi Đây khó khăn lớn phân tích kinh tế, địi hỏi kỹ thuật thống kê phức tạp Thứ hai vấn đề liên quan đến quan hệ nhân Một lỗi thường gặp kết luận sai lầm quan hệ nhân quả: thay đổi biến nguyên nhân thay đổi biến chúng có xu hướng xảy đồng thời Các phương pháp thống kê phức tạp cần sử dụng để xác định xem liệu thay đổi biến có thực nguyên nhân gây thay đổi quan sát biến khác hay không Trong hai trường hợp, bên cạnh nguyên nhân khó có thực nghiệm hồn hảo phịng thí nghiệm môn khoa học khác, phương pháp thống kê lúc đủ sức thuyết phục nhà kinh tế học tin vào mối quan hệ nhân thực 1.4 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ Phần giới thiệu số lý thuyết lựa chọn quy luật kinh tế tác động đến trình lựa chọn kinh tế đối tượng môn kinh tế học 1.4.1 Quy luật chi phí hội tăng dần Chi phí hội hội tốt bị bỏ qua đưa lựa chọn kinh tế Khái niệm phát biểu hàng hoá dịch vụ cần thiết bị bỏ qua để thu hàng hoá dịch vụ khác Ví dụ: người có lượng tiền mặt tỷ đồng cất giữ két nhà Nếu gửi lượng tiền vào ngân hàng với lãi suất có kỳ hạn tháng 1,30% sau tháng có khoản lãi 13 triệu đồng Như vậy, chi phí hội việc giữ tiền (1 tỷ đồng) tiền lãi (13 triệu đồng) bị bỏ qua Đây số tiền lãi thu gửi tiền vào ngân hàng Một ví dụ khác chi phí hội lao động thời gian nghỉ ngơi bị Nếu bạn định làm thêm vào thứ bảy Chủ nhật, bạn kiếm lượng thu nhập đó, ví dụ 500 ngàn đồng để chi tiêu Tuy nhiên, thời gian thứ bảy Chủ nhật lại khơng sử dụng để nghỉ ngơi Thời gian nghỉ ngơi bị chi phí hội việc làm thêm cuối tuần bạn Hoặc người nông dân định trồng hoa mảnh vườn thay cho ăn có, chi phí hội việc trồng hoa lượng hoa bị Như đưa lựa chọn kinh tế nào, phải cân nhắc so sánh phương án với để xem phương án lựa chọn tốt Đó việc tính tốn chi phí hội lựa chọn Tất nhiên, cần nhấn mạnh việc tính tốn chi phí hội khơng phải đơn giản lựa chọn phải cân nhắc kỹ nhiều phương diện khác Và lựa chọn phụ thuộc vào quy luật chi phí hội tăng dần Quy luật chi phí hội tăng dần phát biểu để thu thêm số lượng hàng hoá nhau, xã hội ngày phải hy sinh ngày nhiều hàng hố khác Tại chi phí hội lại tăng lên? Câu trả lời tương đối đơn giản Không phải tất nguồn lực giống nhau, số nguồn lực phù hợp với sản xuất hàng hóa so với việc sản xuất hàng hóa kia.Ví dụ giả định nên kinh tế có ngành trồng ngô dệt vải, số lao động máy móc thiết bị phù hợp với việc dệt vải số lao động máy móc khác lại phù hợp cho việc sản xuất ngơ Vì kinh tế mở rộng sản lượng dệt vải phải sử dụng tài nguyên không phù hợp với việc sản xuất vải Lúc đầu, tăng số lượng mét vải khơng khó khăn lắm, chẳng hạn chuyển giảm diệt tích trồng ngơ để chuyển sang trồng dệt vải Nhưng tiếp tục tăng sản lượng vải phải sử dụng tài nguyên phù hợp Chẳng hạn chuyển nhà máy chế biến ngô sang nhà máy chế biến sợi bông, việc chuyển đổi trang thiết bị sản xuất đòi hỏi phải hi sinh sản lượng ngô ngày lớn Quy luật chi phí hội tăng dần thường minh hoạ qua đường giới hạn lực sản xuất (PPF) - mô tả mức sản lượng tối đa sản xuất với nguồn lực có điều kiện cơng nghệ định Hãy xem xét quy luật thơng qua ví dụ cụ thể sau đây: Giả sử kinh tế giản đơn có ngành sản xuất trồng ngơ dệt vải Giả định nguồn lực sử dụng cách tối ưu Các khả đạt kinh tế cho Bảng 1-1 đây: Bảng 1-1 Các khả sản xuất kinh tế Các khả Sản lượng ngơ (tấn) Sản lượng vải (nghìn mét) A 25 B 20 C 15 D 9 E 10 Nếu biễu diễn khả sản xuất đồ thị ta có đường giới hạn khả sản xuất (PPF) sau Ngô A 25   20 B  K  C 15 10 H   D  10 E Vải Hình 1-3 Đường giới hạn khả sản xuất Các điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất điểm A, B, C, D, E minh họa khả sản xuất cao kinh tế Nền kinh tế khơng thể sản xuất nhiều mức Các điểm coi đạt hiệu mặt kỹ thuật hay sản xuất Các điểm nằm bên đường giới hạn khả sản xuất điểm K điểm không khả thi, kinh tế khơng thể đạt Cịn điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất điểm H cho thấy việc sản xuất chưa hiệu - chưa tận dụng hết nguồn lực công nghệ có Đường giới hạn khả sản xuất minh họa chi phí hội nào? Quan sát điểm A B ta thấy sau: để thu nghìn mét vải, kinh tế sản xuất tối đa 20 ngơ, có nghĩa giảm bớt (bằng 25 – 20 tấn) Chúng ta coi ngơ chi phí hội việc sản xuất nghìn mét vải Tương tự vậy, ta tính tốn chi phí hội việc sản xuất vải kinh tế thông qua Bảng 1-2 sau đây: 10 mua nhiều, theo luật cung người bán muốn bán dẫn đến tình trạng thiếu hụt thị trường (do giá thấp nên lượng cung nhỏ lượng cầu thị trường) P S B E P* C A PC D Thiếu hụt QS Q* QD Q Hình 7.2 Tác động việc đặt giá trần Việc Chính phủ đặt giá trần nhằm bảo hộ cho người tiêu dùng PC < P* làm cho thị trường bị thiếu hụt lượng cầu lớn lượng cung Lúc lượng giao dịch QS người tiêu dùng muốn mua QD gia tăng thặng dư tiêu dùng biểu thị hình chữ nhật A Tuy nhiên, số người tiêu dùng khơng thể tiếp tục mua sản phẩm nên lượng thặng dư tiêu dùng biểu thị tam giác B Do đó, thay đổi rịng thặng dư tiêu dùng (A-B) hình 7.2, hình chữ nhật A lớn hình tam giác B nên thay đổi thặng dư tiêu dùng số dương Thặng dư sản xuất bị tổng hình chữ nhật A tam giác C Gộp chung lại, tổn thất phúc lợi xã hội phải chịu (DWL) diện tích hình tam giác (B+C) hình 7.2 Nếu nhà hoạch định sách đánh giá thặng dư tiêu dùng cao thặng dư sản xuất tổn thất ích lợi xã hội không gây nhiều ảnh hưởng Tuy nhiên, đường cầu khơng co giãn, việc kiểm sốt giá trần gây mát rịng thặng dư tiêu dùng mơ tả hình 7.3 Trong hình này, tam giác B (đo lường lượng thặng dư tiêu dùng) lớn hình chữ nhật A (đo lường lượng tăng thêm thặng dư tiêu dùng) Trường hợp 108 người tiêu dùng đánh giá sản phẩm cao người bị hạn chế khơng mua sản phẩm mức giá phải chịu mát lớn P S B P0 C A PC D Q Q* QD QS Hình 7.3 Hiệu việc kiểm sốt giá cầu khơng co giãn 7.1.2 Ứng dụng phân tích thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất trường hợp giá sàn Chính phủ can thiệp vào thị trường thông qua giá sản nhằm bảo hộ cho người sản xuất giá lớn giá cân thị trường (luật tiền lương tối thiểu, sách giá nơng nghiệp năm mùa…) Chính phủ trực tiếp quy định giá coi mức giá thấp giá sàn bất hợp pháp Theo hình 7.4, mức giá PF biểu thị giá tối thiểu Chính phủ ấn định Khi đó, giá cao giá cân nên xuất trang thái dư thừa thị trường (Q2-Q3) Bây nghiên cứu thay đổi thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất P PF A S B P0 C D D 109 Q3 Q0 Q2 Q Hình 7.4 Tác động giá sàn Người tiêu dùng phải trả mức giá cao giá cân nên bị phần thặng dư lượng biểu thị hình chữ nhật A hình 7.4 Một số người tiêu dùng bị đẩy ngồi thị trường giá cao với lượng tổn thất thặng dư hình tam giác B Do tổng lượng tổn thất thặng dư tiêu dùng là: ΔCS=-A-B Như người tiêu dùng bị thiệt dó sách giá tối thiểu (giá sàn) Người sản xuất nhận mức giá cao cho đơn vị sản phẩm bán có gia tăng thặng dư biểu thị hình chữ nhật A (là phần chuyển giao từ thặng dư tiêu dùng sang thặng dư sản xuất) Nhưng lượng bán giảm từ Q0 đến Q3 đưa đến kết lượng thăng dư sản xuất tam giác C Cuối cùng, xem xét chi phí người sản xuất để mở rộng sản xuất từ Q0 đến Q2 Vì họ Q3 nên khơng có thu nhập để bù đắp chi phí sản xuất từ Q3 đến Q2 Số chi phí diện tích đường cung từ Q3 đến Q2 biểu thị hình thang vng D Như vậy, tổng số thay đổi thặng dư sản xuất là: ΔPS=A-C-D Biết hình thang D lớn nên mức giá tối thiểu chí đưa đến kết tổn thất ròng thặng dư người sản xuất Một ví dụ giá tối thiểu Chính phủ áp đặt luật tiền lương tối thiểu Điều minh họa hình 7.5, đường cung ứng với lượng cung lao động đường cầu lượng cầu lao động mức tiền công Khi tiền lương đăt wmin cao tiền cơng cân thị trường người lao động tìm việc nhận mức tiền công cao Tuy nhiên, số người muốn làm việc lại khơng có khả Chính sách đem đến kết nạn thất nghiệp hình 7.5 L2-L1 w wmin w0 110 S A B C D Hình 7.5 Tiền lương tối thiểu Tiền lương thị trường w0 hãng không phép trả lương mức wmin Điều đưa đến lượng thất nghiệp L2-L1 tổn thất phúc lợi xã hội biểu thị hai tam giác B C 7.2 Thương mại quốc tế lợi ích 7.2.1 Trợ giá hạn ngạch sản xuất Ngoài việc áp đặt giá tối thiểu (giá sàn), Chính phủ nâng cao giá loại sản phẩm nhiều phương pháp khác trợ giá thương kết hợp với việc khuyến khích giảm hay hạn chế sản xuất 7.2.1.1 Trợ giá Tại nhiều quốc gia giới trợ giá nhằm mục đích nâng cao giá số sản phẩm cho nhà sản xuất sản phẩm nhận doanh thu cao Một phương pháp phủ ấn định mức giá PS mua mức sản lượng cần thiết để giữ giá thị trường mức Hình 7.6 minh họa điều Chúng ta xem xét số số người sản xuất, người tiêu dùng phủ việc đặt giá gây Tại mức giá PS, lượng cầu người tiêu dùng giảm Q1 lượng cung tăng lên thành Q2 Để giữ mức giá tránh cho người sản xuất khỏi phải tồn kho q nhiều Chính phủ phải mua phần dư thừa (Qg=Q2-Q1) Như phủ bổ sung lượng cầu vào lượng cầu người tiêu dùng người sản xuất bán tồn lượng muốn bán mức giá PS Những người tiêu dùng mua sản phẩm phải trả giá PS cao thay giá P0 nên phải chịu phần thăng dư tiêu dùng biểu thị hình chữ nhật A Nhưng người tiêu dùng khác khơng mua mua sản phẩm nên phần họ tam giác B Như vậy, tổng số người tiêu dùng ΔCS=-A-B Mặt khác, người sản xuất bán số lượng lớn Q2 với mức giá cao PS nên tổng thặng dư sản xuất tăng thêm ΔPS=A+B+D Nhưng có phủ phải trả PS.(Q2-Q1), tức số tiền phải trả cho mức sản lượng phủ phải mua để trì mức giá Trong hình 7.6 hình chữ nhật chấm chấm 111 Tổng giá trị phúc lợi xã hội phải trả cho sách xác định cộng lượng thay đổi thăng dư tiêu dùng với số thay đổi thặng dư sản xuất trừ phủ phải trả sau: ΔCS + ΔPS – phần phủ phải trả = D – (Q2 – Q1).PS Theo hình 7.6, tổn thất phúc lợi xã hội nói chung biểu thị hình chữ nhật lớn chấm chấm trừ tam giác D P S Qg PS A B P0 D D + Qg D Q Q1 Q0 Q2 Hình 7.6 Trợ giá 7.2.1.2 Hạn ngạch sản xuất Chính phủ cịn làm giá sản phẩm tăng cách làm giảm cầu Chính phủ cần quy định hạn ngạch cho người sản xuất giá bị đẩy lên tới mức mong muốn Trong hình 7.7 cho thấy giá nâng cao giảm bớt lượng cung quy định hạn ngạch đường cung hồn tồn khơng co giãn lượng cung Q1 giá thị trường tăng từ P0 lên PS Thay đổi thăng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất xác định sau: ΔCS = -A-B ΔPS = A – C + số chi trả khơng sản xuất Do nhà sản xuất tiếp nhận mức giá cao để sản xuất Q1, tương ứng với số thặng dư hình chữ nhật A Nhưng sản xuất giảm từ Q0 xuống Q1 nên có số thặng dư sản xuất tam giác C Cuối cùng, người sản xuất nhận phủ số tiền yếu tố khuyến khích giảm sản xuất Cái phủ phải trả quy định hạn ngạch khoản khuyến khích nhà sản xuất giảm đầu xuống Q1 Yếu tố khuyến khích phải B+C+D lợi nhuận gia tăng tạo có mức giá PS lớn (mức giá cao khuyến khích nhà sản 112 xuất sản xuất nhiều phủ cố gắng làm cho họ sản xuất đi) Do đó, phủ phải trả B+C+D tổng số thay đổi thặng dư sản xuất lúc là: ΔPS = A – C + B + C + D = A + B + D Tuy nhiên, việc quy định hạn ngạch tốn cho xã hội so với việc cung cấp tiền cho người sản xuất Theo quy định hạn ngạch phân tích đây, tổng số thay đổi phúc lợi xã hội (tức giá phủ phải trả) là: ΔNSB = - A – B + A + B + D - B – C – D = - B - C P S S’ PS A P0 B D C D Q0 Q Hình 7.7 Hạn ngạch sản xuất Rõ ràng xã hội tốt phủ cho người sản xuất A + B + D để mặc giá đầu vào Nhà sản xuất A + B + D phủ A + B + D, tổng số thay đổi phúc lợi xã hội không thay B + C Tuy nhiên, hiệu kinh tế lúc mục tiêu sách phủ 7.2.2 Hạn ngạch thuế nhập Nhiều quốc gia sử dụng hạn ngạch biểu thuế nhập để giữ cho giá nước sản phẩm cao mức giá giới làm cho ngành cơng nghiệp nước hưởng lợi nhuận cao so với tự thương mại Tuy nhiên, xã hội phải trả cho bảo hộ cao (do số người tiêu dùng lớn số người sản xuất) Chúng ta sử dụng đường cung, cầu hình 7.8 để thấy hạn ngạch hay thuế nhập gây Khi khơng có hạn ngạch hay thuế, nước nhập sản phẩm giá giới thấp giá thị trường khơng có nhập Hình 7.8 miêu tả điều S D cung cầu nước Nếu khơng có nhập giá lượng cân nước P0 Q0 Khi giá giới PW thấp P0 nên người tiêu dùng nước có ý muốn mua nước, điều 113 họ làm việc nhập không bị hạn chế Giá nước giảm xuống giá giới sản lượng sản xuất nước giảm xuống QS lượng tiêu dùng nước tăng lên Qd Như vây, lượng nhập chênh lệch lượng tiêu dùng lượng sản xuất nước (QS – Qd) P S P0 A B C Pw D QS Q0 Qd Q Hình 7.8 Thuế hay hạn ngạch nhập Bây giả sử phủ phải nhượng trước áp lực từ phía ngành cơng nghiệp nước, loại trừ việc nhập từ thị trường cách áp đặt hạn ngạch cấm nhập sản phẩm Giá nước tặng tới P0 Những người tiêu dùng mua sản phẩm (trong lượng Q0) phải trả giá nhiều thêm lượng thặng dư tiêu dùng thể tam giác C Như vậy, tổng thặng dư tiêu dùng bị là: ΔCS = - A - B - C Đối với người sản xuất, lúc lượng cung cao (Q0 thay QS) bán với giá cao (P0 thay cho Pw) Do thặng dư sản xuất tăng thêm hình thang A Tổng lượng thay đổi thặng dư người sản xuất người tiêu dùng ΔCS+ ΔPS= - B - C Lại lần thấy người tiêu dùng nhiều người sản xuất có Ngồi ra, làm cho việc nhập giảm không thông qua cách áp đặt thuế cao mức thuế lớn chênh lệch P0 Pw Khi khơng có nhập tất nhiên phủ khơng có nguồn thu từ thuế nên hệ người tiêu dùng người sản xuất giống hạn ngạch Thơng thường, sách phủ nhằm hạn chế (chứ khơng phải thủ tiêu) nhập Chính sách gây trường hợp đánh thuế nhập quy định hạn ngạch thể hình 7.9 Nếu khơng có thuế hay hạn ngạch giá nước giá giới Pw nhập QT – Qd Bây giả định mức thuế T/1 đơn vị đánh vào hàng nhập Trường hợp làm giá nước tăng lên P* (giá giới công với thuế nhập khẩu) nên lượng sản xuất nước tăng lượng tiêu dùng nước giảm 114 Trong hình 7.9 ta thấy thuế dẫn đến số thay đổi thặng dư tiêu dùng biểu thị bằng: ΔCS = - A – B – C – D S P P* T A B Pw D C D QT Q’d Q’T QT Q Hình 7.9 Tác động thuế hạn ngạch nhập Lượng thay đổi thặng dư sản xuất là: ΔPS = A Cuối cùng, phủ thu lượng tiền từ thuế thuế/ đơn vị sản phẩm nhân với tổng lượng nhập biểu thị hình chữ nhật D Tổng lượng thay đổi phúc lợi xã hội cộng với doanh thu từ thuế phủ thể là: -A-B-C-D+A+D=-B-C Các tam giác B C biểu thị phúc lợi xã hội hạn chế nhập Giả sử phủ dùng hạn ngạch nhập thay cho thuế để hạn chế nhập nhà sản xuất nước ngồi phép đưa vào lượng hàng định (Q’T-Q’d) hình 7.9 Khi nhà sản xuất nước ngồi định mức giá P* cao để bán nước Trường hợp lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất tương tư trường hợp đánh thuế trên, có khác biệt doanh thu từ thuế biểu thị hình chữ nhật D phủ thu chuyển sang nhà sản xuất nước (trên tư cách người cấp phép nhập khẩu) thu lợi nhuận cao So sánh với thuế nhập hạn ngạch tổn thất nhiều diện tích D (vào người cấp giấy phép nhập khẩu) với B C TÓM TẮT Thặng dư sản xuất hãng chênh lệch doanh thu hãng chi phí biến đổi cần thiết để sản xuất mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận Trong ngắn hạn dài hạn, 115 thặng dư sản xuất diện tích nằm đường giá nằm ngang chi phí sản xuất cận biên hãng Những mơ hình đơn giản cung cầu thị trường dùng để phân tích nhiều tác động sách Chính phủ sách kiểm sốt giá, trợ giá, hạn ngạch sản xuất để hạn chế đầu ra, hạn ngạch thuế nhập khẩu, sách thuế trợ cấp Trong trường hợp, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất phân tích để tính tốn thành viên kinh tế tham gia vào thị trường Tác động sách ứng dụng vào việc trợ giá lúa gạo (giá sàn), hạn ngạnh nhập khẩu… được, lớn Khi phủ áp đặt sách thuế (thuế nhập khẩu) hay trợ cấp giá thường khơng tăng hay giảm lượng thuế trợ cấp Tác động thường phân chia người sản xuất người tiêu dùng tùy thuộc vào độ co giãn cầu cung Nói chung, can thiệp phủ thường làm lợi ích rịng xã hội bị Một trường hợp lượng tổn thất nhỏ, số trường hợp khác tổn thất lớn Chương NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Trong chương trước nghiên cứu kinh tế thị trường hoạt động sở tương tác lực lượng cung cầu Nền kinh tế thị trường hoạt động hiệu giải tương đối tốt ba vấn đề kinh tế Tuy nhiên, có số vấn đề mà thân kinh tế thị trường không giải mà cần phải có can thiệp phủ Chương nghiên cứu vấn đề Nội dung: - Ưu điểm kinh tế thị trường - Các thất bại thị trường + Những ảnh hưởng ngoại ứng; + Hàng hố cơng cộng; + Tính cạnh tranh khơng hồn hảo + Phân phối thu nhập khơng cơng Mục đích:  Giúp học viên nắm khái niệm hiệu Pareto, khái niệm thất bại thị trường  Giúp học viên phân biệt rõ hàng hóa cơng cộng hàng hóa cá nhân  Hiểu chất phân phối thu nhập kinh tế thị trường  Hiểu ngoại ứng Các biện pháp khắc phục ngoại ứng  Mục đích phương pháp điều tiết độc quyền tự nhiên Tình dẫn nhập 116 7.1 ƯU ĐIỂM CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG  Nền kinh tế thị trường hoạt động động, mềm dẻo có khả tự điều chỉnh trạng thái cân dẫn dắt bàn tay vơ hình Các lực lượng thị trường cung cầu tự điểu chỉnh để hình thành mức giá sản lượng cân loại hàng hóa/dịch vụ  Người tiêu dùng người sản xuất lựa chọn định kinh tế tối ưu Đường cung biểu diễn chi phí cận biên người sản xuất đường cầu minh họa lợi ích cận biên người tiêu dùng Tại điểm cân lợi ích cận biên chi phí cận biên, người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích người sản xuất tối đa hóa lợi nhuận P S=MC E Pe D=MB Q O Qe  Nền kinh tế hoạt động hiệu hoạt động cách có hiệu sở tương tác lực lượng cung cầu Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên khan xã hội Trong kinh tế học, chuẩn mực chung hiệu phân bổ hiệu Pareto Hiệu Pareto đạt điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo Một phân bổ đạt hiệu Pareto chi phí cận biên sản xuất hàng hố với lợi ích cận biên chúng người tiêu dùng Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo lợi ích rịng xã hội đạt lớn Khi thị trường không đạt trạng thái cân mang tính hiệu Pareto nói thất bại thị trường Các nguyên nhân đưa thị trường đến thất bại - Những ảnh hưởng ngoại ứng; Hàng hố cơng cộng; Tính cạnh tranh khơng hồn hảo Phân phối thu nhập không công 7.2 CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 117 Kinh tế thị trường có ưu điểm khơng phải lý tưởng hồn hảo mà khiếm khuyết/thất bại địi hỏi phải có can thiệp Nhà nước để hướng dẫn bàn tay vơ hình hoạt động hiệu 7.2.1 Các ảnh hưởng ngoại ứng Ảnh hưởng ngoại ứng tác động trình sản xuất tiêu dùng tới thành viên thứ ba khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất tiêu dùng mà khơng phản ánh qua giá thị trường Ảnh hưởng ngoại ứng phát sinh tiêu dùng hay sản xuất mang tính tích cực mang tính tiêu cực Các ảnh hưởng tiêu cực gây chi phí thành viên thứ ba cịn ảnh hưởng tích cực mang lại lợi ích cho thành viên thứ ba Những thành viên thứ ba khơng nhận tốn hay phải trả chi phí thích hợp  Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực + Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực sản xuất: Một công ty mở nhà máy phải cải tạo đường đất dẫn vào nhà máy từ quốc lộ để thuận tiện cho việc vận chuyển nhà máy Nhờ đó, thay phải đường đất cũ người dân xung quanh đường nhựa rộng rãi mà khơng phải trả chi phí + Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực tiêu dùng: khu nhà tập thể, nhà mắc bong điện ngồi cửa gia đình lại thuận tiện trời tối Nhờ bóng điện mà nhà bên cạnh sang lại dễ dàng vào buổi tối Những gia đình hàng xóm khơng phải trả tiền cho nhà Ngồi ra, việc tiêm phòng, sửa sang nhà cửa, học tập hành vi tiêu dùng có ảnh hưởng ngoại ứng tích cực  Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực + Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực sản xuất: Vedan sản xuất thải chất thải nhiễm độc dòng sơng Thị Vải làm cho dịng sơng bị nhiễm cá chết Điều nảy ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh ngư dân đánh cá dịng sơng mà họ lại khơng nhận khoản tốn cho thiệt hại từ phía Vedan chưa có quyền đứng lên bảo vệ người dân Tiếng ồn công nghiệp tác động ngoại ứng tiêu cực sản xuất gây + Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cưc: người hút thuốc gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người xung quanh mà người khơng phải trả khoản tiền cho điều gây Nghe nhạc to ảnh hưởng đến gia đình bên cạnh tiêu dùng có tác động ngoại ứng tiêu cực  Tính khơng hiệu thị trường Các ảnh hưởng ngoại ứng thất bại thị trường gây phần không cho xã hội (chênh lệch lợi ích chi phí cá nhân xã hội) Lấy ví dụ cơng ty Vedan gây ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực 118 MSC P MPC F E1 P1 P0 E0 D Q1 Q0 MPC: chi phí cận biên doanh nghiệp Q MSC: chi phí cận biên xã hội DWL = S∆E1FE0 Trên thực tế, việc sản xuất gây ô nhiễm môi trường nước chất thải đổ sông chưa qua xử lý Sự nhiễm gây hậu chết cá, ảnh hưởng đến nguồn sống người đánh cá - thành viên thứ ba khơng tham gia vào q trình sản xuất Như vậy, việc sản xuất Vedan gây chi phí cho xã hội Nếu tính đầy đủ chi phí cho doanh nghiệp chi phí biểu diễn đường chi phí cận biên xã hội (MSC) Nếu đường cầu sản phẩm Vedan đường D trạng thái cân E0 với mức sản lượng Q0 chi phí cận biên cá nhân giá Tuy nhiên, mức sản lượng Q1 chi phí cận biên xã hội vượt lợi ích cận biên Xét giác độ xã hội, mức sản lượng mà xã hội mong muốn mức sản lượng Q1 đó, chi phí cận biên xã hội với lợi ích cận biên Thị trường tự không đạt mức sản lượng mà xã hội mong muốn chịu tổn thất lợi ích diện tích hình tam giác E1FE0 Đó thất bại thị trường Như vậy, chênh lệch chi phí (lợi ích) xã hội cá nhân dẫn đến khối lượng hàng hoá thực tế sản xuất thị trường khác với khối lượng tối ưu mặt xã hội Trong trường hợp ảnh hưởng bên ngồi tích cực có q hàng hố sản xuất Cịn ảnh hưởng bên ngồi mang tính tiêu cực lại có q nhiều hàng hố sản xuất Kết thị trường đưa giải pháp khơng có hiệu nhà sản xuất người tiêu dùng đưa định tiêu dùng sản xuất dựa chi phí lợi ích cá nhân thân họ, khơng phản ánh chi phí lợi ích thực tế tồn xã hội  Giải pháp khắc phục Nhà nước đánh thuế tác nhân gây ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực trợ cấp cho tác nhân gây ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực 7.2.2 Hàng hoá cơng cộng  Khái niệm 119 Hàng hố cơng cộng hàng hoá dịch vụ mà chúng sản xuất người có khả tiêu dùng Hàng hố cơng cộng t có hai đặc tính chủ yếu tính khơng cạnh tranh tiêu dùng tính khơng loại trừ tiêu dùng Ví dụ: - An ninh quốc phịng - Đèn hải đăng - Hệ thống biển báo giao thông - Sóng truyển hình cơng cộng  Đặc điểm + Tính khơng cạnh tranh tiêu dùng hàng hố cơng cộng tức người tiêu dùng tăng thêm không làm ảnh hưởng đến khối lượng cho người khác tiêu dùng Việc nhà bắt song truyển hình quốc gia khơng làm giảm phần sóng gia đình khác + Tính khơng loại trừ tiêu dùng hàng hố cơng cộng có nghĩa khơng có cách ngăn cản người tiêu dùng định tiêu dùng Điều biết đến vấn đề “kẻ ăn không" tượng tiêu dùng tự – tiêu dùng mà khơng cần phải trả tiền Ví dụ: An ninh quốc phịng hàng hóa cơng cộng túy Khi người quốc phòng bảo vệ, khơng có nghĩa người khác bảo vệ Khơng ngăn chặn cơng dân hưởng lợi ích từ quốc phịng cho dù họ có trả phí hay khơng Đó tính khơng cạnh tranh khơng loại trừ hàng hóa cơng cộng túy  Tính khơng hiệu thị trường Do hàng hóa cơng cộng có tính khơng cạnh tranh khơng loại trừ nên ngăn cản người tiêu dùng sử dụng miễn phí hàng hóa/dịch vụ Do đó, việc tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cơng theo chế thị trường không hiệu nhà sản xuất khơng thể đặt giá thu phí cho đơn vị hàng hóa họ cung cấp Giả sử có hãng xây cột hải đăng bán dịch vụ cho nhà thuyền lớn, lợi ích riêng cá nhân nhà thuyền thắp sáng biển họ lại ngăn cản nhà thuyền khác “kẻ ăn không” sử dụng ánh sáng từ hải đăng họ biển Do đó, lợi ích cá nhân sản xuất hàng hố cơng cộng thấp lợi ích xã hội tương ứng Nói cách khác thị trường hoàn toàn thất bại thị trường hàng hóa cơng cộng  Cách khắc phục Nhà nước cung cấp hàng hóa cơng cộng đảm bảo tài cho hãng tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng cá nhân hóa hàng hóa cơng cộng 7.2.3 Cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo tình mà nhà sản xuất (người tiêu dùng) tác động vào mức bán (hoặc mua) sản phẩm 120  Tính khơng hiệu thị trường: Trong chương cấu thị trường, thấy ngồi thị trường cạnh tranh hồn hảo cịn có cấu thị trường khác độc quyền, độc quyền tập đoàn cạnh tranh độc quyền Các hãng cạnh tranh khơng hồn hảo có sức mạnh thị trường nên thường hạn chế sản lượng bán mức hiệu tối ưu nâng giá bán cao chi phí cận biên nhằm thu lợi nhuận Điều gây phần không cho xã hội Do đó, cạnh tranh hồn hảo thất bại thị trường  Cách khắc phục: + Luật chống độc quyền + Kiểm soát giá (đặt giá trần0 + Đánh thuế + Điều tiết sản lượng trực tiếp 7.2.4 Phân phối thu nhập không công Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách có hiệu tạo phân phối thu nhập định dựa sở hữu cá nhân yếu tố sản xuất giá hành yếu tố thị trường Tuy nhiên, thị trường không tạo phân phối thu nhập công Để hiểu rõ phân phối không công này, xem xét nguồn gốc thu nhập cá nhân Như biết, hộ gia đình cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất – lao động, đất đai vốn mà họ sở hữu thị trường yếu tố sản xuất để đổi lấy thu nhập Có thể minh họa thu nhập hộ gia đình thơng qua biểu thức sau đây: I =wL + iK + rĐ L, K, Đ yếu tố sản xuất thuộc hộ gia đình w, i, r tiền công, lãi suất tiền thuê đất (giá tương ứng yếu tố sản xuất đó) Rõ ràng, khác sẵn có yếu tố sản xuất hộ gia đình nguồn gốc khác biệt thu nhập cá nhân Mỗi cá nhân sở hữu yếu tố sản xuất khác họ có hồn cảnh điều kiện hồn tồn khác Các yếu tố thừa kế từ hệ qua hệ khác Điều làm cho thu nhập từ việc cung cấp yếu tố khác Ví dụ, người nhận thu nhập cao đơn giản thừa kế tài sản lớn Hơn nữa, biết chương thị trường yếu tố sản xuất, giá yếu tố sản xuất thị trường yếu tố xác định Các doanh nghiệp thuê yếu tố sản xuất để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận họ thuê yếu tố tạo lợi nhuận cho họ Điều có nghĩa khả cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất cá nhân khác – phụ thuộc vào chất lượng yếu tố giá hàng hóa mà họ sản xuất Tất điều làm cho thu nhập cá nhân khác kinh tế thị trường 121 Như vậy, thấy bên cạnh ưu điểm phân bổ hiệu nguồn lực khan hiếm, kinh tế thị trường có thất bại mà thị trường tự giải Để khắc phục thất bại thị trường, phủ – bàn tay hữu hình - cần can thiệp vào kinh tế để khắc phục thất bại Chính phủ có đủ sức mạnh nguồn lực công cụ cần thiết để khắc phục thất bại thị trường TÓM TẮT Kinh tế thị trường hoạt động dựa vào tương tác cung cầu Thị trường cạnh tranh hoàn hảo tạo kết tốt việc phân bổ tài nguyên Tiêu chuẩn xác định hiệu hiệu Pareto: chi phí cận biên lợi ích cận biên hàng hóa Thị trường có nhiều thất bại, Đó ngoại ứng, hàng hóa cơng cộng, khơng hồn hảo thị trường phân phối thu nhập không công Hoạt động sản xuất tiêu dùng ảnh hưởng đến người khác mà ảnh hưởng không phản ánh giá thị trường sản phẩm Các ngoại ứng gây tính phi hiệu tín hiệu giá bị bóp mép Có ngoại ứng tích cực ngoại ứng tiêu cực Hàng hóa cơng cộng mang tính khơng loại trừ tính khơng cạnh tranh, thị trườn tư nhân thường không cung cấp cách hiệu Cạnh tranh khơng hồn hảo thất bại thị trường Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo tạo phần không xã hội Thu nhập cá nhân phụ thuộc vào việc cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất Phân phối thu nhập thị trường khơng mang tính cơng Chính phủ sử dụng cơng cụ thuế, trợ cấp quy định để khắc phục thất bại thị trường 122 ... mô kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi thành vi? ?n kinh tế Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng thể kinh tế tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, cân thương mại, Kinh. .. hữu hạn cho mục tiêu giáo dục, y tế nào?  Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô phận kinh tế học nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng thể kinh tế vấn đề tăng trưởng, lạm phát, vi? ??c làm thất nghiệp,... Yếu tố sx Thị trường yếu tố Hình 1-1 Mơ hình dòng luân chuyển 1.1.2 Các phận kinh tế học  Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi cách thức định thành vi? ?n kinh tế (hộ gia đình,

Ngày đăng: 08/06/2022, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan