Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 2015
Trang 1MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài: du lịch là một ngành công nghiệp không khói mang lại
nhiều lợi ích quan trọng cho nền kinh tế nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Sự phát triển của du lịch góp phần cải thiện tình hình kinh tế – xã hội, nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân Thành phố Du lịch còn thúc đẩy các ngành khác phát triển, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việc phát triển mạnh ngành du lịch Thành phố là điều không thể thiếu được để xây dựng một nền kinh tế cân đối, vững mạnh, một đời sống văn hoá – xã hội hài hòa, phong phú
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm du lịch lớn nhất cả nước Với hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối tốt như sân bay, bến cảng, cầu đường, bưu chính, viễn thông… và tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, Thành phố có nhiều tiềm năng du lịch lớn Trong thời gian qua hoạt động du lịch Thành phố có ảnh hưởng rất lớn đối với du lịch của toàn ngành
Tốc độ phát triển của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh tuy có những bước tiến mạnh nhưng vẫn còn thấp so với tốc độ phát triển của các Thành phố của các nước lân cận như Bangkok (Thái Lan), Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong… Chất lượng sản phẩm du lịch chưa đáp ứng yêu cầu của du khách, loại hình du lịch còn đơn giản, đội ngũ nhân viên phục vụ còn hạn chế… Do đó hiệu quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của du lịch Thành phố
Từ đó đặt ra vấn đề làm sao có thể đầu tư, khai thác các sản phẩm du lịch cho tương xứng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thúc đẩy phát triển du lịch và kinh tế xã hội của Thành phố Do đó, tôi chọn đề tài : “GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2015”
Mục đích nghiên cứu của luận văn: đi từ nghiên cứu hệ thống lý luận về du
lịch và ứng dụng Marketing trong du lịch Trên cơ sở đó phân tích thực trạng hoạt động marketing của du lịch Thành phố Từ đó đề xuất những giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015
Trang 2Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian được giới hạn trên địa bàn Thành phố, có xem xét với các quan hệ về sự phát triển của ngành du lịch trong phạm vi cả nước và khu vực
Luận văn sử dụng những số liệu thống kê hoạt động của ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2006
Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu những đánh giá của du khách nhằm đưa ra giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015
Phương pháp nghiên cứu: các vấn đề trong luận văn được phân tích và đánh
giá chủ yếu dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau
Phương pháp phân tích, thống kê, trên cơ sở nghiên cứu các số liệu, dữ liệu, các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, vi mô tác động vào hoạt động kinh doanh của ngành du lịch Thành phố
Phương pháp so sánh hoạt động kinh doanh du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố của các nước bạn trong khu vực như Bangkok (Thái Lan), Singapore, Kuala Lumpur (Malaysia),Hong Kong nhằm hiểu rõ hơn vị thế của mình trên thị trường kết hợp với việc tham khảo ý kiến, sách, báo, tạp chí, các website…
Để hiểu rõ hơn nhận định của du khách về ngành du lịch Thành phố luận văn cũng tiến hành một cuộc khảo sát thực tế một nhóm du khách, từ đó rút ra những vấn đề cần thiết và bổ ích cho việc đề xuất những giải pháp cho đề tài
Bố cục đề tài gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận về marketing du lịch
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2006
Chương 3: Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015
Trang 3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MAKETING DU LỊCH
1.1 Khái niệm về du lịch và sản phẩm du lịch
động du lịch trên phạm vi toàn cầu Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới – WTO (World Tourism Organization): “ Du lịch kinh tế bắt nguồn từ sự hình thành và lưu trú của các cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên với mục đích hòa bình và nơi họ đến không
n đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu
biệt Vì vậy việc ứng dụng Marketing vào du lịch có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch Vậy sản
Theo luật du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để
ở (khách sạn, nhà hàng, đường bay…) bản thân chúng
1.1.1 Khái niệm về du lịch
Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của hoạt nhiều quốc gia và đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới
là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động phải là nơi học làm việc”
Theo Luật du lịch của Việt Nam mà Quốc hội ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006: “Du lịch là một trong những hoạt động có liên qua
tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡn
1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch có tính chất vô cùng đặcåm du lịch là gì? Nó có những đặc
Khái niệm về sản phẩm du lịch
thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”
Những đặc tính địa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian thiên nhiên…) cũng như hạ tầng cơ s
Trang 4ữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị
át mo
ân chất lượng sản phẩm Như vậy, nhờ tính không chia cắt được đòi hỏi người qua
h vụ không thể nào tồn kho, nghĩa là sản phẩm dịch vụ
nh trên của sản phẩm du lịch, cần thiết phải vận dụng
âng phải là một sản phẩm du lịch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lịch trong một tình trạng nào đó
Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm như sau: “Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm h
ờng: điều đó bao gồm những vật án, những tổ chức và những ý tưởng”
Đặc tính của sản phẩm du lịch
Một sản phẩm du lịch thường có 4 đặc tính sau:
- Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dịch vụ không thể nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước khi mua Do tính chất vô hình của dịch vụ và sản phẩm du lịch thường ở quá xa khách hàng nên người mua thường phải ma
ät khoảng thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho đến khi sử dụng Do vậy Marketing rất cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm du lịch
- Tính không chia cắt được: nghĩa rằng khách hàng là một phần của sản phẩm Thật vậy, không riêng gì người cung cấp dịch vụ mà cả khách hàng cũng góp phần tạo ne
ûn lý trong du lịch phải đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhân viên lẫn khách hàng
- Tính không ổn định: dịch vụ rất dễ thay đổi, chất lượng của sản phẩm tùy thuộc vào phần lớn những người cung cấp và khi nào, ở đâu chúng được cung cấp
- Tính không lưu giữ được: dịc
không thể để dành cho ngày mai Dịch vụ không bán được ngày hôm nay, không thể bán cho ngày hôm sau
Chính vì những đặc tí
rketing vào du lịch mới có thể
Trang 5Theo Tổ chức du lịch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “Marketing du lịch là tập hợp những phương pháp và kỹ thuật hình thành bởi một trạng thái tinh thần đặc biệt và có phương pháp trong khi nghiên cứu và phân tích để tổ chức quản lý và đề ra các chính sách nhằm tạo ra các sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu của du khách đến mức tối đa theo những điều kiện về tâm lý xã hội của họ kể cả nhu cầu
Một khái niệm khác cũng được nhắc đến, đó là: “ Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng, những sản phẩm, dịch vụ du
Du lịch là một ngành công nghiệp không khói, nên đặc tính của sản phẩm du lịch khác với sản phẩm hàng hóa, và đặc biệt sản phẩm thường ở xa và không thể có sự lưu chuyển trực tiếp tới khách du lịch Và bản chất của marketing là phát hiện ra các nhu cầu và tìm cách thỏa mãn chúng để đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp ng dụng marketing cần thiết để tìm hiểu những nhu cầu của
Để thành công trong kinh doanh, một trong những điểu kiện tiên quyết đối với các
Marketing du lịch 1.2.1 Khái niệm
của những người dân tiếp đón và đảm bảo những khả năng về tài chính của các tổ chức du lịch, hiệp hội du lịch”
và những phương thức cung ứng, hỗ trợ
èm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức”
1.2.2 Sự cần thiết của marketing du lịch
Trong kinh doanh du lịch, ứ
du khách và nghệ thuật đáp ứng để kinh doanh có hiệu quả
1.3 Môi trường marketing
nhà quản lý là cần hiểu điều kiện và môi trường hoạt động của doanh nghiệp mình
Trang 6Kinh tế: phản ánh sự phát triển, thu nhập nền kinh tế của một nước và điều kiện
Văn hóa: môi trường văn hóa xã hội thường ảnh hưởng đến nhận thức, tính cách
và giá trị của các cá nhân trong xã hội và điều này tác động đến hành vi tiêu dùng của anh nghiệp cần quan tâm đến các vấn đề: Sự pha trộn của các n
1.3.1 Môi trường vĩ mô
Bao gồm các yếu tố bên ngoài phãm vi hoạt động của doanh nghiệp nhưng có thể gây ra những ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được Doanh nghiệp chỉ có thể tận dụng nếu nó là cơ hội và né tránh nếu là những nguy cơ Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố sau:
h tế được xem là một trong những nhân tố tác động mạnh đến thị trường Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến các doanh nghiệp bao gồm tổng thu nhập quốc dân GDP và thu nhập quốc dân trên đầu người, lạm phát, mức độ tiêu dùng, lãi suất, thay đổi tỷ giá, chính sách tài chính tiền tệ, mức độ thất nghiệp,…
cá nhân Do đó các do
ền văn hóa, sự thay đổi dân cư giữa các vùng, số lượng phụ nữ có việc làm tăng lên, nhận thức về vệ sinh sức khỏe được nâng cao, sự tăng lên của các tiêu chuẩn về giáo dục, phong trào bảo vệ môi trường thiên nhiên
hính trị – pháp luật:
Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội có ảnh hưởng hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp rất lớn đến toàn bộ tiến trình kinh doanh và quản trị kinh doanh ở mọi doanh nghiệp
ban hành các chính sách kinh tế như: trợ cấp cho các ngành được lựa chọn, ưu tiên về thuế hay hạn chế và điều chỉnh kinh doanh bằng các bộ luật, nghị định, thông
Trang 7thì các chính sách về thuế có việc cân đối thu chi, lời lỗ và chính sách kinh doan
hà quản trị không hoạch định được một chiến lược đúng đắn về kỹ thuật và công nghệ trong từng thời kỳ để sản xuất các loại sản phẩm tươ
sự hấp dẫn và thu hút du khách Những yếu tố về tự nhiên bao gồm phong cảnh, núi non, dốc đá, hệ động thực vật, bãi biển, thời tiết, khí hậu
tư và các quyết định như Bộ Luật Lao Động, Luật Thương Mại, Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu Tư…
Trong những ảnh hưởng từ chính sách của nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất đến
h ở mỗi doanh nghiệp Chẳng hạn như nếu các khoản thuế về lợi nhuận quá cao, thì sự khuyến khích đi vào kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh sẽ có xu thế giảm xuống, và những nhà đầu tư sẽ đi đầu tư ở nơi khác
Khoa học – kỹ thuật và công nghệ
Công nghệ thường xuyên biến đổi, công nghệ tiên tiến liên tục ra đời, chúng tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ rất lớn cho các doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải tính đến sự ảnh hưởng của các yếu tố này trong các mặt hoạt động của mình Sẽ là một sai lầm nếu các n
ng ứng với thị trường Thực tế đang chứng tỏ rằng, nhà doanh nghiệp nào nắm bắt nhanh nhạy và áp dụng kịp thời những thành tựu tiến bộ như vũ bão của khoa học kỹ thuật thì người đó sẽ thành công
Tự nhiên
Những yếu tố về tự nhiên tạo
… Ngoài ra các doanh nghiệp cũng nên chú trọng đến vấn đề ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường tự nhiên trong quá trình khai thác nhằm đảm bảo cho việc phát triển du lịch bền vững
1.3.2 Môi trường vi mô
Bao gồm những yếu tố tác động tương đối trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp Môi trường này gồm các yếu tố sau: khách hàng, những nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, trung gian, công chúng…
Trang 8Khách hàng: gồm những người tiêu thụ các sản phẩm của doanh nghiệp, quyết
định đầu ra của doanh nghiệp Không có khách hàng các doanh nghiệp sẽ gặp khó kha
øng mục tiêu sẽ là điều kiện sống còn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ thống quản trị của nó nói riêng
hóa sản phẩm
thực hiện, tiềm năng mà họ có để nắm được và hiểu được các biện pháp phản ứng và hoạt động mà họ có thể chú ý khai thác các năng lực lao động mới, giành thị phần và nguồn lực cần thiết Do đó, doanh nghiệp cần lưu ý dành nguồn lực phát triển và vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của mình
ác cơ sở khác luôn là biểu hiện của sự xuất hiện đối thủ mới xâm nhập
Doanh nghiệp nên bảo vệ vị thế cạnh tranh bằng cách phát triển lợi thế cạnh tranh như đa dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi công nghệ… để giành những ưu thế về giá, thị phần, sự tín nhiệm của khách hàng
+ Doanh nghiệp hiện hữu trong ngành: chính là số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng trong ngành, cơ cấu chi phí cố định, mức độ đa dạng
Doanh nghiệp cần phân tích ở đối thủ cạnh tranh mục tiêu tương lai, nhận định của họ đối với bản thân và chúng ta, chiến lược của họ đang
+ Các đối thủ tiềm ẩn: thường
Doanh nghiệp cần chú ý việc mua lại c
Các nhà môi giới:
Trong các hoạt động về quản trị kinh doanh các nhà doanh nghiệp không thể không có các quan hệ với các bạn hàng, các đại lý và nhiều tổ chức môi giới khác Những nhà môi giới thường là những công ty hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc
Trang 9chuyên chở, vận chuyển, tuyển chọn nhân sự, giúp đỡ về mặt kỹ thuật, tài chính, tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của doanh nghiệp trong giới khách hàng Việc lựa chọn những nhà môi giới các doanh nghiệp nên hết sức thận trọng và phải xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với các nhà môi giới
Các nhóm áp lực: các nhà quản trị cần phải xây dựng kế hoạch hoạt động phù
p thuộc các phương tiên thông tin, các giới có quan hệ trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước, các nhóm công dân hành động, các giới có quan hệ trực tiếp ở địa phương, quần chúng đông đảo và công chúng trực tiếp nội bộ
1.3.3 Môi trường nội bộ của doanh nghiệp
Phân tích môi trường nội bộ nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu của mình, trên cơ sở đó để đưa ra những biện pháp nhằm giảm bớt những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh để đạt lợi thế tối đa Các nguồn lực chủ yếu để doanh nghiệp tồn tại bao gồm: tiền vốn, con người, cơ sở vật chất, marketing
Nguồn nhân
của một doanh nghiệp Những giải pháp có đúng đắn như thế nào cũng không mang lại hiệu quả khi không có những con người làm việc có hiệu quả Nguồn nhân lực bao gồm: những nhà quản lý du lịch, những
ngành du lịch
Cơ sở vật chất: tạo điều kiện thuận lợi để phục vụ du khách tốt hơn, tạo tâm lý
tâm và thoải mái cho du khách Cơ sở vật chất trong ngành du lịch bao gồm: phương tiện vận chuyển du khách, cơ sở lưu trú và ăn uống
1.4 Những hoạt động của marketing du lịch
Có nhiều quan niệm khác nhau về mar
, các nhà quản trị marketing du lịch thường sử dụng mô hình marketing mix 8P đetác động hiệu quả hơn vào thị trường du lịch Mô hình này gồm bốn thành phần chín
Trang 10á : People (Nhân sự du
thành phần chính của marketing truyền thống là Product (sản phẩm), Price (Giá), Place (phân phối), Promotion (Chiêu thị – xúc tiến du lịch)
của marketing truyền thống là Product (sản phẩm), Price (Giá), Place (phân phối), Promotion (Chiêu thị – xúc tiến du lịch)
Ngoài ra do du lịch là một loại hình dịch vụ, có những đặc điểm khác với nhữngsản phẩm hữu hình khác nên cần xem xét thêm những yếu to
lịch), Packaging (Phối hợp tour trọn gói), Programming (Chương trình, lễ hội du lịch) tnership (Đối tác – liên kết) Trong bài luận va
1.4.1 Nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu
Nghiên cứu, thiết lập quan hệ với thị trường:
Nghiên cứu, thiết lập quan hệ với thị trường là hoạt động thu thập các thông tin về các yếu tố cấu thành thị trường, phân loại, phân tích, đánh giá và phổ biến thông tin chính xác, để người quản trị căn cứ vào đó ra quyết định Trong cơ chế thị trường
ùp ứng hiệu quả nhất
doanh n
át Việc phân khúc đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp có chiến lược, chiến thuật phù hợp với từng loại khách hàng mục tiêu, nhờ đó đạt được lợi nhuận tối đa và các mục tiêu khác của doanh nghiệp Phương hiện nay, không một đơn vị kinh doanh nào có khả năng đáp ứng toàn bộ sản phẩm mà nhu cầu thị trường đòi hỏi do thị trường ngày càng phức tạp, đa dạng về quy mô lẫn kết cấu Các đơn vị kinh doanh muốn thành công đều phải tìm cách thâm nhập và phát triển thị trường mà mình có khả năng đa
hị trường là yếu tố sống còn đối với ba
ào Do đó, muốn xâm nhập và phát triển thị trường một cách có hiệu quả thì nhà quản trị phải tiến hành phân khúc thị trường, chọn lựa thị trường mục tiêu, từ đó định vị sản phẩm trên phân khúc thị trường đã chọn
Phân khúc thị trường:
Phân khúc thị trường là chia thị trường thành những bộ phận nhỏ khác biệt nhau (nhưng trong mỗi đoạn lại đồng nha
Trang 11pháp phân khúc thị trường rất phong phú, tùy loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau mà phương pháp phân khúc sẽ khác nhau
- Phân khúc theo khu vực địa lý: Đây là phương pháp phân khúc thường thấy nhất, nó đòi hỏi chia thị trường thành nhiều đơn vị địa dư khác nhau như: quốc gia, tiểu bang, vùng, quận, thành phố, khu ngoại ô
- Phân khúc theo dân số: Phân khúc theo dân số là chia thị trường thành các nhóm dựa trên sự khác biệt dân số như tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, mức thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tín ngưỡng, chủng tộc, tôn giáo…
- Phân khúc theo tâm lý: Ở đây khách hàng được chia thành các nhóm khác nhau trên căn bản tầng lớp xã hội, kiểu sống và đặc tính nhân cách
- Phân khúc thái độ: Khách hàng được chia thành các nhóm trên căn bản sự hiểu bie
g đó để có những chiến lược phù hợp Doanh ng
- Sự phát triển và tầm cỡ phân khúc
át, thái độ sử dụng hoặc phản ứng đối với một sản phẩm
Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Sau khi tiến hành phân khúc thị trường, doanh nghiệp nên đánh giá các phân khúc trước khi chọn lựa các phân khúc thị trườn
hiệp phải chú ý đến sự phát triển và tầm cỡ phân khúc, tính thu hút cơ cấu phân khúc, mục tiêu cùng tài nguyên công ty
: Vấn đề thứ nhất mà doanh nghiệp phải hỏi
c đích riêng của mìn
ó phân khúc tầm cỡ và sự phát triển tích cực
Định vị sản phẩm:
Trang 12ïc định vị sản phẩm:
- Chiến lược định vị sản phẩm cạnh tranh trực tiếp: Doanh nghiệp thuyết phục khách hàng bằng mọi cách nhấn mạnh lợi thế sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh
- Chiến lược chiếm lĩnh thị trường mới: Doanh nghiệp tạo cho sản phẩm mình có một vị trí hoàn toàn mới trên thị trường mà chưa sản phẩm nào có Có nghĩa là doanh nghiệp tìm chỗ trống của thị trường, nơi chưa có đối thủ cạnh tranh
Để thực hiện chiến lược thị trường một cách có hiệu quả, ngoài việc phân khúc thị trường, chọn lựa thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm, doanh nghiệp còn pha ờng Việc tìm được thị trường đã khó còn việc giữ
kế sản phẩm mới nếu có thể được để phát triển thị trường nhằm tạo được vị thế cạnh tranh, uy tín sản phẩm trên thị trường
1.4.2 Chiến lược sản phẩm
hệ thống động và thực vật, bãi biển, hải cảng
g khảo cổ, kiến trúc truyền thống, nghề thủ công bản địa, thực phẩm đặc sản, lễ lạt, nghi thức, phong tục, múa hát
- Nơi giải trí: công viên, sân golf, nơi cắm trại, nơi picnic, nơi bơi lội, nơi chơi ski - Các tiện nghi du lịch: chiêu đãi, phục vụ nghỉ ngơi, nhà hàng, mua sắm, trung tâm thông tin, hệ thống đăng ký giữ chỗ
ûi tìm cách phát triển thị trư
ïc thị trường càng khó hơn Chính vì vậy doanh nghiệp
Những yếu tố cơ bản của sản phẩm du lịch bao gồm:
- Tài nguyên thiên nhiên: phong cảnh, công viên, hồ suối, núi non, dốc đá, đèo,
- Nơi tiêu biểu văn hóa và lịch sử: vùn
Trang 13- Hấp dẫn tâm lý: mỹ quan, thái độ hài lòng
Tour du lịch: là chuyến đi được chuẩn bị trước bao gồm tham quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi hành Chuyến du lịch thông thường có các dịch vụ về vận chuyển, lưu trú, tham quan và các dịch vụ khác
Con người là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của sản phẩm du lịch Con người trong du lịch có thể là những nhà quản lý du lịch, những người phục vụ h như hướng dẫn viên du lịch, nhân viên tiếp tân, ăn uốn
Các phương pháp định giá
- Định giá dựa vào chi phí: phương pháp này hướng vào mục tiêu chi phí và lợi nhuận của tổ chức Theo đó người ta cộng mức lời tiêu chuẩn vào phí tổn của một sản phẩm
- Định giá theo thị trường: theo cách này thì ngay từ ban đầu tổ chức đã định giá sản phẩm mới của mình tương đối thấp nhằm thu hút được một lượng khách mua lớn và chiếm được một thị phần lớn
- Định giá nhằm chắt lọc thị trường: chính sách này chủ trương xác định một mức giá cao nhất cho các sản phẩm mới nhằm đạt lợi nhuận cao để bù đắp cho thị phần hạn
- Định giá theo thời giá: định giá chủ yếu dựa vào giá của đối thủ cạnh tranh mà ít chú trọng vào phí tổn hoặc số cầu riêng của mình
ua Giá được đề ra là đạt được cái giá trị cảm nhận của khách hàng -Khí hậu
- Các tài nguyên thiên nhiên khác
trực tiếp trong ngành du lịc
g… Cũng có thể là dân cư nơi du lịch thể hiện qua lòng mến khách,…
1.4.3 Xác định giá
chế
- Định giá dựa trên người mua: là cách định giá dựa trên sự cảm nhận về giá trị của người m
Trang 14hẩm có chất lươ
c doanh nghiệp thường đưa ra giá có số lẻ ở
h lãi ròng hai
ïi lý
ập từ khoản bổ sung chứ không phải từ tiền hoa hồng
ếu tour độc đáo, không có đối thủ cạnh tranh thì gia
hoà vốn bằn
g đoàn Biến phí tour gồm có: khách sạn, thu
- Định giá tâm lý:
+ Giá chỉ bảo chất lượng: giá cao làm cho người mua cảm nhận sản pïng cao
+ Giá có số lẻ: thay vì làm tròn, cá hoặc ở dưới con số làm tròn la
- Định giá theo thời vụ: Ứng với mỗi thời vụ có một mức giá khác nhau ứng với nhu cầu theo từng thời điểm trong năm
Phương pháp ấn định giá tour
Không có một nguyên tắc nào gọi là nguyên tắc chuẩn để tính giá thành khi ấn h giá tour Tuy nhiên khi định giá tour, người ta
- Dựa vào những con số ròng, không phải con số gộp để tránh tín, tránh đội giá lên cao làm khó bán sản phẩm Giá ròng khác giá thành,Giá ròng = giá gộp - %hoa hồng cho các đa
- Dựa vào con số khách đăng ký ít nhất chứ không phải nhiều nhất - Phần lớn thu nh
Giá bán tour = giá thành + khoản bổ sung Khoản bổ sung từ 10 đến 40% N
ù bổ sung sẽ cao
- Khi tính giá tour, người ta thường dựa vào phương pháp phân tích điểmg cách tính định phí và biến phí
+ Biến phí tăng theo số lượng khách tron
ế và dịch vụ phí, ăn uống, tiền tip, dịch vụ tham gia, chi phí vận chuyển
+ Định phí không tăng theo số lượng khách, bao gồm: lương trả cho công nhân viên, phí thiết kế tour, chi phí quảng cáo,…
Trang 15ù tour cho mỗi khách
g đến với sản phẩm
äc thuộc lĩnh vực của mình hoặc của những đơn vị kha án với sản phẩm hoặc cung cấp thông tin về sản phẩm cho
ù thể thông qua kênh
1.4.4 Tổ chức phân phối
Mục đích của phân phối trong du lịch là thiết lập mối liên hệ giữa cung và cầu, giữa các tổ chức du lịch và khách du lịch, đưa sản phẩm và dịch vụ đến khách hàng và đưa khách hàn
Hệ thống kênh phân phối trong du lịch là một tập hợp các đợi vị cung ứng hay các cá nhân để hoạt động những vie
ùc nhằm đưa khách hàng đe khách hàng
Giữa nhà cung ứng và khách du lịch khi giao dịch với nhau côn phối trực tiếp hoặc giá
1.4.5 Hoạt động chiêu thị
Theo luật du lịch Việt Nam: “Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch”
Trang 16ết ua sản phẩm nhằm đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp
- Khuyến mãi: là những hoạt đ nh nghiệp nhằm kích thích khách hàng mua hàng và làm tăng doanh số bán hàng trong ngắn hạn bằng cách giành những lợi ích nhất định cho khách hàng
Du lịch trong những năm gần đây trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới Sản phẩm du lịch có những đặc tính vô cùng đặc biệt nên Marketing rất cần iết trong lĩnh vực này Trong chương 1, luận văn đã trình bày những vấn đề về sản hẩm du lịch, những đặc tính của sản phẩm du lịch, Marketing du lịch và sự cần thiết ủa Marketing du lịch, các tác động của môi trường đến du lịch, các hoạt động nghiên cứu thị trường, chọn thị trường mục tiêu, và 4 P trong cơ bản trong hoạt động
ở đó, luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động arketing của ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh ở chương 2
- Bán hàng cá nhân: là hình thức sử dụng nhân viên bán hàng để thông tin, thuyphục khách hàng tiềm năng m
ộng xúc tiến của doa
- Quan hệ công chúng: là những hoạt động nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp của sản phẩm trong lòng công chúng
Kết luận chương 1
Marketing Trên cơ sM
Trang 17ới lợi thế của cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, ít ô nhiễm, giá trị
có nhữn
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2006
2.1 Khái quát du lịch Việt Nam
Những năm qua, tốc độ tăng trưởng của nguồn khách quốc tế đến Việt Nam rất khả quan v
ên giàu bản sắc dân tộc và nguồn nhân lực dồi dào, thông minh, hiếu
ác sản p c các c âng ty d lịch đ tư, cu g sự p ái hợpủa các cấp chính quyền địa phươ tạo đi kiện , thu h t ngàytrong và ngoài nước… Ngoài ra, cũng thành công trong việc hợp tác phát triển du lịch với các nước trong khu vực Đông Nam Á
Bảng 2.1: Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (triệu người)
Khách du lịch QT đến Việt Nam 2,33 2,63 2,43 2,93 3,47 3,60
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam
Trong năm 2003 và 2004, du lịch Việt Nam gặp không ít khó khăn, thách thức, ngành du lịch Việt Nam đã rơi vào tình trạng ngưng trệ do tác động của những yếu tố khách quan như: chiến tranh Iraq, sự trì trệ của nền kinh tế toàn cầu (vẫn chưa hồi phục kể từ khi nước Mỹ bị tấn công), đặc biệt là dịch SARS và gần đây là dịch cúm gà,… Những yếu tố trên đã khiến cho ngành du lịch bị thiệt hại đáng kể Cụ thể, theo Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2003 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2,4 triệu lượt, giảm 200 lượt và bằng 84,6% so với năm 2002, khách nội địa bằng năm 2002 (1,3 triệu lượt khách), thu nhập du lịch đạt 23.000 tỷ đồng Dự đoán, du lịch Việt Nam năm 2007 sẽ đón khoảng 4 triệu du khách Việt Nam được bình chọn là 1 trong 10 nước hấp dẫn nhất về du lịch Nhưng nhiều nhà quan sát thấy triển vọng cho du lịch Việt Nam là rất lớn nếu Việt Nam biết khai thác tốt thế mạnh của mình là lòng mến khách và sự ổn định chính trị xã hội, đồng thời tạo ra cho du khách
Trang 18cảm gia
Ù và trong khu vực ASEAN như
2.2 Tiềm năng du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Du khách đi du lịch Việt Nam ai cũng muốn tới Thành phố Hồ Chí Minh để chiêm ngưỡng một vùng kinh tế năng động, đa dạng về lịch sử văn hóa truyền thống và hòa mình vào thiên nhiên tươi đẹp của nơi này Cái ấn tượng đầu tiên để lại cho du khách
vụ đến khuya Thành phố được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông”, hiện nay là một trung tâm du lịch lớn nhất nước ta
2.2.1 Vị trí, khí hậu, dân số Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển du lịch Trước hết vị trí địa lý của Thành phố thuận lợi để kết nối về du lịch với các địa phương trong nước và nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh là cửa ngõ để đến vùng Đông, Tây Nam bộ, Nam Trung bộ và các vùng khác của Việt Nam Ngoài ra Thành phố cũng nằm gần các trung tâm du lịch lớn của Đông Nam Á (Malaysia, Thái Lan, Singapore,… ) có khả năng nối tour với các láng giềng để hình thành những
ùc thoải mái khi mua sắm, giao tiếp trên đường phố cũng như các trọng điểm du lịch
Theo kết quả điều tra năm 2005 tỷ lệ du khách đến Việt Nam lần thứ 2, thứ 3 tăng hơn nhiều so với năm 2003 Lượng khách đến lần thứ 2 tăng 6,4% và đến lần thứ 3 tăng 0,3%, chủ yếu từ các nước châu A
mpuchia, HongKong, Đài Loan, Malaysia, Trung
ờng du lịch Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn trong mắt du khách nước ngoài Tuy nhiên các yếu tố bất lợi cho sự phát triển của thị trường vẫn còn nhiều và khó có thể khắc phục trong thời gian ngắn: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế, chất lượng dịch vụ và môi trường du lịch chung chưa cao, thủ tục liên quan đến khách du lịch chưa hoàn toàn thuận lợi, các hoạt động quảng bá, thông tin du lịch còn hạn chế, hiệu quả thấp…
khi đến với thành phố 300 tuổi này là sự náo nhiệt, trẻ trung, năng động Những tòa nhà cao ốc san sát trong trung tâm thành phố, những khu chợ sầm uất, phố xá với hàng dãy các cửa hiệu, quán ăn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí mở cửa phục
Trang 19chương t
àng được mở rộng và nâng cấp
g bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 kcal/cm2/ năm, nắng trung bình 6,8 giờ/ ngà độ trung bình năm khoảng 27,5o C Biên độ trung bình giữa các tháng tro
Chí Minh cũng có thể là mùa du lịch
ằm ở miền đông Nam Bộ, có diện tích 2.090 km2, dân số ước tính năm 2004 là 6,06 triệu người Sang năm 2005 đã có khoảng 7 triệu dân đăng
rình du lịch hấp dẫn Từ các thị trường trọng điểm (Nhật, Đài Loan)… đến Thành phố Hồ Chí Minh bằng đường hàng không thuận tiện và mất ít thời gian Ngoài ra Thành phố còn có cảng biển để đón tàu du lịch lớn, hệ thống đường sông nối liền các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và sang tận Campuchia, đường sắt dẫn đến các tỉnh miền Trung, miền Bắc và Trung Quốc, mạng lưới đường bộ nội thành và liên tỉnh ngày c
Quanh năm hai mùa mưa nắng, mưa thì chợt đến, chợt đi, nắng thì không quá nóng gắt, nên thời điểm nào ở thành phố Hồ
Dân số
Thành phố Hồ Chí Minh n
ký hộ khẩu tại thành phố lớn nhất Việt Nam này
Tuy nhiên số dân có mặt trong thành phố thường cao hơn với khoảng 2 triệu dân ngoại tỉnh vào thành phố làm ăn theo mùa vụ
Bên cạnh người Việt, cộng đồng người Hoa gồm hơn 400.000 người đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của Thành phố
2.2.2 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên của Thành phố có phần hạn chế so với các địa phương trong vùng, có giá trị nhất về tài nguyên thiên nhiên của Thành phố là hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn và khu rừng ngập mặn Cần Giờ đã được Unesco
Trang 20ò ở Thủ Đức, có thể kết hợp với một số điểm và dịch vụ khác để xây dựng chương t
quan di tích lịch sử văn hóa, hiện một số công ty du lịch đã có cơ sở kinh doanh trên địa bàn (Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn, Công ty Du lịch Phú Thọ, Lực lượng Thanh niên Xung phong,… ) Ngành
ựng đề án phát triển du lịch vùng này
Hệ thống sông, rạch của Thành phố cũng là một tài nguyên quý giá, song hiện nay chưa khai thác hết Trong tương lai có thể hình thành những tour trên sông trong nội thành cũng như ra tận các huyên ngoại thành và các tỉnh lân cận, trước mắt cần đầu tư nâng cấp tàu, bến bãi, dịch vụ kèm theo
Tài nguyên du lịch nhân văn
…
Trang 21- Di tích khảo cổ: Lò gốm Hưng lợi, Di tích mộ chum Giồng cá vồ, Giồng Phệt ở Cần Giờ,…
ûo tàng chứng tích
hùa Giác Lâm, Chùa Giác Viên, Chùa Vĩnh Nghiêm,
Huyện Sĩ, Đền Hồi giáo trung tâm,…
Ngoài ra còn có hàng loạt hoạt động văn hóa nghệ thuật, lễ hội truyền thống, thể dục thể thao, thương mại… góp phần thu hút du khách
Khách du lịch quốc tế
đến TP.HCM Tốc độ ûng (%) ng tiệ uyển
- Bảo tàng: Bảo tàng lịch sử, Bảo tàng cách mạng, Baến tranh, Bảo tàng Hồ Chí Min
- Các cơ sở tôn giáo: C
hùa Bà, Nhà thờ Đức bà, Nhà thờ Tân Định, Nhà thờ Cha Ta- Khu du lịch, i chơi – giải trí: Đầm ái Tiên, các công viên
Năm ượt khách QTtăng trươPhươn vận ch
Đường không Đường biển Đường bộ
Trang 22Khách du lịch QT đến TPHCMKhách du lịch QT đến Việt Nam
Hình 2.1: Biểu đồ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Tp Hồ Chí Minh (1000 lượt) Từ khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nhất là từ năm Du lịch Việt Nam 1990 đến nay, ngành du lịch TP.HCM đã có những bước phát triển vượt bậc Năm 2001, Thành phố đón tiếp hơn quốc tế; trong đó, có khoảng 1 triệu khách đến bằng đường k
CM,
1,7 triệuquốc tế
ûa một loạt các chính sách, biện pháp kích thích du lịch nội vùng như miễn visa du lịch, mở thêm nhiều đường bay, giá vé rẻ -li
Khách tron
1,2 triệu du khách
hông, chiếm 86,9%,; 12,5 nghìn du khách đến bằng đường biển, chiếm khoảng 1%, và 147 nghìn du khách đến bằng đường bộ, chiếm khoảng 12% tổng số du khách đến Tp.HCM Đến năm 2005, đã có khoảng 2 triệu du khách đến TP.H
tăng trưởng 27% so với năm trước Trong số 2 triệu du khách này thì có tre du khách quốc tế đến bằng đường không, chiếm 87% tổng lượng kháchđến Thành phố Khách đến bằng các đường khác ước đạt 250.000 lượt, chiếm 13% tổng lượng khách quốc tế đến Thành phố, tăng 25% so với năm 2004 Việc tăng trưởng mạnh lượt khách đến Việt Nam cho thấy kết quả bước đầu cu
nh hoạt và nhất là tác động của một số chương trình q bá xúc tiến mà ngành du lịch phố đã thực hiện thời gia
g nước
Trang 23địa đến và đi khỏi Thành phố gặp nhiều khó
tiêu sau đây để đánh giá sự phát triển hoạt động du lịch nội địa của Thành phố: + Khách du lịch trong nước do các cơ sở lưu trú phục vụ (đến Thành phố) + Khách du lịch trong nước do c sở l
Chỉ tiêu thứ nhất đang có xu hướng tăng ïi, trong ù chỉ tiêu thứ hai đang ta le nh chóng Điều đó cho thấy khách t
lịch trong nước ta h hơn lượn từ các ơng đến phố Bảng 2.3: Khách du lịch trong nước do ngành du lịch phục vụ
Việc xác định lượng khách nội
hăn, hầu như không có phương pháp nào để tính Tuy nhiên có thể dựa vào các ch
ác cơ ữ hành phục vụ (từ Thành phố đi) chậm la khi đo
Trang 242.3.1.2 Thời gian lưu trú
lưu trú nhiều nhất ở Thành phố là 9,1 ngày
gapore: 35,6%; Thái Lan: 38,5%; Trung Quốc: 32%) trong tổng số các khoảng chi tiêu; tiếp đến là chi cho cơ sở lưu trú để nghỉ ngơi chiếm gần 1/4 (năm 2005 là 21,8%), thứ ba là chi ch
óc sóc khỏe đều chiếm rất nhỏ trong tổng các khoản chi
sống được nâng cao Thêm vào đó Nhà nước áp dụng chế độ làm việc 40 giờ tuần và kéo d kỳ nghỉ lễ trong năm làm xuất hiện lượng cầu nội địa tăng, khách đi nghỉ
Nguồn: Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Các thị trường khách đều có tỷ lệ tăng trưởng khá từ 10 đến 15% Tăng mạnh và ổn định nhất là các thị trường Nga (tăng 54%), Trung Quốc (38%), Hàn Quốc (30%), Singapore (27%) Thị trường Nga chủ yếu là khách đoàn đi theo loại hình MICE, tuy chưa lọt vào bảng Top Ten nhưng hứa hẹn sẽ có bước phát triển nhanh nếu như làm tốt công tác quảng bá hình ảnh Việt Nam ngay tại Nga
Trong tổng số ngày lưu trú ở Việt Nam, khách du lịch quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh lưu trú dài nhất là 7,8 ngày Đối với khách đi theo tour, thời gian lưu trú nhiều nhất ở Thành phố là 4 ngày Đối với khách tự sắp xếp đi thời gian
Mức chi tiêu bình quân một ngày khách là một trong những chỉ tiêu chất lượng,
phản ánh mức độ thu nhập và khả năng chi tiêu của khách từ các quốc gia khác nhau Để phát huy được hiệu quả kinh doanh của ngành Du lịch, nhiều quốc gia đã chú trọng chỉ tiêu này Thành phố Hồ Chí Minh có mức chi tiêu bình quân của một khách là 107,7 USD/ngày Trong cơ cấu các khoản chi tiêu của du khách, khoản chi cho phương tiện đi lại chiếm lớn nhất, chiếm gần 1/3 (năm 2005 là 32%; Sin
o ăn uống và chi mua sắm hàng hóa, quà tặng, quà lưu niệm chiếm khoảng 15% Các khoản chi tham quan, chi cho nhu cầu văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí; chi cho y tế, chăm s
ách nội địa ở Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua tăng t đối ca ng điều kiện kinh tế phát triển kh
ài các
Trang 25cuối t ặc đến tham quan tại các điểm, khu du lịch hố và vùng lân cận cũng tăng Với mức chi tiêu từ 500 – 800.000 đồng ngày Dự báo tới năm 201
2 Doanh thu
gày càng phát triển và mở rộng, quy mô của ngành
Năm Doanh thu ngành du lịch Tp.HCM Tốc độ tăng trưởng (%)
0 mức độ tăng trưởng bình quân của khách nội địa khoảng 14-16% năm
Mạng lưới dịch vụ du lịch n
du lịch ngày càng lớn cộng với số lượng du khách nhiều hơn đã góp phần tăng doanh thu đáng kể
Bảng 2.5: Doanh thu ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (tỷ đồng) 2002 2.580
Nguồn: Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Minh
ập vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt nam đạt được tốc độ tăng trưởng cao
tố môi trường đến hoạt đo
2.3.3.1 Các yếu tố về kinh tế
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tiếp tục tăng và ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu du lịch ngày càng tăng Liên tục trong 3 năm 2001-2003, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,1%/năm, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta duy trì ổn định với tốc độ khá cao, trung bình 9%/năm, lạm phát được kìm chế ở mức độ thấp, sự hội nh
Năm 2006, khu vực dịch vụ của Thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng mạnh mẽ (13,2%), đây là năm đầu tiên trong vòng 10 năm gần đây ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP
Trang 26một bộ phận không nhỏ khách du lịch bắt đầu
thân th
ùi Bình Dương, ký kết hiệp định du lịch ASEAN tháng
điều kiện pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của du lịch Việt Nam
nhiều loại hình du lịch Nguồn tài nguye
Ngành du lịch nước ta thời gian qua đã có những tiến bộ vượt bậc, đặc biệt là ngành du lịch Thành phố nhưng vẫn rất thấp khi so với các nước trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất của Việt Nam, nên đối thủ
2.3.3.2 Các yếu tố về chính trị – pháp luật
Trong những năm gần đây, tình hình khủng bố, thiên tai lại thường xuyên xảy ra ở một số nước trong khu vực đã được mệnh danh là thiên đường du lịch ở Châu Á như TháiLan, Indonesia,… đã làm cho
n hướng đến Việt Nam Với lợi th
iện trong một môi trường nhiều biến động của thế giới, cùng với sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa, lễ hội, làng nghề đặc sắc sẽ góp phần thu hút du khách đến với Việt Nam
Du lịch Việt Nam là thành viên của Tổ chức du lịch thế giới, hiệp hội lữ hành các nước Châu Á – Tha
2, và đã ký hiệp định du lịch so
Việt Nam đang tiến tới xóa bỏ visa với các nước trong ASEAN và một số nước khác ở châu Á Cụ thể là miễn thị thực cho công dân Hàn Quốc và Nhật Bản đã có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 Đây cũng là cơ hội để ngành du lịch Thành phố nắm bắt, khai thác phát triển du lịch
2.3.3.3 Các yếu tố về tự nhiên
Nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của Việt Nam khá phong phú và đa dạng, rất thuận lợi cho việc phát triển
ân này phân bố tương đối đồng đều, thuận tiện cho việc khai thác, hình thành các tuyến, điểm du lịch bổ sung cho nhau giữa các vùng, có sức hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước
2.3.3.4 Các đối thủ cạnh tranh
Trang 27du lịch Việt Nam nói chung và Thành
ống khách sạn, nhà hàng, xin t
cạnh tranh của du lịch Thành phố đó chính là các Thành phố du lịch trẻ của các nước trong khu vực Những thành phố này tuy tài nguyên thiên nhiên không nhiều, không có những vùng phụ cận có sản phẩm đa sắc như Thành phố Hồ Chí Minh nhưng ngành du lịch của họ rất phát triển vượt xa ngành
phố Hồ Chí Minh nói riêng Nổi bật là:
Hong Kong: vốn là nơi du lịch lý tưởng của vùng Đông Á, là điểm đến du lịch
quen thuộc của du khách quốc tế Du khách hàng năm đều tăng và luôn dẫn đầu trong khu vực Năm 2005 Hong Kong thu hút 21,8 triệu du khách/ 6,8 triệu dân (đạt tỷ lệ 320% so với tỷ lệ trung bình của thế giới là 10,9%, so với chỉ tiêu 4,3% của Việt Nam) Hong Kong nổi tiếng với nhiều công trình giải trí quy mô lớn như Disneyland, Bảo tàng Madame Tussaud… còn có những tòa nhà kiến trúc hiện đại vào bậc nhất, những trung tâm thương mại, khu mua sắm sầm uất và những công trình văn hóa nổi tiếng Giao thông ở đây rất an toàn cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại Ngành du lịch Hong Kong nhắm đến việc tổ chức những sự kiện với dòng khách cao cấp, vào cuối năm 2006 Hong Kong sẽ được Tổ chức Viễn thông thế giới chọn mặt gửi vàng chủ trì triển lãm Telecom Word – sự kiện trước nay chưa bao giờ được tổ chức ngoài thành phố Geneva của Thụy Sỹ
Bangkok: còn được gọi là Krung Thep, nghĩa là “Thành phố thiên thần”, nổi
tiếng với các công trình Hoàng cung, chùa Vàng, chùa Bạc và những thiên đường mua sắm, được tạp chí Travel + Leisure bình chọn là thành phố du lịch tốt nhất châu Á và cũng đã chen chân vào hàng thứ ba trong danh sách những thành phố du lịch hàng đầu thế giới Được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính phủ trong việc đầu tư quảng bá xúc tiến ngành du lịch ra nước ngoài, với ưu điểm về hệ th
hị thực nhập cảnh dễ dàng,… Thành phố này nói riêng và Thái Lan nói chung muốn trở thành trung tâm du lịch MICE của ASEAN với thị trường mục tiêu là các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam Với 6 trung tâm triển lãm hội chợ mang đẳng cấp quốc tế, nổi bật nhất và quy
Trang 28g năm Singapore thu hút gần 8 triệu du khách, tạo thu nh
hưng khả năng điều chỉnh mới mang tính ùt triển du lịch trước những thay đổi kinh tế xã hội bên ngo ch MICE của Singapore đã có quá trình phát triển hơn 30 năm Singapore đang tập trung xây dựng thành trung tâm triển lãm và hội nghị hàng đầu châu Á, trung tâm dịch vụ và giải trí bậc nhất nhằm thực hiện tham vọng tăng khách du l
hiều nhà cao tầng hiện đại Kuala mô nhất trong số này là Impact Muang Thong Thani tọa lạc ở thủ đô Bangkok với diện tích 160.000 m2, có 11 nhà triển lãm, 12 phòng hội nghị, có bãi đậu xe với sức chứa đến 20.000 chiếc và nhiều trang thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại khác Ngoài những trung tâm triển lãm đồ sộ, hệ thống nhà hàng, khách sạn, chất lượng dịch vụ và đặc biệt là nụ cười của họ sẽ là ưu điểm thu hút nhiều du khách MICE từ các nơi trên thế giới Năm 2005 Thái Lan đã đón 11,52 triệu du khách quốc tế Xét về quy mô các trung tâm triển lãm đẳng cấp quốc tế ở Thái Lan, chỉ có thể nói rằng ở những đô thị lớn của Việt Nam ngày nay thật khó có thể tìm thấy một vị trí lý tưởng để xây dựng một trung tâm triển lãm có diện tích tương tự
Singapore: nổi tiếng là quốc gia – thành phố đẹp và sạch nhất thế giới Đây là
một trong những thành phố du lịch hiện đại của Châu Á Với dân số chỉ 4 triệu người, diện tích hơn 600km2, hàn
ập khoảng 11 tỷ đôla Singapore và hơn 150.000 việc làm Năm yếu tố thành công cho du lịch Singapore bắt nguồn từ 5 chữ A trong tiếng Anh là: điểm thắng cảnh (Attractions), phương tiện giao thông (Accessibility), cơ sở tiện nghi (Amenities), các dịch vụ hỗ trợ (Ancillary services) và sự điều chỉnh phù hợp về chính sách (Adjustment) Về mặt tiện nghi, Singapore dám quảng bá là một thủ đô ẩm thực và mua sắm bậc nhất châu Á N
chiến lược nhất Thành công của ngành du lịch Singapore chính là thành công trong điều chỉnh chiến lược pha
ài Với kỹ nghệ du lị
ịch lên 17 triệu người, thu nhập từ du lịch 30 tỷ đôla Singapore và tạo 250.000 việc làm vào năm 2015
Kuala Lumpur: là thủ đô của Malaysia có diện tích 243,65 km , dân số gần 3
triệu Với một môi trường trong lành, sạch đẹp, n
Trang 29hân tích sự ảnh hưởng của môi trường nội bộ đến hoạt động du lịch của Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.4.1 Cơ sở du lịch 2.3.4.1.1 Cơ sở hạ tầng
Đường sắt: Ga Sài Gòn là đầu mối giao thông quan trọng và nhộn nhịp nhất
trong nước, phục vụ các tuyến vận tải Bắc Nam Trong năm qua, ngành đường sắt đã chủ động nâng cấp và đưa vào khai thác đoàn tàu du lịch Sài Gòn – Phan Thiết, đưa vào hoạt động đoàn tàu du lịch chất lượng cao Sài Gòn – Nha Trang mở ra một kênh vận chuyển mới với chất lượng cao cho du khách
Do mật độ giao thông nội thị cao, việc xây dựng các tuyến tàu điện ngầm và đường sắt trên cao (monorail) đang được triển khai như: tuyến Bến Thành – Biên Hòa, Bến Thành – B
ác đối tác nước ngoài (Nhật, Pháp, Nga, Đức) đệ trình phương án đầu tư
Đường thủy: Các hệ thống cảng Sài Gòn, Tân Cảng đáp ứng được yêu cầu
tiếp nhận các tàu trọng tải lớn Tuy nhiên, do nằm trong nội đô nên ảnh hưởng lớn đến giao thông đô thị và đang được di dời ra khỏi nội thành Các cảng container mới, hiện đại đang được triển khai có: Cụm cảng Hiệp Phước, cảng Cát Lái…
Hệ thống đường bộ dày đặc nhưng do sự gia tăng dân số qua phố đã triển khai và hoàn tất nhiều dự án giao thông quan trọng như: Đại lộ Đông Tây, cầu Thủ Thiêm, hầm Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, đường Xuyên Á, đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Dây và TP.HCM – Vũng Tàu, đường cao tốc
Trang 30ân bay; cầu đường
n Nhất, cho đến tháng 3 năm 2006 là sân bay lớn nhất Việt Nam Năm 2005, tiếp nhận lượng khách quốc tế đến bằng đường hàng không chiếm 2/3 tổng lượng khách đến các sân bay quốc t
ng Thành với công suất 80-100
nhất cả nước Tuy nhiên đa số du khách
ung cấp tốt hơn với giá cước ngày c
+ Về doanh nghiệp lưu trú:
Thành phố có 772 doanh nghiệp lưu trú kinh doanh; 872 cơ sở lưu trú với 22.000 phòng, trong đó có 801 cơ sở lưu trú với 20.982 phòng đã được phân loại, xếp hạng, tăng 161 cơ sở và 3.091 phòng so với năm 2005 gồm:
29 khách sạn và 1.419 phòng so với năm 2005 Riêng từ 3-5 sao có 38 khách sạn với 6.447 phòng, tăng 3 khách sạn và 707 phòng so với năm 2005
đi Trung Lương, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa Một số dự án lớn đang giai đoạn chuẩn bị triển khai: các đường vành đai 1,2,3; Đường trên cao Thị Nghè – S
Bình Triệu…
Đường hàng không: Thành phố có sân bay quốc tế Tân Sơ
ế tại Việt Nam Sân bay này phục vụ 7 triệu khách sử dụng sân bay tại Việt Nam Nhà ga quốc tế mới với năng lực 8-10 triệu khách năm dự kiến hoàn thành cuối năm nay Trong tương lai không xa, sân bay quốc tế Lo
triệu khách năm sẽ được xây dựng 40km về phía Đông Bắc Thành phố.ô5
Bưu chính viễn thông: Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có cơ sở hạ tầng bưu
chính viễn thông, hệ thống thông tin liên lạc tốt
vẫn đánh giá hệ thống bưu chính viễn thông của ta vẫn ở mức thấp (49.4% phụ lục 3 câu 13) Tới đây sẽ hứa hẹn dịch vụ sẽ được c
àng thấp khi Nhà nước đang có nhiều chính sách cho các doanh nghiệp tư
nhân đầu tư vào lĩnh vực này để cạnh tranh với các nước trong khu vực 2.3.4.1.2 Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch
Tính đến ngày 01/11/2006 toàn ngành du lịch Thành phố có:
171 khách sạn với 11.028 phòng được xếp hạng 1-5 sao, tăng
Trang 31c công nhận đạt tiêu chuẩn tối thiểu của nga
ăng vận chuyển khách du lịch với gần 1.000 đầu xe ùc
ác khách sạn – nhà hàng tại Thành phố có 12.639 lao động, trong đó bao gồm 4.898 lao động khối khách sạn nhà nước, 4.281 lao động của khối khách sạn liên doanh và 3.360 lao động của khối khách sạn tư nhân Với trình độ chuyên môn:
630 cơ sở lưu trú với 9.954 phòng đượ
ønh tăng 132 cơ sở và 1.672 phòng so với năm 2005
Nhà hàng: trên địa bàn Thành phố hiện có 144 nhà hàng thuộc các công ty du
lịch Nhiều nhà hàng phục vụ món ăn dân tộc các nước Pháp, Thái Lan, Italia, Hàn Quốc, Ấn Độ… Bên cạnh đó còn nhiều nhà hàng phục vụ các món ăn dân tộc và các món Âu, Á phục vụ cho khách du lịch tự túc, khách ba lô chủ yếu tập trung ở quận 1 và quận 3
Phương tiện vận chuyển khách du lịch: Hiện nay, tại Thành phố có khoảng
gần 100 doanh nghiệp có chức n
và 11 tàu du lịch Các phương tiện vận chuyển thuộc các công ty vận chuyển, cacông ty du lịch, các khách sạn, công ty ngoài quốc doanh… Đa số du khách nhận định
về phương tiện vận chuyển ở mức khá tốt (43.7%, phụ lục 3 câu 13)
Về doanh nghiệp lữ hành: Hiện Thành phố có 452 doanh nghiệp lữ hành, với 215 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và 237 doanh nghiệp lữ hành nội địa
2.3.4.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch
Nguồn lao động là một trong những yếu tố hết sức quan trọng để phát triển du thống kê của Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, toàn ngành D
h phố hiện có khoảng 20.000 lao động Với 44% là lao động nữ, 56% lao động nam Độ tuổi từ 18-30 chiếm 43 %, độ tuổi từ 31-45 chiếm 46%, độ tuổi trên 45 chiếm 11% Số lao động làm việc tại c
Trang 32Hình 2.2: Biểu đồ trình độ chuyên môn của lao động ngành du lịch
Trình độ Đại học trong ngành du lịch chỉ chiếm 2,8%, đây là một con số hết sức khiêm tốn Để ngành du lịch có thể phát triển tốt hơn thì chỉ tiêu này cần phải được nâng cao hơn trong thời gian sớm nhất
Anh Pháp TrungQuốc
Hình 2.3: Biểu đồ thống kê ngành du lịch TP.HCM theo khả năng ngoại ngữ Chiếm đa số vẫn là ngoại ngữ Anh, trong khi đó thị trường tiềm năng của chúng ta vẫn là các nước ASEAN, với việc miễn visa cho công dân Hàn Quốc và Nhật Bản, trong tương lai nhu cầu về loại ngoại ngữ này sẽ tăng
Trên cơ sở định hướng phát triển nguồn nhân lực từ 2001 – 2005 trong chương trình mục tiêu của ngành, Sở Du lịch tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực và đây là một trong những lĩnh vực đạt kết quả tốt nhất trong năm Sở Du
Trang 33đã phối hợp với Khoa Thương mại – Du lịch Đại học Kinh tế tổ chức lớp đào tạo giám đốc lữ hành với sự tham gia của 49 học viên của các công ty du lịch, tổ chức bồi dưỡng ôn tập cho hơn 37 hướng dẫn viên sử dụng ngoại ngữ hiếm như: Nhật, Hàn, Ý, Tây Ban Nha, Đức, Thái Lan… và thông qua hội đồng kiểm tra nghiệp vụ và ngoại ngữ để xét cấp thẻ tạm thời cho 30 người đạt tiêu chuẩn Ngành còn tổ chức Hội thi hướng dẫn viên du lịch 2005 với chủ đề “Du lịch miền Nam với Bác Hồ” với sự tham dự của 69 thí sinh của 23 doanh nghiệp lữ hành
Nhìn chung công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong năm 2005 đã phát huy được hiệu quả, có sức lan tỏa đến các doanh nghiệp, đến từng đối tượng cán bộ quản lý, hướng dẫn viên du lịch Tuy nhiên do chức năng về đào tạo nguồn nhân lực của Sở quản lý còn nhiều hạn chế cũng như chưa có nghiên cứu thường xuyên và hệ tho
ùt triển hạ tầng du lịch, hàng năm Thành phố dành 20% thu ngân sách t
du lịch Thành phố cho phát triển hạ tầng và giao cho ngành du lịch tổ chức thực hiện
Các doanh nghiệp cũng đã đầu tư xây dựng các cơ sở kinh doanh lưu trú mới đáp ứng nhu cầu đa dạng về ăn nghỉ của du khách, các tuyến điểm du lịch phục vụ yêu cầu du khách tham quan, vui ch
ành phố Hồ Chí Minh
Trang 34ể tạo cơ sở phát triển vữn
h lên kế hoạch kết hợp với chính quyền địa phươ
ới Viện Kinh Tế thực hiện đề tài nghiên cứu “khai thác lễ hội v
ắm đường Nguyễn Huệ, Đồng Khởi Hoặc các đ
Tuy nhiên sự phát triển hạ tầng du lịch thời gian qua chỉ mới đáp ứng một số yêu cầu trước mắt, chưa có định hướng và nguồn lực tập trung đ
g chắc ngành du lịch
2.4 Thực trạng hoạt động Marketing của du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2006
2.4.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
Trong thời gian qua hoạt động nghiên cứu thị trường luôn được quan tâm đúng mức Thông qua từng doanh nghiệp và phối hợp giữa các doanh nghiệp, Sở tổ chức thăm dò, khảo sát về sở thích, tập quán, yêu cầu dịch vụ, ý kiến đóng góp của khách hàng… theo thị trường từ đó doanh nghiệp nghiên cứu để phục vụ được tốt nhất cho các đối tượng khách Cụ thể như:
- Sở du lịch Thành phố Hồ Chí Min
ng phường Phạm Ngũ Lão, quận 1 thực hiện cuộc thăm dò ý kiến của khách du lịch về các dịch vụ tại khu phố Tây – Phạm Ngũ Lão, nhằm có kế hoạch xây dựng khu phố này thành một điểm du lịch hấp dẫn của Thành phố
- Sở cũng phối hợp v
à các sự kiện góp phần phát triển du lịch Thành phố” nhằm tạo thêm nhiều sản phẩm để thu hút du khách
Ngành du lịch Thành phố chọn thị trường du khách Nhật, Mỹ, Pháp, Đức là thị trường chính của Thành phố Điều này thấy rõ nhất ở hình thức kinh doanh các sản phẩm thủ công như túi xách kết cườm, quần áo may sẵn theo phong cách người Nhật… được bày bán rất nhiều ở khu mua s
ồ giả cổ cho khách Mỹ, Pháp,… ở khu Lê Công Kiều, và những vật kỷ niệm thời chiến tranh được bày bán rất nhiều ở khu chợ Dân Sinh
2.4.2 Sản phẩm du lịch Thành phố
Trang 35ượng, phù hợp với thu nhập xã hội, bên cạnh những tour mở thu hút khách phổ thôn
iên, các chùa Hoa, Nhà thờ
chất lượng và mở rộng dịch vụ, tổ chức thêm
ết hợp dân
Sản phẩm du lịch là yếu tố quan trọng nhất để thu hút du khách đến Thành phố Trong thời gian qua ngành du lịch Thành phố đã tập trung nhiều công sức để xây dựng sản phẩm Các tuyến, điểm cũ được nâng cấp song song với việc hình thành những tuyến điểm mới
Một nét mới nữa là việc xây dựng sản phẩm du lịch còn nhắm đến đa dạng hóa chất l
g, đã xuất hiện ngày càng nhiều tour cao cấp hướng đến dòng khách thương gia có mức chi tiêu cao, phục vụ loại hình du lịch hội nghị – hội thảo (MICE) ở một số doanh nghiệp hàng đầu như công ty dịch vụ lữ hành SaiGon Tourist, Công ty Fidi Tourist, Bến Thành Tourist…
Hiện nay du khách đến Thành phố thường tập trung tham quan một số di tích lịch sử cách mạng như khu địa đạo Bến Dược – Củ Chi, Dinh Thống Nhất, Bảo tàng chứng tích chiến tranh, các cơ sở tôn giáo (chùa Giác Lâm, Giác V
Đức bà), Chợ Bến Thành, khu vực Chợ Lớn…), ngoài ra họ mua sắm và vui chơi – giải trí rải rác ở khu vực trung tâm và khắp Thành phố Khi được hỏi về số
lượng các điểm tham quan tại Thành phố có đến 89% (phụ lục 3 câu 1) du khách đánh giá Thành phố có quá ít các điểm tham quan Đây là điểm yếu lớn nhất của ngành du lịch Thành phố và Thành phố cần phải nổ lực thật nhiều mới mong thu hút được du khách đến với mình vì đối thủ đáng gờm chính là người bạn láng giềng Thái Lan
Gần đây các công viên, khu du lịch nâng cao
nhiều hoạt động vui chơi – giải trí phục vụ du khách như: phối hợp với Sở Du lịch tổ chức các sự kiện “Ngày hội du lịch lần 2; Lễ hội trái cây Nam Bộ” Trong dịp Tết Nguyên Đán ngành Du lịch Thành phố cũng tổ chức sự kiện Lễ hội đường hoa Nguyễn Huệ và lễ hội bánh tét Tết Nguyên Đán với cách thiết kế đẹp mắt, k
gian và hiện đại, mở rộng không gian sang cả trục đường Lê Lợi đã thu hút đông đảo khách tham quan, nhưng chủ yếu vẫn là khách nội địa
Trang 36ường du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh không nh
ïp tác phát triển
g và ngoài nước
Nhìn chung, sản phẩm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh có các thế mạnh là: đề tài lịch sử – cách mạng phong phú (Củ chi, Bảo tàng chứng tích chiến tranh), cơ Sản phẩm du lịch Thành phố gắn trực tiếp với sản phẩm du lịch của các địa phương nhất là vùng phụ cận Thông th
ững tham quan các điểm du lịch của Thành phố mà còn đi Mỹ Tho, Tây Ninh và ra miền Trung, miền Bắc Đây là yêu cầu khách quan để du lịch Thành phố phối hợp chặt chẽ với các tỉnh bạn nhằm xây dựng các tuyến du lịch ngày càng phong phú, hấp dẫn hơn Bên cạnh Lễ hội Nghinh Oâng truyền thống, vùng Cần Giờ phát triển loại hình du lịch sinh thái, bước đầu thu hút khách nội địa, tuy nhiên còn khó khăn về nhiều mặt, chủ yếu là cơ sở hạ tầng
Sở cũng đã tổ chức đoàn ngành Du lịch Thành phố làm việc với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nhằm khảo sát tuyến du lịch nối tour giữa Thành phố Hồ Chí Minh – đồng bằng sông Cửu Long – Campuchia bằng đường bộ, ký kết hơ
du lịch với các tỉnh Bình Phước, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa Sở cũng tiến hành khảo sát tour du lịch “ Theo dấu chân Bác Hồ” cho Ban chỉ đạo phát triển Du lịch Thành phố cùng các phóng viên báo, đài với mục đích xây dựng sản phẩm mới đồng thời giới thiệu ý nghĩa và sức hấp dẫn của du lịch “Về nguồn” đến với người dân Thành phố
Đặc biệt chương trình mua sắm đạt chuẩn du lịch phát huy hiệu quả với 41 điểm mua sắm được công nhận đạt chuẩn, góp phần kích cầu, tạo môi trường kinh doanh văn minh, phục vụ du khách Bên cạnh đó, còn phối hợp với các Sở ngành liên quan, quận huyện trong nổ lực hoàn thiện một số sản phẩm đặc trưng như Khu phố Ẩm thực người Hoa ở Quận 5, Chợ đêm ở Quận 10… đưa vào hoạt động Chợ phiên tại trung tâm Thành phố, tổ chức tháng bán hàng khuyến mãi, xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình biễu diễn nghệ thuật phục vụ khách du lịch Những sản phẩm này bước đầu khai thác được thế mạnh của Thành phố là một trung tâm mua sắm, góp phần kích thích trong việc chi tiêu của du khách tron
Trang 37nh phải từ chối nhiều đoàn khách lớn, thường rơi vào khách đi theo loại hình du lịch hội nghị – hội thảo, có mức chi tiêu cao Hiện nay các dịch vụ chỉ mới tập trung cho ăn – ngủ, trong tương lai Thành phố cần đầu tư nhiều hơn nữa cho các dịch vụ bổ sung khác
ất, cơ sở hạ tầng, mạng lưới dịch vụ tương đối phát triển so với các địa phương khác, văn hóa truyền thống đặc thù (lối sống, phong tục, tín ngưỡng,…), mua sắm hàng lưu niệm (đặc biệt đối với thị trường Nhật), ăn uống (tươi sống
Về hợp tác quốc tế trong xây dựng sản phẩm du lịch, ngành du lịch Thành phố xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức tuyến du lịch Caravan, đi đường bộ kết nối 3 quốc gia 1 điểm đến Thành phố Hồ Chí Minh – PhnomPenh – Bangkok Đến nay chương trình du lịch bằng đường bộ Thành phố Hồ Chí Minh – PhnomPenh đang phát triển mạnh, nhiều doanh nghiệp du lịch đang khai thác tour này trong đó công ty SAPACO trực thuộc công ty xe khách Sài Gòn bên cạnh việc tăng chuyến xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh – PhnomPenh, đã nối chuyến đến Siemreap Công ty du lịch Thanh niên xung phong (VYC) đã tổ chức thành công nhiều đoàn đi du lịch theo hình thức Caravan (khách tự lái xe hơi và đi theo đoàn)
Nhìn chung công tác qui hoạch đầu tư – phát triển sản phẩm, hợp tác phát triển du lịch đã thể hiện được tính liên ngành
ùc doanh nghiệp cùng với sự định hướng, hỗ trợ của Nhà nước Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại cần được
åm du lịch ph
äm như chương trình nghệ thuật phục vụ du khách Thiếu các trung tâm hội nghị – hội chợ cũng như nguồn nhân sự để tổ chức loại hình du lịch hội nghị,… Mặt khác, các khách sạn 4-5 sao trên địa bàn Thành phố tuy về tiện nghi cơ sở vật chất không thua kém các khách sạn tương đương trong khu vực nhưng tổng số lượng phòng còn thiếu so với nhu cầu đón khách trong mùa cao điểm dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp lữ hà
Trang 38Lượng khách đến Thành phố Hồ Chí Minh hàng năm đều tăng, chủ yếu là du kha
Giá cả du lịch tại Thành phố trong mùa cao điểm, nhất là dịp Tết Dương Lịch, Tết Nguyên Đán thường tăng cao, đôi khi làm cho du khách khó chịu Còn mùa vắng khách, các khách sạn lại cạnh tranh bằng cách giảm giá, nhất là các khách sạn mini ở khu vực quận 1 và quận 3, đặc biệt tình trạng cò môi giới ở khu vực khu phố Tây qua
ïi Thành phố nói riêng và Việt Nam nói chung cao hơn các
chuyền du lịch từ các hãng hàng không, đến
Cũng không quá ngạc nhiên khi nghe du khách quốc tế than phiền thiếu các điểm mua sắm, vui chơi giải trí khi họ đến Thành phố
2.4.3 Giá cả
ùch nước ngoài, khách nội địa có tăng nhưng ở mức thấp Hệ thống giao thông tiếp cận Thành phố Hồ Chí Minh khá phát triển cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không Do đó, du khách có thể dễ dàng lựa chọn loại hình phương tiện vận chuyển đến du lịch tại Thành phố điều này tạo ra nhiều mức giá khác nhau cho từng loại tour du lịch
än 1 gây nên tình trạng mất ổn định trong lĩnh vực kinh doanh này Như vậy, chức năng sử dụng giá để tác động đến nhu cầu của Thành phố Hồ Chí Minh mang tính tự phát, không có định hướng và không có tác dụng tốt đến việc xây dựng và phát triển hình ảnh của một trung tâm du lịch lớn nhất nước
Mức giá của tour du lịch ta
nước trong khu vực từ 20-30% Đây là điểm yếu của du lịch Việt Nam trong tình hình hiện nay, khi các nước trong khu vực đang có nhiều đầu tư cho du lịch và giảm giá tour Như du lịch Thái Lan, toàn bộ dây
khách sạn, nhà hàng đều cùng nhau bắt tay giảm giá trong cơn khủng hoảng tài chính, và sau dịch cúm gia cầm nhằm thu hút khách du lịch đến với họ Chúng ta dù đã có Hiệp hội du lịch nhưng Hiệp hội vẫn chưa thể kết hợp các doanh nghiệp trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, các hãng vận chuyển cùng phối hợp với nhau trong việc bình ổn giá, và đưa ra chính sách giá cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực
Trang 39Ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp giúp cho du khách có nhiều lựa chọn để tiếp cận các sản phẩm dịch vụ
của mình
ân đề, kinh doanh tour qua mạng Từ trang web dulichhe.com, dulichthu-dong.com đến dulichtet.com của Saigontourist; trang web kinh doanh Sắc thu vàng (sacthuvang.com) của Vietravel… Tuy nhiên lượng khách đăng ký mua tour này phần lớn là khách Việt kiều
ách Hình thức phân phối này hiện đang rất phổ biến ở dạng khách du lịch phổ thông, khách ít tiền vì giá tour thường thấp với chất lượng dịch vụ… chấp nhận được Những công ty lữ hành này tập trung nhiều ở khu vực quận 1, đặc biệt là ở khu phố Tây – Phạm Ngũ Lão Sở du lịch nên tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để tránh hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, tranh giành khách tại những công ty lữ hành này
Đồng thời giá cước bưu chính viễn thông của ta cũng hơi đắt so với các nước
trong khu vực với 69% (phụ lục 3 câu 8) du khách nhận xét như thế từ cuộc khảo sát
Do đó, dù giá tour của ta có cố gắng hạ thấp bằng các nước trong khu vực thì khả năng cạnh tranh vẫn thấp hơn vì khách du lịch vẫn sẽ chọn những nước bạn để đến
2.4.4 Tổ chức phân phối
Phân phối trực tiếp: năm 2006 là năm bùng nổ giao dịch thương mại điện tử trong kinh doanh du lịch Các công ty du lịch thi nhau chào hàng các trang web chuye
Còn đối với khách ngoại quốc thì hình thức phân phối trực tiếp (chiếm 25.8%
(phụ lục 3 câu 9) theo mẫu điều tra) chỉ chủ yếu cho khách ba lô và những du khách
tự tổ chức tour của mình khi họ đến Thành phố Họ sẽ tự liên hệ với các công ty lữ hành tại Thành phố để mua những tour tham quan Thành phố, hoặc mua những tour mở để đến những vùng lân cận của Thành phố Các công ty sẽ giới thiệu các tour chủ yếu để họ lựa chọn hoặc thiết kế tour riêng theo yêu cầu của nhóm kh
Trang 40, hãng bán sỉ và điều hành tour, nhà quản lý và đại lý du lịch cho
lữ hành tại các nước và họ đặt lại cho các công ty du lịch trong nước tổ chức Hình thức này đang được áp dụng đối với những khách đi theo đoàn, khách cao cấp, trong thời gian gần đây hình thức phân phối gián tiếp này đang tăng trưởng rất nhanh thông qua dạng du lịch MICE Những công ty đi đầu trong cung cấp phương thức phân phối gián tiếp đó là Saigon Tourist, Bến Thành Tourist, Fidi Tourist…
Nhìn chung, khâu phân phối của ngành du lịch Thành phố chưa hiệu quả ở khâu phân phối trực tiếp, thể hiện ở hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch tại nước ngoài còn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức Khâu phân phối gián tiếp thiếu tính chủ độn
2.4.5 Hoạt động xúc tiến – quảng bá du lịch
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xúc tiến – quảng bá, lĩnh vực quảng bá xúc tiến du lịch có nhiều chuyển biến tích cực với nhiều hoạt động ở nhiều cấp độ và
Ở cấp quốc tế: ngành du lịch Thành phố đã chủ động tham gia các hội chợ du lịch quốc tế, tăng cường tiếp xúc đối tác nước ngoài, chào bán sản phẩm tại nhiều thị trường
Phân phối gián tiếp trong du lịch là giao một phần hay toàn bộ trách nhiệm chiêu thị cho một hay nhiều tổ chức du lịch khác Đó là những tổ chức có tính chất môi giới như đại lý bán lẻ du lịch
các công ty, nhà thiết kế tour, nhà tổ chức hội nghị… Việc phân phối gián tiếp
(chiếm 57.2% (phụ lục 3 câu 9)theo mẫu điều tra) được thực hiện thông qua các