1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Bình Định

109 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 873,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÂN THỊ HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÂN THỊ HỒNG NHUNG GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng – Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Thân Thị Hồng Nhung ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch điểm đến du lịch 1.1.2 Khái niệm Marketing Marketing điểm đến 1.2 CÁC GIẢI PHÁP MARKETING ĐIỂM ĐẾN 10 1.2.1 Phân tích điểm mạnh hạn chế, hội thách thức 11 1.2.2 Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 12 1.2.3 Các giải pháp Marketing điểm đến 18 1.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 28 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH 28 2.1.1 Khái quát du lịch tỉnh Bình Định 28 2.1.2 Tài nguyên du lịch Bình Định 30 iii 2.1.3 Thực trạng phát triển du lịch Bình Định 36 2.2 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÁC GIẢI PHÁP MARKETING PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH 45 2.2.1 Phân tích điểm mạnh hạn chế, hội thách thức du lịch Bình Định 45 2.2.2 Phân đoạn thị trường – Lựa chọn thị trường mục tiêu – Định vị thị trường 2.2.3 Thực trạng triển khai giải pháp Marketing phát triển 49 du lịch Bình Định 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH TẠI BÌNH ĐỊNH 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 67 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH BÌNH ĐỊNH 67 3.1.1 Quan điểm phát triển 67 3.1.2 Mục tiêu phát triển 67 3.1.3 Chỉ tiêu phát triển du lịch Bình Định 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP MARKETING 72 3.2.1 Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 72 3.2.2 Giải pháp sản phẩm 78 3.2.3 Giải pháp giá 80 3.2.4 Giải pháp phân phối 81 3.2.5 Giải pháp truyền thông 83 3.2.6 Giải pháp người 84 iv 3.2.7 Giải pháp quy trình 85 3.2.8 Giải pháp sở vật chất 86 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Số lượt khách du lịch đến Bình Định giai đoạn 2001 – 2011 37 2.2 Doanh thu du lịch Bình Định giai đoạn 2007 - 2011 39 2.3 Hiện trạng sở lưu trú Bình Định giai đoạn 2006 – 2011 41 2.4 Lao động ngành du lịch Bình Định 2006 - 2011 43 3.1 Dự báo khách du lịch đến Bình Định đến năm 2020 68 3.2 Dự báo nhu cầu sở lưu trú Bình Định đến năm 2020 3.3 69 Nhu cầu lao động du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 70 3.4 Dự báo GDP du lịch Bình Định đến năm 2020 71 3.5 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư vào du lịch Bình Định đến năm 2020 3.6 71 Dự báo nguồn vốn đầu tư vào du lịch Bình Định đến năm 2020 72 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Trang Số lượt khách du lịch quốc tế nội địa đến Bình Định giai đoạn 2001 - 2011 38 2.2 Doanh thu du lịch Bình Định giai đoạn 2007 - 2011 40 2.3 Số lượng phòng khách sạn giai đoạn 2006 - 2011 41 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bình Định tỉnh địa đầu vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, miền đất giàu đẹp thiên nhiên phong phú lịch sử văn hoá có tiềm du lịch đa dạng phong phú để phát triển nhiều loại hình du lịch Nhận thức rõ lợi từ năm đầu thập kỷ 90 tỉnh xác định "Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế địa phương" Tăng cường đầu tư phát triển du lịch trước hết tuyển, điểm như: Khu du lịch sinh thái Hầm Hơ, cụm di tích Tháp Chăm, làng nghề làm nón, rượu, đặc sản…Mở thêm điểm du lịch: suối khoáng Hội Vân, tuyến du lịch biển đảo, đồi cát Nhơn Lý…Coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, sở vật chất, … Trong năm qua, du lịch Bình Định đạt nhiều kết đáng khích lệ Số lượng khách du lịch đến Bình Định từ năm 2005 đến 2011 tăng bình quân hàng năm 20% Bên cạnh thành đạt được, du lịch Bình Định nhiều khuyết điểm cần khắc phục, là: sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu; chất lượng phục vụ du lịch chưa cao; thời gian lưu trú du khách thấp; số lượng khách quốc tế đến Bình Định chiếm tỷ trọng khơng đáng kể Nhìn chung, hiệu kinh doanh doanh nghiệp nói riêng ngành du lịch tỉnh nói chung thấp, chưa quảng bá hình ảnh Bình Định rộng khắp để thu hút khách nước quốc tế Xuất phát từ thực tế nêu trên, chọn đề tài “Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Bình Định” với mong muốn quảng bá hình ảnh Bình Định, nâng cao lợi cạnh tranh địa phương nhằm phát triển du lịch cách chủ động, toàn diện bền vững 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu mơi trường kinh doanh phân tích, đánh giá thực trạng triển khai giải pháp Marketing du lịch Bình Định Qua đó, đề xuất số giải pháp Marketing nhằm góp phần phát triển hoạt động du lịch Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề quản trị Marketing kinh doanh du lịch áp dụng cho địa phương có nhiều tiềm phát triển, đưa giải pháp Marketing chủ yếu sở xác định thị trường, nghiên cứu khách du lịch, xây dựng sản phẩm, tổ chức hệ thống truyền thông – cổ động cho du lịch Bình Định từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, phương pháp chủ yếu sau sử dụng: Phương pháp vật biện chứng: đặt việc phát triển du lịch mối quan hệ biện chứng với lĩnh vực hoạt động khác Phương pháp tổng hợp: tổng hợp tất hoạt động liên quan đến xúc tiến, quảng bá du lịch để xây dựng tranh tổng thể phát triển du lịch Phương pháp phân tích hệ thống: phân tích cách có hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để biết thực trạng phát triển nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu Đóng góp đề tài Xây dựng vấn đề có tính phương pháp luận để xây dựng giải pháp Marketing cho việc phát triển du lịch tỉnh Bình Định Kết cấu đề tài Nội dung đề tài gồm chương: 87 tiết, có tính đến hạ tầng kỹ thuật, mơi trường kết nối tuyến điểm du lịch đồng thời cần làm tốt cơng tác đền bù giải phóng mặt Cơng việc đòi hỏi thành phố nâng cao chất lượng cán làm quy hoạch, đồng thời mời cơng ty tư vấn giỏi ngồi nước tham gia Ngoài ra, để thu hút nhà đầu tư, cần cải thiện điều kiện sống cho nhà đầu tư thành phố cách đẩy nhanh tiến độ dự án khu đô thị, chung cư cao cấp dịch vụ giải trí, y tế, giáo dục, thương mại Ngành du lịch Bình Định cần xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin cho du khách đầu mối giao thông quan trọng, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm Để du lịch phát triển nhanh, trung tâm đón tiếp, tư vấn giúp du khách tìm hiều cung cấp thơng tin cụ thể để họ giới thiệu người thân, bạn bè Bình Định Đồng thời phát hành ấn phẩm có chất lượng, phim ảnh tư liệu lịch sử văn hóa, di tích, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, lễ hội… hội đầu tư để giới thiệu với du khách nơi 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIỂM TRA Theo cấu tổ chức điểm đến du lịch Bình Định, việc tổ chức thực giải pháp Marketing tiến hành thông qua hoạt động chủ thể sau: ü Với Tổng cục Du lịch: - Hỗ trợ đường lối định hướng phát triển chung toàn ngành - Xây dựng biểu trưng chương trình hành động quốc gia du lịch - Hỗ trợ việc quảng bá cho du lịch Việt Nam Bình Định nói riêng thị trường quốc tế - Hỗ trợ việc tìm kiếm hội đầu tư cho du lịch Bình Định ü Với Ủy ban Nhân dân tỉnh : 88 - Ban hành kế hoạch triển khai thực đạo cấp, ngành xây dựng triển khai thực chương trình, kế hoạch cụ thể cấp, ngành để thực nhiệm vụ phát triển du lịch - Phê duyệt quy hoạch, dự án đầu tư phát triển du lịch - Ban hành chế, sách khuyến khích phát triển du lịch địa bàn tỉnh - Đầu tư xây dựng báo cáo Trung ương hỗ trợ vốn đầu tư sở hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh; huy động khai thác vốn đầu tư phát triển du lịch ü Với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch : Thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; thể dục thể thao; du lịch, dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch; nghiên cứu đề xuất kiến nghị sửa đổi bổ sung chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch Thực chức quản lý Quy hoạch tổng thể ngành du lịch, quản lý quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch; phối hợp sở, ban, địa phương liên quan xây dựng chương trình liên ngành hoạt động du lịch; xây dựng kế hoạch tu bổ, tôn tạo danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa - lịch sử; tổ chức hoạt động lễ hội, văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân gian; phát triển võ cổ truyền Bình Định môn thể dục thể thao khác gắn với phát triển du lịch tỉnh ü Với doanh nghiệp kinh doanh du lịch : - Thực nghiêm túc sách, chủ trương chương trình hành động cho việc phát triển du lịch đề - Tổ chức tour, tuyến du lịch phải theo giải pháp sản phẩm - Cung cấp thông tin phản hồi du khách nhằm ngày hoàn thiện sản phẩm du lịch 89 - Xúc tiến việc liên doanh với doanh nghiệp, lữ hành thị trường gửi khách đặt văn phòng đại diện Kiểm tra việc thực giải pháp Marketing để xem xét lại tiêu chung hiệu Marketing Marketing du lịch lĩnh vực mà xảy tình trạng mục tiêu, chiến lược chương trình bị lỗi thời nhanh chóng Chúng ta cần định kỳ đánh giá lại quan điểm chiến lược thị trường Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động giải pháp Marketing có tác dụng phân tích hiệu biện pháp Marketing đo lường mục tiêu đạt Hơn cần xem xét độ thõa mãn cư dân địa phương tác động môi trường điểm đến du lịch tới địa phương để định có nên trì giải pháp Marketing cũ hay cần có điều chỉnh KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Bình Định đến năm 2020 Các giải pháp Marketing đưa gồm củng cố, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Bình Định nhằm thu hút khách du lịch nước, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh giá cho sản phẩm du lịch; hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm du lịch đến du khách; đề xuất số hoạt động xúc tiến, quảng bá cho ngành du lịch tiếp cận tốt với thị trường mục tiêu thị trường tiềm Để hoạt động du lịch ngày phát triển cần phải có hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn cho du khách…Từ đưa vài ý kiến kiến nghị để du lịch Bình Định xứng đáng điểm đến hấp dẫn du khách nhà đầu tư 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học, Phó giáo sư – Tiến sĩ Lê Thế Giới, để tài hoàn thành theo yêu cầu Về bản, đề tài giải vấn đề đặt ra, có đóng góp định lý luận thực tiễn việc đưa giải pháp Marketing cho việc phát triển du lịch Bình Định Khai thác bảo vệ di sản văn hóa nhân loại, đồng thời phát triển kinh tế du lịch trách nhiệm chung người Với lợi riêng có mình, Bình Định có tiềm phát triển kinh tế du lịch lớn, mong muốn người thực đề tài muốn mau chóng biến tiềm thành sản phẩm du lịch thật sự, góp phần phát triển kinh tế nâng cao mức sống người dân Đề tài luận văn vào giải vấn đề sau: Một là: Hệ thống hóa lý luận phát triển du lịch, xác định sở lý luận cho việc phát triển du lịch di sản văn hóa nhân loại Hai là: Xác định đánh giá tài nguyên thiên nhiên văn hóa Bình Định, làm sở cho việc phát triển kinh tế du lịch Ba là: Phân tích đánh giá thực trạng kinh doanh du lịch Bình Định, từ phát huy mặt tích cực hồn thiện, khắc phục hạn chế Bốn là: Đưa giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Bình Định giai đoạn Năm là: Phát triển du lịch cần có phối hợp đồng quan ban ngành tỉnh, tỉnh trung ương Luận văn đưa số kiến nghị nhằm tạo phối hợp đồng 91 Đưa giải vấn đề trên, luận văn góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Bình Định, từ góp phần phát triển kinh tế nâng cao mức sống người dân, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có phát triển bền vững Kiến nghị Việc thực giải pháp Marketing du lịch Bình Định cần có phối hợp quan ban ngành tỉnh với địa phương nước Bởi để thực giải pháp, có kiến nghị sau: - Phải có hỗ trợ, kết hợp với ban ngành có liên quan địa phương Thống đường lối chiến lược phát triển để tránh chồng chéo dẫm đạp - Thống hành động quan: Sở tài chính, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch việc ban hành giá sản phẩm du lịch Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Trung tâm bảo tồn di tích việc tổ chức hội thảo, nghiên cứu Bình Định văn hóa Bình Định nhằm bổ sung hồn thiện sản phẩm du lịch Sở Kế hoạch đầu tư Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch việc tham mưu cho Ủy ban Nhân dân tỉnh thực sách đầu tư cho du lịch Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng Sở Giao thông việc xây dựng sở hạ tầng, tuyến giao thông Bưu điện tỉnh thành phố việc cập nhật thông tin trang website, Công an tỉnh việc đảm bảo an tồn, mơi trường thân thiện lành mạnh cho du khách… - Sự hỗ trợ từ Tổng cục du lịch việc thống đường lối phát triển du lịch, quảng bá du lịch Bình Định nước cách mạnh mẽ thường xuyên 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Lê Thế Giới (2002), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Đà Nẵng [2] Hồ Đức Hùng (2003), Thực trạng giải pháp Marketing địa phương thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển [3] PGS.TS.Nguyễn Văn Mạnh – TS Nguyễn Đình Hòa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Thống Nhất (2010), “Chiến lược Marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số (40) [5] Nhìn lại năm phát triển du lịch Bình Định, theo website http://svhttdl.binhdinh.gov.vn [6] Nhìn lại năm thực chương trình hành động Tỉnh uỷ Bình Định phát triển Du lịch giai đoạn 2006 – 2010, theo website http://svhttdl.binhdinh.gov.vn [7] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Đề án phát triển Bình Định thành trọng điểm du lịch quốc gia [8] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quy hoạch tổng thể du lịch Bình Định đến năm 2020 [9] Archakhawong Suhathay (2010), Những giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Chawmpasắc từ đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh – Đại học Đà Nẵng [10] Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, TP.HCM [11] Trương Thị Thu (2011), Phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển – Đại học Đà Nẵng 93 [12] ThS Hoàng Xuân Trọng (2011), “Lựa chọn thị trường mục tiêu Marketing địa phương”, Tạp chí Thơng tin dự báo Kinh tế – xã hội số 71 (11-2011) Các website: www.baobinhdinh.com.vn www.binhdinhinvest.gov.vn www.dostbinhdinh.org.vn www.svhttdl.binhdinh.gov.vn www.vietnamtourism.com.vn www.itdr.org.vn www.dulichbinhdinh.com/ binhdinhffc.com/ www.vietnamtourism.gov.vn 10 www.skhdt.binhdinh.gov.vn PHỤ LỤC CÁC ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BÌNH ĐỊNH Điện Tây Sơn: Di tích điện thờ Tây Sơn thuộc khối 1, thị trấn Phú Phong huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 40km hướng Tây Bắc, nơi thờ anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, trải qua bao bể dâu ln giữ gìn tơn tạo, thể lòng tự hào, tơn kính, son sắt thủy chung dân anh em Tây Sơn Điện Tây Sơn nhỏ trang nghiêm Trước sân rộng có tam quan, tiếp nhà bia ghi cơng lao Quang Trung – Nguyễn Huệ Chính điện gồm gian, gian thờ Quang Trung – Nguyễn Huệ, gian bên trái thờ Nguyễn Nhạc, gian bên phải thờ Nguyễn Lữ Điện Tây Sơn xây dưng nhà cũ ba thủ lĩnh Tây Sơn – từ đường thờ ơng bà Hồ Phi Phúc – Nguyễn Thị Đồng, người sinh anh em Tây Sơn, nơi anh em Tây Sơn cất tiếng khóc chào đời, qua tuổi ấu thơ lúc trưởng thành, phất cờ khởi nghĩa trở thành lãnh tụ kiệt xuất nông dân dân tộc vào cuối kỷ XVIII Hiện nay, khu vườn cũ gia đình anh em Tây Sơn, sát bên cạnh điện thờ Tây Sơn lại di tích quý giá, me cổ thụ giếng nước xưa, tương truyền có từ thời ơng Hồ Phi Phúc Cây me cổ thụ: Hơn 200 tuổi, tương truyền thân sinh ba anh em Tây Sơn trồng, nằm bên cạnh điện Tây Sơn cành xum xuê che rợp góc vườn, gốc có chu vi tới 3,5m, me vào ký ức dân gian câu ca quen thuộc, trữ tình, đượm màu lịch sử : “Cây Me cũ, bến Trầu xưa Khơng nên tình nghĩa đón đưa cho trọn niềm” Thành Hoàng Đế: Hiện di tích thành thuộc địa phận thị trấn Đập Đá xã Nhơn Hậu huyện An Nhơn Thành Hoàng Đế triều đại Tây Sơn xây dựng vào năm 1775 sở thành Đồ Bàn Vương quốc Chămpa để lại thức gọi tên Thành Hoàng Đế từ năm 1778 Trong suốt thời gian dài từ 1776 đến 1793 Thành đại doanh qn Tây Sơn sau kinh quyền Trung ương Hồng Đế Thái Đức – Nguyễn Nhạc Thành Hoàng Đế nguyên tổng thể kiến trúc hình chữ nhật, gồm ba vòng thành: Thành Ngoại, Thành Nội Tử Cấm Thành Thành Ngoại có chu vi 7.400m Thành Nội gọi Hồng Thành có hình chữ nhật dài 430m rộng 370m Bên Thành Nội Tử Cấm Thành có hình chữ nhật dài 174m rộng 126m Sau triều đại Tây Sơn thất bại, Gia Long - Nguyễn Aùnh trả thù dã man triều đại Tây Sơn Thành Hồng Đế, dấu tích thời vàng son Tây Sơn bị phá đổ nát Trên cũ thành, nhà Nguyễn cho xây khu lăng thờ viên quan nhà Nguyễn chết Võ Tánh Ngô Tùng Châu, khu lăng mang phong cách Nguyễn điển hình nằm quần thể di tích Thành Hồng Đế di tích thành quách lịch sử nhắc nhở muôn đời sau thời oanh liệt người anh hùng áo vải cờ đào Từ đường Võ Văn Dũng:Võ Văn Dũng vị tướng lỗi lạc có đóng góp xuất sắc phong trào khởi nghĩa Tây Sơn, phong Đô đốc Đại tư khấu, Đại tư đồ, tước hầu, Quốc công Từ đường Võ Văn Dũng xây dựng quê hương ông - xã Tây Phú, huyện Tây Sơn Từ đường Bùi Thị Xuân: Bùi Thị Xuân nữ tướng xuất sắc vua Quang Trung, có tài luyện voi đánh giặc, Bà cống hiến nghiệp vẻ vang phong trào khởi nghĩa Tây Sơn Bùi Thị Xuân thờ từ đường họ Bùi xã Tây Xuân, huyện Tây Sơn Bãi Nhạn - Núi Tam Toà: 200 Bãi Nhạn doi đất nhọn nằm đầu cửa Cảng Quy Nhơn thuộc địa bàn khu 1, phường Hải Cảng Núi Tam Tòa (còn gọi núi Đá Đen) thuộc địa phận thôn Hải Minh, Phường Hải Cảng, bên hữu cửa Cảng Quy Nhơn, đối diện với Bãi Nhạn Trước từ biển, tàu thuyền muốn vào đầm Thị Nại, tiến đến thành Hoàng Đế, đại doanh nghĩa quân Tây Sơn, kinh Trung ương Hồng Đế Nguyễn Nhạc khơng đường khác phải vượt qua Bãi Nhạn Núi Tam Tòa Do Bãi Nhạn với Núi Tam Tòa giữ vị trí chiến lược quan trọng, xây dựng thành hệ thống quân trọng yếu quân Tây Sơn Thời gian trơi qua, đến di tích vật chất khơng đáng kể, nhiên với tất xảy nơi đây, vẻ đẹp hoành tráng thiên nhiên, non nước chốn này, Bãi Nhạn, Núi Tam Tòa có sức hấp dẫn du khách đến tham quan chiêm ngưỡng Lăng Mai Xuân Thưởng: Hơn 200 xây dựng theo kiểu kiến trúc cổ đồi bên cạnh quốc lộ 19 thuộc xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn để tưởng nhớ Mai Xuân Thưởng - nhà yêu nước lãnh tụ xuất sắc phong trào Cần Vương kháng Pháp Bình Định Từ đồi này, nơi năm xưa Mai Xuân Thưởng dựng cờ khởi nghĩa, khách tham quan quan sát thấy kháng Pháp nghĩa quân Phú Phong, Tiên Thuận, Linh Đổng, Hương Sơn Đã trăm năm kể từ ngày Mai Xuân Thưởng hy sinh tên tuổi ông sống lòng người dân Bình Định, lòng nhân dân nước Mộ Đào Tấn:Trong số danh nhân văn hóa Bình Định, Đào Tấn lên ngơi sáng chói Ơng người u nước, vị quan tiếng liêm khiết, nhà thơ, nhà soạn tuồng xuất sắc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Với đóng góp to lớn Đào Tấn suy tôn “Hậu Tổ” nghệ thuật tuồng Việt Nam Mộ Đào Tấn nằm núi Huỳnh Mai thuộc xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 15km, di tích lịch sử - văn hóa quan trọng trùng tu tôn tạo nguyên gốc, ngày thu hút nhiều khách đến tham quan để tri ân người có cơng lao việc kế thừa phát triển văn hóa dân tộc Di tích Chăm: Bình Định kinh Vương quốc Champa từ kỷ X đến kỷ XVI thời vàng son lưu lại đến ngày di sản vơ giá với dấu tích thành qch tháp rêu phong đứng vững trước thử thách thời gian, giá trị văn hóa nghệ thuật đích thực chúng Tháp Đơi (hay tháp Hưng Thạnh): Được xây dựng vào cuối kỷ XII, nằm phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn, cơng trình kiến trúc đẹp độc đáo gồm tháp (tháp cao 20m, tháp phụ cao khoảng 18m) Tháp Đôi xếp vào loại đẹp "độc vô nhị" nghệ thuật kiến trúc Champa Cả tháp tháp vuông nhiều tầng theo truyền thống tháp Chăm mà cấu trúc gồm phần chính: khối thân vng phần đỉnh hình tháp mặt cong, góc tháp lên tượng chim thần Garuda, hai tay đưa cao muốn nâng đỡ mái tháp Vòm cửa vút cao lên mũi tên Kiến trúc tháp Đôi chịu ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ Giáo Tháp Bánh Ít (hay gọi tháp Bạc):Được xây dựng vào cuối kỷ XI, đầu kỷ XII xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, đỉnh đồi nằm nhánh sông Côn Tân An Cầu Gành, bên cạnh quốc lộ 1A, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 20 km Đây quần thể gồm tháp, đứng nhìn từ xa trơng giống bánh nên gọi tháp Bánh Ít, tháp kiến trúc riêng biệt, sắc thái khác Trên đỉnh tháp có tượng thần Shiva làm đá Về phương diện nghệ thuật, tồn di tích tháp Chàm lại đất Việt Nam, Bánh Ít quần thể kiến trúc độc đáo với nhiều dáng vẻ kiến trúc đa dạng, trang trí đẹp, có giá trị nghệ thuật cao Tháp Dương Long (hay gọi Tháp Ngà): Ở xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 50km, xây dựng vào cuối kỷ XII, vào thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa nghệ thuật Chăm, quần thể gồm tháp Chàm (tháp cao 24m, hai tháp bên cao 22m) Với nghệ thuật điêu khắc chạm trổ điêu luyện, đường nét thể vừa hoành tráng, lộng lẫy, vừa tinh tế mềm mại, vật họa tiết trang trí vừa sống động chân thực, vừa huyền ảo kỳ bí, Tháp Dương Long đánh giá tháp Chàm đẹp miền Trung, với đặc trưng độc đáo có kích thước lớn kiểu kiến trúc uy nghi Tháp Cánh Tiên: Được xây dựng bên thành Đồ Bàn địa bànxã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn vào khoảng kỷ XVI Điểm đặc biệt tháp Cánh Tiên phần phía cột ốp tường ốp kín phiến đá sa thạch màu tím có chạm khắc hoa văn dây xoắn Ngôi tháp tạo dáng, trang nghiêm, tháp có tầng thu nhỏ dần phía trên, tầng có tháp góc trang trí, góc lại có tầng nhỏ, tạo dáng lật nhỏ dần phía tạo cảm giác cánh chim bay, từ vai tháp trở lên, bốn phía giống cánh tiên bay lên nên gọi tháp Cánh Tiên Tháp Phú Lốc (hay gọi tháp Vàng): Ở xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, cách thành phố Quy Nhơn 35 km phía Bắc, đẹp ngạo nghễ, đượm buồn, đứng từ chân tháp du khách nhìn khắp bốn hướng cảnh trí kỳ vĩ xung quanh Tháp Bình Lâm:Được xây gò đất cao thuộc xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, cách thành phố Quy Nhơn 22 km Tháp có bình đồ vng, cạnh khoảng 10m, cao khoảng 20m chia làm tầng, trang trí hoa văn tinh tế, kiến trúc hài hòa với đường nét vừa tú vừa khỏe khoắn Các tháp Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử kiến trúc Có thể nói hệ thống tháp Chàm Bình Định phong phú, đa dạng tạo sức hấp dẫn đặc thù có Bình Định, khách du lịch đến vùng Nam Trung nói riêng Việt Nam nói chung Tháp Thủ Thiện: Được xây cất vùng đất tương đối thấp, bờ nam sơng Cơn thuộc xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 35 km hướng Tây Bắc Tháp có quy mơ nhỏ, kiểu dáng trang nhã, thốt, kỳ bí Căn Núi Bà: Núi Bà danh lam thắng cảnh nằm Đông Nam huyện Phù Cát, hướng biển, hùng vĩ, hồnh tráng Trên núi, có đá Vọng Phu, thôn Chánh Oai, xã Cát Hải, trông giống người phụ nữ dắt con, đứng nhìn đăm đăm biển ngóng đợi chồng Và vùng địa phận xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, lưng chừng núi vùng mây nước, hang động xinh đẹp, huyền ảo có ngơi chùa Linh Phong tiếng xây dựng từ cuối kỷ XVII Núi Bà đồng thời nơi ghi dấu nhiều kiện lịch sử cách mạng quan trọng Bình Định.Với 80 di tích, tập trung thành 29 khu, Núi Bà quần thể di tích gắn liền với nghiệp cách mạng kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân Bình Định, cách mạng quan trọng năm tháng hào hùng kháng chiến chống đế quốc Mỹ, nơi che chở, bảo vệ quan cách mạng tỉnh, nơi nuôi dưỡng đồn qn giải phóng, khởi ngun nhiều chiến thắng lẫy lừng Trong lòng người dân Bình Định, Núi Bà trở thành biểu tượng quê hương, niềm tin lòng tự hào Chùa Long Khánh: Nằm thành phố Quy Nhơn, xây dựng vào khoảng năm 1715 Chùa Long Khánh trung tâm Phật giáo lớn Bình Định, nơi sinh hoạt lễ bái tăng ni phật tử điểm tham quan du lịch cho du khách gần xa Hiện chùa lưu giữ số đồ vật quý như: Thái Bình Hồng Chung (Khánh đồng) đúc vào năm 1805 (triều Gia Long) Tấm biểu trưng (Long Khánh Tự) in vào năm 1813 Chùa Linh Phong: Được xây dựng năm 1702 lưng chừng đồi nằm phía Nam Núi Bà, thuộc xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, lưng dựa vào núi cao, mặt trông biển, xung quanh có nước uốn lượn quanh, phong cảnh tao, kỳ vĩ, không gian tĩnh mịch, với tên ban đầu Dũng Tuyền, đến năm 1733 chúa Nguyễn Phúc Chu xuống chiếu cho xây lại chùa đổi tên Linh Phong, ban cho nhà sư trụ trì (Ơng Núi) pháp hiệu Tĩnh Giác Thiện trì Đại lão thiền sư Có truyền thuyết kể vua Minh Mạng nằm mơ Đại lão thiền sư dâng thuốc chữa khỏi bệnh nên xuống chiếu cấp bạc để trùng tu lại chùa năm 1829 Hiện chùa lưu lại nhiều di sản văn hóa lịch sử có giá trị cho hệ sau ... CƠ BẢN VỀ MARKETING ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch điểm đến du lịch 1.1.2 Khái niệm Marketing Marketing điểm đến 1.2 CÁC GIẢI PHÁP MARKETING. .. Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận Marketing điểm đến du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing du lịch tỉnh Bình Định Chương 3: Những giải pháp Marketing nhằm phát triển du. .. thuyết quản trị Marketing, Marketing du lịch phát triển du lịch, kết hợp tham khảo số luận văn phát triển du lịch để thực luận văn Nội dung luận văn đánh giá thực trạng phát triển du lịch địa phương

Ngày đăng: 22/11/2017, 05:10

w