1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch Huyện Đảo Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi

127 189 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 824,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN HUY PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN HUY PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trường Sơn Đà Nẵng - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Văn Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng LÊ VĂN HUY LÊ VĂN HUY 2.3.2 Thực trạng đầu tư khai thác khu du lịch, điểm du lịch 75 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên bảng Trang Hiện trạng sử dụng đất huyện đảo Lý Sơn năm 2009 Một số tiêu nguồn lao động huyện đảo Lý Sơn Tổng hợp sở lưu trú địa bàn Lý Sơn năm 2009 Tổng hợp số lượng du khách địa bàn Lý Sơn giai 47 50 76 77 3.1 đoạn 2005 -2009 Một số tiêu ngành dịch vụ huyện đảo Lý Sơn đến 3.2 3.3 3.4 năm 2020 Số lượng du khách Số lượng phòng lưu trú Danh mục cơng trình phục vụ cho phát triển du lịch dự 87 88 88 98 3.5 kiến đầu tư giai đoạn 2011-2020 Danh mục cơng trình phục vụ cho phát triển du lịch dự kiến đầu tư giai đoạn 2011-2020 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển kinh tế nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi ích kinh tế cao khơng Quảng Ngãi nói riêng mà cho nước nói chung Với lợi đa dạng nguồn tài nguyên du lịch phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh, hoạt động du lịch năm qua có tăng trưởng vượt bậc Ngày có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư, khai thác khu du lịch, khu kinh tế Dung Quất khu công nghiệp địa bàn tỉnh với quy mô ngày lớn đa dạng Du lịch góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân; phát huy phần tiềm du lịch tỉnh; đồng thời góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa,… Để hoạt động du lịch Quảng Ngãi ngày khởi sắc, thu hút du khách, kéo dài thời gian lưu trú, mang lại lợi nhuận lớn hơn, bên cạnh việc đầu tư vào sở hạ tầng, cần phải xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, điểm nhấn cho du lịch Là tỉnh duyên hải miền Trung, Quảng Ngãi có lợi tài nguyên du lịch biển, huyện đảo Lý Sơn nơi ẩn chứa tiềm để quy hoạch phát triển thành điểm du lịch lý tưởng Nằm chương trình hoạt động văn hóa lễ hội nước, Quảng Ngãi xúc tiến đăng cai tổ chức Festival Biển đảo Việt Nam Cùng với Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Lý Sơn nơi chọn để tổ chức hoạt động Festival Vì vậy, cơng tác lập quy hoạch, phát triển hoạt động du lịch đảo cần thiết, để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng du khách thời gian đến Cù lao Ré - đảo Lý Sơn nơi đời Hải đội Hoàng Sa, đội quân góp phần quan trọng việc đánh dấu chủ quyền lãnh hải Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trên đảo lưu giữ nhiều chứng, tài liệu lịch sử liên quan đến quần đảo Hồng Sa, vấn đề mang tính thời Việt Nam Trung Quốc Lý Sơn, nơi trồng giống tỏi công nhận ngon Việt Nam, cịn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa, danh thắng đặc sắc, lễ hội đặc trưng vùng Trung Bộ riêng có nơi Để góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc phát triển hoạt động du lịch Lý Sơn nói riêng Quảng Ngãi nói chung; đồng thời qua thời gian học tập chương trình cao học chuyên ngành kinh tế phát triển, với kiến thức tiếp nhận từ Thầy, Cô giáo kết hợp với q trình cơng tác thực tế, tơi đăng ký luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” Mục đích nghiên cứu Đánh giá cách đắn thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn để từ đề định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn theo hướng bền vững, nâng cao đời sống cho người dân, tạo thêm sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn cho du khách đến với Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Du lịch lĩnh vực có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, nhiên luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc quản lý nhà nước du lịch như: Đánh giá tài nguyên du lịch, đề xuất phương hướng giải pháp giác độ vĩ mô nhằm phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu giới hạn khu vực huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngãi mối quan hệ với phát triển du lịch toàn tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn khoảng thời gian 2005 - 2010, đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch khoảng 2011 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp tổng hợp đối chiếu liệu: Từ thông tin ban đầu, từ nhiều nguồn khác nhau, tiến hành đối chiếu với để rút quy luật hoạt động ngành du lịch Lý Sơn, từ đưa tiêu, xu hướng phát triển tương lai - Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp nghiên cứu truyền thống có hiệu lớn việc thu thập trực tiếp số liệu thông tin ban đầu với độ tin cậy xác cao địa bàn nghiên cứu - Phương pháp đồ: Do lãnh thổ nghiên cứu có quy mô lớn, nên việc sử dụng đồ giúp có tầm nhìn bao qt Lý Sơn Qua đồ, ta thấy phân bố nguồn tài nguyên du lịch, trạng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Trên sở đó, giúp nhà quản lý xác định phương hướng phát triển tổ chức không gian du lịch tương lai - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp nghiên cứu quan trọng với mục đích so sánh phát đặc điểm giống khác đối tượng nghiên cứu yếu tố hình thành nên kết luận đối tượng nghiên cứu - Phương pháp phân tích SWOT: Sử dụng phương pháp phân tích ưu, khuyết điểm, lợi bên hội, thách thức bên việc phát triển tiềm du lịch Lý Sơn - Phương pháp toán tin học: Áp dụng cơng cụ tốn học để phân tích hiệu kinh doanh du lịch, tiêu nguồn lực, đồng thời tính tốn để đưa dự báo lượng du khách đến Lý Sơn thời gian tới, tiêu phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, nguồn nhân lực du lịch,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đã có nhiều cơng trình, khảo cứu văn hóa, lịch sử, đề án phát triển kinh tế - xã hội Lý Sơn như: “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Nhã, bảo vệ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), năm 1992 Tác giả nghiên cứu lịch sử hình thành đảo Hoàng Sa Trường Sa, việc đời đội Hoàng Sa Lý Sơn Đây đề tài khoa học lịch sử, khai thác khía cạnh nhỏ Lý Sơn; “Lý Sơn Đảo du lịch lí tưởng”, tác giả Lê Trọng Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành Hà Nội năm 2007, tập hợp viết giới thiệu lịch sử, văn hóa, yếu tố kinh tế xã hội nói chung Lý Sơn Tuy nhiên, sách chưa nêu định hướng để phát triển du lịch; “Non nước Việt Nam”, Trung tâm công nghệ thông tin (Tổng cục Du lịch Việt Nam), nxb Văn hóa Thơng Tin ấn hành Hà Nội năm 2007, nêu vài dòng giới thiệu sơ lược Lý Sơn điểm du lịch Quảng Ngãi Thông qua việc sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tổng hợp đối chiếu liệu; phương pháp khảo sát thực địa; phương pháp đồ; phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT); phương pháp toán tin học để tổng kết tiềm nguồn lực, đánh giá thực trạng xây dựng định hướng, giải pháp phát triển cho hoạt động du lịch Lý Sơn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 108 Thứ sáu: Tuyên truyền khuyến khích tầng lớp nhân dân ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt tập trung vào lớp trẻ Sử dụng hình ảnh có tác động mạnh, pano áp phích tuyên truyền, tờ rơi đến người Phải làm cho người dân hiểu lợi ích họ có mơi trường để phát triển hoạt động du lịch, mang lại thu nhập cao Ngoài việc áp dụng biện pháp xử phạt, cần đề hoạt động thi đua thôn, xã, biểu dương gương người tốt việc tốt công tác bảo vệ môi trường Thứ bảy: Yêu cầu doanh nghiệp phải có quy trình xử lý chất thải khép kín, sản phẩm thải mơi trường phải vô hại Xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm Khuyến khích doanh nghiệp có dự án bảo vệ môi trường, sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường, sản phẩm tái chế Các doanh nghiệp cần phải chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tham gia vào hoạt động phúc lợi xã hội Thứ tám: Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch Gắn kết họ với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân Đồng thời, nâng cao ý thức cảnh giác, bảo vệ di tích lịch sử, truyền thống văn hóa, khơng để bị tác động yếu tố ngoại lai Về phía khách du lịch, cần làm cho họ nhận thức, gắn họ tham gia với hoạt động bảo vệ mơi trường Thứ chín: Đảm bảo thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, phục vụ; đảm bảo tốt cơng tác phịng chống cháy nổ, an ninh, an tồn cho du khách Các cơng trình xây dựng cho mục đích phục vụ du lịch phải có thiết kế thân thiện với môi trường, dùng vật liệu gần với thiên nhiên, không phá vỡ cảnh quan đảo 3.3.8 Phát triển du lịch gắn với an ninh quốc phịng Cùng với q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện nói chung, phát triển du lịch nói riêng, cơng tác an ninh quốc phịng trật tự an 109 tồn xã hội cần quan tâm củng cố xây dựng nhằm ổn định trị trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường thuận lợi, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Trong thời kỳ 2011-2020, công tác an ninh quốc phòng, huyện đảo Lý Sơn tập trung thực số nhiệm vụ mục tiêu sau: - Chú trọng xây dựng quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững địa bàn huyện Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên, nhân dân nhận thức rõ chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Tăng cường củng cố khu vực phòng thủ, bổ sung phương án tác chiến, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế - Tăng cường công tác bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội, trọng tâm triển khai thực tốt chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia tình hình mới, tiếp tục thực có hiệu chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy tệ nạn xã hội, đảm bảo trật tự an toàn giao thông - Tăng cường đấu tranh trấn áp loại tội phạm, kìm chế tốc độ gia tăng bước đẩy lùi tệ nạn xã hội, tạo môi trường xã hội lành mạnh, giữ vững an ninh, trật tự phục vụ nghiệp phát triển kinh tế huyện - Huy động kết hợp bố trí hợp lý lực lượng vũ trang làm kinh tế dịch vụ biển, làm chỗ dựa cho thành phần kinh tế khác hoạt động biển với chế quản lý riêng Có sách khuyến khích tạo lập trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, đảm bảo hoạt động dân toàn vùng biển, đánh bắt hải sản - Đến năm 2015 có 75% xã, thị trấn vững mạnh tồn diện an ninh quốc phịng đến năm 2020 có 100% xã, thị trấn vững mạnh tồn diện an ninh quốc phòng 110 - Đạt 100% tiêu tuyển quân hàng năm Trước mắt, ngân sách Trung ương cần phải đầu tư cơng trình trọng điểm chủ yếu kết cấu hạ tầng giao thông, bến cảng nêu Bảng 3.5 Bảng 3.5 Danh mục cơng trình quốc phịng dự kiến đầu tư giai đoạn 2011-2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Tổng Giai Giai S mức đoạn đoạn DANH MỤC Quy Nguồn T đầu tư 2011 2016 CƠNG TRÌNH mơ vốn T dự kiến 2015 2020 TỔNG CỘNG 669 294 375 Đường động kết Trung hợp kè chống sạt lở km 125 125 ương đảo Lớn Đường động kết Trung hợp kè chống sạt lở km 75 75 ương đảo Bé Trung Cảng quân 50 50 ương Sân bay đảo lớn (30 Trung 300 100 200 đảo bé đảo lớn) ương Cải tạo, nâng cấp Nhà Trung làm việc Bộ đội BP 4 ương đảo Lý Sơn Cơng trình phòng thủ 10.000 Trung 15 15 Bộ đội biên phịng m ương Các cơng trình phịng Trung 100 50 50 thủ quân khác ương Nguồn: Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững an ninh quốc phòng giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2025 3.3.9 Mở rộng hợp tác liên kết khu vực hợp tác quốc tế Hợp tác liên kết phát triển du lịch cần thiết phát 111 triển du lịch hành trình khách du lịch khơng giới hạn điểm đến, sản phẩm du lịch tạo nên tham gia nhiều điểm đến khác nhau, mặt khác phối hợp điểm đến chương trình hành động chung tạo nên thống cho phát triển du lịch Hợp tác liên kết với điểm đến phát triển du lịch có nhiều ý nghĩa, thống giá cả, sản phẩm, chất lượng, phương pháp phục vụ, dịch vụ hành cơng, chiến dịch giảm giá, thống việc hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm, việc tạo sản phẩm có nội dung phong phú, hấp dẫn,…để giúp điểm đến phối hợp với tốt việc thu hút phục vụ khách du lịch để cạnh tranh với khu vực khác Trên sở Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2015 Biên cam kết hợp tác tỉnh miền Trung “Liên kết phát triển tỉnh duyên hải miền Trung”, có nội dung hợp tác liên kết phát triển hạ tầng sản phẩm du lịch, liên kết đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khu vực; huyện Lý Sơn tiến hành triển khai số giải pháp cụ thể: - Xây dựng kế hoạch phối, kết hợp phát triển du lịch với huyện, thành phố tỉnh, với huyện, thành phố tỉnh liền kề; đặc biệt xây dựng khai thác tour tuyến nước khu vực Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), phát triển khu du lịch biển đảo Mỹ Khê - Lý Sơn - Sa Huỳnh - Phối hợp huyện với ngành, huyện, thành phố tỉnh địa phương khác trong đầu tư phát triển xây dựng, ban hành chế sách nhằm thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch có lợi thế, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 112 - Hợp tác lĩnh vực thương mại, du lịch: Hợp tác thông tin xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, triển lãm - Phối hợp tuyên truyền quảng bá du lịch, xây dựng tour du lịch - Hợp tác lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị: phối hợp xây dựng tuyến giao thông, xây dựng khu đô thị, 3.3.10 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước kinh doanh du lịch địa bàn Quản lý nhà nước du lịch kinh doanh du lịch hai phạm trù có liên quan mật thiết với Bản chất quản lý nhà nước làm chức quản lý vĩ mô du lịch, nhằm đưa du lịch phát triển theo định hướng chung tiến trình phát triển đất nước, không làm chức chủ quản, không làm thay doanh nghiệp du lịch Việc quản lý thơng qua cơng cụ quản lý vĩ mô, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế du lịch thành phần kinh tế Do du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao, việc phục vụ nhu cầu khách du lịch đòi hỏi liên quan đến nhiều ngành, tổ chức nên khơng kiện tồn máy nhà nước, đảm bạo thống điều hành chủ thể quản lý hệ thống luật pháp dẫn đến chồng chéo buông lỏng lĩnh vực hoạt động phức tạp Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn cần hoàn thiện kiện toàn máy tổ chức theo số hướng sau: - Phịng Văn hóa Thông tin cần phải thực đầy đủ chức tiến hành tổ chức quản lý nhà nước toàn hoạt động kinh doanh du lịch thuộc tổ chức tổ chức thành phần kinh tế địa bàn; Quy định tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch phải gắn liền với yêu cầu thực tiễn phát triển du lịch địa bàn huyện: Bộ máy tổ 113 chức phải tiêu chuẩn hóa theo tinh giảm đầu mối đầu mối biên chế, tiêu chuẩn hóa cán bộ, nâng cao hiệu lực đạo điều hành - Tổ chức hướng dẫn thực kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật, quy chế, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật, quy trình, qui phạm hoạt động du lịch; Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông tin du lịch Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật du lịch cần tiến hành thường xuyên, sâu vào thực chất không mang nặng tính hình thức, thường tiến hành mạnh tay vào chiến dịch Cần tổ chức đội tra liên ngành, phối hợp với ngành công an, tài quyền sở việc giữ gìn kỷ cương hoạt động du lịch Việc quản lý chặt chẽ sâu sát hoạt động doanh nghiệp du lịch tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, vừa giúp khách du lịch không bị doanh nghiệp làm ăn khơng chân đánh lừa 114 KẾT LUẬN Huyện Lý Sơn, gọi cù lao Ré, huyện đảo tỉnh Quảng Ngãi, đảo tiền tiêu đất nước biển Đơng Nói huyện đảo này, nhân dân địa phương có câu ca dao: “ Trực nhìn ngó thấy Bàn Than Ba lao Ré nằm ngang Sa Kỳ ” (Nguồn: Dân ca Quảng Ngãi) Đảo Lý Sơn gồm hai đảo đảo Lớn, đảo Bé Mù Cu, vết tích cịn lại núi lửa tắt từ thời tiền sử Huyện chia làm xã: An Vĩnh, An Hải An Bình (đảo Bé) Diện tích huyện khoảng 10km², dân số khoảng 21.000 người Người dân đảo sống chủ yếu nhờ vào đánh bắt hải sản trồng tỏi Đảo Lý Sơn nằm Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010, với mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 nhằm phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế hệ thống đảo để có bước đột phá phát triển kinh tế biển, đảo ven biển nước ta, đồng thời xây dựng hệ thống đảo trở thành tuyến phòng thủ vững bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo Tổ quốc, thực chủ trương Đảng Nhà nước chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu (gồm: cầu cảng, hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, thông tin hạ tầng xã hội,…), tạo điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, kết nối đảo với đất liền bảo vệ vững vùng biển tổ quốc Về vị trí địa lý, đảo Lý Sơn có mối liên hệ với khu vực như: Khu kinh tế Dung Quất, khu du lịch Mỹ Khê, Vạn Tường, Sa Huỳnh, thành phố 115 Quảng Ngãi,… tạo nên lợi khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế - xã hội du lịch Lý Sơn với khu du lịch Mỹ Khê, khu du lịch Sa Huỳnh tạo thành tam giác phát triển du lịch biển với quy mô lớn Về điều kiện tự nhiên, Lý Sơn vùng hải đảo hình thành từ hoạt động núi lửa tạo nên vùng cảnh quan thiên nhiên đa dạng với địa hình đồi núi kết hợp với hệ thống đảo san hô, bãi biển cát trắng hệ sinh thái biển đa dạng, có giá trị sinh thái cao Trên đảo có thắng cảnh thiên nhiên độc đáo có khả phát triển du lịch suối Chình, thác Trắng, quần cảnh Mù Cu, hang Câu, chùa Hang bãi tắm đẹp,… tạo thành điểm tham quan du lịch vui chơi giải trí hấp dẫn Du khách dễ dàng thưởng ngoạn vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ dãy núi đá huyện đảo Lý Sơn núi Thới Lới, Giếng Tiền, Hòn Vung, Hòn Sỏi, Hòn Tai, trải dài bờ biển phía Bắc tựa tường thành che chắn gió mùa đơng bắc cho cư dân huyện đảo, Xung quanh đảo gành san hô nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau, q san hơ đen dùng làm thuốc có giá trị kinh tế cao Bên cạnh đó, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, môi trường mang lại cho Lý Sơn sản vật “riêng có” huyện đảo Hành, tỏi Lý Sơn (vốn mệnh danh “Vương quốc tỏi”), có hương thơm đặc biệt Vùng biển quanh đảo có nhiều loại hải sản quý như: vích, đồi mồi, cá thu, cá mú, mực thẻ, ốc cừ, ốc tai tượng, ẩm thực đặc biệt đất đảo, khai thác, đánh bắt theo mùa vụ, nước, địa điểm theo phương thức khác Khi đến đảo, du khách hịa vào khí trời mát biển khơi, thưởng thức đặc sản xem độc vô nhị nơi đây, để cảm nhận khác biệt, Lý Sơn khơng giống với hịn đảo khác 116 Về lịch sử văn hóa xã hội, với trình lịch sử phát triển lâu dài Lý Sơn nơi giàu tài nguyên văn hóa, lịch sử với nhiều di tích lịch sử hệ thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú Đến nay, huyện đảo có 02 đình, 10 chùa, 30 lăng miếu; có 03 danh thắng xếp hạng Di tích lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia (quần thể đình làng An Hải, chùa Hang di tích Âm Linh Tự ); 06 Di tích lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh (dinh Bà Thiên Y A Na, lăng Đông Hải, ), đặc biệt di sản văn hoá vật thể phi vật thể gắn liền với đội Hoàng Sa, Trường Sa Du khách đến đảo Lý Sơn bắt gặp cộng đồng dân cư đông đúc, quần tụ tổ chức thành thôn, vạn theo văn hóa làng xã Việt Nam, lại có sắc riêng nhuộm màu hải đảo Họ sinh sống chủ yếu nghề nông, nghề biển bao vùng quê đảo khác, có điều đặc biệt, trước họ lớp cư dân văn hóa Sa Huỳnh, Chămpa sinh sống nơi từ chục kỷ trước Về an ninh quốc phòng, Lý Sơn nằm án ngữ biển Đơng vị trí tiền tiêu vùng biển miền Trung nên đảo Lý Sơn có vị trí quan trọng việc bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo, giữ vững lãnh hải đất liền Để phát triển du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi khai trương tuyến du lịch “Biển đảo Lý Sơn” vào ngày 28/4/2007 Du khách từ thành phố Quảng Ngãi theo quốc lộ 24B cảng Sa Kỳ, sau đảo tàu cao tốc thuê xe máy để đến di tích đảo Khi lưu trú đảo, du khách thưởng thức hải sản đặc sản gỏi tỏi, gỏi cá cơm đồn đột, Ngày 13/07/2007, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ban hành định công nhận Tuyến du lịch biển đảo Lý Sơn gồm điểm du lịch huyện Lý Sơn theo tuyến: chùa Hang, đình làng An Hải, chùa Đục, miệng núi lửa Giếng Tiền, di tích lịch sử Hải đội Hồng Sa - Trường Sa, Âm Linh Tự số nhà cổ huyện Lý Sơn 117 Nằm Quy hoạch phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với đặc điểm trội vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa, an ninh quốc phịng,…huyện đảo Lý Sơn có lợi lớn để phát triển du lịch Tuy nhiên, năm qua, hoạt động du lịch Lý Sơn dạng tự phát, lượng khách du lịch đến Lý Sơn ít, sở hạ tầng chưa đầu tư, tiềm du lịch chưa khai thác phục vụ phát triển du lịch huyện đảo Khách du lịch đến với Lý Sơn phần nhiều nhân dân tỉnh theo hình thức tự túc, có số khách nước tỉnh khác theo tour doanh nghiệp lữ hành, nên nguồn lợi mang lại từ hoạt động du lịch cho cư dân địa phương thấp Các tài nguyên du lịch dạng tiềm năng, chưa đầu tư khai thác mức, chưa mang lại hấp dẫn đặc sắc cho sản phẩm du lịch Với điều kiện khó khăn vị trí địa lý, hệ thống sở hạ tầng đảo đầu tư xây dựng đáp ứng với nhu cầu người dân, khơng thích hợp để phát triển du lịch Hiện tại, số lượng sở lưu trú, điểm vui chơi giải trí cịn dạng kinh doanh tự phát, quy mô nhỏ, không đáp ứng cho nhu cầu tương lai mà lượng khách đến với Lý Sơn ngày đông,… Đứng trước thực trạng hoạt động du lịch Lý Sơn, Đề tài “Phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” ghi nhận, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, để rút quy luật hoạt động ngành du lịch Lý Sơn, từ đưa số định hướng, giải pháp nhằm khơi dậy tiềm năng, phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn Hy vọng tương lai gần, Lý Sơn thực trở thành đảo du lịch thông qua hoạt động du lịch góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn huyện đảo./ 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban chấp hành Trung Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X (2007), Nghị chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội [2] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch, Hà Nội [3] Lê Trung Dũng (1997), Lịch lễ hội, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [7] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [10] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ngãi (2010), Nhiệm vụ thiết kế Quy hoạch chi tiết khu du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 119 [12] Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB giới, Hà Nội [13] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội [14] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, Hà Nội [15] Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2006), Nghị phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015, Quảng Ngãi [16] Trang tin điện tử tỉnh Quảng Ngãi (2010), Địa chí Quảng Ngãi, http: www.quangngai.gov.vn [17] Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh [18] Ủy ban nhân dân UBND huyện Lý Sơn (2009), Niên giám thống kê huyện Lý Sơn năm 2009, Lý Sơn [19] Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Lý Sơn [20] Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững an ninh quốc phòng giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Lý Sơn [21] Ủy ban nhân dân UBND tỉnh Quảng Ngãi (2006), Quyết định phê duyệt Đề án phát triển du lịch tỉnh, giai đoạn 2007-2010, định hướng 2015, Quảng Ngãi ... tăng quy mô hoạt động du lịch nâng cao chất lượng, hiệu du lịch 1.2.1 Nội dung phát triển du lịch 1.2.1.1 Gia tăng quy mô hoạt động du lịch (Mở rộng sở du lịch tăng sản phẩm du lịch) - Hệ thống... động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan nhà nước có liên quan đến du lịch [10, tr.2] Định nghĩa xem xét du lịch hoạt động, xem xét du lịch... cho môn khoa học du lịch cần phải tiếp tục hoàn thiện Theo từ điển bách khoa quốc tế du lịch (Le Dictionnaire international du tourisme, Viện Hàn lâm khoa học quốc tế du lịch): Du lịch tập hợp

Ngày đăng: 08/05/2018, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban chấp hành Trung Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X (2007), Nghị quyết về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịquyết về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Ban chấp hành Trung Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X
Năm: 2007
[2] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị địnhQuy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
[3] Lê Trung Dũng (1997), Lịch lễ hội, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch lễ hội
Tác giả: Lê Trung Dũng
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 1997
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
[5] Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh lữhành
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
[6] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[7] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[8] Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanhkhách sạn
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2004
[9] Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[10] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[11] Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi (2010), Nhiệm vụ thiết kế Quy hoạch chi tiết khu du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiệm vụ thiết kếQuy hoạch chi tiết khu du lịch đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi
Năm: 2010
[12] Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý, NXB thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: NXB thế giới
Năm: 2002
[13] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảoViệt Nam đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
[14] Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
[15] Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2006), Nghị quyết về phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2015, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về phát triển du lịch QuảngNgãi giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2015
Tác giả: Tỉnh ủy Quảng Ngãi
Năm: 2006
[16] Trang tin điện tử tỉnh Quảng Ngãi (2010), Địa chí Quảng Ngãi, http:www.quangngai.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Quảng Ngãi
Tác giả: Trang tin điện tử tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2010
[17] Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
[18] Ủy ban nhân dân UBND huyện Lý Sơn (2009), Niên giám thống kê huyện Lý Sơn năm 2009, Lý Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kêhuyện Lý Sơn năm 2009
Tác giả: Ủy ban nhân dân UBND huyện Lý Sơn
Năm: 2009
[19] Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2009), Báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, Lý Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình phát triểnkinh tế -xã hội năm 2009
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn
Năm: 2009
[20] Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn (2010), Báo cáo về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lý Sơn mạnh về kinh tế, vững chắc về an ninh quốc phòng giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Lý Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội huyện Lý Sơn mạnh về kinh tế, vững chắc về anninh quốc phòng giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2025
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w