1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình

26 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 571,2 KB

Nội dung

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐỨC THỌ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 Footer Page of 145 Header Page of 145 Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 1: PGS.TS BÙI THỊ TÁM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng ngày 22 tháng 02 năm 2014 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí…để bảo tồn, phát triển tài nguyên du lịch Trong nhiều văn kiện Đảng tỉnh quyền xác định Quảng Bình có tiềm năng, lợi phát triển du lịch tâm đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh Thực tiễn cho thấy so với tiềm năng, kết đạt ngành du lịch Quảng Bình cịn mức khiêm tốn Du lịch Quảng Bình cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức…Để phát triển Du lịch Quảng Bình cách bền vững đạt hiệu tương lai địi hỏi phải tiến hành giải hàng loạt vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục yêu cầu thiết để hoạt động kinh doanh du lịch thật có hiệu quả, đóng góp vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Với lý trên, nên thân chọn đề tài:“Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình” làm luận văn Nghiên cứu hy vọng tìm sở khoa học nhằm cung cấp thông tin thực trạng, nguyên nhân vấn đề tồn cần phải giải quyết, sở đưa giải pháp nhằm giúp cho ngành Du lịch Quảng Bình ngày phát triển thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình thời gian qua - Nhận diện yếu tố hạn chế, tồn nguyên nhân tồn phát triển du lịch Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình tương xứng với tiềm lợi Footer Page of 145 Header Page of 145 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến phát triển du lịch Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi địa bàn tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2012 số năm trước đó; từ đề giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình trung dài hạn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kết hợp lý thuyết thực tiễn; thông qua việc phân tích, đánh giá số liệu kinh tế nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2012 số năm trước Luận văn sử dụng nguồn liệu Chương trình phát triển Du lịch tỉnh giai đoạn 2006 – 2010; quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025; quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng giai đoạn 2010 – 2020, nhìn đến 2025 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa lý luận Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài góp phần đem lại phương pháp phân tích tổng thể để nhận diên phân tích tồn diện thực trạng phát triển du lịch đưa giải pháp thiết thực nhằm phát triển ngành du lịch địa phương 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết thực tế đề tài nhận diện hạn chế trình phát triển du lịch Quảng Bình, đồng thời sở đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Footer Page of 145 Header Page of 145 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển du lịch Chương Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình thời gian qua Chương Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Tổng quan tài liệu Du lịch có vai trò quan trọng kinh tế có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, điển hình số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn sau: - Trịnh Đăng Thanh (2204), “Một số suy nghĩ công tác quản lý Nhà nước ngành du lịch”, Tạp chí quản lý Nhà nước, số 98 - GS.TS Nguyễn Văn Đính TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao động Xã hội Tại tỉnh Quảng Bình có số đề tài nghiên cứu du lịch: - ThS Lê Thị Nga (2010), “Tiền du lịch giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bình” - Phan Hịa (2012),“Du lịch Quảng Bình trước xu phát triển” CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch a Khái niệm du lịch Theo Luật du lịch Việt Nam Điều 4, du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Footer Page of 145 Header Page of 145 b Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch ( Điều 4, Luật du lịch) c Sản phẩm du lịch đặc tính sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia d Khách du lịch Xem xét cách tổng qt khách du lịch có số điểm chung bật sau: - Khách du lịch phải người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xun - Khách du lịch khởi hành với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích lao động để kiếm tiền nơi đến - Thời gian lưu lại nơi đến 24 giờ, không năm e Các loại hình du lịch - Phân loại theo quốc tịch khách: Du lịch chia ra: Du lịch nội địa du lịch quốc tế - Phân loại theo mục đích du khách: Du lịch chia loại sau: Du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch công vụ, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch vui chơi giải trí, du lịch hồi niệm, du lịch hành hương du lịch mang tính chất xã hội - Phân loại theo đặc điểm sở lưu trú: Du lịch Footer Page of 145 Header Page of 145 chia loại sau: Du lịch khách sạn, du lịch Motel, du lịch cắm trại du lịch nhà trọ - Phân loại dựa vào thời gian du lịch: Du lịch chia loại: Du lịch dài ngày (thường vài tuần) du lịch ngắn ngày (dưới hai tuần) - Phân loại dựa vào phương tiện giao thông khách: Du lịch chia ra: Du lịch xe đạp, du lịch mô - tô, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch ô-tô, du lịch máy bay du lịch thú lớn - Phân loại theo cách tổ chức chuyến cho du khách: Du lịch chia loại sau: Du lịch theo đoàn du lịch cá nhân 1.1.2 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng Du lịch phát triển làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, cân cán cân toán quốc tế Khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngồi; củng cố phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế Đồng thời làm tăng nguồn thu ngân sách địa phương, góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, mở mang, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế; trùng tu, tôn tạo ngành nghề, làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, giữ gìn phát triển lễ hội truyền thống văn hóa, sản phẩm truyền thống địa phương Giải việc làm cho xã hội bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.2.1 Quy hoạch phát triển du lịch Quy hoạch phát triển du lịch coi hoạt động đa chiều hướng tới thể thống tương lai Trong chiến lược phát triển du lịch, công tác xây dựng quy hoạch tốt mang lại nhiều lợi ích từ du lịch giảm thiểu tiêu cực mà du lịch mang lại cho cộng đồng Footer Page of 145 Header Page of 145 1.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch Phát triển sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, gồm: phát triển dòng sản phẩm chính, sản phẩm mang đặc trưng theo vùng; đồng thời đa dạng hóa sản phẩm phục vụ đối tượng du khách với nhu cầu đa dạng 1.2.3 Phát triển thị trƣờng du lịch Phát triển thị trường du lịch nhằm mở rộng thị trường du lịch sở cung cấp thông tin sản phẩm mạnh du lịch địa phương cho du khách để thu hút ngày nhiều du khách Phát triển thị trường du lịch phải dựa sở xây dựng chiến lược sản phẩm để mở rộng thị trường với việc xây dựng đan xen sản phẩm thị trường với cho hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu 1.2.4 Đầu tƣ phát triển du lịch Vốn đầu tư yếu tố giúp trì, nâng cấp mở rộng phát triển sản phẩm du lịch; để thu hút khách du lịch trước hết cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng: hệ thống giao thông, hệ thống khách sạn nhà hàng, phương tiện vận chuyển, đồng thời phải tôn tạo, trùng tu khu du lịch, khu di tích, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống để tạo tính đa dạng sản phẩm du lịch, tạo sức hấp dẫn, phong phú 1.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Đối với ngành du lịch, nguồn nhân lực lực lượng lao động tham gia vào trình phát triển du lịch, bao gồm trực tiếp gián tiếp, nguồn nhân lực trang bị đúng, đủ kiến thức, kỹ quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, kỹ chun mơn, kỹ giao tiếp, trình độ quản lý, ngoại ngữ, yếu tố thuận lợi để thúc đẩy ngành du lịch phát triển 1.2.6 Khai thác bảo vệ môi trường phát triển du lịch Du lịch môi trường nhân tố để tạo sản phẩm du Footer Page of 145 Header Page of 145 lịch Vì vậy, phát triển du lịch có tác động thúc đẩy cải tạo môi trường, làm cho cảnh quan, môi trường sinh thái xanh, đẹp Mặt khác, phát triển du lịch động lực thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng quốc gia 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH - Tình hình kinh tế, trị giới khu vực - Tình hình phát triển kinh tế đất nước - Nhu cầu du khách - Môi trường ngành du lịch - Năng lực phát triển du lịch địa phương + Công tác quản lý Nhà nước du lịch + Tình hình sở vật chất hạ tầng kỹ thuật + Yếu tố tài nguyên du lịch + Dân cư lao động + Hoạt động doanh nghiệp ngành liên kết ngành, vùng 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Tỉnh Quảng Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế học kinh nghiệm KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1.1 Khái quát tỉnh Quảng Bình Quảng Bình tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ, Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, an ninh quốc phòng, nằm hành lang Kinh tế Đông Tây Việt Nam Giai đoạn 2006 – 2012 tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình có chuyển biến tích cực đạt tiêu kế hoạch đề Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2012 Cơ cấu kinh tế (%) Ngành, nghề 2005 Công nghiệp, dựng Dịch vụ, xây du lịch Nông, lâm, sản thủy Tổng cấu (%) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 34,8 34,9 35,4 36,6 37,5 37,7 37,7 36,2 37,4 38,4 38,8 39,2 39,5 40,6 41,2 42,4 27,8 26,7 25,8 24,2 23 21,7 21,1 21,4 100 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình năm 2005-2012) 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình a Tài nguyên du lịch tự nhiên - Di sản thiên nhiên giới Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng - Tài nguyên biển đảo - Tài nguyên rừng - Tài nguyên hệ sinh thái - Tài nguyên du lịch nước khoáng b Tài nguyên du lịch nhân văn - Các di tích lịch sử - văn hóa - Các lễ hội dân gian - Làng nghề truyền thống Footer Page 10 of 145 Header Page 12 of 145 10 * Cơ sở vật chất kỹ thuật khác Cơ sở vật chất kỹ thuật khác phục vụ du lịch Quảng Bình cịn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu khách Quảng Bình cần phải quy hoạch đẩy mạnh xây dựng khu vui chơi giải trí, mà yêu cầu rốt khu vui chơi đêm như: nhà hát biểu diễn, giới thiệu nghệ thuật truyền thống địa phương b Tình hình tổ chức kinh doanh du lịch Với tiềm phong phú tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên tự nhiên, du lịch Quảng Bình có nhiều điều kiện để phát triển sở khai thác lợi Hiện khách đến Quảng Bình chủ yếu tập trung thăm quan, khám phá hệ thống hang Động Phong Nha Khả cạnh tranh yếu, việc cổ phẩn hóa doanh nghiệp Nhà nước diễn cịn chậm hiệu kinh doanh du lịch chưa cao Ngành du lịch cần phải thật coi trọng công tác quảng bá, tiếp thị khâu quan trọng để đem lại hiệu kinh doanh thúc đẩy phát triển du lịch c Kết hoạt động kinh doanh du lịch * Doanh thu du lịch Qua bảng số liệu 2.3, ta thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch tỉnh Quảng Bình qua năm cao Bảng 2.3: Doanh thu du lịch Quảng Bình giai đoạn từ năm 2005 – 2012 ĐVT: Triệu đồng Năm Doanh Thu Tốc độ tăng trưởng (%) 2005 57.091 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 77.798 102.608 137.762 177.823 229.658 300.967 402.453 36,27 31,89 34,26 29,08 29,15 31,05 33,72 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) Footer Page 12 of 145 Header Page 13 of 145 11 Trong năm qua, nhờ nỗ lực, tâm lớn ngành, quan tâm tạo điều kiện tỉnh, hỗ trợ tích cực ban, ngành từ Trung ương tới địa phương, ngành du lịch tỉnh Quảng Bình đạt thành tựu định Biểu đồ 2.2: Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 2005 - 2012 Do tình hình suy thối kinh tế tồn cầu Việt Nam, nên tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Nhưng tăng trưởng không khiến ngành du lịch Quảng Bình phải tìm nhiều giải pháp tích cực để thu hút du khách năm * Số lượng khách du lịch Trong năm gần đây, lượng khách đến du lịch Quảng Bình có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, lượt khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2002 – 2012 có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 17,66% Qua bảng 2.4 cho thấy ngành du lịch Quảng Bình có tăng trưởng số lượng khách, kể khách nước nước Footer Page 13 of 145 Header Page 14 of 145 12 Bảng 2.4: Lượng khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2002 – 2012 Tổng số lƣợt khách du lịch Năm Khách nội địa Khách quốc tế Số lượng Tốc độ tăng Số lượng Tốc độ tăng Số lượng Tốc độ tăng (Lượt) trưởng (%) (Lượt) trưởng (%) (Lượt) trưởng (%) 2002 218885 2003 265143 21,13 261720 21,79 3423 - 0,14 2004 361365 36,29 357106 36,45 4259 24,42 2005 527851 46,07 517636 44,95 10215 39,85 2006 530468 0,4 518414 0,15 12054 18 2007 561815 5,91 547386 5,89 14429 19,7 2008 641856 14,25 624342 14,06 17514 21,38 2009 704500 9,76 679800 8,88 24700 41,03 2010 759123 7,75 734926 8,11 24197 - 0,22 2011 851399 12,16 826694 12,49 24705 2,1 2012 1046100 22,87 1021048 23,51 25052 1,4 Tốc độ tăng trƣởng TB 214891 17,66 3994 17,63 16,75 (Nguồn: Sở Văn hóa - thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình Niêm giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2005, 2009, 2012) * Khách du lịch quốc tế Trong năm gần đây, lượng khách quốc tế đến Quảng Bình ngày tăng; tốc độ tăng trưởng trung bình lượt khách du lịch quốc tế đến Quảng Bình giai đoạn 2002 - 2012 đạt 16,75% * Khách du lịch nội địa Khác với khách quốc tế, khách nội địa liên tục tăng từ năm 2002 trở lại với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2002 – 2012 17,63% Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 13 * Thời gian lưu trú Trong năm vừa qua, lượng khách du lịch đến Quảng Bình ngày tăng, bên cạnh tỉnh quan tâm đầu tư để thu hút khách đến du lịch lưu trú dài ngày; qua bảng số liệu 2.5 ta thấy số ngày lưu trú bình quân khách du lịch Quảng Bình giai đoạn 2000 – 2012 cịn thấp đạt 1,67 ngày 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua a Quy hoạch phát triển du lịch b Phát triển loại hình sản phẩm du lịch c Cơng tác phát triển thị trường d Công tác đầu tư thu hút đầu tư phát triển du lịch e Lao động đào tạo nguồn nhân lực du lịch f Tình hình khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch 2.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Quảng Bình a Tình hình kinh tế, trị, phát triển du lịch giới khu vực b Tình hình kinh tế, trị, phát triển du lịch Việt Nam c Môi trường ngành du lịch - Khách hàng - Đối thủ cạnh tranh - Nhà cung ứng d Công tác quản lý Nhà nước du lịch địa phương Trong năm qua, với việc triển khai thực quy định Trung ương địa phương quản lý hoạt động du lịch, tỉnh Quảng Bỉnh thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển du lịch tỉnh để giúp Chủ tịch UBND tỉnh đạo điều hành hoạt động du lịch Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 14 Tỉnh xây dựng ban hành chế sách khuyến khích phát triển du lịch, dịch vụ du lịch Quy định sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư áp dụng tỉnh Quảng Bình e Tình hình sở vật chất hạ tầng kỹ thuật + Hệ thống giao thông - Đường - Đường sắt - Đường thủy - Đường không + Hệ thống cấp nước + Hệ thống điện, thơng tin liên lạc + Hệ thống sở hạ tầng xã hội + Hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng f Hoạt động liên kết ngành, vùng Du lịch ngành kinh tế liên ngành, liên vùng mang tính xã hội hóa cao Tuy thời gian qua có phối hợp ngành kết hợp chưa chặt chẽ để phát huy hết nội lực, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Quảng Bình Trong thời gian tới, ngành du lịch cần phải xây dựng chế điều phối, phát triển chung, phối hợp ngành, vùng, tạo liên thông phục vụ du khách, để nâng cao thời gian lưu trú khách du lịch 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Số lượng doanh nghiệp, số lượng sở lưu trú, số phòng, số lượng khách… có tăng trưởng quy mơ, số lượng Sự phát triển kinh tế ngành du lịch thời gian qua góp phần lớn vào phát triển kinh tế chung tỉnh, thúc đẩy nhiều thành phần kinh tế khác phát triển Thị trường du lịch ngày mở rộng, sản phẩm du Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 15 lịch bước đa dạng hóa nâng cao chất lượng; hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch bước xây dựng đồng Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, phát triển lực kinh doanh; công tác thông tin, xúc tiến quảng bá du lịch; tạo điều kiện thuận lợi hoạt động kinh doanh đầu tư thành phần kinh tế 2.3.2 Những hạn chế, tồn Bên cạnh kết đạt được, du lịch Quảng Bình cịn số tồn, hạn chế sau: - Sản phẩm du lịch có chuyển biến, nhìn chung cịn tăng trưởng chậm, cịn nghèo nàn đơn điệu, chưa đủ sức hấp dẫn, chưa tạo sản phẩm du lịch đặc thù - Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch cịn manh mún, thiếu tính chun nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao ngành; hoạt động tìm kiếm khai thác thị trường chưa thực chủ động, hiệu chưa cao 2.3.3 Nguyên nhân tồn - Việc khai thác tài nguyên du lịch cịn mang tính tự phát, cân đối thiếu tính bền vững - Cơng tác quản lý nhà nước thực quy hoạch yếu, việc triển khai quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư chậm, quản lý sau quy hoạch chưa tốt Việc phối hợp quản lý hoạt động kinh doanh du lịch cấp, ngành địa phương lúng túng, thiếu chặt chẽ KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Các quan điểm phát triển du lịch Quảng Bình Quan điểm phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Bình dựa sở Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2011 Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình là: - Phát triển bền vững - Phát triển toàn diện - Khai thác tiềm - Tận dụng hội 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch Quảng Bình đến năm 2020 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 thể Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 a Mục tiêu chung b Mục tiêu cụ thể c Các tiêu cụ thể - Khách du lịch - Thu nhập GDP (giá trị gia tăng) du lịch - Nhu cầu lao động - Nhu cầu buồng - Nhu cầu vốn đầu tư tỷ trọng đóng góp du lịch vào GDP 3.2 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Những hội Với vị trí địa lý thuận lợi; tiềm du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo, có giá trị cao Di sản giới Phong Nha - Kẻ Bàng, nhiều bãi biển đẹp; hệ thống di tích lịch sử cách mạng, giá trị văn hóa truyền thống, làng nghề Luôn nhận quan tâm quan Trung ương đạo sâu sát Tỉnh ủy; Hội dồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh Xu phát triển, liên kết vùng mở rộng, Quảng Bình có Footer Page 18 of 145 Header Page 19 of 145 17 nhiều khả mạnh để phát triển mở rộng thị trường sản phẩm du lịch với tỉnh Miền Trung khác nước Nhận thức du lịch người dân tỉnh cải thiện, tạo môi trường xã hội thuận lợi để phát triển du lịch theo mục tiêu đề 3.2.2 Những thách thức Tình hình giới diễn biến phức tạp, khủng bố, bất ổn trị nội bộ, tranh chấp lãnh thổ, khủng hoảng tín dụng, nợ cơng tăng cao … Hệ thống sở vật chất hạ tầng kỷ thuật du lịch chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch ngày tăng Kinh nghiệm quản lý, lực kinh doanh … đội ngũ cán bộ, người lao động lĩnh vực du lịch nhiều mặt hạn chế 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2020 3.3.1 Giải pháp quy hoạch phát triển du lịch Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025, cần tập trung củng cố, hoàn thiện đưa vào khai thác cách có hiệu Với các nội dung cần đạt sau: - Tiến hành rà soát, triển khai lập xét duyệt đồ án quy hoạch chi tiết khu vực trọng điểm phát triển du lịch để xây dựng dự án ưu tiên đầu tư phát triển du lịch theo giai đoạn Các làng nghề truyền thống, ca trù Cần đầu tư sở hạ tầng để phát triển du lịch; phát triển du lịch biển; bên cạnh nghiên cứu sản phẩm đặc trưng để phương tiềm du lịch để phát triển du lịch - Cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan trình tổ chức thực quản lý quy hoạch Đặc biệt ý đến vấn đề tham gia cộng đồng trình lập quy hoạch chi tiết trình thực quy hoạch, cần chuyển hướng từ lập kế hoạch theo đầu vào sang cách lập kế hoạch dựa kết Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 18 Một du lịch xác định ngành then chốt, ngành mũi nhọn Tỉnh tham gia cộng đồng dân cư cần thiết, mang tính định đến thành công chiến lược phát triển du lịch mà Tỉnh đề 3.3.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch Sự đa dạng đem lại cho khách nhiều hội lựa chọn Còn nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tồn hoạt động để trì đưa chất lượng lên mức cao trước Với tiềm lợi mình, du lịch Quảng Bình cần có quy hoạch, sàng lọc, nghiên cứu, đầu tư xây dựng quảng bá thương hiệu Trong tập trung vào sản phẩm phát huy mạnh, sắc địa phương có tính hấp dẫn cao - Du lịch gắn với Di sản giới Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng - Du lịch gắn với biển - Du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh với sản phẩm Ngồi cần xây dựng phát triển loại hình du lịch bổ trợ, với vai trò làm phong phú thêm sản phẩm du lịch là: - Du lịch sinh thái núi - Du lịch Văn hóa - Du lịch MICE - Du lịch công vụ, thăm thân kết hợp tham quan, nghỉ mát - Du lịch gắn với thương mại cửa Chú trọng tạo đa dạng hóa liên thông, liên kết thống bổ sung, hỗ trợ lẫn sản phẩm du lịch hoạt động khách sạn - lữ hành- hàng không- thương mại việc hợp tác tuor du lịch để tăng tính cạnh tranh quốc tế 3.3.3 Đầu tƣ thu hút nguồn vốn cho phát triển du lịch Bất ngành kinh tế muốn phát triển nhanh chóng cần có đầu tư vốn thỏa đáng, ngành du lịch Trên sở quy hoạch du lịch đạt mục tiêu phát triển du lịch Quảng Bình Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 19 đến năm 2020, tỉnh Quảng Bình cần tập trung đầu tư để đáp ứng cho nhu cầu phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, điểm du lịch tiềm vùng sâu vùng xa - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, Xã hội hóa đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch - Xây dựng sách, giải pháp tạo sử dụng vốn phát triển du lịch, tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch; đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch mở rộng thị trƣờng Các sản phẩm du lịch có đặc điểm biến đổi nguồn tài nguyên bị hạn chế Để thực giải pháp cần phải xây dựng chiến lược sản phẩm để mở rộng thị trường với việc xây dựng đan xen sản phẩm thị trường với cho hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu cao nhất, từ tiến hành đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch • Chiến lược sảm phẩm cũ, thị trường cũ: Cũng cần có sách giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm du lịch Phải có sách thích hợp đầu tư thỏa đáng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Tỉnh Ngồi tỉnh cần có sách giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm du lịch • Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: Chiến lược gặp nhiều khó khăn tuyên truyền quảng cáo triển vọng phải thực lâu dài, hướng tới thị trường tiềm Footer Page 21 of 145 Header Page 22 of 145 20 • Chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ: Là chiến lược có nhiều khả thực thi có đa dạng hóa sản phẩm du lịch có khả ngăn nhàm chán giảm sút thị trường cũ • Chiến lược sản phẩm mới, thị trường mới: Chiến lược địi hỏi phải có đầu tư lớn cho việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, cho cơng tác tuyên truyền quảng cáo để tìm thị trường Trong bốn chiến lược nói trên, sở tiềm nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Bình chiến lược sản phẩm củ, thị trường củ chiến lược sản phẩm mới, thị trường củ phù hợp ngành du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 3.3.5 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho cán lao động ngành du lịch Phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch có Du lịch ngành kinh tế địi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách địi hỏi trình độ nghiệp vụ phong cách thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành Đặc biệt hướng dẫn viên, lễ tân… cao Để đáp ứng nhu cầu cần phải có chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo lại, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác ngành thuộc khu vực nhà nước, liên doanh tư nhân Những hướng đạo tạo chương trình bao gồm: Có kế hoạch cử cán trẻ có trình độ sinh viên có lực sang nước phát triển để đào tạo trình độ đại học sau đại học để thực tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên ngành du Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 21 lịch Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệp thông qua chuyến công tác, khảo sát tham gia hội nghị, hội thảo khoa học nước có ngành du lịch phát triển Xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt nhằm nâng cao hiểu biết du lịch, cách ứng xử khách du lịch cho tồn thể nhân dân Quảng Bình Quảng Bình nên có kế hoạch ưu tiên mở trường quản lý, đào tạo nghiệp vụ du lịch 3.3.6 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch Bảo vệ tốt tài nguyên môi trường du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình, phải có số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực, hạn chế áp lực từ môi trường đến hoạt động du lịch Một số nhóm giải pháp chủ yếu là: a Nhóm giải pháp chế sách b Nhóm giải pháp quy hoạch, kế hoạch c Nhóm giải pháp tổ chức quản lý d Nhóm giải pháp mơi trường e Nhóm giải pháp liên kết với cộng đồng địa phương f Nhóm giải pháp truyên truyền quảng cáo g Nhóm giải pháp đào tạo, giáo dục môi trường Để môi trường hoạt động du lịch phát triển bền vững kích thích ngành kinh tế khác phát triển, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cộng đồng dân cư việc áp dụng đan xen, lồng ghép giải pháp biện pháp ngành du lịch với cấp ngành vô quan trọng 3.3.7 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị quan trọng ngành du lịch Quảng Bình nói điều kiện phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành cộng đồng, tạo đồng từ nhận thức tới hành động việc phát triển du lịch nhanh bền vững Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 22 Tiếp tục thực cải cách hành chính, hồn thiện nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nước du lịch từ tỉnh đến huyện: hoàn chỉnh hệ thống quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quản lý quy hoạch phát triển du lịch Tăng cường hiệu quản lý quan quản lý Nhà nước du lịch quán triệt, triển khai thực nghiêm túc nội dung quản lý nhà nước theo quy định Luật Du lịch tất cấp quản lý, tách bạch rõ chức quản lý nhà nước du lịch hoạt động kinh doanh dianh nghiệp du lịch Việc tổ chức, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh chất lượng dịch vụ cần có chế hợp lý, nghiêm túc, đảm bảo cho doanh nghiệp du lịch hiểu đúng, đủ điều hành hoạt động kinh doanh theo luật Tuyên truyền, phổ biến cho người dân không khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên, thực phân loại, thu gom xử lý rác thải, nước thải trước đưa môi trường; Nâng cao tinh thần trách nhiệm xây dựng văn hóa giao tiếp, thể thân thiện với du khách lực lượng nhân viên lĩnh vực hải quan, công an, sân bay, phương tiện vận chuyển khách du lịch Phát huy vai trò Ban đạo nhà nước du lịch để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng… 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với quan Trung ƣơng - Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch - Tăng cường pháp chế quản lý nhà nước du lịch - Hỗ trợ đầu tư ngân sách giúp tỉnh Quảng Bình bước hoàn thiện hệ hạ tầng sở phục vụ du lịch, đảm bảo cho việc đẩy nhanh đầu tư phát triển dự án du lịch khu du lịch trọng điểm theo quy hoạch Đồng thời tạo điều kiện giúp Quảng Bình việc Footer Page 24 of 145 Header Page 25 of 145 23 quảng bá – xúc tiến thị trường quốc tế đào tạo nguồn nhân lực 3.4.2 Đối với quyền địa phƣơng Đề nghị tỉnh Quảng Bình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tiến hành xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật quản lý tài nguyên, môi trương du lịch, hoạt động dịch vụ du lịch, đặc biệt khu du lịch vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, sách nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động du lịch; Cần tổ chức hội nghị chuyên đề hàng năm đào tạo nguồn nhân lực du lịch, để trao đổi kinh nghiệm, xác định khó khăn việc đào tạo để có biện pháp khắc phục Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch Luật Du lịch Tổ chức xếp, kiện toàn hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch; Chun mơn hóa lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch; Điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp du lịch; đổi phương thức hoạt động Hiệp hội du lịch; Phát huy vai trò hiệp hội việc xây dựng môi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh, pháp luật, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; Đưa sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch lữ hành, khách sạn, vận chuyển… Phải chủ động liên kết với thành chuỗi chỉnh thể tách rời để phối hợp cung cấp dịch vụ du lịch KẾT LUẬN CHƢƠNG Footer Page 25 of 145 Header Page 26 of 145 24 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành du lịch Quảng Bình đạt nhiều thành tựu đáng kể, điều thể qua tiêu số lượng khách du lịch, doanh thu nộp ngân sách tăng qua năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nhà Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 20102015 xác định mục tiêu ”Phấn đấu đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, tỉnh Quảng Bình phê duyệt Quy hoạch quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025; sở để tạo đà cho ngành du lịch tỉnh Quảng Bình phát triển thời gian tới Đề tài thể tiềm năng, lợi du lịch tỉnh; đồng thời cho thấy mặt mà ngành du lịch tỉnh Quảng Bình làm chưa làm Từ tìm ngun nhân vấn đề đưa hạn chế cốt lõi ngành Trên sở đó, tác giả đề xuất bảy giải pháp vài kiến nghị, hy vọng góp phần cải thiện nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực du lịch tỉnh Quảng Bình, nhằm đưa ngành du lịch Quảng Bình phát triển xứng tầm có vị cao nước, khu vực giới thời gian tới Footer Page 26 of 145 ... khách: Du lịch chia ra: Du lịch xe đạp, du lịch mô - tô, du lịch tàu hoả, du lịch tàu thuỷ, du lịch ô-tô, du lịch máy bay du lịch thú lớn - Phân loại theo cách tổ chức chuyến cho du khách: Du lịch... hình du lịch - Phân loại theo quốc tịch khách: Du lịch chia ra: Du lịch nội địa du lịch quốc tế - Phân loại theo mục đích du khách: Du lịch chia loại sau: Du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng, du. .. thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch ( Điều 4, Luật du lịch) c Sản phẩm du lịch đặc tính sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo

Ngày đăng: 24/04/2017, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w