1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi đến năm 2020

127 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 892,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm hồn tồn điều trình bày luận văn Tác giả Lê Hoàng Tân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .34 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.3.1 Khách du lịch 41 2.3.2 Doanh thu du lịch .43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNDL Tài nguyên du lịch KDL Khu du lịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tăng trưởng cấu kinh tế Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 38 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2010 Doanh thu du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 Tỷ trọng GDP du lịch cấu GDP Quảng Ngãi Tình hình thu hút đầu tư phát triển giai đoạn 2006 – 2010 Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 41 43 44 52 53 2.7 2006 - 2010 Tình hình lao động ngành du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 Tăng trưởng GDP cấu kinh tế Quảng Ngãi dự báo đến 58 3.1 68 3.2 năm 2020 Dự báo nhu cầu khả huy động vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 Dự báo nguồn lao động tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 75 3.3 80 3.4 2020 Dự báo số tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam có đóng góp đáng kể vào phát triển KT - XH đất nước ngày khẳng định vị trí ngành kinh tế “mũi nhọn” kinh tế quốc dân Do đặc trưng ngành, phát triển du lịch có tác động thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội, mơi trường, hợp tác đối ngoại Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, ngành du lịch đối mặt với nhiều hội thách thức, đòi hỏi phải có sách phù hợp hoạch định chiến lược Quảng Ngãi tỉnh thuộc vùng Duyên hải Miền Trung, có tiềm để phát triển du lịch, loại hình du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng biển, đảo; tham quan di tích lịch sử - văn hóa thắng cảnh Năm 2001, tỉnh tiến hành xây dựng tổ chức thực Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010 Đây sở quan trọng định hướng cho hoạt động du lịch giai đoạn Trong năm gần đây, du lịch Quảng Ngãi đạt kết bước đầu, thể nhận thức du lịch cấp, ngành nâng lên; sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật dần cải thiện; bước hình thành sản phẩm du lịch; lượng khách du lịch tăng qua năm; doanh thu du lịch tăng hàng năm, đóng góp vào GDP tỉnh ngày lớn; thu hút số dự án lớn giải hàng nghìn lao động Ngành du lịch dần khẳng định vai trò quan trọng phát triển KT - XH tỉnh Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh chậm phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng, thể lượng du khách doanh thu từ du lịch thấp; sản phẩm, dịch vụ chưa hấp dẫn; lực thu hút đầu tư, sở hạ tầng sức cạnh tranh hạn chế; mức đóng góp vào GDP tỉnh chưa cao; công tác quản lý nhà nước, môi trường kinh tế, pháp luật, xã hội sách thực chưa thúc đẩy phát triển, chưa khai thác hiệu tiềm chưa theo kịp với tình hình Hiện nay, du lịch đứng trước vận hội mới, kế thừa thành tựu gặp nhiều khó khăn, thách thức tình hình giới, bối cảnh đất nước yếu tố nội địa phương Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng ngành du lịch Quảng Ngãi thời gian qua để làm sở xây dựng chiến lược phát triển phù hợp, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH tỉnh yêu cầu thực tế Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: "Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020" để nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận du lịch chiến lược phát triển du lịch - Đánh giá thực trạng ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006 - 2010 - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 đề giải pháp để thực chiến lược Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006 - 2010 Xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về lý luận: Hệ thống lý luận du lịch chiến lược phát triển du lịch - Về thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2006 - 2010, sở xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 đề xuất giải pháp thực chiến lược Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung du lịch chiến lược phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua (giai đoạn 2006 - 2010) Chương 3: Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Hoạt động du lịch có nguồn gốc từ lâu phát triển với tốc độ nhanh Theo Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế công bố du lịch ngành kinh tế lớn giới, trở thành đề tài hấp dẫn mang tính chất tồn cầu Tuy nhiên, khái niệm “du lịch” hiểu khác [2, tr 5-7], như: - Xuất phát từ ngữ nghĩa từ "Du lịch": Trong ngôn ngữ tiếng Anh, Pháp, Nga sử dụng từ Tourism, Le Toursime, Typuzm Do "du lịch" có nghĩa: khởi hành, lại, chinh phục không gian Ở Đức sử dụng từ Derfremdenverkehrs có nghĩa lạ, lại mối quan hệ - Xuất phát từ đối tượng nhiệm vụ đối tượng tham gia "Hoạt động du lịch": Đối với người du lịch hành trình lưu trú địa danh nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Đối với chủ sở kinh doanh du lịch q trình tổ chức điều kiện sản xuất, dịch vụ phục vụ người du lịch nhằm đạt lợi nhuận tối đa Đối với quyền địa phương việc tổ chức điều kiện sở hạ tầng, sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ du khách; tổ chức hoạt động đa dạng giúp đỡ việc lưu trú, hành trình du khách; tổ chức tiêu thụ sản phẩm sản xuất địa phương, tăng nguồn thu cho ngân sách, nâng cao mức sống dân cư; tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội vùng - Xuất phát từ quan niệm giác độ quan tâm người đưa định nghĩa: Theo GS.TS Hunziker cho rằng: "Du lịch tập hợp mối quan hệ, tượng phát sinh hành trình lưu trú người địa phương, việc lưu trú khơng thành cư trú thường xun không liên quan đến hoạt động kiếm lời" Bổ sung cho quan niệm trên, Trường Tổng hợp kinh tế thành phố Varna (Bungari) định nghĩa: "Du lịch tượng kinh tế - xã hội lặp lặp lại đặn; sản xuất trao đổi dịch vụ, hàng hoá đơn vị kinh tế riêng biệt, độc lập; tổ chức xí nghiệp với sở vật chất kỹ thuật chuyên môn nhằm bảo đảm lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích thoả mãn nhu cầu cá thể vật chất, tinh thần người lưu trú nơi thường xuyên mà khơng có mục đích kiếm lời" Ở Mỹ, ơng Michael Coltman quan niệm: "Du lịch kết hợp nhóm nhân tố q trình phục vụ du khách bao gồm: Du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch" Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du lịch giới Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) định nghĩa: "Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lich Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước (địa phương) làm du lịch thân doanh nghiệp" [2, tr 16] Qua nghiên cứu khái niệm, định nghĩa du lịch từ trước đến nay, luận văn xét thấy định nghĩa du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phù hợp với xu phát triển ngành du lịch phù hợp với đề tài nghiên cứu 1.1.1.2 Các đặc trưng hoạt động du lịch Theo khái niệm “du lịch” cho thấy du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, lại có đặc điểm ngành văn hóa - xã hội a) Du lịch tổng hợp nhiều hoạt động Du khách chuyến du lịch, bên cạnh nhu cầu đặc trưng từ mục đích chủ yếu: tham quan, giải trí, nghỉ ngơi nhiều nhu cầu khác: như: ăn, ngủ, lại, mua sắm, điện thoại, chuyển tiền Các hoạt động cung ứng từ nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao thơng, bưu Do đó, để hoạt động du lịch có hiệu cao cần phải coi trọng, phối hợp đồng hoạt động, xử lý tốt quan hệ nảy sinh bên: khách du lịch, đơn vị tổ chức, kinh doanh dịch vụ, quan QLNN dân cư địa phương Du lịch hoạt động có nội dung văn hóa, cách mở rộng khơng gian văn hoá du khách nhiều mặt: thiên nhiên, lịch sử, văn hóa qua thời đại, dân tộc b) Sản phẩm du lịch đặc trưng Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) quy định: “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch” [9] Các đặc trưng sản phẩm du lịch [2, tr 27-29]: - Sản phẩm du lịch vơ hình, khơng tồn dạng vật thể, yếu tố hữu hình (là hàng hoá chiếm khoảng 10 - 20%) yếu tố vơ hình (là dịch vụ du lịch, thường chiếm khoảng 80 - 90% Dịch vụ kết hoạt động sản phẩm vật chất, tính hữu ích chúng có giá trị kinh tế Chất lượng dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng, xác định việc so sánh dịch vụ cảm nhận dịch vụ trông đợi Các tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ là: tin cậy, tinh thần trách nhiệm, bảo đảm, đồng cảm tính hữu hình - Sản phẩm du lịch thường tạo gắn liền với yếu tố TNDL TNDL bao gồm thành phần kết hợp cảnh quan thiên nhiên thành lao động sáng tạo người nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch TNDL trực tiếp 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Tiến Dũng (2009), Kinh tế sách phát triển vùng (2003), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [2] PGS.TS Nguyễn Văn Đính - PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [3] PGS.TS Phạm Thị Thu Hà - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Chính sách KT - XH, NXB Kỹ thuật [4] Khoa Kế hoạch Phát triển (2003), Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội [5] TS Phạm Ngọc Linh (2009), Phân tích sách phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [6] PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [7] PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - TS Nguyễn Đình Hòa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động, Hà Nội [9] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch [10] GS TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), Quản lý nhà nước du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [11] PGS.TS Ngô Kim Thanh - PGS.TS Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ngãi thời kỳ 2001 - 2010 định hướng đến năm 2020 [13] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2006), Đề án phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2007 – 2010 định hướng đến năm 2015 [14] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2020 định hướng đến năm 2025 110 [15] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Địa chí Quảng Ngãi [16] GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.s Kim Ngọc Đạt (2010), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 01 TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐÃ ĐƯỢC QUY HOẠCH VÀ ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG QUY HOẠCH (xếp theo huyện, thành phố) TT Tài nguyên du lịch I TP QUẢNG NGÃI Bảo tàng truyền hình Địa P.Trần Hưng Đạo Tỉnh Điển DL-VH Thiên Bút Làng cà phê vườn Đập dâng sơng Trà Khúc Khu dịch vụ văn hố Tính chất tài nguyên du lịch Di tích LS-VH Tài nguyên khai thác, chưa khai thác Chưa khai thác (kiến trúc P.Nghĩa Chánh nghệ thuật) Du lịch văn hoá Chưa khai thác P.Nghĩa Lộ Vui chơi giải trí Đề nghị bổ sung Sơng Trà Khúc Vui chơi giải trí quy hoạch Đề nghị bổ sung Vui chơi giải trí quy hoạch Chưa khai thác Từ cầu Trường Xuân đến cầu Trà du lịch hai bên bờ sông Khúc2 II Trà Khúc HUYỆN SƠN TỊNH Núi Thiên Ấn mơ Xã Tịnh Ấn Đơng Văn hố lịch sử, Đang khai thác cụ Huỳnh Thúc Kháng Chứng tích Sơn Mỹ Thành cổ Sa Huỳnh Xã Tịnh Khê Các xã: Tịnh An, sinh thái Di tích lịch sử Di tích văn hố Đang khai thác Đang khai thác Tịnh Thiện, Tịnh lịch sử Di tích lịch sử Chưa khai thác Di tích đài tiếng nói Khê, Tịnh Châu Xã Tịnh Hà Nam Bộ Di tích vụ thảm sát Xã Tịnh Sơn Di tích lịch sử Chưa khai thác Diên Niên Đền thờ Trương Định Xã Tịnh Khê Di tích văn hố Đề nghị bổ sung quy hoạch III HUYỆN MỘ ĐỨC Khu lưu niện CTT Phạm Văn Đồng Suối nước nóng Bãi biển Minh Tân Bãi biển Tân Định Di tích Rừng Nà Mộ nhà thờ Trần Xã Đức Tân Di tích lịch sử Đang xây dựng Xã Đức Lân Xã Đức Minh Xã Đức Thắng Xã Đức Thạnh Trị Sinh thái biển Sinh thái biển Di tích lịch sử, Đang khai thác Đang khai thác Đang khai thác Chưa khai thác Xã Đức Tân sinh thái Di tích lịch Chưa khai thác Cầm sử-kiến trúc nghệ thuật IV HUYỆN ĐỨC PHỔ Di tích khảo cổ học Sa Xã Phổ Khánh Di tích lịch sử Đang khai thác Huỳnh Bãi tắm Châu Me Xã Phổ Châu Danh lam thắng Đang khai thác TT Đức Phổ Huyện Đức Phổ cảnh Di tích lịch sử Di tích lịch sử Chưa khia thác Đề nghị bổ sung Huyện đường Đức Phổ Quần thề di tích Đặng V Thuỳ Trâm HUYỆN BA TƠ Di tích khởi TT Ba Tơ, Ba Di tích lịch sử Đang khai thác nghĩa Ba Tơ Đèo Violắc Vinh, Ba Động Xã Ba Tiêu Danh lam thắng Chưa khai thác Suối Lệ Trinh TT Ba Tơ cảnh Danh lam thắng Chưa khai thác Hồ Tôn Dung TT Ba Tơ cảnh Vui chơi giải trí Đề nghị bổ sung quy hoạch quy hoạch VI HUYỆN NGHĨA HÀNH Di tích Khánh Giang- Xã Hành Tín Di tích lịch sử Chưa khai thác Trường Lệ Di tích UBKHTC Nam TT Chợ Chùa Di tích lịch sử Chưa khai thác Trung Bộ Hồ Suối Chí Hành Tín Đơng Danh lam thắng Chưa khai thác cảnh VII HUYỆN MINH LONG Thác Trắng Xã Thanh An Danh lam thắng Đang khai thác Chưa khai thác Hồ Đồng Cần Xã Thanh An cảnh Danh lam thắng Hố Dội Xã Long Mai cảnh Danh lam thắng Chưa khai thác Hố Két Xã Long Môn cảnh Danh lam thắng Đề nghị bổ sung cảnh quy hoạch Xã Nghĩa Phương Danh lam thắng Chưa khai thác Xã Nghĩa Thuận cảnh Du lịch điều Đang khai thác Xã Nghĩa Phú dưỡng Di tích Đang khai thác Xã Nghĩa Hoà Huyện Tư Nghĩa thắng cảnh Di tích lịch sử Danh lam thắng Đã khai thác Đang khai thác VIII HUYỆN TƯ NGHĨA Câm Ông Nghè Diềm nước nóng Di tích Núi Phú Thọ Cổ Luỹ Cổ Thôn Chùa Ông Công trinh đầu mối Thạch Nham IX cảnh HUYỆN TRÀ BỒNG Di tích khởi nghĩa Trà xã thuộc huyện Di tích lịch sử Đang khai thác Bồng Thác Cà Đú Trà Bồng Xã Trà Thuỷ Du lịch Đang khai thác Điện Trường Bà Xã Trà Xuân sinh thái Di tích lịch sử- Đang khai thác Trà Bồng+Tây Trà văn hoá Sinh thái Đang khai thác Cà Đam-Hồ nước X HUYỆN BÌNH SƠN Di tích chiến thắng Xã Bình Hồ Di tích lịch sử Đang khai thác Vạn Tường Bãi biển khe hai Bình Hải Xã Bình Thạnh Du lịch Đang khai thác Xã Bình Châu Xã Bình Hồ sinh thái Di tích lịch sử Di tích lịch sử Chưa khai thác Đang khai thác Xã Bình An Danh lam thắng Đang khai thác Địa đạo Đàm Toái Di tích vụ thảm sát Bình Hồ Thác Vực Bà núi rừng cảnh XI HUYỆN ĐẢO XII LÝ SƠN Chùa Hang Hang Câu Chùa Đục Giếng Tiền Đình làng Lý Hải HUYỆN SƠN HÀ Cơng trình đầu nguồn Thạch Nham XIII HUYỆN TÂY TRÀ Cà Đam-Hồ nước XIV HUYỆN SƠN TÂY Suối Huy Măng Xã Lý Hải Xã Lý Hải Xã Lý Vĩnh Xã Lý Hải Di tích LS-VH Di tích LS-VH Di tích LS-VH Di tích LS-VH Đang khai thác Đang khai thác Đang khai thác Đang khai thác Huyện Sơn Hà Danh lam thắng Đang khai thác cảnh Trà Bồng+Tây Trà Sinh thái núi Chưa khai thác rừng Xã Sơn Dung Danh lam thắng Đang khai thác cảnh PHỤ LỤC 02 DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ ĐƯỢC BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH XẾP HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA TT Tên di tích lịch sử - văn hố Khu chứng tích Sơn Mỹ Địa Thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, huyện Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ Sơn Tịnh TT Ba Tơ, xã Ba Vinh huyện Ba Tơ Chiến thắng Vạn Tường Mộ Đền thờ Bùi Tá Hán Thắng cảnh núi Thiên Ấn mộ Xã Bình Hải huyện Bình Sơn Xã Quảng Phú, Tp Quảng Ngãi Xã Tịnh Ấn, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Cụ Huỳnh Thúc Kháng Chiến thắng Ba Gia Sơn Tịnh Xã Tịnh Sơn, Tịnh Bình, Tịnh Đơng, Khởi nghĩa Trà Bồng huyện Sơn Tịnh Xã Trà Hiệp, Trà Sơn, Trà Lâm, Trà Bồng, Trà Thọ, Trà Xuân, huyện Trà Bồng Xã Bình Hồ, huyện Bình Sơn Xã Bình Châu huyện Bình Sơn Xã Hành Thiện, Hành Đức, Hành 10 Vụ thảm sát Bình Hồ Địa đạo Đàm Tối Chiến thắng Đình Cương 11 Phước, huyện Nghĩa Hành Vụ thảm sát Khánh Giang-Trường Xã Hành Tín, huyện Nghĩa Hành 12 13 Lê Kiến trúcnghệ thuật Chùa Ông Thắng cảnh Núi Thọ Cổ Luỹ Xã Nghĩa Hoà, huyện Tư Nghĩa Xã Nghĩa Phú, huyện Tư Nghĩa 14 Cổ Thôn Di tích kiến trúc Thành Cổ Châu Sa Xã Bình Châu, Tịnh An, Tịnh Thiện, 15 16 17 18 Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh Vụ thảm sát Diên Niên-Phước Bình Xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh Thắng cảnh Chùa Hang Xã Lý Hải, huyện Lý Sơn Địa điểm Đài tiếng nói Nam Bộ Xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh Trụ sở Uỷ ban kháng chiến hành Thị trấn Chợ Chùa, huyện Nghĩa 19 Nam Trung Bộ Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Hành Xã Lý Hải, huyện Lý Sơn 20 21 Lý Hải Địa điểm huyện đường Đức Phổ Mộ nhà thở Trần Cẩm Thị trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ Xã Đức Chánh, Đức Thạnh, Đức Tân, 22 23 24 huyện Mộ Đức Văn hoá Sa Huỳnh Xã Phổ Thạnh, huyện Đức Mộ Chùa Diệu Giác Xã Bình Trung, huyện Bình Sơn Khu lưu niệm Cố Thủ Tướng Phạm Xã Đức Tân, huyện Đức Mộ 25 Văn Đồng Trường Lũy Huyện Trà Bồng Nghĩa Hành PHỤ LỤC 03 DANH MỤC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ STT I II Tên khu, điểm du Địa điểm, diện Sản phẩm du lịch tích lịch điển hình Dự kiến giai đoạn đầu tư Các khu, điểm du lịch chủ yếu Khu du lịch Mỹ Khê Khu du lịch Sa Huỳnh Khu du lịch Vạn Tường Khu du lịch Thiên Đàng Mỹ Khê- Sơn Tịnh (152 ha) Sa Huỳnh- Đức Phố (52 ha) Vạn Tường- Dung Quất (432 ha) Khê Hai -Dung Quất (286 ha) KDL theo dòng nhật Đức Phổ +Ba Tơ ký Đặng Thuỳ Trâm Điểm DL biển đảo Lý (200 ha) Sơn KDL sinh thái núi Cà Đam - Hồ Nước Trong Khu du lịch VH Thiên Ấn Điểm du lịch nước nóng Nghĩa Thuận Các khu, điểm du lịch khác Lý Sơn (40 ha) Trà Bồng (250 ha) Sơn Tịnh (180 ha) Tư Nghĩa (55 ha) Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan Nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí, tham quan Tham quan, vui trước sau 2010 trước 2010 trước sau 2010 trước sau 2010 trước chơi giải trí Tham quan, vui 2010 trước chơi giải trí Nghỉ dưỡng, 2010 tham quan sinh sau 2010 thái núi rừng Tham quan, vui trước chơi giải trí Nghỉ dưỡng, điều sau 2010 trước trị bệnh 2010 Điểm du lịch Thác Trắng Điểm du lịch thác Cà Đú Điểm du lịch Suối Chí Điểm du lịch núi Sứa Điểm du lịch Cấm Ông Nghè Điểm du lịch đầu mối, đầu nguồn Thạch Nham Minh Long (50 ha) Trà Bồng (10 ha) Nghĩa Hành (15 ha) Sơn Tịnh (3,3 ha) Tư Nghĩa (1ha) Tư Nghĩa+ Sơn Hà (40ha) Điểm du lịch núi Hùm Tư Nghĩa (6 ha) Điểm du lịch suối Mơ Tư Nghĩa (20 ha) Điểm du lịch rừng Nà Mộ Đức (5 ha) 10 Điểm dịch vụ Hồ Tôn Dung Ba Tơ Tham quan, vui trước chơi giải trí Tham quan, vui 2010 trước chơi giải trí Tham quan, vui 2010 trước chơi giải trí nghỉ dưỡng, vui 2010 trước chơi giải trí 2010 Tham quan, vui trước chơi giải trí 2010 Tham quan, vui trước chơi giải trí 2010 Tham quan, vui trước chơi giải trí Tham quan, vui 2010 trước chơi giải trí Tham quan, giải sau 2010 trước trí Tham quan, giải 2010 trước trí 2010 PHỤ LỤC 04 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG; MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI VÀ MA TRẬN SWOT Ma trận yếu tố bên (IFE) Mức Các yếu tố chủ yếu bên độ quan trọng Phân loại (1-4) Số điểm quan trọng S1 Lợi vị trí địa lý 0,05 0,15 S2 Có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú 0,12 0,48 S3 Có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng 0,08 0,32 S4 Được quan tâm tỉnh trình phát triển 0,05 0,15 S5 Môi trường xã hội điểm du lịch an toàn 0,05 0,15 S6 Quỹ đất dành cho phát triển du lịch lớn 0,04 0,16 W1 Sản phẩm du lịch chưa phong phú, hấp dẫn, chất lượng chưa cao 0,12 0,24 W2 Cơ sở hạ tầng lưu trú yếu 0,05 0,05 W3 Ngành du lịch tỉnh non trẻ 0,04 0,08 W4 Môi trường tự nhiên bị ô nhiễm 0,04 0,08 W5 Tài nguyên du lịch chưa khai thác hiệu 0,05 0,10 W6 Quản lý nhà nước chưa theo kịp phát triển 0,04 0,08 W7 Ngành du lịch tỉnh quan tâm phát triển theo chiều rộng 0,05 0,10 W8 Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch hạn chế 0,07 0,07 W9 Cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch yếu 0,06 0,06 W10 Chính sách thu hút đầu tư du lịch chưa phát huy hiệu 0,05 0,05 W11 Vốn đầu tư đầu tư vào du lịch dàn trải, hiệu chưa cao 0,04 0,08 Tổng cộng 2,40 Ma trận yếu tố bên (EFE): Mức Các yếu tố bên chủ yếu độ quan trọng O1 Chính sách mở cửa, hội nhập nhà nước O2 Việt Nam có nhiều danh lam, thắng cảnh tiếng giới O3 Kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, ổn định O4 Phân Số điểm loại quan (1-4) trọng 0,1 0,4 0,15 0,6 0,1 0,3 Ngành du lịch nhà nước quan tâm, trọng phát triển 0,06 0,18 O5 Khách du lịch quốc tế thích điểm đến an tồn 0,07 0,21 O6 Nằm vùng kinh tế động 0,05 0,15 T1 Ngành du lịch nước ta giai đoạn đầu phát triển 0,1 0,1 T2 Nạn khủng bố, dịch bệnh, thiên tai tác động đến cầu du lịch 0,1 0,2 T3 Cạnh tranh gay gắt từ nước khu vực 0,1 0,1 T4 Khả liên kết ngành yếu 0,06 0,06 T5 Khả đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhiều hạn chế 0,06 0,06 T6 Mơi trường tự nhiên có khả bị khai thác cạn kiệt, nguy ô 0,05 0,05 nhiễm cao Tổng cộng Ma trận SWOT: 2,41 CƠ HỘI (O) Mơi trường bên ngồi O1: Chính sách mở cửa, hội nhập nhà nước bên T1: Ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển O2: Việt Nam có nhiều danh lam, T2: Khủng bố,dịch bệnh, thiên thắng cảnh tiếng giới tai tác động cầu du lịch O3: Kinh tế nước ta tăng trưởng T3: Cạnh tranh gay gắt từ nhanh, ổn định nước khu vực O4: Ngành du lịch nhà nước Môi trường THÁCH THỨC (T) quan tâm, trọng phát triển O5: Khách du lịch quốc tế thích điểm đến an toàn O6: Nằm vùng kinh tế T4: Khả liên kết ngành yếu T5: Khả đa dạng hoá sản phẩm du lịch hạn chế T6: Mơi trường tự nhiên có động khả bị khai thác cạn kiệt, nguy ô nhiễm cao ĐIỂM MẠNH (S) S1: Lợi vị trí địa lý S2:Có nguồn tài ngun tự nhiên phong phú S3:Có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng S4:Được quan tâm Tỉnh trình phát triển Các chiến lược S-O Các chiến lược S-T 1.Kết hợp S1, S2, S3, S5 với O1, Kết hợp S1, S2, S3, S5 với O2, O3, O5, O6: lựa chọn chiến T1, T3: lựa chọn chiến lược lược tăng trưởng tập trung theo thu hút khách nội địa hướng xâm nhập thị trường Kết hợp S1, S2, S3, S4, S6 với Kết hợp S1, S2, S3, S4, S6 với T3, T4, T5: lựa chọn chiến O1, O2, O4: chiến lược tăng lược đa dạng hoá sản phẩm du trưởng tập trung theo hướng phát lịch, tăng lợi cạnh tranh triển sản phẩm cho ngành du lịch Quảng S5:Môi trường xã hội Ngãi điểm du lịch an toàn S6:Quỹ đất dành cho phát triển du lịch lớn ĐIỂM YẾU (W) Các chiến lược W-O Các chiến lược W-T W1:Sản phẩm du lịch chưa Kết hợp W1, W2, W3, W5, 1.Kết hợp W4, W6 với T4, T6: phong phú, hấp dẫn, chất lượng W7, W9 với O1, O2, O4, O6: lựa lựa chọn chiến lược nâng cao chưa cao chọn chiến lược liên doanh, liên chất lượng quản lý, kiện toàn W2:Cơ sở hạ tầng, lưu trú yếu kết cấu tổ chức nhà nước Kết hợp W6, W8 với O1, O4: 2.Kết hợp W1, W4, W5 với W3:Ngành du lịch tỉnh non thực chiến lược nâng cao T3, T4, T5, T6: lựa chọn chiến trẻ lược đa dạng hóa sản phẩm chất lượng nguồn nhân lực W4:Môi trường tự nhiên bị ô Kết hợp W2, W10, W11 với nhiễm W5:Tài nguyên du lịch chưa khai thác hiệu W6:Quản lý nhà nước chưa theo kịp phát triển W7:Ngành du lịch tỉnh quan tâm phát triển theo chiều rộng W8:Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ ngành du lịch hạn chế W9:Cơng tác tun truyền, quảng bá du lịch yếu W10:Các sách thu hút đầu tư du lịch chưa phát huy hiệu W11:Vốn đầu tư đầu tư vào du lịch dàn trải, hiệu chưa cao O3, O4: thực chiến lược thu hút đầu tư phát triển dựa phong phú tài nguyên du lịch, phát triển du lịch bền vững ... Camping; làng du lịch - Tourism village) - Theo thời gian du lịch: Gồm: Du lịch dài ngày; du lịch ngắn ngày - Theo vị trí địa lý nơi đến du lịch: gồm: Du lịch nghỉ núi; nghỉ biển; sông; hồ; du lịch... CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Hoạt động du lịch có nguồn gốc từ... niệm: "Du lịch kết hợp nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm: Du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch" Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn hoạt động du

Ngày đăng: 07/10/2018, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TS. Nguyễn Tiến Dũng (2009), Kinh tế và chính sách phát triển vùng (2003), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và chính sách phát triển vùng (2003)
Tác giả: TS. Nguyễn Tiến Dũng (2009), Kinh tế và chính sách phát triển vùng
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2003
[2] PGS.TS Nguyễn Văn Đính - PGS.TS Trần Thị Minh Hòa (2008), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế dulịch
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Đính - PGS.TS Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[3] PGS.TS Phạm Thị Thu Hà - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Chính sách KT - XH, NXB Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chínhsách KT - XH
Tác giả: PGS.TS Phạm Thị Thu Hà - PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Kỹ thuật
Năm: 2008
[4] Khoa Kế hoạch và Phát triển (2003), Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Khoa Kế hoạch và Phát triển
Năm: 2003
[5] TS. Phạm Ngọc Linh (2009), Phân tích chính sách phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chính sách phát triển
Tác giả: TS. Phạm Ngọc Linh
Nhà XB: NXB Đại họcKinh tế quốc dân
Năm: 2009
[6] PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển
Tác giả: PGS.TS Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
[7] PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh - TS. Nguyễn Đình Hòa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhMarketing du lịch
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh - TS. Nguyễn Đình Hòa
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[8] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Laođộng
Năm: 2006
[10] GS. TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), Quản lý nhà nước về du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước vềdu lịch
Tác giả: GS. TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
[11] PGS.TS. Ngô Kim Thanh - PGS.TS. Lê Văn Tâm (2009), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trịchiến lược
Tác giả: PGS.TS. Ngô Kim Thanh - PGS.TS. Lê Văn Tâm
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
[9] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Khác
[12] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ngãi thời kỳ 2001 - 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
[13] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2006), Đề án phát triển du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2007 – 2010 và định hướng đến năm 2015 Khác
[14] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2020 và định hướng đến năm 2025 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w