Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

107 924 1
Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2022 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 83.40.403 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Quang Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” học viên Nguyễn Thị Phương Anh thực hỗ trợ, hướng dẫn TS Hà Quang Ngọc Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” Trong suốt trình học tập thực luận văn, nhận hướng dẫn, hỗ trợ nhiệt tình từ q thầy, giáo trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS Hà Quang Ngọc nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thành ủy Đà Lạt, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt, Phịng Kinh tế thành phố Đà Lạt, Hội Nơng dân thành phố Đà Lạt, UBND phường, xã địa bàn thành phố Đà Lạt tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu thực tiễn Tơi xin ghi nhận tình cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Đà Lạt, tháng 03 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - NN: Nông nghiệp - CNC: Công nghệ cao - NNCNC: Nông nghiệp công nghệ cao - NNUDCNC: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - HTX: Hợp tác xã - PTNT: Phát triển nông thôn - HĐND: Hội đồng nhân dân - QLNN: Quản lý nhà nước - UBND: Ủy ban nhân dân - DN: Doanh nghiệp - KTXH: Kinh tế-Xã hội - ATTP: An toàn thực phẩm - VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm - BVTV: Bảo vệ thực vật - NHCN: Nhãn hiệu chứng nhận - KHCN: Khoa học công nghệ - SX: Sản xuất - SXNN: Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Diễn biến khí hậu thành phố Đà Lạt từ năm 2016 – 2019… 26 Bảng 2.2: Diện tích, dân số, mật độ dân số số thơn, tổ dân phố phân theo đơn vị hành thành phố Đà Lạt năm 2019 27 Bảng 2.3: Tiến độ gieo trồng thành phố Đà Lạt giai đoạn 2016 – 2020 .29 Bảng 2.4: Tổ chức thực quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt 37 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GRDP thành phố Đà Lạt giai đoạn 2016 – 2020 (giá so sánh năm 2010) 27 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu phân bổ nhóm trồng Đà Lạt 28 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở khoa học phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp công nghệ cao 1.1.2 Quan niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.3 Vai trị phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 1.2 Những vấn đề quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao10 1.2.1 Quản lý nhà nước nông nghiệp công nghệ cao .10 1.2.2 Chức quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao 11 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quyền cấp huyện 12 1.2.3.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao 13 1.2.3.2 Xây dựng, ban hành triển khai thực văn đạo, điều hành, quy định, sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao 13 1.2.3.3 Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định phát triển nơng nghiệp công nghệ cao .14 1.2.3.4 Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm phát triển nông nghiệp công nghệ cao 14 1.2.3.5 Tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quyền cấp huyện 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 16 1.3.3 Yếu tố liên quan đến pháp luật .16 1.3.4 Yếu tố nhận thức chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp công nghệ cao, chủ thể quản lý nhà nước nông nghiệp công nghệ cao 17 1.3.5 Yếu tố trình hội nhập kinh tế quốc tế 17 1.3.6 Năng lực thái độ làm việc cán quan quản lý nhà nước 18 1.3.7 Các yếu tố đầu vào phát triển nông nghiệp CNC 18 1.4 Kinh nghiệm địa phương liên quan đến quản lý nhà nước nông nghiệp công nghệ cao .19 1.4.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 20 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dương 21 1.4.3 Giá trị tham khảo cho quyền thành phố Đà Lạt 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 25 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Lạt 25 2.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Lạt 28 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt 29 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt 31 2.2.1 Cơ sở pháp lý 31 2.2.2 Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao .32 2.2.3 Thực trạng xây dựng, ban hành triển khai thực kế hoạch, văn đạo, điều hành phát triển nông nghiệp công nghệ cao 33 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định phát triển nông nghiệp công nghệ cao 37 2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát phát triển nông nghiệp công nghệ cao 40 2.2.6 Thực trạng máy quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao 41 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt 41 2.3.1 Kết đạt nguyên nhân 41 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG .48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 49 3.1 Cơ hội thách thức phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt thời gian tới 49 3.1.1 Những hội 49 3.1.2 Những thách thức 50 3.2 Định hướng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao 51 3.2.1 Định hướng tỉnh Lâm Đồng 51 3.2.2 Định hướng thành phố Đà Lạt .51 3.3 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt .52 3.3.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao 53 3.3.2 Tăng cường hiệu công tác xây dựng, ban hành triển khai thực văn đạo, điều hành, quy định, sách phát triển nơng nghiệp công nghệ cao .54 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động 55 3.3.4 Nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút nguồn nhân lực quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao 56 3.3.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao .57 3.3.6 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước nông nghiệp công nghệ cao 58 3.3.7 Các giải pháp khác .59 TIỂU KẾT CHƯƠNG .63 KẾT LUẬN 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp; ngành trực tiếp sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành kinh tế khác, tạo nhiều việc làm cho người dân lao động nông thơn; góp phần lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh lương thực quốc gia, nước phát triển Việt Nam Thời gian qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt kết tích cực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà cịn sản xuất nhiều mặt hàng nơng sản xuất giá trị cao, góp phần nâng cao đời sống nông dân, bước đại đời sống nơng thơn, tạo động lực lớn cho q trình cơng nghiệp hố đất nước Tuy nhiên, chất lượng hàng hóa nơng sản cịn thấp, nơng sản xuất chủ yếu dạng thô giá thấp Với mục tiêu Chính phủ đến năm 2020 thúc đẩy phát triển ứng dụng có hiệu CNC lĩnh vực NN, góp phần xây dựng NN phát triển toàn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng hàng năm 3,5%; đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia trước mắt lâu dài [7] Do đó, thấy rằng, việc ứng dụng CNC vào sản xuất NN nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu quả, an tồn thực phẩm có khả cạnh tranh cao so với sản xuất truyền thống xu hướng tất yếu nhằm tạo bước đột phá để nâng cao sức cạnh tranh sản xuất NN Việt Nam Thành phố Đà Lạt địa bàn tỉnh Lâm Đồng tiên phong việc tiếp cận ứng dụng kỹ thuật CNC sản xuất NN Thành phố Đà Lạt xác định phát triển NNCNC năm khâu đột phá tập trung thực thời gian qua Trong năm qua, ngành sản xuất NN thành phố Đà Lạt có bước tiến vượt bậc, địa bàn Thành phố ngày có nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình đầu tư phát triển NN với mơ hình sản xuất phong phú, đa dạng, đem lại hiệu kinh tế cao Các vùng chuyên canh sản xuất rau, hoa hình thành, làng hoa đầu tư phát triển Nhiều công nghệ sản xuất tiên tiến nông dân Đà Lạt chọn lọc, CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH Mã số HV: 1802QLCB001 Tên đề tài: Quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chuyên ngành: Quản lý công Mã ngành đào tạo: 83.40.403 Ngày bảo vệ luận văn: 23/12/2021 Kết bảo vệ luận văn: Đạt Nội dung chỉnh sửa, bổ sung: Stt Yêu cầu chỉnh sửa Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, làm rõ phương pháp khảo sát thực địa Tình hình nghiên cứu Nội dung chỉnh sửa Mục tiêu nghiên cứu: Hoàn thiện QLNN phát triển NNCNC thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến QLNN phát triển NNCNC quyền cấp huyện; - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN phát triển NNCNC thành phố Đà Lạt giai đoạn 20162020; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN phát triển NNCNC thành phố Đà Lạt Sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: thu thập số liệu; tổng hợp xử lý thơng tin; phân tích thơng tin, so sánh Phương pháp khảo sát thực địa: Các khảo sát tác giả thực buổi làm việc … Trên sở phân tích kết khảo sát để đề xuất giải pháp có tính khả thi phù hợp để phát triển NNCNC địa bàn thành phố Đà Lạt thời gian tới Bổ sung tính kế thừa nội dung cơng trình nghiên cứu: Các cơng trình có giá trị lớn lý luận thực tiễn phát triển NNCNC quản lý phát triển NNCNC với mục tiêu phát triển Phần, mục, số trang Phần mở đầu, Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu (trang 5) Phần mở đầu, Phương pháp nghiên cứu (trang – 7) Phần mở đầu, Tình hình nghiên cứu (trang – 5) Ghi Tên Chương 1, mục 1.3, mục 1.4 Tên mục 2.2, mục 2.3 Phân tích sâu thực trạng Kết đạt được, hạn chế thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh vào năm 2025, điều đặt yêu cầu cấp bách phát triển NNCNC cho thành phố, lại chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề QLNN phát triển NNCNC địa bàn Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình viết khoa học công bố Tên chương: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quyền cấp huyện Tên mục 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển NNCNC quyền cấp huyện Bổ sung: Yếu tố điều kiện tự nhiên; yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội; yếu tố liên quan đến pháp luật; Yếu tố nhận thức chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Bổ sung lý chọn địa phương TP Hồ Chí minh tỉnh Bình Bương: vì, địa phương tích cực triển khai đồng giải pháp, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, áp dụng KHCN; thành lập khu NNUDCNC nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư; hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất NN; tận dụng tối đa hội từ cách mạng công nghiệp 4.0 vào lĩnh vực NN; có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ mạnh cho doanh nghiệp đầu tư … Tên mục 2.2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt Phân tích thêm về: Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NNCNC; Thực trạng xây dựng, ban hành triển khai thực kế hoạch, văn đạo, Chương (trang 8) Chương 1, mục 1.3 (trang 16 – 19) Chương 1, mục 1.4 (trang 20) Chương 2, mục 2.2 (trang 31) Chương điều hành phát triển NNCNC; Thực trạng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định phát triển NNCNC; Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát phát triển NNCNC; Bổ sung: Thực trạng máy quản lý nhà nước phát triển NNCNC Tên mục 2.3: Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt Bổ sung: nguyên nhân kết đạt được; nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan hạn chế Đưa giải pháp quan trọng lên cùng: Nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Cô đọng lại, đưa thêm nội dung vào giải pháp Chương 2, mục 2.2.6 (trang 41) Chương 2, mục 2.2.6 (trang 41) Chương 2, mục 2.3.1, 2.3.2 (trang 43, 45) Chương 3, mục 3.2.3.1 (trang 53) Đà Lạt, Ngày 10 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN Nguyễn Thị Phương Anh XÁC NHẬN CỦA ỦY VIÊN THƯ KÝ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ... công nghệ cao 1.2 Những vấn đề quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao1 0 1.2.1 Quản lý nhà nước nông nghiệp công nghệ cao .10 1.2.2 Chức quản lý nhà nước phát triển nông. .. thành phố Đà Lạt Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Đà Lạt 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG... cách hợp lý góp phần bảo vệ mơi trường 1.2 Những vấn đề quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.2.1 Quản lý nhà nước nông nghiệp công nghệ cao Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội

Ngày đăng: 07/06/2022, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan