1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

113 1,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá từ tháng 6 năm 2000 Tiền thân là Công ty rượu - nước giải khát Thăng Long Từ khi thành lập đến nay, sản phẩm chủ yếu của Công ty là Vang hoa quả các loại Sản phẩm Vang hoa quả của Công ty không ngừng được hoàn thiện và dần chứng tỏ được vị thế của mình trong ngành sản xuất Vang Tuy nhiên, đặc trưng

cơ bản của loại sản phẩm trên là tính mùa vụ cao Dẫn đến tình trạng năng lực sản xuất dư thừa trong những thời điểm trái vụ Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh hơn nữa, Công ty cần hoàn thiện cơ cấu sản phẩm trên cơ sở tìm kiếm những sản phẩm bổ sung mới Những sản phẩm mới này phải thoả mãn các điều kiện như: sản xuất vào những thời điểm trái vụ với sản xuất Vang và có những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật tương đồng

với dây chuyền công nghệ sản xuất Vang

Trang 2

Dựa vào những nghiên cứu nhất định về nhu cầu của sản phẩm nước ép trái cây thấy rằng: đây là một loại sản phẩm có nhu cầu khá lớn tại thị trường tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, lượng cung của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm này vẫn còn thấp so với nhu cầu hiện tại cũng như tiềm năng của nó Bên cạnh đó, sản phẩm này cũng thoả mãn các điều kiện lựa chọn sản phẩm bổ sung của Công ty

Cổ Phần Thăng Long Do đó, đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái sẽ là hướng kinh doanh mới hiệu quả của Công ty.

Qua thời gian thực tập tại phòng Thị trường của Công

ty Cổ phần Thăng Long, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn

là: “Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty

Cổ phần Thăng Long” với mong muốn tìm hướng đi mới

của công ty, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Kết cấu luận văn gồm ba phần:

Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thăng Long Phần II: Thực trạng và khả năng đa dạng hoá sản phẩm

nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Phần III: Giải pháp cơ bản nhằm đa dạng hoá sản

phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS TS Đinh Thị Ngọc Quyên, Phòng Thị trường và Công ty Cổ phần Thăng Long đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Trang 3

PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thăng Long Công ty Cổ phần Thăng Long, tiền thân là Xí nghiệp Rượu - nước giảikhát Hà Nội đã được thành lập từ năm 1989 theo Quyết định của UBNDthành phố Hà Nội Từ đó cho đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạnphát triển Quá trình đó có thể tạm chia thành ba giai đoạn phát triển chínhnhư sau:

Giai đoạn 1989 - 1993

Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập, Công ty có tên là Xí nghiệp rượu nước giải khát Thăng Long Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số6415/QĐUB ngày 24/3/1989 của UBND thành phố Hà Nội

-Khi thành lập, xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với 50 công nhân, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công Vượt qua khó khăn bước đầu thành lập, sản lượng sản xuất của xí nghiệp không ngừng tăng lên, diện tích kho bãi ngày càng mở rộng Đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện Mức nộp ngân sách tăng từ 337 triệu đồng (năm 1991) lên 1.976 triệu đồng (năm 1993) Sản phẩm vang Thăng Long đã dần tìm được chỗ đứng trên thị trường.

Giai đoạn 1994 - 2001

Đây là giai đoạn phát triển vượt bậc về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ của công ty.

Trang 4

Lúc này, Xí nghiệp rượu - nước giải khát Thăng long được đổi tên thành Công ty rượu - nước giải khát Thăng Long theo quyết định số 3021 - QĐUB ngày 16/8/1993 của TP Hà Nội Trong giai đoạn này, công ty đã tích cực đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ; triển khai thành công mã số,

mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình sản xuất Cùng với những đổi mới về Công nghệ, quy mô của Công ty cũng không ngừng tăng lên Số lượng lao động từ 50 người trong giai đoạn trước thì đến giai đoạn này đã tăng lên 292 người tức là gấp gần 6 lần Quy mô vốn cũng tăng lên rất nhiều Tổng nguồn vốn năm 2001 của Công ty là hơn 39 tỷ đồng Có thể nói đây là giai đoạn phát triển rất mạnh của Công ty, mở đầu cho những bước phát triển rất quan trọng trong giai đoạn sau của Công ty.

Giai đoạn 2002 đến nay

Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày03/5/2002 Với tên chính thức là Công ty Cổ phần Thăng Long, Tên giao dịch

là Thang Long joint stock company Trụ sở giao dịch chính của Công ty là Số

191 - Lạc Long Quân - Cầu Giấy - Hà Nội Ngành nghề kinh doanh chủ yếucủa Công ty là :

- Sản xuất nước uống có cồn và không cồn

- Sản xuất hàng nhựa

- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn

Trang 5

Trong đó, mặt hàng chủ lực và có hiệu quả là Vang hoa quả.

Từ đây, công ty đã bước sang một trang sử mới với 300 lao động, 400 cổđông, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnquốc tế ISO 9001:2000, HACCP, TQM và ISO 14000

Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cực tham gia công tác xã hội Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao lôi cuốn đông đảo người lao động tham gia Hiện nay công

ty đang nhận phụng dưỡng 15 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3

bà mẹ liệt sĩ Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận được danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và nhiều huân, huy chương các loại Sản phẩm vang của Công ty đã nhiều năm liền giành được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” cùng nhiều cúp vàng, giải thưởng vàng Hội chợ quốc tế tại Việt Nam.

Qua các giai đoạn, công ty ngày càng lớn mạnh và không ngừng phát triển, có mức tăng trưởng sản xuất nộp Ngân sách cao, luôn xứng đáng là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi đầu trong ngành sản xuất Vang.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Thăng Long

Với những đặc điểm ngành nghề kinh doanh trên, Công

ty đã quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể trong điều lệ của Công ty như sau:

Trang 6

 Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không có cồn và các mặt hàng theo đăng ký kinh doanh, mục đích thành lập của Công ty Cổ phần Thăng Long.

 Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.

 Thực hiện các nhiệm vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra.

 Thực hiện các nghĩa vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra.

 Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước theo luật định.

 Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo và cải thiện đời sống vật chất tinh thần; bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.

 Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường và an ninh trật tự.

Trang 7

 Công ty Cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy

đủ, có tài khoản riêng, có con dấu riêng để giao dịch theo điều lệ Công ty và trong khuôn khổ pháp luật.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò rất quan trọng đối với quátrình hoạt động của Doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một hệthống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và được phânthành các cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiệncác nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêucầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty khôngngừng được hoàn thiện Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phầnThăng Long được thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau:

Trang 9

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban :

- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty; quyết định

những vấn đề quan trọng nhất của công ty như: điều lệ công ty, bầu các thànhviên Hội đồng quản trị, quyết định phương hướng phát triển của công ty

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công

ty quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công tynhư chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư; bổ, miễn nhiệm, cách chứcGiám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng

- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt động

của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định củaHội đồng quản trị

- Giám đốc điều hành: Là người trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt động

của công ty

- Phó giám đốc điều hành: Là người giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ của

sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc những nhiệm vụ được giao

- Phòng Tổ chức: Chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo

nguồn lao động của công ty hợp lý; tuyển lao động mới; lập kế hoạch tiềnlương công nhân

- Phòng Hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ văn thư lưu

trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách; tổ chức công tác thi đua tuyêntruyền

- Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính của công ty; thực

hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạch

Trang 10

toán lãi, thanh toán lương cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho kháchhàng, đảm bảo cho hoạt động tài chính của công ty được hoạt động thôngsuốt.

- Phòng Cung tiêu: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích nguồn

nguyên vật liệu đầu vào; đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lượng vàchất lượng cho quá trình sản xuất; đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sảnphẩm

- Phòng Nghiên cứu - Đầu tư và Phát triển: Hoàn thiện quy trình sản xuất

đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới

- Phòng Thị trường: Nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trường; phát hiện

sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng và thực hiện công tác tiêuthụ sản phẩm

- Phòng Quản lý chất lượng: Giám sát chất lượng sản phẩm sản xuất đảm bảo

sản phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lượng, nghiên cứu nâng cao chất lượngsản phẩm

- Phòng Công nghệ và Quản lý sản xuất : Thực hiện công tác quản lý kỹ thuật

các loại máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và quỹ đất của công ty

- Ban bảo vệ: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty; phòng chống

bão lụt, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính

- Các tổ sản xuất: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho

công ty

- Các cửa hàng: Thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và thu

thập thông tin phản hồi từ khách hàng

Trang 11

Cơ cấu bộ máy quản lý được tổ chức theo cấu trúc trực tuyến Tính tập trung của cấu trúc rất cao, thể hiện ở mọi quyền lực quản lý được tập trung vào người cao nhất Công

ty có rất ít cấp quản trị trung gian với rất ít đầu mối quản lý,

và với một lượng nhân viên không nhiều hay tính phức tạp của cấu trúc tổ chức rất thấp Mọi thông tin đều được tập trung cho người quản lý cao nhất và mọi quyết định được đưa ra từ đó Các phòng, ban trong công ty đều có nhiệm vụ, chức năng riêng nhưng tất cả đều làm việc giúp Giám đốc, chịu sự quản lý của Giám đốc theo lĩnh vực chuyên môn được phân công và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật, Nhà nước về chức năng hoạt động và về hiệu quả của công việc được giao Mặc dù vậy, trong cơ cấu

tổ chức của công ty có những bộ phận thực hiện chức năng chồng chéo nhau Ví dụ như chức năng tiêu thụ sản phẩm được giao cho cả hai phòng là phòng Thị trường và phòng Cung - tiêu Sự chồng chéo này dẫn đến khó định rõ trách nhiệm, quyền hạn cũng như trách nhiệm của các phòng, làm ảnh hưởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung của công ty.

4 Kết quả sản xuất kinh doanh

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty Cổ phần Thăng Long đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau Trong giai đoạn đầu tiên từ 1991 - 1995, tốc độ tăng trưởng của Công ty đạt mức cao nhất, trung bình khoảng 70% một năm Đến giai đoạn thứ hai 1996 - 2000, tốc độ tăng trưởng trung

Trang 12

bình đạt 2,0 - 2,5%/năm Riêng năm 2001, tốc độ tăng trưởng đạt 5,7% Còn giai đoạn 2002 - 2004, kết quả kinh doanh cụ thể được thể hiện trong bảng Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu dưới đây:

Trang 14

Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty đang có xu hướng phát triển tốt Điều đó được thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêu doanh thu tăng đều từ năm 2002 - 2004 Doanh thu năm 2003 là 65.000 triệu đồng, tăng 9,73% so với năm 2002 ( doanh thu là 59.235 triệu đồng) Doanh thu năm 2004 là 66.290 triệu đồng, tăng 1,98% so với năm 2003 Doanh thu liên tục tăng chứng tỏ tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty đang phát triển, khả năng tiêu thụ hàng hoá cao Bên cạnh việc tăng doanh thu thì chi phí sản xuất - kinh doanh của Công ty cũng tăng trong giai đoạn này Tổng chi phí năm 2003 tăng 5.715 triệu đồng so với năm 2002 ( 10,94%) Tổng chi phí năm 2004 tăng 959 triệu đồng so với năm 2003 ( 1,59%) Việc tăng chi phí sản xuất - kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này là một điều dễ hiểu do mức sản lượng sản xuất của Công

ty tăng Mặc dù chi phí sản xuất - kinh doanh tăng nhưng mức lợi nhuận đạt được hàng năm của Công ty vẫn tăng Năm 2003, lợi nhuận của Công ty tăng 50 triệu đồng so với năm 2002 ( 1,05%) Lợi nhuận năm 2004 tăng 331 triệu đồng so với năm 2003 ( 6,89%) Qua việc phân tích ba chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận ta có thể thấy tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty năm 2004 đạt hiệu quả cao hơn so với năm 2003.

Tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng liên tục tăng trong giai đoạn 2002 - 2004 Năm 2003, tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng gần 1.587 triệu đồng so với năm

Trang 15

2002 (3,54%) Năm 2004, tổng vốn kinh doanh tăng gần 1.936 triệu đồng ( 4,18%) so với năm 2003 Trong đó, cơ cấu vốn cố định và vốn lưu động đều tăng qua các năm Đặc biệt, Vốn cố định năm 2003 tăng gần 1.074 triệu đồng so với năm 2002 ( 4,47%) Vốn cố định năm 2004 tăng gần 1.133 triệu đồng so với năm 2003 ( 4,5%) Điều đó chứng tỏ Công ty liên tục tăng cường đầu tư mua sắm tài sản cố định trong giai đoạn này

Tổng quỹ lương của Công ty qua các năm từ 2002

-2004 cũng tăng rõ rệt Năm 2003, tổng quỹ lương tăng 318 triệu đồng so với năm 2002 (10,88%) Tổng quỹ lương năm 2004 tăng 275 triệu đồng ( 8.48%) so với năm 2003 Thu nhập bình quân một tháng của người lao động cũng tăng đáng kể trong giai đoạn này Điều đó cho thấy đời sống của người lao động trong Công ty không ngừng được nâng cao Hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty trung bình ở mức 1,085>1 Nếu Công ty bỏ ra 1 đồng chi phí thì có thể thu lại được 1,085 đồng lợi nhuận Như vậy, sau khi xem xét các chỉ tiêu kinh doanh tuyệt đối ta có thể thấy các chỉ tiêu này đều tăng qua các năm Tuy vậy, nếu chỉ dừng lại ở việc xem xét các chỉ tiêu tuyệt đối thì chưa thể đáng giá được toàn diện hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty

Để đánh giá chính xác hơn cần xem xét thêm một số chỉ tiêu tương đối như tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn kinh doanh, lợi nhuận /tổng chi phí, lợi nhuận /tổng doanh thu, số vòng quay của vốn lưu động Qua bảng các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu

Trang 16

có thể thấy các chỉ tiêu tương đối trên đây của Công ty có xu hướng giảm dần qua các năm Cụ thể, tỷ suất Lợi nhuận /Tổng vốn kinh doanh năm 2002 là 10,61%, năm 2003 giảm xuống còn 10,35% và đến năm 2004 chỉ là 9,38% Tỷ suất Lợi nhuận/Tổng chi phí năm 2002 là 8,72%, năm 2003 chỉ còn 7,97%; năm 2004 đạt 8,38%, tuy có tăng hơn so với năm

2003 nhưng vẫn thấp hơn năm 2002 Chỉ tiêu tỷ suất Lợi nhuận/Tổng doanh thu của năm 2003 và 2004 cũng thấp hơn năm 2002 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất và tốc độ tăng thu nhập của người lao động cũng giảm dần, cả 2 năm đều giảm 0,01 Điều đó cho thấy Công ty chưa sử dụng hiệu quả về mặt lao động Sau khi xem xét các chỉ tiêu trên ta có thể thấy các chỉ tiêu hiệu quả tương đối của Công ty là chưa cao so với mức tăng trưởng chung của toàn ngành Cụ thể, chỉ tiêu Lợi nhuận/Tổng doanh thu của ngành này trung bình

ở mức 30 - 40% nhưng Công ty chỉ đạt trung bình ở mức 7,71% trong giai đoạn này

Trang 17

PHẦN THỨ HAITHỰC TRẠNG ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG

1 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty ảnh hưởng đến hoạt động đa dạng hoá sản phẩm

Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm Vang bao gồm:các loại quả, cồn thực phẩm, men giống, đường, chai, nhãn, nút, nắp chai, vỏhộp

Các loại quả

Hiện nay, với 14 sản phẩm Vang và rượu khác nhau, Công ty sử dụng 7loại nguyên liệu quả chính là: nho, vải, dứa, mơ, mận, dâu, sơn tra Với đặcđiểm Việt Nam là một nước nông nghiệp, có khí hậu là nhiệt đới gió mùa nênhoa quả của Việt Nam rất phong phú, đa dạng và số lượng lớn Vang là sảnphẩm lên men từ trái cây thiên nhiên nên từ các loại quả khác nhau có thể sảnxuất một sản phẩm Vang khác nhau Đây là một trong những điều kiện thuậnlợi cho việc đa dạng hoá sản phẩm Vang Công ty đã khai thác nguồn nguyênliệu sẵn có của các địa phương trong nước cụ thể là:

Bảng 2 Danh mục nguyên liệu quả chủ yếu

Trang 18

5 Mận Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La

(Nguồn: Phòng thị trường - Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)

Phần lớn các loại quả trên đây được công ty thu mua qua một số chủ hàng thu gom của nông dân và bán lại cho công ty Công ty chưa có phương án quy hoạch vùng nguyên liệu để ổn định số lượng, chất lượng nguyên liệu đầu vào Đây cũng là một trong những vấn đề Công

ty cần có hướng giải quyết để nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm

và khả năng chủ động của doanh nghiệp trước những biến động không ngừng của thị trường đầu vào cũng như đầu ra

Các nguyên liệu quả có đặc điểm là dễ dập nát trong quá trình vận chuyển, không giữ được lâu nên nếu kéo dài thời gian thu hái, thu mua, vận chuyển đến chế biến sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lượng siro quả Bên cạnh đó, nguyên liệu quả cũng có tính mùa vụ nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dự trữ cũng như công tác tìm nguồn hàng của Công ty.

Các loại nguyên liệu khác

Các loại nguyên liệu chủ yếu khác bao gồm: cồn thực phẩm, đuờng, men giống, vỏ chai, nút chai.

Cồn thực phẩm đạt tiêu chuẩn cồn loại I theo TCVN được mua của Công ty Rượu Đồng Xuân có các chỉ tiêu theo công bố chất lượng của Công ty Nguyên liệu cồn được kiểm tra trước khi nhập kho, đưa vào

Trang 19

sản xuất và có kết quả phân tích kèm theo mỗi lô hàng (theo tiêu chuẩn Việt Nam), do đó đảm bảo được chất lượng cồn đầu vào.

Đường nguyên liệu đang sử dụng là loại đường đỏ Loại đường này

có nhiều hạn chế về chất lượng như hàm lượng axit tổng hợp lớn, dễ chảy vữa do đó dễ bị tạp nhiễm các vi sinh vật, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm.

Loại chai được sử dụng để chứa đựng sản phẩm vang là chai thuỷ tinh, nhập từ hai nguồn khác nhau Nguồn thứ nhất là mua chai mới của một Công ty liên doanh Nguồn thứ hai là thu mua chai cũ (đã qua

sử dụng) của công ty Việc thu mua chai qua con đường thứ hai có vai trò rất quan trọng đó là tiết kiệm chi phí, giảm lượng rác thải và quan trọng nhất là tránh nạn làm hàng giả, hàng nhái.

Các loại Vang khác nhau chỉ khác nhau ở loại nguyên liệu quả được sử dụng Còn các loại phụ gia đi kèm (men, đường nguyên liệu, cồn thực phẩm ) và bao gói sử dụng đều giống nhau Như vậy, các doanh nghiệp sản xuất Vang có thể tận dụng các nguyên vật liệu sẵn

có để sản xuất nhiều sản phẩm Vang khác nhau Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Vang theo dòng sản phẩm Ngoài ra, có nhiều sản phẩm khác cũng được chế biến từ hoa quả các loại như nước ép trái cây, nước hoa quả đã qua chế biến, nước hoá quả lên men, nước hoa quả có ga nhẹ Công ty có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có để đa dạng hoá những sản phẩm mới hoàn toàn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng

Trang 20

Đặc điểm máy móc thiết bị và công nghệ

Trước năm 1994, công nghệ sản xuất Vang của Công ty

là công nghệ truyền thống nên khá lạc hậu, khả năng cơ giới hoá chỉ chiếm 20% trong khi lao động thủ công chiếm tới 80% khiến cho năng suất lao động thấp và chất lượng sản phẩm không đồng đều Nhận thức được tầm quan trọng đó, ban lãnh đạo Công ty đã quyết tâm khắc phục mọi khó khăn

để đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất Đến nay, Công ty đã tập trung vào công tác nghiên cứu khoa học; mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị; xây dựng nhà xưởng và đã làm chủ được dây chuyền sản xuất hiện đại vào bậc nhất nước ta hiện nay Thông qua Bảng cơ cấu máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty cổ Phần Thăng Long (tiến hành vào tháng 1 năm 2004) dưới đây ta có thể thấy rõ được điều đó.

Trang 23

Qua đó ta có thể thấy được nhiều máy móc của Công ty được nhập từ nước ngoài như Italia, Mỹ, Nhật, Liên Xô, Anh, Pháp, Đức, Đài Loan, Trung Quốc Đa số máy móc thiết bị có giá trị còn lại tương đối lớn.

Với sản phẩm Vang truyền thống và yêu cầu chất lượng như hiện nay, nhìn chung, công nghệ sản xuất hiện tại là hợp

lý Nhưng công nghệ hiện tại cũng còn nhược điểm là chưa xác định được giống quả, vùng đất trồng, tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào, công nghệ chế biến dịch quả (sơ chế quả, xử lý dịch quả, bảo quản) Điều kiện lên men chính và phụ chưa được kiểm soát Công nghệ lọc cần được cải tiến theo hướng hiện đại hoá

Như vậy, máy móc thiết bị và công nghệ cho sản xuất Vang của Công

ty là tương đối hiện đại Trên cơ sở máy móc thiết bị hiện đại, Công ty có thểtiến hành đa dạng hoá sản phẩm dễ dàng hơn

Đặc điểm về lao động

Đội ngũ lao động của công ty cổ phần Thăng Long là một trong nhữngnguồn lực quý giá của doanh nghiệp Khởi đầu, công ty chỉ có 50 lao động(1989) với trình độ tay nghề hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông Đến nay,lượng lao động trong công ty đã tăng gấp 6,3 lần (năm 2004 số lao động là

315 người) Từ năm 2001 đến năm 2004, số lượng lao động liên tục tăng.Điều đó thể hiện rất rõ qua Biểu đồ tổng số lao động qua các năm dưới đây:

Biểu đồ 1 Tổng số lao động qua các năm

Trang 24

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Trong tổng số lao động như vậy, cơ cấu nam - nữ của công ty tương đốiđồng đều Năm 2003, trong tổng số 310 lao động bao gồm 155 nam và 155nữ; như vậy tỷ lệ tương ứng là 50 % - 50% Năm 2004, trong tổng số 315 laođộng bao gồm 158 nam và 157 nữ; tỷ lệ tương ứng là: 50,01% - 49,99% Bêncạnh việc không ngừng tăng lên về số lượng, chất lượng lao động trong doanhnghiệp cũng ngày càng được nâng cao Điều đó được thể hiện rất rõ qua Bảng

cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty dưới đây

B ng 4 C c u lao ảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty ơ cấu lao động theo trình độ của Công ty ấu lao động theo trình độ của Công ty động theo trình độ của Công ty ng theo trình động theo trình độ của Công ty ủa Công ty c a Công ty

C ph n Th ng Long ổ phần Thăng Long ần Thăng Long ăng Long

2003/

2002

2004/2 003 2

001

2 002

2 003

2 004

C hênh lệch

Tỷ lệ

%

C hênh lệch

Tỷ lệ

%

C hênh lệch

3 4

Trang 25

(Nguồn: Phòng Tổ chức- Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Như vậy, số lao động có trình độ đại học có xu hướng ngày càng tăngqua các năm từ 2001 đến 2004, số lao động phổ thông có xu hướng giảm.Công ty còn có nhiều kỹ sư giỏi chuyên môn, công nhân lành nghề cùng độingũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm Với trình độ lao động ngày càngtăng, đội ngũ lao động dễ dàng hơn trong việc nắm bắt quy trình sản xuất cácsản phẩm mới Đây là điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá sản phẩm tạiCông ty

Đặc điểm về cơ cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất của Công ty được sơ đồ hoá như sau:

Trang 26

Sơ đồ 2.Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long

( Nguồn: Phòng Tổ chức – Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)

Công ty có hai xưởng sản xuất là xưởng Vĩnh Tuy và xưởng ngay tạitrụ sở Công ty Các xưởng sản xuất của Công ty bao gồm 4 phân xưởng chính

là phân xưởng đóng vang và rửa chai, phân xưởng lên men, phân xưởng lọcvang, phân xưởng thành phẩm Nhiệm vụ chủ yếu của phân xưởng thànhphẩm là phụ trách khâu chiết chai, đóng nút, dán nhãn, đóng thùng Dưới cácphân xưởng là các tổ sản xuất Như vậy có thể thấy cơ cấu sản xuất của Công

ty được xây dựng theo kiểu trực tuyến Việc xây dựng cơ cấu sản xuất nhưvậy là do đặc điểm sản xuất của công ty là theo dây truyền Quản lý theo kiểu

Công ty

Xưởng sản xuất Vĩnh Tuy

Xưởng sản xuất Lạc Long Quân

Phân xưởng đóng Vang

v r à r ửa chai

Phân xưởn

g lên men

Phân xưởn

g lọc Vang

Phân xưởn

g

th nh à r phẩm

g lên men

Phân xưởn

g lọc Vang

Phân xưởn

g

th nh à r phẩm

ổ kh

o vậ n

Trang 27

trực tuyến sẽ giúp cho quá trình sản xuất được thông suốt, tránh trồng chéotuy vậy cũng hạn chế việc kiểm soát lần nhau giữa các bộ phận

Cơ cấu tổ chức sản xuất theo quá trình tại các xưởng sản xuất, bố trí cáchoạt động sản xuất có chức năng tương tự tại các phân xưởng, là cơ sở thuậnlợi cho việc thực hiện các hoạt động đa dạng hoá tại Công ty Cổ phần ThăngLong Nếu cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, tức là lập dây chuyền khép kín đểchuyên môn hoá sản xuất một loại Vang sẽ làm cho số lượng Vang bị hạn chế.Thêm vào đó, nếu muốn đa dạng hoá (đổi mới, hay tạo ra sản phẩm mới ) sẽyêu cầu thay đổi toàn bộ dây chuyền sản xuất Như vậy sẽ rất tốn kém về chiphí, thời gian và công sức Thay vì tổ chức sản xuất như vậy, Công ty Cổphần Thăng Long bố trí sản xuất theo quá trình, cơ cấu tổ chức sản xuất nàycho phép thiết lập được rất nhiều quy trình sản xuất Do đó, có thể sản xuấtđược rất nhiều sản phẩm khác nhau theo nhu cầu của thị trường Hầu hết cácloại Vang đều có quy trình công nghệ khác nhau, sự khác biệt chỉ thể hiện ở

ba công đoạn cơ bản, gồm có: Sơ chế quả, lên men và ngâm dịch Thông quahình thức bố trí này Công ty có thể sử dụng các máy móc thiết bị, công cụkhác nhau trong 3 công đoạn trên để tạo ra các loại Vang khác nhau

Đặc điểm về vốn

Nhìn chung tổng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long cóchiều hướng tăng lên trong những năm qua (2001-2004), từ 39.463.768 nghìnđồng năm 2001 tăng lên 49.152.315 nghìn đồng năm 2004 (tăng 124,5%).Trong đó, tỷ trọng vốn cố định có xu hướng tăng lên, từ 16.127.251 nghìnđồng lên đến 22.800.101 nghìn đồng (tăng 141,376%) Ngược lại, vốn lưuđộng có xu hướng giảm trong tổng số vốn của Công ty, từ 59.13% năm 2001giảm còn 53.61% năm 2004.Có thể thấy rõ điều này thông qua bảng sau:

Trang 28

Bảng 5 Cơ cấu vốn của Công ty cổ phẩn Thăng Long (Đơn vị: 1000đ)

( Nguồn: Phòng Kế toán – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Như vậy có thể thấy trong những năm qua Công ty đã chú trọng đầu tưvào tài sản cố định Nguyên nhân cơ bản là do Công ty đã đầu tư vốn vào việccải tiến dây chuyền vừa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm vừa mua thêmnhiều thiết bị để sản xuất ra các sản phẩm Vang mới, đẩy mạnh thực hiệnchính sách đa dạng hóa sản phẩm của Công ty

Khả năng hiện tại về vốn của Công ty Cổ phần Thăng Long là khá lớn.Không những thế trong những năm qua do kinh doanh có hiệu quả nên uy tíncủa công ty ngày càng tăng, góp phần thuận lợi trong việc huy động thêm vốncho công ty Kết quả Công ty đã có thể huy động được rất nhiều vốn từ nhiều

Trang 29

nguồn khác nhau: từ các cổ đông thông qua phát hành thêm trái phiếu, từ cácnhà đầu tư, quỹ tín dụng, ngân hàng , thậm chí là các nhà đầu tư nước ngoài.Với nguồn vốn dồi dào như vậy, Công ty đã không gặp mấy khó khăn trongquá trình thực hiện chính sách đa dạng hóa sản phẩm của mình dưới góc độvốn

Nhằm đảm bảo đủ vốn đầu tư cho các dây chuyền sản xuất mới để thựchiện các hoạt động đa dạng hóa sản phẩm, xu hướng của Công ty Cổ phầnThăng Long sẽ tập trung chủ yếu bằng hình thức phát hành thêm cổ phiếu, nóicách khác là tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, giúp công ty chủ độnghơn về nguồn vốn, từ đó tạo điều kiện để công ty có thể thực hiện được nhữngquyết sách và những chiến lược về đa dạng hóa của công ty Tuy nhiên Công

ty cũng cần cân nhắc tỷ lệ cơ cấu hợp lý giữa vốn sỡ hữu và vốn vay, cũngnhư việc bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán

2 Những nhân tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động

đa dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long

Nhu cầu thị trường tiêu dùng Vang

2.1.1 Nhu cầu thị trường nước ngoài

Nhu cầu tiêu dùng Vang trên thế giới đã xuất hiện từ lâu và trở thànhnước uống quen thuộc đối với dân cư của nhiều nước như: Pháp, Ý, Tây BanNha, Mỹ, Achentina Tại Pháp, mức tiêu thụ Vang bình quân đạt 60-85lít/đầu người/năm Ngoài ra, nhiều nước đã đẩy mạnh xuất khẩu Vang ra thịtrường thế giới khiến cho thị trường Vang ngày càng trở nên phong phú hơn

Có thể nói thị trường tiêu thụ sản phẩm này hiện nay không còn chỉ bó hẹp tại

Trang 30

một số nước phương Tây hay Châu Mỹ, mà đã phát triển rộng khắp ra nhiềunước khác, thậm chí ở Châu Á và Châu Phi, với lượng tiêu thụ bình quânhàng chục tỷ lít trên một năm

2.1.2 Nhu cầu thị trường trong nước

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầutiêu dùng Vang tại thị trường Việt Nam đã tăng lên đáng kể Điều này có thểthấy thông qua tổng số lượng Vang được tiêu thụ của các doanh nghiệp sảnxuất Vang chính ở Việt Nam và lượng Vang được nhập từ nước ngoài nhưbảng sau:

B ng 6 T ng nhu c u tiêu dùng Vang trong th i k 2001-2004 ảng 6 Tổng nhu cầu tiêu dùng Vang trong thời kỳ 2001-2004 ổng nhu cầu tiêu dùng Vang trong thời kỳ 2001-2004 ầu tiêu dùng Vang trong thời kỳ 2001-2004 ời kỳ 2001-2004 ỳ 2001-2004

(Nguồn: Tổng Công ty Rau Quả Việt Nam)

Ngoài ra, theo các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia nước ngoài,nhu cầu tiêu dùng Vang chịu ảnh hưởng bởi một số nhân tố cơ bản như: dân

số, thu nhập dân cư, truyền thống văn hoá dân tộc và tốc độ đô thị hoá Nhữngyếu tố này đang phát triển khá mạnh mẽ ở Việt Nam Dân số Việt Nam dự báonăm 2005 sẽ khoảng 80 triệu dân và đến năm 2010 là 90 triệu dân, trong đólứa tuổi thường xuyên dùng Vang (từ 20 tuổi đến 50 tuổi) chiếm tỷ trọng37% Cụ thể lứa tuổi này vào năm 2005 khoảng 30 triệu và năm 2010 là 34triệu Như vậy, có thể nói Việt Nam là một thị trường tiềm năng đối với cácnhà sản xuất và kinh doanh Vang

Trang 31

Nhu cầu tiêu dùng Vang sẽ còn tăng mạnh thông qua nghiên cứu tốc độtăng trưởng kinh tế và thu nhập của dân cư Trong những năm qua nền kinh tếViệt Nam đã có những bước phát triển dài với tốc độ tăng bình quân hàngnăm khoảng 7-7,5% Nhờ đó đã không ngừng cải thiện thu nhập và mức sốngcủa người dân Dự báo năm 2005, GDP bình quân đầu người khoảng 500USD và tăng lên khoảng 910 USD vào năm 2010 Kinh tế phát triển, đời sốngdân cư được cải thiện khiến nhu cầu tiêu dùng Vang tại Việt Nam ngày càngtăng

Từ năm 1999 đến nay, tốc độ đô thị hoá ở nước ta diễn ra nhanh chóng

và trở thành những thị trường hấp dẫn đối với Vang Đô thị là những nơi tậptrung đông dân cư, thu nhập cao hơn so với nông thôn và trung tâm của cáchoạt động thương mại, du lịch, quan hệ ngoại giao nên nhu cầu sử dụngVang sẽ lớn hơn rất nhiều so với vùng nông thôn Theo quyết định số 10/98-98-QĐ-TTG ngày 7/2/1998 của Thủ Tướng Chính phủ, quy hoạch đô thị ViệtNam đến năm 2020 sẽ có 46 triệu dân Đây sẽ là nhân tố quan trọng ảnhhưởng đến mức độ tiêu dùng Vang

Như vậy, nhu cầu tiêu dùng Vang rất lớn cả trên thị trường thế giới vàthị trường nội địa, đặc biệt là thị trường nội địa dưới sự tác động lớn của sựphát triển kinh tế, mức sống của người dân ngày càng cải thiện, dân số tăngnhanh và tốc độ đô thị hóa cao như hiện nay Đây vừa là cơ hội vừa là tháchthức đối với Công ty Cổ phần Thăng Long Để nắm bắt cơ hội này, Công ty

Cổ phần Thăng Long đã không ngừng nâng cao năng lực sản xuất mà cònthường xuyên cải tiến sản phẩm hiện tại và tạo ra nhiều sản phẩm mới nhằm

Trang 32

đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại, hình thức vàchất lượng.

Tình hình cạnh tranh

2.2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Các quốc gia lớn về sản xuất Vang là các nước Tây Âu như Pháp, Italia,Tây Ban Nha và Đức với tổng sản lượng sản xuất Vang hàng năm bình quân

là 165 triệu hectolít, chiếm khoảng 60% tổng sản lượng thế giới Trong đó,sản xuất Vang tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương vần còn rất khiêm tốn.Sản xuất Vang ở Trung Quốc và Australia chỉ khoảng 5,75 và 7,42 triệuhectolít Tuy nhiên, sản xuất Vang ở khu vực Châu Âu đã tương đối ổn địnhtrong 10 năm qua, trong khi đó sản xuất Vang ở Mỹ, Trung Quốc và Australiađang có chiều hướng tăng rõ rệt

Trang 33

2.2.2 Tình hình cạnh tranh trên thị trường nội địa

Ngành sản xuất Vang ở Việt Nam mới chỉ thực sự bắt đầu vào khoảngnhững năm 80 Vào năm 1984, chỉ mới có Vang Thăng Long với sản lượngkhoảng 10.000 lít/năm Năm 1985 Vang Thăng Long đạt sản lượng khoảng30.000 lít/năm Năm 1986, có thêm Vang Hồng Hà, Gia Lâm, Tổng sảnlượng đạt khoảng 100.000 lít/năm Từ năm 1992 đến năm 1996 đã có thêmVang Đông Đô, HaBa, Hà Nội, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Tổng sản lượng năm

1996 đạt khoảng 7.000.000 lít/ năm Từ năm 1997 đến năm 1999 có thêm một

số Vang có tên tuổi trên thị trường như Ninh Thuận, Bắc Đô, Hùng Vương,Vang nho và Vang vải Thanh Hà (Viện nghiên cứu Rược Bia Nước giải khát),Vang Đà Lạt, với sản lượng 8.500.000 lít/năm Ngoài ra, còn xuất hiện nhiều

cơ sở sản xuất địa phương, chuyên sản xuất những sản phẩm chất lượng thấp

và giá rẻ, chuyên phục vụ cho những tầng lớp thu nhập thấp và ở các vùngnông thôn Bên cạnh sản phẩm Vang được sản xuất bằng thiết bị, nguyên liệu

và công nghệ trong nước, có nhiều doanh nghiệp đã nhập cốt Vang nướcngoài (Pháp, Ý, Úc) về đóng chai, dán nhãn Việt Nam Chất lượng của cácVang này tương đối cao, nhưng giá thành vừa phải, đáp ứng nhu cầu đối vớinhững người thu nhập cao Từ năm 2000 đến năm 2004, trên thị trường ViệtNam có đến trên 30 doanh nghiệp có tên tuổi sản xuất và kinh doanh Vangvới nhiều sản phẩm đa dạng về chủng loại và mẫu mã Đã có nhiều doanhnghiệp đã thành công và phát triển nhanh như: Công ty Cổ phần Thăng Long,Công ty Thực Phẩm Lâm Đồng, Công ty Vang Pháp quốc, Công ty 319 BộQuốc Phòng Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp từng có tên tuổi đang kinh

Trang 34

doanh kém hiệu quả như: Công ty HaBa, Công ty NGK Vĩnh Hưng Có thểthấy rõ hơn tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuấtVang qua doanh thu và thị phần của chúng trên thị trường Việt Nam như bảngsau:

B ng 7 Doanh thu v s n l ảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty à r ảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty ượng của các đối thủ ng c a các ủa Công ty đối thủ i th ủa Công ty

c nh tranh n m 2003 ạnh tranh năm 2003 ăng Long

Tên công ty

Sản lượng bán

ra (lít)

Doa

nh thu (tỷ đồng)

Thị phần theo sản lượng (%)

Thị phần theo doanh thu (%)

Trang 35

(Nguồn: Phòng Thị trường – Công ty Cổ phần Thăng

Long, năm 2004)

Theo báo cáo khảo sát thị trường năm 2003, Công ty dẫn đầu về sản lượng tiêu thụ với 7.300.000 chai/năm hay 36,2%; dẫn đầu về thị phần tiêu thụ theo doanh thu là 63,75

tỷ hay 29,65% Đó là mức thị phần khá lớn cho thấy công ty chiếm lĩnh tới 1/3 thị trường rượu vang Qua đây ta còn thấy

sự chênh lệch thị phần tính theo doanh thu thấp hơn khá nhiều so với thị phần tính theo sản lượng là do công ty có sản lượng sản xuất khá cao nhưng chủ yếu phục vụ cho tầng lớp người có thu nhập trung bình nên giá khá rẻ Thị phần của Công ty Cổ phần Thăng Long theo sản lượng có thể được biểu diễn theo biểu đồ sau:

(Nguồn: Báo cáo kết quả dự án – Viện nghiên cứu rượu bia nước giải khát,2004)

Công ty Cổ phần Thăng Long (với sản phẩm Vang Thăng Long) vẫn làdoanh nghiệp đứng đầu về sản lượng sản xuất tại Việt Nam - chiếm 36% thịphần Vang trong nước

Trang 36

Ngoài những sản phẩm Vang được sản xuất trong nước, thị trườngVang nội địa còn chịu sự ảnh hưởng của Vang ngoại Những sản phẩm nàythâm nhập vào thị trường Việt Nam bằng hai còn đường: nhập khẩu chínhthức và nhập lậu Theo số liệu của Bộ Thương Mại, hiện nay có khoảng 100triệu USD rượu ngoại đang có mặt tại thị trường Việt Nam, trong đó chỉ cókhoảng 10% được nhập qua đường chính thức Tức là tại Việt Nam hiện nay,mỗi năm khoảng 15.000.000 triệu lít Vang nhập ngoại

Như vậy, thị trường Vang thế giới và trong nước đều đang diễn ra sựcạnh tranh hết sức gay gắt Công ty Cổ phần Thăng Long không chỉ cạnhtranh với các sản phẩm nhập ngoại chính thức với chất lượng cao đáp ứngtầng lớp thu nhập cao mà còn với những sản phẩm sản xuất trong nước vớichất lượng vừa phải nhưng giá hợp lý với đại đa số người tiêu dùng Việt Nam.Không những thế, cũng như các công ty sản xuất Vang nội địa, Công ty Cổphần Thăng Long còn gặp phải bài toán khó khăn khi phải cạnh tranh với cácsản phẩm Vang ngoại nhập lậu, chất lượng cao nhưng giá thành thấp dokhông phải đóng thuế và các chi phí khác Trước tình hình cạnh tranh nhưvậy, Công ty đã không ngừng cải tiến, đổi mới chất lượng sản phẩm, cũng như

đa dạng hóa sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh nhằm đảm bảo sự tồn tại

và phát triển của Công ty

3 Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Trang 37

Từ khi thành lập (năm 1989), Công ty mới chỉ sản xuất một sản phẩmduy nhất là Vang Nhãn vàng truyền thống Cho đến nay, Công ty đã cung cấp

ra thị trường 14 sản phẩm Vang và rượu khác nhau:

Bảng 8 Danh mục các sản phẩm hiện tại của

Công ty C ph n Th ng Long ổng nhu cầu tiêu dùng Vang trong thời kỳ 2001-2004 ầu tiêu dùng Vang trong thời kỳ 2001-2004 ăng Long

9 Vang Vải xuất khẩu

10 Vang Nho chát thường

11 Vang Nho chát xuất khẩu

12 Vang Bordeaux

13 Rượu Vodka Lúa mới

2003

14 Rượu Vodka Thăng Long

(Nguồn: Phòng Thị trường – Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Mười bốn loại sản phẩm khác nhau là một con số khá lớn, chứng tỏCông ty đã rất chú trọng đến đa dạng hoá sản phẩm Trong 14 sản phẩm củaCông ty tạm chia thành bốn nhóm sản phẩm (Vang ngọt, Vang chát, Vang Nổ,rượu) Trong bốn nhóm sản phẩm này, Vang ngọt là nhóm sản phẩm ra đời

Trang 38

của Công ty Cùng với sản phẩm này, tốc độ tăng trưởng của Công ty đạt mứcrất cao, khoảng 40% trong giai đoạn 1989 – 1990 Xác định đa dạng hoá lànhiệm vụ trọng tâm ngay từ khi thành lập, Công ty đã không ngừng nghiêncứu cải tiến và hai năm sau (năm 1991), Công ty đã đưa ra thị trường ba sảnphẩm Vang ngọt là Vang Dứa, Vang Sơn Tra, Vang Nho Nếu như sản phẩmVang Nhãn vàng được sản xuất từ trái cây tổng hợp (mơ, mận, ) thì ba sảnphẩm mới này lại được chế biến từ từng loại trái cây riêng biệt là Dứa, Sơntra, Nho Cùng với quá trình cải tiến này, tốc độ phát triển của Công ty đã đạtmức cao, trung bình khoảng 70% trong giai đoạn 1991 - 1995, tăng hơn 30%

so với giai đoạn 1989 - 1990 Điều đó cho thấy định hướng đa dạng hoá baloại sản phẩm trên là đúng đắn và có hiệu quả Trong giai đoạn này, nhóm sảnphẩm Vang chát chưa xuất hiện nên các sản phẩm thuộc nhóm Vang ngọt vẫnđang chiếm ưu thế Đến năm 1999, Công ty lại tiếp tục nghiên cứu, cải tiến và

đi vào sản xuất hai sản phẩm cao cấp của nhóm Vang ngọt là Vang 2 năm vàVang 5 năm Các sản phẩm Vang ngọt trước đây có thời gian lên men khoảngsáu tháng Với sản phẩm Vang, thời gian lên men càng lâu thì chất lượngVang càng cao Hai sản phẩm Vang 2 năm và Vang 5 năm có thời gian lênmen tương ứng là hai năm và năm năm đã cung cấp cho thị trường những sảnphẩm Vang ngọt cao cấp Bên cạnh việc tăng thời gian lên men, mẫu mã sảnphẩm Vang cũng đã được cải tiến rất nhiều Đó là những cải tiến về kiểu dángchai, nắp chai, thiết kế nhãn mác, chất liệu nhãn mác Những cải tiến đó đãđáp ứng được nhu cầu thị trường, phù hợp với xu thế phát triển mới của ngànhsản xuất Vang Về mặt giá cả, giá của hai sản phẩm này cao hơn so với các

Trang 39

sản phẩm Vang ngọt thụng thường Vang 2 năm giỏ khoảng 18.000 đồng,Vang 5 năm cú giỏ lờn tới 28.000 đồng Tuy giỏ sản phẩm tương đối caonhưng vẫn thu hỳt được khỏch hàng do cú chất lượng tốt Như vậy, đến thờiđiểm năm 1999, Cụng ty đó sản xuất sỏu sản phẩm Vang ngọt cỏc loại Năm

1997, sản phẩm Vang chỏt bắt đầu xuất hiện Sự xuất hiện của nhúm sảnphẩm này đó tỏc động rất lớn đến tỡnh hỡnh tiờu thụ của nhúm sản phẩm Vangngọt Người tiờu dựng ưa thớch hơn với vị chỏt của Vang Chớnh vỡ vậy, thời

kỳ sau năm 1997, sản lượng tiờu thụ và doanh thu của nhúm Vang ngọt giảmmạnh Nghiờn cứu tốc độ tăng trưởng của nhúm sản phẩm cú thể thấy rất rừđiều đú:

Biểu đồ 3 Tốc độ tăng tr ởng nhóm Vang ngọt của

Trang 40

(Nguồn: Phòng Thị trường – Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Nhóm Vang ngọt Thăng Long phát triển cao nhất là giai đoạn

1991-1995, tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 70%/năm Đến giai đoạn

1996-1999, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh, trung bình đạt 3%/năm Trong giai đoạn2000-2003, tốc độ tăng trưởng có tăng nhưng vẫn ở mức thấp: 6,0%/năm Chotới 04 tháng đầu năm 2004, khả năng tiêu thụ nhóm Vang ngọt Thăng Longgiảm đáng kể, so với cùng kỳ các năm trước, chỉ bằng 84% năm 2003; 97,3%năm 2002 và 104,3% năm 2001 Doanh thu tháng 4 năm 2004 so với cùng kỳcác năm chỉ bằng 40% năm 2003; 45% năm 2002 và 39% năm 2001

Tình trạng đó không chỉ của riêng Công ty Cổ phần Thăng Long mànhiều Công ty sản xuất Vang khác cũng gặp phải như Vang Gia Lâm, VangHữu Nghị, Vang Hà Nội, Vang Thanh Ba

 Vang Gia Lâm

B ng 9 K t qu tiêu th Vang Gia Lâm, giai o n 1996 - 2000ảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty ết quả tiêu thụ Vang Gia Lâm, giai đoạn 1996 - 2000 ảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty ụ Vang Gia Lâm, giai đoạn 1996 - 2000 đ ạnh tranh năm 2003

Các chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000

Sản lượng tiêu

thụ

Nghìn lít/năm 50,0 78,0 97,0 98,0 32,5

(Nguồn: Chiến lược sản phẩm – Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

B ng 10 K t qu tiêu th Vang Gia Lâm, giai o n 2000 - 2004ảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty ết quả tiêu thụ Vang Gia Lâm, giai đoạn 1996 - 2000 ảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty ụ Vang Gia Lâm, giai đoạn 1996 - 2000 đ ạnh tranh năm 2003

Các chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 2004

Sản lượng tiêu

thụ

(Nguồn: Chiến lược sản phẩm – Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Trong bốn năm (1996 - 1999) tốc độ tăng trưởng của Công ty Vang GiaLâm giảm giảm hàng năm từ 50 100% Từ năm 2000, Doanh thu giảmnhanh về không năm 2002 Đến năm 2002, Công ty Vang Gia Lâm không sảnxuất nữa

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trờn ta cú thể thấy tỡnh hỡnh sản xuất- kinh doanh của Cụng ty đang cú xu hướng phỏt triển tốt - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
ua bảng trờn ta cú thể thấy tỡnh hỡnh sản xuất- kinh doanh của Cụng ty đang cú xu hướng phỏt triển tốt (Trang 15)
Bảng 2. Danh mục nguyờn liệu quả chủ yếu - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 2. Danh mục nguyờn liệu quả chủ yếu (Trang 18)
Bảng 2. Danh mục nguyên liệu quả chủ yếu - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 2. Danh mục nguyên liệu quả chủ yếu (Trang 18)
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ của Cụng ty Cổ phần Thăng LongCổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ của Cụng ty Cổ phần Thăng LongCổ phần Thăng Long (Trang 25)
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ của Cụng ty Cổ phần Thăng LongCổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ của Cụng ty Cổ phần Thăng LongCổ phần Thăng Long (Trang 25)
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty  Cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 25)
Sơ đồ 2.Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Sơ đồ 2. Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 27)
Bảng 5. Cơ cấu vốn của Cụng ty cổ phẩn Thăng Long (Đơn vị: 1000đ) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 5. Cơ cấu vốn của Cụng ty cổ phẩn Thăng Long (Đơn vị: 1000đ) (Trang 29)
Bảng 7. Doanh thu và sản lượng của cỏc đối thủ cạnh tranh năm 2003. Tờn cụng tylượng bỏn Sản  - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 7. Doanh thu và sản lượng của cỏc đối thủ cạnh tranh năm 2003. Tờn cụng tylượng bỏn Sản (Trang 35)
Bảng 8. Danh mục cỏc sản phẩm hiện tại của Cụng ty Cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 8. Danh mục cỏc sản phẩm hiện tại của Cụng ty Cổ phần Thăng Long (Trang 38)
Bảng 8. Danh mục các sản phẩm hiện tại của  Công ty Cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 8. Danh mục các sản phẩm hiện tại của Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 38)
Bảng 10. Kết quả tiờu thụ Vang Gia Lõm, giai đoạn 2000- 2004 - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 10. Kết quả tiờu thụ Vang Gia Lõm, giai đoạn 2000- 2004 (Trang 42)
Bảng 9. Kết quả tiờu thụ Vang Gia Lõm, giai đoạn 1996- 2000 - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 9. Kết quả tiờu thụ Vang Gia Lõm, giai đoạn 1996- 2000 (Trang 42)
Bảng 9. Kết quả tiêu thụ Vang Gia Lâm, giai đoạn 1996 - 2000 Các chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000 - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 9. Kết quả tiêu thụ Vang Gia Lâm, giai đoạn 1996 - 2000 Các chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000 (Trang 42)
Bảng 13. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 13. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ (Trang 47)
Bảng 17. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiờu dựng (nhúm thu nhập dưới 2 triệu đồng) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 17. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiờu dựng (nhúm thu nhập dưới 2 triệu đồng) (Trang 57)
Bảng 17. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng  (nhóm thu nhập dưới 2 triệu đồng) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 17. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng (nhóm thu nhập dưới 2 triệu đồng) (Trang 57)
Bảng 18. Cỏc sản phẩm nước ộp trỏi cõy được sản xuất để đa dạng hoỏ STTTờn sản phẩmNguyờn liệu Đối tượng khỏch hàng - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 18. Cỏc sản phẩm nước ộp trỏi cõy được sản xuất để đa dạng hoỏ STTTờn sản phẩmNguyờn liệu Đối tượng khỏch hàng (Trang 63)
Bảng 18. Các sản phẩm nước ép trái cây được sản xuất để đa dạng hoá STT Tên sản phẩm Nguyên liệu Đối tượng khách hàng - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 18. Các sản phẩm nước ép trái cây được sản xuất để đa dạng hoá STT Tên sản phẩm Nguyên liệu Đối tượng khách hàng (Trang 63)
Bảng 19. Danh mục cỏc thiết bị đầu tư bổ sung cho quỏ trỡnh  sản xuất nước ộp trỏi cõy - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 19. Danh mục cỏc thiết bị đầu tư bổ sung cho quỏ trỡnh sản xuất nước ộp trỏi cõy (Trang 71)
Bảng 19. Danh mục các thiết bị đầu tư bổ sung cho quá trình  sản xuất nước ép trái cây - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 19. Danh mục các thiết bị đầu tư bổ sung cho quá trình sản xuất nước ép trái cây (Trang 71)
Bảng 20. Đỏnh giỏ cỏc thiết bị đầu tư theo nước sản xuất - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 20. Đỏnh giỏ cỏc thiết bị đầu tư theo nước sản xuất (Trang 72)
Bảng 21. Đánh giá thiết bị thanh trùng theo chủng loại - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 21. Đánh giá thiết bị thanh trùng theo chủng loại (Trang 73)
Bảng 21. Đỏnh giỏ thiết bị bao gúi theo chủng loại - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 21. Đỏnh giỏ thiết bị bao gúi theo chủng loại (Trang 74)
Bảng 21. Đánh giá thiết bị bao gói theo chủng loại - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 21. Đánh giá thiết bị bao gói theo chủng loại (Trang 74)
Bảng 23. Cỏc vựng nguyờn liệu chớnh - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 23. Cỏc vựng nguyờn liệu chớnh (Trang 77)
Bảng 23. Các vùng nguyên liệu chính - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 23. Các vùng nguyên liệu chính (Trang 77)
Bảng 24. Đỏnh giỏ cỏc phương ỏn lựa chọn vựng nguyờn liệu - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 24. Đỏnh giỏ cỏc phương ỏn lựa chọn vựng nguyờn liệu (Trang 78)
Bảng 24. Đánh giá các phương án lựa chọn vùng nguyên liệu - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 24. Đánh giá các phương án lựa chọn vùng nguyên liệu (Trang 78)
Bảng 25. Phương ỏn vựng nguyờn liệu được lựa chọn - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 25. Phương ỏn vựng nguyờn liệu được lựa chọn (Trang 79)
Bảng 25. Phương án vùng nguyên liệu được lựa chọn - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 25. Phương án vùng nguyên liệu được lựa chọn (Trang 79)
Bảng 27. Giỏ thành trung bỡnh cỏc sản phẩm nhúm A (loại 1 lớt) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 27. Giỏ thành trung bỡnh cỏc sản phẩm nhúm A (loại 1 lớt) (Trang 85)
Bảng 28. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm A (loại 200 ml) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 28. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm A (loại 200 ml) (Trang 85)
Bảng 29. Giỏ thành trung bỡnh cỏc sản phẩm nhúm B (loại 1 lớt) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 29. Giỏ thành trung bỡnh cỏc sản phẩm nhúm B (loại 1 lớt) (Trang 87)
Bảng 29. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 1 lít) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 29. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 1 lít) (Trang 87)
Hình 1. Phương án chiến lược giá của sản phẩm nhóm A Giá - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Hình 1. Phương án chiến lược giá của sản phẩm nhóm A Giá (Trang 87)
Bảng 30. Giỏ thành trung bỡnh cỏc sản phẩm nhúm B (loại 200 ml) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 30. Giỏ thành trung bỡnh cỏc sản phẩm nhúm B (loại 200 ml) (Trang 88)
Bảng 30. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 200 ml) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 30. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 200 ml) (Trang 88)
Hình 2. Phương án chiến lược giá của sản phẩm nhóm B Giá - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Hình 2. Phương án chiến lược giá của sản phẩm nhóm B Giá (Trang 90)
Sơ đồ 4. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Sơ đồ 4. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 92)
Bảng 31. Tổng hợp chi phớ quảng cỏo - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 31. Tổng hợp chi phớ quảng cỏo (Trang 96)
Bảng 31. Tổng hợp chi phí quảng cáo TT - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 31. Tổng hợp chi phí quảng cáo TT (Trang 96)
Bảng 32. Nhu cầu vốn đầu tư bổ sung sản xuất nước ộp trỏi cõy - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 32. Nhu cầu vốn đầu tư bổ sung sản xuất nước ộp trỏi cõy (Trang 98)
Bảng 32. Nhu cầu vốn đầu tư bổ sung sản xuất nước ép trái cây - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 32. Nhu cầu vốn đầu tư bổ sung sản xuất nước ép trái cây (Trang 98)
Bảng 33. Lợi nhuận của chiến lược đa dạng hoỏ sản phẩm nước ộp trỏi cõy tại Cụng ty Cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 33. Lợi nhuận của chiến lược đa dạng hoỏ sản phẩm nước ộp trỏi cõy tại Cụng ty Cổ phần Thăng Long (Trang 102)
Bảng 33. Lợi nhuận của chiến lược đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái  cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Bảng 33. Lợi nhuận của chiến lược đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 102)
Sơ đồ 1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Thăng long Hội đồng quản trị - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long
Sơ đồ 1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Thăng long Hội đồng quản trị (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w