Hỡnh 1. Phương ỏn chi lế ược giỏ ca sn ph m nhúm ảẩ

Một phần của tài liệu Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 87 - 102)

Khấu hao

Hỡnh 1. Phương ỏn chi lế ược giỏ ca sn ph m nhúm ảẩ

3. Khấu hao 0,75

4 Chi phớ quản lý 2,5

5. Chi phớ khỏc 0,75

Tổng giỏ thành 10

(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)

Với cỏc sản phẩm nhúm B chỉ cú chi phớ cho nguyờn vật liệu là thay đổi đỏng kể vỡ cú sự thay đổi về dung tớch dịch quả trong từng đơn vị sản phẩm, cụ thể là giảm nồng độ dịch quả, do vậy chi phớ nguyờn liệu sẽ giảm đi trong loại sản phẩm này. Ngoài ra, cỏc loại chi phớ khỏc hầu như khụng cú sự thay đổi nhiều. Do đú, giỏ thành cụ thể đối với loại sản phẩm này là 10 nghỡn đồng, và giỏ bỏn sẽ là 12 nghỡn đồng / lớt (một sản phẩm), dựa vào chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận trờn giỏ thành là 20% đối với nhúm B.

Với sản phẩm cũng trong nhúm B, nhưng với dung tớch 200 ml sẽ cú bảng tớnh chi phớ sản xuất như sau:

Bảng 30. Giỏ thành trung bỡnh cỏc sản phẩm nhúm B (loại 200 ml)

(Đơn vị: Nghỡn đồng)

STT Loại chi phớ Giỏ thành

1. Nguyờn liệu - Dịch quả - Nnguyờn phụ liệu 1 0,6 0,4 2. Lao động 1 3. Khấu hao 0,5 4 Chi phớ quản lý 1 5. Chi phớ khỏc 0,5 Tổng giỏ thành 4

(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)

Cỏch định giỏ sản phẩm này cũng căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận trờn giỏ thành như với sản phẩm trờn (20%), nghĩa là giỏ bỏn sẽ khoảng 4,8 nghỡn/ 200ml (một sản phẩm).

Hỡnh 2. Phương ỏn chiến lược giỏ của sản phẩm nhúm B Giỏ Chất lượng hàng hoỏ Cao Trung bỡnh Thấp Cao Trung bỡnh Chiến lược giỏ thấp Thấp (Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)

Phương ỏn chiến lược giỏ của nhúm B là giỏ thấp và chất lượng cũng thấp. Nhúm B được sản xuất để cạnh tranh với cỏc sản phẩm tại cỏc doanh nghiệp trong nước, những sản phẩm giỏ thấp và chất lượng cũng thấp.

3.5.2 Hoàn thiện hệ thống kờnh phõn phối và mạng lưới tiờu thụ sản phẩm

Cơ sở lý luận

Thị trường tiờu thụ và kờnh phõn phối sản phẩm là những yếu tố rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Sản phẩm của doanh nghiệp dự cú tốt đến mấy nhưng khụng lựa chọn được kờnh phõn phối và thị trường tiờu thụ phự hợp thỡ cũng khụng thể tiờu thụ được với hiệu quả cao. Thị trường tiờu thụ và kờnh phõn phối khụng phải được xỏc định theo doanh nghiệp mà là xỏc định theo từng sản phẩm của doanh nghiệp đú. Chớnh vỡ vậy, khi doanh

nghiệp sản xuất sản phẩm mới thỡ việc xỏc định, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống kờnh phõn phối và mạng lưới tiờu thụ sản phẩm là rất cần thiết.

Cơ sở thực tiễn

Thị trường tiờu thụ sản phẩm Vang hiện tại của Cụng ty là từ cỏc tỉnh phớa Bắc cho đến Quảng Ngói. Cỏc kờnh tiờu thụ chủ yếu của Cụng ty là cỏc đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hệ thống siờu thị. Thị trường nước ộp trỏi cõy hiện tại chủ yếu tập trung ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Hải phũng, Quảng Ninh, Thanh Hoỏ, Vinh, Đà Nẵng... Cũn riờng TP HCM, do đặc điểm trỏi cõy nhiều nờn chủ yếu là tiờu dựng trỏi cõy tươi hay chuyển sang cỏc cỏc thành phố khỏc nơi cú ớt trỏi cõy tươi. Thị trường xuất khẩu nước ộp trỏi cõy khỏ rộng lớn. Một số nước cú xu hướng nhập khẩu nhiều cỏc sản phẩm rau quả chế biến là Nhật, Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, Tõy Bắc Âu, Mỹ La Tinh, Trung Quốc... Như vậy, thị trường nước ộp trỏi cõy là khỏ rộng lớn và cú thể mở rộng xuất khẩu dễ dàng hơn so với sản phẩm Vang. Khi đa dạng hoỏ sản phẩm nước ộp trỏi cõy, Cụng ty cú thể tận dụng thị trường Vang hiện tại để tiờu thụ thờm sản phẩm nước ộp trỏi cõy và mở rộng xuất khẩu. Tuy nhiờn, thị trường tiờu thụ nước ộp trỏi cõy hiện tại cũng đang diễn ra sự cạnh tranh rất lớn giữa nhiều doanh nghiệp trong ngành. Để đa dạng hoỏ thành cụng sản phẩm nước ộp trỏi cõy, Cụng ty cần cú hướng khắc phục những tồn tại đang diễn ra của cỏc doanh nghiệp trong ngành để đạt được hiệu quả cao hơn.

Quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm Vang của Cụng ty chủ yếu được thực hiện qua cỏc kờnh phõn phối như cỏc đại lý, nhà đầu tư, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hệ thống siờu thị...

Sơ đồ 4. Hệ thống kờnh phõn phối của Cụng ty Cổ phần Thăng Long

(Nguồn: Phũng Thị trường - Cụng ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Cụ thể quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm Vang của Cụng ty được thể hiện qua sơ đồ trờn. Do hai loại sản phẩm Vang và nước ộp trỏi cõy cựng thuộc ngành chế biến thực phẩm và cỏch tiờu dựng hai sản phẩm này gần giống nhau nờn cỏch thức tiờu thụ của hai sản phẩm này tương đối giống nhau. Sản phẩm nước ộp trỏi cõy hiện tại cũng đang được tiờu thụ chủ yếu qua cỏc siờu thị, ngoài ra cũn mở rộng tiờu thụ tại

Cụng ty Nh àđầu tư Cửa h ng GTSPà Cửa h ng KDTHà Đại lý Ngư ời Người tiờu dựng

cỏc nhà hàng, khỏch sạn, quỏn ăn, quỏn nước... Tuy nhiờn, kờnh tiờu thụ chủ yếu của sản phẩm Vang là cỏc đại lý lại chưa được sử dụng để tiờu thụ sản phẩm nước ộp trỏi cõy mặc dự đõy sẽ là kờnh tiờu thụ rất hữu hiệu cho sản phẩm này. Như vậy, nếu đa dạng hoỏ sản phẩm nước ộp trỏi cõy, Cụng ty cú thể tận dụng được mối quan hệ và kinh nghiệm về cỏc kờnh phõn phối hiện cú để tiờu thụ đồng thời 2 sản phẩm Vang và nước ộp trỏi cõy. Bờn cạnh đú, Cụng ty cũng cần cú những biện phỏp nhằm hoàn thiện hơn nữa thị trường tiờu thụ và mạng lưới phõn phối sản phẩm để cú thể đa dạng hoỏ thành cụng.

Phương thức tiến hành

Về mặt thị trường tiờu thụ, theo nghiờn cứu cho thấy thị trường trong nước trước mắt cho việc tiờu thụ sản phẩm nước ộp trỏi cõy là cỏc tỉnh phớa Bắc và miền Trung. Trong đú chủ yếu tập trung phõn phối ở cỏc thành phố lớn như Hải Phũng, Hà Nội, Vinh, Quảng Ninh, Thanh Hoỏ... Khu vực này cũng là thị trường cho sản phẩm Vang hiện tại của Cụng

ty. Thị trường xuất khẩu dự kiến cho sản phẩm nước ộp trỏi cõy là Nhật, Tõy Bắc Âu, Mỹ La tinh, Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương... Bờn cạnh việc phỏt triển thị trường cho sản phẩm nước ộp trỏi cõy thỡ Cụng ty cũng vẫn phải chỳ ý tới vấn đề tiếp tục mở rộng thị trường cho sản phẩm Vang.

Về mặt kờnh phõn phối, do sản phẩm Vang và nước ộp trỏi cõy cú cỏch thức tiờu dựng tương đối giống nhau nờn cỏc kờnh phõn phối cũng gần giống nhau. Kờnh phõn phối cú hiệu quả nhất ở thời điểm hiện tại là hệ thống cỏc siờu thị. Cụng ty nờn tận dụng mối quan hệ với cỏc siờu thị hiện đang phõn phối sản phẩm Vang cho mỡnh để phõn phối sản phẩm nước ộp trỏi cõy. Bờn cạnh đú, hệ thống cỏc đại lý được dự đoỏn sẽ là nơi tiờu thụ sản phẩm nước ộp trỏi cõy rất hiệu quả. Sản phẩm nước ộp trỏi cõy của Cụng ty với tiờu chớ chất lượng cao, giỏ rẻ cú thể quan tõm phỏt triển kờnh phõn phối này.

3.5.3 Chớnh sỏch quảng cỏo

Cơ sở lý luận

Ngày nay, quảng cỏo đó trở nờn quen thuộc đối với cả cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng. Quảng cỏo là cụng cụ cạnh tranh quan trọng đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp nhằm kớch thớch khỏch hàng tiờu dựng sản phẩm. Quảng cỏo nhỡn chung cú ba nhiệm vụ cơ bản: thụng tin, thuyết phục và nhắc nhở khỏch hàng về sản phẩm. Mỗi nhiệm vụ thớch hợp với từng giai đoạn cụ thể của chu kỳ sống sản phẩm.

Cơ sở thực tiễn

Hoạt động quảng cỏo của Cụng ty Cổ phần Thăng Long vẫn chưa được chỳ trọng như nhiều doanh nghiệp sản xuất nước giải khỏt khỏc. Do vậy, trong thời gian tới cụng ty cần đầu tư hơn đối với hoạt động quảng cỏo về sản phẩm của Cụng ty. Thờm vào đú, nước ộp trỏi cõy là loại sản phẩm mới của Cụng ty, vỡ vậy Cụng ty càng nờn chỳ trong hơn nhằm tạo cầu và kớch thớch nhu cầu của người tiờu dựng sử dụng sản phẩm của Cụng ty.

Phương thức thựchiện

Cỏc nội dung cụ thể của chớnh sỏch quảng cỏo về nước ộp trỏi cõy của Cụng ty Cổ phần Thăng Long như sau:

-Xỏc định mục tiờu quảng cỏo: sản phẩm nước ộp trỏi cõy của Cụng ty Cổ Phần Thăng Long được xem như là đang ở giai đoạn đầu tiờn của chu kỳ sống. Do đú, chớnh sỏch quảng cỏo của cụng ty về sản phẩm ở giai đoạn này tập trung chủ yếu vào mục tiờu là thụng tin sản phẩm của mỡnh đến người tiờu dựng.

-Thụng tin quảng cỏo cú thể: “Nước ộp trỏi cõy là thứ nờn uống, khi bạn cú quyền lựa chọn”. Ngoài ra, tuỳ thuộc vào loại phương tiện quảng cỏo sẽ điều chỉnh cho phự hợp.

-Phương tiện quảng cỏo: mục tiờu của quảng cỏo trong thời gian này là giới thiệu cho nờn cụng ty nờn sử dụng nhiều loại phương tiện để quảng cỏo. Tuy nhiờn, để xỏc định phương tiện quảng cỏo thớch hợp cần xỏc định rừ phạm vi và tần suất cần quảng cỏo, cụ thể như sau:

Phạm vi quảng cỏo: quảng cỏo hàng năm phải đảm bảo bao quỏt 70% khỏch hàng mục tiờu của Cụng ty. Cụng ty đặt lượng khỏch hàng mục tiờu là khoảng 6 triệu người (Chiếm 10% thị phần). Do vậy, lượng khỏch hàng biết đến quảng cỏo của cụng ty là 4,3 triệu người/ hàng năm.

Tần suất xuất hiện quảng cỏo: phải đảm bảo trong khoảng thời gian nhất định mỗi khỏch hàng mục tiờu phải bắt gặp quảng cỏo 10 lần.

Lựa chọn loại hỡnh truyền tin: gồm cú Bỏo, Truyền hỡnh, phỏt thanh, tạp chớ, quảng cỏo ngoài trời, cỏc loại khỏc,…Trong đú, chủ yếu là TiVi và bỏo.

-Ngõn sỏch quảng cỏo: Ngõn sỏch quảng cỏo sẽ tớnh theo chi phớ quảng cỏo của cỏc đối thủ cạnh tranh và mức chi cho quảng cỏo cỏc loại sản phẩm Vang truyền thống của Cụng ty, bỡnh quõn khoảng 500 triệu/ năm.

Bảng 31. Tổng hợp chi phớ quảng cỏo

TT

Phương tiện quảng

cỏo

Đơn giỏ Tần suất

quảng cỏo

Giỏ thành (Đơn vị: Tr.Đ)

1 Bỏo 2 triệu/1 trang bỡnh thường 24 lần /6thỏng 48 2 Truyền hỡnh 11 triệu/30 giõy/giờ bỡnh

thường

30 lần/6 thỏng 330

3 Tạp chớ 3 triệu/trang bỡnh thường 24 lần/6 thỏng 72 4 Quảng cỏo

ngoài trời

10 triệu/ thỏng, khu cao điểm 6 60

5 Internet 10 triệu/Wedsite/6 thỏng 1 lần/6 thỏng 10

(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)

Cụng ty mỗi năm chỉ nờn quảng cỏo 2 đợt, mỗi đợt kộo dài 3 thỏng. Từ việc tớnh toỏn ở bảng trờn cho thấy Cụng ty nờn chi cho quảng cỏo hàng năm là khoảng 520 triệu đồng.

3.6 Giải phỏp về vốn

Cơ sở lý luận Đầu tư đổi mới luụn yờu cầu phải cú vốn. Núi cỏch khỏc, thiếu vốn sẽ khụng thể thực hiện được cỏc hoạt động đầu tư, thậm chớ là toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Vốn cú thể huy động từ nhiều nguồn, nguồn vốn bờn trong và nguồn vốn bờn ngoài. Nguồn vốn bờn trong cú thể lấy từ lợi nhuận trớch lại cho đầu tư hoặc phỏt hành thờm cổ phiếu (Đối với cụng ty cổ phần). Nguồn vốn bờn ngoài cú thể vay từ cỏc quỹ tớn dụng đầu tư, từ ngõn hàng hoặc từ cỏc tổ chức khỏc...

Cơ sở thực tiễn

Trờn cơ sở nghiờn cứu nguồn vốn hiện cú của Cụng ty Cổ phần Thăng Long cho thấy Cụng ty khụng đủ vốn để đầu tư cho dõy chuyền mới. Vỡ vậy, Cụng ty phải tớnh toỏn phương ỏn huy động thờm vốn. Phương ỏn huy động thờm vốn quen thuộc của Cụng ty là phỏt hành thờm cổ phiếu và vay từ ngõn hàng. Tuy nhiờn, trong trường hợp này lượng vốn đầu tư bổ sung khụng lớn nờn Cụng ty chỉ nờn phỏt hành thờm cổ phiếu là đủ.

Cỏc bước thực hiện:

Bước 1: Tớnh toỏn cụ thể nhu cầu vốn cho đầu tư bổ sung dõy chuyền sản xuất nước ộp trỏi cõy.

Bảng 32. Nhu cầu vốn đầu tư bổ sung sản xuất nước ộp trỏi cõy

STT Loại vốn Lượng vốn (triệu Đ)

1 Vốn cố định 520

2 Vốn lưu động - Nguyờn Liệu - Lao động (đào tạo)

1.000 50

3 Chi phi quảng cỏo 520

3 Chi phớ khỏc 50

Tổng 2.140

(Nguồn: Tự tổng hợp, 2005)

Bước 2: Xỏc định số cổ phiếu cần phỏt hành. Mệnh giỏ quy định của Cụng ty Cổ phần Thăng Long là 50 nghỡn đồng/ cổ phiếu. Vậy cụng ty cần phỏt hành thờm 42.800 cổ phiếu.

Bước 3: Xỏc định phương thức bỏn cổ phiếu. Ưu tiờn bỏn cổ phiếu cho những người lao động của Cụng ty (khoảng 40% tổng số phiếu), sau đú phần cũn lại bỏn tự do trờn thị trường chứng khoỏn (khoảng 60% tổng số phiếu).

3.7. Đỏnh giỏ hiệu quả chiến lược đa dạng hoỏ sản phẩm nước ộp trỏi cõy

Vấn đề cơ bản khụng thể thiếu đối với bất kỳ chiến lược, phương ỏn hay giải phỏp nào cũng phải đỏnh giỏ tớnh hiệu quả. Để quyết định xem liệu cú nờn thực hiện chiến lược đa dạng hoỏ nước ộp trỏi cõy tại Cụng ty Cổ phần Thăng Long hay khụng cần phải đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của chiến lược này cả vờ mặt định lượng lẫn định tớnh. Tớnh hiệu quả của chiến lược đa dạng hoỏ sản phẩm nước ộp trỏi cõy được tớnh toỏn cụ thể như sau:

- Cụng suất dự kiến: Cụng suất dự kiến phải thoả món ba ràng buộc: (1) Khụng vượt quỏ cụng suất tối đa cho phộp; (2) Khụng vượt quỏ nhu cầu thị trường và (3) Khụng thấp hơn điểm hoà vốn.

Cụng suất sản xuất thiết kế của dõy chuyền hiện tại là 15 triệu lớt / năm, nhưng hiện nay chỉ mới khai thỏc được 1/3 cụng suất, tức là cụng suất thực tế hiện nay chỉ ở mức là 5 triệu lớt / năm; cụng suất dư thừa hiện tại là 10 triệu lớt/ năm, là cụng suất tối đa cho sản xuất nước ộp trỏi cõy.

Nhu cầu thị trường về sản phẩm nước ộp trỏi cõy rất lớn, với riờng thị trường nội địa Cụng ty dự kiến chiếm thị phần 10%, tương ứng với 6 triệu khỏch hàng, mỗi khỏch trung bỡnh dự kiến tiờu dựng 1 lớt / thỏng, vậy nhu cầu thị trường đối với Cụng ty là 7,2 triệu lớt / năm (6 triệu người x 12 thỏng x1 lớt x 10% thị phần = 7,2 triệu lớt).

 Sản lượng hoà vốn của cụng ty là: Q= FC/ (1-V/P)

Trong đú:

FC là chi phớ cố đinh hàng năm

V chi phớ biến đổi trung bỡnh cho một lớt sản phẩm P giỏ trung bỡnh cho một lớt sản phẩm

Cỏc tớnh toỏn:

Chi phớ cố định hàng năm bằng tổng chi phớ đầu tư bổ sung khấu hao đều trong 5 năm

Chi phớ biến đổi trung bỡnh V= (11+6)/2 = 8,5

P = (19,5+10) /2 = 15

Suy ra: Q HV = 104/ (1-8,5/15) = 240.184 lớt / năm

Như vậy, cụng suất hiệu quỏ đối với sản phẩm nước ộp trỏi cõy là khoảng 7,2 triệu lớt. Trong đú, cụng suất dũng sản phẩm loại A là 2,5 triệu lớt; cụng suất loại B là 4,7 triệu lớt.

- Doanh thu hàng năm đối với sản phẩm nước ộp trỏi cõy tại Cụng ty Cổ phần Thăng Long là:

Dũng sản phẩm A

Doanh thu = Sản lượng x giỏ bỏn

TRA= 2,5 triệu lớt x 19,5 nghỡn đồng = 48,75 tỷ đồng

Dũng sản phẩm B

Doanh thu = Sản lượng x giỏ bỏn

TRB= 4,7 triệu lớt x 12 nghỡn đồng = 56,4 tỷ đồng

Tổng doanh thu TRt= TRA + TRB = 48,75 + 56,4 = 105,15 tỷ đồng (1) - Tổng chi phớ hàng năm đối vơi sản phẩm nước ộp trỏi cõy tại Cụng ty Cổ phần Thăng Long:

Tổng chi phớ biến đổi: T Dũng sản phẩm A

Tổng chi phớ biến đổi = Sản lượng x chi phớ biến đổi trung bỡnh cho sản phẩm A

VCA= 2,5 triệu lớt x 11 nghỡn đồng = 27,5 tỷ đồng = Dũng sản phẩm B

Tổng chi phớ biến đổi = Sản lượng x chi phớ biến đổi trung bỡnh cho sản phẩm A

VCB= 4,7 triệu lớt x 6 nghỡn đồng = 28,2 tỷ đồng Tổng chi phớ biến đổi trung bỡnh trong một năm: VCT= 27,5 +28,2 = 55,7 tỷ đồng (2)

Tổng chi phớ cố định

Tổng chi phớ đầu tư bổ sung là 520 triệu đồng, dự kiến khấu hao trong 5

Một phần của tài liệu Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 87 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w