Đa dạng hoá danh mục sản phẩm nước ép trái cây của Công ty Cổ phần Thăng Long

MỤC LỤC

Kết quả sản xuất kinh doanh

Qua việc phân tích ba chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận ta có thể thấy tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty năm 2004 đạt hiệu quả cao hơn so với năm 2003. Tuy vậy, nếu chỉ dừng lại ở việc xem xét các chỉ tiêu tuyệt đối thì chưa thể đáng giá được toàn diện hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty. Sau khi xem xét các chỉ tiêu trên ta có thể thấy các chỉ tiêu hiệu quả tương đối của Công ty là chưa cao so với mức tăng trưởng chung của toàn ngành.

Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty ảnh hưởng đến hoạt động đa dạng hoá sản phẩm

Đây cũng là một trong những vấn đề Công ty cần có hướng giải quyết để nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và khả năng chủ động của doanh nghiệp trước những biến động không ngừng của thị trường đầu vào cũng như đầu ra. Trước năm 1994, công nghệ sản xuất Vang của Công ty là công nghệ truyền thống nên khá lạc hậu, khả năng cơ giới hoá chỉ chiếm 20% trong khi lao động thủ công chiếm tới 80% khiến cho năng suất lao động thấp và chất lượng sản phẩm không đồng đều. Đến nay, Công ty đã tập trung vào công tác nghiên cứu khoa học; mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị; xây dựng nhà xưởng và đã làm chủ được dây chuyền sản xuất hiện đại vào bậc nhất nước ta hiện nay.

Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty  Cổ phần Thăng Long
Bảng 4. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long

Xưởng sản xuất Xưởng sản xuất

Các xưởng sản xuất của Công ty bao gồm 4 phân xưởng chính là phân xưởng đóng vang và rửa chai, phân xưởng lên men, phân xưởng lọc vang, phân xưởng thành phẩm. Cơ cấu tổ chức sản xuất theo quá trình tại các xưởng sản xuất, bố trí các hoạt động sản xuất có chức năng tương tự tại các phân xưởng, là cơ sở thuận lợi cho việc thực hiện các hoạt động đa dạng hoá tại Công ty Cổ phần Thăng Long. Thay vì tổ chức sản xuất như vậy, Công ty Cổ phần Thăng Long bố trí sản xuất theo quá trình, cơ cấu tổ chức sản xuất này cho phép thiết lập được rất nhiều quy trình sản xuất.

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG

Định hướng đa dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long

- Ưu tiên phát triển những sản phẩm có thể sử dụng những nguồn nguyên liệu sẵn có của Công ty, hạn chế việc đầu tư phát triển các nguồn nguyên liệu mới.

Căn cứ lựa chọn sản phẩm nước ép trái cây

    (Nguồn: Kết quả điều tra thị trường, 2004) Qua đó, có thể thấy lượng cầu tiêu dùng đối với sản phẩm nước ép trái cây ở thị trường Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là rất lớn và có tiềm năng, nhất là ở thị trường Miền Nam, nơi mà không khí nóng quanh năm. Mức chi tiêu bình quân cho nước ép trái cây cho mỗi người có tiêu dùng loại sản phẩm này chiếm khoảng 21% trong tổng chi tiêu đồ uống, trong khi đó tổng chi tiêu cho đồ uống chiếm 23% trong tổng chi tiêu nói chung và mức chi tiêu cho loại nước ép trái cây cũng như cho đồ uống tăng lên trong những. Nguyên nhân cơ bản khiến cho cầu đối với sản phẩm nước ép trái cây tăng trong những năm qua là do: (1) Kinh tế của Việt Nam phát triển nhanh trong những năm qua, thu nhập dân cư tăng cao, mức sống được cải thiện đáng kể, do đó chi tiêu cho đồ uống cũng tăng nhanh; (2) Sản phẩm nước ép trái cây ngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã và tiện lợi cho việc tiêu dung, đặc biệt là những sản phẩm nhập ngoại, mà xu hướng tiêu dung hiện nay là đang đi vào những sản phẩm có tính tiện lợi.

    Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm nước ép trái cây Kết quả điều tra cũng cho thấy rằng: giá cả, sự tiện lợi trong sử dụng và hương vị tự nhiên là những yếu tố quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng trước khi quyết định mua sản phẩm; tiếp theo là những yếu tố như mức độ phân phối rộng rãi và sự hợp khẩu vị; cuối cùng là những yếu tố như tính độc đáo, mới lạ, đa dạng và bao gói của sản phẩm. Đối với nhóm tiêu dùng này, thứ tự của 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyêt định mua không có sự thay đổi, tuy nhiên vị trí của 3 yếu tố đầu thể hiện rằng: đặc điểm cơ bản của nhóm này là thu nhập tương đối cao nên giá không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu, thay vào đó yếu tố hương vị tự nhiên và tính tiện trong sử dụng mới là những là yếu tố ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sản phẩm của họ. Ngược lại, đối với nhóm có thu nhập dưới 2 triệu đồng, vị trí quan trọng của các nhóm trên không thay đổi nhưng vị trí của từng yếu tố trong từng nhóm có sự thay đổi khác so với nhóm có thu nhập trên 5 triệu đồng, đặc biệt là vị trí của 3 yếu tố trong nhóm quan trọng đầu tiên, cụ thể giá là yếu tố quan trọng hàng đầu của họ, sau đó mới đến các yếu tố là hương vị tự nhiên và tính tiện lợi trong sử dụng.

    Trong đó, hầu hết là các sản phẩm là nhập khẩu từ nước ngoài, chiếm 65% thị phần, điển hình là các sản phẩm như: Casino (Pháp), Wesergold (Đức), Donsimon (Tây Ban Nha), Just Juice (Australia), Krings (Đức), Queens (Bungaria), Berri (Australia)… Đặc điểm chung của những loại sản phẩm này là chất lượng và giá thành sản phẩm cao, trung bình từ 25 - 50 nghìn đồng/lít. Tổng công ty rau quả, nông sản, Nhà máy đồ hộp rau quả Mỹ Luông Chợ Mới tỉnh An Giang của Antesco, Nhà máy đông lạnh rau quả Duy Hải tại Đồng Nai của Vegetexco - HCM, Xưởng chế biến trái cây ở Vĩnh Long, Cần Thơ, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk), Công ty Mr Drink - khu công nghiệp Phú Diễn, Từ Liêm, Hà nội. Hiện nay, Nhà nước đang có các chính sách khuyến khích thúc đẩy phát triển rau, quả như: miễn giảm thuế nông nghiệp, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT và các chế độ hỗ trợ tín dụng theo lãi suất ưu đãi, ưu đãi đặc biệt; khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển giống và chế biến rau quả.

    Quyết định này hướng đến mục tiêu tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu trong nước về rau quả, trong đó đẩy mạnh sản xuất, chế biến nước quả với giá rẻ để từng bước thay thế đồ uống có cồn và đến 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả 1 tỷ USD.

    Bảng 17. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng  (nhóm thu nhập dưới 2 triệu đồng)
    Bảng 17. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của người tiêu dùng (nhóm thu nhập dưới 2 triệu đồng)

    Loạ i

    Khấu hao 0,75

      Sản phẩm của doanh nghiệp dù có tốt đến mấy nhưng không lựa chọn được kênh phân phối và thị trường tiêu thụ phù hợp thì cũng không thể tiêu thụ được với hiệu quả cao. Để đa dạng hoá thành công sản phẩm nước ép trái cây, Công ty cần có hướng khắc phục những tồn tại đang diễn ra của các doanh nghiệp trong ngành để đạt được hiệu quả cao hơn. Quá trình tiêu thụ sản phẩm Vang của Công ty chủ yếu được thực hiện qua các kênh phân phối như các đại lý, nhà đầu tư, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hệ thống siêu thị.

      Do hai loại sản phẩm Vang và nước ép trái cây cùng thuộc ngành chế biến thực phẩm và cách tiêu dùng hai sản phẩm này gần giống nhau nên cách thức tiêu thụ của hai sản phẩm này tương đối giống nhau. Tuy nhiên, kênh tiêu thụ chủ yếu của sản phẩm Vang là các đại lý lại chưa được sử dụng để tiêu thụ sản phẩm nước ép trái cây mặc dù đây sẽ là kênh tiêu thụ rất hữu hiệu cho sản phẩm này. Như vậy, nếu đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây, Công ty có thể tận dụng được mối quan hệ và kinh nghiệm về các kênh phân phối hiện có để tiêu thụ đồng thời 2 sản phẩm Vang và nước ép trái cây.

      -Ngân sách quảng cáo: Ngân sách quảng cáo sẽ tính theo chi phí quảng cáo của các đối thủ cạnh tranh và mức chi cho quảng cáo các loại sản phẩm Vang truyền thống của Công ty, bình quân khoảng 500 triệu/ năm. Đánh giá hiệu quả chiến lược đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây Vấn đề cơ bản không thể thiếu đối với bất kỳ chiến lược, phương án hay giải pháp nào cũng phải đánh giá tính hiệu quả. Để quyết định xem liệu có nên thực hiện chiến lược đa dạng hoá nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long hay không cần phải đánh giá tính hiệu quả của chiến lược này cả vê mặt định lượng lẫn định tính.

      Công suất sản xuất thiết kế của dây chuyền hiện tại là 15 triệu lít / năm, nhưng hiện nay chỉ mới khai thác được 1/3 công suất, tức là công suất thực tế hiện nay chỉ ở mức là 5 triệu lít / năm; công suất dư thừa hiện tại là 10 triệu lít/ năm, là công suất tối đa cho sản xuất nước ép trái cây.

      Hình 2. Phương án chiến lược giá của sản phẩm nhóm B Giá
      Hình 2. Phương án chiến lược giá của sản phẩm nhóm B Giá

      Một số kiến nghị với nhà nước

      - Tạo thêm công việc cho người lao động của Công ty Cổ phần Thăng Long. - Tạo thêm công việc cho người lao động tại các vùng nguyên liệu mà công ty mua.

      Khâu giữ giống và nhân giống nắm

      Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Thăng long Hội đồng quản trị.