Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHAC
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi tolớn về nhiều mặt Sự chuyển hướng phát triển nền kinh tế đất nước từ cơchế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường là nền tảngcho những thay đổi tích cực đó.
Kinh tế thị trường đã đặt ra trước mắt các doanh nghiệp nhiều thử tháchnhưng cũng mang tới những cơ hội để doanh nghiệp có thể tự khẳng địnhmình Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phảibiết áp dụng những kiến thức mới về quản trị doanh nghiệp vào thực tiễnhoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hướng phát triển ngày càng phổbiến của doanh nghiệp công nghiệp và là điều kiện để doanh nghiệp thíchứng và phát triển trong môi trường kinh doanh đầy biến động.
Trong những khó khăn chung của nền kinh tế mới phát triển, nhiềudoanh nghiệp đã vươn lên từ sức mạnh nội lực, luôn duy trì được sản xuất vàđảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động Công ty cổ phần Dược vàthiết bị vật tư y tế TRAPHACO là một doanh nghiệp như vậy Có đượcthành công này là do doanh nghiệp đã chọn cho mình một hướng đi đúngđắn "Đa dạng hoá sản phẩm mang tính chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp trên thương trường "
Trong quá trình thực tập tại công ty, cùng với những lý luận được trangbị trong quá trình học tập nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế quốc dân và
xuất phát từ thực tế tại công ty, em đã chọn đề tài: "Giải pháp phát triển đa
dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVTTRAPHACO " để thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 2Nội dung chuyên đề gồm các phần chính sau :
Phần I : Những vần đề cơ bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh
nghiệp công nghiệp.
Phần II : Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại công ty TRAPHACOPhần III : Một số giải pháp về đa dạng hoá sản phẩm ở công ty
TRAPHACO
Trang 3Phần I: Những vấn đề cơ bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.
I Thực chất của đa dạng hoá: 1 Sản phẩm :
1.1 Khái niệm sản phẩm công nghiệp :
Sản phẩm công nghiệp hiểu theo cách đơn giản nhất chính là yếu tố đầura của doanh nghiệp, là kết quả của quá trình biến đổi các yếu tố đầu vàodưới sự tác động của tư liệu sản xuất.
Theo quan niệm cổ điển, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặctrưng vật lý hoá học có thể quan sát và được tập hợp trong một hình thứcđồng nhất là vật mang giá trị sử dụng.
Trong nền kinh tế hàng hoá cùng với sự phát triển của các quan hệ traođổi buôn bán, sản phẩm công nghiệp còn chứa đựng các thuộc tính hànghoá, không chỉ là vật mang giá trị sử dụng mà còn mang giá trị trao đổi haygiá trị.
Theo quan điểm Marketing, sản phẩm được định nghĩa là " mọi thứ cóthể chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thểthoả mãn được một mong muốn hay nhu cầu ".
Như vậy khái niệm về sản phẩm hàng hoá mang tính chất phức tạp bởilẽ mỗi sản phẩm đều có những nét đặc trưng về vật chất và tâm lý như: chấtlượng, mầu sắc, nhãn mác, cách sử dụng, giao hàng và thực hiện thanh toán,dịch vụ sau bán hàng Sản phẩm với những nhãn hiệu cụ thể tạo ra chongười tiêu dùng một hình ảnh, một tín hiệu để nhận biết về doanh nghiệp vàxác nhận sự hiện diện của doanh nghiệp trên thị trường
Mỗi sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp phải đáp ứng một nhu cầu, vìđó là lời hứa hẹn với khách hàng hay người tiêu dùng Người mua thườngquan niệm sản phẩm hàng hoá là của cải vật chất hay dịch vụ mà họ mua đểthoả mãn nhu cầu của mình do đó mỗi sản phẩm được coi là lời giải đáp chomột nhu cầu đã tìm thấy trên thị trường, doanh nghiệp phải bán cái mà kháchhàng cần chứ không phải cái mình có.
Trang 4Nghiên cứu sản phẩm về thực chất là tìm hiểu thái độ chấp nhận củakhách hàng đối với sản phẩm của mình.
1.2 Phân loại sản phẩm :
Các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hoá là để bán và do sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp mang tính chất đa dạng nên phải phân loại để tạođiều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh Trong thực tiễn người ta phânloại sản phẩm theo rất nhiều cách khác nhau nhưng để phục vụ cho việc tìmhiểu về đa dạng hoá có thể xem xét một số cách phân loại chủ yếu sau.
1.2.1 Phân loại theo tính chất sử dụng :
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩmcông cộng và sản phẩm cá nhân.
- Sản phẩm công cộng là sản phẩm mà việc tiêu dùng của người nàykhông làm ảnh hưởng đến việc tiêu dùng của người khác như đường xá, cầucống, các công trình văn hoá, các di tích lịch sử
- Sản phẩm cá nhân là sản phẩm mà khi một người đã tiêu dùng thìngười khác không thể tiêu dùng sản phẩm đó Ví dụ như quần áo, thựcphẩm
Sản phẩm cá nhân có tính cạnh tranh mạnh mẽ còn sản phẩm công cộngkhông có tính cạnh tranh.
1.2.2 Phân loại sản phẩm theo mối quan hệ với thu nhập :
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm hàng hóathông thường và hàng xa xỉ.
- Hàng thông thường là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hộicó thể tiêu dùng một cách bình thường như giày dép, chất đốt
- Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tượng có thu nhậpcao trong xã hội như kim cương, áo lông thú
1.2.3 Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp baogồm: hàng hoá bổ sung và hàng hoá thay thế
Trang 5- Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu vàđồng bộ nhau, không thể tách rời nhau được như: ô tô và xăng, thuốc lá vàbật lửa
- Hàng hoá thay thế là hàng hoá tiêu dùng độc lập với nhau và khi cầncó thể thay thế cho nhau như: bếp điện và bếp ga, dầu và than
1.2.4 Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm:
- Hàng hoá lâu bền là hàng hoá có thể sử dụng được trong một thờigian dài như ô tô, xe máy, nhà cửa
- Hàng hoá không lâu bền như những vật rẻ tiền nhanh hỏng: đũa tre,guốc mộc
1.2.5 Phân loại sản phẩm theo tần số mua:
- Hàng mua thường xuyên: là hàng hoá rất cần thiết cho cuộc sống hàngngày mà người tiêu dùng phải sử dụng thường xuyên như quần áo, giày dép - Hàng mua không thường xuyên: là loại hàng hoá mà người tiêu dùngkhông tiêu dùng chúng thường xuyên như quần áo cưới
1.2.6 Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm:
- Sản phẩm trung gian: là những sản phẩm còn phải trải qua một sốbước chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêudùng như sợi để dệt vải, vải để may quần áo
- Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụcho tiêu dùng như xe máy, văn phòng phẩm
ở mức độ thứ hai, người kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi thành sảnphẩm chung chính là dạng cơ bản của sản phẩm đó vì thế khách sạn phải làmột toà nhà có các phòng để cho thuê.
Trang 6ở mức độ thứ ba, ngưòi kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm mong đợi,tức là tập hợp các thuộc tính và điều kiện người mua thường mong đợi vàchấp nhận khi họ mua sản phẩm đó Ví dụ như khách đến khách sạn mongđợi một cái giường sạch sẽ, xà bông, khăn tắm và một mức độ yên tĩnhtương đối Vì hầu hết các khách sạn có thể đáp ứng được mong muốn tốithiểu này nên khách du lịch thường không có thiên vị đối với khách sạn nàomà họ sẽ vào bất kì khách sạn nào thuận tiện nhất
ở mức độ thứ tư, người kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiệnthêm tức là sản phẩm bao gồm những dịch vụ và ích lợi phụ thêm làm chosản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Ví dụkhách sạn có thể hoàn thiện thêm sản phẩm của mình bằng cách đăng kíkhách nhanh chóng, bổ sung sữa tắm, bữa ăn ngon và phục vụ tốt v.v Cuộccạnh tranh của các doanh nghiệp ngày nay chủ yếu ở mức độ hoàn thiện sảnphẩm.
ở mức độ thứ năm là sản phẩm tiềm ẩn, tức là những sự hoàn thiện vàbiến đổi mà sản phẩm đó cuối cùng có thể nhận được trong tương lai Trongkhi sản phẩm hoàn thiện thể hiện những gì đã được đưa vào sản phẩm ngàyhôm nay thì sản phẩm tiềm ẩn lại chỉ nêu ra hướng phát triển khả dĩ của nó.Đây chính là nơi các công ty tìm kiếm tích cực những cách thức mới để thoảmãn khách hàng và tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình Sự xuất hiệncủa một số khách sạn thượng hạng mà ở đó khách có thể ở nhiều phòng làmột sự đổi mới khách sạn truyền thống.
Một số công ty đã bổ sung cho sản phẩm của mình những ích lợikhông những thoả mãn mà còn làm cho khách hàng vui lòng bằng cáchmang đến những sự ngạc nhiên bất ngờ cho họ khi tiêu dùng sản phẩm củacông ty mình
1.4 Danh mục sản phẩm :
Một danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặthàng mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho người mua Danh mục sản
Trang 7phẩm của một công ty sẽ có chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và một mật độnhất định
Chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện công ty có bao nhiêu loại sảnphẩm khác nhau.
Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng của công ty
Chiều sâu danh mục thể hiện có bao nhiêu phương án của mỗi sảnphẩm trong một loại.
Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mứcđộ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng,thiết bị sản xuất hay kênh phân phối nào khác.
Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xâydựng chiến lược sản phẩm của công ty Công ty có thể khuyếch trươngdoanh nghiệp của mình theo nhiều cách Công ty có thể mở rộng danh mụcsản phẩm bằng cách bổ sung những sản phẩm mới Công ty có thể kéo dàitừng loại sản phẩm Công ty có thể bổ sung thêm các phương án sản phẩmcho từng sản phẩm và tăng chiều sâu của danh mục Cuối cùng công ty cóthể tiếp tục tăng hay giảm mật độ của loại sản phẩm tùy theo ý đồ của côngty muốn có uy tín vững chắc trong một lĩnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnhvực.
Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tùy thuộc vào tráchnhiệm của những người hoạch định chiến lược của công ty căn cứ vàonhững thông tin do người làm công tác marketing của công ty cung cấp Họphải đánh giá những loại sản phẩm cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạchvà cần loại bỏ.
2 Đa dạng hoá sản phẩm và sự cần thiết của đa dạng hoá sản phẩmtrong doanh nghiệp công nghiệp :
2.1 Thực chất của đa dạng hoá sản phẩm:
Trong hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp có haimục tiêu được coi là cơ bản, tạo tiền đề cho các mục tiêu khác đó là việc tạora sản phẩm với chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường và xã hộivà việc đạt được lợi nhuận tối đa sau mỗi chu kỳ kinh doanh trên cơ sở nâng
Trang 8cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực hiện có hiệuquả hệ thống mục tiêu kinh tế-xã hội nói chung và hai mục tiêu nói riêngmỗi doanh nghiệp phải xác định được cơ cấu sản phẩm hợp lý của mình.Tính hợp lý của mỗi cơ cấu sản phẩm chỉ thích ứng với những điều kiện nhấtđịnh trong mỗi kỳ kinh doanh do đó khi những điều kiện ấy có sự thay đổithì cơ cấu sản phẩm cũng phải thay đổi để đạt tính hợp lý mới điều đó cónghĩa là cơ cấu sản phẩm của công ty phải mang tính " động " để thích ứngvới nền kinh tế thị trường cạnh tranh sôi động.
Sự hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp được thựchiện theo nhiều cách khác nhau như :
- Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗithời, những sản phẩm kém sức cạnh tranh và những sản phẩm không có khảnăng tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất nhưng cải tiến, hoànthiện những sản phẩm ấy về hình thức, về nội dung, tạo thêm nhiều kiểudáng và thế hệ sản phẩm mới
- Bổ sung thêm vào danh mục sản phẩm những sản phẩm mới phù hợpvới nhu cầu thị trường và xu hướng phát triển của khoa học, công nghệ.
- Chuyển hoá vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm của doanhnghiệp, đưa những sản phẩm ở vị trí hàng thứ lên vị trí hàng đầu hoặc ngượclại bằng cách thay đổi định lượng sản xuất mỗi loại.
Trong thực tế, các hướng trên đây được thực hiện xen kẽ lẫn nhau Nếucơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi theo hướng thu hẹp lại, đảm bảosự tập trung cao hơn về sản xuất thì doanh nghiệp phát triển theo hướngchuyên môn hoá Ngược lại cơ cấu sản phẩm được mở rộng ra, doanhnghiệp phát triển theo hướng đa dạng hoá Trong những thời kì nhất định vàtrên một thị trường nhất định doanh nghiệp có thể thực hiện đa dạng hoáthông qua hình thức cải tiến , hoàn thiện sản phẩm đã có hoặc là đưa ranhững sản phẩm mới hoàn toàn có thể cùng loại hoặc khác biệt so với nhữngsản phẩm cũ nhưng doanh nghiệp cũng có thể kết hợp cả hai hình thức trênnhằm thỏa mãn đáp ứng cao nhất nhu cầu của thị trường.
Trang 9Như vậy đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp là việc mở rộng danhmục sản phẩm, nó gắn liền với quá trình đổi mới và hoàn thiện cơ cấu sảnphẩm, nhằm đảm bảo doanh nghiệp thích ứng được với sự biến động củamôi trường kinh doanh.
Đa dạng hoá sản phẩm là một nội dung cụ thể của đa dạng hoá sản xuấtvà đa dạng hoá kinh doanh công nghiệp Khi thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm, doanh nghiệp chỉ mở rộng danh mục các sản phẩm công nghiệp củamình, nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp vẫn chỉ giới hạn trong lĩnh vựcsản xuất công nghiệp Khi thực hiện đa dạng hoá sản xuất, thì ngoài lĩnh vựctruyền thống là sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp còn có thể thâm nhậpsang các lĩnh vực sản xuất khác Chẳng hạn, thâm nhập sang các lĩnh vựcsản xuất công nghiệp không phải truyền thống, sang lĩnh vực nông, lâm, ngưnghiệp, xây dựng cơ bản Còn khi thực hiện đa dạng hoá kinh doanh ( haykinh doanh tổng hợp ) doanh nghiệp có thể phát triển sang cả lĩnh vựcthương mại, dịch vụ
Mối quan hệ giữa đa dạng hoá sản phẩm và kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh được thể hiện ở chỗ khi xác định phương án đa dạng hoá sảnphẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định rõ chủng loại sản phẩm, khốilượng sản phẩm của mỗi loại, thị trường tiêu thụ, khả năng đảm bảo các yếutố đầu vào, khả năng huy động vốn đầu tư và dự kiến lợi nhuận sẽ đạt được.
-Đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hướng phát triển ngày càng phổbiến trong các doanh nghiệp công nghiệp Các tổ chức kinh tế lớn như tậpđoàn kinh doanh thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, kinh doanh đa ngành vàđa lĩnh vực hoạt động Số lượng và chủng loại hàng hoá lưu thông trên thịtrường thực chất cũng là một chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của mỗidoanh nghiệp cũng như của nền kinh tế nói chung Nhiều doanh nghiệp độclập với các quy mô khác nhau cũng thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và trongthực tế việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đã không những giúp doanhnghiệp đạt được các mục tiêu kinh tế và phi kinh tế như lợi nhuận hay thếlực trên thị trường mà còn đóng góp rất lớn vào sự phát triển của toàn xã hội
Trang 10nhờ tạo ra nhiều loại hàng hoá mang lại lợi ích và thỏa mãn tốt nhất nhu cầucủa người tiêu dùng.
2.2 Sự cần thiết phải đa dạng hoá :
2.2.1 Nhu cầu thị trường ngày càng phong phú, đa dạng và thường xuyênbiến đổi :
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, đời sống xãhội cũng ngày càng được nâng cao về nhiều mặt Trong cuộc sống ngày nay,nhu cầu của con người không chỉ bó gọn ở mức độ thấp như có ăn, có mặcmà phải là ăn ngon mặc đẹp ngoài ra còn có nhu cầu vui chơi, giải trí, nhucầu thẩm mĩ rất cao Như vậy so với trước kia trong thời kì kế hoạch hoá tậptrung tự cung tự cấp, nhu cầu thị trường mang tính cứng nhắc và bị áp đặtbởi chính các yếu tố cung, giờ đây nhu cầu mới là nhân tố thực sự quyếtđịnh sự vận động của thị trường Các sản phẩm không thể đáp ứng được nhucầu của thị trường khi chúng chỉ mang " ích lợi cốt lõi " đơn thuần mà cònphải mang tính thẩm mĩ, sự tiện nghi và phong phú về chủng loại Việc mộtloại sản phẩm có cùng giá trị sử dụng nhưng có thêm một số đặc tính khácđể thoả mãn từng đoạn thị trường nhất định chính là một biểu hiện của hoạtđộng đa dạng hoá sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàngmới phong phú với chất lượng cao tăng phương án sản phẩm để người tiêudùng có nhiều cơ hội lựa chọn Theo quy luật tất yếu, thị trường luôn vậnđộng và biến đổi không ngừng làm nảy sinh những nhu cầu mới cao hơn,phong phú hơn tạo ra những thách thức và cũng đồng thời mang đến nhữngcơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Trong môi trường kinh doanh sôi độngmà người thành công là người biết " nắm lấy các cơ hội ", doanh nghiệp phảiluôn bám sát các diễn biến của quan hệ cung cầu trên thị trường, xây dựngcơ cấu sản phẩm tối ưu thich ứng với sự linh hoạt của thị trường Thực tếcho thấy hiện nay các doanh nghiệp luôn cố gắng làm mới và mở rộng danhmục sản phẩm của mình dựa trên sự hoàn thiện không ngừng các sản phẩmhiện có song song với việc đưa vào sản xuất những mặt hàng mới đón đầunhu cầu thị trường, tạo thế chủ động của doanh nghiệp trên thương trường.Sự phong phú và biến đổi không ngừng của thị trường đã đòi hỏi các doanh
Trang 11nghiệp phải năng động sáng tạo trong việc tạo ra một cơ cấu sản phẩm "động " thông qua hoạt động đa dạng hoá sản phẩm mới có thể tồn tại vàphát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt " thương trường là chiến trường ".2.2.2 Do tiến bộ của khoa học công nghệ nên chu kỳ sống của sản phẩm bịrút ngắn
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra với tốc độnhanh như vũ bão Một khối lượng đồ sộ các phát minh sáng chế ra đời đãtạo ra ngày càng nhiều công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên liệu mới Điềuđặc biệt là hàm lượng tri thức hay tỷ trọng phần mềm trong các công nghệmới này là rất lớn chính vì vậy thời gian tồn tại của các công nghệ này rấtngắn và điều này cũng đồng nghĩa với việc sản phẩm của doanh nghiệp bịđào thải nhanh hơn Chu kỳ sống của một sản phẩm được chia ra 4 pha: bắtđầu, phát triển, bão hoà, suy thoái Các thành tựu khoa học công nghệ đượcáp dụng ngày càng rộng rãi vào sản xuất làm cho giai đoạn bão hoà và suythoái của một sản phẩm đến nhanh hơn Sự lạc hậu nhanh chóng của côngnghệ và sản phẩm không cho phép doanh nghiệp tự hài lòng với những gìhiện có mà phải tranh thủ nắm bắt kịp thời những thành tựu mới nhất củakhoa học công nghệ và sử dụng những thành tựu ấy như một lợi thế cạnhtranh Vì vậy doanh nghiệp phải luôn xem xét, đánh giá sản phẩm đang ởgiai đoạn nào trong chu kỳ sống nếu đang ở giai đoạn bão hoà doanh nghiệpsẽ tìm cách cải tiến sản phẩm đó để kéo dài tuổi thọ của sản phẩm hoặcchuẩn bị nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu phong phú củathị trường Sự xuất hiện của các ngành công nghệ mới vừa tạo điều kiện vừathúc đẩy doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm mới, thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm như một phương thức phát triển của doanh nghiệp.
2.2.3 Xu hướng chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá trong sản xuấtkinh doanh:
Việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chuyên môn hoá và đa dạnghoá sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp là cơ sở để xác định đúng đắncon đường, phương hướng và điều kiện phát triển các hình thức tổ chức sảnxuất tương ứng.
Trang 12Về hình thức, khi mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao trình độchuyên môn hoá sản xuất của doanh nghiệp càng thấp nhưng xét về nội dungđó không phải là hai quá trình độc lập mà có mối quan hệ ràng buộc lẫnnhau.
Thứ nhất, bản thân sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp cũngphải được hoàn thiện, cải tiến về hình thức và nội dung, tăng thêm kiểu cách,mẫu mã để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường Theo nội dung này, sảnphẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp được đa dạng theo hình thức biếnđổi chủng loại.
Thứ hai, với nhiều doanh nghiệp việc thực hiện các nhiệm vụ chuyênmôn hoá thường không sử dụng hết các nguồn lực sẵn có Bởi vậy trong khicoi nâng cao một cách hợp lý trình độ chuyên môn hoá là phương hướng chủđạo của phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫn cần mở rộng danh mụcsản phẩm để tận dụng các nguồn lực sản xuất Với nội dung này, đa dạnghoá sản phẩm tạo thành " tuyến sản phẩm " hỗ trợ quan trọng cho phát triểnchuyên môn hoá.
Thứ ba, có rất nhiều phương thức thực hiện đa dạng hoá sản phẩmnhưng đa dạng hóa sản phẩm dựa trên cơ sở nền tảng các điều kiện vật chấtkĩ thuật của chuyên môn hoá ban đầu mang lại, sẽ giảm bớt được nhu cầuđầu tư Đây chính là ràng buộc của chuyên môn hoá đến việc thực hiện đadạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp.
Như vậy, để xây dựng cơ cấu sản phẩm động mang tính linh hoạt thìbản thân sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp cũng phải được đadạng hoá và đây được coi là xu hướng tất yếu đảm bảo cho doanh nghiệpđứng vững trong môi trường kinh doanh thiên biến vạn hoá.
2.2.4 Phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh :
Mục tiêu chính của các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanhlà lợi nhuận nhưng trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, sựthành công của doanh nghiệp bị đe dọa bởi rất nhiều yếu tố chủ quan vàkhách quan Một cơ hội kinh doanh có khả năng thu lợi càng lớn thì mức độrủi ro kinh doanh xảy ra đối với doanh nghiệp càng cao Các nguyên nhân
Trang 13gây ra rủi ro có thể đến từ các yếu tố nội tại của doanh nghiệp như máy mócthiết bị không đồng bộ, công nghệ lạc hậu, thiếu vốn hay từ môi trườngkinh doanh như sự thay đổi đột ngột nhu cầu, chính sách kinh tế của nhànước, thiên tai Rủi ro kinh doanh xảy ra có thể gây thiệt hại rất lớn chodoanh nghiệp về nhiều mặt vì vậy khi xây dựng các phương án kinh doanh,doanh nghiệp rất quan tâm đến việc ngăn ngừa rủi ro đảm bảo độ an toàncao nhất cho doanh nghiệp Một trong những biện pháp giúp doanh nghiệpgiảm thiểu những rủi ro là thực hiện đa dạng hoá sản phẩm để tạo ra cáctuyến sản phẩm với nhiều thang, dòng bổ sung lẫn nhau thay vì chỉ tậptrung sản xuất một sản phẩm khi các yếu tố khách quan biến động có thể dẫnđến sự phá sản của doanh nghiệp.
2.2.5 Đa dạng hoá góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trungcủa sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác cácnguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt được các mục tiêu kinhdoanh Một hiện tượng có tính phổ biến tồn tại trong các doanh nghiệp hiệnnay là các nguồn lực không được tận dụng hết mức sản xuất thực tế màthường nằm dưới đường giới hạn khả năng sản xuất Sự lãng phí nguồn lựccó thể do: đầu tư không đúng mục đích, đọng vốn lớn, không sử dụng hếtcông suất thiết bị máy móc hay không tận dụng hết chất có ích của nguyênliệu Việc đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực sẵn có cho phépdoanh nghiệp tăng năng lực sản xuất, đạt được lợi nhuận tối đa ngoài ra còntăng thêm thu nhập cho người lao động, giải quyết việc làm và các mục tiêuxã hội khác
Tóm lại, thực hiện đa dạng hóa sản phẩm được coi là một xu hướng tấtyếu khách quan đối với các doanh nghiệp công nghiệp giúp doanh nghiệptồn tại, phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trường hiện hay.
II Các hình thức đa dạng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạnghoá sản phẩm :
1 Các hình thức đa dạng hoá sản phẩm :
Trang 14Trong quá trình mở rộng kinh doanh các doanh nghiệp có thể thực hiệnđa dạng hoá sản phẩm với những hình thức khác nhau Sau đây là một sốcách phân loại đa dạng hoá sản phẩm.
1.1 Xét theo sự biến đổi danh mục sản phẩm : có các hình thức đa dạng
hoá sau đây:
1.1.1 Biến đổi chủng loại :
Đó là quá trình hoàn thiện và cải tiến các loại sản phẩm đang sản xuấtđang sản xuất để giữ vững thị trường hiện tại và thâm nhập vào thị trườngmới, nhờ sự đa dạng về kiểu cách, cấp độ hoàn thiện của sản phẩm thoả mãnthị hiếu, điều kiện sử dụng và khả năng thanh toán của những khách hàngkhác nhau Sự hoàn thiện ấy có thể thuần tuý về hình thức sản phẩm ( kiểudáng, mẫu mã ) hoặc về nội dung sản phẩm ( chất lượng, cấp độ hoàn thiệnvề kỹ thuật ) hoặc cả về hình thức và nội dung sản phẩm.
1.1.2 Đổi mới chủng loại:
Loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm khó tiêu thụ và bổsung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.Những sản phẩm được bổ sung này có thể là sản phẩm mới tuyệt đối ( đốivới doanh nghiệp và với thị trường ) hoặc sản phẩm mới tương đối ( mới vớidoanh nghiệp nhưng không mới với thị trường ).
Việc thực hiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này gắn liền với việcdoanh nghiệp rời bỏ một số thị trường cũ và gia nhập những thị trường mới.1.1.3 Hình thức hỗn hợp:
Kết hợp một số nội dung của hình thức thứ nhất và thứ hai vừa nêu.Nghĩa là doanh nghiệp vừa cải tiến, hoàn thiện một số sản phẩm đang sảnxuất, vừa loại bỏ những sản phẩm không sinh lợi, vừa bổ sung những sảnphẩm mới vào danh mục sản phẩm của mình.
1.2 Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm:
1.2.1 Đa dạng hoá theo chiều sâu nhu cầu mỗi loại sản phẩm:
Đó là việc tăng thêm kiểu cách, mẫu mã của cùng một loại sản phẩmđể đáp ứng toàn diện nhu cầu của các đối tượng khác nhau về cùng một loại
Trang 15sản phẩm Ví dụ như doanh nghiệp sản xuất kem đánh răng có thể có kemđánh răng chống sâu răng cho trẻ em, kem đánh răng muối
Việc thực hiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này gắn liền với việcphân đoạn thị trường sản phẩm.
1.2.2 Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm: thể hiện ở việc
doanh nghiệp chế tạo một số sản phẩm có kết cấu, công nghệ sản xuất và giátrị sử dụng cụ thể khác nhau, để thoả mãn đồng bộ một số nhu cầu có liênquan với nhau của một đối tượng tiêu dùng Ví dụ như doanh nghiệp khôngchỉ sản xuất kem đánh răng mà còn sản xuất bàn chải đánh răng Việc thựchiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềmlực lớn về tài chính, công nghệ để xây dựng doanh nghiệp quy mô lớn, cơcấu sản xuất phức tạp.
1.2.3 Đa dạng hoá theo hướng thoát ly sản phẩm gốc, đưa sản phẩm mớivào danh mục của doanh nghiệp:
Nếu hai hình thức đa dạng hoá sản phẩm nêu trên vẫn lấy một loại sảnphẩm chuyên môn hoá ban đầu làm cơ sở để mở rộng danh mục sản phẩmcủa doanh nghiệp thì ở hình thức này sản phẩm được mở rộng không có liênquan đến sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu cả về giá trị sử dụng và côngnghệ sản xuất.
1.3 Xét theo mối quan hệ với sử dụng nguyên liệu chế tạo sản phẩm:
1.3.1 Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhưng cóchung chủng loại nguyên liệu gốc Ví dụ, nhà máy sứ vừa sản xuất sứ dândụng, sứ mỹ nghệ, sứ điện, vừa sản xuất sứ vệ sinh Các sản phẩm này cógiá trị sử dụng khác nhau nhưng đều sử dụng cao lanh và các loại menxương làm nguyên liệu chính.
1.3.2 Sử dụng tổng hợp các chất có ích chứa đựng trong một loại nguyênliệu để sản xuất một số loại sản phẩm coa giá trị sử dụng khác nhau Chẳnghạn trong công nghiệp mía đường, người ta sử dụng không những tổng hợpcây mía để sản xuất ra đường mà còn để sản xuất ra cồn công nghiệp, vánép
1.4 Xét theo phương thức thực hiện :
Trang 161.4.1 Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực hiện có của doanhnghiệp :
Bằng việc áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có thể tiết kiệm đượcđầu tư, giảm bớt thiệt hại do rủi ro khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tậndụng được khả năng sản xuất hiện có Tuy nhiên sự tận dụng này lại hạn chếkhả năng mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.
1.4.2 Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở nguồn lực hiện có kết hợp với đầu tưbổ sung :
Nghĩa là việc mở rộng danh mục sản phẩm đòi hỏi phải có đầu tư,nhưng đầu tư này chỉ giữ vị trí bổ sung nhằm khắc phục khâu yếu hoặc khâusản xuất mà doanh nghiệp còn thiếu So với hình thức trên, khả năng mởrộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp được nâng cao hơn
1.4.3 Đa dạng hoá sản phẩm bằng đầu tư mới:
Hình thức này thường được áp dụng khi doanh nghiệp đang triển khaisản xuất những sản phẩm mới, mà khả năng sản xuất hiện tại không thể đápứng được Trong trường hợp này nhu cầu đầu tư thường lớn và xác suất rủiro sẽ cao hơn, nhưng khả năng sản xuất được mở rộng hơn.
Tóm lại, từ các hình thức đa dạng hoá sản phẩm nêu trên ta thấy, trongphạm vi hoạt động sản xuất-kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có thể cónhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm, các hình thức này đan xen cùng tồntại và bổ sung cho nhau, ưu điểm của mỗi hình thức đa dạng hoá sản phẩmchỉ được thể hiện khi doanh nghiệp bảo đảm cho nó những điều kiện thíchhợp mà hình thức này đòi hỏi Dù áp dụng một hay nhiều hình thức đa dạnghoá sản phẩm thì cũng làm cho danh mục sản phẩm của mỗi doanh nghiệpđược mở rộng, cơ cấu sản phẩm trở nên phức tạp hơn và mỗi doanh nghiệpsẽ có thêm nhiều thang, dòng và mặt hàng sản phẩm
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hoá sản phẩm:
2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
2.1.1 Nhu cầu thị trường:
Trong điều kiện cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp phải bám sát nhucầu của thị trường và đưa ra thị trường những sản phẩm và dịch vụ mà thị
Trang 17trường cần Việc điều tra phân tích nhu cầu thị trường phải được coi là mộttrong những công tác quan trọng hàng đầu trong quản lý doanh nghiệp vàquản lý ngành công nghiệp Trong chiến lược đa dạng hoá sản phẩm củadoanh nghiệp, yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng lớn nhất đến phươnghướng và mức độ đa dạng hoá chính là nhu cầu thị trường.
- Kiểu cách mẫu mã, kích cỡ mỗi loại sản phẩm mà thị trường đòi hỏi.Việc phân khúc nhu cầu thị trường có ý nghĩa quan trọng trong việc phântích nhu cầu thị trường về mỗi loại sản phẩm Vì vậy để cung cấp một hànghoá, dịch vụ với một số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian cung ứng cụ thểtheo đúng yêu cầu của khách hàng thì việc xác định đúng phân đoạn thịtrường sẽ quyết định sự thành công của doanh nghiệp.
- Nhu cầu sản phẩm có liên quan đến người tiêu dùng, nghĩa là phântích bề rộng nhu cầu các sản phẩm Để xác định phương hướng đa dạng hoásản phẩm cũng cần phải xem xét điều kiện để sản xuất các sản phẩm, kết cấuvà tính chất sản phẩm.
- Các loại sản phẩm có thể thay thế Việc nghiên cứu phân tích nàynhằm hạn chế rủi ro trong khi phát triển đa dạng hoá sản phẩm.
- Sự vận động của sản phẩm trong chu kỳ sống của nó Việc đa dạnghoá nếu nhằm vào sản phẩm đang ở pha suy thoái thì sẽ làm tăng rủi ro kinhdoanh.
- Đối với các doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá bằng sản phẩmkhông mới đích thực ( đã có trên thị trường ) thì một việc làm không thểthiếu là phải xem xét đánh giá phần thị trường còn lại của một sản phẩm màdoanh nghiệp có thể xâm nhập.
Nhu cầu TT Dung lượng _ Phần TT mà các DN khác về SP của DN thị trường có khả năng cung ứng
Tóm lại việc nghiên cứu, phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố chủngloại và dung lượng nhu cầu trên thị trưòng để xác định phương hướng vàmức độ đa dạng hoá sản phẩm không chỉ ở mặt lượng mà còn ở cả tính chất,nhu cầu và quan hệ với các sản phẩm liên quan khác.
2.1.2 Bản quyền công nghiệp:
Trang 18Một thực tế hiện nay là các doanh nghiệp đầu tư rất lớn cho hoạt độngnghiên cứu phát triển sản phẩm mới nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh so vớicác đối thủ nhưng sản phẩm của họ nhiều khi không mang lại lợi nhuận nhưmong muốn Nguyên nhân chủ yếu là các đối thủ cạnh tranh thông qua cáckênh thông tin khác nhau có thể sao chép và nhái lại sản phẩm của doanhnghiệp một cách nhanh chóng khi doanh nghiệp còn chưa thu hồi vốn đầutư.
Vấn đề bản quyền công nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đadạng hoá của công ty vì hầu hết các công ty đều thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm mới với công ty nhưng không mới với thị trường Bản quyền côngnghiệp xác nhận quyền sở hữu của một doanh nghiệp đối với nhãn hiệu, bíquyết công nghệ của một sản phẩm Vì vậy khi xây dựng chiến lược đadạng hoá công ty phải hết sức quan tâm đến vấn đề này nhằm bảo vệ chínhsản phẩm và uy tín của mình và tránh vi phạm bản quyền công nghiệp.2.1.3 Tình hình cạnh tranh:
Hoạt động trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp bị chi phối bởi quyluật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có một cơcấu sản phẩm hợp lý để có thể tạo ra vũ khí cạnh tranh hiệu quả xác định vịtrí của mình trên thương trường Hiện nay trong bất kì ngành kinh doanh nàosự cạnh tranh về nhiều phương diện giữa các doanh nghiệp trong và ngoàinước đều đang diễn ra rất mạnh mẽ Sản phẩm của doanh nghiệp có thể bịcác đối thủ cạnh tranh sao chép một cách nhanh chóng thông qua hệ thốngthông tin rất phát triển.Thực tế đã cho thấy nếu như trước kia các doanhnghiệp chủ yếu thực hiện đa dạng hoá đồng tâm tức là thêm vào cơ cấu sảnphẩm những sản phẩm mới có liên hệ với nhau và phù hợp với công nghệhiện tại của công ty thì ngày nay các doanh nghiệp đã chuyển sang hìnhthức đa dạng hoá kết khối là hình thức đa dạng hoá mà một doanh nghiệpsản xuất các loại mặt hàng rất khác biệt nhau thuộc nhiều nhóm đòi hỏi đầutư nhiều nguồn lực Đây chính là kết quả của sự cạnh tranh khốc liệt trên thịtrường, nó đã thúc đẩy đa dạng hoá lên một mức cao hơn Ví dụ như tậpđoàn LG sản xuất 2 loại mặt hàng chủ yếu là điện tử và điện lạnh ngoài ra
Trang 19LG còn được biết đến là một nhà sản xuất thiết bị văn phòng và các loại mỹphẩm Một trong những nguyên nhân của sự mở rộng này là do LG phải đốiđầu với sự cạnh tranh rất gay gắt của DAEWOO, SAMSUNG và phát triểnmạnh đa dạng hoá là một điều kiện cần thiết để tồn tại.
2.1.4 Quá trình hội nhập khu vực và quốc tế:
Hội nhập khu vực và quốc tế là một quá trình tất yếu để đưa các doanhnghiệp vào con đường phát triển.Tiến trình này đặt ra cho các doanh nghiệpnhiều thách thức, song đây cũng là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi chodoanh nghiệp công nghiệp thâm nhập vào thị trường quốc tế để tiếp thuphương pháp quản lý, công nghệ tiên tiến và mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm đa dạng hoá.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì quá trình gia nhập Khu vực tựdo mậu dịch Châu á AFTA có tác động tương đối lớn đến tính chất vàphương hướng của đa dạng hoá sản phẩm Do AFTA chú trọng đến các mặthàng công nghiệp chế tạo nên các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đượcxu hướng này Các doanh nghiệp sẽ tập trung vào đa dạng hoá sản phẩmbằng những mặt hàng công nghiệp chế tạo đã có ở Việt nam và tích cựcnghiên cứu sản xuất những mặt hàng mới Mặt khác khi sự giao lưu quốc tếvà khu vực tăng lên mạnh mẽ các doanh nghiệp sẽ nắm bắt được thêm nhiềunhu cầu sản phẩm mới, khai thác được nhiều nguyên nhiên vật liệu mới tạođiều kiện thuận lợi cho việc mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.2.1.5 Chính sách kinh tế - xã hội:
Trong cơ chế thị trường mỗi doanh nghiệp công nghiệp là một chủ thểkinh doanh độc lập vì vậy doanh nghiệp có quyền thực sự trong việc xácđịnh phương hướng sản xuất kinh doanh của mình thông qua việc xây dựngmột cơ cấu và danh mục sản phẩm có hiệu quả Nhưng như vậy không cónghĩa là doanh nghiệp có thể sản xuất bất cứ sản phẩm, tham gia kinh doanhbất kì lĩnh vực nào miễn là mang lợi nhuận Chính sách kinh tế của nhà nướccó thể mang lại thuận lợi cho hoạt động đa dạng hoá khi doanh nghiệp sảnxuất loại sản phẩm được nhà nước khuyến khích và ngược lại có thể mang
Trang 20đến sự thất bại cho doanh nghiệp khi sản phẩm đó bị hạn chế hoặc nghiêmcấm sản xuất.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện vai trò chủ thể kinh doanh của mình,mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp có thể mâu thuẫn với các mục tiêu xã hội,điều quan trọng là doanh nghiệp phải biết dung hoà các lợi ích để vừa đạtđược các mục tiêu của mình vừa góp phần phát triển xã hội.
2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:
2.2.1 Tính chất nguyên vật liệu và sản phẩm của doanh nghiệp:
Đặc điểm sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đa dạng hoásản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh thu,lợi nhuận, vòng quay vốn
Nguyên nhiên vật liệu mà mỗi doanh nghiệp sử dụng rất phong phú vàđa dạng, chúng đựoc gọi là đối tượng lao động - một trong ba yếu tố của quátrình sản xuất, thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạnkhông thực hiện được Trong quá trình sản xuất con người sử dụng tư liệulao động làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất lý hóa của đối tượnglao động để tạo ra những sản phẩm công nghiệp với chất lượng ngày càngcao, thoả mãn đầy đủ nhu cầu của thị trường.
Chủng loại nguyên vật liệu đơn giản hay phức tạp đều có ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến hiệu quả việc phát triển đa dạng hoásản phẩm và do đó ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Ngược lại mức độ đa dạng hoá trong doanh nghiệp cao hay thấptheo hình thức nào đi nữa thì cũng đòi hỏi việc cung ứng phải đáp ứng đượcyêu cầu về chất lượng, số lượng, thời gian giao hàng mà điều này lại phụthuộc rất lớn vào tính chất nguyên vật liệu Nhìn chung mối quan hệ giữa đadạng hoá sản phẩm và tính chất nguyên liệu đưa vào sản xuất thay đổi tùythuộc vào đặc điểm sản xuất từng ngành và phương hướng sản xuất kinhdoanh Vì vậy để có được phương án đa dạng hoá sản phẩm hợp lý và cóhiệu quả mỗi doanh nghiệp phải xác định được mức độ ảnh hưởng củanguyên vật liệu hạn chế tác động tiêu cực của nó đến đa dạng hoá nói riêngvà quá trình kinh doanh nói chung của doanh nghiệp.
Trang 212.2.2 Yếu tố lao động:
Giống như yếu tố nguyên vật liệu, lao động là một trong ba yếu tố củaquá trình sản xuất, trực tiếp tác động tới thành quả kinh doanh của doanhnghiệp
Khi thực hiện đa dạng hoá trên cơ sở chuyên môn hoá, doanh nghiệp đãcó một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhưng điềuquan trọng hơn cả để thực hiện thành công đa dạng hoá là cơ cấu lao độngtrong công ty được tổ chức như thế nào Lực lượng lao động bảo đảm đượcsố lượng, chất lượng, giới tính và lứa tuổi được sử dụng đúng chỗ là mộtđiều kiện thuận lợi khi mở rộng sản xuất những mặt hàng mới.
Để quản lý một danh mục sản phẩm với nhiều chủng loại phức tạp thìyêu cầu đặt ra đối với đội ngũ lãnh đạo cũng rất cao Mặt khác chính nhữngnhà quản lý cũng là những người vạch ra chiến lược đa dạng hoá cho công tyvì vậy họ phải có sự hiểu biết, kinh nghiệm và một tầm nhìn xa.
Tuy vậy một cơ cấu lao động tối ưu không đủ để mang đến thành côngcho doanh nghiệp khi nó không được đặt trong một môi trường làm việclành mạnh có văn hoá và khuyến khích người lao động có trách nhiệm vớicông việc, không ngừng sáng tạo vươn lên vì bản thân và vì sự phát triển củadoanh nghiệp.
2.2.3 Vốn:
Một nguồn lực quan trọng để thực hiện đa dạng hoá sản phẩm là tiềmnăng vốn của doanh nghiệp vì vậy phải đánh giá đầy đủ về nguồn vốn, tínhchất và khả năng khai thác các nguồn Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm liệudoanh nghiệp có phải đầu tư thêm không hay đầu tư mới ? Đầu tư vốn cốđịnh hay vốn lưu động ? Tỉ lệ giữa vốn cố định và vốn lưu động là bao nhiêu? Liệu kết quả thực hiện đa dạng hoá sản phẩm có bù đắp được chi phí haykhông ? Sau đa dạng hoá mức doanh lợi là bao nhiêu, vòng quay vốn cốđịnh, vốn lưu động như thế nào ?.
2.2.4 Đặc điểm công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp:
Máy móc thiết bị có vai trò rất quan trọng trong sản xuất, nó không chỉchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn doanh nghiệp mà còn quyết định điều
Trang 22kiện và khả năng sản xuất kinh doanh Khả năng khai thác tối đa công suấtthiết bị máy móc là điều kiện cần để thực hiện đa dạng hoá hiệu quả.
Các đặc điểm công nghệ của doanh nghiệp như : đơn giản hay phức tạp,chuyển giao dọc hay ngang trình độ cao hay thấp cũng là một nhân tốquyết định mức độ đa dạng hoá Kỹ thuật công nghệ kém sẽ khó nâng caonăng lực sản xuất, khó sản xuất những mặt hàng có cùng công nghệ sản xuấtvới sản phẩm đang được sản xuất, kết quả là đa dạng hoá sản phẩm sẽ khôngthực hiện được Mặt khác nó cũng ảnh hưởng đến công tác định mức, tiếtkiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trường,khó cạnh tranh với các đối thủ của mình.
Tóm lại, trong môi trường cạnh tranh sôi động, các doanh nghiệp phảiluôn năng động và nhạy bén nắm bắt các cơ hội kinh doanh phản ánh trongcơ cấu sản phẩm mỗi thời kỳ Trong quá trình ấy phải đánh giá đúng khảnăng hiện có và có thể có của doanh nghiệp Việc phân tích khả năng củadoanh nghiệp được thực hiện trên nhiều góc độ khác nhau: khả năng các yếutố của quá trình sản xuất ( nhân tài , vật lực ), khả năng của các tài sản hữuhình và vô hình Như vậy việc đánh giá khả năng của doanh nghiệp đã vượtra khỏi phạm vi từng doanh nghiệp cá biệt, mà được xem xét trong mối quanhệ với các doanh nghiệp có liên quan Để thực hiện việc này,việc thu thậpthông tin và việc đưa doanh nghiệp tham gia các tổ chức liên kết thích ứngcó tầm quan trọng đặc biệt.
III Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ và hiệu quả đa dạng hoá :1 Hệ số đa dạng hoá sản phẩm : HD
D0HD = 1 - - DS
Trong đó:
D0 : Doanh thu từ sản phẩm đa dạng hoá trong kỳDS : Doanh thu của toàn bộ sản phẩm trong kỳHD = 0 thì không đa dạng hoá sản phẩm
Trang 230< HD< 1: HD càng thấp thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao
Ví dụ: Doanh thu từ 9 sản phẩm mới của một doanh nghiệp dược phẩmnăm 1999 là 0,91 tỷ đồng, tổng doanh thu là 80 tỷ.
0,91
HD = 1 - - = 0,988 80
Doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá ở mức độ thấp.
2.Hệ số biến đổi chủng loại sản phẩm: HB
SCHB = - SG
3 Hệ số mở rộng chủng loại sản phẩm : HM
SC + SMHM = - S
SC : Chủng loại sản phẩm cải tiến từ sản phẩm gốc.SM : Số chủng loại sản phẩm mới hoàn toàn
S : Tổng số chủng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.
Trang 24HM 1: HM càng lớn thì mức độ đa dạng hoá càng cao.
Doanh nghiệp trong ví dụ trên, bên cạnh việc cải tiến sản phẩm hiện cócòn đầu tư dây chuyền công nghệ để sản xuất thêm 9 mặt hàng mới nhưbánh qui bơ, bánh mặn mở rộng danh mục sản phẩm ra 26 loại.
3 + 9
HM = - = 0,46 26
Như vậy mức độ đa dạng hoá sản phẩm chưa hoàn toàn thể hiện sựnăng động của doanh nghiệp trong kinh doanh Mức độ hợp lý của đa dạnghoá sản phẩm còn phụ thuộc vào quy mô, khả năng quản lý, quan hệ liên kếtcủa doanh nghiệp và đặc biệt là hiệu quả kinh tế mà đa dạng hoá mang lại
4 Mức tăng doanh lợi :KP
PD P0KP = - - - ZD Z0
Trong đó:
P0 và PD: Lợi nhuận trước và sau khi đa dạng hoá sản phẩm
Z0 và ZD: Giá thành sản phẩm trước và sau khi đa dạng hoá sản phẩm
PD P0KP’= - - - VD V0
V0 và VD : Vốn sản xuất trước và sau khi đa dạng hoá sản phẩm
PD P0
KP’’ = - - ZD + EĐM ( I0 + ID ) Z0 + EĐM I0
-Trong đó:
Trang 25I0 và ID : Vốn đầu tư trước và sau khi đa dạng hoá sản phẩmZ0 và ZD: Giá thành sản phẩm trước và sau khi đa dạng hoá
Eđm : Hệ số hiệu quả định mức của vốn đầu tư ( cho biết từ một đơn vị chiphí đầu tư bỏ thêm thì thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ).
KP, KP’, KP’’ >0 : Đa dạng hoá có hiệu quả.
KP, KP’, KP’’ 0 : Đa dạng hoá không có hiệu quả.
IV Quy trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm :
Như phần trên đã nghiên cứu ta thấy rằng doanh nghiệp có thể đa dạnghoá theo hai hướng là cải tiến hoàn thiện sản phẩm hiện có hoặc nghiên cứuphát triển sản phẩm mới hoàn toàn Mỗi hình thức này đều có những ưu vànhược điểm nhất định, ngày nay, phần lớn các doanh nghiệp đều khôngngừng vươn lên khẳng định mình bằng chính những sản phẩm mới có tínhsáng tạo cao mang lại vị thế lớn cho doanh nghiệp trên thương trường.Trong thực tế có sáu loại sản phẩm được coi là mới theo góc dộ chúng cótính chất mới đối với công ty và thị trường:
- Sản phẩm mới đối với thế giới: Những sản phẩm tạo ra một thị trườnghoàn toàn mới.
- Chủng loại sản phẩm mới: Những sản phẩm cho phép công ty xâmnhập một thị trưòng đã có sẵn lần đầu tiên.
- Bổ sung chủng loại sản phẩm hiện có : Những sản phẩm mới bổ sungthêm vào các chủng loại sản phẩm sẵn có của công ty ( kích cỡ gói, hươngvị )
- Cải tiến sửa đổi những sản phẩm hiện có: Những sản phẩm mới cótính năng tốt hơn hay giá trị nhận thức được lớn hơn và thay thế những sảnphẩm hiện có
- Định vị lại : Những sản phẩm hiện có được nhằm vào những thịtrường hoặc khúc thị trưòng mới.
- Giảm chi phí: Những sản phẩm mới có tính năng tương tự với chi phíthấp hơn Công ty thường theo đuổi cả một danh mục những sản phẩm mớinày Một phát hiện quan trọng là chỉ có 10 % số sản phẩm mới là thức sự đổimới hay mới đối với thế giới Những sản phẩm này có chi phí và rủi ro cực
Trang 26lớn bởi vì chúng mới cả đối với công ty và thị trường Phần lớn hoạt động vềsản xuất mới của công ty được dành cho việc cải tiến những sản phẩm hiệncó chứ không phải sáng tạo những sản phẩm mới
Vì vậy hoạt động nghiên cứu phát triển ngày càng được đầu tư nhiềuhơn về nhân lực và vật lực, là hoạt động không thể thiếu trong quá trình thựchiện đa dạng hoá.
Về cơ bản, quá trình nghiên cứu và phát triển gồm các bước sau:
1 Hình thành ý tưởng về sản phẩm :
Quá trình phát triển một sản phẩm mới nhằm thực hiện đa dạng hoá bắtđầu từ việc tìm kiếm những ý tưởng Việc tìm kiếm không thể là vu vơ Banlãnh đạo tối cao phải xác định những sản phẩm và thị trường cần chú trọng.Họ cần xác định mục tiêu của sản phẩm mới như tạo lưu kim mới, khốngchế thị trường hay những mục tiêu khác Họ cũng cần phải xác định cầndành bao nhiêu nỗ lực cho việc phát triển những sản phẩm đột phá cải biếnnhững sản phẩm hiện có và làm nhái các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
1.1 Những nguồn ý tưởng sản phẩm mới :
Những ý tưởng sản phẩm mới có thể nảy sinh từ nhiều nguồn: kháchhàng, các nhà khoa học, đối thủ cạnh tranh, công nhân viên, thành viên củakênh, ban lãnh đạo tối cao.
Quan điểm Marketing khẳng định rằng những nhu cầu và mong muốncủa khách hàng là nơi hợp lôgic để tìm kiếm những ý tưởng sản phẩm mới.Các công ty có thể phát hiện những nhu cầu và mong muốn của khách hàngthông qua các cuộc thăm dò khách hàng, trắc nghiệm chiếu hình, trao đổinhóm tập trung và những thư góp ý khiếu nại của khách hàng Nhiều ýtưởng hay nhất nảy sinh khi yêu cầu khách hàng trình bày những vấn đề củamình liên quan đến sản phẩm hiện có.
Các công ty cũng dựa vào những nhà khoa học, các kỹ sư, những ngườithiết kế và các công nhân viên khác để khai thác ý tưởng sản phẩm mới,khuyến khích mọi thành viên công ty tham gia cải tiến sản phẩm.
Các công ty có thể tìm được những ý tưởng hay thông qua khảo sát sảnphẩm và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh Qua những người phân phối,
Trang 27những người cung ứng và các đại diện bán hàng có thể tìm hiểu xem đối thủcạnh tranh đang làm gì Công ty có thể phát hiện ra khách hàng thích nhữngđiểm gì ở sản phẩm mới của đối thủ cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh củacông ty có thể là chiến lược phỏng tạo và cải tiến chứ không phải là đổi mớisản phẩm
Các đại diện bán hàng và những người bán hàng của công ty là nguồn ýtưởng rất tốt Họ có thể điều kiện mắt thấy tai nghe những nhu cầu và phànnàn của khách hàng Họ thường hay biết được trước tiên những diễn biếncạnh tranh.
Những ý tưởng sản phẩm mới cũng có thể có những nguồn khác nhaunhư những nhà sáng chế, những người có bằng sáng chế, các phòng thínghiệm của trường đại học, các công ty Marketing và ấn phẩm chuyênngành.
1.2 Phương pháp hình thành ý tưởng:
Những ý tưởng thực sự hay đều nảy sinh từ nguồn cảm hứng, sự laođộng cật lực và những phương pháp Có một số phương pháp sáng tạo có thểgiúp cá nhân hay tập thể hình thành những ý tưởng tốt hơn.
- Liệt kê thuộc tính :
Phương pháp này đòi hỏi phải liệt kê những thuộc tính chủ yếu của một sảnphẩm hiện có để tìm ra một sản phẩm cải tiến.
- Xem xét quan hệ bắt buộc:
Phương pháp này đòi hỏi phải xem xét sự vật trong mối quan hệ gắn bóvới nhau tức là hướng các ý tưởng vào sản phẩm bổ sung.
- Phân tích hình thái học:
Phương pháp này đòi hỏi phải phát hiện những cấu trúc rồi khảo sátmối quan hệ giữa chúng, tìm ra sản phẩm với cách kết hợp mới.
- Phát hiện nhu cầu - vấn đề:
Những phương pháp sáng tạo trên không đòi hỏi thông tin từ người tiêudùng để hình thành ý tưởng Phương pháp này tìm kiếm thông tin từ ngườitiêu dùng như đặt ra các câu hỏi về những vấn đề khi sử dụng một sản phẩmhay một loại sản phẩm cụ thể
Trang 282 Sàng lọc và lựa chọn ý tưởng:
Sau khi có được nhiều ý tưởng về sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp cầnxây dựng một số chỉ tiêu phù hợp nhất để đánh giá tính khả thi đi tới việclựa chọn những ý tưởng phù hợp với khả năng của công ty và nhu cầu củathị trường Hầu hết các công ty đều yêu cầu trình bầy những ý tưởng sảnphẩm mới theo một mẫu thống nhất để ban phụ trách sản phẩm mới có thểxem xét Nội dung trình bầy phải nói lên được ý tưởng của sản phẩm, thịtrường mục tiêu và tình hình cạnh tranh, ước tính sơ bộ quy mô thị trườnggiá bán sản phẩm, thời gian và chi phí phát triển, chi phí sản xuất và tỷ suấtlợi nhuận Sau đó ban phụ trách sẽ xem từng ý tưởng sản phẩm mới đốichiếu với các tiêu chuẩn bằng những câu hỏi, những ý tưởng nào không thoảmãn được một hay nhiều câu hỏi này sẽ bị loại bỏ.
- Khả năng thích ứng của sản phẩm: Câu hỏi cần trả lời trước khi quyếtđịnh sản phẩm là sản phẩm liệu có thể đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng không và đáp ứng đến đâu Nếu sản phẩm không tạo ra được sự thu hútđối với khách hàng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng trongtương lai thì ý tưởng về sản phẩm có hay đến đâu cũng bị loại bỏ
- Dự tính chi phí sản phẩm:
Một vấn đề rất quan trọng khi thực thi bất kì hoạt động gì là chi phíphải bỏ ra là bao nhiêu Một sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu thịtrường về giá trị sử dụng nhưng lại có giá bán cao hơn các sản phẩm cùngloại trên thị trường thì sản phẩm đó gặp rủi ro cao Mục tiêu chủ yếu củachiến lược đa dạng hoá là lợi nhuận vì vậy sản phẩm mới phải đảm bảo cólãi Ngoài ra cũng cần dự tính toàn bộ chi phí cho quá trình xây dựng mộtphương án sản phẩm
- Tốc độ phát triển sản phẩm và mức lợi nhuận dự kiến :
Vấn đề ở đây là phải xác định xem cần bao nhiêu thời gian để sản phẩmcó được chỗ đứng trên thị trường và có được thị phần mong muốn và khiđưa ra thị trường doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu lợi nhuận dự kiếnvà tốc độ thu hồi vốn ra sao Câu hỏi này mang tính chất quyết định đối vớiviệc lựa chọn phương án sản phẩm.
Trang 29- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp nhằm khẳng định các tiềm lựctài chính cho việc thực hiện phương án này Phân tích khả năng của doanhnghiệp được tiến hành trên các phương diện: khả năng hiện có về máy mócthiết bị, lao động, vốn đầu tư cho dự án.
Thông qua việc nghiên cứu sơ bộ các tiêu chuẩn trên của sản phẩm, giaiđoạn này giúp cho doanh nghiệp loại bỏ những ý tưởng tồi không có tínhkhả thi và lựa chọn phương án sản phẩm tối ưu , đạt được nhiều nhất các yêucầu đề ra.
3 Thử nghiệm và phát triển sản phẩm:
Giai đoạn này đưa các ý tưởng vào giai đoạn nghiên cứu phát triển haythiết kế kĩ thuật để phát triển thành sản phẩm vật chất Cho đến lúc này nómới chỉ ở dạng mô tả bằng lời, một mô hình vẽ hay mô hình phác thảo Giaiđoạn này sẽ đòi hỏi phải có một sự nhảy vọt về số vốn đầu tư Giai đoạn nàysẽ trả lời ý tưởng sản phẩm đó, xét về mặt kỹ thuật và thương mại có thểbiến thành một sản phẩm khả thi được không Phòng nghiên cứu phát triểnsẽ tìm một nguyên mẫu mà người tiêu dùng thấy rằng nó có đủ các thuộctính then chốt được mô tả trong quan niệm về sản phẩm như kiểu dáng kếtcấu, tính năng tác dụng, vật liệu kỹ thuật sản xuất, hoạt động an toàn trongđiều kiện sử dụng bình thường và có thể sản xuất trong phạm vi chi phí sảnxuất đã dự toán Khi làm xong các nguyên mẫu phải được mang đi thửnghiệm về chức năng một cách nghiêm ngặt và thử nghiệm với người tiêudùng Các thử nghiệm chức năng được tiến hành trong phòng thí nghiệm vàtrong điều kiện dã ngoại để biết chắc rằng các doanh nghiệp đó hoạt động antoàn và có hiệu suất.
Sau khi hài lòng với những kết quả về chức năng và tâm lý của sảnphẩm thì doanh nghiệp có thể xác định cho sản phẩm đó tên nhãn hiệu, baobì và một chương trình marketing sơ bộ để thử nghiệm nó trong điều kiệnxác thực hơn đối với người tiêu dùng Giai đoạn thử nghiệm trên thị trườngđã cung cấp đủ thông tin về sản phẩm doanh nghiệp quyết định phát triểnsản phẩm trên thị trường.
Trang 30Cuối cùng doanh nghiệp phải xác định những kết quả mà sản phẩm mớimang lại hay cũng chính là hiệu quả của hoạt động đa dạng hoá.
Phần II: Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tạicông ty TRAPHACO.
I Những nét khái quát về công ty :
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1 Giới thiệu chung:
Công ty cổ phần Dược và thiết bị vật tư y tế giao thông vận tải là doanhnghịệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nướcthành công ty cổ phần được tổ chức và hoạt động theo Luật công ty và Luậtdoanh nghiệp Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệuquả trong việc phát triển sản xuất và kinh doanh dược phẩm và trang thiết bịy tế và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ănviệc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng gópcho ngân sách nhà nước và phát triển công ty ngày càng phát triển vữngmạnh.
Trang 31- Tên giao dịch quốc tế: TRAPHACO pharmaceutical & medical stockcompany.
- Tên viết tắt: TRAPHACO
- Công ty có trụ sở tại : 75 Yên Ninh , Ba Đình, Hà Nội.- Điện thoại: 8454813-7333647
- Tháng 6/1993, để phù hợp với nền kinh tế thị trường, xưởng được mởrộng và chuyển thành xí nghiệp dược phẩm đường sắt, tên giao dịch làRAPHACO theo tinh thần nghị định số 388/ HĐBT của Hội đồng bộ trưởngvới chức năng là sản xuất và thu mua dược liệu theo 1087-QĐ / TCCB-LĐ.
- Tháng 8/1993, Sở y tế đường sắt được chuyển thành Sở y tế giaothông vận tải do Bộ giao thông vận tải quản lý Từ đó xí nghiệp dược phẩmđường sắt được đổi thành Xí nghiệp dược Bộ GTVT.
- Tháng 6/1994,đổi thành công ty dược phẩm Bộ GTVT ,tên giao dịchTRAPHACO theo quyết định số 666 QĐ/TCCB-LĐ của Bộ GTVT với chứcnăng nhiệm vụ thu mua dược liệu sản xuất và kinh doanh dược phẩm.
- Đến năm 1995, công ty bổ sung nhiệm vụ kinh doanh thiết bị vật tư ytế theo quyết định 535 QĐ/ TCCBB-LĐ của Bộ GTVT
-Vào thời điểm cuối năm 1999, theo chủ trương của chính phủ về việcchuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, công ty đã chuẩn bịvà xây dựng phương án cổ phần hoá trình bộ GTVT xét duyệt Theo quyếtđịnh số 2566 ngày 27/ 09/ 1999 của Bộ GTVT về việc chuyển công ty Dượcvà thiết bị vật tư y tế TRAPHACO thành công ty cổ phần, công ty đã tiếnhành đại hội cổ đông thành lập và chính thức hoạt động công ty cổ phần theoLuật doanh nghiệp từ ngày 1/1/2000.
Trang 32Biểu 1:Tóm t t các quy t nh qui nh ch cắt các quyết định qui định chứcết định qui định chức định qui định chứcđịnh qui định chứcứcn ng và nhi m v kinh doanh c b n c aăng và nhiệm vụ kinh doanh cơ bản củaệm vụ kinh doanh cơ bản củaụ kinh doanh cơ bản củaơ bản của ản củaủa
công ty.
ăm ra
1993 1087QĐ/TCCB-LĐ
Thành lập xínghiệp dượcphẩm đườngsắt
Thu mua dượcliệu và sản xuấtthuốc chữa bệnh
Xí nghiệp dượcphẩm đường sắtRAPHACO
1994 666QĐ/TCCB-LĐ
Đổi tên và bổsung nhiệmvụ kinhdoanh
Thu mua thuốcchữa bệnh,sảnxuất kinh doanhdược phẩm
Công ty dượcTRAPHACO
1995 4678QĐ/TCCB-LĐ
Bổ sung nhiệm vụ
Thu mua thuốcchữa bệnh,sảnxuất kinh doanhdược phẩm vàTBVTYT
Công ty dượcTRAPHACO
1997 535QĐ/TCCB-LĐ
Đổi tên
công ty Như trênCông ty dược vàTBVTYT
TRAPHACO1999 2566QĐ/
TCCB-Thay đổi hìnhthức pháp lý
Như trên Công ty cổ phần
2 Cơ cấu tổ chức của công ty:
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn củacác bộ phận vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
-Mô hình này có ưu điểm: Giao một số chức năng quyền hạn cho từngbộ phận tăng cường trách nhiệm cá nhân, mệnh lệnh thi hành phải chịu
Trang 33nhiều chỉ thị khác nhau, tạo sự năng động trong toàn công ty Bên cạnh đó làchức năng của các bộ phận tham mưu phối hợp để tư vấn cho lãnh đạo tránhtình trạng mệnh lệnh cục bộ
Theo đặc điểm của công ty cổ phần, bộ phận quan trọng và cao nhất ởcông ty là Hội đồng quản trị Đây là bộ phận thay mặt cổ đông định ra cácchiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, định hướng công tácquản lý điều hành của Ban giám đốc công ty Ban giám đốc gồm 1 giám đốcvà 1 phó giám đốc Giám đốc là người chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty còn phó giám đốc có nhiệm vụ tổchức quản lý và chỉ đạo công tác kinh doanh của công ty đồng thời là ngườikiểm tra việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty Ngoài ra còn cóban kiểm soát để kiểm tra các hoạt động của hội đồng quản trị và ban giámđốc điều hành Số lượng cán bộ quản lý chính của công ty là 31 người.
Về mặt tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân lực công tyTRAPHACO có thể được chia thành 2 khối là khối sản xuất và khối giántiếp.
2.1 Khối sản xuất:
Với 190 người làm việc tại 7 phân xưởng
- Phân xưởng thực nghiệm: có 30 lao động với chức năng ổn định chấtlượng sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất quy mô lớn và thực hành nghiêncứu
- Phân xưởng GMP Viên nén : sản xuất các loại thuốc dạng viên nén,viên nang theo tiêu chuẩn GMP ASEAN ( Asean good manufacturingpractise )
- Phân xưởng viên hoàn: sản xuất các loại thuốc có nguồn gốc dược liệuthành thuốc có dạng viên hoàn, trà tan, túi lọc
- Phân xưởng thuốc mỡ, thuốc bột
- Phân xưởng thuốc ống: sản xuất các loại thuốc bổ dạng ống thuỷ tinh,kiềm hay trung tính.
- Phân xưởng sơ chế: với nhiệm vụ bào chế các loại dược liệu từ dạngthô sang dạng tinh như bột mịn, cốm để hình thành các sản phẩm viên hoàn.
Trang 34- Phân xưởng Tây y: sản xuất các loại thuốc dạng nước
2.2 Khối gián tiếp:
Với 139 cán bộ làm việc trong 7 phòng ban và chịu sự chỉ đạo thốngnhất của giám đốc được chia thành:
- Phòng đảm bảo chất lượng: giám sát phân xưởng thực hiện đúng quitrình kĩ thuật để sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng và số lượng theo đúngtiêu chuẩn Asean GMP, xem xét các sai lệch, sự cố kĩ thuật, các điểm khôngphù hợp về chất lượng đề xuất biện pháp xử lý.
- Phòng kiểm tra chất lượng: có nhiệm vụ kiểm tra việc đảm bảo chất lượngbao gồm việc kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu trước khi đưa vào sảnxuất cũng như chất lượng sản phẩm nhập kho
- Phòng nghiên cứu và phát triển: từ những nghiên cứu cơ bản và nhữngnghiên cứu ứng dụng, phòng nghiên cứu và phát triển sẽ nghiên cứu tính khảthi của sản phẩm hay qui trình mới, kiến nghị với ban giám đốc về việc cónên tiếp tục phát triển sản phẩm hay qui trình đó không
Phòng thị trường: là một bộ phận của phòng nghiên cứu phát triển, phốihợp với phòng nghiên cứu và phát triển, phát triển mặt hàng mới cải tiếnmẫu mã và chất lượng các mặt hàng có sẵn phù hợp với thị hiếu kháchhàng Tổ chức hệ thống marketing và các hoạt động yểm trợ cho công tácbán hàng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng khai thác thị trường đã có vàthị trường mới
- Phòng cơ điện : với nhiệm vụ sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bịphục vụ cho quá trình sản xuất được liên tục.
* Bộ phận các phòng ban: là các phòng tham mưu trực tiếp cho giámđốc trong việc điều hành và quản lý kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính: làm nhiệm vụ quản lý nhân sự và các côngviệc có liên quan đến nhân sự.
Trang 35- Phòng kế hoạch kinh doanh: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được duyệtkết hợp với tiến độ và nhu cầu thị trường năng lực thực tế của phân xưởngđể giao kế hoạch sản xuất chi tiết hàng tháng, quý cho phân xưởng Lập kếhoạch quản lý kinh doanh và hồ sơ báo cáo bán hàng từng thời kì cụ thể
- Phòng tài chính kế toán: thực hiện các công tác tài chính kế toán củadoanh nghiệp, tham mưu cho giám đốc về các vấn đề tài chính tín dụng
3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
3.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh :
Các chức năng kinh doanh chính của công ty :
- Thu mua, gieo trồng chế biến dược liệu
- Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hoá chất và các thiết bị vật tư y tế.- Pha chế thuốc theo đơn.
- Tư vấn sản xuất dược phẩm mỹ phẩm
- Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu làm thuốc các loại sảnphẩm thuốc.
Sản phẩm chính của công ty là các loại thuốc phục vụ cho công tácphòng và chữa bệnh của nhân dân Đó là một loại hàng hoá đặc biệt có liênquan đến sức khoẻ và tính mạng của con người.
ở nước ta, hiện nay hệ thống sản xuất và kinh doanh cung ứng thuốcđược chia làm 6 khu vực trong đó khu vực sản xuất thuốc TW thuộc Tổngcông ty dược Việt nam chiếm khoảng 30-40 % giá trị thuốc sản xuất trongnước còn lại là khu vực địa phương, công ty cổ phần và công ty liên doanh.Các cơ sở sản xuất TW và địa phương đều thuộc loại vừa và nhỏ chỉ có 6đơn vị sản xuất có vốn trên 5 tỷ đồng còn lại đều dưới 5 tỷ đồng Ngành sảnxuất dược Việt Nam với hoạt động chủ yếu là công nghiệp bào chế thuốcphụ thuộc vào nguyên liệu nhập từ nước ngoài, trình độ công nghệ lạc hậuchưa hoàn chỉnh, những dạng bào chế kỹ thuật chưa tự sản xuất được nhưdung dịch tiêm truyền đặc biệt là dung dịch đạm, dạng phun mù, thuốc tácdụng kéo dài Vì vậy cơ cấu sản phẩm nghèo nàn không đủ hoạt chất cần
Trang 36thiết kể cả theo danh mục thuốc thiết yếu ta mới chỉ đưa vào sản xuất được175 hoạt chất Các đơn vị sản xuất ra những sản phẩm thông thường trùnglặp cạnh tranh không lành mạnh đua nhau phá giá để quay vòng vốn, gâythiệt hại rất lớn cho chính các nhà sản xuất Nhìn chung trong quá trìnhchuyển đổi cơ chế thị trường đến nay các doanh nghiệp đã chủ động, nhạybén vươn lên trong sản xuất đã đáp ứng một phần nhu cầu thuốc trong nhândân, hình thức chất lượng thuốc ngày càng cải tiến và nâng cao đã bắt đầuchú ý nghiên cứu tuổi thọ và sinh khả dụng của thuốc đã có sự cạnh tranhhàng trong nước và ngoại nhập.
3.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong nhữngnăm qua:
Vốn là một xưởng sản xuất bổ trợ cho ngành đường sắt, hoạt động củacông ty TRAPHACO mang tính chất bao cấp với các sản phẩm sản xuất ranhư thuốc giảm đau, hạ nhiệt, kháng viêm, kháng dị ứng, thuốc tim mạch,thuốc dùng cho hệ tiêu hoá được phân phối toàn ngành do đó cơ cấu tổ chứcvà sản xuất gọn nhẹ, linh hoạt dễ thay đổi để thích nghi với cơ chế thịtrường Công ty đã hoàn thành 100 % kế hoạch sản xuất thuốc phục vụ chocán bộ trong ngành và có một số sản phẩm được thị trường biết đến nhưviên sáng mắt, hoạt huyết dưỡng não và nhiều sản phẩm tân dược khác
Trải qua quá trình xây dựng phấn đấu và trưởng thành, công tyTRAPHACO đã không ngừng vươn lên phấn đấu về mọi mặt, hiện nay côngty có hơn 300 nhân viên với trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình với côngviệc, cơ sở vật chất tương đối ổn định, trang bị thêm nhiều máy móc thiết bịhiện đại và kết quả là công ty đã đạt được tốc độ tăng trưởng rất cao trungbình 30 % một năm đặc biệt năm 1996 tốc độ tăng trưởng của công ty là 100%.
Để bắt kịp nhịp độ cạnh tranh của nền kinh tế thị trường thực hiện đadạng hoá sản phẩm vì vậy nhiệm vụ sản xuất của công ty cũng được mởrộng hơn
Công ty sản xuất thêm các loại thuốc chữa được bệnh về tim mạch,thuốc dùng cho hệ tiêu hoá và những loại thuốc bổ như nhân sâm tam thất,
Trang 37các loại trà bổ thuốc dùng phụ khoa, thuốc dùng ngoài da Những sản phẩmcủa công ty đều đạt tiêu chuẩn chất lượng của ngành dược và tiêu chuẩn củanhà nước Công ty đã dành được cúp vàng " đội ngũ tiếp thị giỏi "tại hội chợhàng Việt Nam chất lượng cao và huy chương đồng sản phẩm viên Nhânsâm tam thất tại hội chợ hàng công nghiệp Việt Nam năm 1998.
Vận động trong cơ chế thị trường với địa điểm sản xuất và kinh doanhphân tán ( công ty hiện có 7 phân xưởng sản xuất và 10 địa điểm kinh doanhtại 6 quận huyện khác nhau của thành phố Hà nội ), do có định hướng pháttriển đúng đắn qua từng giai đoạn như việc xác định cơ cấu mặt hàng phùhợp với cơ chế thị trường để giảm sức ép cạnh tranh, hàng hoá phong phú đadạng, công ty dần chiếm được lòng tin của người tiêu dùng bằng chất lượngsản phẩm và phương thức phục vụ văn minh Trong 7 năm từ 1993 đến naycông ty đã mở rộng danh mục sản phẩm từ 20 đến 80 mặt hàng đây là mộtthành tựu đáng ghi nhận Công ty từng bước tạo được vị thế của mình trênthị trường dược phẩm, là bạn hàng và đối tác quan trọng của Công ty dượcBình Lục, công ty dược Hải Dương, các xí nghiệp dược trung ương thuộctổng công ty dược
Công ty khẳng định vị trí quan trọng của mình trong ngành công nghiệpdược với một số chỉ tiêu đạt đưọc qua các năm như sau:
Biểu 2 :Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty năm 1998-2000.
1 Tổng doanh thu(VNĐ) 48418074000 49948976223 810000000002 Doanh thu sản xuất 40332072000 42403500507 710000000003 Doanh thu kinh doanh 8086002000 7545475716 100000000004 Lương bình quân
1.070.000 1.316.000 1.700.0005 Nộp ngân sách 1238227843 1982964169 35000000006 Tỷ suất LN sau thuế 64,65 % 137,56 % 151,7 %7 Lao động bình quân 280 người 316 người 360 ngườiNguồn: Phòng kế toán
Trang 38Từ đó các chỉ tiêu trên có thể thấy rằng dựa trên sự lãnh đạo sáng suốtcủa ban giám đốc công ty và sự giúp đỡ tận tình của Bộ và sở GTVT cùngvới chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, công ty TRAPHACOđã có sự lớn mạnh không ngừng.
- Doanh thu của năm 2000 so với năm 1998 là 168,75 %, năm 1999 là165,3 % Đây là con số rất đáng khích lệ thể hiện hướng đi đúng dắn củacông ty trong phát triển sản phẩm nắm bắt được nhu cầu thị trường.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng từ 64,65 % năm 1998 lên151,7 % năm2000 tạo điều kiện cho tích lũy phát triển sản xuất, mở rộng quy mô củacông ty, chứng tỏ hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cao.
Cùng với việc thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuậncông ty đã nâng cao mức sống của người lao động, thu nhập của người laođộng trong công ty cao hơn hẳn so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Ngoài ra khoản nộp ngân sách của công ty tăng rất nhanh năm 2000tăng so với năm 1998 là 182 %, so với năm 1999 là 84 % góp phần thực hiệncác mục tiêu chung của nền kinh tế và phát triển đời sống xã hội.
Tuy nhiên vì sự phát triển bền vững của công ty trong tương lai và tránhnhững rủi ro nền kinh tế thị trường mang lại, công ty vẫn từng bước xâydựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh trên cơ sở phân tích những yếu tốthuận lợi và khó khăn Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công ty phảiphân tích và khắc phục triệt để những tồn tại làm giảm hiệu quả kinh doanhtrở thành công ty hàng đầu trong ngành dược.
4 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động đa dạnghoá sản phẩm của công ty:
4.1 Đặc điểm về tính chất sản phẩm:
Dược phẩm, vật tư thiết bị y tế là loại hàng hoá được nhà nước quyđịnh trong nhóm hàng hoá đặc biệt nên ngoài những thuộc tính chung củahàng hoá nó còn có những thuộc tính riêng có và những thuộc tính này cóảnh hưởng quyết định đến phương hướng đa dạng hoá sản phẩm của công ty.- Thuốc chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược chăm sóc và bảovệ sức khỏe cho nhân dân của Đảng và nhà nước ta do đó hoạt động sản xuất
Trang 39kinh doanh được tạo điều kiện khuyến khích phát triển Nhà nước đã tạo ranhiều văn bản, các qui định pháp luật nhằm khuyến khích thúc đẩy hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm cũng như phân phối thuốccủa các doanh nghiệp trong nước làm lành mạnh môi trường cạnh tranh giữacác doanh nghiệp.
- Giá trị sử dụng của thuốc lớn và tăng trưởng nhanh, nó đang chuyểndần thành thuộc tính hàng hoá thực sự, rất có khả năng trở thành ngành kinhtế mũi nhọn của quốc gia có vị trí quan trọng về quốc phòng, chính trị vàkhoa học đây là một tác động tích cực thúc đẩy công ty đa dạng hoá mặthàng.
- Sản phẩm thuốc chữa bệnh chỉ có một loại phẩm cấp là loại I nhànước không cho phép lưu hành thuốc thứ phẩm vì vậy hiệu quả đa dạng hoácủa công ty phụ thuộc rất lớn vào vấn đề chất lượng sản phẩm Yêu cầu sảnxuất dược phẩm về chất lượng rất cao đòi hỏi sự đầu tư thích đáng cơ sở vậtchất và công nghệ để phù hợp với khối Asean và thế giới nên vốn cho pháttriển sản phẩm mới là rất lớn
- Mỗi loại thuốc có một tác dụng khác nhau theo từng loại bệnh nênchủng loại thuốc trên thị trường phong phú giúp công ty dễ xác định mặthàng sản xuất tối ưu.
- Thuốc chữa bệnh có thời gian sử dụng nhất định và đòi hỏi công tácbốc dỡ, vận chuyển, bảo quản phải cẩn thận, chu đáo, khoa học.
- Hình dạng thuốc có nhiều loại: viên, ống, tuýp, gói
Ngoài ra ngày nay trên thị trường có tới hàng nghìn loại thuốc khácnhau và được chia thành các nhóm chính như: thuốc bổ, thuốc kháng sinh,thuốc thông thường, thuốc độc bảng A-B, thuốc chuyên khoa, chế độ bảoquản mỗi loại thuốc cũng khác nhau và cũng vì thuốc có ảnh hưởng trực tiếpđến sức khoẻ của con người nên công ty không thể sản xuất và tiêu thụ mộtcách tràn lan vì vậy xác định sản phẩm đa dạng hoá phải dựa trên nhu cầuthực tế và các quy định chính sách của nhà nước
4 2 Đặc điểm về sự đa dạng của nguyên vật liệu :
Trang 40Công ty với chức năng chủ yếu là sản xuất và trực tiếp tiêu thụ sảnphẩm do công ty sản xuất ra vì vậy vấn đề đảm bảo nguyên vật liệu về sốlượng, chất lượng, tính đồng bộ là yếu tố rất quan trọng để tiến hành sảnxuất kinh doanh Với danh mục sản phẩm hơn 80 mặt hàng gồm sản phẩmđông dược, tân dược và mỹ phẩm, công ty phải sử dụng 190 loại nguyên phụliệu là hoá chất, dược liệu và các loại tá dược
Biểu 3 :Nhu cầu một số loại nguyên vật liệu chính của công ty năm 2000
TTTên nguyên vật liệuĐơn vịSố lượng
1 Đồng sunfat Kg 1078 2 Đưòng kính Kg 280.821 3 Acid Benzoic Kg 158 4 Bột Talc Kg 1118 5 Cồn 950 Lit 13021 6 Gừng chế Kg 124 7 Nhân sâm Kg 100 8 Phẩm mầu Tartrazin Kg 118
10 Sunfacylum Kg 10
Nguồn: Phòng Kế hoạch - kinh doanh
Một điều đặc biệt là 100% nguyên liệu đầu vào của các hàng tân dượcđều phải nhập và phải phụ thuộc rất lớn vào các đối tác nhập hàng vì vậy khimuốn phát triển mở rộng sản xuất những sản phẩm mới thì việc lựa chọn nhàcung ứng là rất quan trọng để giúp công ty giảm sự thụ động khi mua cácyếu tố đầu vào Do phải phụ thuộc lớn vào đối tác nước ngoài nên công ty dễbị ép giá làm tăng giá thành sản phẩm và do nhập hàng bằng ngoại tệ nênchịu ảnh hưởng trực tiếp của tỷ giá hối đoái, năm 1998 do tỷ giá đồng ngoạitệ tăng doanh nghiệp phải giảm 30 tỷ giá trị hàng sản xuất do không đưađược một số mặt hàng mới vào sản xuất như kế hoạch Nguyên vật liệu sảnxuất hàng đông dược của công ty đa phần không đạt tiêu chuẩn chất lượngđầu vào như nhân sâm nhập từ Triều tiên, tam thất nhập từ Trung Quốc nên