1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long

76 2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 776,5 KB

Nội dung

Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long

Trang 1

Lời mở đầu

Công ty Cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc cổ phầnhoá từ tháng 6 năm 2000 Tiền thân là Công ty rợu - nớc giải khát ThăngLong Từ khi thành lập đến nay, sản phẩm chủ yếu của Công ty là Vang hoaquả các loại Sản phẩm Vang hoa quả của Công ty không ngừng đợc hoànthiện và dần chứng tỏ đợc vị thế của mình trong ngành sản xuất Vang Tuynhiên, đặc trng cơ bản của loại sản phẩm trên là tính mùa vụ cao Dẫn đến tìnhtrạng năng lực sản xuất d thừa trong những thời điểm trái vụ Do vậy để nângcao hiệu quả sản xuất- kinh doanh hơn nữa, Công ty cần hoàn thiện cơ cấu sảnphẩm trên cơ sở tìm kiếm những sản phẩm bổ sung mới Những sản phẩm mớinày phải thoả mãn các điều kiện nh: sản xuất vào những thời điểm trái vụ vớisản xuất Vang và có những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật tơng đồng với dâychuyền công nghệ sản xuất Vang

Dựa vào những nghiên cứu nhất định về nhu cầu của sản phẩm nớc éptrái cây thấy rằng: đây là một loại sản phẩm có nhu cầu khá lớn tại thị trờngtiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, lợng cung của các doanh nghiệp sản xuất sảnphẩm này vẫn còn thấp so với nhu cầu hiện tại cũng nh tiềm năng của nó Bêncạnh đó, sản phẩm này cũng thoả mãn các điều kiện lựa chọn sản phẩm bổsung của Công ty Cổ Phần Thăng Long Do đó, đa dạng hoá sản phẩm nớc éptrái sẽ là hớng kinh doanh mới hiệu quả của Công ty

Qua thời gian thực tập tại phòng Thị trờng của Công ty Cổ phần Thăng

Long, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn là: “Đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” với mong muốn tìm hớng đi mới

của công ty, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh củaCông ty

Trang 2

Phần thứ nhất Tổng quan về Công ty Cổ phần Thăng Long

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thăng Long

Công ty Cổ phần Thăng Long, tiền thân là Xí nghiệp Rợu - nớc giảikhát Hà Nội đã đợc thành lập từ năm 1989 theo Quyết định của UBND thànhphố Hà Nội Từ đó cho đến nay, Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển.Quá trình đó có thể tạm chia thành ba giai đoạn phát triển chính nh sau:

Giai đoạn 1989 - 1993

Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập, Công ty có tên là Xí nghiệp rợu -

n-ớc giải khát Thăng Long Xí nghiệp đợc thành lập theo quyết định số6415/QĐUB ngày 24/3/1989 của UBND thành phố Hà Nội

Khi thành lập, xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với 50 côngnhân, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công Vợt qua khókhăn bớc đầu thành lập, sản lợng sản xuất của xí nghiệp không ngừng tănglên, diện tích kho bãi ngày càng mở rộng Đời sống cán bộ công nhân viên đợccải thiện Mức nộp ngân sách tăng từ 337 triệu đồng (năm 1991) lên 1.976triệu đồng (năm 1993) Sản phẩm vang Thăng Long đã dần tìm đợc chỗ đứngtrên thị trờng

Giai đoạn 1994 - 2001

Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sảnphẩm và thị trờng tiêu thụ của công ty Lúc này, Xí nghiệp rợu - nớc giải khátThăng long đợc đổi tên thành Công ty rợu - nớc giải khát Thăng Long theoquyết định số 3021 - QĐUB ngày 16/8/1993 của TP Hà Nội Trong giai đoạnnày, công ty đã tích cực đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ; triển khaithành công mã số, mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnquốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguyhại trọng yếu trong quá trình sản xuất Cùng với những đổi mới về Công nghệ,quy mô của Công ty cũng không ngừng tăng lên Số lợng lao động từ 50 ngờitrong giai đoạn trớc thì đến giai đoạn này đã tăng lên 292 ngời tức là gấp gần 6lần Quy mô vốn cũng tăng lên rất nhiều Tổng nguồn vốn năm 2001 của Công

ty là hơn 39 tỷ đồng Có thể nói đây là giai đoạn phát triển rất mạnh của Công

ty, mở đầu cho những bớc phát triển rất quan trọng trong giai đoạn sau củaCông ty

Trang 3

Giai đoạn 2002 đến nay

Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày03/5/2002 Với tên chính thức là Công ty Cổ phần Thăng Long, Tên giao dịch

là Thang Long joint stock company Trụ sở giao dịch chính của Công ty là Số

191 - Lạc Long Quân - Cầu Giấy - Hà Nội Ngành nghề kinh doanh chủ yếucủa Công ty là :

- Sản xuất nớc uống có cồn và không cồn

- Sản xuất hàng nhựa

- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn

Trong đó, mặt hàng chủ lực và có hiệu quả là Vang hoa quả

Từ đây, công ty đã bớc sang một trang sử mới với 300 lao động, 400 cổ

đông, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc

tế ISO 9001:2000, HACCP, TQM và ISO 14000

Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty còn tíchcực tham gia công tác xã hội Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiềuhoạt động văn nghệ, thể thao lôi cuốn đông đảo ngời lao động tham gia Hiệnnay công ty đang nhận phụng dỡng 15 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3 bà mẹ liệt

sĩ Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận đợc danh hiệu Anh hùng lao

động thời kỳ đổi mới và nhiều huân, huy chơng các loại Sản phẩm vang củaCông ty đã nhiều năm liền giành đợc danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lợngcao” cùng nhiều cúp vàng, giải thởng vàng Hội chợ quốc tế tại Việt Nam

Qua các giai đoạn, công ty ngày càng lớn mạnh và không ngừng pháttriển, có mức tăng trởng sản xuất nộp Ngân sách cao, luôn xứng đáng là mộttrong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi đầu trong ngành sản xuấtVang

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Thăng Long

Với những đặc điểm ngành nghề kinh doanh trên, Công ty đã quy địnhchức năng, nhiệm vụ cụ thể trong điều lệ của Công ty nh sau:

 Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không cócồn và các mặt hàng theo đăng ký kinh doanh, mục đích thành lập củaCông ty Cổ phần Thăng Long

 Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh

 Thực hiện các nhiệm vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra

 Thực hiện các nghĩa vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra

 Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc theo luật định

Trang 4

 Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo và cảithiện đời sống vật chất tinh thần; bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá,khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.

 Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng và an ninh trật tự

 Công ty Cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hạchtoán độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản riêng, có con dấuriêng để giao dịch theo điều lệ Công ty và trong khuôn khổ pháp luật

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò rất quan trọng đối với quátrình hoạt động của Doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một hệthống bao gồm nhiều bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau và đợc phân thànhcác cấp quản lý với chức năng và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện cácnhiệm vụ, mục tiêu của Công ty Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầucủa quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng

đợc hoàn thiện Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần ThăngLong đợc thể hiện cụ thể ở sơ đồ sau:

Trang 6

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng, ban :

- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty; quyết định

những vấn đề quan trọng nhất của công ty nh: điều lệ công ty, bầu các thànhviên Hội đồng quản trị, quyết định phơng hớng phát triển của công ty

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công

ty quyết định đến mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty

nh chiến lợc kinh doanh, phơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám

đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng

- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của

Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội

đồng quản trị

- Giám đốc điều hành: Là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ mọi hoạt động của

công ty

- Phó giám đốc điều hành: Là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ của

sản xuất, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc những nhiệm vụ đợc giao

- Phòng Tổ chức: Chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo

nguồn lao động của công ty hợp lý; tuyển lao động mới; lập kế hoạch tiền lơngcông nhân

- Phòng Hành chính: Thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ văn th lu

trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách; tổ chức công tác thi đua tuyêntruyền

- Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính của công ty; thực

hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạchtoán lãi, thanh toán lơng cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho khách hàng,

đảm bảo cho hoạt động tài chính của công ty đợc hoạt động thông suốt

- Phòng Cung tiêu: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích nguồn

nguyên vật liệu đầu vào; đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lợng vàchất lợng cho quá trình sản xuất; đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sảnphẩm

- Phòng Nghiên cứu - Đầu t và Phát triển: Hoàn thiện quy trình sản xuất đồng

thời nghiên cứu sản phẩm mới

- Phòng Thị trờng: Nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trờng; phát hiện sản

phẩm mới phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng và thực hiện công tác tiêu thụsản phẩm

Trang 7

- Phòng Quản lý chất lợng: Giám sát chất lợng sản phẩm sản xuất đảm bảo

sản phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lợng, nghiên cứu nâng cao chất lợng sảnphẩm

- Phòng Công nghệ và Quản lý sản xuất : Thực hiện công tác quản lý kỹ thuật

các loại máy móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng và quỹ đất của công ty

- Ban bảo vệ: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty; phòng chống

bão lụt, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính

- Các tổ sản xuất: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho công

định đợc đa ra từ đó Các phòng, ban trong công ty đều có nhiệm vụ, chứcnăng riêng nhng tất cả đều làm việc giúp Giám đốc, chịu sự quản lý của Giám

đốc theo lĩnh vực chuyên môn đợc phân công và phải chịu trách nhiệm trớcGiám đốc, trớc pháp luật, Nhà nớc về chức năng hoạt động và về hiệu quả củacông việc đợc giao Mặc dù vậy, trong cơ cấu tổ chức của công ty có những bộphận thực hiện chức năng chồng chéo nhau Ví dụ nh chức năng tiêu thụ sảnphẩm đợc giao cho cả hai phòng là phòng Thị trờng và phòng Cung - tiêu Sựchồng chéo này dẫn đến khó định rõ trách nhiệm, quyền hạn cũng nh tráchnhiệm của các phòng, làm ảnh hởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung củacông ty

4 Kết quả sản xuất kinh doanh

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty Cổ phần Thăng Long đã trải quanhiều giai đoạn phát triển khác nhau Trong giai đoạn đầu tiên từ 1991 - 1995,tốc độ tăng trởng của Công ty đạt mức cao nhất, trung bình khoảng 70% mộtnăm Đến giai đoạn thứ hai 1996 - 2000, tốc độ tăng trởng trung bình đạt 2,0 -2,5%/năm Riêng năm 2001, tốc độ tăng trởng đạt 5,7% Còn giai đoạn 2002 -

2004, kết quả kinh doanh cụ thể đợc thể hiện trong bảng Các chỉ tiêu kinhdoanh chủ yếu dới đây:

Trang 9

Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sản xuất - kinh doanh của Công

ty đang có xu hớng phát triển tốt Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua các chỉ tiêudoanh thu tăng đều từ năm 2002 - 2004 Doanh thu năm 2003 là 65.000 triệu

đồng, tăng 9,73% so với năm 2002 ( doanh thu là 59.235 triệu đồng) Doanhthu năm 2004 là 66.290 triệu đồng, tăng 1,98% so với năm 2003 Doanh thuliên tục tăng chứng tỏ tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty đang pháttriển, khả năng tiêu thụ hàng hoá cao Bên cạnh việc tăng doanh thu thì chi phísản xuất - kinh doanh của Công ty cũng tăng trong giai đoạn này Tổng chi phínăm 2003 tăng 5.715 triệu đồng so với năm 2002 ( 10,94%) Tổng chi phínăm 2004 tăng 959 triệu đồng so với năm 2003 ( 1,59%) Việc tăng chi phísản xuất - kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này là một điều dễ hiểu domức sản lợng sản xuất của Công ty tăng Mặc dù chi phí sản xuất - kinh doanhtăng nhng mức lợi nhuận đạt đợc hàng năm của Công ty vẫn tăng Năm 2003,lợi nhuận của Công ty tăng 50 triệu đồng so với năm 2002 ( 1,05%) Lợinhuận năm 2004 tăng 331 triệu đồng so với năm 2003 ( 6,89%) Qua việcphân tích ba chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận ta có thể thấy tình hình sảnxuất - kinh doanh của Công ty năm 2004 đạt hiệu quả cao hơn so với năm2003

Tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng liên tục tăng trong giai đoạn

2002 - 2004 Năm 2003, tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng gần 1.587triệu đồng so với năm 2002 (3,54%) Năm 2004, tổng vốn kinh doanh tănggần 1.936 triệu đồng ( 4,18%) so với năm 2003 Trong đó, cơ cấu vốn cố

định và vốn lu động đều tăng qua các năm Đặc biệt, Vốn cố định năm 2003tăng gần 1.074 triệu đồng so với năm 2002 ( 4,47%) Vốn cố định năm 2004tăng gần 1.133 triệu đồng so với năm 2003 ( 4,5%) Điều đó chứng tỏ Công

ty liên tục tăng cờng đầu t mua sắm tài sản cố định trong giai đoạn này

Tổng quỹ lơng của Công ty qua các năm từ 2002 - 2004 cũng tăng rõrệt Năm 2003, tổng quỹ lơng tăng 318 triệu đồng so với năm 2002(10,88%) Tổng quỹ lơng năm 2004 tăng 275 triệu đồng ( 8.48%) so vớinăm 2003 Thu nhập bình quân một tháng của ngời lao động cũng tăng đáng

kể trong giai đoạn này Điều đó cho thấy đời sống của ngời lao động trongCông ty không ngừng đợc nâng cao Hiệu quả sử dụng chi phí của Công tytrung bình ở mức 1,085>1 Nếu Công ty bỏ ra 1 đồng chi phí thì có thể thu lại

đợc 1,085 đồng lợi nhuận Nh vậy, sau khi xem xét các chỉ tiêu kinh doanhtuyệt đối ta có thể thấy các chỉ tiêu này đều tăng qua các năm Tuy vậy, nếu

Trang 10

chỉ dừng lại ở việc xem xét các chỉ tiêu tuyệt đối thì cha thể đáng giá đợc toàndiện hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty

Để đánh giá chính xác hơn cần xem xét thêm một số chỉ tiêu tơng đối

nh tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn kinh doanh, lợi nhuận /tổng chi phí, lợi nhuận/tổng doanh thu, số vòng quay của vốn lu động Qua bảng các chỉ tiêu kinhdoanh chủ yếu có thể thấy các chỉ tiêu tơng đối trên đây của Công ty có xu h-ớng giảm dần qua các năm Cụ thể, tỷ suất Lợi nhuận /Tổng vốn kinh doanhnăm 2002 là 10,61%, năm 2003 giảm xuống còn 10,35% và đến năm 2004 chỉ

là 9,38% Tỷ suất Lợi nhuận/Tổng chi phí năm 2002 là 8,72%, năm 2003 chỉcòn 7,97%; năm 2004 đạt 8,38%, tuy có tăng hơn so với năm 2003 nhng vẫnthấp hơn năm 2002 Chỉ tiêu tỷ suất Lợi nhuận/Tổng doanh thu của năm 2003

và 2004 cũng thấp hơn năm 2002 Mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất vàtốc độ tăng thu nhập của ngời lao động cũng giảm dần, cả 2 năm đều giảm0,01 Điều đó cho thấy Công ty cha sử dụng hiệu quả về mặt lao động Sau khixem xét các chỉ tiêu trên ta có thể thấy các chỉ tiêu hiệu quả t ơng đối củaCông ty là cha cao so với mức tăng trởng chung của toàn ngành Cụ thể, chỉtiêu Lợi nhuận/Tổng doanh thu của ngành này trung bình ở mức 30 - 40% nh-

ng Công ty chỉ đạt trung bình ở mức 7,71% trong giai đoạn này

Trang 11

P hần thứ hai Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại

Công ty Cổ phần Thăng Long

1 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty ảnh hởng đến hoạt động đa dạng hoá sản phẩm

1.1 Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm Vang bao gồm:các loại quả, cồn thực phẩm, men giống, đờng, chai, nhãn, nút, nắp chai, vỏhộp

1.1.1 Các loại quả

Hiện nay, với 14 sản phẩm Vang và rợu khác nhau, Công ty sử dụng 7 loạinguyên liệu quả chính là: nho, vải, dứa, mơ, mận, dâu, sơn tra Với đặc điểmViệt Nam là một nớc nông nghiệp, có khí hậu là nhiệt đới gió mùa nên hoaquả của Việt Nam rất phong phú, đa dạng và số lợng lớn Vang là sản phẩmlên men từ trái cây thiên nhiên nên từ các loại quả khác nhau có thể sản xuấtmột sản phẩm Vang khác nhau Đây là một trong những điều kiện thuận lợicho việc đa dạng hoá sản phẩm Vang Công ty đã khai thác nguồn nguyên liệusẵn có của các địa phơng trong nớc cụ thể là:

Bảng 2 Danh mục nguyên liệu quả chủ yếu

(Nguồn: Phòng thị trờng - Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)

Phần lớn các loại quả trên đây đợc công ty thu mua qua một số chủhàng thu gom của nông dân và bán lại cho công ty Công ty cha có phơng ánquy hoạch vùng nguyên liệu để ổn định số lợng, chất lợng nguyên liệu đầuvào Đây cũng là một trong những vấn đề Công ty cần có hớng giải quyết đểnâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm và khả năng chủ động của doanh nghiệptrớc những biến động không ngừng của thị trờng đầu vào cũng nh đầu ra Các nguyên liệu quả có đặc điểm là dễ dập nát trong quá trình vận chuyển,không giữ đợc lâu nên nếu kéo dài thời gian thu hái, thu mua, vận chuyển đếnchế biến sẽ ảnh hởng xấu tới chất lợng siro quả Bên cạnh đó, nguyên liệu quả

Trang 12

cũng có tính mùa vụ nên ảnh hởng rất lớn đến quá trình dự trữ cũng nh côngtác tìm nguồn hàng của Công ty.

1.1.2 Các loại nguyên liệu khác

Các loại nguyên liệu chủ yếu khác bao gồm: cồn thực phẩm, đuờng, mengiống, vỏ chai, nút chai

Cồn thực phẩm đạt tiêu chuẩn cồn loại I theo TCVN đợc mua của Công tyRợu Đồng Xuân có các chỉ tiêu theo công bố chất lợng của Công ty Nguyênliệu cồn đợc kiểm tra trớc khi nhập kho, đa vào sản xuất và có kết quả phântích kèm theo mỗi lô hàng (theo tiêu chuẩn Việt Nam), do đó đảm bảo đợcchất lợng cồn đầu vào

Đờng nguyên liệu đang sử dụng là loại đờng đỏ Loại đờng này có nhiềuhạn chế về chất lợng nh hàm lợng axit tổng hợp lớn, dễ chảy vữa do đó dễ bịtạp nhiễm các vi sinh vật, ảnh hởng nhiều đến chất lợng sản phẩm

Loại chai đợc sử dụng để chứa đựng sản phẩm vang là chai thuỷ tinh, nhập

từ hai nguồn khác nhau Nguồn thứ nhất là mua chai mới của một Công ty liêndoanh Nguồn thứ hai là thu mua chai cũ (đã qua sử dụng) của công ty Việcthu mua chai qua con đờng thứ hai có vai trò rất quan trọng đó là tiết kiệm chiphí, giảm lợng rác thải và quan trọng nhất là tránh nạn làm hàng giả, hàngnhái

Các loại Vang khác nhau chỉ khác nhau ở loại nguyên liệu quả đợc sửdụng Còn các loại phụ gia đi kèm (men, đờng nguyên liệu, cồn thực phẩm )

và bao gói sử dụng đều giống nhau Nh vậy, các doanh nghiệp sản xuất Vang

có thể tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có để sản xuất nhiều sản phẩm Vangkhác nhau Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm Vang theo dòng sản phẩm Ngoài ra, có nhiều sản phẩm khác cũng đợcchế biến từ hoa quả các loại nh nớc ép trái cây, nớc hoa quả đã qua chế biến,nớc hoá quả lên men, nớc hoa quả có ga nhẹ Công ty có thể tận dụng nguồnnguyên liệu sẵn có để đa dạng hoá những sản phẩm mới hoàn toàn để đáp ứngtốt hơn nhu cầu khách hàng

1.2 Đặc điểm máy móc thiết bị và công nghệ

Trớc năm 1994, công nghệ sản xuất Vang của Công ty là công nghệtruyền thống nên khá lạc hậu, khả năng cơ giới hoá chỉ chiếm 20% trong khilao động thủ công chiếm tới 80% khiến cho năng suất lao động thấp và chất l-ợng sản phẩm không đồng đều Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, ban lãnh

đạo Công ty đã quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để đầu t đổi mới máy mócthiết bị và công nghệ sản xuất Đến nay, Công ty đã tập trung vào công tác

Trang 13

nghiên cứu khoa học; mạnh dạn đầu t mua sắm máy móc thiết bị; xây dựngnhà xởng và đã làm chủ đợc dây chuyền sản xuất hiện đại vào bậc nhất nớc tahiện nay Thông qua Bảng cơ cấu máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty cổPhần Thăng Long (tiến hành vào tháng 1 năm 2004) dới đây ta có thể thấy rõ

đợc điều đó

Trang 16

Qua đó ta có thể thấy đợc nhiều máy móc của Công ty đợc nhập từ nớcngoài nh Italia, Mỹ, Nhật, Liên Xô, Anh, Pháp, Đức, Đài Loan, Trung Quốc

Đa số máy móc thiết bị có giá trị còn lại tơng đối lớn

Với sản phẩm Vang truyền thống và yêu cầu chất lợng nh hiện nay,nhìn chung, công nghệ sản xuất hiện tại là hợp lý Nhng công nghệ hiện tạicũng còn nhợc điểm là cha xác định đợc giống quả, vùng đất trồng, tiêu chuẩnnguyên liệu đầu vào, công nghệ chế biến dịch quả (sơ chế quả, xử lý dịch quả,bảo quản) Điều kiện lên men chính và phụ cha đợc kiểm soát Công nghệ lọccần đợc cải tiến theo hớng hiện đại hoá

Nh vậy, máy móc thiết bị và công nghệ cho sản xuất Vang của Công ty

là tơng đối hiện đại Trên cơ sở máy móc thiết bị hiện đại, Công ty có thể tiếnhành đa dạng hoá sản phẩm dễ dàng hơn

1.3 Đặc điểm về lao động

Đội ngũ lao động của công ty cổ phần Thăng Long là một trong nhữngnguồn lực quý giá của doanh nghiệp Khởi đầu, công ty chỉ có 50 lao động(1989) với trình độ tay nghề hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông Đến nay,lợng lao động trong công ty đã tăng gấp 6,3 lần (năm 2004 số lao động là 315ngời) Từ năm 2001 đến năm 2004, số lợng lao động liên tục tăng Điều đó thểhiện rất rõ qua Biểu đồ tổng số lao động qua các năm dới đây:

Biểu đồ 1 Tổng số lao động qua các năm

280 290 300 310 320

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Trong tổng số lao động nh vậy, cơ cấu nam - nữ của công ty tơng đối đồng

đều Năm 2003, trong tổng số 310 lao động bao gồm 155 nam và 155 nữ; nhvậy tỷ lệ tơng ứng là 50 % - 50% Năm 2004, trong tổng số 315 lao động baogồm 158 nam và 157 nữ; tỷ lệ tơng ứng là: 50,01% - 49,99% Bên cạnh việckhông ngừng tăng lên về số lợng, chất lợng lao động trong doanh nghiệp cũngngày càng đợc nâng cao Điều đó đợc thể hiện rất rõ qua Bảng cơ cấu lao độngtheo trình độ của Công ty dới đây

Trang 17

Bảng 4 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long

Tỷ lệ

%

Chênh lệch

Đây là điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty

1.4 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất của Công ty đợc sơ đồ hoá nh sau:

Trang 18

Sơ đồ 2.Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long

( Nguồn: Phòng Tổ chức – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2005)

Công ty có hai xởng sản xuất là xởng Vĩnh Tuy và xởng ngay tại trụ sởCông ty Các xởng sản xuất của Công ty bao gồm 4 phân xởng chính là phânxởng đóng vang và rửa chai, phân xởng lên men, phân xởng lọc vang, phân x-ởng thành phẩm Nhiệm vụ chủ yếu của phân xởng thành phẩm là phụ tráchkhâu chiết chai, đóng nút, dán nhãn, đóng thùng Dới các phân xởng là các tổsản xuất Nh vậy có thể thấy cơ cấu sản xuất của Công ty đợc xây dựng theokiểu trực tuyến Việc xây dựng cơ cấu sản xuất nh vậy là do đặc điểm sản xuấtcủa công ty là theo dây truyền Quản lý theo kiểu trực tuyến sẽ giúp cho quátrình sản xuất đợc thông suốt, tránh trồng chéo tuy vậy cũng hạn chế việckiểm soát lần nhau giữa các bộ phận

Cơ cấu tổ chức sản xuất theo quá trình tại các xởng sản xuất, bố trí cáchoạt động sản xuất có chức năng tơng tự tại các phân xởng, là cơ sở thuận lợicho việc thực hiện các hoạt động đa dạng hoá tại Công ty Cổ phần ThăngLong Nếu cơ cấu tổ chức theo sản phẩm, tức là lập dây chuyền khép kín đểchuyên môn hoá sản xuất một loại Vang sẽ làm cho số lợng Vang bị hạn chế.Thêm vào đó, nếu muốn đa dạng hoá (đổi mới, hay tạo ra sản phẩm mới ) sẽyêu cầu thay đổi toàn bộ dây chuyền sản xuất Nh vậy sẽ rất tốn kém về chiphí, thời gian và công sức Thay vì tổ chức sản xuất nh vậy, Công ty Cổ phầnThăng Long bố trí sản xuất theo quá trình, cơ cấu tổ chức sản xuất này cho

Phân x ởng lọc Vang

Phân x ởng thành phẩm

Phân x ởng lọc Vang

Phân x ởng thành phẩm

kho vận

Tổ

kho

vận

Trang 19

phép thiết lập đợc rất nhiều quy trình sản xuất Do đó, có thể sản xuất đợc rấtnhiều sản phẩm khác nhau theo nhu cầu của thị trờng Hầu hết các loại Vang

đều có quy trình công nghệ khác nhau, sự khác biệt chỉ thể hiện ở ba công

đoạn cơ bản, gồm có: Sơ chế quả, lên men và ngâm dịch Thông qua hình thức

bố trí này Công ty có thể sử dụng các máy móc thiết bị, công cụ khác nhautrong 3 công đoạn trên để tạo ra các loại Vang khác nhau

1.5 Đặc điểm về vốn

Nhìn chung tổng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long cóchiều hớng tăng lên trong những năm qua (2001-2004), từ 39.463.768 nghìn

đồng năm 2001 tăng lên 49.152.315 nghìn đồng năm 2004 (tăng 124,5%).Trong đó, tỷ trọng vốn cố định có xu hớng tăng lên, từ 16.127.251 nghìn đồnglên đến 22.800.101 nghìn đồng (tăng 141,376%) Ngợc lại, vốn lu động có xuhớng giảm trong tổng số vốn của Công ty, từ 59.13% năm 2001 giảm còn53.61% năm 2004.Có thể thấy rõ điều này thông qua bảng sau:

Bảng 5 Cơ cấu vốn của Công ty cổ phẩn Thăng Long (Đơn vị: 1000đ)

59.1 3

24.046.29 4

53.

7

25.120.00 0

54.1 8

26.352.21 4

53.6 1 Vốn cố

định

16.127.25 1

40.8 7

20.729.93 5

46.

3

21.243.00 0

45.8 2

22.800.10 1

46.3 9

( Nguồn: Phòng Kế toán – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Nh vậy có thể thấy trong những năm qua Công ty đã chú trọng đầu t vàotài sản cố định Nguyên nhân cơ bản là do Công ty đã đầu t vốn vào việc cảitiến dây chuyền vừa nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm vừa mua thêm nhiềuthiết bị để sản xuất ra các sản phẩm Vang mới, đẩy mạnh thực hiện chính sách

đa dạng hóa sản phẩm của Công ty

Khả năng hiện tại về vốn của Công ty Cổ phần Thăng Long là khá lớn.Không những thế trong những năm qua do kinh doanh có hiệu quả nên uy tíncủa công ty ngày càng tăng, góp phần thuận lợi trong việc huy động thêm vốncho công ty Kết quả Công ty đã có thể huy động đợc rất nhiều vốn từ nhiềunguồn khác nhau: từ các cổ đông thông qua phát hành thêm trái phiếu, từ cácnhà đầu t, quỹ tín dụng, ngân hàng , thậm chí là các nhà đầu t nớc ngoài Vớinguồn vốn dồi dào nh vậy, Công ty đã không gặp mấy khó khăn trong quátrình thực hiện chính sách đa dạng hóa sản phẩm của mình dới góc độ vốn

Trang 20

Nhằm đảm bảo đủ vốn đầu t cho các dây chuyền sản xuất mới để thựchiện các hoạt động đa dạng hóa sản phẩm, xu hớng của Công ty Cổ phầnThăng Long sẽ tập trung chủ yếu bằng hình thức phát hành thêm cổ phiếu, nóicách khác là tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, giúp công ty chủ độnghơn về nguồn vốn, từ đó tạo điều kiện để công ty có thể thực hiện đợc nhữngquyết sách và những chiến lợc về đa dạng hóa của công ty Tuy nhiên Công tycũng cần cân nhắc tỷ lệ cơ cấu hợp lý giữa vốn sỡ hữu và vốn vay, cũng nhviệc bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán.

2 Những nhân tố môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động đa dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long

2.1 Nhu cầu thị trờng tiêu dùng Vang

2.1.1 Nhu cầu thị trờng nớc ngoài

Nhu cầu tiêu dùng Vang trên thế giới đã xuất hiện từ lâu và trở thành

n-ớc uống quen thuộc đối với dân c của nhiều nn-ớc nh: Pháp, ý, Tây Ban Nha,

Mỹ, Achentina Tại Pháp, mức tiêu thụ Vang bình quân đạt 60-85 lít/đầu ời/năm Ngoài ra, nhiều nớc đã đẩy mạnh xuất khẩu Vang ra thị trờng thế giớikhiến cho thị trờng Vang ngày càng trở nên phong phú hơn Có thể nói thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm này hiện nay không còn chỉ bó hẹp tại một số nớc ph-

ng-ơng Tây hay Châu Mỹ, mà đã phát triển rộng khắp ra nhiều nớc khác, thậmchí ở Châu á và Châu Phi, với lợng tiêu thụ bình quân hàng chục tỷ lít trênmột năm

2.1.2 Nhu cầu thị trờng trong nớc

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầutiêu dùng Vang tại thị trờng Việt Nam đã tăng lên đáng kể Điều này có thểthấy thông qua tổng số lợng Vang đợc tiêu thụ của các doanh nghiệp sản xuấtVang chính ở Việt Nam và lợng Vang đợc nhập từ nớc ngoài nh bảng sau:

Bảng 6 Tổng nhu cầu tiêu dùng Vang trong thời kỳ 2001-2004

(Nguồn: Tổng Công ty Rau Quả Việt Nam)

Ngoài ra, theo các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia nớc ngoài,nhu cầu tiêu dùng Vang chịu ảnh hởng bởi một số nhân tố cơ bản nh: dân số,thu nhập dân c, truyền thống văn hoá dân tộc và tốc độ đô thị hoá Những yếu

tố này đang phát triển khá mạnh mẽ ở Việt Nam Dân số Việt Nam dự báonăm 2005 sẽ khoảng 80 triệu dân và đến năm 2010 là 90 triệu dân, trong đó

Trang 21

lứa tuổi thờng xuyên dùng Vang (từ 20 tuổi đến 50 tuổi) chiếm tỷ trọng 37%.

Cụ thể lứa tuổi này vào năm 2005 khoảng 30 triệu và năm 2010 là 34 triệu

Nh vậy, có thể nói Việt Nam là một thị trờng tiềm năng đối với các nhà sảnxuất và kinh doanh Vang

Nhu cầu tiêu dùng Vang sẽ còn tăng mạnh thông qua nghiên cứu tốc độtăng trởng kinh tế và thu nhập của dân c Trong những năm qua nền kinh tếViệt Nam đã có những bớc phát triển dài với tốc độ tăng bình quân hàng nămkhoảng 7-7,5% Nhờ đó đã không ngừng cải thiện thu nhập và mức sống củangời dân Dự báo năm 2005, GDP bình quân đầu ngời khoảng 500 USD vàtăng lên khoảng 910 USD vào năm 2010 Kinh tế phát triển, đời sống dân c đ-

ợc cải thiện khiến nhu cầu tiêu dùng Vang tại Việt Nam ngày càng tăng

Từ năm 1999 đến nay, tốc độ đô thị hoá ở nớc ta diễn ra nhanh chóng vàtrở thành những thị trờng hấp dẫn đối với Vang Đô thị là những nơi tập trung

đông dân c, thu nhập cao hơn so với nông thôn và trung tâm của các hoạt độngthơng mại, du lịch, quan hệ ngoại giao nên nhu cầu sử dụng Vang sẽ lớn hơnrất nhiều so với vùng nông thôn Theo quyết định số 10/98-98-QĐ-TTG ngày7/2/1998 của Thủ Tớng Chính phủ, quy hoạch đô thị Việt Nam đến năm 2020

sẽ có 46 triệu dân Đây sẽ là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến mức độ tiêudùng Vang

Nh vậy, nhu cầu tiêu dùng Vang rất lớn cả trên thị trờng thế giới và thịtrờng nội địa, đặc biệt là thị trờng nội địa dới sự tác động lớn của sự phát triểnkinh tế, mức sống của ngời dân ngày càng cải thiện, dân số tăng nhanh và tốc

độ đô thị hóa cao nh hiện nay Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối vớiCông ty Cổ phần Thăng Long Để nắm bắt cơ hội này, Công ty Cổ phần ThăngLong đã không ngừng nâng cao năng lực sản xuất mà còn thờng xuyên cải tiếnsản phẩm hiện tại và tạo ra nhiều sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng phong phú và đa dạng về chủng loại, hình thức và chất lợng

2.2 Tình hình cạnh tranh

2.2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

Các quốc gia lớn về sản xuất Vang là các nớc Tây Âu nh Pháp, Italia,Tây Ban Nha và Đức với tổng sản lợng sản xuất Vang hàng năm bình quân là

165 triệu hectolít, chiếm khoảng 60% tổng sản lợng thế giới Trong đó, sảnxuất Vang tại khu vực Châu á Thái Bình Dơng vần còn rất khiêm tốn Sảnxuất Vang ở Trung Quốc và Australia chỉ khoảng 5,75 và 7,42 triệu hectolít.Tuy nhiên, sản xuất Vang ở khu vực Châu Âu đã tơng đối ổn định trong 10

Trang 22

năm qua, trong khi đó sản xuất Vang ở Mỹ, Trung Quốc và Australia đang cóchiều hớng tăng rõ rệt

Trang 23

2.2.2 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng nội địa

Ngành sản xuất Vang ở Việt Nam mới chỉ thực sự bắt đầu vào khoảngnhững năm 80 Vào năm 1984, chỉ mới có Vang Thăng Long với sản lợngkhoảng 10.000 lít/năm Năm 1985 Vang Thăng Long đạt sản lợng khoảng30.000 lít/năm Năm 1986, có thêm Vang Hồng Hà, Gia Lâm, Tổng sản l-ợng đạt khoảng 100.000 lít/năm Từ năm 1992 đến năm 1996 đã có thêmVang Đông Đô, HaBa, Hà Nội, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Tổng sản lợng năm

1996 đạt khoảng 7.000.000 lít/ năm Từ năm 1997 đến năm 1999 có thêm một

số Vang có tên tuổi trên thị trờng nh Ninh Thuận, Bắc Đô, Hùng Vơng, Vangnho và Vang vải Thanh Hà (Viện nghiên cứu Rợc Bia Nớc giải khát), Vang ĐàLạt, với sản lợng 8.500.000 lít/năm Ngoài ra, còn xuất hiện nhiều cơ sở sảnxuất địa phơng, chuyên sản xuất những sản phẩm chất lợng thấp và giá rẻ,chuyên phục vụ cho những tầng lớp thu nhập thấp và ở các vùng nông thôn.Bên cạnh sản phẩm Vang đợc sản xuất bằng thiết bị, nguyên liệu và công nghệtrong nớc, có nhiều doanh nghiệp đã nhập cốt Vang nớc ngoài (Pháp, ý, úc)

về đóng chai, dán nhãn Việt Nam Chất lợng của các Vang này tơng đối cao,nhng giá thành vừa phải, đáp ứng nhu cầu đối với những ngời thu nhập cao Từnăm 2000 đến năm 2004, trên thị trờng Việt Nam có đến trên 30 doanh nghiệp

có tên tuổi sản xuất và kinh doanh Vang với nhiều sản phẩm đa dạng về chủngloại và mẫu mã Đã có nhiều doanh nghiệp đã thành công và phát triển nhanhnh: Công ty Cổ phần Thăng Long, Công ty Thực Phẩm Lâm Đồng, Công tyVang Pháp quốc, Công ty 319 Bộ Quốc Phòng Tuy nhiên, nhiều doanhnghiệp từng có tên tuổi đang kinh doanh kém hiệu quả nh: Công ty HaBa,Công ty NGK Vĩnh Hng Có thể thấy rõ hơn tình hình sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp sản xuất Vang qua doanh thu và thị phần của chúng trênthị trờng Việt Nam nh bảng sau:

Bảng 7 Doanh thu và sản lợng của các đối thủ cạnh tranh năm 2003

Tên công ty Sản lợng

bán ra (lít)

Doanh thu (tỷ đồng)

Thị phần theo sản lợng (%)

Thị phần theo doanh thu (%)

Trang 24

(Nguồn: Phòng Thị trờng – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Theo báo cáo khảo sát thị trờng năm 2003, Công ty dẫn đầu về sản lợng tiêuthụ với 7.300.000 chai/năm hay 36,2%; dẫn đầu về thị phần tiêu thụ theodoanh thu là 63,75 tỷ hay 29,65% Đó là mức thị phần khá lớn cho thấy công

ty chiếm lĩnh tới 1/3 thị trờng rợu vang Qua đây ta còn thấy sự chênh lệch thịphần tính theo doanh thu thấp hơn khá nhiều so với thị phần tính theo sản lợng

là do công ty có sản lợng sản xuất khá cao nhng chủ yếu phục vụ cho tầng lớpngời có thu nhập trung bình nên giá khá rẻ Thị phần của Công ty Cổ phầnThăng Long theo sản lợng có thể đợc biểu diễn theo biểu đồ sau:

(Nguồn: Báo cáo kết quả dự án – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Viện nghiên cứu r ợu bia nớc giải khát,2004)

Công ty Cổ phần Thăng Long (với sản phẩm Vang Thăng Long) vẫn làdoanh nghiệp đứng đầu về sản lợng sản xuất tại Việt Nam - chiếm 36% thịphần Vang trong nớc

Ngoài những sản phẩm Vang đợc sản xuất trong nớc, thị trờng Vang nội

địa còn chịu sự ảnh hởng của Vang ngoại Những sản phẩm này thâm nhậpvào thị trờng Việt Nam bằng hai còn đờng: nhập khẩu chính thức và nhập lậu.Theo số liệu của Bộ Thơng Mại, hiện nay có khoảng 100 triệu USD rợu ngoại

đang có mặt tại thị trờng Việt Nam, trong đó chỉ có khoảng 10% đợc nhập qua

đờng chính thức Tức là tại Việt Nam hiện nay, mỗi năm khoảng 15.000.000triệu lít Vang nhập ngoại

Nh vậy, thị trờng Vang thế giới và trong nớc đều đang diễn ra sự cạnhtranh hết sức gay gắt Công ty Cổ phần Thăng Long không chỉ cạnh tranh vớicác sản phẩm nhập ngoại chính thức với chất lợng cao đáp ứng tầng lớp thu

Trang 25

nhập cao mà còn với những sản phẩm sản xuất trong nớc với chất lợng vừaphải nhng giá hợp lý với đại đa số ngời tiêu dùng Việt Nam Không những thế,cũng nh các công ty sản xuất Vang nội địa, Công ty Cổ phần Thăng Long còngặp phải bài toán khó khăn khi phải cạnh tranh với các sản phẩm Vang ngoạinhập lậu, chất lợng cao nhng giá thành thấp do không phải đóng thuế và cácchi phí khác Trớc tình hình cạnh tranh nh vậy, Công ty đã không ngừng cảitiến, đổi mới chất lợng sản phẩm, cũng nh đa dạng hóa sản phẩm để tăng khảnăng cạnh tranh nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty

3 Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thăng Long

Từ khi thành lập (năm 1989), Công ty mới chỉ sản xuất một sản phẩmduy nhất là Vang Nhãn vàng truyền thống Cho đến nay, Công ty đã cung cấp

ra thị trờng 14 sản phẩm Vang và rợu khác nhau:

Bảng 8 Danh mục các sản phẩm hiện tại của

9 Vang Vải xuất khẩu

10 Vang Nho chát thờng

11 Vang Nho chát xuất khẩu

12 Vang Bordeaux

13 Rợu Vodka Lúa mới

2003

14 Rợu Vodka Thăng Long

(Nguồn: Phòng Thị trờng – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Mời bốn loại sản phẩm khác nhau là một con số khá lớn, chứng tỏ Công

ty đã rất chú trọng đến đa dạng hoá sản phẩm Trong 14 sản phẩm của Công

ty tạm chia thành bốn nhóm sản phẩm (Vang ngọt, Vang chát, Vang Nổ, rợu).Trong bốn nhóm sản phẩm này, Vang ngọt là nhóm sản phẩm ra đời sớm nhất.Năm 1989, sản phẩm Vang Nhãn vàng là bớc khởi đầu thuận lợi của Công ty.Cùng với sản phẩm này, tốc độ tăng trởng của Công ty đạt mức rất cao,khoảng 40% trong giai đoạn 1989 – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) 1990 Xác định đa dạng hoá là nhiệm vụtrọng tâm ngay từ khi thành lập, Công ty đã không ngừng nghiên cứu cải tiến

và hai năm sau (năm 1991), Công ty đã đa ra thị trờng ba sản phẩm Vang ngọt

Trang 26

là Vang Dứa, Vang Sơn Tra, Vang Nho Nếu nh sản phẩm Vang Nhãn vàng

đ-ợc sản xuất từ trái cây tổng hợp (mơ, mận, ) thì ba sản phẩm mới này lại đđ-ợcchế biến từ từng loại trái cây riêng biệt là Dứa, Sơn tra, Nho Cùng với quátrình cải tiến này, tốc độ phát triển của Công ty đã đạt mức cao, trung bìnhkhoảng 70% trong giai đoạn 1991 - 1995, tăng hơn 30% so với giai đoạn 1989

- 1990 Điều đó cho thấy định hớng đa dạng hoá ba loại sản phẩm trên là đúng

đắn và có hiệu quả Trong giai đoạn này, nhóm sản phẩm Vang chát cha xuấthiện nên các sản phẩm thuộc nhóm Vang ngọt vẫn đang chiếm u thế Đến năm

1999, Công ty lại tiếp tục nghiên cứu, cải tiến và đi vào sản xuất hai sản phẩmcao cấp của nhóm Vang ngọt là Vang 2 năm và Vang 5 năm Các sản phẩmVang ngọt trớc đây có thời gian lên men khoảng sáu tháng Với sản phẩmVang, thời gian lên men càng lâu thì chất lợng Vang càng cao Hai sản phẩmVang 2 năm và Vang 5 năm có thời gian lên men tơng ứng là hai năm và nămnăm đã cung cấp cho thị trờng những sản phẩm Vang ngọt cao cấp Bên cạnhviệc tăng thời gian lên men, mẫu mã sản phẩm Vang cũng đã đợc cải tiến rấtnhiều Đó là những cải tiến về kiểu dáng chai, nắp chai, thiết kế nhãn mác,chất liệu nhãn mác Những cải tiến đó đã đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, phùhợp với xu thế phát triển mới của ngành sản xuất Vang Về mặt giá cả, giá củahai sản phẩm này cao hơn so với các sản phẩm Vang ngọt thông thờng Vang

2 năm giá khoảng 18.000 đồng, Vang 5 năm có giá lên tới 28.000 đồng Tuygiá sản phẩm tơng đối cao nhng vẫn thu hút đợc khách hàng do có chất lợngtốt Nh vậy, đến thời điểm năm 1999, Công ty đã sản xuất sáu sản phẩm Vangngọt các loại Năm 1997, sản phẩm Vang chát bắt đầu xuất hiện Sự xuất hiệncủa nhóm sản phẩm này đã tác động rất lớn đến tình hình tiêu thụ của nhómsản phẩm Vang ngọt Ngời tiêu dùng a thích hơn với vị chát của Vang Chínhvì vậy, thời kỳ sau năm 1997, sản lợng tiêu thụ và doanh thu của nhóm Vangngọt giảm mạnh Nghiên cứu tốc độ tăng trởng của nhóm sản phẩm có thểthấy rất rõ điều đó:

Trang 27

Biểu đồ 3 Tốc độ tăng tr ởng nhóm Vang ngọt của

(Nguồn: Phòng Thị trờng – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Nhóm Vang ngọt Thăng Long phát triển cao nhất là giai đoạn

1991-1995, tốc độ tăng trởng trung bình khoảng 70%/năm Đến giai đoạn

1996-1999, tốc độ tăng trởng giảm mạnh, trung bình đạt 3%/năm Trong giai đoạn2000-2003, tốc độ tăng trởng có tăng nhng vẫn ở mức thấp: 6,0%/năm Cho tới

04 tháng đầu năm 2004, khả năng tiêu thụ nhóm Vang ngọt Thăng Long giảm

Trang 28

Bảng 10 Kết quả tiêu thụ Vang Gia Lâm, giai đoạn 2000 - 2004

Sản lợng tiêu thụ Nghìn lít/năm 32,5 20,0 0 0 0

(Nguồn: Chiến lợc sản phẩm – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Trong bốn năm (1996 - 1999) tốc độ tăng trởng của Công ty Vang GiaLâm giảm giảm hàng năm từ 50 100% Từ năm 2000, Doanh thu giảmnhanh về không năm 2002 Đến năm 2002, Công ty Vang Gia Lâm không sảnxuất nữa

(Nguồn: Chiến lợc sản phẩm – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Bảng 12 Kết quả tiêu thụ Vang Hữu Nghị, giai đoạn 2000 - 2004

Các chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001 2002 2003 4 tháng

2004

Sản lợng tiêu thụ Nghìn lít/năm 678,0 820,0 400,0 340,0 75,0

(Nguồn: Chiến lợc sản phẩm – Công ty Cổ phần Thăng Long, năm 2004) Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Doanh thu năm đầu sản xuất (1996) khá cao, tăng trởng bình quân trongbảy năm (1996 - 2001) là 21,0%/năm, nhng từ năm thứ tám (2002), chỉ cònnon một nửa và tiếp tục giảm

Các số liệu trên đây cho thấy xu thế tiêu dùng Vang ngọt đang giảm

đáng kể, đặc biệt năm 2004 báo hiệu bớc ngoặt bất lợi cho nhóm Vang ngọt.Bên cạnh sự sút giảm của nhóm Vang ngọt thì xu hớng tiêu dùng Vang chátlại đang tăng nhanh Vang chát từng bớc chiếm lĩnh thị trờng thành phố và đẩycác sản phẩm Vang ngọt về thị trờng nông thôn Dẫn đầu trong việc sản xuấtnhóm sản phẩm này là Công ty Vang Đà Lạt, Công ty Vang Pháp quốc Trớcthực tế này, Công ty tiếp tục nghiên cứu hớng đa dạng hoá sản phẩm mới và

đến năm 2001 đã đa ra thị trờng các sản phẩm Vang chát đầu tiên của Công ty

và bớc đầu có những phản hồi tốt Nhóm sản phẩm Vang chát của Công tygồm 5 sản phẩm: Vang Vải thờng, Vang Vải xuất khẩu, Vang Nho thờng,Vang Nho xuất khẩu, Vang Bordeaux Năm 2003, Công ty đã sản xuất VangNho chát, Vang Vải mỗi loại 10.000 lít nhng khả năng tiêu thụ còn hạn chế do

có đối thủ cạnh tranh rất mạnh là Vang Đà Lạt Vang Pháp quốc và các sảnphẩm Vang chát nhập ngoại khác

Trang 29

Nhận định rằng rợu nặng sản xuất theo phơng pháp công nghệ bao giờcũng có nhu cầu tiêu dùng bền vững, năm 2004, Công ty đã tiếp tục nghiêncứu sản xuất thêm sản phẩm Vodka các loại Hớng đa dạng hoá mới này tuy b-

ớc đầu còn gặp nhiều khó khăn do có đối thủ cạnh tranh lớn là rợu Vodka HàNội nhng dự đoán sẽ là hớng đi hiệu quả của Công ty

Nh vậy, cho tới thời điểm hiện nay, Công ty Cổ phần Thăng Long đãcung cấp cho thị trờng 14 sản phẩm Vang và rợu các loại Con số này cho thấyCông ty rất chú trọng đến vấn đề đa dạng hoá sản phẩm Tuy vậy, hớng đadạng hoá này của Công ty vẫn chỉ là đa dạng hoá theo dòng sản phẩm, đó làdòng sản phẩm Vang và rợu Bên cạnh hớng đa dạng hoá này, Công ty cũng đãthực hiện đa dạng hoá theo hoạt động (nhà hàng, khách sạn, sản xuất đồ nhựa)nhng quy mô còn nhỏ hẹp, hiệu quả kinh doanh cha thật cao Doanh thu chủyếu của Công ty vẫn là từ sản xuất - kinh doanh Vang và rợu

Những phân tích trên đây cho thấy Công ty Cổ phần Thăng Long từ khithành lập đến nay đã rất chú trọng tới vấn đề đa dạng hoá sản phẩm Trong đó,quá trình đa dạng hoá của Công ty đã đợc thực hiện theo hai hớng: đa dạnghoá theo dòng sản phẩm và đa dạng hoá theo hoạt động Cùng với quá trình đadạng hoá này, Công ty đã đạt đợc nhiều thành tựu trong hoạt động sản xuất -kinh doanh Tuy nhiên, hớng đa dạng hoá này của Công ty cũng còn gặp phảimột số tồn tại Những thành tựu và những tồn tại trong hoạt động đa dạng hoácủa Công ty sẽ đợc phân tích cụ thể ở phần dới đây

4 Đánh giá thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thăng Long

4.1 Thành tựu

Trong quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Thăng Long

đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng và một phần không nhỏ từ kết quả hoạt

động đa dạng hoá của Công ty trong những năm qua

Thứ nhất, Từ một Công ty đơn điệu về sản phẩm, chỉ sản xuất một sản

phẩm duy nhất là Vang nhãn vàng truyền thống, đến nay số sản phẩm củaCông ty đã tăng đáng kể, 14 loại Vang khác nhau Đây là một thành công

đáng kể của Công ty Cổ phần Thăng Long

Thứ hai, Chính nhờ sự linh hoạt và nhạy bén trong việc nắm bắt đợc sự

thay đổi của nhu cầu thị trờng, đa ra đợc nhiều sản phẩm khác nhau, sản phẩmcủa Công ty Cổ phần Thăng Long đến nay đã đợc biết rộng rãi đối với ngờitiêu dùng trong thị trờng nội địa Nhãn hiệu về Vang Thăng Long cho đến nay

đã chiếm đợc niềm tin trong lòng ngời tiêu dùng và đang trở thành một trong

Trang 30

những nhãn hiệu có uy tín nhất ở thị trờng Việt Nam với thị phần lớn nhấttrong thị trờng sản phẩm Vang nội địa, chiếm 40%

Thứ ba, Nhờ lựa chọn đa dạng hoá đúng hớng nên trong những năm qua

doanh thu của Công ty những năm 2000 đã tăng đáng kể so với những nămthập niên 1990 Doanh thu năm 1990 chỉ có 1,7 tỷ đồng nhng đến năm 2000

đã tăng lên 62,42 tỷ đồng và năm 2004 doanh thu là 66.290

Thứ t, Cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh dới tác động của các

hoạt động đa dạng hoá hiệu quả, lợng nộp ngân sách hàng năm của Công tycũng tăng đáng kể Những năm thập niên 90, con số nộp ngân sách dừng lại ởcác mức khiêm tốn trên dới 200 triệu đồng, tuy nhiên cho đến những năm gần

đây nộp ngân sách nhà nớc của Công ty đã tăng đáng kể, khoảng trên 10 tỷ

đồng, gấp 50 lần so với những năm thập niên 90

Thứ năm, Thu nhập của ngời lao động cũng có sự cải thiện rõ rệt trong

những năm qua Trớc những năm 2000, thu nhập của mỗi lao động bình quânchỉ khoảng 300 nghìn đồng / tháng, đến nay đã tăng lên bình quân mỗi ngời

có thu nhập khoảng 1 triệu / tháng

4.2 Tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, hớng đa dạng hoá hiện tại của Công

ty Cổ phần Thăng Long vẫn còn một số tồn tại, cụ thể:

Thứ nhất, Hoạt động đa dạng hoá của Công ty Cổ phần Thăng Long chỉ

đơn giản là cải tiến những sản phẩm Vang truyền thống thành một số loạiVang mới Do đó, mặc dùng đã có gắng tạo ra nhiều sản phẩm Vang khácnhau, nhng nhìn chung sự đa dạng của chính sản phẩm Vang vẫn còn thấp, nóicách khác sản phẩm Vang Thăng Long vẫn còn đơn điệu

Thứ hai, Thêm vào đó Công ty Cổ phần Thăng Long cha chú ý đến đa

dạng hoá các dòng nớc giải khát khác nh nớc ép trái cây Do vậy tính mùa vụcủa Công ty Cổ phần Thăng Long còn khá cao Công suất thực tế sử dụng rấtthấp, chỉ khoảng 1/3 công suất thiết kế Điều này khiến cho hoạt động củaCông ty bị ngừng trệ Do vậy, mặc dù đợc đánh giá là một doanh nghiệp có uytín trên thị trờng sản phẩm Vang, những trong thực tế Công ty Cổ phần ThăngLong vẫn hoạt động cha hiệu quả Điều này có thấy rõ qua bảng tiêu thụ sảnphẩm nh sau:

Trang 32

Bảng 13 Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ Quý Năm (ĐVT:Nghìn lít) So sánh

2002/2001

So sánh 2003/2002

So sánh 2004/2003

Tỷ lệ

%

Chênh lệch

Tỷ lệ

% Quý I 1.762 1.800 2.160 2390 38 2,16 360 20 230 10,65

Quý IV 1.415 1.460 1.608 1782 45 3,18 148 10,14 174 10,82

Tổng 4.816 4.920 5.500 5.995 104 2,16 580 11,79 495 9

(Nguồn: Phòng Thị trờng - Công ty cổ phần Thăng Long, năm 2004)

Bảng trên cho thấy sản lợng tiêu thụ cả năm và theo từng quý đều có xu ớng tăng trong 4 năm từ năm 2001 - 2004 Cụ thể, sản lợng tiêu thụ cả nămcủa năm 2002 tăng 104 nghìn lít so với năm 2001 tức là tăng 2,16%; năm

h-2003 so với năm 2002 tăng 580 nghìn lít tức là tăng 11,79%; năm 2004 tăng

495 nghìn lít ( 9%) so với năm 2003 Sản lợng tiêu thụ theo từng quý cũngvậy Xét sản lợng tiêu thụ của quý I qua các năm ta có thể thấy: Sản lợng tiêuthụ của quý I năm 2002 tăng 38 nghìn lít ( 2,16%) so với năm 2001; năm

2003 tăng 360 nghìn lít ( 20 %) so với năm 2002; năm 2004 tăng 230 nghìnlít ( 10,65 %) so với năm 2003 Ba quý sau cũng tơng tự nh vậy, đều có xuhớng tăng qua các năm Tuy nhiên, đây cha phải là điều quan trọng nhất Tiếptục xem xét tình hình tiêu thụ của các quý từng năm có thể thấy trong mộtnăm, sản lợng tiêu thụ lớn nhất chủ yếu là trong quý I và quý IV Còn quý II

và quý III thì tiêu thụ đợc rất ít sản phẩm Cụ thể hơn nữa, trong 4 năm nghiêncứu từ năm 2001 đến năm 2004, sản lợng tiêu thụ trong quý I là cao nhất,trung bình chiếm tỷ trọng khoảng 38% tổng sản lợng tiêu thụ trong cả năm.Tiếp theo đó là quý IV với sản lợng tiêu thụ trung bình chiếm khoảng 29,2%cả năm Cuối cùng là hai quý II và III có sản lợng tiêu thụ tơng đơng nhau vàmỗi quý trung bình chiếm khoảng 16.4% cả năm Nh vậy, sản lợng tiêu thụtrung bình trong quý I và quý IV gấp đôi tổng sản lợng tiêu thụ trung bìnhtrong hai quý II và III

Nguyên nhân chính cho tình trạng mất cân đối này xuất phát từ đặc

điểm sản phẩm của Công ty Trong bảng danh mục các sản phẩm của Công tythì sản phẩm chủ yếu và chiếm vai trò quan trọng là sản phẩm Vang và rợu cácloại Vang rợu đều là những sản phẩm có chứa cồn Chính vì đặc điểm này nênsản phẩm Vang và rợu chủ yếu chỉ thích hợp với tiêu dùng vào mùa lạnh haytrong các dịp hội hè, lễ tết Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa,thời tiết tơng đối nóng và ẩm Mùa hè nhiệt độ tơng đối cao nên không thíchhợp với việc tiêu dùng sản phẩm Vang và rợu Nh vậy, sản phẩm Vang và rợu

Trang 33

chủ yếu chỉ tiêu thụ đợc trong quý I và quý IV là mùa rét và đặc biệt là dịp tết,hội hè do truyền thống biếu tặng, thờ cúng, hội họp của nhân dân ta trong mỗidịp tết, hội Sự mất cân đối giữa hai mùa vụ này nếu không có hớng giải quyết

sẽ dẫn đến quá trình sản xuất - kinh doanh bị ngừng trệ trong thời điểm khôngphải là mùa vụ, năng lực sản xuất bị d thừa, hiệu quả sản xuất - kinh doanhcủa Công ty không cao

4.3 Nguyên nhân của những tồn tại

Những tồn tại trên là do những nguyên nhân cơ bản nh sau:

Thứ nhất, Chính sách đa dạng hoá của công ty cha đợc tính toán toàn

diện, chỉ tập trung vào đa dạng hoá dòng sản phẩm Vang, không chú ý đếnviệc đa dạng hoá các sản phẩm có tính bổ sung để khắc phục tính mùa vụ hiệnnay của Công ty

Thứ hai, Công ty Cổ phần Thăng Long cha hình thành đội ngũ chuyên

môn về hoạt động Marketing Do vậy, Công ty chậm nắm bắt đợc sự thay đổicủa nhu cầu trên thị trờng, thiếu thông tin cần thiết để có thể tiến hành đa dạnghoá đúng hớng, phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng

Thứ ba, Chính sách đa dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng

Long thiếu tính đồng bộ, vì vậy thờng xuyên thiếu nguyên liệu và vốn để thựchiện đa dạng hoá

Thứ t, Cha đầu t thoả đáng cho đội ngũ chuyên bộ phận R&D Do đó số

lợng sáng kiến về đa dạng hoá cũng nh đổi mới công nghệ từ bộ phận này

Thứ năm, Bộ phận quản lý của Công ty cha nhạy cảm, năng động và

chấp nhận mạo hiểm trong việc chuyển hớng kinh doanh thông qua đa dạnghoá hay tạo ra sản phẩm mới

Trang 34

Phần Thứ ba giải pháp đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây

tại Công ty Cổ phần Thăng Long

1 Định hớng đa dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long

Sau khi phân tích những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và thực trạng hoạt

động đa dạng hoá tại Công ty Cổ phần Thăng Long, để đảm bảo sự tồn tại vàphát triển sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Thăng Long nên thực hiệnhoạt động đa dạng hoá theo những hớng cơ bản sau:

- Phát triển đa dạng hoá theo hớng thoát ly dòng sản phẩm hiện có, tạo

ra các sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng về nớc giảikhát, đặc biệt u tiên cho những sản phẩm đang có nhu cầu phát triển cao

- Những sản phẩm mới phải khắc phục đợc tính mùa vụ hiện có để cóthể tối đa hoá công suất sản xuất của Công ty

- Phát triển những sản phẩm có thể tận dụng đợc dây chuyền sản xuất vàcơ sở vật chất hiện có của Công ty để tối thiểu hoá đợc chi phí đầu t

- u tiên phát triển những sản phẩm có thể sử dụng những nguồn nguyênliệu sẵn có của Công ty, hạn chế việc đầu t phát triển các nguồn nguyên liệumới

2 Căn cứ lựa chọn sản phẩm nớc ép trái cây

2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật, thực trạng và định hớng đa dạng hoá của Công ty Cổ phần Thăng Long

Dựa vào kết quả nghiên cứu các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, thực trạnghoạt động đa dạng hoá của Công ty Cổ phần Thăng Long và những định hớng

đợc đề xuất trên, nớc ép trái cây là sản phẩm thích hợp nhất bởi các lý do cơbản sau:

- Nớc ép trái cây có thể bù đắp tính mùa vụ của Vang Vang thờng chỉ

đợc tiêu thụ vào những thời điểm mùa đông, mùa thu hoặc dịp tết Trong khi

đó, nớc ép trái cây có thể tiêu thụ tốt vào mùa hè và mùa xuân

- Theo một số nghiên cứu thấy rằng nhu cầu tiêu dùng nớc ép trái cây

đang phát triển khá mạnh mẽ ở Việt nam Bình quân mỗi ngời chi tiêu khoảng10-15% thu nhập của họ cho loại sản phẩm này, vào thời điểm mùa hè mứctiêu dùng này có thể tăng cao hơn

- Công nghệ sản xuất nớc ép trái cây tơng tự với công nghệ sản xuấtVang Nh vậy, nếu sản xuất nớc ép trái cây Công ty Cổ phần Thăng Long sẽ

Trang 35

tận dụng đợc nhiều máy móc thiết bị hiện có, không phải đầu t toàn bộ dâychuyền mới mà chỉ cần đầu t bổ sung nhỏ, do đó có thể tiết kiệm đợc chi phí

đầu t Kết quả của việc đầu t này sẽ đem lại lợi nhuận cao cho Công ty

- Ngoài mặt công nghệ, nguyên liệu dùng để sản xuất Vang và nớc éptrái cây cũng khá giống nhau nh: nho, vải, dứa, ổi Nh vậy sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho công ty trong việc phát triển vùng nguyên liệu và thu muanguyên liệu

- Chính phủ đã và đang ban hành nhiều chính sách u đãi để phát triểnngành nớc giải khát nói chung và nớc ép trái cây nói riêng Chính vì thế Công

ty càng nên tận dụng cơ hội thuận lợi này

Những căn cứ này sẽ đợc làm rõ hơn trong các giải pháp cơ bản thựchiện đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây đợc đề xuất đối với Công ty Cổphần Thăng Long ở phần dới đây

2.2 Nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm nớc ép trái cây

2.2.1 Nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây

Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nớc ép trái cây ngày càng tăng ở thị trờngViệt nam Theo một cuộc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên do chính tác giả thựchiện đối với gần 300 ngời dân sống ở Hà Nội thấy răng tỷ lệ có nhu cầu tiêudùng sản phẩm nớc ép trái cây khá cao, khoảng 80% Nếu tỷ lệ này là mẫu lýtởng thì tơng ứng với khoảng 64 triệu dân c cả nớc Việt Nam đang sử dụng sảnphẩm nớc ép trái cây (Dân số Việt Nam hiện nay ớc tính khoảng 80 triệu dân).Thêm vào đó, nếu sản xuất ra sản phẩm thích hợp sẽ tăng số lợng ngời sử dụnglên 50% trong số những ngời đang cha sử dụng loại sản phẩm này Khôngnhững thế, tỷ lệ chi tiêu cho đồ uống nói chung và nớc ép trái cây có xu hớngtăng lên đáng kể trong tổng chi tiêu Cụ thể nh các bảng nh sau:

Bảng 14 Tỷ trọng chi tiêu đồ uống và các khoản khác

(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)

Bảng 15 Tỷ trọng chi tiêu cho sản phẩm nớc ép trái cây

Trang 36

(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)

Qua đó, có thể thấy lợng cầu tiêu dùng đối với sản phẩm nớc ép trái cây

ở thị trờng Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là rất lớn và có tiềm năng,nhất là ở thị trờng Miền Nam, nơi mà không khí nóng quanh năm Mức chitiêu bình quân cho nớc ép trái cây cho mỗi ngời có tiêu dùng loại sản phẩmnày chiếm khoảng 21% trong tổng chi tiêu đồ uống, trong khi đó tổng chi tiêucho đồ uống chiếm 23% trong tổng chi tiêu nói chung và mức chi tiêu cho loạinớc ép trái cây cũng nh cho đồ uống tăng lên trong những năm qua Năm

2001, nớc ép trái cây chiếm 18,5% trong tổng chi tiêu đồ uống và đồ uốngchiếm 18,4% trong tổng chi tiêu chung; nhng con số này tăng lên tơng ứng là24,9% và 26,7% trong năm 2004

Nguyên nhân cơ bản khiến cho cầu đối với sản phẩm nớc ép trái câytăng trong những năm qua là do: (1) Kinh tế của Việt Nam phát triển nhanhtrong những năm qua, thu nhập dân c tăng cao, mức sống đợc cải thiện đáng

kể, do đó chi tiêu cho đồ uống cũng tăng nhanh; (2) Sản phẩm nớc ép trái câyngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã và tiện lợi cho việc tiêu dung, đặcbiệt là những sản phẩm nhập ngoại, mà xu hớng tiêu dung hiện nay là đang đivào những sản phẩm có tính tiện lợi

2.2.2 Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây

Kết quả điều tra cũng cho thấy rằng: giá cả, sự tiện lợi trong sử dụng vàhơng vị tự nhiên là những yếu tố quan tâm hàng đầu của ngời tiêu dùng trớckhi quyết định mua sản phẩm; tiếp theo là những yếu tố nh mức độ phân phốirộng rãi và sự hợp khẩu vị; cuối cùng là những yếu tố nh tính độc đáo, mới lạ,

đa dạng và bao gói của sản phẩm

Tuy nhiên, vị trí quan trọng của những yếu tố này ảnh hởng đến quyết

định mua không giống nhau giữa các nhóm tiêu dùng có mức thu nhập khácnhau Cụ thể đối với nhóm có thu nhập từ năm triệu đồng trở lên có thứ tựquan trọng của các yếu tố nh bảng sau:

Bảng 16 Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng (nhóm thu

Trang 37

(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)

Đối với nhóm tiêu dùng này, thứ tự của 3 nhóm yếu tố ảnh hởng đếnquyêt định mua không có sự thay đổi, tuy nhiên vị trí của 3 yếu tố đầu thể hiệnrằng: đặc điểm cơ bản của nhóm này là thu nhập tơng đối cao nên giá khôngphải là yếu tố quan trọng hàng đầu, thay vào đó yếu tố hơng vị tự nhiên và tínhtiện trong sử dụng mới là những là yếu tố ảnh hởng lớn đến quyết định muasản phẩm của họ

Ngợc lại, đối với nhóm có thu nhập dới 2 triệu đồng, vị trí quan trọngcủa các nhóm trên không thay đổi nhng vị trí của từng yếu tố trong từng nhóm

có sự thay đổi khác so với nhóm có thu nhập trên 5 triệu đồng, đặc biệt là vị trícủa 3 yếu tố trong nhóm quan trọng đầu tiên, cụ thể giá là yếu tố quan trọnghàng đầu của họ, sau đó mới đến các yếu tố là hơng vị tự nhiên và tính tiện lợitrong sử dụng Nhóm này đợc xem là nhóm có thu nhập trung bình và thấp,nên giá luôn là yếu tố quan tâm hàng đầu đối với họ, sau đó mới tính đến cácyếu tố quan trọng khác Một số vị trí quan trọng của các yếu tố cũng có sựthay đổi trong các nhóm yếu tố khác Điều này có thể thấy rõ trong bảng sau:

Bảng 17 Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng (nhóm thu nhập

dới 2 triệu đồng)Thứ tự Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua Điểm số

(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004)

Trang 38

2.2.3 Tình hình cạnh tranh sản phẩm nớc ép trái cây.

Mặc dù dung lợng thị trớng đối với sản phẩm nớc ép trái cây là khá lớnnhng khả năng sản xuất và cung ứng loại sản phẩm này trên thị trờng ViệtNam vẫn cha đáp ứng thoả đáng nhu cầu của ngời tiêu dùng Cũng theo kếtquả nghiên cứu này, tổng cung của loại sản phẩm này chỉ mới đáp ứng khoảng40% tổng cầu của ngòi tiêu dùng Trong đó, hầu hết là các sản phẩm là nhậpkhẩu từ nớc ngoài, chiếm 65% thị phần, điển hình là các sản phẩm nh: Casino(Pháp), Wesergold (Đức), Donsimon (Tây Ban Nha), Just Juice (Australia),Krings (Đức), Queens (Bungaria), Berri (Australia)… Đặc điểm chung của Đặc điểm chung củanhững loại sản phẩm này là chất lợng và giá thành sản phẩm cao, trung bình từ

25 - 50 nghìn đồng/lít Bên cạnh những sản phẩm nhập ngoại, một số doanhnghiệp Việt Nam cũng đang tham gia sản xuất sản phẩm nớc ép trái cây,chiếm khoảng 35% thị phần, cụ thể là các doanh nghiệp nh: Tổng công ty rauquả, nông sản, Nhà máy đồ hộp rau quả Mỹ Luông Chợ Mới tỉnh An Giangcủa Antesco, Nhà máy đông lạnh rau quả Duy Hải tại Đồng Nai củaVegetexco - HCM, Xởng chế biến trái cây ở Vĩnh Long, Cần Thơ, Công ty Cổphần sữa Việt Nam (Vinamilk), Công ty Mr Drink - khu công nghiệp PhúDiễn, Từ Liêm, Hà nội Hầu hết các doanh nghiệp trong nớc trong lĩnh vựcnày đều theo chiến lợc sản xuất ra sản phẩm có chất lợng và giá cả phù hợpvới mức thu nhập trung bình của ngời Việt Nam, từ 10-20 nghìn đồng/ lít

Điều này càng khẳng định thêm rằng: thị trờng sản phẩm nớc ép trái cây ởViệt Nam là khá tiềm năng Nếu Công ty có những chính sách sản phẩm phùhợp thì sẽ thâm nhập và phát triển đợc ở thị trờng này, nhất là đối với phần thịtrờng của những ngời có thu nhập trung bình và cao

2.3 Nghiên cứu chính sách nhà nớc liên quan đến nớc ép trái cây

Hiện nay, Nhà nớc đang có các chính sách khuyến khích thúc đẩy pháttriển rau, quả nh: miễn giảm thuế nông nghiệp, thuế sử dụng đất, thuế thunhập doanh nghiệp, thuế GTGT và các chế độ hỗ trợ tín dụng theo lãi suất u

đãi, u đãi đặc biệt; khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức thuộc mọi thànhphần kinh tế đầu t phát triển giống và chế biến rau quả

Để đảm bảo vị thế trên thị trờng nội địa và chỗ đứng trên thị trờng thếgiới trên cơ sở khai thác tiềm năng sản xuất rau quả trong nớc, ngày03/9/1999, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 182/199/QĐ-TTg phêduyệt đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010 Quyết

định này hớng đến mục tiêu tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu trong nớc về rauquả, trong đó đẩy mạnh sản xuất, chế biến nớc quả với giá rẻ để từng bớc thay

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Lê Văn Tâm “Giáo trình Quản trị doanh nghiệp”, 2003, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống Kê
2. GS. TS Nguyễn Đình Phan “Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp”, 1999, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. PGS. TS Lê Văn Tâm “Giáo trình Kinh tế tổ chức sản xuất”, 2000, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế tổ chức sản xuất
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Công ty Cổ phần Thăng Long “Chiến lợc sản phẩm đến năm 2010”, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc sản phẩm đến năm 2010
5. Công ty Cổ phần Thăng Long “Báo cáo kết quả dự án”,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả dự án

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Sơ đồ 2. Cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Thăng Long (Trang 20)
Bảng 13. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 13. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mùa vụ (Trang 35)
Bảng 16. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 16. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng (Trang 40)
Bảng 17. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 17. Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định mua của ngời tiêu dùng (Trang 41)
Bảng 19. Danh mục các thiết bị đầu t bổ sung cho quá trình - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 19. Danh mục các thiết bị đầu t bổ sung cho quá trình (Trang 51)
Bảng 23. Các vùng nguyên liệu chính - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 23. Các vùng nguyên liệu chính (Trang 55)
Bảng 28. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm A (loại 200 ml) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 28. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm A (loại 200 ml) (Trang 60)
Bảng 29. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 1 lít) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 29. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 1 lít) (Trang 62)
Bảng 30. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 200 ml) - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 30. Giá thành trung bình các sản phẩm nhóm B (loại 200 ml) (Trang 63)
Hình 2. Phơng án chiến lợc giá của sản phẩm nhóm B - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Hình 2. Phơng án chiến lợc giá của sản phẩm nhóm B (Trang 64)
Sơ đồ 4. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Thăng Long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Sơ đồ 4. Hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Thăng Long (Trang 65)
Bảng 33. Lợi nhuận của chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 33. Lợi nhuận của chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây (Trang 72)
Bảng 3. Cơ cấu thiết bị bố trí ở các công đoạn sản xuất - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 3. Cơ cấu thiết bị bố trí ở các công đoạn sản xuất (Trang 76)
Bảng 1: Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Bảng 1 Các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu (Trang 82)
Sơ đồ 1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Thăng long - Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại cty CP Thăng Long
Sơ đồ 1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Thăng long (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w