MỤC LỤC
Công ty Cổ phần Thăng Long không chỉ cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại chính thức với chất lợng cao đáp ứng tầng lớp thu nhập cao mà còn với những sản phẩm sản xuất trong nớc với chất lợng vừa phải nhng giá hợp lý với đại đa số ngời tiêu dùng Việt Nam. Không những thế, cũng nh các công ty sản xuất Vang nội địa, Công ty Cổ phần Thăng Long còn gặp phải bài toán khó khăn khi phải cạnh tranh với các sản phẩm Vang ngoại nhập lậu, chất lợng cao nhng giá thành thấp do không phải đóng thuế và các chi phí khác.
Theo số liệu của Bộ Thơng Mại, hiện nay có khoảng 100 triệu USD rợu ngoại đang có mặt tại thị trờng Việt Nam, trong đó chỉ có khoảng 10% đợc nhập qua đờng chính thức. Trớc tình hình cạnh tranh nh vậy, Công ty đã không ngừng cải tiến, đổi mới chất lợng sản phẩm, cũng nh đa dạng hóa sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty. (Nguồn: Phòng Thị trờng Công ty Cổ phần Thăng Long, 2004)– Mời bốn loại sản phẩm khác nhau là một con số khá lớn, chứng tỏ Công ty đã rất chú trọng đến đa dạng hoá sản phẩm.
Xác định đa dạng hoá là nhiệm vụ trọng tâm ngay từ khi thành lập, Công ty đã không ngừng nghiên cứu cải tiến và hai năm sau (năm 1991), Công ty đã đa ra thị trờng ba sản phẩm Vang ngọt là Vang Dứa, Vang Sơn Tra, Vang Nho. Nếu nh sản phẩm Vang Nhãn vàng đợc sản xuất từ trái cây tổng hợp (mơ, mận,..) thì ba sản phẩm mới này lại đợc chế biến từ từng loại trái cây riêng biệt là Dứa, Sơn tra, Nho. Tình trạng đó không chỉ của riêng Công ty Cổ phần Thăng Long mà nhiều Công ty sản xuất Vang khác cũng gặp phải nh Vang Gia Lâm, Vang Hữu Nghị, Vang Hà Nội, Vang Thanh Ba.
Năm 2003, Công ty đã sản xuất Vang Nho chát, Vang Vải mỗi loại 10.000 lít nhng khả năng tiêu thụ còn hạn chế do có đối thủ cạnh tranh rất mạnh là Vang Đà Lạt Vang Pháp quốc và các sản phẩm Vang chát nhập ngoại khác. Nhận định rằng rợu nặng sản xuất theo phơng pháp công nghệ bao giờ cũng có nhu cầu tiêu dùng bền vững, năm 2004, Công ty đã tiếp tục nghiên cứu sản xuất thêm sản phẩm Vodka các loại.
Thứ ba, Nhờ lựa chọn đa dạng hoá đúng hớng nên trong những năm qua doanh thu của Công ty những năm 2000 đã tăng đáng kể so với những năm thập niên 1990. Thứ t, Cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh dới tác động của các hoạt động đa dạng hoá hiệu quả, lợng nộp ngân sách hàng năm của Công ty cũng tăng đáng kể. Do đó, mặc dùng đã có gắng tạo ra nhiều sản phẩm Vang khác nhau, nhng nhìn chung sự đa dạng của chính sản phẩm Vang vẫn còn thấp, nói cách khác sản phẩm Vang Thăng Long vẫn còn đơn điệu.
Cụ thể hơn nữa, trong 4 năm nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2004, sản lợng tiêu thụ trong quý I là cao nhất, trung bình chiếm tỷ trọng khoảng 38% tổng sản lợng tiêu thụ trong cả năm. Nh vậy, sản phẩm Vang và rợu chủ yếu chỉ tiêu thụ đợc trong quý I và quý IV là mùa rét và đặc biệt là dịp tết, hội hè do truyền thống biếu tặng, thờ cúng, hội họp của nhân dân ta trong mỗi dịp tết, hội. Sự mất cân đối giữa hai mùa vụ này nếu không có hớng giải quyết sẽ dẫn đến quá trình sản xuất - kinh doanh bị ngừng trệ trong thời điểm không phải là mùa vụ, năng lực sản xuất bị d thừa, hiệu quả sản xuất - kinh doanh của Công ty không cao.
Do vậy, Công ty chậm nắm bắt đợc sự thay đổi của nhu cầu trên thị trờng, thiếu thông tin cần thiết để có thể tiến hành đa dạng hoá đúng hớng, phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Thứ ba, Chính sách đa dạng hoá sản phẩm của Công ty Cổ phần Thăng Long thiếu tính đồng bộ, vì vậy thờng xuyên thiếu nguyên liệu và vốn để thực hiện đa dạng hoá.
(Nguồn: Kết quả điều tra thị trờng, 2004) Qua đó, có thể thấy lợng cầu tiêu dùng đối với sản phẩm nớc ép trái cây ở thị trờng Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là rất lớn và có tiềm năng, nhất là ở thị trờng Miền Nam, nơi mà không khí nóng quanh năm. Nguyên nhân cơ bản khiến cho cầu đối với sản phẩm nớc ép trái cây tăng trong những năm qua là do: (1) Kinh tế của Việt Nam phát triển nhanh trong những năm qua, thu nhập dân c tăng cao, mức sống đợc cải thiện đáng kể, do đó chi tiêu cho đồ uống cũng tăng nhanh; (2) Sản phẩm nớc ép trái cây ngày càng. Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu sản phẩm nớc ép trái cây Kết quả điều tra cũng cho thấy rằng: giá cả, sự tiện lợi trong sử dụng và hơng vị tự nhiên là những yếu tố quan tâm hàng đầu của ngời tiêu dùng trớc khi quyết định mua sản phẩm; tiếp theo là những yếu tố nh mức độ phân phối rộng rãi và sự hợp khẩu vị; cuối cùng là những yếu tố nh tính độc đáo, mới lạ, đa dạng và bao gói của sản phẩm.
Đối với nhóm tiêu dùng này, thứ tự của 3 nhóm yếu tố ảnh hởng đến quyêt định mua không có sự thay đổi, tuy nhiên vị trí của 3 yếu tố đầu thể hiện rằng: đặc điểm cơ bản của nhóm này là thu nhập tơng đối cao nên giá không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu, thay vào đó yếu tố hơng vị tự nhiên và tính tiện trong sử dụng mới là những là yếu tố ảnh hởng lớn đến quyết định mua sản phẩm của họ. Ngợc lại, đối với nhóm có thu nhập dới 2 triệu đồng, vị trí quan trọng của các nhóm trên không thay đổi nhng vị trí của từng yếu tố trong từng nhóm có sự thay đổi khác so với nhóm có thu nhập trên 5 triệu đồng, đặc biệt là vị trí của 3. Trong đó, hầu hết là các sản phẩm là nhập khẩu từ nớc ngoài, chiếm 65% thị phần, điển hình là các sản phẩm nh: Casino (Pháp), Wesergold (Đức), Donsimon (Tây Ban Nha), Just Juice (Australia), Krings (Đức), Queens (Bungaria), Berri (Australia) Đặc điểm chung của những loại… sản phẩm này là chất lợng và giá thành sản phẩm cao, trung bình từ 25 - 50 nghìn đồng/lít.
Hiện nay, Nhà nớc đang có các chính sách khuyến khích thúc đẩy phát triển rau, quả nh: miễn giảm thuế nông nghiệp, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT và các chế độ hỗ trợ tín dụng theo lãi suất u đãi, u đãi. Quyết định này hớng đến mục tiêu tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu trong nớc về rau quả, trong đó đẩy mạnh sản xuất, chế biến nớc quả với giá rẻ để từng bớc thay thế đồ uống có cồn và đến 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả 1 tỷ USD.
Nói cách khác, thiếu vốn sẽ không thể thực hiện đợc các hoạt động đầu t, thậm chí là toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn bên trong có thể lấy từ lợi nhuận trích lại cho đầu t hoặc phát hành thêm cổ phiếu (Đối với công ty cổ phần). Trên cơ sở nghiên cứu nguồn vốn hiện có của Công ty Cổ phần Thăng Long cho thấy Công ty không đủ vốn để đầu t cho dây chuyền mới.
Vấn đề cơ bản không thể thiếu đối với bất kỳ chiến lợc, phơng án hay giải pháp nào cũng phải đánh giá tính hiệu quả. Để quyết định xem liệu có nên thực hiện chiến lợc đa dạng hoá nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long hay không cần phải đánh giá tính hiệu quả của chiến lợc này cả vê mặt. - Công suất dự kiến: Công suất dự kiến phải thoả mãn ba ràng buộc: (1) Không vợt quá công suất tối đa cho phép; (2) Không vợt quá nhu cầu thị trờng và (3) Không thấp hơn điểm hoà vốn.
Công suất sản xuất thiết kế của dây chuyền hiện tại là 15 triệu lít / năm, nhng hiện nay chỉ mới khai thác đợc 1/3 công suất, tức là công suất thực tế hiện nay chỉ ở mức là 5 triệu lít / năm; công suất d thừa hiện tại là 10 triệu lít/ năm, là công suất tối đa cho sản xuất nớc ép trái cây. - Tạo thêm công việc cho ngời lao động của Công ty Cổ phần Thăng Long - Tạo thêm công việc cho ngời lao động tại các vùng nguyên liệu mà công.
Lợi nhuận của chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm nớc ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long. - Có nhiều biện pháp tích cực hơn đối với những sản phẩm nớc ép trái cây nhập lậu vào Việt Nam.