Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THANH THÚY CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI MẸ ĐƠN THÂN TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Cơng tác xã hội HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THANH THÚY CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI MẸ ĐƠN THÂN TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 760101 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN! Lời cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Học viện Báo chí Và Tun truyền tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cô giáo thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh người hướng dẫn bảo cho tơi tận tình suốt q trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ cơ, tơi có nhiều kinh nghiệm quý báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình chị N.T.H tích cực tham gia, trao đổi với tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Dù cố gắng tâm huyết với đề tài kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chưa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo để khóa luận tơi hồn chỉnh chất lượng Hà Nội, ngày……tháng … năm 2019 Tác giả NGUYỄN THANH THÚY DANH MỤC VIẾT TẮT Công tác xã hội Công tác xã hội Thân chủ Thân chủ Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI MẸ ĐƠN THÂN TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 10 1.1 Cơ sở lí luận - 10 1.1.1 Hệ thống khái niệm liên quan 10 1.1.2 Những lý thuyết, nguyên lý áp dụng trình can thiệp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn - 18 1.2.1 Các văn pháp lý Việt nam liên quan đến mẹ đơn thân - 18 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - 22 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI MẸ ĐƠN THÂN TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 25 2.1 Thực trạng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với mẹ đơn thân Hà Nội 25 2.1.1 Tiếp nhận đối tượng 25 2.1.2 Thu thập thông tin thân chủ 25 2.1.3 Đánh giá xác định vấn đề - 29 2.1.4 Lập kế hoạch triển khai hỗ trợ TC 35 2.1.5 Lượng giá 45 2.1.6 Kết thúc/ chuyển giao 46 2.2 Đánh giá trình can thiệp 46 2.2.1 Thuận lợi - 46 2.2.2 Khó khăn - 48 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ -50 TÀI LIỆU THAM KHẢO -61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội Việt Nam không làm chất lượng sống cá nhân nâng cao mà đem đến vấn đề, thách thức to lớn gia đình xã hội Một vấn đề đáng quan tâm thay đổi cấu trúc gia đình người Việt Khơng cịn gia đình truyền thống nhiều hệ có đầy đủ ông bà, cha mẹ mà thay vào xuất thêm loại hình gia đình hạt nhân gồm đầy đủ cha mẹ, loại hình gia đình hạt nhân biến thể - đơn thân Gia đình đơn thân bao gồm cha mẹ chưa kết Với nhiều loại hình gia đình khác nên cá nhân có lựa chọn, định riêng; có loại hình gia đình đơn thân Gia đình có đầy đủ bố mẹ hay gia đình đơn thân có bố mẹ gặp nhiều khó khăn kinh tế cách chăm sóc, ni dạy loại gia đình lại có mức độ khó khăn khác Bên cạnh đó, với quan niệm từ xa xưa, gia đình ln có đầy đủ cha mẹ gia đình đơn thân có bố mẹ chịu áp lực từ định kiến xã hội nhìn khơng thiện cảm từ xã hội, song mẹ đơn thân dễ bị ảnh hưởng nhiều Ngày dù tư tưởng người Việt Nam có nhiều tiến có nhiều người có định kiến, dư luận xã hội bà mẹ đơn thân làm ảnh hưởng nhiều đến sống họ coi họ người phụ nữ hư hỏng, phụ nữ khơng có chồng mà có chửa hay chửa hoang,…[1] Cùng với soi mói, miệt thị, khinh thường dị nghị nhân cách lối sống người gia đình mà bà mẹ đơn thân lớn lên khiến sống người phụ nữ ni khó khăn Thành phố Hà Nội thành phố phát triển kinh tế - xã hội nước ta Những bà mẹ đơn thân có khó khăn cần nhận thức cách theo khoa học để đưa giải pháp hỗ trợ hiệu mang lại sống tốt Em sinh viên chuyên ngành công tác xã hội có nên trọng, quan tâm đến thơng tin nhóm yếu xã hội, có bà mẹ đơn thân ni nhỏ Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Cơng tác xã hội cá nhân với mẹ đơn thân Hà Nội nay” Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, có nhiều phụ nữ lựa chọn, định trở thành phụ nữ đơn thân ni Theo số liệu thống kê Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê, UNICEF Viện Gia đình Giới tiến hành điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 có khoảng 2.5% dân số Việt Nam sống độc thân, có khoảng 87.6% nữ giới sống độc thân Có thể nói dù chưa có số liệu thống kê xác số lượng mẹ đơn thân từ số liệu phản ánh tỷ lệ mẹ đơn thân chiếm số không nhỏ dân số [10] Cùng với đó, theo điều tra Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam số vùng đô thị, nơng thơn đời sống kinh tế phụ nữ đơn thân khó khăn khơng ổn định so với phụ nữ có chồng Điều chứng minh qua việc tỷ lệ phụ nữ đơn thân có việc làm đặn 61.2% thấp 13.8% so với phụ nữ có chồng Gia đình phụ nữ đơn thân có nghề sản xuất kết hợp với nghề khác chiếm 49.6% cịn gia đình phụ nữ có chồng 70.2% Đặc biệt số phụ nữ đơn thân thiếu đói trung bình 4.8 tháng/ năm cịn gia đình phụ nữ có chồng thuộc diện thiếu đói số tháng thiếu 3,7 tháng/ năm [20] Từ thực trạng nói rằng, nhóm mẹ đơn thân có khó khăn kinh tế chăm sóc Tại Việt Nam có nhiều viết, báo liên quan đến chủ đề mẹ đơn thân nhiên nghiên cứu khoa học xã hội chủ đề lại khơng có nhiều Hơn nữa, nghiên cứu thường lồng ghép nghiên cứu phụ nữ nông thôn hay phụ nữ nghèo vấn đề việc làm.Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khoa học chủ đề phụ nữ đơn thân nuôi mang đến cho cách kiến thức, cách tiếp cận, phương pháp tiếp cận mẹ đơn thân Về kiến thức, thông tin liên quan đến mẹ đơn thân có nhiều ý kiến khác khái niệm, cách phân loại, khó khăn, mong muốn mẹ đơn thân Như khái niệm: “Phụ nữ đơn thân nuôi người phụ nữ chưa lấy chồng không muốn lấy chồng, người phụ nữ góa bụa, lý hơn, ly thân bị chồng ruồng bỏ, có (con đẻ ni) Họ sống hay sống cái, gia đình, họ hàng”.[1,tr.20] Hay định nghĩa, phân loại phụ nữ đơn thân: “Phụ nữ đơn thân có nghĩa là: phụ nữ thiếu vắng chồng có chồng không sống chung chồng, phụ nữ đơn thân có dạng: Những người phụ nữ lập gia đình gồm phụ nữ góa chồng, ly dị hay ly thân, người phụ nữ có chồng xa vắng từ đến 10 năm không tin tức Còn lại phụ nữ chưa lập gia đình khơng lấy chồng, nhiều tuổi, họ khơng lấy chồng ngun khác nhau: có người khơng chồng có ngồi giá thú, thường họ sống với cha mẹ đẻ Những người phụ nữ không chồng khơng sống với anh chị em ruột, cha mẹ Số người sống độc thân đơn cơi ít.”.[20,tr.508] Hầu hết đề tài nghiên cứu đưa khó khăn mà mẹ đơn thân thường gặp phải khó khăn kinh tế, chăm sóc chịu ảnh hưởng định kiến xã hội Như tạp chí khoa học có nêu: “Họ thường có cơng việc bấp bênh, điều kiện kinh tế khó khăn cần giúp đỡ vật chất tinh thần để cải thiện sống Dư luận định kiến xã hội áp lực lớn họ, khiến họ dễ rơi vào trạng thái trầm cảm, căng thẳng tâm lý Nhiều trường hợp phải nghỉ việc không chịu áp lực tâm lý nơi làm việc, dẫn đến gặp khó khăn thu nhập, đời sống kinh tế”.[19] Hay mẹ đơn thân có khó khăn áp lực tâm lý, áp lực thời gian, khó khăn việc ni dạy khó khăn tài chính.[3] Về phương pháp can thiệp công tác xã hội mẹ đơn thân đề tài sử dụng ba phương pháp cơng tác xã hội cá nhân, cơng tác xã hội nhóm cộng đồng Mỗi phương pháp lại có cách thức thực khác kết riêng đến với trường hợp Có đề tài sử dụng phương pháp can thiệp với mẹ đơn thân Về phương pháp công tác xã hội cá nhân tác giả lựa chọn trường hợp từ nhóm đối tượng địa phương để thực Tác giả thực hoạt động can thiệp với thân chủ bao gồm: Tăng lực giải vấn đề cho thân chủ thông qua tham vấn, tư vấn tâm lý cho thân chủ; tìm nguồn lực từ gia đình, cộng đồng, xã hội để trợ giúp giải vấn đề cho thân chủ; cung cấp kỹ kiến thức cho thân chủ gái thân chủ để chăm sóc bảo vệ sức khỏe; trợ giúp thân chủ cải thiện tình hình kinh tế tìm kiếm nguồn lực giúp xây dựng nhà kết nối với dự án, chương trình dành cho người nghèo Và kết phương pháp nghiên cứu tác giả thân chủ có thay đổi tích cực tinh thần, có suy nghĩ lạc quan vui vẻ Cùng với đó, thân chủ gái mở rộng kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe thân; có ý thức sức khỏe thân Như thấy tác giả thực hai mục tiêu cải thiện tâm lý cung cấp kiến thức sức khỏe cho thân chủ.[1] Về công tác xã hội nhóm tác giả thực mơ hình Câu lạc “Phụ nữ đơn thân ni con” với đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Kết tác giả có thực mơ hình địa bàn có hiệu định nên mơ hình nhân rộng không với phụ nữ đơn thân mà cịn có mơ hình Câu lạc nhóm yếu khác Về phương pháp phát triển cộng đồng tác giả có hai giải pháp xây dựng kế hoạch truyền thông nhằm nâng cao vị thế, vai trị người phụ nữ đơn thân ni xây dựng dự án hỗ trợ chăn ni bị cho mẹ đơn thân Với hai giải pháp hộ gia đình phụ nữ đơn thân cải thiện đời sống vật chất tinh thần; hộ gia đình trở thành mơ hình phát triển kinh tế chăn nuôi khoa học mẫu cho địa phương đem lại nguồn lợi khác từ việc bán giống, bán thịt,… giúp giảm hộ nghèo cho địa phương.[1] Từ phương pháp can thiệp tác giả rút vai trò nhân viên công tác xã hội vấn đề trợ giúp với mẹ đơn thân Các vai trò nhà giáo dục, người tạo thuận lợi, chất xúc tác, người biện hộ, người vận động/ hoạch định sách.[1] Hay đề tài nghiên cứu khác sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân có hoạt động can thiệp giải vấn đề tâm lý; tìm kiếm nguồn lực tham gia hỗ trợ thân chủ; cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần cho thân chủ gia đình; trợ giúp cải thiện kinh tế Và kết hoạt động can thiệp thân chủ cải thiện tâm lý, nhận thức vấn đề thân; nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe cho thân cải thiện tình hình kinh tế gia đình.[6] Những viết, khóa luận luận văn cung cấp thông tin để tham khảo lý luận phương pháp tiếp cận can thiệp vấn đề trợ giúp bà mẹ đơn thân Đây nguồn tư liệu quan trọng gợi mở cho nội dung mà đề tài nghiên cứu Về kiến thức tảng cho đề tài khái niệm, định nghĩa mẹ đơn thân; cách phân loại phụ nữ đơn thân; khó khăn mong muốn thường thấy đối tượng Cùng với hệ thống lý thuyết sử dụng cho đề tài Về phương pháp tiếp cận, đặc biệt cơng tác xã hội cá nhân hoạt động can thiệp chủ yếu giải tỏa tâm lý, cung cấp kiến thức chăm sóc sức khỏe cải thiện kinh tế thông qua kết nối với nguồn lực Áp dụng vào đề tài với trường hợp mẹ đơn thân có áp lực tâm lý, chưa có kinh nghiệm chăm sóc khó khăn tài chưa đến mức nghèo hoạt động can thiệp chủ yếu giúp thân chủ giải tỏa tâm trạng 49 cơng tác xã hội động viên, khuyến khích thân chủ để họ sống theo hướng tích cực, lạc quan Các dịch vụ xã hội trợ giúp mẹ đơn thân dịch vụ chăm sóc trẻ nhà, dịch vụ đón trẻ nhỏ, dịch vụ y tế tiêm chủng, dịch vụ tư vấn tâm lý, nhiều vấn đề khiến họ khó sử dụng cách an tâm Như việc dịch vụ xã hội chưa thực phổ biến đến với người hay chất lượng, uy tín đơn vị cung cấp dịch vụ chưa đủ, chưa kiểm nghiệm, khiến mẹ đơn thân khó lịng tin tưởng sử dụng Đây vấn đề vô quan trọng mà Đảng Nhà nước nên quan tâm quản lý cách nghiêm ngặt, chặt chẽ không trợ giúp cho sống mẹ đơn thân mà giúp xã hội phát triển cách tốt kinh tế lẫn xã hội văn hóa 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mẹ đơn thân nói chung mẹ đơn thân ni nhỏ nói riêng đối tượng phụ nữ yếu xã hội Việt Nam cần người hỗ trợ Vấn đề trợ giúp mẹ đơn thân đưa cho họ tiền hay vật chất để cải thiện sống họ không mà xây dựng thái độ sống tích cực, lạc quan với phát huy tiềm sẵn có để cải thiện sống thân Cùng với đó, nhìn định kiến khó khăn gây ảnh hưởng đến tâm trạng, tâm lý họ cần phải giải cách hiệu Việc hỗ trợ bà mẹ đơn thân nuôi trách nhiệm riêng Đảng, Nhà nước, quan cụ thể, ngành nghề riêng mà trách nhiệm chung tất người Chỉ có tất người chung tay góp sức mang đến trợ giúp tốt Tuy nhiên Đảng Nhà nước với quyền sở tổ chức đứng đầu để đưa sách, chiến lược, hoạt động quản lý cho vấn đề trợ giúp Đây người lãnh đạo, quản lý hay nói đầu não đất nước Cùng với ngành ngành khoa học xã hội nghiên cứu thơng tin xác để phục vụ cho định đưa sách Nhà nước Trong ngành khoa học, CTXH với trợ giúp can thiệp hiệu mẹ đơn thân Đặc biệt bà mẹ đơn thân phải biết tự lực để cải thiện sống thân khơng phải ỷ lại vào trợ giúp xã hội Công tác xã hội nghề chuyên nghiệp với kỹ năng, kiến thức nhằm trợ giúp đối tượng yếu xã hội phát huy tiềm thân để nâng cao, cải thiện sống Mẹ đơn thân đối tượng yếu mà CTXH quan tâm CTXH hỗ trợ đối tượng mẹ đơn thân thơng qua việc giúp họ tự tin, có suy nghĩ tích cực, lạc 51 quan hỗ trợ nhận khả năng, tiềm trợ giúp cho sống họ trở nên tốt đẹp Cùng với mang đến cho bà mẹ đơn thân thông tin, kiến thức phục vụ cho đời sống họ Một vai trò quan trọng nhân viên cơng tác xã hội kết nối mẹ đơn thân với nguồn lực xã hội Bởi xã hội nguồn lực to lớn quan trọng giúp mẹ đơn thân phát triển nhận thức, thông tin, phát triển kinh tế vượt qua tâm lý tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống Khuyến nghị 2.1 Đối với gia đình Mỗi bà mẹ đơn thân ni có hồn cảnh khác có người cịn người thân, gia đình có người lại khơng cịn Với người cịn người thân, gia đình cách đối xử, hành động họ có ảnh hưởng lớn đến mẹ đơn thân Như trường hợp thân chủ mẹ, bà, cơ, dì chị gây áp lực việc ép chị phá thai mang thai ép kết hôn sinh Điều khiến thân chủ cảm thấy tổn thương đối xử người thân, đặc biệt gây nhiều hệ lụy tâm lý khủng hoảng, trầm cảm gây hậu khơn lường Người thân thân chủ nên có quan tâm tôn trọng chị không nên gây áp lực khiến sống chị khó khăn Cịn bố mẹ hai chị dù khơng có lời nói, việc làm gây áp lực chưa có quan tâm, hỗ trợ đầy đủ cho chị nên hai người gọi điện thường xuyên để hỏi thăm, động viên chị Nếu có điều kiện gia đình trợ giúp tài hay đưa lời khun chăm sóc cho chị chị trở thành mẹ đơn thân cách bị động nên chưa có kinh nghiệm chuẩn bị trước Với giúp đỡ gia đình thân chủ giải tốt hiệu việc xếp, tổ chức sống cho mẹ Từ trường hợp với trường hợp mẹ đơn thân tương tự để không gây hậu đáng tiếc tạo điều kiện sống tốt gia đình họ nên có tơn trọng định mà thân mẹ đơn thân 52 lựa chọn Các thành viên gia đình khơng nên định kiến, tư tưởng phong kiến ảnh hưởng mà với thái độ hành động ảnh hưởng không tốt đến cho mẹ đơn thân Như việc bắt ép họ phá thai hay cố gắng kết hôn tưởng chừng việc họ lại Thứ nhất, họ định trở thành bà mẹ đơn thân có nghĩa họ có tư tưởng, hồn cảnh riêng dẫn đến định nên việc phá thai cố gắng kết hôn việc không cần thiết Thứ hai, ép buộc từ phía gia đình khiến họ cảm thấy tổn thương đơn Thứ ba, việc bắt ép phá thai hay cố gắng kết hôn không phù hợp với điều luật Nhà nước cá nhân có quyền tự định cho đời khơng ép buộc Chính vậy, gia đình nên có tư tưởng tôn trọng định họ Bên cạnh việc cảm thơng, tơn trọng mẹ đơn thân quan tâm điều cần thiết với họ Các thành viên gia đình có hành động quan tâm dù nhỏ trò chuyện, thăm hỏi, lời động viên,… khiến mẹ đơn thân cảm nhận tình thương từ gia đình Điều khiến họ có tâm tình tốt để đối đầu với khó khăn sau Với gia đình có đủ điều kiều giúp đỡ mẹ đơn thân mức độ định Có thể kể tới việc bên cạnh giúp đỡ việc nhỏ, đưa lời khuyên hữu ích cho bà mẹ đơn thân vấn đề chăm sóc sức khỏe thân,… Những giúp đỡ mang đến điều kiện tốt cho bà mẹ đơn thân, đặc biệt lúc bắt đầu Các bà mẹ đơn thân thường lần làm mẹ, đặc biệt hồn cảnh ni mà khơng có hỗ trợ cha đứa trẻ nên bỡ ngỡ, cô đơn, lạc lõng Sự giúp đỡ, hỗ trợ từ gia đình giúp họ vững bước đường làm mẹ đơn thân mà họ chọn 2.2 Đối với xã hội Với tư tưởng “trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng” ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam số người thường có nhìn khơng 53 thiện cảm, thân thiện với bà mẹ đơn thân Như trường hợp thân chủ hàng xóm có lời bàn tán vào Tuy nhiên, việc bị gắn mác không hay ho, hay bị soi mói người khác bà mẹ đơn thân điều khơng nên người phụ nữ lựa chọn trở thành mẹ đơn thân có định riêng không đáng bị đối xử bất công Những nhìn làm bà mẹ đơn thân cảm thấy áp lực tâm lý lớn dẫn đến mặc cảm, tự ti đời sống, có nhiều người bị trầm cảm dẫn đến sống khó khăn Mọi người xã hội có nhìn đắn hồn cảnh mẹ đơn thân họ khơng cảm thấy áp lực, tự ti đứng trước người có tự tin việc giải vấn đề sống Đặc biệt, xã hội nên đối xử công với người phụ nữ làm mẹ đơn thân giống người khác trường hợp, hoàn cảnh khác Cùng với đó, xã hội nên có trợ giúp định cho bà mẹ đơn thân ni nhỏ họ phải ni chưa có kinh nghiệm có kinh nghiệm phải gánh vác gánh nặng kinh tế Do đó, hội, tổ chức xã hội nên tổ chức hoạt động hỗ trợ để cải thiện sống cho họ Như tổ chức xã hội lập hội nhóm để liên kết bà mẹ đơn thân với Trong hội này, mẹ đơn thân vừa chia sẻ câu chuyện để giải tỏa cảm xúc vừa chia sẻ kinh nghiệm quý báu việc chăm sóc cho sức khỏe thân Cùng với đó, kiến thức quyền lợi mẹ đơn thân nuôi nhỏ nên phổ biến để họ biết đến nhận hỗ trợ phù hợp với hoàn cảnh Bên cạnh đó, số cá nhân, tổ chức xã hội phát triển dịch vụ xã hội hỗ trợ để cung cấp cho bà mẹ đơn thân dịch vụ trơng trẻ, dịch vụ đón con, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ tư vấn tâm lý,… Những tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội cần có quảng 54 cáo đắn, xác có tâm làm nghề, khơng lợi dụng khó khăn hay tin tưởng bà mẹ đơn thân để chuộc lợi, làm tổn thương đến họ họ 2.3 Đối với Nhà nước Nhà nước nên có hoạt động, chiến lược tuyên truyền nội dung bình đẳng giới đến với tồn thể người dân để họ có nhìn phụ nữ phụ nữ trở thành mẹ đơn thân Bởi bất bình đẳng giới nguyên nhân dẫn đến tình trạng xã hội có nhìn định kiến không hay mẹ đơn thân khiến họ khơng có hội điều kiện để phát huy tiềm lực vốn có thân Nếu làm tốt hoạt động tun truyền bà mẹ đơn thân khơng phải gánh chịu tổn thương tinh thần từ soi mói, định kiến họ trở nên tự tin sống giải vấn đề khó khăn gặp phải 2.4 Đối với nhân viên công tác xã hội Công tác xã hội nghề chuyên nghiệp có hệ thống kiến thức, lý thuyết, kỹ đạo đức nghề nghiệp với nhiệm vụ hỗ trợ, trợ giúp cá nhân, nhóm cộng đồng nâng cao lực tự giải vấn đề khó khăn gặp phải sống Có thể nói rằng, ngành cơng tác xã hội có đóng góp lớn việc đảm bảo an sinh xã hội, giúp đất nước phát triển, xây dựng xã hội bình đẳng, cơng văn minh Nhân viên công tác xã hội với kiến thức, kỹ tảng quy điều đạo đức đào tạo có nhiệm vụ trợ giúp đối tượng yếu xã hội Một đối tượng yếu phụ nữ trở thành mẹ đơn thân Để hỗ trợ tốt cho mẹ đơn thân nhân viên cơng tác xã hội cần có kiến thức họ Những kiến thức thực trạng số lượng, xu hướng sống, nguyên nhân, khó khăn thường gặp, nhu cầu mong muốn đối tượng, quyền lợi mẹ đơn thân, dịch vụ xã hội hỗ trợ,… Với thông tin nhân viên xã hội xác định 55 vấn đề cốt yếu dẫn đến khó khăn cách giải tốt cho mẹ đơn thân Các CTXH cần lưu ý vận dụng kiến thức chung mẹ đơn thân áp dụng cho tất mẹ đơn thân giải pháp giống người có hồn cảnh, trường hợp riêng có nhu cầu, mong muốn khác nên phải có linh hoạt trường hợp đối tượng riêng biệt Bên cạnh đó, việc nâng cao kiến thức, kỹ thực tập nghề nghiệp điều vô cần thiết Càng trau dồi nhiều kiến thức, kỹ nhân viên cơng tác xã hội xử lý tốt tình huống, trường hợp khác can thiệp, trợ giúp TC Các kỹ thường xuyên sử dụng kỹ lắng nghe, kỹ đặt câu hỏi, kỹ thấu hiểu,… quan trọng kỹ thường sử dụng đối thoại, gặp mặt làm việc với thân chủ Thực tốt kỹ nhân viên cơng tác xã hội tiếp cận, thu thập thơng tin khuyến khích thân chủ giải vấn đề tốt Nhân viên công tác xã hội can thiệp với bà mẹ đơn thân cần có tơn trọng với định thân chủ thái độ phán xét hay có nhìn định kiến Thái độ, cách cư xử nhân viên công tác xã hội ảnh hưởng lớn đến kết trình can thiệp mẹ đơn thân thường nhạy cảm với người xung quanh Do đó, nhân viên xã hội có thái độ, ứng xử khơng phù hợp khơng thể tiếp xúc với thân chủ, đặc biệt dẫn đến hậu làm trầm trọng thêm vấn đề mà thân chủ gặp phải Việc có thái độ phù hợp đồng nghĩa với việc tạo điều kiện thuận lợi để thân chủ bộc lộ cảm xúc, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng khả thân Mẹ đơn thân người khác xã hội gặp phải vấn đề khó khăn họ thường khơng đủ tỉnh táo để nhận biết vấn đề mà thân gặp phải quyền lợi hưởng Chính vậy, nhân viên cơng tác xã hội cần phải giúp đỡ họ trở 56 nên tự tin hơn, bình tĩnh để nhận vấn đề tư vấn cho họ quyền lợi, dịch vụ mà họ nhận trợ giúp họ họ muốn Như việc chăm sóc cái, nhiều phụ nữ trở thành mẹ đơn thân lần trở thành mẹ nên chưa có kinh nghiệm chăm sóc Trong trường hợp nhân viên trao đổi kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe mẹ em bé chế độ ăn uống, tiêm phòng, bệnh thường gặp trẻ nhỏ,… để họ không bị bối rối trước vấn đề gặp phải ni Cùng với đó, nhân viên cơng tác xã hội tư vấn, kết nối với thân chủ dịch vụ xã hội giúp ích cho thân chủ dịch vụ trơng trẻ nhà, dịch vụ đón trẻ, dịch vụ tư vấn tâm lý,… cho trường hợp mẹ đơn thân cần trợ giúp từ bên ngồi Nhân viên cơng tác xã hội thực vai trò người kết nối, trung gian bà mẹ đơn thân hay mẹ đơn thân với cộng đồng Với vai trò kết nối với bà mẹ đơn thân nhân viên cơng tác xã hội triển khai mơ hình hội, nhóm bà mẹ đơn thân tập hợp lại với mạng gặp mặt trực tiếp Nhóm giúp bà mẹ đơn thân hỗ trợ lẫn để phát huy tiềm người thông qua hoạt động nhóm Đối với vai trị người trung gian mẹ đơn thân với cộng đồng nhân viên cần kết nối nguồn lực từ cộng đồng xã hội đến với mẹ đơn thân Nhân viên cần tìm hiểu dịch vụ an sinh xã hội dịch vụ y tế, giáo dục, hỗ trợ việc làm, tài – kinh tế,… có lợi cho họ; từ đó, tư vấn trung gian kết nối với thân chủ trường hợp họ cần thiết Đồng thời, nhân viên cơng tác xã hội nên nắm bắt tình hình hoạt động sách kinh tế - văn hóa, xã hội địa phương để biết hoạt động có ích với tình hình thân chủ Vấn đề tuyên truyền bình đẳng giới việc vô quan trọng mà nhân viên công tác xã hội cần tham gia với Nhà nước quyền địa phương cấp Nhân viên cần đưa đầy đủ thông tin, kiến thức giới để người có nhìn khách quan vấn đề liên quan 57 đến giới bình đẳng giới Với cách nhìn mới, đầy đủ khách quan người dân khơng cịn định kiến khơng hay với phụ nữ nói chung mẹ đơn thân nói riêng Như vậy, mẹ đơn thân khơng cịn cảm thấy tủi thân, tự ti hoàn cảnh nhận trợ giúp định từ phía xã hội 2.5 Đối với cá nhân mẹ đơn thân Công tác xã hội với phương châm “cho cần câu không cho xâu cá” đối tượng can thiệp nên việc trợ giúp mẹ đơn thân giúp họ nhận vấn đề, tư vấn khuyến khích thân họ tự giải khơng phải làm thay Chính vậy, mẹ đơn thân có vai trị quan trọng, định việc giải vấn đề khó khăn khơng phải khác nhân viên cơng tác xã hội, gia đình hay quyền địa phương Các bà mẹ đơn thân cần chủ động vấn đề thụ động, chờ đợi hội, cá nhân khác tìm kiếm giúp đỡ sống thân Việc thụ động, chờ đợi ỷ lại vào người khác không giúp sống mẹ đơn thân tốt mà tồi tệ trợ giúp khơng cịn Cá nhân mẹ đơn thân phải kiên định, chịu trách nhiệm với lựa chọn khơng phải thấy khó khăn sống trở thành mẹ đơn thân mà chán nản, tự ti, hối hận hay bỏ Chính cảm giác tiêu cực khiến cá nhân họ làm trầm trọng hóa vấn đề mình, đặc biệt suy nghĩ khơng thể vượt qua để có sống tốt Do đó, mẹ đơn thân nên có suy nghĩ tích cực sống vì nhỏ để vượt qua khó khăn, đơn Các bà mẹ đơn thân nên chủ động việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến thân nhỏ Những kiến thức cần thiết cách chăm sóc thân nhỏ; dịch vụ xã hội trợ giúp giáo dục, y tế, tư vấn tâm lý; điều luật, sách Nhà nước liên quan đến vấn đề làm mẹ đơn thân,… Sự chủ động tìm hiểu giúp họ dễ dàng tiếp thu họ ln người biết cần tìm kiếm thông tin thời kỳ 58 khác Những thông tin, kiến thức hỗ trợ lớn đến q trình chăm sóc, bảo vệ đời sống thân nhỏ Mẹ đơn thân tham gia vào hội, nhóm xã hội mạng xã hội thực tế đời khơng nên đơn sống khơng tiếp xúc với người khác Việc tham gia vào hội, nhóm xã hội, đặc biệt nhóm ơng bố/ bà mẹ đơn thân có lợi cho mẹ đơn thân Lợi ích thơng qua hoạt động, trị chuyện nhóm mẹ đơn thân giảm bớt cảm giác tiêu cực cô đơn, tủi thân, tự ti hay mặc cảm gặp gỡ người có hồn cảnh giống với thân họ có tơn trọng, thấu hiểu mức độ định với Lợi ích thứ hai thành viên hội nhóm giúp bạn có kinh nghiệm, kỹ cần thiết, quan trọng giúp sống mẹ đơn thân tốt kiến thức sức khỏe, y tế mẹ bé; sách hỗ trợ; dịch vụ xã hội uy tín;… Đặc biệt tham gia hội nhóm thành viên giúp đỡ lẫn hoạt động sống thường nhật hoạt động tích cực việc chăm sóc lẫn nhau, đưa hội cải thiện đời sống kinh tế,… Tuy nhiên, thông tin, kiến thức từ hội nhóm bố/ mẹ đơn thân cần có kiểm nghiệm, nhận định, suy xét rõ ràng, cẩn thận để tránh làm điều không ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống Bởi thành viên hội thuộc nhiều thành phần xã hội khác có trình độ học vấn, hiểu biết đa dạng nên thông tin đúng, xác Các bà mẹ đơn thân nên chủ động tìm kiếm trợ giúp cho từ bên ngồi gia đình, bạn bè, thầy giáo, hàng xóm,… Như đơn giản việc nhờ trơng con, chăm sóc hay giúp đỡ để kiếm thêm thu nhập,… từ bạn bè, thầy giáo điều xảy gia đình có đầy đủ bố mẹ họ tìm kiếm trợ giúp Do đó, mẹ đơn thân không nên ngần ngại, tự ti mà bỏ qua trợ giúp tưởng chừng đơn giản có ích lớn đến với sống thân nhỏ 59 Các mẹ đơn thân có định sống ni nhỏ nên lập kế hoạch cho cơng việc tới thân Việc lập kế hoạch trước giúp họ không bị bối rối trước vấn đề gặp phải khó khăn họ có kế hoạch lường trước để giải vấn đề 2.6 Đối với thân, gia đình cha đứa trẻ Trong trường hợp trên, cha đứa trẻ có trợ cấp tiền có số hoạt động trợ giúp thân chủ chưa thực đầy đủ mức Cha đứa trẻ nên có quan tâm mẹ lẫn nhỏ đẩy hết công việc nhà chăm sóc cho người mẹ Cùng với đó, trợ cấp tài để ni nên trợ cấp theo tháng cho hai mẹ để đảm bảo sống khơng nên để chị phải nuôi hai mẹ lẫn anh Cha đứa trẻ nên tìm hiểu kiến thức liên quan đến chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ để có cách ni dạy tốt cho hai không dồn hết công việc nuôi dạy cho người mẹ Những kiến thức liên quan đến thời kỳ trẻ, vấn đề tiêm chủng, y tế,… Cùng với đó, kiến thức liên quan đến tâm trạng người mẹ để họ có tâm lý tốt chăm sóc, ni dưỡng Hơn nữa, cha đứa trẻ nên cầu nối để làm mối quan hệ gia đình với người yêu nhằm hạn chế tổn thương từ lời nói gia đình mẹ đứa trẻ Về gia đình cha đứa trẻ, có mẹ, chị mẹ ni anh có lời nói gây tổn thương đến thân chủ khơng làm quan hệ ngày tồi tệ mà ảnh hưởng đến quyền lợi đứa trẻ Đứa trẻ khơng có yêu thương, quan tâm từ người bà, người bác Vì vậy, mẹ chị cha đứa trẻ nên thay đổi suy nghĩ không tốt chị chị dân tỉnh lẻ, chị không xứng với anh không đồng ý cho hai người kết hôn làm ảnh hưởng đến quyền lợi đứa trẻ Quan trọng gia đình anh nên có quan tâm đến với đứa trẻ chị 60 Không với trường hợp chị mà trường hợp mẹ đơn thân tương tự với chị mang thai ngồi ý muốn mà khơng kết phản đối từ phía gia đình cha đứa trẻ phải có quan tâm, yêu thương nhiều đứa trẻ người mẹ Bởi người mẹ khơng có khó khăn tài chính, kinh tế định kiến bà mẹ khác mà họ bị áp lực, tổn thương nhiều hành vi khơng tốt khinh bỉ, có ép buộc từ phía gia đình người u phản đối Cha đứa trẻ để mang đến sống tốt giúp đỡ người mẹ việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến phát triển, chăm sóc ni dạy với sức khỏe, tâm trạng người mẹ Và cha đứa trẻ phải cầu nối để cải thiện mối quan hệ hai bên Cịn phía gia đình cha đứa trẻ nên có tơn trọng định khơng nên ý nghĩ mà có hành động ngăn cản Cùng với đó, gia đình nên có quan tâm đến với đứa nhỏ dù khơng thích người mẹ khơng nên có lời nói, hành động không tốt gây ảnh hưởng xấu đến người mẹ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thu Trang, (2014), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Vai trị cơng tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Lê Diệu Hương, (2017) Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội Thực trạng đời sống nữ công nhân làm mẹ đơn thân khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội giải pháp can thiệp Công tác xã hội, Học viện Phụ nữ Việt Nam Lê Thị Hồng Mai, (2011), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học Hiện tượng bà mẹ đơn thân xã hội đại (Nghiên cứu trường hợp bà mẹ đơn thân thành viên trang web “Hội bà mẹ đơn thân”), Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Thanh, (2012), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cơng tác xã hội Vai trị cơng tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân ni tìm kiếm việc làm thêm Thanh Đa – Phúc Thọ - Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Thị Quỳnh Nhi, (2017), Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng đời sống phụ nữ nghèo đơn thân xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam giải pháp can thiệp Công tác xã hội, Học viện Phụ nữ Việt Nam Phan Thị Nhụy, (2008), Khóa luận tốt nghiệp chun ngành Cơng tác xã hội Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp phụ nữ làm mẹ đơn thân thuộc diện hộ nghèo tiếp cận nguồn hỗ trợ (Ứng dụng trường hợp xã Viên Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An), Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 62 TS Bùi Thị Xuân Mai – ThS Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội TS Bùi Thị Xuân Mai, Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội Tài liệu Online: Bình An, (2017), Tây Hồ hồn thành tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 https://hanoi.gov.vn/ 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, (2008), Báo cáo tóm tắt Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, http://www.un.org.vn/ 11 Cổng giao tiếp điện tử UBND Thành phố Hà Nội, (2017), Giới thiệu Quận Tây Hồ, https://hanoi.gov.vn/ 12 Cổng thông tin điện tử quận Tây Hồ, (2006), Giới thiệu quận Tây Hồ https://tayho.hanoi.gov.vn/ 13 Đan Thanh, (2017), Mẹ đơn thân nghèo có hưởng trợ cấp hàng tháng khơng? https://kiemsat.vn/ 14 Hà Bình, (2017), Quận Tây Hồ hoàn thành mục tiêu 100% hộ nghèo bền vững http://kinhtedothi.vn/ 15 Hà Bình, (2017), Tây Hồ bước phát triển bật http://kinhtedothi.vn/ 16 Lê Minh Trường, (2017), Tư vấn quyền lợi mẹ đơn thân? https://luatminhkhue.vn/ 17 Ngô Thị Thùy Dương, (2018), Điều kiện hưởng trợ cấp xã hội bà mẹ đơn thân https://luatminhkhue.vn/ 18 Nguyễn Bỉnh Quân: Mẹ đơn thân https://laodong.vn/ 19 Nguyễn Thị Thu Vân, (2015), Hiện tượng “người mẹ đơn thân” Hàn Quốc liên hệ với Việt Nam từ góc nhìn sách xã hội, Tạp chí Số Mới, http://www.ihs.vass.gov.vn/ 63 20 Phạm Thị Thu, (2001), Cuộc sống người phụ nữ đơn thân xã hội Việt Nam đại, Hội nghị khoa học nữ lần thứ 6, Đại học Quốc gia Hà Nội, http://repository.vnu.edu.vn/ 21 Trần Như Quỳnh – Ông Thị Thanh Vân: Chính sách nhà cho hộ phụ nữ nghèo, đơn thân nuôi nhỏ Thành phố Đà Nẵng https://dised.danang.gov.vn/ ... công tác xã hội cá nhân với mẹ đơn thân Hà Nội Chương 2: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với mẹ đơn thân Hà Nội 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI... xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân hay cịn gọi cơng tác xã hội với trường hợp cụ thể trình tương tác, hỗ trợ chuyên nghiệp, khoa học nhân viên công tác xã hội cá nhân công tác xã hội cá nhân. .. - xã hội quận góp phần vào phát triển Thủ đơ, nước.[12] 25 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI MẸ ĐƠN THÂN TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Thực trạng tiến trình công tác xã hội cá nhân với mẹ