1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS

81 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ -o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS Giáo viên hướng dẫn : ThS Vũ Ngọc Quỳnh Sinh viên thực : Bùi Thanh Long Mã sinh viên : 2018605128 Lớp : Ô TÔ - K13 Hà Nội, ./ /2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THÔNG PHANH 1.1 Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.2 Sơ lược hệ thống phanh trang bị ABS 1.2.1 Công dụng,yêu cầu hệ thống phanh 1.2.2 Phân loại hệ thống phanh 12 1.3 Chức nhiệm vụ ABS ,phân loại ABS 12 1.3.1 Chức nhiệm vụ ABS 12 1.3.2 Phân loại ABS 16 1.3.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc, số sơ đồ điển hình .18 1.3.4 Một số sơ đồ điển hình .22 1.4 Giới thiệu tổng quan TOYOTA COROLLA ALTIS 25 1.4.1 Giới thiệu động .26 1.4.2 Hệ thống truyền lực 27 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 31 2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống phanh xe TOYOTA COROLLA ALTIS 31 2.2.1 Sơ đồ hệ thống phanh ABS xe TOYOTA COROLLA ALTIS 31 2.2.2 Nguyên lý làm việc .31 2.3 Kết cấu phận 35 2.3.1 Cơ cấu phanh .35 2.3.2 Cơ cấu phanh sau 39 2.3.3 Xy lanh 39 2.3.4 Các cảm biến 40 2.3.5 Khối điều khiển điện tử ECU 41 2.3.6 Khối thuỷ lực- điện tử (Electric-hydraulic Unit) .43 2.3.7 Bộ phân phối lực phanh điện tử (EBD) 44 2.3.8 Trợ lực phanh 45 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 47 3.1 Xác định momen phanh yêu cầu 47 3.2 Xác định mô men phanh cấu phanh sinh 52 3.2.1 Đối với cấu phanh trước 52 3.2.2 Đối với cấu phanh sau 55 3.2.3 Quan hệ áp suất phanh trước sau 59 3.3 Tính tốn tiêu phanh 62 3.3.1 Gia tốc chậm dần phanh 62 3.3.2 Thời gian phanh 63 3.3.3 Quãng đường phanh: 64 CHƯƠNG 4: CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC HỆ THỐNG PHANH CHÍNH TOYOTA ALTIS 67 4.1 Những công việc bảo dưỡng cần thiết: 68 4.2 Sửa chữa hư hỏng số chi tiết, phận chính: .68 4.3 Kiểm tra hệ thống ABS 69 4.4 Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán 71 4.5 Kiểm tra phận chấp hành .77 4.6 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe 79 4.7 Kết luận 80 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý loại phanh .12 Hình 1.2 Q trình phanh có khơng có ABS đoạn đường cong 13 Hình 1.3 Các phương pháp điều chỉnh áp suất phanh .17 Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát hệ thống chống hãm cứng bánh xe 18 Hình 1.5 Các lực mômen tác dụng lên bánh xe phanh 19 Hình 1.6 Sự thay đổi thông số phanh có ABS 19 Hình 1.7 Sự thay đổi áp suất dẫn động (a) gia tốc chậm dần bánh xe (b) phanh có ABS 20 Hình 1.8 Quá trình phanh điển hình mặt đường trơn khơng có ABS 21 Hình 1.9 Quá trình phanh điển hình ơtơ có trang bị ABS .22 Hình 1.10 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 22 Hình 1.11 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 23 Hình 1.12 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 23 Hình 1.13 Sơ đồ ABS kênh cảm biến 24 Hình 1.14 Sơ đồ tổng thể xe TOYOTA COROLLA ALTIS 26 Hình 1.15Kết cấu ly hợp 27 Hình 1.16Mặt cắt biến mô thủy lực hộp số tự động 28 Hình 1.17 Bộ phận dẫn hướng loại đòn hệ thống treo độc lập 29 Hình 1.18 Hệ thống treo phụ thuộc kiểu dầm xoắn chữ H –Eta beam .30 Hình 1.19 Sơ đồ cường hoá lái 30 Hình 1Sơ đồ hệ thống phanh ABS xe TOYOTA COROLLA ALTIS 31 Hình 2 Khi phanh bình thường 32 Hình Giai đoạn trì (giữ) áp suất 33 Hình Giai đoạn giảm áp .34 Hình Giai đoạn tăng áp 35 Hình Kết cấu đĩa phanh có xẻ rãnh thơng gió 36 Hình Cơ cấu phanh trước 36 Hình Biến dạng đàn hồi vịng làm kín 38 Hình Kết cấu xy lanh 39 Hình 10 Cảm biến tốc độ bánh xe trước 40 Hình 11 Cảm biến tốc độ bánh xe sau .40 Hình 12 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc cảm biến tốc độ bánh xe 41 Hình 13 Bầu trợ lực 45 Hình Sơ đồ lực tác dụng lên ôtô phanh 47 Hình Sự thay đổi hệ số bám dọc φx hệ số bám ngang φy theo độ trượt tương đối λ bánh xe 51 Hình 3 Đồ thị biểu diễn quan hệ mô men phanh bánh xe cầu trước cầu sau theo độ trượt λ 52 Hình Đồ thị biểu diễn quan hệ mô men phanh mô men bám bánh xe cầu trước theo độ trượt λ phanh 55 Hình Sơ đồ để tính tốn bán kính trung bình đĩa ma sát 56 Hình Đồ thị biểu diễn quan hệ mô men phanh mô men bám bánh xe cầu sau theo độ trượt λ phanh 59 Hình Đồ thị biểu diễn quan hệ áp suất phanh trước sau theo lực bám 60 Hình Giản đồ phanh 62 Hình Đèn báo ABS 72 Hình Giắc kiểm tra 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Kết thí nghiệm phanh ơtơ du lịch có trang bị ABS 21 Bảng Các thông số kỹ thuật xe TOYOTA COROLLA ALTIS .25 Bảng đặc điểm kết cấu .26 Bảng Thơng số tính tốn 47 Bảng Quan hệ hệ số bám dọc φx độ trượt λ 51 Bảng 3 Quan hệ mô men phanh Mp độ trượt λ 52 Bảng Quan hệ mô men phanh trước Mpt với độ trượt λ giai đoạn tăng áp suất: 54 Bảng Quan hệ mô men phanh trước Mpt với độ trượt λ giai đoạn giảm áp suất: 54 Bảng Quan hệ mô men phanh cấu phanh trước Mpt với độ trượt λ 55 Bảng Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau Mps với độ trượt λ giai đoạn tăng áp suất: 57 Bảng Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau với độ trượt λ giai đoạn giảm áp suất: 57 Bảng Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau với độ trượt λ giai đoạn giữ áp suất: 58 Bảng 10 Quan hệ mô men phanh cấu phanh sau Mps với độ trượt λ giai đoạn tăng áp suất tiếp theo: 58 Bảng 11 Mã chẩn đoán .73 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, nhu cầu xã hội ngày phát triển, kéo theo hoạt động đời sống xã hội phát triển theo xu hướng đại hóa nên địi hỏi phải có phương tiện đại phục vụ cho người Do song song với phát triển ngành nghề cơng nghệ ơtơ có thay đổi lớn Nhu cầu người đáp ứng mặt tiện nghi, kinh tế, giảm thiểu nhiễm mơi trường, … vấn đề an toàn đặt lên hang đầu Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đạt được, nhà sản xuất bắt tay vào nghiên cứu, chế tạo hệ thống phanh ABS với tính ưu việt: chống bó cứng bánh xe phanh, ổn định hướng, … nhằm hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, em định thực đề tài: “KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH CHỐNG HÃM CỨNG BÁNH XE ANTI-LOCK BRAKING SYSTEM (ABS) TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS” Trong thời gian thực đề tài thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong giúp đỡ, ý kiến đóng góp q thầy tất bạn để đề tài hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Ths.VŨ NGỌC QUỲNH thầy cô giáo môn bạn giúp em hoàn thành đồ án HÀ NỘI, ngày 29 tháng 05 năm 2022 Sinh viên thực BÙI THANH LONG CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN HỆ THƠNG PHANH 1.1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Hiện ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng hành khách vận chuyển hàng hoá cho ngành kinh tế quốc dân, đồng thời trở thành phương tiện giao thông tư nhân nước có kinh tế phát triển Ở nước ta, số người sử dụng ô tô ngày nhiều với tăng trưởng kinh tế, mật độ ô tô lưu thông đường ngày cao dẫn đến tai nạn giao thơng ngày nhiều.Do để đảm bảo tính an tồn vấn đề tai nạn giao thông hướng giải cần thiết nhất,luôn quan tâm nhà thiết kế chế tạo ơtơ mà hệ thống phanh đóng vai trị quan trọng Phanh sử dụng ABS hai công nghệ bổ sung cho hệ thống phanh hữu dụng ngành công nghiệp ôtô thời gian gần Vai trò chủ yếu ABS giúp tài xế trì khả kiểm sốt xe tình phanh gấp Cũng vì mà hệ thống phanh ngày cải tiến, tiêu chuẩn thiết kế chế tạo sử dụng hệ thống phanh ngày nghiêm ngặt chặt chẽ Ðối với sinh viên ngành khí giao thơng việc khảo sát, thiết kế, nghiên cứu hệ thống phanh có ý nghĩa thiết thực Ðó lý em chọn đề tài “KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS”.Ðể giải vấn đề thì trước hết ta cần phải hiểu rõ nguyên lý hoạt động, kết cấu chi tiết, phận hệ thống phanh Từ tạo tiền đề cho việc thiết kế, cải tiến hệ thống phanh nhằm tăng hiệu phanh, tăng tính ổn định hướng tính dẫn hướng phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an tồn chuyển động tăng hiệu chuyển động ô tô Hệ thống phanh xe TOYOTA COROLLA ALTIS hệ thống phanh dẫn động thủy lực sử dụng ABS,hiện sử dụng rộng rải cho đời xe 1.2 Sơ lược hệ thống phanh trang bị ABS 1.2.1 Công dụng,yêu cầu hệ thống phanh a) Công dụng: Hệ thống phanh dùng để: - Giảm tốc độ ô tô máy kéo cho dến dừng hẳn đến tốc độ cần thiết - Ngồi hệ thống phanh cịn có nhiệm vụ giữ cho tơ máy kéo đứng yên chỗ mặt dốc nghiêng hay mặt đường ngang Với công dụng vậy, hệ thống phanh hệ thống đặc biệt quan trọng Nó đảm bảo cho tơ máy kéo chuyển động an toàn chế độ làm việc Nhờ ô tô máy kéo phát huy hết khả động lực, nâng cao tốc độ suất vận chuyển b) Yêu cầu: Hệ thống phanh cần đảm bảo yêu cầu sau: - Làm việc bền vững, tin cậy - Có hiệu phanh cao phanh đột ngột với cường độ lớn trường hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp khác, để đảm bảo tiện nghi an toàn cho hành khách hàng hóa - Giữ cho tô máy kéo đứng yên cần thiết, thời gian khơng hạn chế - Đảm bảo tính ổn định điều khiển phanh - Khơng có tượng tự phanh bánh xe dịch chuyển thẳng đứng quay vòng - Hệ số ma sát má phanh với trống phanh cao ổn dịnh điều kiện sử dụng - Có khả nhiệt tốt - Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện, lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển nhỏ Để có độ tin cậy cao, đảm bảo an tồn chuyển động trường hợp, hệ thống phanh ô tô máy kéo phải có tối thiểu ba loại phanh: - Phanh làm việc: phanh phanh chính, sử dụng thường xuyên chế độ chuyển động, thường điều khiển bàn đạp nên gọi phanh chân - Phanh dự trữ: dùng phanh ô tô máy kéo phanh hỏng - Phanh dừng: Cịn gọi phanh phụ Dùng để giữ cho ô tô máy kéo đứng yên chỗ dừng xe không làm việc Phanh thường điều khiển tay đòn nên gọi phanh tay - Phanh chậm dần: ô tô máy kéo tải trọng lớn (như: xe tải, trọng lượng toàn lớn 12 tấn; xe khách, trọng lượng lớn tấn) làm việc vùng đồi núi, thường xuyên phải chuyển động xuống dốc dài, cịn phải có loại phanh thứ tư phanh chậm dần, dùng để: + Phanh liên tục, giữ cho tốc độ ô tô máy kéo không tăng giới hạn cho phép xuống dốc 10 CHƯƠNG 4:CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHÁC PHỤC HỆ THỐNG PHANH CHÍNH TOYOTA ALTIS Hệ thống phanh xe giữ vai trị quan trọng Nó dùng để giảm tốc độ chuyển động, dừng giữ xe trạng thái đứng yên Vì hư hỏng làm an tồn gây tai nạn xe vận hành Trong trình sử dụng ơtơ hệ thống phanh phát sinh hư hỏng như: phanh không ăn, phanh ăn không đều, phanh nhả bị kẹt Phanh không ăn thì không giảm được tốc độ ôtô kịp thời điều kiện bình thường tình phức tạp nguyên nhân gây tai nạn Ngun nhân phanh khơng ăn phần dẫn động thủy lực khơng kín để khơng khí lọt vào hệ thống thiếu dầu, phận điều chỉnh cấu truyền động cấu phanh bị hỏng Ngồi cịn má phanh đĩa phanh bị mịn dính dầu Có thể phát mối nối bị hở vào rò chảy dầu phần truyền động thủy lực Nếu phần dẫn động thủy lực có khơng khí lọt vào thì đạp phanh không thấy sức cản rõ rệt Vì đạp phanh áp suất khơng truyền vào dầu cịn khơng khí lọt vào hệ thống bị nén, áp suất truyền vào cấu ép không đủ ép má phanh vào đĩa phanh Ðể khắc phục tượng ta phải tiến hành xả khơng khí khỏi hệ thống truyền động thủy lực Tuy nhiên cần kiểm tra dầu xy lanh phanh cần đổ thêm dầu vào Khi thay dầu hệ thống truyền động thủy lực phải tháo rời rửa thổi xilanh phanh chính, xilanh bánh xe ống dẫn đầu Ðổ dầu vào hệ thống tiến hành trình tự xả khơng khí Dầu lọt vào má phanh tang trống qua vòng chắn dầu bị hỏng Vòng chắn dầu hỏng phải thay dùng xăng rửa má phanh đĩa phanh đệm má phanh dùng dũa bàn chải sắt đánh Nếu má phanh bị mịn thay ý đặt đinh tán cho đầu đinh thấp bề mặt má phanh theo yêu cầu Phanh không ăn má phanh điều chỉnh cấu truyền động cấu phanh bị hỏng ống dẫn bị tắc chi tiết dẫn động bị kẹt Ðể khắc phục ta cần có điều chỉnh cấu truyền động bôi trơn chi tiết thơng ống dẫn Phanh bó bị kẹt ngun nhân lị xo hồi vị guốc phanh bị gẫy má phanh bị dính cứng với đĩa phanh, vịng làm kín bị nở piston bị kẹt xylanh bánh xe 67 Khi phanh phải tăng lực đạp lên bàn đạp thì dấu hiệu chủ yếu hư hỏng trợ lực Những hư hỏng trợ lực chân khơng: Ống dẫn từ buồng chân không tới trợ lực bị hỏng Van khơng khí khơng hoạt động Bình lọc trợ lực bị tắc Ngoài ra, trợ lực làm việc không tốt điều chỉnh chạy ralăngti không 4.1 Những công việc bảo dưỡng cần thiết: Hàng ngày cần phải kiểm tra trình trạng độ kín khít ống dẫn,kiểm tra hành trình tự hành trình làm việc bàn đạp phanh cần thiết phải điều chỉnh Kiểm tra cấu truyền động hiệu lực phanh tay xả cặn bẩn khỏi bầu lọc khí Kiểm tra hoạt động xilanh Kiểm tra mức dầu bầu chứa xy lanh Kiểm tra cần thì điều chỉnh khe hở đĩa phanh má phanh Cũng kiểm tra hiệu lực phanh ôtô chuyển động Trong trường hợp cần tăng tốc độ ôtô lên tới 30 (km/h) đạp phanh hãm ôtô để kiểm tra Phanh tay coi tốt ôtô dừng đường dốc 16% mà không bị trôi 4.2 Sửa chữa hư hỏng số chi tiết, phận chính: Các cơng việc sửa chữa, bảo dưỡng phanh bao gồm: Châm thêm dầu phanh Làm hệ thống thủy lực Tách khí khỏi hệ thống thủy lực Sửa chữa thay xylanh hay xilanh bánh xe Thay má phanh Sửa chữa thay phận trợ lực phanh Ngồi cịn có: Sửa chữa thay đường ống dầu phanh công tắc van Thay má phanh: Cốt má phanh: Bề mặt cốt sắt để tán má phanh bị vênh 0,40[mm] phải sửa chữa lỗ để lắp đệm lệch tâm khơng mịn q (0,10-0,12)mm đầu đinh tán phải chắn không lỏng má phanh không nứt cào xướt mặt đầu đinh tán phải cao bề má phanh 2.5[mm] Khe hở má phanh đĩa phanh điều chỉnh theo yêu cầu đầu má phanh trước sau 0,25 [mm] đầu má phanh trước sau 0,12 [mm] khe hở trục quay má phanh với vòng đồng lệch tâm cho phép là: (0,06 – 0,15) [mm] 68 lớn 0,25[mm] Cùng cầu xe má phanh hai bên bánh trái bánh phải đồng chất không dùng loại khác má phanh cũ có dính dầu phải dùng xăng dầu hỏa để rửa không dùng madút xút Thay má phanh đĩa lau chùi bụi tra dầu mỡ moayơ kiểm tra vịng phốt xem có rị dầu khơng ….việc sửa chửa bảo dưỡng phanh đĩa đơn giản phanh trống guốc Xilanh xylanh bánh xe thường có hư hỏng như: Bề mặt xylanh bị cào xước, xylanh bị cơn, méo lị xo hồi vị bị gẫy đàn hồi, vịng làm kín bị nở, ốc nối ống dẫn dầu bị tua Theo yêu cầu bề mặt xilanh phải nhẵn bóng khơng có vết rỗ xước sâu q 0,5[mm] Ðường kính xy lanh khơng méo q 0,05[mm] so với đường kính tiêu chuẩn, lị xo hồi vị phải đủ tiêu chuẩn lực đàn hồi Ðối với hư hỏng phải tiến hành sửa chữa thay điều chỉnh Các vịng làm kín, lị xo hồi vị kiểm tra khơng đạt u cầu nên thay Các piston, xylanh bị méo phải tiến hành gia công trở lại Chú ý gia công khe hở xilanh piston không vượt giá trị cho phép tối đa (0,030 – 0,250) mm độ côn méo xy lanh bánh xe sau gia công cho phép tối đa 0,5 [mm] độ bóng phải đạt Ðối với bầu trợ lực cần phải kiểm tra piston màng có tượng rạng rách phải thay để đảm bảo hiệu phanh 4.3 Kiểm tra hệ thống ABS Trước sửa chữa ABS, phải xác định xem hư hỏng ABS hệ thống phanh Về bản, hệ thống ABS trang bị chức dự phòng, hư hỏng xảy ABS, ABS ECU dừng hoạt động ABS chuyển sang hệ thống phanh thông thường Do ABS có chức tự chuẩn đốn, đèn báo ABS bật sáng để báo cho người lái biết có hư hỏng xảy Nên sử dụng giắc sữa chửa để xác định nguồn gốc hư hỏng Nếu hư hỏng xảy hệ thống phanh, đèn báo ABS không sang nên tiến hành thao tác kiểm tra sau Lực phanh không đủ: Kiểm tra dầu phanh rị rỉ từ đường ống hay lọt khí 69 ● Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có lớn không ● Kiểm tra chiều dày má phanh xem có dầu hay mở dính má phanh khơng ● Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng khơng ● Kiểm tra xy lanh phanh xem có hư hỏng khơng Chỉ có phanh hoạt động hay bó phanh: ● Kiểm tra má phanh mịn khơng hay tiếp xúc không ● Kiểm tra xem xy lanh phanh có hỏng khơng ● Kiểm tra điều chỉnh hay hồi vị phanh tay ● Kiểm tra xem van điều hịa lực phanh có hỏng không Chân phanh rung (khi abs không hoạt động): ● Kiểm tra độ rơ đĩa phanh ● Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe Kiểm tra khác: ● Kiểm tra góc đặt bánh xe ● Kiểm tra hư hỏng hệ thống treo ● Kiểm tra lớp mịn khơng ● Kiểm tra rơ lỏng dẫn động lái Trước tiên tiến hành bước kiểm tra Chỉ sau chắn hư hỏng khơng xảy hệ thống thì kiểm tra ABS Khi kiểm tra ABS cần ý tượng đặc biệt xe ABS Mặc dù hỏng tượng đặc biệt sau xảy xe có ABS ● Trong trình kiểm tra ban đầu, tiếng động làm việc phát từ chấp hành Việc bình thường ● Rung động tiếng ồn làm việc từ thân xe chân phanh sinh ABS hoạt động nhiên báo ABS hoạt động bình thường 70 4.4 Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán * chức kiểm tra ban đầu: Kiểm tra tiếng động làm việc chấp hành a) Nổ máy lái xe với tốc độ lớn km/h b) Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc chấp hành không Lưu ý: ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mổi nổ máy tốc độ ban đầu vượt qua km/h Nó kiểm tra chức van điện vị trí bơm điện chấp hành Tuy nhiên, đạp phanh, kiểm tra ban đầu khơng thực xẽ bắt đầu nhả chân phanh Nếu khơng có tiếng động làm việc, chắn chấp hành kết nối Nếu khơng có trục trặc, kiểm tra chấp hành * chức chẩn đoán: - đọc mã chẩn đoán Kiểm tra điện áp ắc quy: Kiểm tra điện áp ác quy khoảng 12 V Kiểm tra đèn báo bật sáng: a) Bật khoá điện b) Kiểm tra đèn ABS bật sáng giây, không kiểm tra sửa chữa hay thay cầu chì, bóng đèn báo hay dây điện Đọc mã chẩn đoán: a) Bật khoá điện ON b) Rút giắc sửa chữa c) Dùng SST, nối chân Tc E1 giắc kiểm tra d) Nếu hệ thống hoạt động bình thường (khơng có hư hỏng), đèn báo nháy 0,5 giây lần 71 e) Trong trường hợp có hư hỏng, sau giây đèn báo bắt đầu nháy Đêm số lần nháy > Xem mã chẩn đoán (số lần nháy chử số dầu mã chẩn đoán hai số Sau tạm dừng 0,5 giây đèn lại nháy tiếp Số lần nháy lần thứ hai chử số sau mã chẩn đốn Nếu có hai mã chẩn đốn hay nhiều hơn, có khoảng dừng 2,5 giây hai mã việc phát mã lại lặp lại từ đầu sau giây tạm dừng Các mã phát thứ tự tăng dần từ mã nhỏ đến mã lớn nhất) f) Sửa chửa hệ thống g) Sau sửa chửa chi tiết bị hỏng, xoá mã chẩn đoán ECU h) Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra i) Nối giắc sửa chửa j) Bật khoá diện ON Kiểm tra đèn ABS tắc sau sáng giây - xóa mã chẩn đốn: Bật khoá điện ON a) Dùng SST, nối chân Tc với E1 giắc kiểm tra b) Kiểm tra đèn báo ABS tắc Hình Đèn báo ABS 72 Hình Giắc kiểm tra c) Xố mã chẩn đoán chứa ECU cách đạp phanh lần hay nhiều vòng giây d) Kiểm tra đèn báo mã bình thường e) Tháo SST khỏi cực Tc E1 giắc kiểm tra Bảng 11 Mã chẩn đoán Mã 11 12 13 14 21 Các kiểu nháy Chẩn đoán Phạm vi hư hỏng Hở mạch mạch rơ le van điện Chập mạch rơ le van điện - Mạch bên chấp hành - Rơle điều khiển Hở mạch bơm Chập mạch bơm -Dây điện giắc nối mạch rơle van điện mạch - Mạch bên rơ le môtơ chấp hành - Rơle điều khiển mạch -Dây điện giắc rơ le môtơ nối mạch rơle môtơ bơm Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe trước phải - Van điện chấp 73 22 23 Hở mạch hay ngắn hành mạch van điện - Dây điện giắc bánh xe trước trái nối mạch van Hở mạch hay ngắn điện chấp hành mạch van điện bánh xe sau phải 24 Hở mạch hay ngắn mạch van điện bánh xe sau trái 31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải bị hỏng 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái - Cảm biến tốc độ bị hỏng bánh xe Cảm biến tốc độ - Rôto cảm biến tốc bánh xe sau phải bị độ bánh xe - Dây điện, giắc nối hỏng cảm biến tốc Cảm biến tốc độ độ bánh xe bánh xe sau trái bị hỏng 33 34 35 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái 36 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hay trước phải 37 Hỏng hai rôto - Rôto cảm biến tốc độ bánh xe cảm biến tốc độ Điện ắc quy không - Ắc quy bình thường (16 V) Môtơ bơm chấp hành bị kẹt hay hở mạch môtơ bơm chấp hành ABS ECU hỏng 74 - Môtơ bơm, ắc quy rơle - Dây điện ,giắc nối bulông tiếp mát hay mạch môtơ bơm chấp hành - ECU * chức kiểm tra cảm biến: - chức kiểm tra cảm biến tốc độ: Kiểm tra điện áp ắc quy: Kiểm tra điện áp ắc quy khoảng 12 V Kiểm tra đèn báo abs a) Bật khoá điện ON b) Kiểm tra đèn báo ABS sáng vòng giây Nếu không, kiểm tra sửa chửa hay thay cầu chì, bóng đèn hay dây điện c) Kiểm tra đèn ABS tắt d) Tắt khoá điện e) Dùng SST, nối chân E1 với chân Tc Ts giắc kiểm tra f) Kéo phanh tay nổ máy g) Kiểm tra đèn ABS nháy khoảng lần /giây Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến Lái xe chạy thẳng tốc độ 4-6 km/h kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau ngừng giây không Nếu đèn sáng không nháy tốc độ xe không nằm khoảng tiêu chuẩn, dừng xe đọc mã chẩn đốn, sau sửa chi tiết hỏng Nếu đèn bật sáng trng tốc độ xe từ -6 km/h, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe vượt km/h, đèn ABS nháy lại Ở trạng thái cảm biến tốc độ tốt Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ thấp Lái xe chạy thẳng với tốc độ 45-55 km/h kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau tạm ngừng giây không Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn Dừng xe đọc mã chẩn đốn Sau sửa chi tiết hỏng 75 Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy tốc độ xe nằm khoảng tiêu chuẩn, việc kiểm tra hoàn thành Khi tốc độ xe nằm dải tiêu chuẩn, đèn ABS lại nháy Ở trạng thái rôto cảm biến tốc độ tốt Kiểm tra thay đổi tín hiệu cảm biến tốc độ cao Kiểm tra tốc độ khoảng 110 đến 130 km/h Đọc mã chẩn đoán Dừng xe, đèn báo bắt đầu nháy Đếm số lần nháy (Xem mã chẩn đoán) Sửa chi tiết hỏng Sửa hay thay chi tiết bị hỏng Đưa hệ thống trạng thái bình thường Tắt khoá điện OFF Tháo SST khỏi cực E1, Tc Ts giác kiểm tra Bảng 6-2 Mã chẩn đoán Chẩn đoán Mã Các kiểu nháy Sáng Phạm vi hư hỏng Tất cảm biến tốc độ rơto cảm biến bình thường Tắt 71 72 Điện áp tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải thấp - Cảm biến tốc độ trước phải Điện áp tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái thấp - Cảm biến tốc độ trước bên trái - Lắp đặt cảm biến - Lắp đặt cảm biến Điện áp tín - Cảm biến 73 76 hiệu cảm biến tốc tốc độ sau bên độ phía sau bên phải phải thấp - Lắp đặt cảm biến 74 Điện áp tín - Cảm biến hiệu cảm biến tốc tốc độ trước độ phía sau bên sau bên trái trái - Lắp đặt cảm biến 75 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải - Rơto cảm biến tốc độ phía trước bên phải 76 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái - Rơto cảm biến tốc độ phía trước bên trái 77 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái - Rơto cảm biến tốc độ phía sau bên trái 78 Thay đổi khơng bình thường tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải - Rơto cảm biến tốc độ phía sau bên phải 4.5 Kiểm tra phận chấp hành Kiểm tra điện áp ắc quy: Điện áp ắc quy khoảng 12 V Tháo vỏ chấp hành Tháo giắc nối: Tháo giắc nối khỏ chấp hành rơ le điều khiển Nối thiết bị kiểm tra chấp hành (sst) vào chấp hành: 77 a) Nối thiết bị kiểm tra chấp hành (SST) vào rơ le điều khiển chấp hành dây điện phía thân xe qua dây điện phụ b) Nối dây đỏ thiết bị kiểm tra với cực dương ắc quy dây đen với cực âm Nối dây đen dây điện phụ vào cực âm ắc quy hay mát thân xe Kiểm tra hoạt động chấp hành: a) Nổ máy cho chay với tốc dộ không tải b) Bật công tắc lựa chọn thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT RH” c) Nhấn giữ công tắc môtơ vài dây d) Đạp phanh giữ đên hồn thành bước (g) e) Nhấn cơng tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh không xuống, (Không nên giữ công tắc lâu 10 giây) f) Nhả công tắc POWER kiểm tra bàn đạp phanh xuống g) Nhấn giữ công tắc motor vài giây sau kiểm tra chân phanh vị trí cũ h) Nhã chân phanh i) Nhấn giữ công tắc motor vài giây j) Đạp phanh giữ khoảng 10 giây Khi giữ chân phanh, ấn công tắc motor vài giây Kiểm tra chân phanh không bị rung Kiểm tra bánh xe khác a) Xoay công tắc lựa chọn đến vị trí “FRONT LH” b) Lặp lại từ bước (c) đến bước (f) mục c) Kiểm tra bánh sau với công tắc lựa chọn vị trí “REAR RH” “REAR LH”, theo quy trình tương tự Nhấn công tắc mô tơ: Nhấn giữ công tắc motor vài giây Tháo thiết bị kiểm tra (sst) khỏi chấp hành: 78 Tháo phiếu A (SST) ngắt thiết bị kiểm tra (SST) dây điện phụ (SST) khỏi chấp hành, rơle điều kiển dây điện phía thân xe Nối giắc chấp hành: Nối giắc vào chấp hành rơle điều khiển 10 Lắp giắc nối: Lắp giắc nối lên giá đỡ chấp hành 11 Lắp vỏ chấp hành 12 Xóa mã chẩn đốn 4.6 Kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe 1.kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe: a) Tháo giắc cảm biến tốc độ b) Đo điện trở điện cực Điện trở: 0,8 ÷ 1,3 k  (cảm biến tốc độ bánh trước) Điện trở: 1,1 ÷ 1.7 k  (cảm biến tốc độ bánh sau) + Nếu điện trở không tiêu chuẩn, thay cảm biến c) Khơng có thơng mạch chân cảm biến thân cảm biến Nếu có thay cảm biến d) Nối lại giắc cảm biến tốc độ Kiểm tra lắp cảm biến a) Chắc chắn bu lông lắp cảm biến xiết b) Phải khơng có khe hở cảm biến giá đở cầu Quan sát phần cưa rô to cảm biến a) Tháo cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) b) Kiểm tra rơto cảm biến xem có bị nứt, vặn hay c) Lắp cụm moayơ (sau) hay bán trục (trước) 79 4.7 Kết luận Qua việc phân tích ngun lý tính tốn phanh ABS ta thấy q trình phanh xe có trang bị ABS đạt hiệu tối ưu, có nhiều ưu điểm hẳn so với xe khơng trang bị ABS, đảm bảo đồng thời hiệu phanh tính ổn định cao, ngồi cịn giảm mài mịn nâng cao tuổi thọ cho lốp Hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh ABS (Anti-lock Braking System) ngày trở nên phổ biến Nó hệ thống an tồn chủ động ơtơ, góp phần giảm thiểu tai nạn nguy hiểm xảy vận hành vì điều khiển q trình phanh cách tối ưu Tìm hiểu hệ thống phanh ABS xe cho phép người sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, tư vấn kiểm định làm việc cách tối ưu nhằm nâng cao hiệu làm việc hệ thống 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn - Dư Quốc Thịnh - Phạm Minh Thái - Nguyễn Văn Tài - Lê Thị Vàng “Lý thuyết ôtô máy kéo” NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội; 1998 [2] Nguyễn Hồng Việt “Kết cấu tính tốn ơtơ” Tài liệu lưu hành nội khoa Cơ Khí Giao Thông; Đại Học Đà Nẵng; Đà Nẵng 1998 [3] Nguyễn Hữu Cẩn - Phan Ðình Kiên “Thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo” NXB Ðại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội; 1985 [4] Nguyễn Hoàng Việt “Bộ điều chỉnh lực phanh -hệ thống chống hãm cứng bánh xe phanh ABS” Tài liệu lưu hành nội khoa khí Giao Thơng; Ðại Học Ðà Nẵng; Ðà Nẵng 2003 [5] http://www.TOYOTA.com [6] http://www.autoshop101.com [7] http://www.antilock braking system 81 ... 390g 30 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống phanh xe TOYOTA COROLLA ALTIS 2.2.1 Sơ đồ hệ thống phanh ABS xe TOYOTA COROLLA ALTIS 13 12 11... Hệ thống phanh xe TOYOTA COROLLA ALTIS hệ thống phanh dẫn động thủy lực sử dụng ABS, hiện sử dụng rộng rải cho đời xe 1.2 Sơ lược hệ thống phanh trang bị ABS 1.2.1 Công dụng,yêu cầu hệ thống phanh. .. 31 2.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống phanh xe TOYOTA COROLLA ALTIS 31 2.2.1 Sơ đồ hệ thống phanh ABS xe TOYOTA COROLLA ALTIS 31 2.2.2 Nguyên lý làm việc

Ngày đăng: 05/06/2022, 23:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.3 Sơ đồ nguyín lý lăm việc, một số sơ đồ điển hình. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
1.3.3 Sơ đồ nguyín lý lăm việc, một số sơ đồ điển hình (Trang 18)
Sự thay đổi Mp, Mφ, vă εb theo độ trượt được thể hiện trín hình 1.8 - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
thay đổi Mp, Mφ, vă εb theo độ trượt được thể hiện trín hình 1.8 (Trang 20)
Hình 1.9 Quâ trình phanh điển hình của ôtô có trang bị ABS. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
i ̀nh 1.9 Quâ trình phanh điển hình của ôtô có trang bị ABS (Trang 22)
Hình 1.13 Sơ đồ ABS 4 kính 4 cảm biến. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 1.13 Sơ đồ ABS 4 kính 4 cảm biến (Trang 24)
Hình 1.14 Sơ đồ tổng thể xe TOYOTA COROLLA ALTIS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 1.14 Sơ đồ tổng thể xe TOYOTA COROLLA ALTIS (Trang 26)
Hình 1.15Kết cấu ly hợp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 1.15 Kết cấu ly hợp (Trang 27)
Hình 2.2 Khi phanh bình thường. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2.2 Khi phanh bình thường (Trang 32)
Hình 2.3 Giai đoạn duy trì (giữ) âp suất - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2.3 Giai đoạn duy trì (giữ) âp suất (Trang 33)
Hình 2 .4 Giai đoạn giảm âp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2 4 Giai đoạn giảm âp (Trang 34)
Hình 2.5 Giai đoạn tăng âp - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2.5 Giai đoạn tăng âp (Trang 35)
Hình 2.6 Kết cấu đĩa phanh có xẻ rênh thông gió - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2.6 Kết cấu đĩa phanh có xẻ rênh thông gió (Trang 36)
Hình 2 .7 Cơ cấu phanh trước - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2 7 Cơ cấu phanh trước (Trang 36)
Hình 2.8 Biến dạng đăn hồi của vòng lăm kín. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2.8 Biến dạng đăn hồi của vòng lăm kín (Trang 38)
Hình 2 .9 Kết cấu xylanh chính. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2 9 Kết cấu xylanh chính (Trang 39)
Hình 2.10 Cảm biến tốc độ bânh xe trước. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2.10 Cảm biến tốc độ bânh xe trước (Trang 40)
Hình 2. 11 Cảm biến tốc độ bânh xe sau. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2. 11 Cảm biến tốc độ bânh xe sau (Trang 40)
Hình 2.12 Sơ đồ cấu tạo vă nguyín lý lăm việc của cảm biến tốc độ bânh xe. 1- Rôto cảm biến; 2- Cuộn dậy; 3- Nam chđm vĩnh cửu - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2.12 Sơ đồ cấu tạo vă nguyín lý lăm việc của cảm biến tốc độ bânh xe. 1- Rôto cảm biến; 2- Cuộn dậy; 3- Nam chđm vĩnh cửu (Trang 41)
Hình 2. 13 Bầu trợ lực. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 2. 13 Bầu trợ lực (Trang 45)
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÂN VĂ KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH TRÍN XE TOYOTA COROLLA ALTIS  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
3 TÍNH TOÂN VĂ KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH TRÍN XE TOYOTA COROLLA ALTIS (Trang 47)
Hình 3.1 Sơ đồ lực tâc dụng lín ôtô khi phanh. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 3.1 Sơ đồ lực tâc dụng lín ôtô khi phanh (Trang 47)
Hình 3.2 Sự thay đổi hệ số bâm dọc φx vă hệ số bâm ngang φy theo độ trượt tương - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 3.2 Sự thay đổi hệ số bâm dọc φx vă hệ số bâm ngang φy theo độ trượt tương (Trang 51)
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa mômen phanh của mỗi bânh xe ở cầu trước vă cầu sau theo độ trượt λ - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa mômen phanh của mỗi bânh xe ở cầu trước vă cầu sau theo độ trượt λ (Trang 52)
Hình 3-4 Sơ đồ để tính toân bân kính trung bình của đĩa ma sât - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 3 4 Sơ đồ để tính toân bân kính trung bình của đĩa ma sât (Trang 53)
Bảng 3-5 Quan hệ giữa mômen phanh trước Mpt với độ trượt λở giai đoạn giữ âp                     suất:  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Bảng 3 5 Quan hệ giữa mômen phanh trước Mpt với độ trượt λở giai đoạn giữ âp suất: (Trang 55)
Bảng 3.7 Quan hệ giữa mômen phanh của mỗi cơ cấu phanh sau Mps với độ trượt λ ở giai đoạn tăng âp suất:  - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Bảng 3.7 Quan hệ giữa mômen phanh của mỗi cơ cấu phanh sau Mps với độ trượt λ ở giai đoạn tăng âp suất: (Trang 57)
Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa mômen phanh vă mômen bâm của mỗi bânh xe ở cầu sau theo độ trượt λ khi phanh - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa mômen phanh vă mômen bâm của mỗi bânh xe ở cầu sau theo độ trượt λ khi phanh (Trang 59)
Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa âp suất phanh trước vă sau theo lực bâm - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa âp suất phanh trước vă sau theo lực bâm (Trang 60)
Hình 4.1 Đỉn bâo ABS - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 4.1 Đỉn bâo ABS (Trang 72)
Hình 4.2 Giắc kiểm tra. - NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS
Hình 4.2 Giắc kiểm tra (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w