1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI KHOA NỘI TIẾT

34 70 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KTYH BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG Bài HKCS Page 8 Khoa nội tiết GVHD CNĐD Trà my LỚP CỬ NHÂN ĐD LIÊN THÔNG 2011 BV THỰC TẬP BV CHỢ RẪY NHÓM 12 A THU THẬP DỮ LIỆU I HÀNH CHÍNH Tên BN ĐỖ HỮU THIÊN Năm sinh 1939 Giới tính nam Nghề nghiệp hưu trí Địa chỉ Phước Hiệp Gia Bình Trảng Bàng Tây Ninh Có bảo hiểm y tế Tôn giáo không Dân tộc kinh Ngày nhập viện 20giờ 05 phút ngày 2152013 II LÝ DO NHẬP VIỆN sưng đau bàn chân phải nhiều III TIỀN SỬ BỆNH SỬ 1 BỆNH SỬ Bệnh nhân.

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KTYH BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG GVHD: CNĐD Trà my LỚP: CỬ NHÂN ĐD LIÊN THÔNG 2011 BV THỰC TẬP: BV CHỢ RẪY NHÓM 12 Bài HKCS Page Khoa nội tiết A THU THẬP DỮ LIỆU I HÀNH CHÍNH - Tên BN: ĐỖ HỮU THIÊN - Năm sinh:1939 - Giới tính: nam - Nghề nghiệp: hưu trí - Địa chỉ: Phước Hiệp- Gia Bình- Trảng Bàng- Tây Ninh - Có bảo hiểm y tế - Tôn giáo: không - Dân tộc: kinh - Ngày nhập viện : 20giờ 05 phút ngày 21/5/2013 II III LÝ DO NHẬP VIỆN: sưng đau bàn chân phải nhiều TIỀN SỬ- BỆNH SỬ BỆNH SỬ: Bệnh nhân bị đái tháo đường type II 16 năm Cách tuần bệnh nhân bị mụn nước ngón 4, bàn chân phải Bệnh nhân tự mua thuốc ampicilin uống bàn chân phải ngày sưng đau  nhập bệnh viện Chợ Rẫy TIỀN SỬ: a) BẢN THÂN: Đái tháo đường 16 năm : điều trị thuốc viên liên tục không rõ loại Tăng huyết áp : phát cách tháng , chưa điều trị Khơng dị ứng thuốc Chưa phẩu thuật Thói quen sinh hoạt: thích uống cà phê gói lần/ ngày vào buổi sáng BV Chợ Rẫy NHÓM 12 Bài HKCS b) Page Khoa nội tiết GIA ĐÌNH: o Khơng mắc bệnh đái tháo đường o Không bệnh lý bất thường khác IV DIỄN TIẾN BỆNH: - Nhập khoa cấp cứu BV chợ rẫy lúc 20h ngày 21/5/13 chẩn đoán: viêm mô tế bào bàn chân (P)/ đái tháo đường type II - 22/5 Chuyển lên khoa nội tiết , chấn đốn : nhiễm trùng ngón chân (p) – ĐTĐ type II – tăng huyết áp Được cấy kháng sinh đồ thấy đề kháng với ampicillin điều trị khoa đến V TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI : ( h ngày 11/6/2013) - BN tỉnh tiếp, tiếp xúc tốt - Tổng tạng: + Cân nặng: 62 kg BMI = 22  Thể trạng trung bình + Chiều cao: 1m 68 - Da niêm:  Da toàn thân : khơ , màu nâu sậm, khơng phù, có nhiều vết trầy xướt da ngứa BN gãi khơng có tình trạng viêm  Niêm: hồng hào  Vết thương : mu qua kẻ ngón III-IV đến lịng bàn chân (P) , kéo dài từ ngón II đến kẻ ngón IV + Trên mu sát ngón chân: vết thương rộng #4cm, da xung quanh màu nâu sậm, không sưng nề + Dưới lòng bàn chân : vết thương rộng #3cm , da xung quanh chai cứng, không sưng nề, có mảng da khơ bong tróc + Tình trạng vết thương : khơ, màu hồng nhạt , có giả mạc + Tình trạng mạch máu nơi vết thương : , nhẹ + Đau nơi vết thương  Có kim luồn mu bàn tay (T) đặt ngày 10/6/13, thông tốt - Dấu sinh hiệu :  Mạch : 80 lần / phút ( , mạnh)  Nhiệt độ : 37 độ C (không sốt)  Huyết áp : 150 / 80 mmHg (huyết áp cao)  Nhịp thở : 20 lần / phút (đều, êm) BV Chợ Rẫy NHÓM 12 Bài HKCS Page Khoa nội tiết - Hô hấp : BN tự thở qua đường mũi, thở đều, thở êm, khơng khị khè - Tuần hồn:  Mạch đều, mạch rõ  Thời gian đổ đầy mao mạch < 2s - Tiêu hoá:  BN ăn uống: + Dinh dưỡng qua đường miệng + Ăn trưa chiều: ăn ngon miệng, ăn hết chế độ ăn bệnh viện + Ăn sáng : sử dụng thức ăn mua bên ngồi ( phở, hủ tiếu, bánh mì …) khơng thích ăn cháu theo chế độ ăn BV, ăn ngon miệng , ăn hết phần ăn + Uống : uống gói café lần / ngày vào buổi sáng + nước - thường = 1.5 lít  Khơng nơn ói  Bụng mềm  Gan lách khơng sờ chạm Bài tiết – tiết niệu: + BN tiểu : 4-5 lần / ngày # 700-800ml , màu vàng + Tiêu : phân đặc bình thường Thần kinh : tê tay yếu tay (P) chân (T) Răng hàm mặt : khả nhai bình thường Cơ xương khớp: Khơng biết có lỗng xương khơng BN chưa đo loãng xương - Vận động: BN tự lại yếu cần có người thân hổ trợ - Ngủ : BN ngủ từ 21-24h , thức giấc lần # 1h , sau ngủ lại đến 4h sáng - Vệ sinh cá nhân : BN tự làm vệ sinh , không mùi hơi, móng tay chân cắt ngắn - Tâm lý: BN an tâm điều trị - Kiến thức: BN thân nhân thiếu kiến thức bệnh vấn đề ăn uống phải tiết chế vấn đề chăm sóc da … VI CHẨN ĐOÁN BÁC SĨ: BV Chợ Rẫy NHÓM 12 Bài HKCS Page Khoa nội tiết Nhiễm trùng ngón bàn chân phải/ đái tháo đường type II/ tăng huyết áp VII HƯỚNG ĐIỀU TRỊ : - Điều trị nội khoa : kháng sinh, kháng viêm, ổn định đường huyết, yếu tố tăng trưởng biểu bì người tái tổ hợp, trị tim mạch - tăng huyết áp - Chăm sóc vết thương bàn chân - Chăm sóc cấp II VIII Y LỆNH ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC: 1) ĐIỀU TRỊ: STT TÊN THUỐC HÀM TIOPAM + LƯỢNG 500mg lọ x DÙNG TTM NACL 0.9% LISOFLOX 100ml 500mg/ XXg/p TTM ISULIN MIXTARD 100ml 100UI/1 25 UI buổi sáng TDD DIOVAN ml 80mg 20 UI buổi chiều 1v ăn 30p Uống sáng BETALOC CLOPISTAD SYNERVIT F EASYEF 0,005% 100mg 75mg 125mg 10ml 1v 1V 1vx2 Xịt lên vết thương Uống sáng Uồng sau ăn Uống Qua niêm 10X10 lần thay băng mạc Đắp lên vết Qua cm thương lần mạc URGOTUL LIỀU DÙNG ĐƯỜNG trước niêm thay băng 2) CHĂM SÓC: - Theo dõi M, HA, To, NT 12h BV Chợ Rẫy NHÓM 12 Bài HKCS Page Khoa nội tiết - Td đường huyết - Theo dõi da niêm, tình trạng trầy xướt, xuất huyết - Td - chăm sóc vết thương - TD xét nghiệm IX PHÂN CẤP ĐIỀU DƯỠNG: CHĂM SÓC CẤP II A) SO SÁNH LÝ THUYẾT VÀ LÂM SÀNG: I SINH LÝ BỆNH Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đái tháo đường (ĐTĐ) thiếu hụt insulin tuyệt đối (ở ĐTĐ typ 1) tương đối (ở ĐTĐ typ 2) Cơ chế dẫn đến thiếu hụt thể bệnh khác Phân loại : - ĐTĐ type I - ĐTĐ type II - ĐTĐ thai kỳ Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường týp Bình thường insulin có vai trị quan trọng việc trì định glucose máu Glucose máu tùy thuộc vào tiết insulin, thu nạp insulin mô ngoại vi ức chế chuyển glucogen thành glucose gan Cơ chế sinh lý bệnh liên quan mật thiết với bệnh nhân đái tháo đường týp rối loạn tiết insulin đề kháng insulin Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân đái tháo đường týp khơng thừa cân có biểu giảm tiết insulin chính, ngược lại đái tháo đường týp có béo phì tình trạng kháng insulin lại + Rối loạn tiết insulin: Khi bị đái tháo đường týp insulin bình thường tăng lên tốc độ tiết insulin chậm không tương xứng với mức tăng glucose máu Nếu glucose máu tiếp tục tăng giai đoạn sau, tiết insulin đáp ứng với glucose trở nên giảm sút Nguyên nhân ảnh hưởng việc tăng glucose máu gây độc tế bào bêta + Kháng insulin: Kháng insulin tình trạng giảm tính nhạy cảm quan đích với insulin - Cơ chế kháng insulin chưa rõ Tuy nhiên người ta thấy rằng: khả bất thường vị trí trước, sau thụ thể insulin mơ đích Giảm số lượng thụ thể insulin yếu tố bất thường thụ thể có kháng thể kháng thụ thể insulin yếu tố ức chế trước thụ thể - Do giảm hoạt tính tyrosinekinase vùng sau thụ thể insulin làm cho insulin gắn vào thụ thể không phát huy tác dụng sinh học Vì khơng kích thích việc vận chuyển glucose vào tế bào Mặt khác tăng BV Chợ Rẫy NHÓM 12 Bài HKCS Page Khoa nội tiết tiết hormon đối kháng với insulin như: GH (growth hormon- hormon tăng trưởng), glucocorticoid, catecholamin, thyroxin gây ảnh hưởng sau thụ thể insulin Insulin kiểm soát cân đường huyết qua chế phối hợp, chế rối loạn nguyên nhân dẫn đến kháng insulin: insulin ức chế sản xuất glucose từ gan insulin kích thích dự trữ glucose tổ chức insulin kích thích dự trữ glucose quan Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuyp 2: Bệnh tiểu đường type phát thể khơng cịn sản xuất đủ insulin suy giảm khả sử dụng insulin Về có nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường loại 2: - Yếu tố di truyền: Gen đóng vai trị quan trọng bệnh tiểu đường loại Gen nhóm gen biến thể tác động làm suy giảm khả sản xuất insulin tuyến tụy - Do béo phì lười vận động: Do dư thừa Calo, cân đối calo với hoạt động thể gây tình trạng kháng insulin Khi nạp q nhiều dinh dưỡng vào thể mà khơng có chế độ vận động hợp lý tác động tới tuyến tụy gây áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin, thời gian dài tuyến tụy suy yếu dần khả sản xuất insulin gây nên bệnh tiểu đường So sánh triệu chứng thực tế lâm sàng: TCLS lýthuyết Đường máu lúc đói ≥ 126mg/dl (≥ mmol/l) thử lần liên tiếp Đường máu sau ăn ≥ 200mg/dl (≥ 11,1 mmol/l) 2.Tiểu nhiều đặc biệt ban đêm, xuất đường niệu BV Chợ Rẫy TCLS thựctế Đường huyết đường huyết tăng cao ổn định Nhậnxét Đang dùng isullin kháng sinh giúp ổn định đường huyết / bệnh lý ĐTĐ mạn tính Bệnh nhân tiểu bình thường khoảng 700-800ml Đương niệu khơng xuất Trường hợp kiểm sốt đường huyết Ngưỡng đường thận 180mg/dl Khi đường huyết vượt ngưỡng thận, glucose bị thải nước tiểu, kéo theo nước gây lợi tiểu thẩm thấu NHÓM 12 Bài HKCS 3.Uống nhiều 4.Ăn nhiều Gầy nhanh Page Lượng nước vào bình thường khoảng 1.6 lít nước Bệnh nhân ăn nhiều so với tuổi Thể trạng trung bình BMI=22 Khoa nội tiết Kiểm soát đường huyết -Triệu chứng uống nhiều tiểu nhiều nên nước, điện giải gây khô niêm mạc, giảm tiết nước bọt ảnh hưởng đầu tận thần kinh niêm mạc kích thích trung tâm khát, cịn giảm áp suất thẩm thấu máu Vì bệnh nhân khơng tiểu nhiều nên triệu chứng không xuất Do tế bào không sử dụng glucose, G6P nội bào thiếu nên t ế bào ln bị đói nên kích thícht rung tâm ăn Gầy nhanh ăn nhiều không bù đủ lượng bị -Các chất dự trữ như: glucose, Lipid, protein cạn - Khơng có khả tân tạo đường 6.Mệt mỏi, uể oải 7.Ngứa Biến chứng : Thần kinh (tê tay chân), mạch máu (Xơ vữa mạch máu), tim BV Chợ Rẫy Nhưng chế độ ăn BN cung cấp đủ lượng nên khơng có triệu chứng gầy nhanh Lúc đầu đường huyết - Do ổn định đường huyết tăng cao khơng ổn định BN khơng tiểu nhiều, BN có mệt mỏi, uể oải bù đủ lượng nên khơng đường huyết cịn mệt mỏi, uể oải cao ổn định Bệnh nhân ngứa da - BN ngứa đường huyết+ hai cánh tay calci tăng  tích tụ ngồi da làm BN ngứa Xơ vữa thành mạch hệ - Do bệnh lý đái tháo đường động mạch chi mạn tính khơng điều trị tốt chăm sóc bàn Nhiễm trùng bàn chân (P) chân cách  biến chứng NHÓM 12 Bài HKCS Page mạch, hạ đường huyết, nhiễm toan ceton, bệnh lý mắt, nhiễm khuẩn II Khoa nội tiết xảy gây loét CẬN LÂM SÀNG: Têncậnlâmsàng Trịsốbìnhthư ờng Kếtquảthựctế 3.8 – 5.5T/L 3.91 113 HCT 120 – 170 37-48 % MCV 34 – 50 % MCH – 100 Fl MCHC 24 – 33 pg WBC 315 – 355g/L Nhậnxét Huyếthọc (23/05/2013) RBC HGB Đôngmáu FIB – 11 g/L APTT 26 – 37 giây Đường huyết 80-120 32.9 84.1 28.9 243 1140 6.8 29.7 16h (28/5) 369mg% 5h (29/5) 208mg% 16h (30/5) 292mg% BV Chợ Rẫy Hemoglobin , hct giảm, MCV tăng  tình trạng thiếu máu nhẹ đẳng sắc hồng cầu to liên quan đến bệnh lý đái tháo đường Bạch cầu tăng liên quan đến tình trạng nhiễm trùng vết thương Chức đơng máu không bị rối loạn Đường huyết tăng cao liên quan đến bệnh lý đái tháo đường Đường dần ổn định theo tiến trình điều trị NHĨM 12 Bài HKCS Page 10 5h (31 /5) 200mg% 16h(2/6) 207mg% 5h (3/6) 219mg% (4 / 6) 146 mg% (5/6) 160mg% (7/6) 165mg% (10/6) 155mg% Khoa nội tiết Sinhhóamáu (24/5) HbA 1C Cholesterol HDL LDL 4–7% 140 – 239mg/dL >45 mg/dL 90 – 150mg/dL TRYGLYCERIDES 35 – 160mg/dL 14.8 200 42 102.4 278 Lipid 600 -800mg/dL BV Chợ Rẫy HbA1C tăng đường huyết tăng cao không ổn định thời gian dài giai đoạn đầu lúc nhập viện HDL giảm liên quan khả chuyển ngược cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên gan để gan oxy hóa & đào thải ngồi giảm  có tình trạng xơ vữa động mạch Triglycerid tăng cao liên quan đến bệnh lý đái tháo đường 978 NHÓM 12 Bài HKCS Page 20 Khoa nội tiết Tổn thương da liên quan tình trạng ngứa da, có nhiều vết trầy xướt BN gãi Nguy xảy biến chứng bệnh lý kèm: cao HA ảnh hưởng tình trạng bệnh Nguy bị bội nhiễm liên quan VSCN biểu hiện: họng dơ, tình trạng ngứa da Nguy té ngã giảm khả vận động: BN lại yếu cần hỗ trợ người nhà Tình trạng tê tay (P) chân (T) liên quan đến bệnh lý đái tháo đường BN thân nhân thiếu kiến thức bệnh cách tự chăm sóc CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG: Chẩn đoán điều dưỡng Nguy rối loạn đường huyết biến chứng liên quan rối loạn chuyển hóa glucosa khong tuân thủ chế độ điều trị Mục tiêu Bệnh nhân phòng tránh biến chứng liên quan đến trị số đường huyết,người bệnh hiểu giá trị thông số đường huyết ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe người bệnh,thơng số đường huyết người bệnh trì mức ổn định BV Chợ Rẫy Can thiệp - Giải thích,hướng dẫn để người bệnh hiểu tầm quan trọng thông số đường huyết,các biến chứng người bệnh không tuân thủ chế độ tiết chế dinh dưỡng - thực tiêm insulin,theo dõi biểu sau dùng thuốc,đánh giá duna nạp thuốc người bệnh Lý Lượng giá - Giúp người bệnh hiểu hợp tác vấn đề tiết chế dinh dưỡng - Trị số đường huyết NB ổn định giới hạn cho phép NB không gặp phải biến chứng tăng hay hạ đường huyết - Phịng tránh tình trạng tăng hạ đường huyết NB,có hướng can thiệp kip thời NHÓM 12 Bài HKCS Nguy nhiễm trùng vt,biến chứng bàn chân tiểu đường Tổn thương da trình trạng ngứa do, có nhiều vết trầy xước bệnh nhân gãi VT lành tốt,không xuất thêm biến chứng bàn chân da NB -Giảm trình trạng ngứa da cho BN giúp vết trầy xước chóng lành BV Chợ Rẫy Page 21 - giải thích,khun người bệnh khơng nên gãi,khều,cắt da bàng dụng cụ không đảm bảo vô khuẩn,thao tác thục hiện.Hướng dẫn NB sử dụng dung dịch giúp làm ẩm da khơng gây kích ứng da - Đảm bảo vô khuẩn thực thao tác chăm sóc vt NB.theo lành vết thương,thực hiên thuốc kháng sinh kỹ thuật Khoa nội tiết - Phịng tránh tình trạng NB vơ tình tự gây thương tích,tạo thêm vết thương mới.vùng da NB hết ngứa mềm mại VT lành tốt,không bội nhiễm thêm,bàn chân NB không xuất thêm vết thương - Đảm bảo NB cung cấp đủ lượng kháng sinh cần thiết an toàn dùng thuốc -Kiểm tra da thường -Phát sớm xử xuyên lý kiệp thời có vết thương xảy -Kiểm tra bàn chân, -Vì bàn chân kẻ ngón chân người tiểu đường ngày( dễ bị tổn thương, lâu dùng gương để kiểm lành tra nơi khó quan sát.) -Báo bác sĩ để sử -Giúp vết thương dụng kháng sinh, mau lành, hạn chế lan thuốc chống dị ứng rộng thêm cho BN -Đánh giá việc dùng -Hỏi kiểm tra thuốc có hiệu hay trình trạng ngứa khơng BN trước sau dùng thuốc -Giúp vết thương - Săn sóc vết thương chóng lành kĩ thuật vơ khuẩn, dung dịch cho giai đoạn vết -Giúp BN hiểu thương hợp tác -BN khơng cịn ngứa da -Da không bị trầy xướt thêm -Vết trầy xướt cũ không bị nhiễm trùng NHÓM 12 Bài HKCS Page 22 -Giải thích cho BN việc cắt móng tay, móng chân, tránh gãy ngứa Nguy -Ngăn ngừa -Kiểm tra huyết áp xảy biến làm giảm thường xuyên chứng biến chứng -Thực y lệnh bệnh ký kèm cao huyết áp thuốc theo: Cao gây -Cung cấp danh huyết áp ảnh sách số thức ăn hưởng đến BN ăn trình trạng số thức ăn mà BN bệnh nên hạn chế: muối, mỡ động vật, ngũ tạng động vật -Ngưng hút thuốc, tránh sử dụng chất kích thích: rượu, trà, cà phê, thuốc - Tập thể dục nhẹ nhàng: bộ, tránh hoạt động gắng sức Nguy bị - Răng miệng - Hướng dẫn BN bội nhiễm liên vệ sinh thường xuyên kiểm quan đến cách tra da để phát VSCN - Da không tổn thương biểu bị ngứa - Tăng cường vệ họng dơ, tình - BN không bị sinh cá nhân trạng ngứa da bội nhiễm Khoa nội tiết -Phát xử lý huyết áp cao -Ốn định trình trạng huyết áp -Phịng ngừa biến chứng xảy -Huyết áp bệnh nhân nằm giới hạn bình thường -Giúp thể khỏe mạnh, tránh huyết áp tăng đột ngột -BN ĐTĐ dễ bị viêm nhiễm vết thương lâu lành, tiến triển nặng - BN có cảm giác thoải mái, dễ chịu - BN khơng có ổ nhiễm trùng -Giúp BN sẽ, tạo cảm giác thoải mái, -Vệ sinh miệng dễ chịu ngày lần -Hướng dẫn BN chải kỹ thuật -Tránh tổn thương da -Súc miệng nướu nước ấm, sau -Tránh BN cào, gãi lần gây trầy xước da ăn thêm - Cắt ngắn móng tay chân BV Chợ Rẫy NHĨM 12 Bài HKCS Page 23 -Sử dụng bàn chải khăn lau mềm -VS phận sinh dục sau lần tiêu tiểu - Thay drap giường, quần áo cho BN hàng ngày hay dơ, ẩm ướt -Cho BN mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát -Thep dõi phát kịp thời tổn thương da ổ viêm nhiễm : răng, miệng, phận sinh dục… -Kiểm tra chân hàng ngày để phát tổn thương chỗ phồng, cục chai, bị đỏ… -Sử dụng gương cần quan sát sau lưng bàn chân -Rửa chân (T) hàng ngày với nước ấm, làm khô chân khăn lông mềm, ý kẽ ngón chân, sử dụng kem làm ẩm da - Rửa, lau khơ vùng da, ngón chân (P) - Cắt ngắn móng tay, chân; ý khơng cắt q sát, cắt khóe - Chăm sóc cách tổn thương BV Chợ Rẫy Khoa nội tiết - Kiểm soát bàn chân tiểu đường tránh biến chứng vết thương phải cắt cụt chi Ngón IV - chân (P) bị nhiễm trùng -Gây chảy máu, làm tổn thương thêm -Do BN ngứa, gãi - Gây tổn thương da, phồng rộp NHÓM 12 Bài HKCS Page 24 Khoa nội tiết da có BN - Mang giầy, dép kích cỡ Không mang giầy, dép cao su, nhựa - Không chân khơng - Tuyệt đối khơng bó hay đắp loại thuốc lên chân - Cung cấp vận dụng cần thiết Nguy té ngã giảm vận động biểu BN lại yếu , cần hỗ trợ người nhà BN đảm bảo an tồn - Theo dõi tình trạng - Phát dấu hiệu tri giác suy giảm tri giác - Di chuyển an toàn - Cung cấp dụng cụ hỗ trợ cần thiết - Trợ giúp BN lại, vận động, chăm sóc - Hướng dẫn người nhà chăm sóc BN - Nâng đỡ - Cẩn thận, đảm bảo trường hợp cần thiết, an toàn cho BN BN già di chuyển Hạn chế té ngã - Tránh để BN di chuyển - Đảm bảo mơi trường xung quanh an toàn cho BN : tránh sàn nhà ướt, dây điện, thiếu ánh sáng lối đi… - Giúp đỡ trường hợp BN yếu - Mát xa khớp vận động BV Chợ Rẫy - BN lại tốt hơn, giảm hỗ trợ người nhà - BN không bị té ngã, không bị tổn thương thêm - Tránh teo cứng khớp NHÓM 12 Bài HKCS Page 25 - Tập vật lý trị liệu cần Tê tay (P) - Giảm tình - Theo dõi kiểm chân (T) liên trạng tê tay soát tốt đường máu quan đến bệnh chân dựa vào chế độ ăn lý đái tháo thuốc đường - Sử dụng thuốc điều trị biến chứng thần kinh cho BN - Chế độ tập luyện thể dục thích hợp với tình trạng bệnh BN thân - BN có kiến - Giải thích, cung nhân thiếu thức bệnh cấp kiến thức cho kiến thức để tự chăm sóc BN thân nhân: bệnh cách theo dõi nguyên nhân, hậu tự chăm sóc bệnh quả, cách chăm sóc - Người nhà bệnh đái tháo hiểu biết đường, cao HA bệnh để chăm - Nhấn mạnh tầm sóc BN tốt quan trọng việc tuân thủ chế độ điều trị, chế độ ăn - Động viên, an ủi người bệnh, người nhà Chia sẻ thông tin giới hạn phạm vi cho phép - Chế độ làm việc nghỉ ngơi thích hợp - Biết cách phòng ngừa biến chứng bệnh nặng - Tuân thủ chế độ điều trị, tái khám hẹn xuất viện Khi hạ tăng đường huyết đến quan y tế gần Theo dõi HA thường xuyên BV Chợ Rẫy Khoa nội tiết - Đường huyết ổn định bây biến chứng lên hệ thần kinh - Giúp giảm tình trạng tê tay chân tức thời - Giúp giảm tình trạng tê tay chân - Tình trạng trạng tê tay chân giảm so với lúc đầu - Tạo an tâm, tin tưởng để BN thân nhân hợp tác cơng tác điều trị chăm sóc - BN thân thân hiểu bệnh cách điều trị - An tâm bớt lo lắng - Tuân thủ chế độ điều trị chăm - Giữ đường huyết ổn sóc định kiểm sốt - Tạo cảm thơng, gần gũi, trao đổi cách chăm sóc BN tốt - Giảm mệt mỏi - Phòng ngừa bệnh tái phát nặng - Giúp tình trạng bệnh ổn định, theo dõi bệnh lâu dài nhằm ngăn ngừa biến NHÓM 12 Bài HKCS Page 26 Khoa nội tiết chứng 10 GIÁO DỤC SỨC KHỎE : Dinh dưỡng:  Tại BV: - Ăn theo chế độ ăn bệnh viện, uống khát - Ăn hết suất ăn bệnh viện, chia làm nhiều lần ăn - Nếu khơng hợp vị phải báo lại để đổi thức ăn hướng dẫn thức ăn theo bệnh lý  Về nhà: - Bệnh nhân tiểu đường cần hạn chế thực phẩm sau:  Thực phẩm chế biến nhiệt độ cao xào, chiên, đặc biệt chiên giòn  Các loại thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp  Đồ như: Đường, mía, tất loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái đóng hộp, nước ép, kẹo, mứt, chè, mỡ  Hạn chế ăn cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, loại khoai ( khoai lang, khoai mì…), bánh bích qui, trái ngọt, trứng  Không ăn mặn  Hạn chế uống rượu, hút thuốc thúc đẩy hạ đường huyết bệnh nhân điều trị với thuốc hạ đường huyết - Một số thực phẩm tốt cho bệnh nhân tiểu đường:  Các loại trái tươi đường táo, bưởi, cam quýt… ăn cung cấp nhiều vitamin tốt cho người bệnh đái tháo đường Mặc dù loại trái cung cấp cho bệnh nhân lượng đường lượng đường chậm (tức đường phải qua trình tiêu hóa trở thành đường hấp thu vào thể)nên giúp cho lượng đường máu không cao thấp đồng thời cung cấp chất xơ có ích chất khoáng, kiểm soát lượng đường máu  Thực phẩm giàu chất xơ cám ngũ cốc, rau xanh, loại họ đậu, … có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật làm giảm đỉnh cao đường huyết sau ăn kéo dài hấp thu chất đường  Các loại thịt nạc đặc biệt thịt bị chứa nhiều axit linoleic tổng hợp (CLA) có tác dụng cải thiện chức chuyển hố lượng đường máu, ngồi cịn có tác dụng chống ung thư BV Chợ Rẫy NHÓM 12 Bài HKCS Page 27 Khoa nội tiết  Các loại cá biển có nhiều axit béo có tác dụng làm giảm đáng kể lượng cholesterol có hại, thay vào cholesterol có lợi - Uống:  Bệnh nhân nên hạn chế loại sữa chế biến cịn sữa tươi ngun chất khơng đường lại tốt sữa thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu, nhiều protein acid amin cần thiết, nên tốt cho bệnh nhân  Bệnh nhân uống cà phê, nên lựa chọn loại cà phê đen, khơng có kem đường Nếu bạn khơng thích uống cà phê đen, thêm sữa tách kem loại đường dành cho bệnh nhân tiểu đường  Nước lọc không cung cấp calo, chất béo carbohydrate Nước không ảnh hưởng đến trọng lượng hàm lượng đường máu - BN phải theo dõi cân nặng thường xuyên tránh tình trạng lên cân làm ảnh hưởng đến bệnh lý đái tháo đường Tuân thủ theo chế độ điều trị:  Tại BV: - Uống thuốc đầy đủ giở - Khi có dấu hiệu bất thường phải báo lại cho BS, ĐD  Về nhà : - Uống thuốc theo toa BS - Không tự ý ngưng thuốc - Không tự ý dùng thuốc hay dùng loại thuốc nam theo kinh nghiệm dân gian - Tái khám hẹn - Theo dõi đường huyết thường xuyên cách , đường huyết không ổn định tăng cao đột ngột khám - Khi có triệu chứng :  Khát không ngừng  Đi tiểu thường xuyên, đặc biệt ban đêm Mệt mỏi, uể oải Giảm cân Ngứa phận sinh dục bị nấm âm đạo tái diễn    BV Chợ Rẫy NHÓM 12 Bài HKCS Page 28 Khoa nội tiết Hạ đường huyết (

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w