KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LÃO KHOA

24 238 6
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LÃO KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC LỚP CNĐDLT12 TỔ 01 ((( QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG Khoa Lão khoa Bệnh viện Nguyễn Tri Phương DANH SÁCH NHÓM 2 1 Nguyễn Thị Đoàn 2 Mai Thị Thúy Hằng 3 Nguyễn Thị Hằng 4 Nguyễn Văn Hạnh 5 Trần Thị Hậu 6 Ngô Thị Thúy Hiền I THU THẬP DỮ KIỆN 1 Hành chánh Họ và tên bệnh nhân HUỲNH THỊ NHÃN Sinh năm 1931 Nghề nghiệp Già Dân tộc Kinh Tôn giáo Không Địa chỉ D1040 Ấp 4 Hưng Long Bình Chánh TP Hồ Chí Minh 2 Vào viện 16 giờ 53 phút ngày 1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC LỚP CNĐDLT12 - TỔ 01  QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG Khoa Lão khoa - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương DANH SÁCH NHÓM 2: I THU THẬP DỮ KIỆN Nguyễn Thị Đoàn Mai Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Văn Hạnh Trần Thị Hậu Ngô Thị Thúy Hiền 1 Hành chánh: - Họ tên bệnh nhân: HUỲNH THỊ NHÃN Sinh năm: 1931 - Nghề nghiệp: Già - Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không - Địa chỉ: D10/40 Ấp - Hưng Long - Bình Chánh - TP Hồ Chí Minh Vào viện: 16 53 phút ngày 13 tháng 06 năm 2014 Lý vào viện: Lơ mơ, bỏ ăn, tiểu Bệnh sử: Cách nhập viện ngày, bệnh nhân bỏ ăn hồn tồn, tiếp xúc chậm, khơng nói chuyện, tiểu Chiều ngày nhập viện, bệnh nhân lơ mơ, lay gọi khơng biết, gia đình đưa bệnh nhân vào cấp cứu Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.Sau chuyển Khoa Nội tiết điều trị, nhập Khoa Lão khoa lúc 16 ngày 18/06/2014 Tiền sử: - Bản thân: + Đái tháo đường type II ( 5- năm) điều trị Isulin Mixtard: 14 UI tiêm da/ ngày( sáng) + Tăng huyết áp ( năm) điều trị Nifedipin 20mg: 02 viên/ngày ( sáng/chiều) + Yếu 1/2 người trái phát tháng trước, không dùng thuốc nhà - Gia đình: Chưa phát bệnh lý - Thói quen: Thích ăn đồ ngọt, ăn rau Chẩn đoán: - Tại Khoa Cấp cứu: Hạ đường huyết/ Đái tháo đường II/ Tăng huyết áp/ Tai biến mạch máu não cũ - Tại Khoa Lão khoa: Hạ đường huyết/ Đái tháo đường II/ Tăng huyết áp/ Tai biến mạch máu não/ Teo não người già/ Suy thận trước thận/ Bệnh thận mạn * Tình trạng tại: 00 phút, ngày 19/ 06/2014 - Tổng trạng: Mập + Cân nặng 66kg => BMI = 25,8 + Chiều cao 160 cm - Tri giác: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc chậm, không gọi tên người thân - Da niêm : + Niêm hồng, móng tay, móng chân khơ ráp + Nghiệm pháp đổ đầy mao mạch trước 2s + Da vùng cẳng chân khô, ráp, có đốm sắc tố nâu nằm rải rác - Dấu sinh hiệu:  Mạch : 82 lần/ phút  Huyết áp: 110/70 mmHg  Nhịp thở: 19 lần/ phút  Nhiệt độ: 370C - Hô hấp: Bệnh nhân tự thở êm, phổi khơng ran - Tuần hồn: + Tim đều, chi ấm, mạch quay rõ + Bệnh nhân có kim luồn mặt trước cẳng tay trái, da vùng tiêm khơng sưng đỏ - Tiêu hóa: + Bụng mềm, xẹp + Bệnh nhân ăn uống kém: ăn 01chén cơm/ bữa * 2, uống sữa Ensure 100ml/ lần *2, nước 200ml/24 - Tiết niệu: bệnh nhân tiểu qua sonde tiểu lưu( sonde tiểu đặt ngày 18/06/2014 ) , nước tiểu màu vàng # 2000ml/ 24 - Bài tiết: 10 ngày bệnh nhân chưa tiêu - Lượng nước xuất nhập:  Nhập = 2000ml dịch truyền + 200ml sữa + 200ml nước  Xuất = 2000ml nước tiểu + 500ml (mồ hôi, thở) = 2500ml => Bilan = nhập - xuất = 2400 – 2500 = - 100ml - Vận động: Bệnh nhân xoay trở giường, yếu tay trái, không tự ngồi dậy - Bệnh nhân ngủ # 3h- 4h/24h, khó ngủ, ngủ chập chờn - Bệnh nhân khơng tự vệ sinh cá nhân được, có trợ giúp người nhà, phận sinh dục vệ sinh - Thân nhân bệnh nhân lo lắng bệnh chưa biết cách chăm sóc người bệnh Hướng điều trị: Nội khoa: - Duy trì đường huyết ổn định - Hỗ trợ nuôi ăn đường tĩnh mạch - Tiếp tục thuốc điều trị huyết áp Y lệnh: * Thuốc: - Natriclorua 0,9% 500ml x2 (TTM) XXX giọt/ phút - Glucose 5% 500ml x2 (TTM) XXX giọt/ phút - Ezomit 40mg : 01 ống (TMC) - Meyerdipin 5mg: 01 viên ( uống) - Imdur 60mg: 01 viên (uống) - Lexomil 6mg: 01 viên( uống 20 giờ) * Chăm sóc: - Theo dõi đường huyết mao mạch: 17 giờ, 06 Theo dõi lượng nước xuất nhập Theo dõi dấu sinh hiệu 6h Tập vận động Vệ sinh cá nhân Phân cấp chăm sóc điều dưỡng: Cấp II SO SÁNH LÝ THUYẾT VÀ LÂM SÀNG: Định nghĩa: Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng tình trạng tăng đường huyết, hậu thiếu hụt Insulin bất thường hoạt động Insulin hai Tăng đường huyết lâu dài gây ảnh hưởng đến nhiều quan thể như: mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu Yếu tố nguy gây bệnh - Mập phì, mập phì dạng nam - Tăng huyết áp - Rối loạn chuyển hóa Lipid - Di truyền - Nhiễm virus: quai bị, sởi - Ít vận động, ăn nhiều thức ăn nhiều lượng, hút thuốc lá, uống rượu - Dùng corticoid, thuốc ngừa thai, thiazid, diazoxide - Phụ nữ sanh > 4kg, đa ối, hay bị sẩy thai - Đái tháo đường thai kỳ - Rối loạn dung nạp glucose, rối loạn đường huyết đói lần xét nghiệm trước Đặc điểm lâm sàng: 1- Đái tháo đường type 1: Do miễn dịch, vô - Là tiểu đường phụ thuộc Insuline, chiếm tỷ lệ 10 - 15% bệnh tiểu đường Tiểu đường type I IA IB * Type IA: hay gặp trẻ em thiếu niên, chiếm 90% tỷ lệ bệnh type I liên quan đến hệ thống kháng nguyên HLA * Type IB: chiếm 10% bệnh type I Thường kết hợp với bệnh tự miễn thuộc hệ thống nội tiết Gặp nhiều phụ nữ nam giới Tuổi khới bệnh trẻ 30 - 50 tuổi Đặc điểm lâm sàng đái tháo đường type 1: * Bệnh thường khởi phát 40 tuổi * Triệu chứng lâm sàng xảy đột ngột, rầm rộ, sụt cân nhiều * Nồng độ Glucagon huyết tương cao, ức chế Insuline * Vì tình trạng thiếu Insuline tuyệt đối nên dễ bị nhiễm ceton acid, đáp ứng với điều trị Insuline 2- Đái tháo đường type 2: - Là tiểu đường không phụ thuộc Insuline - Thường khởi phát từ tuổi 40 trở lên - Triệu chứng lâm sàng xuất từ từ đơi khơng có triệu chứng Bệnh phát cách tình cờ khám sức khỏe định kỳ Thể trạng thường mập - Nồng độ Insuline huyết tương bình thường cao tương đối, nghĩa cịn khả để trì đường huyết ổn định - Nồng độ Glucagon huyết tương cao không ức chế Insuline - Bệnh nhân thường bị hôn mê tăng áp lực thẩm thấu - Tiểu đường type II khơng có liên quan đến chế tự miễn hệ thống kháng nguyên HLA - Yếu tố di truyền chiếm ưu tiểu đường type II Sự phân tích chủng hệ cho thấy bệnh tiểu đường di truyền theo kiểu lặn, kiểu trội kiểu đa yếu tố gia đình Như khơng thể quy định kiểu di truyền bao gồm toàn thể hội chứng tiểu đường Chỉ riêng phenotype gia tăng đường huyết giảm dung nạp chất đường, người ta mô tả đến 30 kiểu rối loạn di truyền 3.3- Đái tháo đường nguyên nhân khác: - Bệnh lý gen - Bệnh lý tụy: viêm tụy mãn, xơ hóa tụy - Bệnh nội tiết: to đầu chi, hội chứng Cushinh, hội chứng Conn, Basedow - Do thuốc: corticoid, thiazide - Bệnh lý miễn dịch - Các hội chứng di truyền khác: hội chứng kháng Insulin 3.4- Đái tháo đường thai kỳ SO SÁNH TRIỆU CHỨNG HỌC VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng lý thuyết Triệu chứng lâm sàng thực tế Nhận xét Khát nước nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhiều Các biến chứng mạn : - Biến chứng mạch máu - Bệnh lý thận - Biến chứng thần kinh BN không thấy triệu chứng Bệnh nhân dùng thuốc điều trị tiểu đường nhà - BN huyết áp bình thường - Bệnh nhân suy thận - BN lơ mơ - BN dùng thuốc điều trị huyết áp nhà - Phù hợp với lý thuyết - Phù hợp với triệu chứng lý thuyết * Bệnh nhân có biến chứng mạn bệnh tiểu đường kiểm sốt đường huyết chưa tốt thời gian điều trị - BN béo phì gầy yếu nhanh chóng III - CẬN LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM MÁU - Thể trạng mập Phù hợp lý thuyết TÊN XÉT NGHIỆM KẾT QUẢ Công thức máu: NGÀY 20/6/2014 *WHITE BLOOD CELL 7.98 NEUTROPHILE% 58.3 LYMPHOCYTE% 24.8 MONOCYTE% 8.34 EOSINOPHILE% 7.04 BASOPHILE% 1.475 NEUTROPHILE 4.65 LYMPHOCYTE 1.98 MONOCYTE 0.665 EOSINOPHILE 0.561 BASOPHILE 0.118 *RED BLOOD CELL 2.92 HEMOGLOBIN 91.5 HEMATOCRITE 0.251 MCV 86.0 MCH 31.4 MCHC 365 RDW 11.0 *PLATELET 188 MPV 5.92 SINH HÓA: NGÀY 18/6/2014 HbA1C 6.3 TRIGLYCERIDE 4.66 GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƠN VỊ 4.6 – 10.2 37 – 80 10 – 50 – 12 0–7 – 2.5 2.0 – 6.9 0.6 – 3.4 0.0 – 0.9 0.0 – 0.7 0.0 – 0.2 4.04 – 6.13 122 – 181 0.377 – 0.537 80.0 – 97.0 27.0 – 31.2 318 – 354 11.6 – 14.8 142 – 424 0.0 – 99.9 G/L % % % % % G/L G/L G/L G/L G/L T/L g/L L/L fL pg g/L %CV G/L fL – 6.2 0.46 – 1.7 % mmol/l BIỆN LUẬN - Bạch cầu giới hạn bình thường khơng có dấu hiệu viêm nhiễm - HbA1C tăng có rối loạn chuyển hóa glucose HDL-C UREA CREATINIE MÁU NATRI KALI CLO 0.67 17.8 175.8 125 3.86 100 0.9 – 1.55 2.8 – 7.20 49 – 110 136 – 146 3.4 – 5.1 101 - 109 mmol/l mmol/l umol/l mmol/l mmol/l mmol/l - Triglyceride tăng cao bệnh tiểu đường, bệnh lý thận - Urea, creatinie tăng cao suy thận Đường huyết 20g: 208 mg/dl - CT SCANNER SỌ NÃO : Không phát hình ảnh tổn thương não.Teo não tuổi già - X- quang tim phổi thẳng: dãn xơ vùng đáy phổi (P).TD xẹp phổi dạng đường.Bóng tim lớn IV ĐIỀU DƯỠNG THUỐC: 1.Điều dưỡng thuốc chung:  Thực kiểm tra, đối chiếu, trước sử dụng thuốc cho bệnh nhân  Kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc bệnh nhân  Thực kĩ thuật tiêm truyền, vô khuẩn  Thực thuốc y lệnh, liều,  Mang theo hộp chống sốc hiểu rõ phác đồ chống sốc  Hiểu rõ tác dụng chính, tác dụng phụ thuốc  Theo dõi dấu sinh hiệu trước sau dùng thuốc  Theo dõi chức gan, thận  Theo dõi tác dụng phụ BN báo bác sĩ phát bất thường  Hiểu rõ y lệnh thuốc, không rõ phải hỏi lại, không tự ý cho bệnh nhân dùng thuốc  Luôn giữ an toàn tiện nghi cho bệnh nhân 2.Điều dưỡng thuốc riêng: Tên thuốc, hàm lượng, đường dùng Tác dụng Natriclorua 0,9% 500ml x2 (TTM) XXX giọt/ phút Bù nước điện giải Glucose 5% 500ml x2 (TTM) XXX giọt/ phút - Thiếu hụt carbohydrat dịch - Mất nước tiêu chảy cấp - Hạ đường huyết suy dinh dưỡng, ngộ độc rượu, tăng chuyển hóa bị stress hay Tác dụng phụ Điều dưỡng thuốc Truyền liều lớn gây tích - Theo dõi dấu sinh hiệu bệnh lũy natri phù nhân trước, sau truyền - Theo dõi cân nặng - Theo dõi tình trạng phù (nếu có) - Theo dõi xét nghiệm natri máu - Thường gặp: đau chỗ tiêm -Theo dõi vị trí kim luồn đường - Kích ứng tĩnh mạch, viêm truyền để phát sớm tình trạng tắc tĩnh mạch viêm tắc tĩnh mạch - Ít gặp: rối loạn nước điện -Theo dõi xét nghiệm ion đồ giải chấn thương Ezomit 40mg:1 ống (TMC) Meyerdipin 5mg:1 viên ( uống) - Bệnh trào ngược dày - thực quản - Phòng điều trị loét dày-tá tràng dùng thuốc - Điều trị cao huyết áp - Điều trị thiếu máu tim, đau thắt ngực ổn định đau thắt ngực vận mạch - Hiếm gặp: phù ngộ độc nước - Đau đầu, chóng mặt, ban ngồi da - Buồn nơn, nơn, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, khơ miệng - Thường gặp: phù, nhức đầu, mệt mỏi, buồn ngủ, buồn nơn, đau bụng, hồi hợp, chống váng - Hiếm gặp: vàng da chủ yếu liên quan tới ứ mật tăng men gan - Theo dõi tình trạng bụng - Ghi nhận số lượng, màu sắc, tính chất phân bệnh nhân có tiêu chảy -Cho bệnh nhân uống thuốc lúc đói -Theo dõi huyết áp thường xuyên -Theo dõi dấu hiệu buồn nơn, nơn, tình trạng bụng -Theo dõi màu sắc da niêm phát sớm tình trạng vàng da Imdur 60mg: 01 viên (uống) Điều trị dự phòng đau thắt ngực - Hạ huyết áp, nhịp tim nhanh, nhức đầu, chống váng, buồn nơn - Ít gặp: nôn, tiêu chảy - Hiếm gặp: đau cơ, ngất - Theo dõi huyết áp theo y lệnh cần - Theo dõi dấu hiệu hạ huyết áp: chóng mặt, buồn nơn, ngất - Theo dõi tình trạng tiêu hóa Lexomil 6mg: 01 viên( uống) - Các rối loạn cảm xúc:lo âu, căng thẳng, loạn tính khí… - Rối loạn chức hệ tim - Hiếm gặp: mệt mỏi, buồn ngủ, yếu dùng liều cao - Trường hợp dùng thuốc kéo - Theo dõi xét nghiệm chức gan, thận dùng thuốc dài hạn mạch hô hấp: hồi hợp đánh dài liều cao xảy trống ngực, nhịp tim nhanh… tình trạng lệ thuộc thuốc - Rối loạn chức hệ tiêu hóa: đau thượng vị, loét đại tràng… - Rối loạn chức hệ tiết niệu: bàng quang dễ bị kích thích, đáy dắt - Trường hợp có phản ứng nghịch lại như: lo âu nặng hơn, ảo giác, rối loạn giấc ngủ hay kích động nên báo bác sĩ ngưng thuốc - Theo dõi dấu sinh hiệu V CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG:  Trước mắt Bệnh nhân có đặt sonde tiểu ngày thứ 1, nước tiểu 2000ml/24h màu vàng, Dinh dưỡng hạn chế bệnh nhân không chịu ăn Bệnh nhân ngủ khoảng 3h – 4h/24h, khó ngủ, ngủ chập chờn tuổi, môi trường bệnh viện bệnh lý Vận động hạn chế yếu ½ người (T) Thân nhân bệnh nhân lo lắng thiếu kiến thức bệnh  Lâu dài Bệnh nhân có nguy té ngã Nguy tăng, hạ đường huyết Nguy xảy biến chứng bàn chân Nguy xảy tai biến mạch máu não lần VI KẾ HOẠCH CHĂM SĨC Chẩn đốn điều dưỡng Mục tiêu Can thiệp điều dưỡng Lý Lượng giá TRƯỚC MẮT 1.Bệnh nhân có đặt sonde tiểu ngày thứ 1, nước tiểu 2000ml/24h màu vàng, Tình trạng dẫn lưu hoạt động tốt Bệnh nhân không bị nhiễm trùng tiểu - Tránh nhiễm trùng Sonde tiểu hoạt động tốt Bệnh nhân khơng có dấu hiệu nhiễm trùng tiểu - Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn chăm sóc - Vệ sinh phận sinh dục vệ sinh cá nhân cho người bệnh suốt thời gian đặt thông tiểu - Túi chứa nước tiểu phải đặt thấp bàng quang 60cm - Túi chứa nước tiểu giữ khô -Phát sớm tình -Hệ thống dây câu phải: kín, vơ khuẩn trạng nhiễm trùng chiều - Thời gian lưu ống: 5-7 ngày( ống cao su) tùy tình trạng người bệnh - Theo dõi số lượng , màu sắc, tính chất nước tiểu - Theo dõi DSH: nhiệt độ Theo dõi xét nghiệm máu: CTM, TPTNT - Hướng dẫn thân nhân bệnh nhân không để túi nước giường giơ cao túi Xả nước tiểu đầy 2/3 túi 2.Dinh dưỡng hạn chế - Bệnh nhân ăn - Nhận định tổng trạng tình trạng - Cung cấp chế độ dinh -Bệnh nhân chịu ăn bệnh nhân không uống chịu ăn - Bệnh nhân cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ lượng 3.Bệnh nhân ngủ Bệnh nhân ngủ khoảng 3h – 4h/24h, ngon giấc, ngủ khó ngủ, ngủ chập đủ 6- 8h/ ngày chờn tuổi, môi trường bệnh viện bệnh lý bệnh nhân để có chế độ ăn phù hợp với tình trạng bệnh - Động viên, khuyến khích bệnh nhân ăn uống - Vệ sinh miệng hàng ngày - Thức ăn trình bày đẹp mắt - Thay đổi phần bữa ăn - Chế biến thức ăn mềm, lỏng, ấm, dễ tiêu, hợp vị - Thức ăn giàu dinh dưỡng, đảm bào đầy đủ lượng cho BN - Chia làm nhiều bữa nhỏ ngày - Cho bệnh nhân ăn thêm trái ngọt, uống thêm sữa dành cho bệnh nhân tiểu đường - Theo dõi tình trạng tiêu hóa bệnh nhân - Báo bác sĩ tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thực y lệnh có dưỡng phù hợp uống -Bệnh nhân ngon miệng ăn - Kích thích bệnh nhân ăn ngon -Bệnh nhân cung cấp đầy đủ - Giúp bệnh nhân dễ dinh dưỡng theo ăn nhu cầu -Bổ sung kịp thời dinh dưỡng cho bệnh nhân -Không dùng chất kích thích trà, -Tạo cảm giác thư giãn -BN ngủ ngon café… giúp dễ ngủ trước, cảm giác thoải mái sau -Hướng dẫn thân nhân massage nhẹ nhàng ngủ tắm nước ấm để tạo cảm giác thư giãn -BN ngủ đủ giấc 6-Có thể ngâm chân nước ấm 10 – 15 phút 8h/ ngày trước ngủ -Khuyên bệnh nhân không nên ngủ ngày nhiều -Tạo môi trường yên tĩnh tuyệt đối khơng có ánh sáng ngủ -Khơng làm thay đổi nhịp độ giấc ngủ -Hạn chế thăm khám vào nghỉ ngơi bệnh nhân -Dùng thuốc an thần theo y lệnh 4.Vận động hạn chế Tăng cường khả yếu ½ người (T) vận động phòng ngừa tai biến nằm lâu - Giải thích lợi ích cần thiết việc vận -Bệnh nhân thân động cho bệnh nhân thân nhân nhân an tâm , hợp tác tốt -Khuyến khích bệnh nhân vận động tay chân nhẹ nhàng - Bệnh nhân thân nhân tuân thủ hướng dẫn hợp tác tốt tăng cường khả vận - Xoay trở 2h/lần chêm Lót -Ngừa biến chứng động vùng dễ bị đè cấn viêm phổi ngừa - Bệnh nhân chưa có tai biến loét - Tập ngồi dậy hít thở sâu nằm lâu -Tập thụ động: từ nhẹ tới mạnh dần -Cử động tay chân tầm hoạt động khớp - Hỗ trợ vận động hướng dẫn người nhà tập vận động khớp cho bệnh nhân - Tránh teo cứng khớp - Vận động nhẹ nhàng tránh gắng sức theo dõi huyết áp trước,trong, sau tập -Phòng ngừa nguy - Phòng ngừa té ngã cho bệnh nhân: nằm tăng huyết áp giường có song chắn ln có thân nhân bên cạnh - Đảm bảo an tồn cho người bệnh 5.Thân nhân bệnh Thân nhân có -Nhận định kiến thức có thân - Đánh giá hiểu biết Thân nhân có kiến nhân lo lắng thiếu kiến thức nhân bệnh bệnh thức chăm sóc kiến thức bệnh bệnh, an tâm bệnh tốt -Giải thích tình trạng bệnh điều trị -Cung cấp kiến thức bệnh mà thân - Giúp thân nhân có nhân chưa biết kiến thức bệnh -Giải thích cho thân nhân bệnh nhân hiểu rõ tầm quan trọng chế độ dinh dưỡng luyện tập hàng ngày -Khuyến khích, động viên, an ủi bệnh nhân hợp tác điều trị - Khuyến khích thân nhân tham gia cơng tác chăm sóc người bệnh LÂU DÀI 1.Bệnh nhân có nguy Bệnh nhân -Theo dõi sát bệnh nhân té ngã an toàn -Giữ an toàn cho bệnh nhân Tránh té ngã Bệnh nhân không té ngã -Cho bệnh nằm giường có song chắn -Ln có người nhà bên cạnh -Bố trí giường bệnh nhân sát tường, cho chi yếu nằm bên ngồi để tiện chăm sóc 2.Nguy hạ đường Đường huyết -Theo dõi đường huyết thường xuyên Phát sớm xử trí Đường huyết nằm huyết/tăng đường bệnh nhân kịp thời tăng hạ giới hạn bình -Tuân thủ định điều trị bác sĩ huyết kiểm soát đường huyết thường chế độ dùng thuốc chế độ ăn uống - Theo dõi triệu chứng hạ đường huyết: run rẩy, đói, giảm ý thức… - Theo dõi dấu hiệu tăng đường huyết: khát nhiều, tiểu nhiều, lơ mơ… - Hướng dẫn người bệnh mang theo kẹo để dùng hạ đường huyết Nguy xảy biến Bệnh nhân - Kiểm tra chân ngày nhằm phát - Phát sớm Biến chứng chứng bàn chân không bị biến tổn thương như: chỗ phồng, cục chai, bị đỏ … tổn thương không xảy chứng bàn chân - Sử dụng gương để quan sát sau lưng bàn chân - Thân nhân bệnh - Rửa chân ngày với nước ấm nhân biết cách - Vệ sinh chân phòng ngừa biến - Làm khô chân khăn lông mềm, ý kẻ chứng ngón chân, sử dụng kem làm ẩm da - Cắt ngắn móng tay chân,chú ý cắt khơng q sát, khơng cắt khóe - Khơng gây thương chân - Mang giày cỡ,không mang giày cao su giày nhựa… tổn - Không chân không - Điều trị sở y tế có vết thương chân - Phịng tránh nhiễm trùng 4.Nguy xảy tai Bệnh nhân - Theo dõi huyết áp theo y lệnh cần - Phát sớm tăng Bệnh nhân không biến mạch máu não không bị tai biến thiết huyết áp có dấu hiệu lần lần tai biến mạch máu - Theo dõi dấu hiệu chóng mặt, đau - Phát dấu đầu, nhìn mờ, nói đớ - Hướng dẫn chế độ ăn hạn muối(

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan