KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG

23 135 0
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN CHỢ RẪY KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH LỚP CN ĐIỀU DƯỠNG 11 – NHÓM 5 o0o ( QUY TRÌNH CHĂM SÓC BN GÃY XƯƠNG ) GVHD LÊ THỊ CẨM THU Sinh viên thực hiện Nhóm 5 2 1 Võ Thanh Phong 2 Nguyễn Thị Diễm Hương 3 Nguyễn Thị Ánh Thoa 4 Nguyễn Thị Thảo Nguyên 5 Lê Ngọc Dương Châu 6 Rơ Châm HHlưnh 7 Lương Thị Kiều Trang I THU THẬP DỮ KIỆN 1 Hành chánh Họ và tên Đinh Văn Đoàn Giường Năm sinh 1976 (38 tuổi) Phòng 09 Giới tính Nam Dân tộc Kinh Địa chỉ Tân Trường – Tân Hiệp –.

BỆNH VIỆN CHỢ RẪY KHOA CHẤN THƯƠNG-CHỈNH HÌNH KHOA ĐIỀU DƯỠNG-KỸ THUẬT Y HỌC LỚP CN ĐIỀU DƯỠNG 11 – NHĨM ………… o0o………… QUY TRÌNH CHĂM SĨC BN GÃY XƯƠNG GVHD: LÊ THỊ CẨM THU Sinh viên thực hiện: Nhóm 5.2 Võ Thanh Phong Nguyễn Thị Diễm Hương Nguyễn Thị Ánh Thoa Nguyễn Thị Thảo Nguyên Lê Ngọc Dương Châu Rơ Châm H'Hlưnh Lương Thị Kiều Trang I THU THẬP DỮ KIỆN Hành chánh: - Họ tên: Đinh Văn Đoàn -Giường: - Năm sinh: 1976 (38 tuổi) -Phòng: 09 - Giới tính: Nam - Dân tộc: Kinh - Địa chỉ: Tân Trường – Tân Hiệp – Tân Châu – Tây Ninh - Nghề nghiệp: làm nông - Tôn giáo: Không - Bảo hiểm y tế: không - Số nhập viện: 43531 Ngày nhập viện: 2h45’ ngày 19/5/2014 Lý nhập viện: BV Đa Khoa Tây Ninh chuyển vượt khả điều trị BN tình trạng lơ mơ, chân (P) sưng phù, biến dạng, chảy máu Chẩn đoán: Tuyến trước: Gãy hở xương đùi (P) Cấp cứu: Gãy hở bên lồi cầu đùi (P) Hiện tại: Gãy hở bên lồi cầu đùi (P) Bệnh sử: BN xe máy bị tai nạn giao thông Tây Ninh lúc 16h ngày 18/5/2014 (không rõ chế) sau đưa vào bệnh viện Tây Ninh sơ cứu chuyển lên BV Chợ Rẫy vào lúc 2h45’ ngày 19/5/2014 khoa Cấp cứu BV Chợ Rẫy với chẩn đoán gãy hở bên lồi cầu đùi (P) Tiền sử: -Bản thân : Không phát bệnh lý mạn tính -Gia đình: Chưa ghi nhận bất thường Hướng điều trị:  Nội khoa: Chống nhiễm trùng, giảm đau, hạ sốt, chống phù nề, bồi hoàn nước điện giải  Ngoại khoa: phẩu thuật  Tường trình phẫu thuật:  Ngày 19/5/2014 : Phương pháp vô cảm: mở nội khí quản Phương pháp: cắt lọc – xuyên kim nẹp bột  Bắt đầu mổ lúc 11h30p > 13h  BN nằm ngửa  Mở nội khí quản             Vết thương mặt trước 1/3 đùi (P) cách 8cm, lộ đầu xương dính đất cát Tiến hang cắt lọc, mở rộng đầu vết thương Làm đầu xương, lồi cầu gãy nhiều mảnh Tiến hành làm đầu xương, xuyên kim Rửa NaCl 0.9 o/oo , oxy già Dẫn lưu, khâu da Nẹp bột  Ngày 23 / 5/2014 Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống Chẩn đoán trước mổ: Gãy hở liên cầu đùi (P) nhiễm trùng Phương pháp: cắt lọc – xuyên đinh lồi củ chày, dẫn lưu Thởi gian: 15h45p tới 16h30p BN nằm ngửa, tê tủy sống Chân (P) sưng, phù nề, biến dạng, sốt + đau Vết thương rỉ dịch trước gối (P) 15 cm, cắt , mở rộng vết thương, dịch ứ đọng + mủ trắng đục -> cấy mủ, kháng sinh đồ Cắt lọc, bộc lộ xương gối, bơm nước sạch, cắt bên mô viên, đặt ống dẫn lưu ổ gãy Xuyên đinh lồi củ chày (P) kéo tạ  Y lệnh thuốc  NaCl o/oo 500ml chai x XL g/p (TTM)  Celemin 10 % 500ml 1chai XXX g/p (TTM)  Paracetamol 1g 100ml chai x XL g/p (TTM)  Fortum 1g lọ x (TMC)  Amikanin 0.5g 100ml chai x XX g/p (TTM)  Tramadol 0.1g 1A x (TB)  Vitamin C 0.5g 1v x (U)  Anpha Choang 2v x (U)  Y lệnh chăm sóc: Lau mát tích cực Theo dõi dấu sinh hiệu lần/ngày Thay băng vết thương lần/ngày Kê cao chi Giảm đau, ngừa loét việc xoay trở giường Tình trạng (lúc 10h ngày 27/05/2014)  Tổng trạng: trung bình (cân nặng = 58kg, chiều cao = 1m67, BMI = 20.1)  Tri giác: BN tỉnh , tiếp xúc tốt  Da niêm  Da niêm hồng  Có kim luồn mặt ngồi tay phải (đặt ngày 23/05) kim thông tốt, vùng da xung quanh không sưng, không đỏ  Vết thương: hậu phẫu ngày thứ  BN than đau chỗ gãy (thang điểm đau: 4/10)  Vết thương lồi củ chày 15cm, khô  Vết thương mu bàn chân đường kính 1cm, rỉ dịch màu vàng  Dấu sinh hiệu:  HA: 100/60 mmHg  Mạch: 110 lần/phút, rõ, dễ bắt  Nhịp thở: 16 l/p,  Nhiệt độ: sốt, 38,5 ⁰C Các hệ khác:  Hô hấp:  BN tự thở, thở đều, êm, không co kéo hô hấp phụ  Lồng ngực cân đối, di động theo nhịp thở  Tuần hoàn:  Mạch đều, rõ, dễ bắt  Dấu đổ đầy mao mạch < 2s  Tiêu hóa: Bụng mềm, ấn khơng đau Dinh dưỡng  BN ăn cháo thịt bầm chén x3/ngày, cảm thấy ăn không ngon miệng, không hợp vị  Uống: nước, khoảng 300 ml nước/ngày  Sữa Ensure 237 x2/ngày Bài tiết:  Tiểu: 8-9 lần/ngày, lần khoảng 300ml (2700ml/ngày) nước tiểu vàng  Tiêu: từ lúc nhập viện BN chưa tiêu  Bilance = Tổng lượng dịch nhập – Tổng lượng dịch xuất Tổng lượng dịch nhập = Nước lọc + Sữa + dịch truyền + nước từ thức ăn (canh, rau….) = 300 + (237x2) + 2800 + 200 = 3774 ml Tổng lượng dịch xuất = Nước tiểu + (mồ hôi, thở, dịch tiết, phân) + lượng nước qua da = (300 x 9) + 300 + 500 = 3500 ml  Bilance = 3774 - 3500 = 274 ml Ngủ nghỉ: BN ngủ chập chờn, ngủ khoảng 4h/ ngày mơi trường bệnh viện (nóng, ồn ào) Vận động: BN có kéo tạ chân phải nên xoay trở giường Vệ sinh cá nhân: sạch, nhờ hỗ trợ người nhà Tâm lý: BN lo lắng bệnh Kiến thức: BN người nhà thiếu kiến thức bệnh cách chăm sóc 9.Phân cấp điều dưỡng: cấp II BỆNH HỌC: 1.Định nghĩa Gãy xương phá hủy đột ngột cấu trúc bên xương nguyên nhân học dẫn đến gián đoạn truyền lực qua xương 2.Nguyên nhân  Gãy xương chấn thương lực bên tác động lên xương lành mạnh Lực gây chấn thương tạo gãy xương trực tiếp gãy xương gián tiếp  Gãy xương bệnh lý xương có bệnh trước như: u xương, loãng xương, viêm xương…chỉ cần chấn thương nhẹ gãy xương Gọi gãy xương bệnh lý  Gãy xương mỏi trạng thái xương lành mạnh không bị gãy chấn thương gây ramà chấn thương nhẹ nhắc lại lâu dần gây gãy xương 3.Phân loại  Gãy xương kín: o Độ 0: Gãy xương khơng tổn thương mơ mềm, thường gãy gián tiếp, khơng di lệch di lệch o Độ 1: có xay xát da nơng, gãy xương đơn giản hay mức độ trung bình o Độ 2: Xay xát da sâu khu trú chấn thương Nếu có chèn ép khoang xếp vào giai đoạn này, gãy xương chấn thương trực tiếp mức độ trung bình o Độ 3: chạm thương da rộng giập nát cơ, có hội chứng chèn ép khoang thực hay đứt mạch máu Gãy xương chấn thương trực tiếp mức độ trung bình hay nặng  Gãy xương hở: o Độ 1: da bị thủng đoạn xương gãy chọc từ ra, xương gãy đơn giản bị nhiễm trùng o Độ 2: rách da, chạm thương khu trú chấn thương trực tiếp gây ra, nguy nhiễm trùng mức độ trung bình o Độ 3: rách da, tổn thương phần mềm rộng, kèm theo tổn thương thần kinh, mạch máu, có nguy nhiễm trùng lớn o Độ 4: đứt lìa chi hay gần lìa chi 4.Triệu chứng Triệu chứng Đau: Sau tai nạn bệnh nhân đau nhiều bất động tốt chi gãy, bệnh nhân giảm đau nhanh Giảm chi gãy: gãy cành tươi gãy lệch Mất hoàn toàn: Nếu chi bị gãy rời Triệu chứng tồn thân Gãy xương nhỏ khơng ảnh hưởng tới tồn thân Nếu gãy xương lớn kết hợp với đa chấn thương gây nên sốc Triệu chứng thực thể Thăm khám có trình tự nhìn, sờ , đo Nhìn: Có nốt phồng mặt da hay khơng? Vết thương da hay khơng? Lóc da hay khơng? Dấu hiệu bầm tím muộn (sau tai nạn 24 đến 48 giờ): có ý nghĩa gợi ý chẩn đốn Ví dụ: gãy lồi cầu xương cánh tay có bầm tím khuỷu, gãy xương gót có bầm tím gan chân… Sờ: Sờ nắn nhẹ nhàng thấy đầu xương gãy ghồ lên da Dấu hiệu cử động bất thường Tiếng lạo xạo xương Hai dấu hiệu dấu hiệu chắn gãy xương, khơng cố ý tìm dễ làm bệnh nhân sốc tổn thương thêm Ngoài cịn có dấu hiệu khác: Tìm điểm đau chói, sưng nề chi, tràn dịch khớp Đo: Dùng thước vải, thước đo độ để đo trục chi, chu vi chi, chiều dài chi biên độ vận động khớp Tìm dấu hiệu biến dạng chi điển hình: lệch trục chi, gấp góc, ngắn chi… Đây dấu hiệu chắn gãy xương cần phải tìm Đo tầm hoạt động khớp qua “tư xuất phát không” Khám mạch máu, thần kinh chi phối chi: Bắt mạch quay, mạch trụ cổ tay Bắt mạch chày trước, chày sau mu chân ống gót Khám vận động cảm giác đầu chi 5.Tác động gãy xương toàn thân chỗ          Choáng chấn thương sau gãy xương Chảy máu Đau đớn Tắc mạch máu mỡ Chèn ép khoang cấp tính Rối loạn dinh dưỡng Co rút vùng gãy Chèn ép thần kinh ngoại biên Nhiễm trùng 5.Điểu trị  Mục đích: làm liền xương gãy theo hình dạng ban đầu phục hồi tốt chức na7ng vận động  Nguyên tắc: nắn di lệch, bất động tốt liên tục đủ thời gian, tập vận động chủ động sớm  Phương pháp: o Điều trị bảo tồn kinh điển: bó bột o Bảo tồn cải tiến: bất động có tính tương đối( vd: đặt nẹp, mang đai vải…) o Cố định o Phẫu thuật o Kéo tạ SO SÁNH TRIỆU CHỨNG LÝ THUYẾT VÀ TRIỆU CHỨNG THỰC TẾ Bệnh Gãy Triệu chứng lý thuyết Triệu chứng thực thể -Đau -BN đau nhiều, lơ xương -Choáng mơ, chân (P) sưng -Giảm phù, biến dạng, chảy -Sưng phù máu Biện luận Triệu chứng thực thể phù hợp với triệu chứng lý thuyết -Chảy máu (gãy hở) III CẬN LÂM SÀNG Tên XN Kết Đơn vị Chỉ số bình thường Giải thích Cơng thức máu ngày 28/04/2014 RBC 3.29 T/L HGB 100 g/L HCT 28.8 % 3.8 -5.5 120- 170 34 - 50 RBC giảm, HGB giảm, HCT giảm -> thiếu máu MCV MCH MCHC CHCM WBC %NEU 87.6 30.3 346 339 6.28 78.8 fL pg g/L g/l G/L % 78 - 100 24 - 33 315 -355 310 - 360 - 11 45 - 75 %LYM 11.4 % 20 - 40 Tăng nhẹ trường hợp nhiễm khuẫn cấp tính Giảm số nhiễm trùng cấp tính %MONO % EOS %BASO %LUC #N-RBC %NRBC PLT 5.7 2.4 0.2 1.5 0 440 % % % % G/L % G/L - 10 2-8 0-2 0-4 – 0.001 – 0.1 200 - 400 MPV 8.0 fL Đông máu PT 13.9 giây INR 1.03 FIB 6.79 g/l Đơng máu APTT 32.8 giây Xét nghiệm Sinh Hóa ngày 26/5/2014 Đường huyết 91 mg/dL ALT (SGPT) 83 U/L AST ( SGOT) 105 U/L - 12 10 – 13 – 1.2 2-4 B.U.N Creatinin eGFR(MDRD ) Ion đồ máu Na+ 26 - 37 70 - 110 - 49 - 48 17 0.78 >=60 mg/dL mg/dL mL/min/1.73 m^3 - 20 0.7 – 20 0.7 – 1.5 133 mmol/l 135-150 K+ 3.9 mmol/l Cl96 mmol/l CaTP 2.1 mmol/l Phân tích nước tiều (10ts) ngày 22/5/2014 pH 6.0 S.G 1.005 Glucose -neg mg/dL Protein NT -neg mg/dL Bilirubin -neg mg/dL Urobilinogen Norm 0.1 mg/dL Ketone -neg Blood ++50 RBC/uL Tăng tình trạng thiếu máu 3.5-5.5 98-106 2.2 -2.6 Tăng nhẹ tình trang bệnh lí gan Na+ giảm nhẹ Cl- , CaTP giảm nhẹ 5.0 – 8.0 1.003 – 1.030 Âm tính Âm tính/ vết Âm tính 0.1 – 1.0 Âm tính Âm tính Leukocytes Nitrite -neg -neg WBC/uL Âm tính Âm tính Xét nghiệm vi sinh ngày 26/5/2014 Mẫu xét nghiệm: Mủ Kết quả: Vi khuẩn phân lập không thấy vi khuẩn học CT-SCANER ngày 05/05/2014 Kết luận: Không thấy máu tụ SIÊU ÂM ngày 21/5/2014 Kết quả: Phù nề mô mềm mô gối phải, không thấy tụ dịch Điện tâm đồ: nhịp nhanh xoang IV ĐIỀU DƯỠNG THUỐC: A Điều dưỡng thuốc chung - Thực kiểm tra, đối chiếu, cho BN dùng thuốc - Mang theo hộp thuốc chống sốc tiêm - Kiểm tra tiền sử dị ứng BN trước dùng thuốc - Hiểu rõ tác dụng chính, tác dụng phụ thuốc - Hỏi người bệnh tiền sử dùng thuốc - Thực thuốc y lệnh, liều, - Lấy DSH BN trước dùng thuốc - Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tiêm truyền - Áp dụng nhanh chậm tiêm - Quan sát theo dõi BN trước, sau tiêm - Ln giữ an tồn tiện nghi cho BN 10 B Điều dưỡng thuốc riêng Tên thuốc-hàm lượng- đường dùng Celemin 10 % 500ml 1chai XXX g/p (TTM) Tác dụng Dự phịng điều trị thiếu protein phẩu thuật, dinh dưỡng kém, bệnh lý dày – tá tràng nhẹ, rối loạn hấp thu protein đường tiêu hóa Paracetamol 1g Điều trị triệu chứng 100ml chai x XL đau vừa g/p (TTM) nhẹ, trạng thái sốt Fortum 1g lọ x (TMC) Nhiễm khuẩn toàn thân trầm trọng Nhiễm khuẩn đường hô hấp Nhiễm khuẩn mũi họng tai Nhiễm khuẩn đường tiểu Nhiễm khuẩn da Tác dụng phụ Điều dưỡng thuốc Buồn nôn, nôn Tăng Na, Kali máu Theo dõi dấu sinh hiệu Theo dõi lượng Na, Kali máu Phát ban phản ứng dị ứng Chóng mặt, khó thở, giảm huyết áp nhẹ, đau vị trí tiêm Theo dõi dấu hiệu bất thường BN Theo dõi dấu sinh hiệu Nên kiểm tra cẩn Tại chỗ: Viêm tĩnh thận tiền sử phản mạch hay viêm tĩnh ứng mẫn với mạch huyết khối thuốc tiêm tĩnh mạch ; đau và/hoặc viêm sau Thông báo cho BN tiêm bắp biết tác dụng phụ xảy va Quá mẫn: Dát sần báo lại kịp thời hay ban, mày đay, sốt, ngứa ngáy phù mạch phản vệ (co 11 mô mềm thắt phế quản và/hoặc tụt huyết Nhiễm khuẩn đường áp) tiêu hóa, mật Tiêu hóa: Tiêu chảy, Nhiễm khuẩn xương buồn nơn, nơn mửa, khớp: Viêm đau bụng xương, viêm xương bị tưa cơ, viêm khớp miệng hay viêm kết nhiễm khuẩn, viêm tràng bao hoạt dịnh nhiễm khuẩn Amikanin 0.5g 100ml chai x XX g/p (TTM) Amikacin định để điều trị nhiễm khuẩn nặng/đe doạ tính mạng, đặc biệt chưa biết nguyên nhân nhiễm khuẩn máu nghi trực khuẩn Gram âm Thuốc dùng phối hợp với cephalosporin, penicilin kháng sinh khác, phụ thuộc vào loại nhiễm khuẩn Chóng mặt Protein niệu, tăng creatinin tăng urê máu Giảm khả nghe, độc với hệ tiền đình buồn nơn thăng Giám sát chức thính giác chức thận Giống kháng sinh khác, dùng amikacin gây tăng sinh vi sinh vật khơng nhạy cảm Nếu xuất điều đó, phải tiến hành điều trị thích hợp Ðiều trị phải dựa vào kết nuôi cấy vi khuẩn Tramadol 0.1g 1A x (TB) Đau vừa đến đau nặng, đau sau chẩn đoán hay phẩu thuật Có thể xảy tai nạn, dị ứng, sốc phản vệ, có xu hướng nghiện, giảm Thận trọng người có tiền sử động kinh người bị số bệnh có nguy 12 Vitamin e 0.5g 1v x (U) Anpha Choang 2v x (U) V teo thần kinh, , loạn dưỡng, hấp thu thức ăn, tắc đường mật cân gây co giật cao Nôn, buồn nôn, đau bụng, chán ăn, chướng bụng, táo bón Tramadol làm giảm tỉnh táo nên theo dõi tình trạng tri giác dấu sinh hiệu thường xuyên Tăng trương lực Gây tiêu chảy, đau bụng, rối loạn tiêu hóa khác, yếu, mệt Dùng Có thể gây trường hợp phù triệu chứng nề chấn mẫn thương, bọc máu da Có thể làm tăng tác dụng ngưng kết tiểu cầu aspirin Theo dỏi sát tình trạng BN đế xử trí kịp thời có tác dụng ngồi ý CHẨN ĐỐN ĐIỀU DƯỠNG BN nhiễm trùng vết thương mu bàn chân vi khuẩn xâm nhập, biểu sốt 38,50C, bạch cầu tăng… BN đau nơi gãy vết thương, biểu đau 4/10 BN kéo tạ chân (P) với khối lượng tạ kéo kg Dinh dưỡng BN hạn chế chán ăn, khơng hợp vị, biểu ăn BN ngủ không ngon giấc môi trường Bệnh viện (nóng, ồn ào), biểu ngủ 4h/ngày BN thân nhân lo lắng hạn chế kiến thức bệnh cách chăm sóc Nguy xảy biến chứng nằm lâu (teo cơ, cứng khớp, xẹp phổi…) Nguy nhiễm trùng chân đinh xuyên đinh kéo tạ 13 VI ST T KẾ HOẠCH CHĂM SĨC Chẩn đốn Điều dưỡng BN nhiễm trùng vết thương mu bàn chân vi Mục tiêu Can thiệp Giải thích Lượng giá -BN khơng cịn bị nhiễm trùng -BN hạ sốt -Thực thuốc kháng sinh, hạ sốt theo y lệnh -Chống nhiễm trùng vết thương hạ sốt -Đánh giá tình trạng nhiễm trùng BN -BN hết nhiễm trùng -Thân nhiệt BN trở bình thường (36-370C) khuẩn xâm -Lao mát tích cực cho BN -Giúp BN hạ sốt nhập, biểu -Khuyên BN nên uống nhiều nước sốt 38,50C, bạch -Tăng cường dinh dưỡng, loại thực phẩm giàu vitamin B,C, giàu protein cầu tăng… BN đau nơi gãy vết -Theo dõi dấu sinh hiệu đặc biệt nhiệt độ 2h/l Mức độ đau giảm cịn 1/10 -Theo dõi tính chất vết thương màu sắc, số lượng dịch -Phòng ngừa điều trị nhiễm trùng vết mổ -Thay băng kĩ thuật vô trùng vết thương thấm dịch -Giảm nguy nhiễm trùng vết mổ Theo dõi diến tiến đau, đánh giá mức độ đau thường xuyên (2 giờ/lần) Để phát dấu hiệu bất thường thương, biểu đau 4/10 -Nâng cao tổng trạng cho người bệnh giúp vết thương mau lành Thực thủ thuật nhẹ nhàng, an toàn cho BN Hướng dẫn người nhà xoay trở BN giờ/lần BN dễ chịu bớt than đau Mức độ đau giảm Hạn chế đau thay 1/10 băng, tiêm thuốc cho BN Giúp tuần hồn máu lưu thơng tốt Giúp BN giảm đau tư 14 thích hợp BN thấy thoải mái Tránh cử động mạnh nhanh chi bị thương Hạn chế tác động lên vết thương gây đau Giảm đau cho BN Thực y lênh thuốc giảm đau cho người bệnh (Paracetamol 1g, tramadol 0.1g) BN kéo tạ chân (P) với khối lượng tạ kéo kg Người bệnh trì khung kéo tạ đúng, an toàn, chuẩn bị tốt cho bước điều trị -Duy trì kéo tạ : dây kéo tạ rãnh ròng rọc, dây kéo phảivững chắc, thẳng không chùng, nút cột phải chắn -Đảm bảo độ an toàn, chắn khung tạ trình kéo -BN trình kéo tạ không xảy cố khung tạ, -Tạ kéo: phải đo chiều dài chi không cảm để tăng giảm trọng lượng tạ Tạ thấy khó tư tự do, không chạm vào chịu thành giường -Giúp xương -Chân kéo tạ -Kiểm tra tạ thường xuyên, trọng bất động vị trí, khơ lượng tạ thường băng 1/10 -1/7 khơng làm sai lệch khơng có trọng lượng thể, người xương, hay làm lệch dấu hiệu bệnh đau nhiều nên giảm tạ xương gãy nhiễm trùng -Khi di chuyển tạ hay BN phải -BN không cố định tạ vào thành giường, -Đảm bảo tạ bị táo bón tránh đặt tạ giường, tránh tạ ngắn không va chạm đong đưa làm BN đâu -Đảm bảo dụng cụ, chăn Tránh nhiễm trùng màn, nệm không ảnh hưởng đến nơi xuyên đinh kéo dụng cụ kéo tạ, tạ cách mặt đất tạ theo phát 15 – 20 cm sớm có tình - Chăm sóc nơi chân xun trạng nhiễm trùng đinh kéo tạ:thay băng thường - Tăng lượng máu xuyên che chở nên chân đinh, tuần hoàn đến toàn tránh móng ngựa tỳ vào da, thể thường xuyên theo dõi xem có thấm dịch, có đau hay nóng khơng? -Hướng dẫn BN vận động nhẹ -Tránh táo bón cho chi khơng kéo tạ BN -Thay đổi tư thường xuyên 2h/lần 15 Dinh dưỡng BN ăn ngon BN hạn chế miệng chán ăn, Dinh không hợp dưỡng cân vị, biểu đối, cung cấp đủ ăn lượng BN ngủ khơng ngon giấc mơi trường Bệnh viện (nóng, ồn ào), biểu ngủ 4h/ngày Hướng dẫn BN vệ sinh miệng thường xuyên, Kích thích vị giác , giúp BN cảm thấy ngon miệng BN ăn hết phần ăn Giúp BN ăn nhiều BN trì tổng trạng Thức ăn ngon, hợp vị, động viên khuyến khích BN ăn Trình bày thức ăn đẹp mắt Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái ăn BN khơng bị táo bón Chia thành nhiều bữa nhỏ ngày Đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng Hướng dẫn BN ăn nhiều chất xơ, trái Tạo mơi trường n tĩnh, thống mát Giúp BN tránh bị táo bón Giúp BN dễ chịu, dễ BN ngủ vào giấc ngủ 7-8h/ đêm BN ngủ BN có khoảng thời ngon, thẳng gian nghỉ ngơi giấc Hướng dẫn số biện pháp thư giãn: nghe nhạc, đọc sách Giúp BN dễ ngủ hơnTránh khó ngủ đêm BN ngủ ngon giấc Chất lượng giấc ngủ Hạn chế thăm bệnh nâng BN nghỉ ngơi cao (ngủ 78 giờ/ngày) Hướng dẫn BN uống ly sữa ấm trước ngủ Hạn chế giấc ngủ ngắn vào ban ngày Vệ sinh nhân vùng phụ cận Theo dõi chất lượng giấc ngủ BN BN thân nhân lo lắng hạn chế kiến thức BN thân -Cung cấp kiến thức bệnh nhân an cách chăm sóc tâm điều trị, giảm lo lắng sau -An ủi, động viên, nói chuyện Phát sớm rối loạn giấc ngủ - Giúp BN thân nhân hiểu bệnh để họ an tâm hợp tác điều trị -BN thân nhân trả lời câu hỏi bệnh, cách chăm 16 bệnh cách ngày với BN sóc -Tạo gần gũi, tin tưởng BN chăm sóc -Hướng dẫn người nhà vệ sinh cho BN, nên tránh làm ướt vết thương -Hướng dẫn NB thân nhân dấu hiệu nhiễm trùng vết thương, chân đinh: sưng, nóng , đỏ, đau, sốt -BN thân nhân hiểu tầm -Phòng ngừa nhiễm quan trọng trùng.Phòng ngừa tuân phù, ứ máu tĩnh máu thủ điều trị -Phát sớm nhiễm trùng -Uống thuốc giờ, liều, không tự ý bỏ thuốc hay ngưng thuốc -Giải thích cho BN thân nhân biết tầm quan trọng việc điều trị chăm sóc -Hướng dẫn BN thân nhân chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý -Khuyến khích BN nói điều họ quan tâm, lo lắng Nguy xảy biến chứng nằm lâu (teo cơ, cứng khớp, xẹp phổi…) Giảm nguy xảy biến chứng nằm lâu -Đảm bảo hiệu điều trị -BN tuân thủ điều trị -Giúp hồi phục tốt -Hiểu rõ tâm lí BN -Tái khám hẹn có bất thường khung cố định, vết thương -Giữ vải trải giường ln thẳng, -Tránh bị tì đè dùng nệm, chêm đệm vùng tì đè, xoay trở 2h/lần -Thay quần áo, vải trải giường ẩm ướt,vệ sinh da ngày, giữ cho da người bệnh khô -Giữ da sẽ, khô -Thay băng vết thương ướt -Quản lý chất tiết, Không xảy biến chứng nằm lâu 17 dịch, quản lý nước tiểu, dịch tiết, phân tránh gây ẩm da -Massage vùng da bị tì đè với -Kích thích tăng cồn phấn tale,vận động nhẹ tuần hồn chỗ, dùng sức nóng vận động khớp -Di chuyển BN cẩn thận -Cung cấp dinh dưỡng: protein, vitamin A,C -Phòng ngừa điều trị ổ nhiễm thể -Phòng ngừa tổn thương da -Nâng cao thể trạng -Quản lý ổ nhiễm khuẩn - Lượng giá sức cơ, ghi mức độ vận động, đo chi -Theo dõi, phát sớm lên kế hoạch tập vận động, theo -Massage chi, kê cao chi, theo dõi mức độ hồi phục dõi phù nề BN -Hướng dẫn BN vận động cơ, (các cơ: tứ đầu đùi, tam đầu, mông,…) tập 4h Nguy nhiễm trùng chân đinh xuyên đinh kéo tạ Phòng ngừa phát sớm nhiễm trùng - Giảm phù nề - Hạn chế xảy teo Thay băng chân đinh thường xuyên l/ngày Thay băng chân đinh phải đảm bảo kĩ thuật vô khuẩn Khơng xảy nhiễm trùng Phịng ngừa nhiễm trùng Phát sớm dấu hiệu nhiễm trùng Thực thuốc kháng sinh ngừa nhiễm trùng theo y lệnh Phát sớm dấu hiệu nhiễm trùng chân đinh (sưng, nóng, đỏ đau…) Phát sớm nhiễm trùng Theo dõi dấu sinh hiệu thường 18 xuyên (chú ý nhiệt độ) lẦN/ngày VII GIÁO DỤC SỨC KHOẺ: Dinh dưỡng: Để nhanh lành vết mổ, vết thương giúp xương mau lành BN khơng cần ăn kiêng nên ăn nhiều chất đạm (protein), có nhiều thịt, cá, trứng, sữa loại hải sản để tăng cường canxi … Protein ngày BN cần dao động 120-150 gram (khoảng 500 – 700 gram thịt) BN nên ăn thức ăn chứa nhiều canxi (uống nhiều sữa, ăn cá hồi, vừng cải bắp…) magie (chuối, rau xanh, cá chép, cá trích, cá thu, tơm, ngủ cốc, bánh mì…) Khuyên BN nên tránh loại thực phẩm làm chậm lành xương như: rượu, cafein, trà đặc, sô cô la,… Rau củ tươi chứa nhiều dinh dưỡng chất xơ, cần thiết việc lành vết thương tránh táo bón Vitamin C chất chống ơxy hóa, giúp nhanh lành vết mổ nâng cao sức đề kháng, làm giảm nguy nhiễm khuẩn vết mổ giúp tăng hấp thu canxi giúp xương mau lành Những thực phẩm giàu vitamin C cam, bưởi, chanh, rau ngót, dâu tây, kiwi, rau xanh loại Beta-caroten chất có thức ăn, mà thể biến thành vitamin A, quan trọng cho việc hình thành mô sẹo, làm nhanh lành vết thương Các thực phẩm chứa nhiều beta-caroten mà BN nên ăn cà rốt, đu đủ, gấc, khoai lang, bí đỏ Khuyên thân nhân nên làm thức ăn theo sở thích BN, hạn chế việc chán ăn không hợp vị Nên chia nhỏ bữa ăn, giúp dễ tiêu hóa hơn, BN giảm việc ăn nhiều vào bữa gây ngán - Khuyên BN nên uống nhiều nước Ngủ nghĩ – vận động: 19 - Giữ môi trường sẽ, thống mát, hạn chế thăm ni vào lúc BN nghĩ ngơi - Cho BN tập vận động khớp giúp khớp nuôi dưỡng tốt trở nên mềm mại Mỗi lần tập 10-15 phút, ngày 4-6 lần - Tập trì sức cơ, co Nếu khớp cịn đau nhiều tập căng cơ, đỡ đau tập co - Tập vận động nhẹ nhàng chi khơng kéo tạ để trì sức cơ, tránh teo cứng khớp - Khuyên BN nên dùng tay để xoa nắn thường xuyên ổ gãy giúp xương mau lành Không dùng loại dầu, cao, cồn, thuốc xoa bóp để xoa bóp khớp - Nâng cao vùng chi sưng, phù - Sau BN xuất viện, khuyên BN vận động nhẹ nhàng, tránh tạo áp lực lên vết thương Vệ sinh: - Khuyên BN giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt, đánh lần/ngày, tắm rửa thường xuyên, tránh nước văng vào vết thương, tăng nguy nhiễm trùng - Chú ý vệ sinh vùng phụ cận - Nhắc nhở thân nhân việc tuân thủ kiểm soát nhiễm khuẩn: rửa tay, nhân viên y tế thay băng phải ngồi, khơng để dịch tiết BN khác dính vào BN Điều trị tái khám: - Uống thuốc liều, giờ, tái khám hẹn - Hướng dẫn BN cách chăm sóc nơi xuyên đinh Hướng dẫn BN tư suốt thời gian kéo tạ cách ngăn ngừa biến chứng thời gian kéo tạ (khung kéo bị lệch, rơi tạ, ) Khi di chuyển phải cố định tạ thành giường, tránh đặt tạ lên giường để tạ đong đưa Tạ phải cách mặt đất 15-20 cm Kê cao chân giường hướng kéo tạ Khi xuất viện mà vết thương đắp băng, nên đưa BN đến sở y tế gần để thay băng 20 Nhắc nhở BN thân nhân thường xuyên quan sát màu sắc da chi kéo tạ chân đinh để sớm phát dấu hiệu nhiễm trùng (sưng, nóng, đỏ, đau…) Cung cấp thơng tin người bệnh xuất viện: tránh làm nặng với chi gãy, tránh tổn thương nơi gãy, không làm việc nặng hay gắng sức… Hướng dẫn BN thân nhân tự trì kéo tạ: dây kéo tạ phải rãnh ròng rọc, dây kéo tạ phải vững chắc, không bị chùng, nút cột phải chắn Trục dây kéo bình thường song song với trục xương gãy Không hút thuốc lá, uống cà phê, uống rượu, trà đặc làm chậm trình lành xương Tâm lý: - Cung cấp thông tin sau kéo tạ phẫu thuật, bó bột cho BN thân nhân Trị chuyện, chia sẻ cảm thơng với BN, giải thích rõ thủ thuật làm BN, giúp BN thoải mái hơn, an tâm điều trị 21 ... thương hạ sốt -? ?ánh giá tình trạng nhiễm trùng BN -BN hết nhiễm trùng -Thân nhiệt BN trở bình thường (3 6-3 70C) khuẩn xâm -Lao mát tích cực cho BN -Giúp BN hạ sốt nhập, biểu -Khuyên BN nên uống... xương có bệnh trước như: u xương, loãng xương, viêm xương? ??chỉ cần chấn thương nhẹ gãy xương Gọi gãy xương bệnh lý  Gãy xương mỏi trạng thái xương lành mạnh không bị gãy chấn thương gây ramà chấn... truyền lực qua xương 2.Nguyên nhân  Gãy xương chấn thương lực bên tác động lên xương lành mạnh Lực gây chấn thương tạo gãy xương trực tiếp gãy xương gián tiếp  Gãy xương bệnh lý xương có bệnh

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan