KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

27 39 2
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC LỚP CNĐDLT12 Nhóm 01 ((( THỰC HÀNH QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG Khoa Nhiễm Việt – Anh Giáo viên lâm sàng LƯƠNG VĂN HOAN DANH SÁCH NHÓM 1 1 Phạm Thị Bình 2 Trang Thị Kim Châu 3 Bùi Thị Diệu 4 Nguyễn Thị Đoàn 5 Mai Thị Thúy Hằng 6 Nguyễn Thị Hằng I THU THẬP DỮ KIỆN 1 Hành chánh Họ và Tên BN NGUYỄN NGỌC SANG Giới tính Nam Sinh năm 1993 (21 tuổi) Nghề nghiệp Sửa xe Dân tộc Kinh Tôn giáo Không Địa chỉ Ấp Tân Việt, xã Bàu Hàm, huyện Tr.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC LỚP CNĐDLT12 Nhóm 01  THỰC HÀNH QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG Khoa Nhiễm Việt – Anh Giáo viên lâm sàng: LƯƠNG VĂN HOAN DANH SÁCH NHÓM 1: I Phạm Thị Bình Trang Thị Kim Châu Bùi Thị Diệu Nguyễn Thị Đoàn Mai Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Hằng THU THẬP DỮ KIỆN:      Hành chánh: Họ Tên BN: NGUYỄN NGỌC SANG Giới tính: Nam Sinh năm: 1993 (21 tuổi) Nghề nghiệp: Sửa xe Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Địa chỉ: Ấp Tân Việt, xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Vào viện: 23 25 phút, ngày 07/09/2013 Lý vào viện: Bệnh viện Tâm Thần TWII chuyển đến với chẩn đoán: Viêm màng não ngày thứ bệnh Bệnh sử: Từ ngày 1/9/2013 – 2/9/2013 Bệnh nhân nhà sốt cao, không co giật, người nhà tự mua thuốc uống không rõ loại Ngày 3/9/2013 bệnh nhân cịn sốt cao kèm kích động người nhà đưa tới khám nhập Bệnh viện Tâm Thần TWII Từ ngày 4/9/2013 – 7/9/2013 bệnh nhân bắt đầu sốt + đau đầu + lơ mơ, co giật lần, chọc dịch não tủy chẩn đoán viêm màng não → chuyển Bệnh viện Nhiệt đới với tình trạng sốt + lơ mơ( Glasgow: 8đ) Tiền sử:  Bản thân: khỏe, không dị ứng thuốc, không tiền sử co giật  Gia đình: chưa phát bệnh lý liên quan Dịch tễ: - Bệnh cấp tính lưu hành: sốt xuất huyết - Đang sinh sống làm việc Đồng Nai - Môi sinh: hàng xóm có gia đình ni heo, gia đình có ni chó, mèo - Trước nhập viện bệnh nhân khơng khỏi địa phương - Thói quen ăn uống: ăn thịt heo, thịt bị - Thói quen sinh hoạt: ngủ mùng Chẩn đốn: Di chứng viêm não Tình trạng tại: 30 phút, ngày 08/06/2014 Tổng trạng : gầy, cân nặng: 43kg, chiều cao: 1.65m, BMI: 15.8 Tri giác: mở mắt vô cảm, không tiếp xúc, Glasgow: 8đ Da khô, niêm hồng, mặt nhiều mụn Thỉnh thoảng gồng ngắn toàn thân Hạch ngoại biên (-) Dấu hiệu sinh tồn:  Mạch: 60 lần/ phút, đều, rõ  Nhiệt độ: 37oC  Huyết áp: 100/60 mmHg, rõ  Nhịp thở: thở oxy qua MKQ có hỗ trợ Ventori 40%,tần số: 20 lần/ phút,thở đều, sâu, lồng ngực nhấp nhô theo nhịp thở, không co kéo hô hấp phụ  SpO2 97% Hô hấp: Bệnh nhân thở oxy có hỗ trợ Ventori 40% qua MKQ, …… ……………………… tăng tiết đàm nhớt, loãng, màu trắng đục, phổi ứ đọng bên, hệ thống MKQ hoạt động thông tốt không tắc nghẽn, gạc che chân mở khí quản khơ sạch, chân mở khí quản vùng da xung quanh khô sạch, không sưng đỏ, khơng rỉ dịch Tuần hồn:  Tim đều, rõ  Chi ấm, mạch rõ  CRT < 2s  Khơng có đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm ngoại biên Tiêu hóa:  Bụng mềm, khơng chướng  Bệnh nhân nuôi ăn qua sonde dày ,sonde thay vào ngày 6/6/2014, cố định an tồn Tình trạng mũi khơ sạch, khơng tổn thương  Chế độ ăn bệnh viện, Ăn cháo dinh dưỡng: 400ml x lần/ ngày; sữa :300ml ×2 lần/ ngày, uống khoảng 600ml/24 Tiết niệu: Tiểu qua tã 2300ml /24h, nước tiểu màu vàng, Bài tiết: Bệnh nhân tiêu phân lần/ ngày,khoảng 250gr, màu vàng, sệt, không đàm máu Lượng nước xuất nhập: Nhập 2800ml/24 ( Uống nước + cháo dinh duỡng + sữa) Xuất 2600ml ( Nước tiểu+ mồ hôi, thở) Vận động: Bệnh nhân giữ an tồn giường, khơng tự vận động được, co giật nhẹ mặt, co gồng co cứng toàn thân Mỗi lần khoảng phút X lần/ngày Vệ sinh cá nhân: Bệnh nhân vệ sinh phụ thuộc hoàn toàn Hướng điều trị: Chống co giật , an thần 10 Y lệnh:  Thuốc:  Phenolbarbital 100mg viên x ( uống 6h - 14h - 22h)  Diazepam 5mg viên x ( uống 6h - 14h – 22h)  Chăm sóc:  Theo dõi tri giác  Hút đàm nhớt  Thở oxy ẩm qua MKQ 10 lít/ phút  Chăm sóc MKQ giờ/lần dơ  Theo dõi co giật, co gồng  Theo dõi dấu hiệu sinh tồn  TD lượng nước xuất nhập/ 24  Xoay trở, vỗ lưng giờ/lần, tập vận động khớp  Ăn cháo, uống sữa qua sonde 11 Phân cấp điều dưỡng: chăm sóc cấp I II BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG: Viêm não tình trạng viêm nhu mô não, biểu rối loạn chức thần kinh-tâm thần khu trú lan tỏa Đây tình trạng bệnh lý nặng nề đe dọa tính mạng bệnh nhân Viêm não biểu hai thể khác nhau: thể tiên phát thể thứ phát Viêm não tiên phát thường nặng nề viêm não thứ phát thường gặp Tuy nhiên thể thứ phát thường nhẹ nhàng nên số trường hợp nhập viện, viêm não tiên phát chiếm đa số NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân viêm não thường gặp nhiễm virus Một số ví dụ điển hình herpes virus; arbovirus lây truyền muỗi côn trùng khác; bệnh dại gây nên vết cắn số động vật nhiễm bệnh chó, mèo Viêm não có hai thể phân theo phương thức virus sử dụng gây nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương: Viêm não tiên phát: Viêm não xuất virus trực tiếp công não tủy sống (tủy gai) Thể viêm não xuất vào thời gian năm (viêm não tản phát: sporadic encephalitis) xuất theo mùa đơi thành dịch (viêm não dịch tễ: epidemic encephalitis) Viêm não thứ phát (viêm não sau nhiễm trùng (post-infectious encephalitis): Hình thức viêm não xuất virus gây bệnh số quan khác bên hệ thần kinh trung ương sau ảnh hưởng đến hệ DỊCH TỂ HỌC - Các bệnh viêm não vi rút muỗi truyền phân bố rộng rãi giới Mỗi bệnh định hình theo vùng địa lý đặc trưng, có liên quan đến đặc điểm sinh lý sinh thái học muỗi vectơ truyền bệnh - Ở Việt Nam, miền Bắc, bệnh JE thường xuất tản phát hàng năm, có tính mùa tháng đến tháng 10, tần số mắc cao vào tháng CẬN LÂM SÀNG - Chọc dịch não tủy: để xét nghiệm tế bào- vi trùng, hóa sinh hay virus học - Chẩn đốn hình ảnh: chụp cắt lớp điện toán ( CT scan) hay chụp cộng hưởng từ (MRI ) để phát tình trạng phù nề, xuất huyết hay bất thường khác não - Điện não đồ ( EEG ): khảo sát hoạt động điện não nhằm phát sóng bất thường - Xét nghiệm máu: cơng thức máu, xét nghiệm hóa sinh, xét nghiêm huyết học nhằm phát hiên kháng thể đặc hiệu chống lại bệnh hay phân lập virus NHẬN XÉT LÝ THUYẾT VÀ LÂM SÀNG TCLS LÝ THUYẾT TCLS THỰC TẾ  Sốt cao  Sốt cao  Nhức đầu dội  Nhức đầu NHẬN XÉT  Buồn nôn III  Lú lẫn  Lơ mơ  Thay đổi nhân cách  Kích động  Co giật  Co giật Triệu chứng lâm sàng thực tế phù hợp với lý thuyết CẬN LÂM SÀNG: Kết Xét nghiệm Thấp Bình cao thường Đơn vị Giới hạn tham chiếu So sánh lâm sàng Huyết học: ngày 04/06/2014 WBC 6.00 K/uL M,F: – 10 NEU% 65.4 % M,F: 49 – 65.5 % M: 27.8 – 42.2, F: 29.2 – 42 % M,F: 3.3 – 4.3 LYM% MONO% 25.1 5.7 LYM giảm, MONO EOS% 2.0 % BASO% 0.2 % LUC% 1.6 % NEU 3.92 K/uL M,F: 2.94 – 6.55 K/uL M:1.67 – 4.22, F:1.7 – 4.2 LYM 1.51 M:0.6 -5.8, F:0.7 – 4.9 MONO 0.34 K/uL M,F: 0.2 – 4.3 EOS 0.12 K/uL M: 0.03 – 0.58, F:0.04 – 0.5 BASO 0.01 K/uL LUC 0.09 K/uL RBC 4.48 M/uL M: 4.67 – 5.43, F:4.3 – 5.02 HGB 13.7 g/dL M: 14.5 – 15.7, F:13 – 14 HCT 41.5 % M:41 – 47,F: 38 – 44 fL M: 84 – 92, F:83 – 91 MCV 92.6 MCH 30.6 pg M:28 – 32, F:27 – 31 MCHC 33.0 g/dL M:32.2 – 35, F:32 – 35 % M: 11.5 – 14.5, F: 10 – 15 K/uL M:201 – 324, F:211 - 337 RDW PLT 14.3 291 Sinh hóa máu: ngày 23/05/2014 Tình trạng BN* PAT.Temp 37.0 C Hb 11.5 g/dL tăng bệnh lý FIO2 40 % B.P 754.9 mmHg Khí máu ĐM* BN khơng có rối pH 7.315 PCO2 45.0 mmHg loạn thăng PO2 140 mmHg kiềm- toan pH(T) 7.380 (7.37 – 7.45) PCO2(T) 45.2 (32 – 36) PO2(T) 140 mmHg TCO2 31.9 mmol/l HCO3 30.5 mmol/l (21 – 26) BEb 4.9 mmol/l (-2 - +3) BEecf 5.7 mmol/l (-2 - +3) SBC 28.8 mmol/l 22 – 26 %SO2c 99.1 % (94 – 98) O2ct 17.7 mL/dL A-Ado2 87 mmHg RI 0.64 (94 – 98) Na+ 140.7 K+ 4.23 (135 – 145) mmol/l (3.5 – 5) mmol/l Sinh hóa nước tiểu: ngày 23/05/2014 Tổng PT nước tiểu BN nhiễm UBG 0.05 mg/dl 0.1 mg/dl Glucose Norm mg/dl Neg KET Neg mg/dl Neg Bilirubin Neg mg/dl Neg Protein Neg mg/dl Neg Nitrit Neg Neg pH 6.4 6.5 ERY Neg S.G 1.010 LEU Neg ASC Neg Ery/ul Neg 1.000 Leu/ul Neg Neg - Xét nghiệm vi sinh:20/05/2014 + Cấy dịch rửa phế quản định lượng Kết cấy: ÂM TÍNH - X-quang ngày 25/05/2014: theo dõi viêm phổi IV ĐIỀU DƯỠNG THUỐC Điều dưỡng thuốc chung  Thực kiểm tra, đối chiếu, trước sử dụng thuốc cho bệnh nhân trùng tiểu         Kiểm tra tiền sử dị ứng thuốc bệnh nhân Thực kỹ thuật tiêm truyền, đảm bảo vô khuẩn Thực thuốc y lệnh, liều, Luôn mang theo hộp chống sốc hiểu rõ phác đồ chống sốc Hiểu rõ tác dụng chính, tác dụng phụ thuốc Theo dõi dấu sinh hiệu trước sau dùng thuốc Theo dõi tác dụng phụ bệnh nhân báo bác sĩ phát bất thường Hiểu rõ y lệnh thuốc, không rõ phải hỏi lại, không tự ý cho bệnh nhân dùng thuốc Điều dưỡng thuốc riêng TÊN THUỐC Phenobarbital 100mg viên x uống TÁC DỤNG CHÍNH Chống co giật TÁC DỤNG PHỤ ĐIỀU DƯỠNG THUỐC Thường gặp: Theo dõi co giật, co gồng -Buồn ngủ Theo dõi tác dụng phụ thuốc -Có hồng cầu to máu -Rung giật nhãn cầu, điều hòa động tác, lo âu, bị kích thích, lú lẫn -Nổi mẩn dị ứng Theo dõi xét nghiệm thường xuyên để phát sớm dấu hiệu thiếu calci bổ sung kịp thời Ít gặp -Cịi xương, nhuyễn xương, loạn dưỡng đau (gặp trẻ Cần bổ sung vitamin D acid em khoảng năm sau điều folic dùng thuốc kéo dài trị), đau khớp -Rối loạn chuyển hóa CHẨN ĐỐN HIỆN TẠI 1.Bn có mở khí quản ngày - BN thông đường thở - Nhận tình trạng hơ hấp: tần số,kiểu thở, co kéo hô hấp phụ Tăng tiết đàm nhớt người bệnh:số lượng, màu sắc, tính chất - Nghe phổi, vỗ rung lồng ngực trước hút đàm - Hút đàm nhớt quy trình kỹ thuật, đảm bảo vơ khuẩn - Đảm bảo cung cấp đủ oxy trình hút - Thời gian lần hút không 10-15s - Ngưng hút bn có dấu hiệu suy hơ hấp: thở co kéo, tím tái, SPO2 tụt - Thường xuyên theo dõi tình trạng tăng tiết đàm - Phát tình - Đường thở Bn trạng tắc nghẽn đàm ln thơng nhớt thống: da niêm hồng, thở dễ, không co kéo hô hấp phụ SPO2 dao động 95- 99% - Làm thơng thống đường thở - Tránh tình trạng nhiễm trùng đường hơ hấp kỹ thuật hút không vô khuẩn - Tránh suy hô hấp q trình hút - Bn khơng có dấu hiệu nhiễm trùng đường hô hấp, cấy đàm (-) - Vùng da chân nơi mở quản không sưng, đỏ.Thân nhiệt=370 C nhớt, hô hấp người bệnh - BN an tồn thở oxy qua mở khí quản - Phát sớm tắc - Cung cấp oxy qua mở khí nghẽn đường hơ hấp quản 10lít theo y lệnh - Giúp trì hơ - Thường xun kiểm tra hấp hiệu hệ thống thở oxy, tránh ống bị gập, hở - Đảm bảo Bn cung cấp oxy liên - Thường xuyên kiểm tra tục mực nước bình làm ẩm, tránh nước bình - Tránh nước lọt vào làm ẩm nhiều đường thở - Theo dõi tình trạng hơ hấp, SPO2, khí máu động mạch - Tránh tình trạng thừa thiếu oxy - Tránh xảy cháy, nổ - Treo biển báo cấm lửa, cấm hút thuốc - BN thở oxy ẩm - Tránh biến chứng khô, xẹp phổi - Cung cấp oxy ẩm ( lít) qua mở khí quản - Bn không bị viêm nhiễm chân da canula ẩm ướt - Phát viêm nhiễm chân da canula - Đảm bảo mực nước bình làm ẩm mức ½ bình - Tránh nhiễm trùng đường hơ hấp, giữ vùng da canula nguyên vẹn - Nhận định tình trạng vùng da canula trước thay băng - Thay băng thấm ướt băng đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn, quy trình kỹ thuật - Tránh ứ đọng dung dịch rửa trình thay băng - Thao tác nhẹ nhàng, nhanh chóng - Hạn chế tình trạng kích thích người bệnh giúp thực việc thay băng dễ dàng - Phát băng thấm ướt -> thay băng - Phát sớm tình trạng viêm nhiễm - Thường xuyên đánh giá băng che chân mở khí quản - Theo dõi dấu sinh hiệu nhiệt độ BN rối loạn tri giác, giật nhẹ mặt, co gồng co cứng toàn thân tổn thương não - BN an tồn , hơ hấp trì hiệu co giật, co gồng - Cho Bn nằm giường có song chắn - Cố định tay chân - Hút đàm nhớt - Bn kiểm soát co giật, co gồng - Tránh té ngã - Duy trì đủ oxy theo y lệnh - Giúp đường thở thơng thống - Tránh thiếu oxy não, suy hô hấp lúc co giật, co gồng -Kiểm sốt co giật, co gồng có hướng xử trí kịp thời - Theo dõi co giật, - Cắt cơn, dự phịng - Bn khơng bị té ngã - Đường thở thơng thống, SPO2 co giật, co gồng = 92- 95% - Giảm số lần co giật, co gồng gồng: số lần ngày, co giật, co thời gian, tính chất gồng giật, co gồng - Phát suy hô hấp - Thực thuốc y lệnh - Theo dõi dấu sinh hiệu đặc biệt hô hấp, SPO2 Bệnh nhân Bệnh nhân -Nhận định tình trạng dinh ni ăn qua sonde dưỡng trì chế độ dinh dưỡng -Cung cấp thức ăn dày tình trạng - Cho bệnh nhân ăn cháo bệnh lý hợp lý, đủ phù hợp với tình chảy nhỏ giọt qua sonde lượng, tình trạng suy trạng bệnh dày 400ml x 6lần/ ngày kiệt không tiến triển -Đảm bảo số lượng thêm tốc độ vừa phải cho bệnh nhân -Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân cho ăn -Cho bệnh nhân nằm đầu cao lúc cho ăn sau dinh dưỡng theo nhu cầu, khơng sụt cân, tình trạng suy kiệt thêm lượng chất dinh dưỡng dày, dịch tồn lưu trước cung cấp đầy đủ không tiến triển -Đảm bảo cung cấp -Kiểm tra vị trí ống thơng Bệnh nhân -Tránh nguy trào ngược thức ăn ăn xong 15 phút -Vệ sinh mũi miệng -Cố định ống cách tránh loét mũi -Theo dõi chăm sóc vệ sinh tube Levin, rửa túi ni ăn sau lần cho ăn xong -Thay tube Levin – ngày dơ -Theo dõi tình trạng tiêu hóa vấn đề tiêu bệnh nhân -Báo bác sỹ tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thực y lệnh có - Theo dõi cân nặng -Theo dõi lượng nước xuất nhập 24h Phát sớm tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng 4.Bệnh nhân bị teo Tình trạng teo -Vận động khớp thụ động -Tránh teo co cứng Tình trạng teo cơ, cứng khớp cứng khớp không bị ngày khớp nặng thêm co cứng khớp nằm lâu, không vận nặng thêm -Massage da cho bệnh -Kích thích tuần khơng tiến triễn nhân ngày hoàn đến chi động -Xoay trở bệnh nhân 2h/lần -Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng Thân nhân bệnh nhân thiếu kiến thức bệnh, lo lắng tình trạng kinh tế Thân nhân bệnh nhân có kiến thức bệnh cách chăm sóc, giảm lo lắng kinh tế -Cung cấp kiến thức -Giúp thân nhân bệnh viêm não cho thân bệnh nhân hiểu biết nhân biết, bệnh có bệnh viêm não khả để lại số di chứng: rối loạn tâm thần, động kinh, yếu liệt chi, khả tinh vi nghề nghiệp -Giải thích cho thân nhân biết bệnh nhân bị di chứng viêm não tình trạng bệnh bệnh nhân cho thân nhân biết rõ -Hướng dẫn cho thân nhân -Thân nhân biết biết cách chăm sóc bệnh nhân viện: phải giữ cách tự chăm sóc an tồn cho bệnh nhân bệnh nhân tránh bị té ngã Hướng dẫn xoay trở 2h/lần, chêm lót vị trí dễ bị cấn -Hướng dẫn thân nhân vệ sinh cá nhân sẽ, giữ phận sinh dục khơ ráo, tránh ẩm ướt, cắt ngắn móng tay móng chân -Thân nhân bệnh nhân hiểu biết bệnh -Thân nhân biết cách chăm sóc bệnh nhân -Thân nhân bệnh nhân giảm lo lắng kinh tế -Hướng dẫn thân nhân cách xử trí bệnh nhân bị sốt cao, co giật nhà -Hướng dẫn thân nhân số tập vận động cho bệnh nhân để tình trạng teo cứng khớp bệnh nhân không trở nên trầm trọng Hướng dẫn thân nhân tập vừa tầm khơng nên q thơ bạo -Giải thích cho thân nhân hiểu việc giữ gìn mơi trường sống quan trọng để ngăn ngừa bệnh lây lan muỗi, súc vật nuôi Thân nhân hiểu biết -Giải thích cho thân nhân để chủng ngừa bệnh biết tầm quan trọng việc chủng ngừa, cho thân viêm não nhân biết số loại bệnh viêm não có thuốc chủng ngừa Hướng dẫn thân nhân chủng ngừa đầy đủ bệnh thủy đậu, sởi, quai bị…… -Hướng dẫn thân nhân đưa bệnh tái khám theo hẹn có triệu chứng như: sốt cao, co giật, ói… -Hướng dẫn cho thân nhân biết chế độ bảo hiểm y tế, chế độ miễn giảm viện phí… -Giảm lo lắng viện phí CHẨN ĐỐN LÂU DÀI 1.Viêm phổi – xẹp phổi BN không bị biến chứng viêm phổi – xẹp phổi -Xoay trở bệnh nhân 2h/lần -Vận động hô hấp , vỗ rung ngực -Long đàm , kích thích phản xạ ho - BN khơng có dấu hiệu viêm phổi- xẹp phổi -Nhỏ dung dịch Nacl 0,9% 3-5ml trước lần hút đàm -Hút đàm đảm bảo kĩ thuật vô trùng , thao tác nhẹ nhàng -Đảm bảo cung cấp oxy ẩm cho bệnh nhân -Bồi hoàn nước ,điện giải -Soi hút rửa phế quản ống soi mềm -Loãngđàm -Tránh viêm phổi , tổn thương khí phế nang , nhiễm trùng chéo -Tránh khô phổi -Không để thiếu nước -Điều trị xẹp phổi ứ đọng đờm, chất tiết khí phế quản 2.Nhiễm trùng bệnh viện Bệnh nhân không bị nhiễm trùng bệnh viện -Đảm bảo vô khuẩn Ngăn ngừa thực kỹ thuật nguy gây nhiễm -Rửa tay cách, trùng bệnh viện thời điểm -Mang găng tay tiếp xúc với máu , dịch tiết , chất thải, tránh rơi vãi xung quanh - Lau chùi, tẩy uế bề mặt phòng bệnh - Vệ sinh cá nhân - Giữ phận sinh dục khô ráo, thay tả ướt Bệnh nhân khơng có dấu hiệu nhiễm trùng bệnh viện 3.Lt VII Bệnh nhân không bị loét - Theo dõi dấu sinh hiệu, ý đến nhiệt độ -Thay đổi tư 2h/lần -Tắm bệnh nhân hàng ngày -Sử dụng nệm hơi, chêm lót ,massage vùng da bị đè cấn, cọ xát - Giữ drap khô , thẳng ,thay drap ngày , thay dơ - Vệ sinh phận sinh dục hàng ngày sau lần tiêu tiểu -Quan sát, theo dõi da ngày -Ngăn ngừa loét Da bệnh nhân nguyên vẹn, không rơm lở - Tránh ẩm ướt dễ gây nhiễm trùng tổn thương da -Phát sớm điều trị kịp thời GIÁO DỤC SỨC KHỎE: Khi BN nằm viện:  Hướng dẫn thân nhân tuân thủ nội quy khoa phòng  Tuân thủ theo chế độ điều trị bệnh  Giải thích tình trạng bệnh tại, diễn biến bệnh cho thân nhân BN biết: -Cung cấp kiến thức bệnh viêm não cho thân nhân biết: bệnh có khả để lại số di chứng: rối loạn tâm thần, động kinh, yếu liệt chi, khả tinh vi nghề nghiệp -Giải thích cho thân nhân biết bệnh nhân bị di chứng viêm não tình trạng bệnh bệnh nhân cho thân nhân biết rõ  Báo giải thích thủ thuật làm BN cho thân nhân  Giữ vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh phận sinh dục sau lần vệ sinh  Tập vận động thụ động cho bệnh nhân giường  Hướng dẫn cho thân nhân biết chế độ bảo hiểm y tế, chế độ miễn giảm viện phí… 2.Khi BN xuất viện :  Tiếp tục uống thuốc theo toa bác sĩ  Hướng dẫn cho thân nhân biết cách chăm sóc bệnh nhân viện: phải giữ an toàn cho bệnh nhân tránh bị té ngã Hướng dẫn xoay trở 2h/lần, chêm lót vị trí dễ bị đè cấn  Hướng dẫn thân nhân vệ sinh cá nhân sẽ, giữ phận sinh dục khô ráo, tránh ẩm ướt, cắt ngắn móng tay móng chân  Hướng dẫn thân nhân cách xử trí bệnh nhân bị sốt cao, co giật nhà  Hướng dẫn thân nhân số tập vận động cho bệnh nhân để tình trạng teo cứng khớp bệnh nhân khơng trở nên trầm trọng Hướng dẫn thân nhân tập vừa tầm khơng nên q thơ bạo  Giải thích cho thân nhân hiểu việc giữ gìn mơi trường sống quan trọng để ngăn ngừa bệnh lây lan muỗi, súc vật nuôi  Giải thích cho thân nhân biết tầm quan trọng việc chủng ngừa, cho thân nhân biết số loại bệnh viêm não có thuốc chủng ngừa  Hướng dẫn thân nhân đưa bệnh tái khám theo hẹn có triệu chứng như: sốt cao, co giật, ói…  Biết cách phòng ngừa viêm màng não mũ thứ phát điều trị tích cực ổ nhiễm trùng tiên phát : nhiễm trùng huyết, viêm xoang, viêm mũi, viêm tai,…  Đến khám có dấu hiệu : sốt, đau đầu, nơn ói, cổ gượng,… ... kinh tế Thân nhân bệnh nhân có kiến thức bệnh cách chăm sóc, giảm lo lắng kinh tế -Cung cấp kiến thức -Giúp thân nhân bệnh viêm não cho thân bệnh nhân hiểu biết nhân biết, bệnh có bệnh viêm não khả... nhân biết bệnh nhân bị di chứng viêm não tình trạng bệnh bệnh nhân cho thân nhân biết rõ -Hướng dẫn cho thân nhân -Thân nhân biết biết cách chăm sóc bệnh nhân viện: phải giữ cách tự chăm sóc an... vận động Thân nhân bệnh nhân thiếu kiến thức bệnh, lo lắng tình trạng kinh tế  Lâu dài Nguy xảy biến chứng nằm lâu: Viêm phổi – xẹp phổi Nhiễm trùng bệnh viện Loét VI KẾ HOẠCH CHĂM SĨC Chẩn đốn

Ngày đăng: 05/06/2022, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan