1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thành phần hóa học và tác dụng dược lý trong chăm sóc sức khỏe con người của cây Cát Sâm

35 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Phần Hóa Học Và Tác Dụng Dược Lý Của Cây Cát Sâm
Tác giả Phan Kiều Oanh
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Bích
Trường học Trường Đại Học Tây Đô
Chuyên ngành Dược
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 514,8 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ 7720201 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CÂY CÁT SÂM (Callerya speciosa (CHAMP ) SCHOT) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS DƯƠNG THỊ BÍCH LỚP ĐẠI HỌC DƯỢC 12A SINH VIÊN THỰC HIỆN PHAN KIỀU OANH MSSV 1752130034 Cần Thơ, năm 2022 iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện tiểu luận, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn TS Dương Thị Bí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ : 7720201 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CÂY CÁT SÂM (Callerya speciosa (CHAMP.) SCHOT) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS DƯƠNG THỊ BÍCH LỚP ĐẠI HỌC DƯỢC 12A SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN KIỀU OANH MSSV: 1752130034 Cần Thơ, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tiểu luận, em nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn TS Dương Thị Bích Cơ dạy dỗ, bảo, động viên em suốt trình thực tiểu luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn bày tỏ lòng thương mến đến Thầy, Cô thuộc khoa Dược tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè người ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ em học tập sống Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…… tháng … năm 2022 Sinh viên ký tên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày…… tháng … năm 2022 Sinh viên ký tên TÓM TẮT Cây Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.) Schot) thuộc họ Đậu (Fabaceae), có tên gọi khác Sâm nam, Sâm chèo nèo, Sâm chào mào Sâm chuột, Ngưu đại lực, Sơn liên ngẫu, Đại lực thự Cát sắn vị thuốc giống củ sắn lại có tác dụng bổ có tên gọi Cát sâm Cát sâm phân bố Việt Nam, Lào Trung Quốc Ở nước ta mọc rải rác khắp tỉnh vùng núi thấp trung du, chủ yếu từ Hà Tĩnh trở ra: Nghệ An; Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nam, Hịa Bình, Sơn La, n Bái… Cát sâm có thành phần hố học: Alcaloid, flavonoid, coumarin lignan, psoralen; syringaresinol, terpenoid steroid, saponin, acid hữu cơ, rotenoid Công dụng điều trị cho người thể bị suy yếu, khí huyết suy nhược, nhức đầu, khát nước, tiểu tiện không thông, chữa đau nhức thấp khớp, đau lưng, viêm gan mãn tính, ho Ngồi dùng làm thuốc bổ mát Tác dụng dược lý từ dịch chiết xuất từ rễ cát sâm: Tác dụng kháng viêm, kháng virus, kháng khuẩn, chống oxy hóa, làm giảm hoạt động ALT AST huyết MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH HÌNH .vi CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 .KHÁI QUÁT VỀ HỌ ĐẬU (FABACEAE) 2.1.1 Vị trí phân loại họ Đậu (Fabaceae) 2.1.2 Đặc điểm thực vật học họ Đậu (Fabaceae) 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Công dụng 2.2 TỔNG QUAN CỦA CHI CALLERYA SPECIOSA 2.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố Chi Callerya speciosa 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Phân bố 2.2.4 Tác dụng công dụng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 3.1 THỜI GIAN .8 3.2 ĐỊA ĐIỂM .8 3.3 PHƯƠNG TIỆN 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CÁT SÂM 4.1.1 Nguồn gốc, phân bố, vị trí phân loại Cát sâm 4.1.2 Đặc điểm thực vật học Cát sâm 4.1.3 Điều kiện sinh thái cách trồng 11 4.1.4 Phân bố, thu hái, sơ chế Cát sâm 11 4.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 12 4.2.1 Công dụng 13 4.2.2 Tác dụng dược lý 13 4.4 MỘT SỐ BÀI THUỐC TỪ CÂY CÁT SÂM .14 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 5.1 KẾT LUẬN .17 5.2 KIẾN NGHỊ 17 TÀI LIỆU KHAM KHẢO .18 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Đậu Hà Lan (Pisum sativum) Hình 2.2 Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr ) Hình 4.1 Cây Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.) Schot) Hình 4.2 Củ Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.) Schot) CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền y dược học cổ truyền Việt Nam coi kho báu có vai trị tiềm to lớn nghiệp bảo vệ sức khỏe, phòng chống loại dịch bệnh phục vụ cho nhân dân Với lợi vị trí địa lý, đa dạng địa hình tạo cho Việt Nam điều kiện đa dạng vùng khí hậu đất đai nên thừa hưởng nguồn thiên nhiên vô phong phú với nhiều loại dược liệu quý từ cấp hệ sinh thái đến cấp lồi phân tử, lồi có hệ gen đa dạng riêng Cây thuốc Việt Nam khai thác từ lâu đời, không dừng lại mức độ tự cung tự cấp mà cịn mặt hàng đem trao đổi buôn bán sớm (Nguyễn Thị Minh, 2015) Trong số gần 4000 lồi sử dụng làm thuốc, có tới 87,1% thuốc biết có nguồn gốc hoang dã, chủ yếu vùng đồi núi (trung du đến núi cao) Chỉ có 12,9% (kể địa nhập nội) đưa vào trồng trọt phần lớn khai thác tự nhiên Có khoảng 40 lồi thuốc địa trồng trọt Việt Nam Nhiều lồi trồng trọt qui mơ lớn khắp tỉnh nước cung cấp cho thị trường nước xuất như: Địa liền, Nghệ, Gừng, Hòe, Thảo quả, Kim tiền thảo Thổ phục linh, Khúc khắc, Cát sâm nằm số thuốc quý ý phát triển Việt Nam (Viện dược liệu, 2009) Cát sâm  thuộc họ Đậu Fabaceae, Đậu Fabales Cát sâm dùng để chữa đau vùng lưng chân, thấp khớp; viêm phế quản mạn tính (lao phổi ho khan), phổi kết hạch; viêm gan mạn tính; di tinh, bạch đới Người ta thường dùng củ làm thuốc bổ mát, chữa nhức đầu, khát nước, bí đái Cát sâm loại thảo mộc thường sử dụng y học Trung Quốc đại Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ dùng làm thuốc bổ hư nhuận phế, cường cân hoạt lạc dùng trị ho phế hư, viêm gan, đau lưng chân, sản hậu hư nhược, tứ chi yếu mỏi, chứng loét mụn nhọt Có thể nói Cát sâm thuốc quý quan tâm phát triển, nguồn nguyên liệu quý làm thuốc phục vụ cho người Tuy thuốc có giá trị chưa có nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm thực vật học chúng Xuất phát từ lí nêu tiến hành đề tài “thành phần hóa học tác dụng dược lý chăm sóc sức khỏe người Cát Sâm” (Nguyễn Thị Minh, 2015) Mục tiêu Xác định thành phần hóa học tác dụng dược lý chăm sóc sức khỏe người Cát Sâm Nội dung - Tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu thành phần hóa học Cát Sâm - Tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu tác dụng dược lý Cát Sâm chăm sóc sức khỏe người 4.1.3 Điều kiện sinh thái cách trồng Cây ưa sáng chịu bóng cịn nhỏ Thường leo trùm lên bụi gỗ nhỏ ven rừng, rừng thứ sinh, rừng núi đá vôi; độ cao 1000m Sinh trưởng mạnh mùa xuân- hè; hoa tháng 4- 5, già tháng 8- 9; tái sinh tự nhiên chủ yếu hạt tái sinh chồi sau bị chặt Một khóm thu hoạch – kg rễ củ (Viện dược liệu, 2009) Cây Cát sâm hoa nhiều quanh năm Khả tái sinh từ hạt tốt Ngoài ra, bị chặt phá thường xuyên, phần gốc cịn lại có khả tái sinh thành (Võ Văn Chi, 1997; Phạm Văn Hải, 2019) Cát sâm mọc hoang dại vùng đồi núi nhiều tỉnh miền Bắc nước ta, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hịa Bình Một số nơi trồng để lấy củ làm thuốc Rễ củ đào trồng năm, vào thu đông, rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sấy khơ Khơng phải chế biến khác, tẩm nước gừng nước mật vàng (Nguyễn Thị Minh, 2015) Cát sâm dễ thích nghi với nhiều mơi trường, chất đất phải cao ráo, nước, khơng bị úng ngập Cát sâm khơng chiu ngập nước Nếu trồng nhiều, cần cày bừa, lên luống cao 25 – 30 cm, rộng 60 – 70 cm, để trồng hàng vào luống, cách 50 – 60 cm Nếu trồng bổ hốc với khoảng cách 70 x 60 cm Bón lót vào hốc suất củ cao Cát sâm gieo trồng hạt hom giống (https://atifresh.com.vn; Phạm Văn Hải, 2019) 4.1.4 Phân bố, thu hái, sơ chế Cát sâm Sau trồng năm thu hoạch, trồng lâu chất lượng củ tốt Thu hoạch vào mùa đông củ cho chất lượng tốt Rễ củ cát sâm đào về, rửa sạch, củ nhỏ để nguyên, củ to bổ dọc miếng, phơi hay sấy khô nhiệt độ 25 – 30 oC Trồng dược liệu nói riêng vấn đề nan giải làm cỏ chiếm nhiều thời gian, nhân công lao động Nhưng lại yêu cầu khắt khe khơng cho phép dùng thuốc diệt cỏ Vì vậy, trồng dược liệu mà 14 cỏ lên tốt thuốc bạn đừng lấy làm bất ngờ (atifresh.com.vn) Vào mùa Đông, Xuân, người ta tiến hành thu hoạch củ cát sâm năm tuổi Cách sơ chế sau: - Củ cát sâm rửa hồn tồn đất bụi, để khơ nước - Thái thành lát mỏng củ nhỏ bổ dọc - Phơi khô tẩm với nước gừng, nước mật cho thấm vàng chảo nóng cho khơ (anchanhkienkhang.com) 4.2 THÀNH PHẦN HỐ HỌC Theo Đỗ Tất Lợi (2004), rễ củ chứa tinh bột alkaloid Thành phần Cát sâm phần thịt củ, có nhiều polysaccharides hịa tan nước Thành phần hóa học rễ Cát sâm (C speciosa (Champ.) Schot) nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu (Phạm Văn Hải, 2019) Tổng hợp cơng trình cơng bố cho thấy có 75 hợp chất phân lập từ loài C speciosa (Champ.) Schot Theo đó, flavonoid với 23 hợp chất phân lập saponin có 05 hợp chất nhóm chất Cát sâm Ngồi ra, Cát sâm cịn có alcaloid, coumarin, lignan, terpenoid, steroid, acid hữu rotenoid (Nguyễn Tiến Vững, 2017; Fu Man-qin et al, 2016; Wang Cheng-wen et al, 2013; Kanchanapoom Tripetch et al, 2002) Alcaloid Các alcaloid phân lập từ loài C speciosa (Champ.) Schot bao gồm: N-methylcytisin, sanguinarin, erythroidin (Chen De-Li et al, 2015; Soby Scott et al, 1997) Flavonoid Có 23 flavonoid phân lập từ Cát sâm, sau: Isoliquiritigenin, maackiain, perocarpin, medicarpin, homopterocarpin, formononetin , millettiaspecosid D, ψ- baptigenin Naringenin, liquiritigenin, dimethoxyisoflavon, garbanzol, calycosin, 7-hydroxy-6,4′2′,5′,7-trihydroxy-4′- methoxyisoflavon, 2′-hydroxybiochanin A, 6-methoxycalopogonium isoflavone A, methoxychalcone, demethylmedicarpin, 2′,4′-dihydroxy-415 4,4′- dihydroxy-2′- methoxychalcone, secoisolariciresinol, bisdihydrosiringenin polystachyol 3’,7- dihydroxy-4’-methoxy-8- methylflavan (Viện Dược liệu, 2004; Ding Ping et al, 2014; Soby Scott et al, 1997) Coumarin lignan Có hợp chất coumarin lignan phân lập từ Cát sâm psoralen; syringaresinol (Wang Cheng-wen et al, 2013) Terpenoid steroid Có 12 hợp chất terpenoid steroid phân lập từ loài C speciosa Các hợp chất hydroxylathyrol, phytol, bao stigmasterol, lupeolcaffeat, gồm: 7-carbonyl-β-sitosterol, dihydrodehydrodiconiferyl phytadien, pedunculosid, shionon, 7βalcol, acid pyracrenic , acid rotundic, β-sitosterol acetat (Kanchanapoom Tripetch et al, 2002; Wang Cheng-wen et al, 2013; Fu Man-qin et al, 2016; Ding Ping et al, 2014) Saponin Có saponin phân lập từ Cát sâm công bố gần đây, bao gồm: Stigmasterol 3-O- β -D- glucosid, millettiasaponin A, millettiasaponin B, β-daucosterol, acid glycyrrhizic (Kanchanapoom Tripetch et al, 2002; Wang Cheng-wen et al, 2013; Fu Man-qin et al, 2016) Acid hữu Có acid hữu phân lập từ Cát sâm: acid maleic, acid vanillic, acid syringic, acid gentisic, acid linoleic, acid docosanoic, acid (Wang Cheng-wen et al, 2013; Fu Man-qin et al, 2016; Soby Scott et al, 1997) Rotenoid Millettiaosas A, B rotenoid lần phân lập từ dịch chiết cồn 700C rễ Cát sâm (Chen De-Li et al, 2015) Các hợp chất khác Ngoài ra, phân lập số chất sau: (E)-3,3′-dimethoxy- 4,4′-dihydroxystilben; aurantiamide acetat từ rễ loài này; benzyl benzoat 5-hydroxy-7-methoxy-2-methyl-4H-chromen-4-on Một số diglycosid phân lập từ Cát sâm như: Khaephuosid B, seguinosid K, albibrissinosid B số hợp chất khác như: 516 hydroxymethylfurfural, linolenat, ethyl ethyl linolenat, linoleat, ethyl palmitat, tetracosan, methyl octadecan, bisdemethoxycurumin, nardosinon, syringin, rhododendrol (Soby Scott et al, 1997; Nguyễn Tiến Vững, 2017; Ding Ping et al, 2014; Kanchanapoom Tripetch et al, 2002; Wang Cheng-wen et al, 2013) 4.3 CÔNG DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CÂY CÁT SÂM 4.2.1 Công dụng Theo Đỗ Tất Lợi (2004), nhiều vùng, Cát sâm coi vị thuốc bổ mát, có tên sâm Thường dùng trường hợp suy nhược, ho, sốt khát nước, nhức đầu, tiểu tiện khó khăn, dùng riêng hay phối hợp nhiều vị thuốc khác dạng thuốc sắc Mỗi ngày dùng 10- 20g, dùng tới 40g (Đỗ Tất Lợi, 2004) Nhân dân tỉnh miền Nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây) dùng làm thuốc chữa đau nhức thấp khớp, đau lưng, viêm gan mãn tính, ho Ngày uống 40- 80g dạng thuốc sắc Cát sâm thường dùng làm thuốc chữa đau lưng chân, thấp khớp; viêm phế quản mạn tính (lao phổi, ho khan), phổi kết hạch; viêm gan mạn tính; di tinh, bạch đới Cũng dùng làm thuốc bổ mát, chữa nhức đầu, khát nước, bí tiểu tiện (Viện dược liệu, 2009) 4.2.2 Tác dụng dược lý Trong nghiên cứu polysaccharide chiết xuất tinh chế từ Cát sâm có tác dụng dược lý chống oxy hóa, chống viêm, kháng virus, kháng khuẩn, chống ung thư cải thiện suy giảm chức Những nghiên cứu cung cấp liệu cho việc khai thác ứng dụng Cát sâm Nó có hiệu cân gốc tự khử Các polysaccharide Cát sâm xứng đáng tiếp tục khai thác sử dụng, loại sản phẩm tự nhiên với nhiều loại tác động dược lý chăm sóc sức khỏe tốt (Phạm Thị Việt Hồng, 2015) Theo y học đại: Chiết xuất từ cát sâm làm giảm hoạt động ALT AST huyết Điều ảnh hưởng trực tiếp đến số gan 17 hàm lượng MDA homogenate gan Từ đưa kết luận dược liệu có tác dụng bảo vệ tổn thương gan cấp tính Phần củ dược liệu cịn có tác dụng chống mỏi mệt đáng kể Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng, nguyên liệu tiềm với ngành thực phẩm chức (https://www.thuocdantoc.org) Thân Cát sâm có độc tính cao Chưa thấy dùng thân Cát sâm làm thuốc (Đỗ Huy Bích cs, 1993) Theo Y học cổ truyền + Rễ củ có vị cam, tính bình Quy kinh phế, thận, tỳ Công dụng + Bổ phế nhuận phế, mạnh cân hoạt lạc (làm mạnh gân xương cốt, giảm đau lưng) + Theo “Biên soạn Quốc gia Y học Thảo dược Trung Quốc” dùng điều trị đau thắt lưng lao lực, phong thấp phạm quan tiết (đau nặng mỏi khớp), phế nhiệt (Viêm phế quản), phế hư khái thấu (ho phế hư), viêm phế quản mạn tính, viêm gan mạn, di tinh, bạch đới Một số vùng sử dụng vị thuốc trừ thấp bệnh lao phổi, viêm khớp dạng thấp, đau thắt lưng gút + Theo Giáo sư Đỗ Tất Lợi, Cát sâm xem vị thuốc bổ, mát Thường dùng trường hợp suy nhược, ho, sốt khát nước, nhức đầu, tiểu tiện khó khăn + Chữa thể suy nhược, ăn, ho nhiều đờm (tẩm gừng vàng ), nhức đầu, ho khan, khát nước, sốt chiều, bí tiểu tiện (tẩm mật sao) (https://youmed.vn) 4.4 MỘT SỐ BÀI THUỐC TỪ CÂY CÁT SÂM Dưới thuốc có sử dụng dược liệu cát sâm: Bài thuốc chữa ho khan, ho dai dẳng, sốt khát nước Chuẩn bị: 12g cát sâm, 12g mạch môn, 8g thiên môn, 8g vỏ rễ dâu Thực hiện: Các dược liệu cho vào ấm, thêm 400ml nước sắc lửa nhỏ Khi lượng thuốc 200ml đạt Chia thành lần uống ngày, sắc uống ngày thang Bài thuốc chữa cảm sốt, khát nước Chuẩn bị: 12g cát sâm, 12g cát căn, 4g cam thảo 18 Thực hiện: Cho vào ấm sắc chung với khoảng 600ml nước đến cịn 300ml ngưng Chia làm lần uống ngày, dùng với liều lượng thang/ngày Bài thuốc chữa nhức đầu, khát nước, bí tiểu tiện Chuẩn bị: 30g cát sâm Thực hiện: Đem dược liệu thái lát, tẩm mật cho lên chảo nóng vàng Sau cho vào ấm sắc chung với 400ml nước đến 200ml Chia thành lần uống, dùng thang/ngày Bài thuốc chữa ăn Chuẩn bị: Cát sâm với lượng tùy ý Thực hiện: Dược liệu đem thái lát tẩm với nước gừng vàng lửa nhỏ Mỗi lần lấy 30g để sắc chung với 400ml nước đến 200ml Chia lượng thuốc thành lần uống ngày, sử dụng với liều lượng thang/ngày Bài thuốc chữa cảm nắng Chuẩn bị: 16g cát sâm, 14g mạch môn, 14g cát căn, 14g cam thảo đất Thực hiện: Các vị thuốc đem cho hết vào ấm để sắc lấy nước uống ngày Bài thuốc đáp ứng tốt trường hợp cảm nắng với triệu chứng sốt nóng, ho khan, đổ mồ hôi Hoặc chữa chứng trằn trọc ngủ không yên, nóng ấm đêm trẻ em Bài thuốc chữa thủy đậu Chuẩn bị: 12g cát sâm, 12g vỏ hạt đỗ xanh, 12g sinh địa, 12g đậu ván trắng, 12g hạt đỗ đen, 10g hoàng tinh, 10g dâu, 10g mạch môn, 10g cam thảo dây Thực hiện: Các vị thuốc đem rửa sạch, phơi cho khô sắc lấy nước uống ngày Dùng với liều lượng thang thuốc/ngày Lưu ý, dùng nốt đậu xẹp xuống Bài thuốc chữa suy nhược thể Chuẩn bị: 10g cát sâm, 20g đinh lăng khô, 15g rễ đinh lăng sao, 8g sinh địa Thực hiện: Các vị thuốc cho hết vào ấm sắc chung với 500ml nước đến khoảng 150ml ngưng Chia làm lần uống 19 ngày, ngày dùng thang thuốc Cần trì liên tục khoảng 10 – 15 ngày Bài thuốc chữa viêm gan truyền nhiễm Chuẩn bị: 20g cát sâm, 20g rau má, 20g chó đẻ cưa, 16g nhân trần, 16g hạt dành dành, 16g cam thảo nam Thực hiện: Các dược liệu đem cho hết vào siêu đất sắc chung với thăng nước đến nửa thăng Chia làm nhiều lần uống ngày, dùng thang/ngày Cần trì thời gian dài để nhận hiệu Cách ngâm rượu cát sâm cách Cát sâm tươi ngâm rượu Khi chọn cát sâm ngâm rượu, bạn nên lựa chọn củ vừa khai thác, cịn tươi, giịn, màu sáng, khơng bị nấm mốc hay thối rữa Chọn củ sâm to để đảm bảo dược tính tính thẩm mỹ ngâm rượu Củ sâm rửa nhiều lần hoàn toàn đất bụi bám củ Ngâm nước muối pha loãng 30 phút để loại bỏ độc tố cịn sót lại phần nhựa tiết Rửa lại rượu để đảm bảo hồn tồn Xếp củ cát sâm vào bình, sau đổ rượu trắng vào theo tỷ lệ kg củ cho lít rượu trắng Đậy chặt bình bảo quản tháng dùng Ngâm rượu sâm nam khơ Nếu khơng tìm mua sâm nam cịn tươi dùng loại củ khô để ngâm rượu theo cách sau: Thái củ thành nhiều lát đồng có kích thước dài khoảng 1,5 – 2cm Phơi khô nắng khoảng 5, lần Tiếp tục cho vào nồi đất để vàng hạ thổ khoảng phút có mùi thơm dễ chịu toả Xếp lát cát sâm vào bình, đổ rượu trắng ngâm theo tỷ lệ 1kg khơ cho 12 lít rượu trắng Đậy kín bình bảo quản vòng tháng hạ thổ rượu tháng 10 ngày sử dụng 20 Lưu ý: Mỗi ngày nên uống từ đến ly rượu vào hai bữa ăn chính, khơng nên lạm dụng (https://www.thuocdantoc.org) 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Cây Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.) Schot) thuộc họ Đậu (Fabaceae), Đậu (Fabales), phân lớp Hoa hồng (Rosoidae), lớp hai mầm (Magnoliopsida), ngành hạt kín (Magnoliophyta) có tên gọi khác Sâm nam, Sâm chèo nèo, Sâm chào mào Sâm chuột, Ngưu đại lực, Sơn liên ngẫu, Đại lực thự Cát sắn vị thuốc giống củ sắn lại có tác dụng bổ có tên gọi Cát sâm Qua tổng hợp từ kết nghiên cứu, thấy Cát sâm có thành phần hố học: alcaloid, flavonoid, coumarin lignan, terpenoid steroid, saponin, acid hữu cơ, rotenoid Các hợp chất khác: (E)-3,3′-dime-thoxy- 4,4′-dihydroxystilben; aurantiamide acetat từ rễ loài này; benzyl benzoat 5-hydroxy-7-methoxy-2-methyl-4Hchromen-4-on Ngoài ghi nhận nhiều công dụng tác dụng dược lý như: Công dụng điều trị cho người thể bị suy yếu, khí huyết suy nhược, nhức đầu, khát nước, tiểu tiện không thông, chữa đau nhức thấp khớp, đau lưng, viêm gan mãn tính, ho, dùng làm thuốc bổ mát Tác dụng kháng viêm, kháng virus, kháng khuẩn, chống oxy hóa: hợp chất Flavonoid, chống mệt mỏi 5.2 KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu để đánh giá mối liên quan đặc điểm thực vật học với đặc điểm nơng, dược học lồi nghiên cứu Cát sâm, tiếp tục nghiên cứu hóa học tác dụng sinh học để nâng cao ứng dụng loài Cát sâm sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe cho người dân nghiên cứu nhân giống loài Cát sâm (Callerya speciosa Champ.) Schot) 22 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Chen De-Li, Liu Yang-Yang, et al (2015), "Two new rotenoids from the roots of Millettia speciosa", Phytochemistry Letters, 12, pp 196-199 Ding Ping, Qiu Jin-ying, et al (2014), "Chemical constituents of Millettia speciosa", Chinese Herbal Medicines, 6(4), pp 332334 Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Trần Tồn (1993) Tài ngun thuốc Việt Nam, NXB Khoa học- Kỹ thuật tr 182-187 Đỗ Tất Lợi, (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học tr 901-902 Fang Song-Chwan et al (2010), “Anticancer effects of flavonoid derivatives isolated from Millettia reticulata Benth in SK-Hep-1 human hepatocellular carcinoma cells”, Journal of agricultural and food chemistry, 58: 814-820 Fu Man-qin, Xiao Geng-sheng, et al (2016), "Chemical Constituents from Roots of Millettia speciosa", Chinese Herbal Medicines, 8(4), pp 385-389 Hsu CC et al.(2009), “Protective effect of Millettia reticulata Benth against CCI(4)-induced hepatic damage and inflammatory action in rats”, Journal of medicinal food, 12(4): 821-828 Ito Chihiro et al (1999), “Anti-tumor-promoting effects of isoflavonoids on Epstein-Barr virus activation and two-stage skin carcinohenesis”, Cancer letters, 152: 187-192 Kanchanapoom Tripetch, Kasai Ryoji, et al (2002), "Phenolic glycosides from Markhamia stipulata", Phytochemistry, 59(5), pp 557-563 10 Lê Na, 2015 Điều tra thành phần loài Họ đậu (fabaceae) xã châu thái,Huyện quỳ hợp, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Vinh tr 3-4 11 Lecomte Henri, Humbert Henri, et al (1907), "Flore générale de l'Indo- Chine", pp 361 - 396 12 Nguyễn Thị Minh, 2015 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học số Loài thuốc: cát sâm, khúc khắc,Thổ phục 23 linh Luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam tr 2342 13 Nguyễn Tiến Vững (2017), Chiết xuất phân lập số hợp chất từ rễ củ Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.) Schot.) thu hái tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Dược học, tập 57, số 492, tr.56-59 14 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập II, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr.899-900 15 Phạm Thị Việt Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học cát sâm thu hái bắc giang Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Dược Hà Nội tr 2-15 16 Phạm Văn Hải, 2019 Nghiên cứu đặc điểm thực vật phân biệt số loài mang tên cát sâm Bắc Giang Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Dược Hà Nội tr 2-26 17 Schot AM (1994), "A revision of Callerya Endl", Blumea, 39(1/2), pp 1-40 18 Shuyu Zhang et al.(2008), “Interactions between thrombin and natural products of Millettia speciosa Champ using capillary zone electrophoresis”, Electrophoresis, vol 29: 3391-3397 19 Soby Scott, Bates Robert, et al (1997), "Oxidation of the phytoalexin Maackiain to 6, 6a-dihydroxy-Maackiain by Colletotrichum gloeosporioides", Phytochemistry, 45(5), pp 925-929 20 Tyagi Abdul M (2010), “Medicarpin inhibits osteoclastogenesis and has nonestrogenic bone conserving effect in ovariectomized mice”, Molecular and cellular endocrinology, 325: 101-109 21 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Hà Nội, tr.215-217 22 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Hà Nội, tr 532-534 24 23 Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội 24 Wang Cheng-wen et al (2013), “Study on extraction process of total flavonoids and antioxidant activities of extracts of Millettia speciosa roots”, Chemical research and application, 25, 5: 713-717 25 Wei Zhi & Pedley L (2010), Flora of China, vol.10 Science press, Beljing and Missouri Botanical Garden Press, St Louis pp.181-188 26 Wu ZY, Raven PH, et al., Flora of China Vol 10 (Fabaceae) 2010, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis p.181 - 188 27 Xiao Ning Zhao et al (2015), “Antifatigue effect of Millettiae speciosae Champ (Leguminosae) extract in mice”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 14 (3): 479-485 28 http://www.theplantlist.org/browse/A/Leguminosae/Callery a/ 29 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/ild-39659 30 http://www.catalogueoflife.org/col/details/species/id/11482669 31 https://vi1.warbletoncouncil.org/leguminosas-fabaceae-13668 32 https://bachthao.net/dau-ha-lan/ 33 https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-2426/kim-tien- thao.aspx 34 https://www.ydhvn.com/lists/cay-duoc-lieu-cay-vong-nem-cay- la-vong-erythrina-variegata35 https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/cat-sam 36 https://youmed.vn/tin-tuc/cat-sam-thuc-hu-vi-thuoc-duocquy-nhu-sam 37 https://agriviet.org/thuc-vat-rung/cat-sam-c227/ 38 https://caythuoc.org/cay-cat-sam-vi-thuoc-mat-bo-giammet-moi-tu-nui-rung-tay-bac.html 39 https://atifresh.com.vn/cat-sam-huong-dan-cach-trong-valam-thuoc/ 40 https://anchanhkienkhang.com/cat-sam/ 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC- ĐIỀU DƯỠNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tên sinh viên Phan Kiều Oanh Lớp: Đại Học Dược 12A MSSV: 1752130034 Niên khóa: 2017-2022 Tên tiểu luận: Thành Phần Hố Học Và Tác Dụng Dược Lý Của Cây Cát Sâm (Callerya Speciosa (Champ.) Schot) Xác nhận sinh viên tự hoàn thành tiểu luận hướng dẫn giảng viên TP Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Dương Thị Bích 26 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên GIẢNG VIÊN CHẤM Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên 27 28 ... đề tài ? ?thành phần hóa học tác dụng dược lý chăm sóc sức khỏe người Cát Sâm? ?? (Nguyễn Thị Minh, 2015) Mục tiêu Xác định thành phần hóa học tác dụng dược lý chăm sóc sức khỏe người Cát Sâm Nội... Nội dung - Tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu thành phần hóa học Cát Sâm - Tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu tác dụng dược lý Cát Sâm chăm sóc sức khỏe người CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT... điểm nông, dược học loài nghiên cứu Cát sâm, tiếp tục nghiên cứu hóa học tác dụng sinh học để nâng cao ứng dụng loài Cát sâm sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe cho người dân

Ngày đăng: 05/06/2022, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Đậu Hà Lan (Pisum sativum) (https://bachthao.net). - Xác định thành phần hóa học và tác dụng dược lý trong chăm sóc sức khỏe con người của cây Cát Sâm
Hình 2.1. Đậu Hà Lan (Pisum sativum) (https://bachthao.net) (Trang 13)
Hình 2.2. Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr..) (www.thuocbietduoc.com.vn) - Xác định thành phần hóa học và tác dụng dược lý trong chăm sóc sức khỏe con người của cây Cát Sâm
Hình 2.2. Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osb.) Merr..) (www.thuocbietduoc.com.vn) (Trang 13)
Rễ củ Cát sâm hình trụ đều hay hai đầu thuôn nhỏ. Mặt ngoài mầu vàng nhạt đến vàng nâu, có nhiều vết nhăn dọc và rãnh ngang - Xác định thành phần hóa học và tác dụng dược lý trong chăm sóc sức khỏe con người của cây Cát Sâm
c ủ Cát sâm hình trụ đều hay hai đầu thuôn nhỏ. Mặt ngoài mầu vàng nhạt đến vàng nâu, có nhiều vết nhăn dọc và rãnh ngang (Trang 19)
Hình 4.1. Cây Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.) Schot) - Xác định thành phần hóa học và tác dụng dược lý trong chăm sóc sức khỏe con người của cây Cát Sâm
Hình 4.1. Cây Cát sâm (Callerya speciosa (Champ.) Schot) (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w