Luật Lao động 2019 Trình bày khái niệm, đặc điểm và phân loại thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của BLLĐ 2019? Bài tập về sa thải

14 30 1
Luật Lao động 2019 Trình bày khái niệm, đặc điểm và phân loại thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của BLLĐ 2019? Bài tập về sa thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 (4 điểm) Trình bày khái niệm, đặc điểm và phân loại thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo quy định của BLLĐ 2019? 1 Khái niệm + Thời giờ làm việc chính là khoảng thời gian cần và đủ để NLĐ hoàn thành định mức lao động hoặc khối lượng công việc đã được giao + Thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian cần thiết để NLĐ tái sản xuất sức lao động đã hao phí nhằm đảm bảo quá trình lao động được diễn ra liên tục 2 Đặc điểm Thời giờ làm việc + Là k Sa thải là hình thức kỷ luật được quy định trong Bộ luật lao động được NSDLĐ áp dụng đối với NLĐ bằng cách đơn phương chấm dứt HÐLĐ, buộc NLĐ phải nghỉ việc không phụ thuộc vào hiệu lực của HĐLĐ khi NLĐ vi phạm một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 85 BLLĐ và đã đựợc quy định trong nội quy đơn vị.

Họ tên : Lớp: \ BÀI KIỂM TRA MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Câu (4 điểm): Trình bày khái niệm, đặc điểm phân loại thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo quy định BLLĐ 2019? Khái niệm: + Thời làm việc khoảng thời gian cần đủ để NLĐ hoàn thành định mức lao động khối lượng công việc giao + Thời nghỉ ngơi khoảng thời gian cần thiết để NLĐ tái sản xuất sức lao động hao phí nhằm đảm bảo q trình lao động diễn liên tục Đặc điểm: - Thời làm việc: + Là khoảng thời gian định, người lao động phải có mặt địa điểm làm việc vào thời gian - Thời nghỉ ngơi: + Là khoảng thời gian định, người lao động khơng phải có mặt, khơng phải thực nghĩa vụ lao động, có quyền sử dụng thời gian theo ý muốn thân Phân loại: - Thời làm việc: + Thời làm việc bình thường: Ở Việt Nam, việc quy định khung tối đa thời làm việc NLĐ xác định “không ngày 48 tuần” (khoản Điều 105 BLLĐ năm 2019) Trong trường hợp quy định thời gian làm việc theo tuần thời làm việc bình thường khơng 10 ngày không 48 tuần Để đảm bảo quyền nghỉ ngơi NLĐ, Nhà nước khuyến khích NSDLÐ thực tuần làm việc 40 Theo quy định pháp luật hành, đối tượng áp dụng thời làm việc rút ngắn giảm từ đến làm việc ngày tùy trường hợp cụ thể Chẳng hạn NLĐ làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm theo danh mục thời gian làm việc tối đa không 6giờ/ngày, lao động nữ làm công việc nặng nhọc độc hại, mang thai từ tháng thứ trở lên giảm bớt làm việc/ngày, thời gian lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi nghỉ 60 phút/ngày (khoản Điều 137 BLLĐ năm 2019) Đối với lao động 15 tuổi thời làm việc không giờ/ngày 20 giờ/tuần (khoản Điều 146 BLLĐ năm 2019) Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động việc rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian (khoản Điều 148 BLLĐ năm 2019) + Thời làm thêm: Thời làm thêm thời làm việc NLĐ phạm vi thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thoả ước lao động tập thể theo nội quy lao động, NLĐ NSDLĐ thỏa thuận Về hình thức, dễ nhận thấy việc quy định làm thêm mâu thuẫn với ý nghĩa nguyên tắc bảo vệ NLĐ, song làm thêm nhìn nhận nhu cầu tất yếu khách quan lợi ích hai bên chủ thể quan hệ lao động Do vậy, pháp luật lao động Việt Nam hầu hết pháp luật nước quy định thời làm thêm gắn liền với điều kiện khắt khe, nhằm tránh lạm dụng từ NSDLĐ Nhữmg quy dịnh thời làm thêm tập trung vào điều kiện làm thêm, số phép huy động làm thêm, lương làm thêm trường hợp không phép huy động làm thêm Điều 107 BLLĐ năm 2019 quy định điều kiện huy động làm thêm bao gồm: 1) Phải đảm bảo sư đồng ý NLĐ; 2) Bảo đảm số làm thêm NLĐ không 50% số làm việc bình thường 01 ngày Trường hợp áp dụng thời làm việc bình thường theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày, không 40 01 tháng; 3) Bảo đảm số làm thêm NLĐ không 200 01 năm, trừ số trường hợp định Những trường hợp đặc biệt phép huy động làm thêm tới 300 giờ/năm quy định chặt chẽ ngành nghề, công việc thuộc trường hợp cấp bách Trong số trường hợp đặc biệt, NSDLĐ có quyền u cầu NLĐ làm thêm vào ngày mà không giới hạn số làm thêm NLĐ khơng từ chối Đó thực lệnh động viên, huy động đảm bảo nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình trạng khẩn cấp thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng nguười, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thảm hoạ trừ trường hợp có ảnh hưởng tới tính mạng, sức khoẻ NLĐ theo quy định Khi tổ chức làm thêm cho NLÐ, NSDLĐ phải thỏa thuận với NLĐ phải đảm bảo số thời làm thêm quy định ngày, tuần, ngày liên tục tuần, quy đinh thời nghỉ ngơi, quy định cấm hạn chế làm thêm số đối tượng đảm bảo chế độ trả lương làm thêm cho NLĐ NSDLĐ không phép huy động làm thêm phụ nữ có thai từ tháng thứ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, NLĐ khuyết tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên Đối với NLĐ chưa thành niên, NSDLD phép huy động làm thêm số ngành nghề, công việc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định Trên thực tế, pháp luật không cho phép hạn chế huy động làm thêm số đối tượng song có trường hợp NLĐ muốn làm thêm nhận đồng ý từ NSDLD Trong trường hợp này, thoả thuận làm thêm bị coi bất hợp pháp, NSDLD xác định vi phạm pháp luật lao động + Thời làm việc ban đêm: Thời làm việc ban đêm khoảng thời gian làm việc ấn định tuỳ theo vùng khí hậu, yếu tố khí hậu có ánh huởng đến độ dài thời gian đêm Ở Việt Nam trước quy định theo khung phụ thuộc vào thời tiết khu vực phía Bắc Nam Theo quy định pháp luật hành thời làm việc ban đêm xác định chung khung từ 22 đến sáng hơm sau Làm việc vào ban đêm có ảnh hưởng, biến đổi định đến tâm sinh lí NLĐ, làm giảm khả đề kháng thể, tạo điều kiện cho phát triển tình trạng bệnh lí (nếu có) Điều dẫn đến nhu cầu bảo bù đắp hao phí sức lao động cao so với làm việc vào ban ngày Vì vậy, pháp luật quy định NLĐ làm việc vào ban đêm trả thêm tiền lương so với công viec làm vào ban ngày Mặt khác, với ảnh hưởng định việc làm thêm sức khỏe NLĐ nên pháp luật Việt Nam hầu quy định hạn chế làm đêm số đối tượng, với lao động nữ người chưa thành niên Tổ chức Lao động quốc tế có công ước làm việc đêm lao động nữ, công ước làm đêm lao động chưa thành niên Theo pháp luật Việt Nam, đối tượng cấm hạn chế huy động làm thêm đối tượng cấm hạn chế làm đêm (các điều 137, 144, 160 BLLD năm 2019) + Thời làm việc linh hoạt: Thời làm việc linh hoạt khái niệm tương đối Việt Nam Dưới góc độ nghiên cứu, khái niệm đuợc nhiều nhà nghiên cứn đề cập góc độ khác Tuy nhiên, đa số nhà khoa học thống với chất đặc trưng thời làm việc linh hoạt Theo đó, thời làm việc linh hoạt việc quy định hình thức tổ chức lao động mà có khác độ dài thời điểm làm việc NLĐ so với thời gian làm việc thông thường quy định ngày, tuần, tháng, năm làm việc Đặc trưng thời làm việc linh hoạt co dãn, mềm dẻo độ dài thời gian thời điểm làm việc NLĐ Hình thức áp dụng tương đối phố biển người làm việc theo thời làm việc linh hoạt đặc biệt có ý nghĩa tạo điều kiện để số đối tượng lao động nữ có gia đình, lao động chưa thành niên, người cao tuổi, người có hồn cảnh cá nhân đặc biệt hay lao động có chun mơn nghiệp vụ cao có thêm hội tìm kiếm việc làm phù hợp Ở Việt Nam, thời làm việc linh hoạt quy định số truờng hợp tạo điều kiện vận dụng thời làm việc linh hoạt NLĐ làm việc theo hợp đồng không trọn thời gian (Điều 148 BLLĐ năm 2019), nhận công việc nhà làm (Điều 167 BLLĐ năm 2019), khuyến khích NSDLĐ áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt với lao động nữ (Điều 135 BLLĐ năm 2019) - Thời nghỉ ngơi + Nghỉ làm việc, nghỉ chuyển ca: Khi NLĐ làm việc liên tục ngày, ca làm việc, dẫn đến nhu cầu cần có khoảng thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý để tránh căng thẳng, mệt mỏi Người lao động làm việc liên tục giờ/ngày giờ/ngày (đối với công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại) nghỉ 30 phút, tính vào thời làm việc NLĐ làm việc vào ban đêm nghỉ 45 phút tính vào thời làm việc (Điều 109 BLLĐ) Ngoài thời nghỉ ngơi này, NLÐ làm việc ngày từ 10 trở lên, kể số làm thêm nghỉ thêm 30 phút tính vào làm việc Ngoài thời gian nghỉ này, NSDLĐ lao động quy định thời điểm quy định ngắn ghi vào nội quy lao động NSDLĐ quyền bố trí thời nghỉ linh hoạt, không thiết NLĐ phải nghỉ lúc mà bố trí luân phiên nghỉ Trong trường hợp làm theo ca, NLĐ nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác (Điều 110 BLLĐ 2019) + Nghỉ hàng tuần: Thời gian nghỉ hàng tuần khoảng thời gian pháp luật quy định cho phép NLĐ nghỉ tuần làm việc NLĐ không hưởng lương Theo pháp luật quốc tế, ngày nghỉ hàng tuần Tổ chức Lao động quốc tế quy định Công uớc số 14 năm 1921 nghỉ hàng tuần công nghiệp, Công ước số 106 năm 1957 nghỉ hàng tuần thương mại văn phịng Theo dó, tuần làm việc, NLĐ nghỉ 01 ngày làm việc tương ứng với 24 Pháp luật Việt Nam quy định tuần làm việc, NLĐ nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt, chu kì lao động khơng thể nghỉ hàng tuần NSDLĐ có trách nhiệm bảo đảm cho NLÐ nghỉ tính bình qn tháng ngày Thơng thường, NSDLĐ xếp ngày nghỉ hàng tuần cho NLĐ vào ngày cuối tuần (thứ 7, chủ nhật) phù hợp với nếp sinh hoạt chung chu kì nghỉ ngơi NLĐ Tuy nhiên, đơn vị tính chất công việc không thực nghỉ hàng tuần vào thứ 7, chủ nhật pháp luật cho phép NSDLĐ linh hoạt xếp nghỉ vào ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Trong ngày nghỉ hàng tuần, NLĐ không hưởng lương có huy động làm thêm hưởng chế độ lương làm theo + Nghỉ hàng năm: Trên phương diện quốc tế, nghỉ hàng năm quy định Công ước số 132 năm 1970 Tổ chức lao động quốc tế Theo đó, trường hợp nào, Thời gian nghỉ không tuần làm việc cho năm làm việc Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể điều kiện nghỉ, mức nghỉ năm Về điều kiện nghỉ, NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho NSDLĐ hưởng chế độ nghỉ năm, hưởng nguyên lương với mức 12, 14 16 ngày tùy theo điều kiện, môi trường hành nghề đối tượng cụ thể(điều 113 BLLĐ 2019) Số ngày nghỉ năm NLĐ cịn tính tăng theo thâm niên làm việc, năm làm việc cho NSDLĐ tính thêm ngày nghỉ(điều 114 BLLĐ 2019) NSDLĐ có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến NLĐ phải thơng báo cho NLĐ NLĐ thỏa thuận với người sử lao động nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ góp góp, tối đa năm lần Khi nghỉ năm, NLĐ làm phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà suốt ngày đường ngày từ ngày thứ trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ năm tính cho lần nghỉ năm Trong ngày nghỉ năm, kể nghỉ thêm theo thâm niên NLĐ hưởng nguyên lương Nếu NLĐ lý tạm hỗn hợp đồng thực nghĩa vụ quân sự, hết hạn hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, bị sát hại, việc, thời gian nghỉ hưu, chết mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm trả lương ngày chưa nghỉ NLĐ có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp khơng nghỉ toán tiền Khi nghỉ năm, người lao động tạm ứng trước khoản tiền tiền lương ngày nghỉ Tiền tàu xe tiền lương ngày đường hai bên thỏa thuận, NLĐ làm việc nơi xa xôi hẻo lánh (vùng núi cao, vùng sâu, hải đảo) NSDLĐ tốn (điều 113 BLLĐ 2019) + Nghỉ lễ, nghỉ tết: Pháp luật nước hầu hết có quy định ngày nghỉ lễ, tết cho NLĐ Tuy nhiên, việc quy định cụ thể quốc gia lại có khác phụ thuộc vào yếu tố lịch sử, phong tục tập quán, tôn giáo, kinh tế… Ở Việt Nam, người lao động nghỉ 11 ngày lễ, tết (Tết dương lịch ngày, âm lịch ngày, ngày chiến thắng 30/4 ngày, ngày Quốc tế lao động ngày, ngày Quốc khánh ngày, ngày giỗ tổ Hùng Vương ngày) trùng vào ngày nghỉ hàng tuần NLĐ nghỉ bù vào ngày (điều 112 BLLĐ năm 2019) Đối với người nước làm việc Việt Nam, họ nghỉ thêm 01 ngày tết cổ truyền dân tộc vào 01 ngày quốc khánh nước họ bắt hưởng nguyên lương + Nghỉ việc riêng, nghỉ khơng lương: Nghỉ việc riêng quy định nhà nước cho phép NLĐ nghỉ việc nhằm giải tình cảm cá nhân việc gia đình họ Nghỉ việc riêng dựa sở đề nghị NLĐ trường hợp giải việc hiếu giải việc hỷ hưởng nguyên lương, cụ thể: thân kết hôn nghỉ ngày, kết hôn nghỉ ngày, bố mẹ (cả bên vợ chồng cha nuôi, mẹ nuôi) chết, vợ chồng chết, chết nghỉ ngày (khoản điều 115 BLLĐ năm 2019) NLĐ nghỉ không hưởng lương ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết, bố mẹ kết hôn, anh, chị, em ruột kết Ngồi ra, NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ nghỉ không hưởng lương Câu 2: Bài tập Sa thải hình thức kỷ luật quy định Bộ luật lao động NSDLĐ áp dụng NLĐ cách đơn phương chấm dứt HÐLĐ, buộc NLĐ phải nghỉ việc không phụ thuộc vào hiệu lực HĐLĐ NLĐ vi phạm trường hợp quy định khoản Điều 85 BLLĐ đựợc quy định nội quy đơn vị Hiện nay, BLLÐ có quy định chặt chẽ nội dung liên quan đến hình thức kỷ luật lao động sa thải như: sa thải, thẩm quyền, thời hiệu, trình tự, thủ tục áp dụng Khi xem xét tính hợp pháp đinh sa thải ta cần bám sát quy định pháp luật cứ, thẩm quyền, thời hiệu, trình tự, thủ tục áp dụng Nếu định sa thải với quy định pháp luật định pháp luật, ngược lại, định sa thải trái pháp luật Đối với việc sa thải H C tình trên, sau nghiên cứu quy điịnh pháp luật lao động liệu đầu cho, nhóm em thấy việc Cơng ty X áp dụng hình thức kỷ luật sa thải H C trái với quy định pháp luật a Về sa thải: Theo Điều 125 BLLĐ 2019 hình thức sa thải áp dụng trường hợp sau : “Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc; Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 126 Bộ luật này;” Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động.” Tháng 3/2021 tra tài chi nhánh phát có dấu hiệu vi phạm, giám đốc cơng ty u cầu tạm đình cơng việc H Kết luận cho thấy, H có nhiều sai sót quản lý, nghiêm trọng dẫn đến việc kế tốn viên C tham 150 triệu đồng Đây sai sot nghiêm trọng quản lý gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp quy định khoản Điều 125 BLLĐ 2019 có để sa thải H C có hành vi tham Cơng ty 150 triệu đồng hành vi vi phạm nghiêm trọng đến kỷ luật lao động, nội quy Công ty Đây vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ lao động mà đáng C phải thực tốt Hành vi đáng bị xử lý kỷ luật nghiêm khắc Và theo quy định khoản Điều 125 BLLĐ hành vi tham tài sản doanh nghiệp để NSDLĐ áp dụng hình thức kỷ luật sa thải.Vì vậy, việc sa thải C có pháp luật Theo Điều 122 BLLĐ 2019 quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỉ luật lao động sau: “1 Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động bị xử lý kỷ luật thành viên; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp người chưa đủ 15 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 125 Bộ luật này; d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Chính phủ quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động.” Trong trường hợp công ty vi phạm điểm b, điểm c Điều 122 BLLĐ 2019, công ty sa thải sai trình tự, thủ tục sa thải H, C Trách nhiệm bồi thường thiệt hại H C Bồi thường thiệt hại vật chất quan hệ lao động nghĩa vụ NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản cho NSDLÐ hành vi vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm hợp đồng trách nhiệm gây Khác với việc xử kỷ luật việc bồi thường thiệt hại vật chất phát sinh hành vi vi phạm kỉ luật lao động NLĐ làm thiệt hại đến tài sản NSDLĐ tài sản bị thiệt hại phải thuộc quyền quản lý, sử dụng, bảo quản, lưu giữ chế biến NLĐ Trách nhiệm bổi thường thiệt hại quy định Điều 129 BLLĐ năm 2019: * Đối với H - Hành vi vi phạm kỷ luật lao động: hành vi vi phạm nội quy lao động công ty quản lý tài cơng ty - Gây thiệt hại tài sản cho NSDLÐ: gây thiệt hại cho cơng ty - Tính chất lỗi: lỗi H lỗi vô ý dẫn đến việc C thực hành vi tham ô tài sản công ty Vô ý gây thiệt hại 150 triệu cho công ty - Tuy nhiên, xem xét mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại tài sản: thiệt hại tài sản cho NSDLĐ 150 triệu, thiệt hại hậu tất yếu hành vi vi phạm H, hành vi vi phạm thiệt hại xảy mối quan hệ nội tại, khơng phải quan hệ nhân => Do vậy, trường hợp H bồi thường thiệt hại cho công ty *Đối với C - Hành vi vi phạm C: hành vi tham ô tài sản Công ty - Thiệt hại xảy ra: gây thiệt hại trực tiếp 150 triệu đồng cho công ty => Do vậy, trường hợp C phải bồi thường thiệt hại cho công ty 150triệu ... thức kỷ luật sa thải. Vì vậy, việc sa thải C có pháp luật Theo Điều 122 BLLĐ 2019 quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỉ luật lao động sau: “1 Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau:... đinh sa thải ta cần bám sát quy định pháp luật cứ, thẩm quy? ??n, thời hiệu, trình tự, thủ tục áp dụng Nếu định sa thải với quy định pháp luật định pháp luật, ngược lại, định sa thải trái pháp luật. .. (Điều 109 BLLĐ) Ngoài thời nghỉ ngơi này, NLÐ làm việc ngày từ 10 trở lên, kể số làm thêm nghỉ thêm 30 phút tính vào làm việc Ngoài thời gian nghỉ này, NSDLĐ lao động quy định thời điểm quy định ngắn

Ngày đăng: 05/06/2022, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan