1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHOÁ LUẬN QUY CHẾ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC - THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quy chế pháp lý hiện hành về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Mục lục GVHD: TS. Đồn Thị Phương Diệp Trang 1 HVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Quy chế pháp lý hiện hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Lời nói đầu 1. Lý do chọn đề tài Theo như  khoa học chứng minh, con người là một thực thể  sinh học hệ  thần kinh của con người cũng hoạt động theo chu kỳ. Bên cạnh đó các nhà khoa  học nhất trí rằng một con người bình thường phải dành ít nhất 08 giờ đồng hồ  để ngủ mỗi ngày. Như vậy, trong số 24 giờ mỗi ngày sẽ chỉ cịn lại trên dưới 16   giờ, trong đó có một số giờ giành cho làm việc, hoạt động cá nhân và hoạt động  xã hội khác Khi con người lao động đến một mức nào đó sẽ  có cảm giác mệt mỏi,  sinh lý bắt đầu xuất hiện. Đó là một cơ chế bảo vệ, như cái phanh, bắt cơ thể  ngừng hoạt động để  khỏi kiệt sức. Để  có thể  làm việc hiệu quả, người lao   động phải có thời gian nhất định giành cho nghỉ ngơi. Đó chính là giai đoạn mà  người lao động tái sản xuất sức lao động. Như vậy, thời giờ làm việc là có giới   hạn và cần có một khoảng thời gian để tái sản xuất theo luật định thì đó chính là  thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Trong số  16 giờ  cịn lại của một ngày thì con người phải giành ra một  khoảng thời gian để  làm việc nhằm mục đích để  ni sống bản than hoặc gia  đình, thời giờ cịn lại là nghỉ ngơi và các hoạt động khác. Khi con người làm đến  một thời gian nào đó khối lượng cơng việc q lớn do đó cần phải nghỉ ngơi để  giảm tải cơng việc, thư giãn cơ bắp,…  Chính vì vậy, chế  độ  thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi được hình   thành trên cơ sở cả sinh học, tâm lý và kinh tế xã hội  có liên quan đến quyền và  lợi ích thiết thực trong quan hệ lao động, được người lao động và cả  người sử  dụng lao động cùng quan tâm Từ  những mối quan hệ  lao động của con người, nên pháp luật đã đưa ra   những quy định cụ  thể  về  thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi. Việc đưa ra   những quy định như vậy, nó liên quan thiết thực đến đời sống và việc làm của  người lao động Để  hiểu rõ hơn những quy định mà pháp luật lao động quy định về  thời   giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi, người viết xin chọn đề tài: “Quy chế pháp lý  hiện hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi” làm tiểu luận kết thúc mơn  học Pháp luật lao động và an sinh xã hội với mong muốn nắm bắt cận kẽ  và   hiểu rõ hơn những quy chế pháp lý về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi mà  Bộ luật Lao động 2012 quy định từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hồn thiện  hệ thống pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu một số  vấn đề  chung về  lý luận cơ  bản  của pháp luật về  thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi được quy định tại Bộ  GVHD: TS. Đoàn Thị Phương Diệp Trang 2 HVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Quy chế pháp lý hiện hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi luật Lao động 2012. Việc nghiên cứu đề  tài nhằm đưa chúng ta có thể  hiểu  được những nội dung: ­ Khái quát chung về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ­ Sự cần thiết phải có về quy chế pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ  nghỉ ngơi ­ Đề  xuất của cá nhân hướng đến hoàn thiện quy chế  về  thời giờ  làm   việc, thời giờ nghỉ ngơi 3. Bố cục của đề tài Ngoài   phần   mở   đầu     kết   luận,   tiểu   luận     kết   cấu   thành   02  chương, cụ thể như sau: ­ Chương 1: Những vấn đề  lý luận chung về  quy chế  thời giờ làm việc,   thời giờ nghỉ ngơi ­ Chương 2: Đánh giá quy chế pháp lý về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ  ngơi và đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật GVHD: TS. Đoàn Thị Phương Diệp Trang 3 HVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Quy chế pháp lý hiện hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Chương 1 Những vấn đề lý luận chung về quy chế thời giờ làm việc, thời  giờ nghỉ ngơi được quy định trong Bộ luật Lao động 2012 1.1. Khái niệm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi là hai phạm trù mà được Bộ  luật  Lao động 2012 quy định nhưng nó có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành   quy chế khơng thể tách rời trong pháp luật lao động. Thời giờ làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi có thể  hiểu   các góc độ  khác nhau như: Khoa học, Kinh tế, Lao   động, … nhưng xét về mặt pháp lý thì có thế hiểu rằng thời giờ làm việc, thời   giờ nghỉ ngơi được định nghĩa như sau: Thời giờ  làm việc là độ  dài thời gian mà người lao động phải tiến hành  lao động theo quy định của pháp luật, theo thoả ước lao động tập thể hoặc theo   hợp đồng lao động Thời giờ  nghỉ  ngơi  là  độ  dài thời gian mà người lao động được tự  do   sử dụng ngồi nghĩa vụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc Việc nghiên cứu về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở góc độ nào đi  chăng nữa thì mục đích của việc quy định này nhằm đưa ra một khoản thời gian   hợp lý cho người lao động làm việc và có một thời gian để người lao động nghỉ  ngơi nhằm tài tạo lại sức khỏe sau những giờ làm việc hay có thời gian để tham  gia vào các mối quan hệ xã hội khác 1.2. Pháp luật hiện hành quy định về  chế  độ  thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ ngơi Hiện nay, việc quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được Bộ  luật Lao động 2012 quy định tại Chương VII, trong đó có 04 mục 14 điều cụ thể  là từ điều 104 quy định về Thời giờ làm việc bình thường đến điều 117 quy định   Thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi đối với người làm cơng việc có tính  chất đặc biệt. Để hiểu rõ hơn những quy định trong chương này, người viết xin  được đề cập một số vấn đề như sau: 1.2.1. Pháp luật hiện hành quy định về thời giờ làm việc 1.2.1.1. Thời gian làm việc bình thường Theo như  pháp luật hiện hành thì tại  điều 104 Thời giờ  làm việc bình   thường được quy định trong Bộ luật Lao động 2012 quy định: “1. Thời giờ làm việc bình thường khơng q 08 giờ  trong 01 ngày và 48  giờ trong 01 tuần.  2. Người sử  dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ  hoặc  ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ  làm việc bình thường khơng  q 10 giờ trong 01 ngày, nhưng khơng q 48 giờ trong 01 tuần .  GVHD: TS. Đồn Thị Phương Diệp Trang 4 HVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Quy chế pháp lý hiện hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc   40 giờ 3. Thời giờ làm việc khơng q 06 giờ trong 01 ngày đối với những người   làm các cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do  Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành” Theo như  quy định thì trong điều kiện làm việc bình thường người lao   động làm việc khơng q 08 giờ  trong 01 ngày và 48 giờ  trong 01 tuần. Đây là  mốc thời gian làm việc tiêu chuẩn được áp dụng cho người lao động làm việc  trong điều kiện mơi trường lao động bình thường, bao gồm những loại thời gian   được quy định tại điều 3 nghị  định 45/2013/ NĐ­CP hướng dẫn Bộ  luật Lao  động về  thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi và an toàn lao động, vệ  sinh lao   động Như  vậy, việc quy định về  01 khoảng thời gian áp dụng cho người lao   động là cơ  sở  pháp lý để  bảo vệ  quyền lợi cho người lao động, ngăn chặn   những hành vi tiêu cực của người sử  dụng lao động. Bên cạnh đó cũng nhằm   hạn chế  khơng cho người sử  dụng lao động tăng giờ  làm, giảm giờ  nghỉ  ngơi   giữa ca,… của người lao động, việc quy định về  thời giờ  làm việc nhằm đảm  bảo sức khỏe cho người lao động Tại khoản 2 điều này quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người  sử  dụng lao động thỏa thuận với người lao động để  có một thời giờ  làm việc  hợp lý phù hợp với tính chất của cơng việc, trên cơ sở quy định này đã góp phần   khuyến khích giảm giờ làm cho người lao động đảm bảo tăng cường sức khỏe  cũng như đời sống tinh thần cho người lao động Hiện nay, tất cả  các nước trên thế  giới đều tơn trọng người lao động   cũng như  bảo vệ  người lao động đang làm việc. Do đó, tại khoản 3 điều này  thể hiện khi người lao động làm việc trong mơi trường độc hại, nặng nhọc do   Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành thì   làm việc 06 giờ trong 01 ngày 1.2.1.2. Theo điều 105 Giờ làm việc ban đêm được quy định: “Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hơm sau” Thời giờ làm việc ban đêm là thời giờ làm việc từ 22 giờ đến 06 gờ sáng   hơm sau hoặc từ 21 giờ đến 05 giờ tùy theo vùng khí hậu1 và khi người lao động  làm việc trong khoản thời gian này thì được hưởng phụ cấp làm thêm.  1 Điểm b, khoản 2 Mục II Ngun tắc và căn cứ tính chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ của  thơng tư  lien tịch số  08/2005/TTLT­BNV­BTC hướng dẫn thực hiện chế  độ  trả  lương làm việc vào ban đêm,  làm thêm giờ đối với cán bộ, cơng chức, viên chức GVHD: TS. Đồn Thị Phương Diệp Trang 5 HVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Quy chế pháp lý hiện hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi định: 1.2.1.3  Theo điều 106 Làm thêm giờ  được Bộ  luật Lao động 2012 quy   “1. Làm thêm giờ  là khoảng thời gian làm việc ngồi thời giờ  làm việc   bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa  ước lao động tập thể  hoặc  theo nội quy lao động.  2. Người sử  dụng lao động được sử  dụng người lao động làm thêm giờ  khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:  a) Được sự đồng ý của người lao động; b) Bảo đảm số  giờ  làm thêm của người lao động không quá 50% số  giờ  làm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo  tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm khơng q 12 giờ  trong 01 ngày; khơng q 30 giờ  trong 01 tháng và tổng số  khơng q 200 giờ  trong 01 năm, trừ một số  trường hợp đặc biệt do Chính phủ  quy định thì được  làm thêm giờ khơng q 300 giờ trong 01 năm; c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ  nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử  dụng lao động phải bố trí để  người lao động được nghỉ  bù cho số  thời gian đã   khơng được nghỉ” Theo tính chất và mức độ  làm việc thì thời giờ  làm thêm của người lao  động khơng q 50% số  giờ làm việc bình thường trong 01 ngày. Trong trường   hợp người lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận làm thêm theo tuần   thì thời giờ làm việc theo tuần được tính là tổng số giờ làm việc bình thường và  số giờ làm thêm khơng q 12 giờ trong 01 ngày; khơng q 30 giờ trong 01 tháng  và tổng số khơng q 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do  Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ khơng q 300 giờ trong 01 năm2 1.2.1.4. Theo điều 107 Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt: “Người sử dụng lao động có quyền u cầu người lao động làm thêm giờ  vào bất kỳ  ngày nào và người lao động khơng được từ  chối trong các trường   hợp sau đây: 1. Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ  quốc phịng,   an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phịng, an ninh theo quy định của pháp  luật; 2. Thực hiện các cơng việc nhằm bảo vệ  tính mạng con người, tài sản  của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phịng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai,  hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa” Với những điều kiện khách quan, thì người sử dụng lao động có thể  u  cầu người lao động làm thêm giờ  (trừ  những loại thời giờ làm thêm được quy   định tại Điều 4 Nghị định 45/2013/NĐ­CP hướng dẫn Bộ luật Lao động về thời   làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi và an toàn lao động, vệ  sinh lao động) bất kỳ  2 Điều 4 Nghị định 45/2013/NĐ­CP hướng dẫn Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an  toàn lao động, vệ sinh lao động GVHD: TS. Đoàn Thị Phương Diệp Trang 6 HVTH: Nguyễn Thanh Tuấn Quy chế pháp lý hiện hành về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi vào ngày nào, dù là ngày làm việc bình thường hay ngày nghỉ và người lao động   khơng được từ chối trong hai trường hợp: + Thứ nhất, thực hiện lệnh động viên, huy động đảm bảo nhiệm vụ quốc   phịng, an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phịng, an ninh theo quy định  của pháp luật; + Thứ  hai, Thực hiện các cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng con người,   tài sản của cơ quan, tổ  chức, cá nhân trong phịng ngừa và khắc phục hậu quả  thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa; Những trường hợp cấp bách nêu trên vừa liên quan đến đơn vị  sử  dụng   lao động, vừa giải quyết những vấn đề  quan trọng đối với Nhà nước mà mỗi   cơng dân đều phải có nghĩa vụ thực hiện. Trong nhiều trường hợp có thể  phải  thực hiện vơ điều kiện, khơng hạn chế về thời gian Với những tính chất đặc biệt thì trong một số  trường hợp làm thêm giờ  này khơng có sự đồng ý của người lao động nhưng người sử dụng lao động vẫn  phải đảm bảo số  thời giờ  làm thêm và các quyền lợi cho người lao động theo  quy định tại điều 106 Bộ luật Lao động 2012 1.2.2. Pháp luật hiện hành quy định về  thời giờ  nghỉ  ngơi có hưởng   lương 1.2.2.1. Quy định về nghỉ ngơi trong giờ làm việc và nghỉ chuyển ca ­ Theo điều 108 Nghỉ trong giờ làm việc quy định: “1. Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy định tại  Điều 104 của Bộ luật này được nghỉ  giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ  làm việc 2. Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít   nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm việc 3. Ngồi thời gian nghỉ  giữa giờ  quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều   này, người sử  dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ  ngắn và ghi vào   nội quy lao động” Về  mặt sinh học của người lao động, thì sau khoảng thời gian làm việc  liên tục 08 giờ  hoặc 06 giờ  lúc này người lao động tập trung cao độ  để  thực  hiện làm việc nên sức khỏe của người lao động giảm sút vì thế  mà luật định  đưa ra một khoảng thời gian để người lao động có thời gian thư giãn thần kinh,  cơ bắp, thực hiện cơng việc có hiệu quả Theo khoản 2 của điều này và điều 5 Nghị  định 45/2013/NĐ­CP hướng   dẫn Bộ  luật Lao động về  thời giờ  làm việc, thời giờ  nghỉ  ngơi và an tồn lao   động, vệ sinh lao động thì thời gian nghỉ trong giờ làm việc của người lao động  tùy thuộc vào người lao động làm việc theo thời gian ban ngày hay ban đêm.  Theo đó, người lao động được nghỉ  giữa giờ  ít nhất 30 phút nếu làm việc ban   ngày và nghỉ 45 phút nếu làm việc ban đêm. Việc quy định này là một quy định   mở cho người lao động và người sử dụng lao động, họ có thể thương lượng kéo  dài thời điểm nghỉ ngơi. Thời điểm nghỉ ngơi do người sử dụng lao động quyết  GVHD: TS. Đồn Thị Phương Diệp Trang 7 HVTH: Nguyễn Thanh Tuấn ...  hiểu rõ hơn những? ?quy? ?định mà? ?pháp? ?luật lao động? ?quy? ?định? ?về ? ?thời   giờ? ?làm? ?việc? ?và? ?thời? ?giờ? ?nghỉ? ?ngơi,  người viết xin chọn đề tài: ? ?Quy? ?chế? ?pháp? ?lý? ? hiện? ?hành? ?về? ?thời? ?giờ? ?làm? ?việc, ? ?thời? ?giờ? ?nghỉ? ?ngơi? ??? ?làm? ?tiểu? ?luận? ?kết thúc môn ... ­ Sự cần thiết phải có? ?về? ?quy? ?chế? ?pháp? ?luật? ?về? ?thời? ?giờ? ?làm? ?việc, ? ?thời? ?giờ? ? nghỉ? ?ngơi ­ Đề  xuất của cá nhân hướng đến hồn thiện? ?quy? ?chế ? ?về ? ?thời? ?giờ ? ?làm   việc, ? ?thời? ?giờ? ?nghỉ? ?ngơi 3. Bố cục của đề tài... Quy? ?chế? ?pháp? ?lý? ?hiện? ?hành? ?về? ?thời? ?giờ? ?làm? ?việc, ? ?thời? ?giờ? ?nghỉ? ?ngơi Chương 1 Những vấn đề? ?lý? ?luận? ?chung? ?về? ?quy? ?chế? ?thời? ?giờ? ?làm? ?việc, ? ?thời? ? giờ? ?nghỉ? ?ngơi? ?được? ?quy? ?định trong Bộ luật Lao động 2012 1.1. Khái niệm? ?về? ?thời? ?giờ? ?làm? ?việc, ? ?thời? ?giờ? ?nghỉ? ?ngơi

Ngày đăng: 09/09/2022, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w