Tiểu luận Dân sự: Nội dung của quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015

24 29 0
Tiểu luận Dân sự: Nội dung của quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Khái quát về sở hữu và quyền sở hữu 1. Khái quát về sở hữu Nguồn gốc của sở hữu: Con người chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng còn hạn chế nhưng người nguyên thủy đã biết chiếm giữ hoa quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Tuy nhiên, ở thời kỳ bình minh của lịch sử xã hội loài người chưa có sự phân biệt rõ rệt về khái niệm sở hữu đối với tư liệu sản xuất và sức lao động. Sở hữu được hiểu chính là việc chiếm hữu những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (ngày nay còn gồm cả những tư liệu sản xuất) của xã hội loài người. Trên cơ sở phân tích các hình thái kinh tế xã hội, C.Mác đã chỉ ra rằng bất cứ nền sản xuất nào cũng là việc con người chiếm hữu những đối tượng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định. Vì vậy, sở hữu là một phạm trù kinh tế. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển của các hình thái kinh tế xã hội mà quan hệ sở hữu là trở lên khác nhau. Toàn bộ những quan hệ sở hữu chủ yếu trong một xã hội hợp thành chế độ sở hữu của xã hội đó; mặt khác, mỗi một nhóm quan hệ sở hữu có cùng tính chất lại tạo thành một hình thức sở hữu. Do vậy, chúng ta thấy rằng tương ứng với mỗi phương thức sản xuất có một chế độ sở hữu thích ứng phù hợp với phương thức sản xuất đó và hình thái kinh tế xã hội đó. Mỗi chế độ sở hữu có thể tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các hình thức sở hữu này có vai trò và vị trí khác nhau như thế nào là tùy thuộc vào tính chất của từng chế độ xã hội. Toàn bộ những quan hệ sở hữu chủ yếu trong một xã hội hợp thành chế độ sở hữu của xã hội đó; mặt khác, mỗi một nhóm quan hệ sở hữu có cùng tính chất lại tạo thành một hình thức sở hữu. Do vậy, chúng ta thấy rằng tương ứng với mỗi phương thức sản xuất có một chế độ sở hữu thích ứng phù hợp với phương thức sản xuất đó và hình thái kinh tế xã hội đó. Mỗi chế độ sở hữu có thể tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Các hình thức sở hữu này có vai trò và vị trí khác nhau như thế nào là tùy thuộc vào tính chất của từng chế độ xã hội. Khái niệm sở hữu Theo nghĩa chung: Sở hữu được hiểu chính là việc chiếm hữu những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (ngày nay còn gồm cả những tư liệu sản xuất) của xã hội loài người. Theo góc độ kinh tế: Sở hữu là phạm trù kinh tế dùng để chỉ tình trạng tài sản thuộc về chủ thể xác định thông qua việc chủ thể đó nắm giữ, khai thác, thụ hưởng lợi ích từ tài sản nhằm thực hiện quyền làm chủ của mình đối với tài sản. Theo góc độ xã hội: Sở hữu là việc chủ thể được làm chủ đối với của cải và các lợi ích vật chất thuộc về mình và loại trừ sự tác động, xâm phạm của người khác đối với các của cải, lợi ích đó. Qua đó, ta thấy được quan hệ sở hữu là quan hệ giữa người người trong quyền chiếm hữu những của cải, vật chất trong xã hội, chỉ rõ những của cải, vật chất đó thuộc về ai và do ai chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Tính chất của sở hữu Mang tính chủ thể, xác lập mối quan hệ đối với tài sản. Là nhu cầu khách quan, đảm bảo cho sự tồn tại của con người và sự vận hành của xã hội loài người. Sở hữu gắn liền với kinh tế xã hội: sở hữu nào thì cơ chế kinh tế ấy và nơi nào không có hình thái sở hữu nào, thì nơi đó cũng không thể có sự sản xuất nào cả, do đó không có xã hội nào cả. Có thể nói tính chất, vai trò của sở hữu vô cùng quan trọng. 2. Khái quát về quyền sở hữu Nguồn gốc của quyền sở hữu Quá trình tồn tại của xã hội loài người luôn gắn liền với sự phân hóa tài sản trong việc chiếm giữ những của cải vật chất. Cùng với đó là sự phân chia giai cấp, và những người có quyền thế trong xã hội thấy rằng, chỉ điều hành xã hội bằng phong tục tập quán sẽ không có lợi cho mình nên cần phải có một bộ máy bạo lực với pháp luật là công cụ để bảo vệ sự chiếm hữu của cải vật chất cho mình và cho giai cấp mình. Có thể khẳng định rằng, quan hệ sở hữu chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định và nó tồn tại như một yếu tố khách quan trong xã hội.

VIÊN KIÊM SAT NHÂN DÂN TÔI CAO TRƯƠNG ĐAI HOC KIÊM SAT HA NÔI ooo000ooo TIÊU LUÂN MÔN: LUÂT DÂN SỰ Đê 16: Nội dung quyên sở hữu theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Ho va tên: Lơp: MSSV: Ha Nội - Thang 11, năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 B NỘI DUNG I Khái quát sở hữu quyền sở hữu Khái quát sở hữu Khái quát quyền sở hữu II Nội dung quyền sở hữu 10 Quyền chiếm hữu 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình .10 1.3 Nội dung quyền chiếm hữu 13 Quyền sử dụng .15 2.1 Định nghĩa, nội dung quyền sử dụng 15 2.2 Phân loại quyền sử dụng 16 2.3 Một số lưu ý 16 Quyền định đoạt 18 3.1 Nội dung quyền định đoạt 18 3.2 Một số lưu ý 18 3.3 Phân loại .19 3.3 Hạn chế quyền định đoạt 20 C KẾT LUẬN 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A MỞ ĐẦU Lý chon đề tai Từ sau dành độc lập, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ dân phù h ợp v ới giai đo ạn cụ thể Các văn pháp luật ban hành th ời kỳ th ường có hình thức pháp luật cao, có nhiều nội dung phù h ợp v ới yêu cầu phát tri ển kinh tế - xã hội theo đường lối đổi Tuy nhiên, so v ới nhu c ầu c giao lưu dân xã hội cho thấy cịn khơng nh ững v ấn đề có ý nghĩa quan hệ dân chưa pháp luật ều ch ỉnh đ ầy đ ủ như: Các quan hệ sở hữu tài sản, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân s ự Bên cạnh nhiều quy định văn pháp luật hành v ề dân s ự khơng cịn phù hợp Đó vấn đề gây khơng khó khăn cho vi ệc b ảo v ệ quyền dân lợi ích đáng cá nhân, pháp nhân nh chủ thể khác Trước tình hình thực tế đó, Nhà nước ta ban hành Bộ lu ật dân nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ ch ức, l ợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo đảm bình đ ẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật ch ất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã h ội Trong pháp luật dân nhiều nước giới Việt Nam, chế định quyền sở hữu vấn đề bản, quan trọng Nó tiền đề vật chất cho phát triển kinh tế, m ức đ ộ x mà pháp luật cho phép chủ thể thực trình, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Với vai trị trung tâm vậy, nhà nước sử dụng pháp luật công cụ pháp lý hữu hiệu để thừa nhận, bảo vệ quyền chống l ại hành vi vi phạm quyền chủ sở hữu Với việc Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2017, việc nghiên c ứu n ội dung quyền sở hữu theo BLDS năm 2015 ph ần nêu làm rõ đ ược điểm bảo vệ quyền sở hữu theo BLDS năm 2015, đồng th ời đóng góp thêm vấn đề lý luận đánh giá việc áp dụng quy ền s hữu thực tế Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu nội dung quyền s h ữu theo quy đinh BLDS 2015 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nội dung quyền sở hữu theo quy định BLDS năm 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ rõ khái niệm, nội dung, phân loại quy ền s h ữu t cho thấy tầm quan trọng xã hội, đặc biệt luật pháp Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu “nội dung quyền sở hữu” quy đ ịnh t ại BLDS 2015 Phương phap nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, sở kiến th ức lý luận thực tiễn thân, nghiên cứu đề tài dựa sở ph ương pháp vật biện chứng với biện pháp: Phân tích, tổng h ợp, tham kh ảo m ột số giáo trình, tài liệu, tạp chí có liên quan B NÔI DUNG I Khai quat sở hữu va quyền sở hữu Khai quat sở hữu Nguồn gốc sở hữu: - Con người tồn phát triển có sở v ật chất định Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội loài ng ười, ý th ức v ề xã hội, cộng đồng hạn chế người nguyên thủy biết chiếm giữ hoa tự nhiên, chim thú săn bắt được, công c ụ lao động gi ản đ ơn để phục vụ cho nhu cầu Tuy nhiên, th ời kỳ bình minh c l ịch sử xã hội lồi người "chưa có phân biệt rõ rệt khái niệm "sở hữu" tư liệu sản xuất sức lao động" Sở hữu hiểu việc chiếm hữu sản vật tự nhiên, thành lao động (ngày gồm tư liệu sản xuất) xã hội loài người Trên s phân tích hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác bất c ứ n ền s ản xu ất việc người chiếm hữu đối tượng tự nhiên ph ạm vi hình thái xã hội định Vì vậy, sở hữu ph ạm trù kinh t ế - Trải qua nhiều giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã h ội mà quan hệ sở hữu trở lên khác Toàn quan hệ sở hữu chủ yếu xã hội hợp thành chế độ sở hữu xã hội đó; mặt khác, m ỗi nhóm quan hệ sở hữu có tính chất lại tạo thành hình th ức sở hữu Do vậy, thấy tương ứng với ph ương th ức s ản xu ất có chế độ sở hữu thích ứng phù hợp với phương th ức sản xuất hình thái kinh tế - xã hội Mỗi chế độ sở h ữu có th ể t ồn t ại nhi ều hình thức sở hữu khác Các hình thức sở hữu có vai trị vị trí khác tùy thuộc vào tính chất chế độ xã hội Toàn quan hệ sở hữu chủ yếu xã hội hợp thành ch ế độ sở h ữu xã hội đó; mặt khác, nhóm quan hệ sở h ữu có tính ch ất lại tạo thành hình thức sở hữu Do vậy, th t ương ứng với phương thức sản xuất có chế độ sở hữu thích ứng phù h ợp v ới phương thức sản xuất hình thái kinh tế - xã hội M ỗi ch ế đ ộ s h ữu tồn nhiều hình thức sở hữu khác Các hình th ức s h ữu có vai trị vị trí khác tùy thuộc vào tính chất chế độ xã hội Khai niệm sở hữu - Theo nghĩa chung: Sở hữu hiểu việc chiếm h ữu nh ững sản vật tự nhiên, thành lao động (ngày gồm c ả nh ững t liệu sản xuất) xã hội lồi người - Theo góc độ kinh tế: Sở hữu phạm trù kinh tế dùng để tình trạng tài sản thuộc chủ thể xác định thông qua việc chủ thể nắm gi ữ, khai thác, thụ hưởng lợi ích từ tài sản nhằm th ực quy ền làm ch ủ c tài sản - Theo góc độ xã hội: Sở hữu việc chủ thể làm chủ cải lợi ích vật chất thuộc loại tr tác động, xâm ph ạm người khác cải, lợi ích - Qua đó, ta thấy quan hệ sở hữu quan hệ người người quyền chiếm hữu cải, vật chất xã hội, ch ỉ rõ nh ững cải, vật chất thuộc chiếm h ữu, sử d ụng, định đo ạt Tính chất sở hữu - Mang tính chủ thể, xác lập mối quan hệ tài sản - Là nhu cầu khách quan, đảm bảo cho tồn người s ự vận hành xã hội loài người - Sở hữu gắn liền với kinh tế - xã hội: sở hữu c chế kinh t ế nơi khơng có hình thái sở hữu nào, n khơng th ể có s ự sản xuất cả, khơng có xã hội - Có thể nói tính chất, vai trị sở hữu vơ quan trọng 2 Khai quat quyền sở hữu Nguồn gốc quyên sở hữu - Q trình tồn xã hội lồi người ln gắn liền với phân hóa tài sản việc chiếm giữ cải vật chất Cùng với s ự phân chia giai cấp, người có quyền xã hội th rằng, ều hành xã hội phong tục tập qn khơng có lợi cho nên c ần ph ải có máy bạo lực với pháp luật công cụ để bảo vệ s ự chi ếm h ữu cải vật chất cho cho giai cấp Có th ể khẳng đ ịnh r ằng, quan hệ sở hữu xuất xã hội phát triển đến m ột giai đo ạn định tồn yếu tố khách quan xã hội - Quyền sở hữu xuất có tồn nhà n ước pháp luật + Nhà nước sử dụng hệ thống pháp luật quy định quyền sở hữu để bảo vệ trật tự xã hội, điều tiết có hiệu quan hệ sở hữu tài sản + Dựa tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu vấn đề tài sản + Đều dựa nguyên tắc quy định hiến pháp Khái niệm quyên sở hữu - Quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở h ữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy ph ạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội - Theo nghĩa rộng: luật pháp sở hữu hệ th ống pháp luật định Với cách hiểu này, quyền sở hữu tổng hợp hệ thống quy phạm pháp luật Nhà n ước ban hành đ ể điều ch ỉnh quan h ệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt t li ệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, cải vật chất đời sống xã h ội - Theo nghĩa hẹp: mức độ xử mà pháp luật cho phép m ột ch ủ th ể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt điều kiện định Với cách hiểu này, quyền sở hữu quyền dân chủ quan loại chủ sở hữu định đối v ới tài sản cụ thể, quy định quy phạm pháp luật v ề s h ữu cụ thể - Theo phương diện khoa học luật dân sự: m ột quan h ệ pháp lu ật dân sở hữu Bởi, thân hệ s ự tác đ ộng c m ột phận pháp luật vào quan hệ xã hội (các quan hệ sở h ữu) Hi ểu theo cách này, quyền sở hữu bao gồm đủ ba yếu tố quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật dân s ự + Chủ thể quyền sở hữu: người tham gia quan hệ pháp luật dân sở hữu + Khách thể quyền sở hữu: lợi ích mà ch ủ th ể tham gia quan hệ pháp luật dân sở hữu hướng tới, cụ th ể h ơn tài sản theo quy định BLDS + Nội dung: Gồm quyền năng: quyền chiếm hữu, quy ền sử dụng quyền định đoạt tài sản - Qua phân tích trên, khái niệm quyền sở hữu sử dụng luật dân hiểu theo ba phương diện khác nhau: khoa học pháp lý, chế định luật dân khoa học luật dân tương ứng v ới quan h ệ pháp luật, xử chủ thể, chế định pháp lý Chỉ hiểu quyền sở h ữu ba tư cách hiểu hết nghĩa khái niệm quy ền s hữu Đặc điểm quyên sở hữu - Quyền sở hữu quyền luật định: Quyền luật định quy ền người, mang tính chất khách quan, có th ể hi ến pháp đạo luật Nhà nước quy định, có hiệu l ực ệt đ ối v ới t ất c ả m ọi người xã hội như: quyền sở hữu, thừa kế…… - Quyền sở hữu tài sản quyền đối vật: Quyền sở hữu xác lập tài sản, nên gọi quyền đối vật Quyền s h ữu vật quy ền trung tâm Thể hai khía cạnh: + Việc chủ thể có quyền thi hành trực tiếp quy ền tài sản + Do chủ thể có quyền tự mà khơng lệ thuộc vào ý chí - Cùng với đó, quyền đối vật thực vật nên bao gồm hai nhân tố, chủ thể có quyền đối t ượng (v ật) ch ịu quy ền tồn thực tế, khơng phụ thuộc vật n ằm “trong tay” Ví dụ: Vật quyền bảo đảm cho phép chủ thể thực quyền tài sản tài sản thu ộc s ự chi ếm h ữu c chủ thể khác (quyền theo đuổi) Khi B chiếm hữu xe máy A, m ặc dùng A k có xe máy tay nh ưng A có quy ền tr ực ti ếp đ ối v ới xe máy thơng qua việc truy địi lại tài sản - Quyền sở hữu quyền tuyệt đối: quyền sở hữu người có hiệu lực đối kháng với phần cịn lại th ế gi ới, g ồm c ả Nhà n ước hay Trong quan hệ sở hữu, có chủ sở hữu có quy ền xác đ ịnh, người khác xã hội phải có nghĩa vụ tơn tr ọng quy ền s hữu Ngồi ra, tính tuyệt đối cịn thể bất kh ả xâm ph ạm người khác tài sản thuộc quyền sở hữu h ợp pháp ch ủ s h ữu, có hiệu lực tuyệt tồn thể xã hội - Quyền sở hữu xem quyền độc nhất, thuộc chủ sở hữu tài sản Xét chất, quyền sở hữu loại vật quyền chính, sở tảng cho việc thiết lập nhiều loại vật quy ền khác Trên tài sản, thời điểm, không th ể có đ ồng th ời nhiều chủ sở hữu tương tranh với Cho dù tài sản thuộc v ề nhi ều ng ười họ đồng sở hữu chủ, có quy ền sở hữu chung đ ối v ới tài s ản, chủ sở hữu độc lập, đối kháng - Quyền sở hữu cịn có tính chất loại trừ Điều hệ hiệu lực tuyệt đối quyền sở hữu Khi người khẳng định có quyền sở h ữu tài sản, khơng có người thứ hai ch ủ s h ữu c tài sản nữa, cho dù họ trực tiếp chiếm hữu, chi phối v ới tài s ản II Nội dung quyền sở hữu Theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu bao gồm ba quyền năng: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Quyền chiếm hữu 1.1 Khai niệm - Khi BLDS 2015 ban hành, pháp luật Việt Nam lần đ ầu tiên ghi nhận khái niệm chiếm hữu Theo đó, chiếm hữu quy định Điều 179 BLDS năm 2015: “Chiếm hữu việc ch ủ th ể nắm gi ữ, chi ph ối tài s ản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản” - Quyền chiếm hữu quy định điều 186 BLDS 2015 nh sau: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí c đ ể n ắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đ ạo đ ức xã hội” - BLDS năm 2015 dùng thuật ngữ “quyền chiếm hữu” “chiếm h ữu” để quy định rạch ròi hai khái niệm Trong đời sống th ường ngày x ảy trường hợp có người chủ sở hữu nh ưng v ẫn chi ếm hữu tài sản Điều 179 BLDS năm 2015 quy định chiếm h ữu không ch ỉ hiểu quyền thuộc quyền sở hữu mà việc chủ th ể n ắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp nh chủ th ể có quy ền tài sản Căn vào chủ thể có quyền sở h ữu đối v ới tài s ản, có th ể chia thành hai loại chiếm hữu: chiếm hữu ch ủ s h ữu chiếm h ữu người chủ sở hữu Ví dụ: Ơng A dựng tường bao quanh mảnh đất thuộc sở hữu mình… 1.2 Chiếm hữu tình va chiếm hữu khơng tình Chiếm hữu tình Giống Chiếm hữu khơng tình + Đều chế định liên quan tới quyền sở hữu; + Người chiếm hữu buộc phải thực số nghĩa vụ định Chiếm hữu tình việc Chiếm hữu khơng tình chiếm hữu mà người chiếm việc chiếm hữu mà người Khai hữu có để tin chiếm hữu biết phải biết niệm có quyền tài sản khơng có quyền đối chiếm hữu (Điều 180 BLDS với tài sản chiếm hữu 2015) (Điều 181 BLDS 2015) Người chiếm hữu khơng có pháp luật tình Vấn đề pháp luật cơng nhận phap lý bảo vệ số trường Người chiếm hữu khơng có hợp: người + Có thể trở thành chủ sở hữu không pháp luật bảo vệ chiếm tài sản theo BLDS quy định; hữu + Có quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức số trường hợp pháp luật không tình trường hợp Người chiếm hữu khơng biết Bản biết việc chất chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Người chiếm hữu biết rõ tài sản chiếm hữu khơng có pháp luật Người chiếm hữu tình phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu việc chiếm hữu có yếu tố liên tục, cơng khai người chiếm hữu tình hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang lại áp dụng thời hiệu hưởng quyền: + Đối vơi bất động sản: Hậu vòng 30 năm mà không xác nhận chủ sở hữu tài phap lý sản người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai trở thành chủ sở hữu hợp pháp bất động sản Người chiếm hữu không tình buộc phải chấm dứt việc chiếm hữu thực tế tài sản, hoàn trả lại tài sản cho chủ thể có quyền tài sản, bồi thường thiệt hại có hành vi chiếm hữu bất hợp pháp gây + Đối vơi động sản: vịng 10 năm mà khơng xác nhận chủ sở hữu tài sản người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai trở thành chủ sở hữu hợp pháp động sản Tình Ngay tình trường hợp mặc Nếu người cho người trạng nhiên thừa nhận người suy chiếm hữu theo tình trạng suy đoan đoán Căn phap lý chiếm hữu khơng tình phải chứng minh Bộ luật dân 2015 - Ví dụ: + Chiếm hữu tình: A có đồng hồ đeo tay thơng qua hợp đồng mua bán v ới B, khơng biết tài sản B trộm cắp c C mà có đ ược Theo quy định trên, xảy tranh chấp việc xác định quy ền sở h ữu đ ối v ới tài sản trước pháp luật A bảo vệ quyền lợi cách rõ ràng h ơn A coi chiếm hữu tình B ởi A có c ứ rõ ràng đ ể bảo vệ quyền lợi thơng qua h ợp đ ồng v ới B Đi ều góp phần tích cực việc bảo vệ quyền lợi cho A mà không cần xét đ ến ý thức (nhận thức) A có biết hay khơng biết có r vào tr ường hợp biết đồng hồ tài sản trộm c ắp mà có + Chiếm hữu khơng tình: Gia đình A có ngơi nhà quận X, thành phố Y mà khơng sử d ụng, có khóa cửa, khơng có người trơng coi A vợ phải cơng tác n ước ngồi thời gian năm Trong thời gian này, B bẻ khóa vào nhà c A sinh sống người chủ thực B đưa mẹ C từ quê lên nói với C mua ngơi nhà Trường hợp B ng ười chi ếm hữu k tình B biết rõ nhà không ph ải c B bi ết khơng có quyền với ngơi nhà - Ngoai ra, người ta cịn dùng yếu tố như: tính cơng khai, tính liên tục để phân loại chiếm hữu Trong điều kiện định, việc chiếm hữu liên tục (Điều 190), công khai (Điều 191) kho ảng th ời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản người chiếm hữu khơng có pháp luật nh ưng tình đ ược hưởng quyền xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Họ trở thành ch ủ sở hữu tài sản kể từ thời điểm chiếm hữu 1.3 Nội dung quyền chiếm hữu - Điều 186 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài s ản khơng trái pháp luật, đạo đức xã h ội" T đó, chiếm h ữu thể hai yếu tố nắm giữ, cầm nắm chi phối mặt pháp lý tài sản - Sự “cầm nắm tay”, “có tay” tài sản cịn g ọi chi ếm hữu thực tế tài sản chưa pháp luật công nh ận chi ếm h ữu hợp pháp, khơng chứng minh tính minh bạch tính h ợp pháp cầm nắm Việc chiếm hữu thực tế tài sản minh bạch, cơng khai, liên tục chứng minh chi ếm h ữu v ật ch ưa chưa coi chiếm hữu hợp pháp - Nếu trước quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản; Bộ luật Dân 2015 lại khẳng định quy ền chiếm h ữu quyền nắm giữ, chi phối tài sản So với quản lý chi ph ối r ộng h ơn, bao hàm việc quản lý Việc chi phối hiểu trường h ợp tài sản chuyển giao sang cho chủ thể khác cầm giữ, quản lý ch ủ s h ữu v ẫn tiếp tục chi phối tài sản Bởi suy cho tài s ản v ẫn c chủ sở hữu nên họ có quyền giám sát, chi phối tài sản h ọ điều h ợp lý - Tình huống: Anh A chủ homestay, anh A cho anh B thuê homestay để anh B nghỉ ngơi ngày Trong trường h ợp ng ười có quyền chiếm hữu homestay? Trả lời: Trong trường hợp hai người có quy ền chiếm h ữu; anh A người chi phối tài sản, giao homestay cho anh B qu ản lý tài sản anh A, anh A ng ười chi ếm h ữu v ề m ặt pháp lý Còn anh B người nắm giữ tài sản, anh B thuê ng ười n ắm gi ữ, sử dụng quản lý homestay thời hạn thuê ch ủ homestay, anh người chiếm hữu thực tế - Quyền chiếm hữu quyền quyền sở h ữu nên quy ền chiếm hữu kết quyền sở hữu mang lại, đặc biệt thông qua việc nắm giữ, chi phối Bên cạnh đó, nhiều quy định BLDS xuất phát t tình trạng chiếm hữu chủ thể mà qua xác lập quyền sở h ữu đ ối với vật - chiếm hữu coi điều kiện để xác lập quy ền, nh quy định: xác lập quyền sở hữu vật vô chủ, vật không xác đ ịnh đ ược ch ủ sở hữu; xác lập quyền sở hữu vật bị chơn giấu, bị chìm đ ắm ch ưa tìm thấy,… Quyền sử dụng 2.1 Định nghĩa, nội dung quyền sử dụng - Theo từ điển từ ngữ Việt Nam Nguyễn Lân, “s dụng” hiểu “dùng vào việc đó” theo nghĩa thông th ường, quyền sử dụng hiểu quyền khai thác công dụng, khai thác nh ững l ợi ích vật chất, lợi ích tinh thần tài sản phạm vi pháp lu ật cho phép - Nội dung quyền sử dụng quy định Điều 189 Bộ luật Dân 2015 sau: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, h ưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản; Quyền sử dụng chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật” - Có thể hiểu cách đơn giản quyền sử dụng việc khai thác việc hưởng lợi ích từ khối tài sản khai thác Cũng xét quyền chiếm hữu, quyền sử dụng khơng thuộc chủ sở h ữu tài sản mà thuộc người chủ sở hữu chủ sở hữu giao quyền theo quy định pháp luật - Ví dụ: việc cho người khác thuê nhà để hưởng lợi tức; việc cho thuê xe máy, ô tô để kiếm lợi nhuận - Pháp luật dân quy định quyền sử dụng quyền khai thác công dụng hưởng lợi tức, hoa lợi từ tài sản Quy ền sử dụng có th ể đ ược chuy ển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp lu ật Con người dựa tính vốn có tài sản để khai thác nh ững l ợi ích v ật chất lợi ích tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu đ ời s ống sản xuất, kinh doanh Việc khai thác lợi ích vật chất cịn đ ược hi ểu bao gồm việc thu nhận hoa lợi mà tài sản mang lại + Khai thác công dụng tài sản đưa sử dụng trực tiếp tính năng, cơng dụng, lợi ích vật chất tài sản để ph ục vụ cho nhu cầu riêng chủ thể + Hưởng hoa lợi, lợi ích từ tài sản trường hợp tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh để phát sinh hoa lợi l ợi nhuận Ví d ụ: xây nhà đ ể cho thuê, làm nhà nghỉ; nuôi bị lấy sữa, ni gà lấy thịt, trứng - Điều 189 BLDS 2015: “Quyền sử dụng chuy ển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật” Ví dụ: A chủ sở hữu nhà; A cho B thuê năm với giá 10 triệu đ ồng/tháng Trong thời hạn th, B người có quyền s dụng ngơi nhà b ởi B chủ sở hữu có thỏa thuận v ới chủ s h ữu nhà anh A để sử dụng tài sản 2.2 Phân loại quyền sử dụng - Quyền sử dụng chủ sở hữu: Đối với quyền sử dụng chủ s hữu, chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí riêng ch ứ khơng phải hỏi ý kiến người khác việc s d ụng không đ ược gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người khác - Quyền sử dụng người chủ sở h ữu: người chủ sở hữu sử dụng tài sản theo th ỏa thuận v ới ch ủ s hữu theo quy định pháp luật 2.3 Một số lưu ý - Việc sử dụng tài sản chủ sở hữu: Căn pháp lý Điều 190 BLDS 2015 quy định: “Chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí c không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích qu ốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp ng ười khác”.V ề nguyên tắc, quyền sử dụng tài sản chủ sở hữu không bị h ạn chế bị pháp luật hạn chế theo nguyên tắc chung pháp luật; s ự h ạn ch ế quyền sử dụng tồn lý đặc thù pháp lu ật chuyên ngành, trật tự xã hội lí bảo tồn, bảo tàng C ụ th ể: Không s ửa ch ữa nhà xếp vào di tích quốc gia, sử dụng cho mục đích đ ể ở, phục vụ thường lãm văn hóa, khơng dùng đ ể cho th nhà tr ọ hay mục đích khác; đất đai cấp bị giới hạn mục đích sử dụng, khơng tự ý thay đổi mục đích sử dụng đất, có th ể trồng tỉa lo ại cây, cấm trồng thuốc phiện - Người chủ sở hữu chuyển quyền sử dụng tài sản thông qua hợp đồng, cho thuê, cho mượn, ủy quyền quản lý sử dụng, cầm cố có thỏa thuận cho sử dụng tài sản dùng làm vật cầm c ố Người chủ sở hữu (người cầm cố, mượn, ủy quyền,…) s dụng tài s ản mục đích, tính năng, cơng dụng, phương th ức nh thỏa thu ận với chủ sở hữu quy định pháp luật - Người chiếm hữu khơng có tình , có quyền sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản th ời gian chiếm h ữu cho đ ến bị chủ sở hữu đòi lại tài sản biết chiếm h ữu khơng có - Người khác sử dụng tài sản số trường hợp pháp luật quy định giới hạn cụ thể Quyền sử dụng tài sản bị trưng dụng trường hợp lý an ninh, quốc phịng hay nh ững u cầu bách đặt xã hội cứu đói, cứu n ạn bão, l ụt, động đất, Như vậy, Quyền sử dụng tài sản quyền quan trọng có ý nghĩa thực tế chủ sở hữu Ch ủ sở h ữu có tồn quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản theo ý chí tuỳ nghi Chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu hợp pháp) phép s dụng tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu sinh ho ạt ho ặc s ản xuất, kinh doanh việc sử dụng khơng gây thi ệt h ại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quy ền, l ợi ích h ợp pháp người khác, không trái với đạo đức chung c xã h ội Thông thường, chủ sở hữu trực tiếp sử dụng tài sản có th ể đ ược chuyển giao cho người khác sở hợp đồng h ợp pháp ch ủ s hữu Quyền định đoạt 3.1 Nội dung quyền định đoạt - Điều 192 Bộ luật Dân năm 2015: “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản” Ví dụ: Anh A tặng cho anh B ô tô thuộc quy ền s h ữu c Khi anh A coi chuy ển đổi quy ền s h ữu c đ ối v ới ô tô sang anh B + Định đoạt thực tế việc chủ thể hành vi định tồn thực tế tài sản Việc định đoạt thực tế thường th ực hành vi vật chất tác động tới thể tài sản, làm cho tài sản khơng cịn tồn thực tế khơng cịn nằm tay ch ủ Ví d ụ: từ bỏ, tiêu hủy tài sản,… + Định đoạt pháp lý việc chủ thể có quyền chuyển giao tài sản quyền sở hữu tài sản cho người khác thơng qua giao d ịch có nội dung chuyển quyền sở hữu tài sản, thông qua h ợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho,… Hệ pháp lý việc thực quy ền đ ịnh đoạt làm chấm dứt quyền sở hữu tài sản + Từ bỏ quyền sở hữu tài sản hình thức định đoạt số phận pháp lý tài sản; Điều 239 Bộ luật dân 2015 có quy định: “Chủ sở hữu tự chấm dứt quyền sở hữu tài sản cách tun bố cơng khai thực hành vi chứng tỏ việc t bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản đó; Đối v ới tài s ản mà việc từ bỏ tài sản gây hại đến trật tự, an tồn xã hội, nhiễm mơi trường việc từ bỏ quyền sở hữu phải tuân theo quy định pháp lu ật” 3.2 Một số lưu ý - Không phải trường hợp chủ sở hữu có quy ền đ ịnh đoạt tài sản Để thực quyền định đoạt tài sản phải đáp ứng số điều kiện quy định Điều 193 Bộ lu ật dân s ự 2015: “Việc định đoạt tài sản phải người có l ực hành vi dân s ự th ực không trái quy định pháp luật; Trường h ợp pháp luật có quy đ ịnh trình tự, thủ tục định đoạt tài sản phải tuân theo trình tự, th ủ tục đó” - Điều kiện việc thực quyền định đoạt, ch ủ th ể, nội dung định đoạt trình tự, thủ tục: + Về chủ thể: Việc định đoạt tài sản phải người có l ực hành vi dân đầy đủ thực Gồm trường hợp: - Về nguyên tắc, người có quyền định đoạt chủ sở h ữu - Người chủ sở hữu ủy quyền định đoạt tài sản - Người, quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định có quyền định đoạt tài sản người khác + Về nội dung định đoạt: “không trái quy định pháp luật”, theo điểm c khoản Điều 117 Bộ luật Dân có quy định: “Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đ ạo đức xã hội” + Về trình tự, thủ tục định đoạt: phải tuân theo quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 117 Bộ luật dân s ự yêu c ầu v ề hình thức giao dịch dân Những trình tự, thủ tục đ ịnh đoạt tài s ản mà pháp luật có quy định như: hợp đồng phải ký tr ước công ch ứng viên, có dấu cơng chứng, phải đăng ký quan nhà n ước có thẩm quy ền tiến hành thủ tục trước bạ sang tên Nếu chủ sở định đoạt đối v ới nh ững tài sản quyền sử dụng đất, nhà mà khơng tn th ủ nh ững trình t ự, th ủ tục luật việc định đoạt khơng có giá trị 3.3 Phân loại - Quyền định đoạt tài sản quyền có vai trị quan trọng chủ sở hữu, quy định pháp luật quy ền định đoạt h ợp lý đ ể bảo vệ quyền lợi vốn có chủ sở hữu Quyền định đoạt chia gồm: + Quyền định đoạt chủ sở hữu theo Điều 194 Bộ luật Dân sự: “Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy th ực hình th ức đ ịnh đo ạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản” + Quyền định đoạt người chủ sở hữu c ứ theo Điều 195 Bộ luật Dân sự: “Người ch ủ s h ữu tài s ản ch ỉ có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định pháp luật” 3.3 Hạn chế quyền định đoạt - Hạn chế quyền ưu tiên mua Nhà nước Theo đoạn 1, khoản Điều 196 Bộ luật Dân 2015, tài sản di tích l ịch s - văn hóa, định đoạt theo quy định Luật di sản văn hóa Theo đó, quyền định đoạt bị giới hạn, người chủ di tích lịch sử - văn hóa phải chuy ển nhượng tài sản cho Nhà nước, trường hợp Nhà n ước có quyền ưu tiên mua - Quyền ưu tiên mua người khác Đó trường hợp định đoạt phần quyền đồng sở hữu chủ tài sản thuộc quy ền s h ữu chung c nhiều người Trường hợp chủ sở hữu chung theo phần bán phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung khác quy ền ưu tiên mua Tóm lại, quyền định đoạt quyền “tối thượng” chủ sở h ữu Chủ sở hữu có quyền tự định đoạt tài sản thuộc quyền sở h ữu khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân t ộc, l ợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên, nhiều trường hợp, quyền định đoạt tài sản chủ sở h ữu bị h ạn ch ế lý lợi ích quốc gia, trật tự công cộng, bảo vệ người yếu kinh tế C KẾT LUÂN Nói tóm lại, nội dung quyền sở hữu, có ch ủ sở h ữu m ới có quyền thực độc lập, khơng phụ thuộc vào ý chí người khác đ ối v ới ba quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Còn quy ền cụ th ể người khơng phải chủ s h ữu th ực nh ưng v ẫn ph ải ph ụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu Chế định quyền sở hữu với ba quyền không nh ững đ ược xây dựng nguyên tắc quyền chủ sở hữu chiếm vị trí trung tâm mà cịn nhìn nhận góc độ tài sản để quy định quyền tương ứng người có quyền Có thể nói, ba quy ền t ạo thành thể thống nội dung quyền sở hữu, có mối liên hệ mật thiết với Quyền chiếm hữu quyền tiền đề quan trọng cho quy ền sử dụng quyền định đoạt Quyền sử dụng có ý nghĩa thiết th ực chủ sở hữu, chủ sở hữu khai thác lợi ích t quyền Quyền định đoạt nhằm để xác định ý nghĩa quan trọng nh ất ch ủ s h ữu việc định số phận tài sản Từ đó, việc nghiên cứu quyền sở hữu nắm nội dung yếu tố quan trọng việc mở rộng vốn hiểu biết, tảng vững để phát triển tương lai, có giá trị với tất người, đặc biệt với người học luật sử dụng luật pháp Chính vậy, đề tài nghiên cứu hình thành với hy vọng bổ sung làm rõ khúc mắc quyền sở hữu, mang đến góc nhìn quan điểm luật pháp, hành trang thiếu nghiên cứu môn Luật Dân Sự D TAI LIÊU THAM KHẢO Giáo trình mơn Luật Dân Sự trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Giáo trình mơn Luật Dân Sự trường Đại học Luật Hà Nội Khanh Vũ, Phân biệt chiếm hữu tình, chiếm hữu khơng tình, Thư ký Pháp luật.vn , 05/04/2019 Quyền sở hữu theo quy định Bộ luật dân 2015, Viện Pháp luật ứng dụng Việt Nam, 06/12/2020 ... quy định pháp luật tài sản” + Quy? ??n định đoạt người chủ sở hữu c ứ theo Điều 195 Bộ luật Dân sự: “Người ch ủ s h ữu tài s ản ch ỉ có quy? ??n định đoạt tài sản theo ủy quy? ??n chủ sở hữu theo quy định. .. .4 B NỘI DUNG I Khái quát sở hữu quy? ??n sở hữu Khái quát sở hữu Khái quát quy? ??n sở hữu II Nội dung quy? ??n sở hữu 10 Quy? ??n chiếm hữu ... loại - Quy? ??n định đoạt tài sản quy? ??n có vai trị quan trọng chủ sở hữu, quy định pháp luật quy ền định đoạt h ợp lý đ ể bảo vệ quy? ??n lợi vốn có chủ sở hữu Quy? ??n định đoạt chia gồm: + Quy? ??n định

Ngày đăng: 05/06/2022, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan