Tiểu luận Hình sự 1 Anhchị hãy phân tích dấu hiệu đồng phạm? Bộ luật hình sự 2015

13 4 0
Tiểu luận Hình sự 1 Anhchị hãy phân tích dấu hiệu đồng phạm? Bộ luật hình sự 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM Về mặt ngữ nghĩa, đồng phạm theo nghĩa Hán Việt được hiểu như sau: “đồng” là cùng, “phạm” là tội phạm, “đồng phạm” là cùng thực hiện một tội phạm. Theo đó, suy luận được rằng đồng phạm sẽ đòi hỏi có từ hai người trở lên thực hiện tội phạm. Tội phạm có thể chỉ do một người thực hiện hoặc nhiều người cùng nhau thực hiện. Trường hợp nhiều người cố ý cùng nhau thực hiện tội phạm được gọi là đồng phạm. Khoản 1 Điều 17 Bộ luật Hình sự 2015 quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. Để hiểu rõ hơn về đồng phạm chúng ta cần hiểu tội phạm là gì? Theo khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015 thì: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”. Từ hai khái niệm trên, ta có thể hiểu đồng phạm là những người cùng tham gia vào việc thực hiện một tội phạm, mà khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, mỗi người tham gia không chỉ cố ý với hành vi phạm tội của mình mà còn biết và mong muốn sự tham gia của những người khác trong vụ án đó. Việc cố ý trong đồng phạm được thể hiện trên hai phương diện về lý trí và ý chí.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỢI ooo000ooo TIỂU ḶN MƠN ḶT HÌNH SỰ Đề 9: Anh/chị phân tích dấu hiệu đồng phạm? Họ và tên: Lớp: MSSV: Hà Nội - Tháng 12, năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II DẤU HIỆU ĐỒNG PHẠM Dấu hiệu về mặt khách quan 1.1 Dấu hiệu số lượng người tham gia 1.2 Dấu hiệu liên kết chủ thể Dấu hiệu về mặt chủ quan 2.1 Về lý trí 2.2 Về ý chí 2.3 Về mục đích, động phạm tội .8 C KẾT LUẬN .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A MỞ ĐẦU Trong năm gần tình hình tội phạm nước ta có chiều hướng gia tăng có nhiều diễn biến phức tạp Phổ biến vụ án nghiêm trọng có nhiều bị cáo tham gia, vụ án để lại hậu bi thương, gây phẫn nộ dư luận Trong vụ án đồng phạm, bị cáo thực tội phạm có vai trị khác Sự liên kết, hỗ trợ lẫn người phạm tội củng cố tâm phạm tội bọn Điều giúp nhận nguy hiểm loại tội phạm thực hình thức đồng phạm Chính vậy, việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm hình thức đồng phạm nói riêng việc làm cấp bách Đảng Nhà nước ta quan tâm, đề cao trọng Trong nội dung tiểu luận này, em xin phân tích dấu hiệu đồng phạm quy định Bộ luật Hình 2015 2 B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM Về mặt ngữ nghĩa, đồng phạm theo nghĩa Hán Việt hiểu nh sau: “đồng” cùng, “phạm” tội phạm, “đồng phạm” th ực hi ện tội phạm Theo đó, suy luận đồng phạm địi h ỏi có từ hai người trở lên thực tội phạm Tội phạm người th ực nhiều người thực Trường hợp nhiều người cố ý th ực t ội phạm gọi đồng phạm Khoản Điều 17 Bộ luật Hình 2015 quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý th ực hi ện tội phạm” Để hiểu rõ đồng phạm cần hiểu tội phạm gì? Theo khoản Điều Bộ luật Hình 2015 thì: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” Từ hai khái niệm trên, ta hiểu đồng phạm người tham gia vào việc thực tội phạm, mà thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, người tham gia không cố ý với hành vi phạm tội mà biết mong muốn tham gia người khác vụ án Việc cố ý đồng phạm thể hai phương diện lý trí ý chí 3 II DẤU HIỆU ĐỒNG PHẠM Dấu hiệu mặt khách quan 1.1 Dấu hiệu số lượng người tham gia Vụ án đồng phạm phải có từ hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm gồm đủ tuổi chịu trách nhiệm hình có lực trách nhiệm hình Đây yếu tố bắt buộc mặt khách quan đồng phạm, thiếu dấu hiệu số lượng ng ười tham gia th ực tội phạm khơng có đồng phạm Bởi lẽ, ch ỉ có s ự tham gia c hai người trở lên thực tội phạm có bàn bạc, hành động, đạt mục đích,… Trường h ợp tội ph ạm thực tội phạm có chủ thể đặc biệt dấu hiệu chủ th ể đ ặc biệt đòi hỏi người thực hành Ví dụ: + A (19 tuổi) C (11 tuổi) thực hành vi trộm c ắp chi ếc ện thoại bà B, trường hợp C chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nên khơng phải vụ án đồng phạm + A B vợ chồng hợp pháp có đủ lực trách nhiệm hình s ự, A giám đốc công ty lớn, B xúi giục A th ực hi ện hành vi chi ếm đoạt trái phép tải sản công ty A vi ph ạm Đi ều 355 B ộ lu ật Hình s ự 2015 “Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” Trong trường hợp A người thực hành, B đồng phạm vai trò xúi gi ục, B khơng có dấu hiệu mặt chủ thể quy định điều luật (khơng có chức vụ, quyền hạn) Số lượng người tham gia vào vụ đồng phạm coi m ột c sở để định tính chất tội phạm Thực tế cho thấy, tội ph ạm thực người kết liên kết, phối hợp nhiều người Sự tham gia nhiều người làm cho tội phạm có thay đổi chất có tính nguy hiểm cho xã hội cao h ơn so v ới trường hợp phạm tội riêng lẻ Khi tội phạm có nhiều người tham gia người phạm tội có tâm lý dựa vào sức mạnh tập th ể nên li ều lĩnh, táo bạo hơn, tâm phạm tội hậu nguy hiểm cho xã h ội cao 1.2 Dấu hiệu liên kết chủ thể Không phải hai người trở lên th ực tội ph ạm, xâm phạm khách thể đồng phạm Ví dụ A B hai tên tr ộm không quen biết vào đêm đột nhập vào nhà ông C tr ộm cắp lúc không chạm mặt nhau, trước kế hoạch c nhau, khơng giúp đỡ thực tội phạm không th ể coi đ ồng phạm Đồng phạm tức phải “cùng thực tội phạm” Những người đồng phạm phải hành động với nhau, phối hợp thống nh ất v ới đ ể đ ạt kết chung Hành vi người đồng phạm ph ải có m ối quan hệ tác động qua lại biện chứng với nhau, có tác động h ỗ tr ợ, thúc đ ẩy lẫn Hành vi người điều kiện có ý nghĩa cho vi ệc th ực hi ện hành vi người khác, khâu cần thiết hành động ph ạm t ội chung họ Hành vi người giúp sức cho hành vi ng ười khác, làm cho hậu tội phạm xảy dễ dàng h ơn M ỗi ng ười ph ải tham gia vào tội phạm với bốn hành vi sau đây: + Hành vi thực tội phạm (thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm) Người có hành vi gọi người th ực hành Theo Khoản Điều 17 Bộ luật Hình 2015: “ng ười th ực hành người trực tiếp thực tội phạm” Người thực hành th ường người đóng vai trị quan trọng vụ án đồng phạm Tuy nhiên nhi ều tr ường hợp người thực hành khơng phải người đóng vai trị vụ đồng phạm Hành vi người thực hành có vị trí trung tâm v ấn đ ề đ ịnh t ội, định khung hình phạt phụ thuộc vào hành vi người th ực hành + Hành vi tổ chức thực tội phạm (tổ chức thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm) Người có hành vi đ ược gọi ng ười t ổ chức Khoản Điều 17 Bộ luật Hình 2015 quy định khái niệm ng ười t ổ chức sau “Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc th ực tội phạm” Người tổ chức người giữ vai trị thành lập điều khiển nhóm đồng phạm Vai trị người tổ chức có ý nghĩa quan tr ọng việc phát sinh, tồn phát triển nhóm đồng ph ạm Ng ười t ổ chức coi người nguy hiểm vụ án đồng phạm + Hành vi xúi giục người khác thực tội phạm (xúi giục người khác thực hành vi mô tả cấu thành tội ph ạm) Ng ười có hành vi gọi người xúi giục Theo khoản Điều 15 Bộ luật Hình s ự 2015 quy định “Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm” + Hành vi giúp sức người khác thực tội phạm (giúp sức người khác thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm) Người có hành vi gọi người giúp sức Khoản Đi ều 17 B ộ lu ật Hình s ự 2015 quy định “Người giúp sức người tạo điều ki ện tinh th ần, v ật ch ất cho việc thực tội phạm” Trong vụ đồng phạm có đủ bốn loại hành vi tham gia nh ưng khơng địi hỏi thiết phải có loại hành vi tham gia Người đồng phạm tham gia với loại hành vi nh ưng tham gia với nhiều loại hành vi khác Họ có th ể tham gia từ đầu tham gia tội phạm x ảy nh ưng ch ưa k ết thúc 6 Trong vụ án đồng phạm, người đồng phạm thực toàn hành vi quy định cấu thành tội phạm, nh ưng có th ể m ỗi người thực phần chuỗi hành vi cấu thành t ội ph ạm Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp tội phạm người khó có th ể thực với lợi số lượng người mà tội phạm đ ược đồng phạm thực thành công, gây hậu nghiêm tr ọng đặc biệt nghiêm trọng Ví dụ: A có thù hằn cá nhân với anh D Vì nh ận th mình khơng thể đánh thắng “solo” với anh D nên A rủ B C bạn đánh hội đồng anh D Cả người bàn bạc lập kế ho ạch t ỉ mỉ Đến ngày hành động, B bất ngờ tiếp cận đánh m ạnh vào chân anh D, sau C lao đến khống chế anh D cịn A tho ải mái đánh vào vùng đầu, dùng dao nhọn đâm vào bụng anh D, hậu anh D ch ết Trong tr ường hợp này, kết hợp hành động A,B,C nguyên nhân gây chết cho anh D Kết luận A,B,C đồng phạm vụ án giết ng ười Dấu hiệu mặt chủ quan Về mặt chủ quan đồng phạm đòi hỏi người th ực tội phạm có lỗi cố ý Ngồi nh ững tội có m ục đích ph ạm t ội bắt buộc, đồng phạm đòi hỏi người th ực hành ph ải có mục đích phạm tội Đồng phạm không đặt trường hợp tội phạm đ ược thực với lỗi vô ý Bởi lẽ, trường hợp này, nh ững ng ười phạm tội khơng có ý định phạm tội chung khơng có s ự bàn b ạc, tho ả thuận thực tội phạm, không mong muốn không b ỏ mặc cho hậu xảy Giữa họ khơng có cố ý nên tr ường hợp khơng thể có đồng phạm xảy Nếu nhiều người có hành vi nguy hiểm cho xã hội thời gian, địa điểm tác đ ộng lên đối tượng gây hậu nguy hiểm đáng kể cho xã h ội m ỗi người phải chịu trách nhiệm hình độc lập hành vi vô ý ph ạm t ội 2.1 Về lý trí Mỗi người đồng phạm biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hi ểm cho xã h ội v ới Luật Hình khơng địi hỏi người phải biết số l ượng cụ thể hành vi người đồng phạm khác mà ch ỉ c ần họ nh ận th ức có tham gia người khác hành vi người hành vi nguy hiểm cho xã hội, chung phối hợp để thực m ột tội phạm Nếu người có ý định phạm tội biết ý định phạm tội người khác giúp đỡ (giúp sức) cho người khác th ực ý đ ịnh ph ạm tội người đó, đồng thời ý định phạm tội mình, mà ng ười khác khơng biết có tham gia người giúp sức, tr ường h ợp khơng coi đồng phạm Ví dụ: A muốn trộm gỗ quý ông C nên m ượn máy c ưa B Khi mượn A nói mượn máy cưa đề sửa lại đồ gỗ nhà, B biết ý định thật A khơng thích ơng C nên B v vơ tình cho mượn Trong trường hợp này, A khơng biết B có hành vi giúp s ức cho nên khơng phải vụ án đồng phạm Mỗi người đồng phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi thấy trước hậu chung tội ph ạm mà h ọ tham gia thực 2.2 Về ý chí Những người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung v ới nhau, mong muốn có ý thức để mặc cho hậu qu ả x ảy 8 Những trường hợp khơng mong muốn có liên kết để gây h ậu thiệt hạt khơng coi đồng phạm Ví dụ: A B lấy trộm tiền quỹ lớp đại học nh ưng hai ng ười không rủ rê nhau, hậu thiệt hại mà hai người mong muốn không đ ồng với nên coi đồng phạm 2.3 Về mục đích, động phạm tội Trong số cấu thành tội phạm có quy định dấu hi ệu mục đích phạm tội, động phạm tội dấu hiệu tội phạm c ụ th ể đ ể xác định có đồng phạm tội phạm địi h ỏi ph ải xác đ ịnh đ ược t ất c ả người đồng phạm có chung mục đích ph ạm tội, động c ph ạm tội đó, người tham gia phạm tội khơng có mục đích ph ạm tội, động phạm tội biết tiếp nhận mục đích ph ạm tội, động phạm tội Ví dụ: A người lái tàu biển nhận chở M, N, P v ượt biên n ước ngồi Mặc dù biết rõ người có mục đích n ước ngồi đ ể ch ống quyền nhân dân lợi nhuận cao nên A ch ấp nhận ch nhóm người hải phận quốc tế Đây tr ường h ợp A khơng có m ục đích chống quyền nhân dân biết rõ mục đích c M, N, P tiếp nhận mục đích nên A coi đồng phạm v ới M, N, P v ề t ội tr ốn nước ngồi với mục đích chống quyền nhân dân (Điều 121 Bộ lu ật hình năm 2015) 9 C KẾT LUẬN Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt thực với cố ý tham gia nhiều người Mỗi người đồng phạm hành vi cụ thể góp phần đảm bảo cho tội phạm thực thực tế Sự hỗ trợ phối hợp hành động người phạm tội giúp họ củng cố tâm phạm tội đến Chính vậy, tội phạm thực hình thức thường có tính nguy hiểm cao gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Những dấu hiệu đồng phạm bắt buộc phải có gồm: Dấu hiệu số lượng người, hành vi, lực trách nhiệm hình độ tuổi thuộc mặt khách quan tội phạm; dấu hiệu lỗi, động mục đích thuộc mặt chủ quan đồng phạm 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình (2015) Mai Đắc Biên (2020), Giáo trình luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hịa, Hồng Văn Hùng (2018), Giáo trình luật Hình Việt Nam (phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 ... KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM II DẤU HIỆU ĐỒNG PHẠM Dấu hiệu về mặt khách quan 1. 1 Dấu hiệu số lượng người tham gia 1. 2 Dấu hiệu liên kết chủ thể Dấu hiệu về... tội phạm hình thức đồng phạm nói riêng việc làm cấp bách Đảng Nhà nước ta quan tâm, đề cao trọng Trong nội dung tiểu luận này, em xin phân tích dấu hiệu đồng phạm quy định Bộ luật Hình 2 015 2 B... gọi đồng phạm Khoản Điều 17 Bộ luật Hình 2 015 quy định: ? ?Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý th ực hi ện tội phạm” Để hiểu rõ đồng phạm cần hiểu tội phạm gì? Theo khoản Điều Bộ luật Hình

Ngày đăng: 05/06/2022, 13:12

Hình ảnh liên quan

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ - Tiểu luận Hình sự 1 Anhchị hãy phân tích dấu hiệu đồng phạm? Bộ luật hình sự 2015
TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HÌNH SỰ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan