TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tiểu luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Niên khóa 2016 – 2020 Người hướng dẫn TP HCM 2020 ( 37 ) LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô hướng dẫn của trường trong đợt vừa rồi Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Võ Tấn Đào đã đưa ra những hướng dẫn chi tiết để em có thể hoàn thành bài tiểu luận hoàn chỉnh từ nội dung lẫn hình thức Nhà trường cũn đã đưa ra rấ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tiểu luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Niên khóa: 2016 – 2020 Người hướng dẫn: ………………… TP.HCM - 2020 LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận hoàn thành nhờ giúp đỡ thầy cô hướng dẫn trường đợt vừa Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Võ Tấn Đào đưa hướng dẫn chi tiết để em hồn thành tiểu luận hồn chỉnh từ nội dung lẫn hình thức Nhà trường cũn đưa nhiều biện pháp kịp thời để đảm bảo cho sinh viên đợt thực tập vừa Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình hồn thiện tiểu luận em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ từ thầy cô Em xin cảm ơn! Sinh viên MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Lý luận pháp lý bảo vệ người tố cáo 1.1 Khái quát chung tố cáo pháp luật bảo vệ người tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo 1.1.2 Khái niệm người tố cáo 1.1.3 Khái niệm bảo vệ người tố cáo pháp luật bảo vệ người tố cáo 1.1.4 Cơ sở bảo vệ a) Cơ sở lý luận b) Cơ sở pháp lý 11 c) Cơ sở thực tiễn 15 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ người tố cáo 17 1.2.1 Đối tượng bảo vệ 17 1.2.2 Thời hạn bảo vệ 18 1.2.3 Chủ thể thực bảo vệ 18 1.2.4 Căn bảo vệ 20 1.2.5 Nội dung biện pháp bảo vệ 20 1.2.6 Phạm vi bảo vệ 21 1.3 Quy định pháp luật quốc gia giới 22 CHƯƠNG 2: Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo .24 2.1 Thực trạng bảo vệ người tố cáo 24 2.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật 24 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật 33 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo 34 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 35 2.2.2 Kiến nghị bảo vệ người tố cáo xã hội thân người tố cáo 37 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ, Cụm từ Viết tắt Ủy ban nhân dân UBND Cảnh sát điều tra CSĐT Cơ quan điều tra CQĐT Bộ luật hình BLHS The Viet Nam Provincial Governance and Public Administration Performance PAPI Index Phòng chống tham nhũng PCTN PHẦN MỞ ĐẦU: LÝ DĨ NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở MỨC ĐỘ CHUNG Lý nghiên cứu Để bảo đảm cho xã hội phát triển lành mạnh, theo hướng, nhà nước ta khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động quản lý xã hội Do đó, từ trước đến nhà nước ta trọng đề cao quyền công dân, đặc biệt quyền tố cáo hành vi sai trái, vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích tổ chức, cá nhân xã hội Tuy nhiên, quyền gặp phải e ngại thực vấn đề bảo vệ người tố cáo chưa hoàn thiện Điều làm cho người tố cáo khơng bảo vệ an tồn, chí gặp rủi ro, nguy hiểm mặc cho pháp luật có quy định bảo vệ bí mật danh tính người tố cáo Chính an tồn này, người tố cáo trở nên ngày ngại tham gia thực quyền vốn có họ Trong tình hình đất nước ngày phát triển kéo theo nhiều vấn đề phát sinh, khơng có chế tồn diện để bảo vệ người tố cáo hạn chế phát triển xã hội Do đó, cấp thời phải nhanh chóng phát triển đầy đủ mặt pháp luật để có chế bảo vệ xử lý vi phạm pháp luật Để góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo, thực đề tài nghiên cứu với mục tiêu góp phần vào việc xây dựng chế bảo vệ người tố cáo hoàn thiện nhanh chóng Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ người tố cáo có số tác giả nghiên cứu đưa nhiều biện pháp để bảo vệ người tố cáo Những nghiên cứu đẫ góp phần khơng nhỏ việc hồn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo nước ta Tiêu biểu kể đến đề tài “Bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo công dân theo pháp luật Việt Nam nay” cua tác giả Đặng Thị Kim Ngân, “Bảo vệ, khen thưởng người tố cáo hành vi tham nhũng” ThS Phạm Thị Thu Hiền, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm, “Các biện pháp bảo vệ người tố cáo” tác giả Phạm Thị Thanh Phương, “Bảo vệ người tố cáo Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Thanh Thủy,… Tố cáo vấn đề nhạy cảm khó để giải Tuy nhiên, tình hình phát triển xã hội nay, pháp luật cần phải phát triển để đáp ứng nhu cầu bảo vệ người tố cáo CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO 1.1 Khái quát chung tố cáo pháp luật bảo vệ người tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo Tố cáo hoạt động gắn liền với phát triển nhà nước từ xưa đến Tố cáo có nhiều cách hiểu khác tuỳ theo mức độ, phạm vi, đối tượng tố cáo Tố cáo phản ánh hoạt động tiêu cực, bất ổn máy nhà nước, vi phạm cán bộ, nhân viên nhà nước hay cá nhân, tổ chức nào, nguồn thông tin quan trọng quan nhà nước tiếp nhận, xử lý Đồng thời tố cáo công cụ để công dân bảo vệ quyền lợi ích người xung quanh mà khơng lợi ích nhà nước Theo Từ điển Tiếng Việt, tố cáo “vạch trần hành động xấu xa, phạm pháp hay tội ác trước quan có thẩm quyền trước dư luận” Tố cáo hành động nhằm bảo vệ ngăn chặn khả vi phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Chủ thể thực quyền công dân, người quyền lực nhà nước hay quyền lực bảo vệ khỏi đối tượng bị tố cáo có sức mạnh quyền lực đe dọa, gây thiệt hại Theo giải thích Luật Tố cáo 2018 khoản Điều thì: “Tố cáo việc cá nhân theo thủ tục quy định Luật báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân…” Như vậy, tố cáo hành vi hội đủ yếu tố: chủ thể cá nhân, hành vi báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật đối tượng nào, hậu quả: gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Đối tượng bị tố cáo là: • Cán bộ, công chức, viên chức; người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ; • Người khơng cịn cán bộ, công chức, viên chức thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian cán bộ, cơng chức, viên chức; người khơng cịn giao thực nhiệm vụ, công vụ thực hành vi vi phạm pháp luật thời gian giao thực nhiệm vụ, cơng vụ; • Cơ quan, tổ chức.[1] Có hành vi vi phạm pháp luật như: hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ [2]; hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành quy định pháp luật, trừ hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ[3];… Luật định nghĩa cách rõ ràng hành vi tố cáo 1.1.2 Khái niệm người tố cáo Trên thực tế, khái nhiệm người tố cáo hiểu người có xúc hành vi người khác gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho thân họ người khác, xâm phạm lợi ích có họ Họ báo cho quan có thẩm quyền biết hành vi để họ tìm cách giải đảm bảo quyền lợi họ Luật khiếu nại, tố cáo 1998 đời đưa định nghĩa: "Người tố cáo" công dân thực quyền tố cáo[4] Theo đó, người tố cáo cơng dân Việt Nam thực quyền tố cáo họ ghi nhận theo Hiến pháp Tuy nhiên, đến Luật Tố cáo 2018 định nghĩa người tố cáo cá nhân thực việc tố cáo Như vậy, đối tượng thực quyền mở rộng khẳng định người tố cáo phải cá nhân Điều điều thuận tiện cho việc giải tố cáo đồng thời thuận tiện cho vấn đề thực bảo vệ người tố cáo 1.1.3 Khái niệm bảo vệ người tố cáo pháp luật bảo vệ người tố cáo Hiện nay, vấn nạn người tố cáo bị trù dập, trả thù, bị đe dọa cộng đồng xảy vô nhiều Điều đặt yêu cầu bảo vệ người tố cáo chủ thể xã hội Vậy hiểu bảo vệ người tố cáo hành vi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, tổ chức trị, kinh tế, xã hội cộng đồng thực bảo đảm an toàn cho người tố cáo khỏi hành vi vi phạm pháp luật tác động đến người tố cáo gia đinh họ nơi cư trú, nơi làm việc, công tác [1] Khoản Điều Luật Tố cáo 2018 [2] Khoản Điều Luật Tố cáo 2018 [3] Khoản Điều Luật Tố cáo 2018 [4] Khoản Điều Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 Hiến pháp 2013 khẳng định tố cáo quyền cơng dân Do đó, Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền công dân tạo điều kiện thuận lợi để họ thực tốt quyền Để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người tố cáo, Nhà nước phải ban hành quy định chặt chẽ ghi nhận quyền, nghĩa vụ biện pháp bảo vệ người tố cáo; thẩm quyền tiếp nhận tố cáo, quy trình xử lý vi phạm tố cáo góp phần bảo đảm phát triển lành mạnh xã hội Như vậy, hiểu pháp luật bảo vệ người tố cáo tổng thể quy định pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, thống quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, bảo đảm thực quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình bảo vệ người tố cáo góp phần bảo đảm trật tự xã hội Hiện tại, lúc người tố cáo có đủ khả tự bảo vệ thân để thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ Từ đặt u cầu bảo vệ người tố cáo để họ thực quyền cách đắn lợi ích chung 1.1.4 Cơ sở bảo vệ a) Cơ sở lý luận Tố cáo gắn liền với phát triển nhà nước xã hội từ thuở sơ khai đến quan niệm khác tùy theo cách nhìn nhận Do đó, nhìn phương diện xã hội: tố cáo thể bất bình người với người xã hội báo cho quan, người khác biết tìm cách giải để lấy lại quyền lợi cho thân Nếu nhìn phương diện trị quyền trị cơng dân, công cụ để công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, giám sát hoạt động nhà nước thân họ lập nên Là tượng khách quan đời sống xã hội phát triển nhà nước Từ nhà nước hình thành lịch sử phát triển xã hội loại người, bất bình dân cư nhà nước thể qua hành vi tố cáo chủ thể có thẩm quyền xâm phạm lợi ích họ Sự xung đột lợi ích nhà cầm quyền cộng đồng dân cư xã hội tránh khỏi để đảm bảo cân nhà nước người giải bất bình Lấy nhà nước chế độ phong kiến làm ví dụ, nhà nước muốn phát triển, nhà cầm quyền muốn lấy lòng dân phải cho người dân kêu oan đưa phán xét cơng để lấy lịng tin dân Các nhà nước cũ chế độ nô lệ hay phong kiến nhanh chóng sụp đổ dịng chảy lịch sử phần cần lợi ích giai cấp cầm quyền người dân đánh lòng tin nhân dân nhà thầu 265 triệu đồng (đã có kết luận Phòng Cảnh sát kinh tế - CA Hà Nội); Đi nước ngồi khơng xin phép cấp quản lý Sau nhận đơn tố cáo ông S., tháng 11/2014, Đảng ủy khối DN Hà Nội có kết luận, nêu rõ có nội dung tố cáo yêu cầu ông Hải rút kinh nghiệm thực nhiệm vụ Từ đó, ơng S bắt đầu phải nhận “địn thù” từ vị lãnh đạo mình.[9] Hay tố cáo nhiều người xác nhận người tố cáo lại phải nhận hình phạt chuyển cơng tác chí giáng chức Thêm vào lấy lý để tiến hành kỷ luật Sai phạm không xảy lần mà nhiều lần người tố cáo người chịu trận sau cùng, hết người lại đến người khác Trước đó, ngày 24/2/2014 báo chí phản ánh việc dược sỹ Võ Ngọc Trường Sơn, Trưởng khoa Dược thuộc Trung tâm Y tế Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh số người tố cáo lãnh đạo Trung tâm Y tế Hòa Thành sai phạm việc mua thuốc, cấp phát thuốc hạn cận hạn sử dụng cho bệnh nhân Sau Thanh tra Sở Y tế Tây Ninh kết luận, UBND tỉnh Tây Ninh đạo Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Hòa Thành kiểm điểm, xử lý trách nhiệm, "án binh bất động" Trái lại, Giám đốc Trung tâm Y tế định chuyển công tác người tố cáo, giáng chức dược sỹ Võ Ngọc Trường Sơn từ Trưởng khoa Dược xuống làm nhân viên Trong họp gần đây, lãnh đạo Trung tâm Y tế Hòa Thành cho rằng, dược sỹ Sơn “khơng hồn thành nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho báo chí”, nên cần phải kỷ luật Về việc này, Phó Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh đạo kiểm tra, làm rõ vụ việc báo nêu để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý; báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết tháng 3/2014 Trước đó, tháng 10/2013 có trường hợp bị đuổi việc sau tố cáo chống tiêu cực nơi làm việc Đó dược sĩ Trần Thị Kiều Oanh – người tố cáo hàng loạt tiêu cực phòng Giám định y khoa tỉnh Bình Phước bị đuổi việc Quyết định sa thải cho nữ dược sĩ Trần Thị Kiều Oanh tố cáo sai thật, gây thiệt hại nghiêm trọng lợi ích người sử dụng lao động như: gây mâu thuẫn, đoàn kết nội bộ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, danh dự số cá nhân, tập thể phòng Giám định y khoa Sở Y tế tỉnh Bình Phước Điều đáng nói, Ủy ban Kiểm [9] Đặng Quang (2015), “Trù dập, truy lùng” danh tính người tố cáo, Nguồn: https://dantri.com.vn tra Đảng ủy Khối quan dân Đảng tỉnh Bình Phước thừa nhận chị Oanh tố cáo đúng.[10] Ngồi ra, cịn nhiều vụ báo chí đưa tin, người tố cáo chịu chung số phận Như “vụ chống tiêu cực lãnh đạo huyện bị chức: ‘Đứng hình’ với ơng chun viên ‘qn’ bán nước mía” Ông Nguyễn Khắc Nhu gõ cửa khắp quan để tố cáo sai phạm không xử lý “vì khó xử lý kỷ luật bà Trưởng phịng, bà chị vợ ơng Võ Văn Út, đương chức Chủ tịch UBND huyện” Đang Trưởng Phịng Kinh tế - Hạ tầng, ơng Nhu bị chuyển xuống làm chun viên dù ln hồn thành tốt nhiệm vụ, phải hứng chịu nỗi oan bị phê bình trước tập thể Có thể thấy, tố cáo xảy nhiều địa phương lại không giải triệt để lý khơng thể chấp nhận Như báo điện tử Một Thế Giới thông tin, qua xác minh đơn tố cáo ông Nguyễn Khắc Nhu - nguyên Trưởng Phòng Kinh tế - Hạ tầng H.Mỏ Cày Nam, quan chức phát cán chi trả xã Định Thủy Bình Khánh Tây chiếm đoạt 400 triệu đồng tiền xương máu đối tượng sách… Gần đây, sau dưng chức, ông “chuyên viên quèn” Nhu tiếp tục phanh phui sai phạm nghiêm trọng khác, rơi vào bà Lê Thị Cẩm Dung, Huyện ủy viên, Trưởng Phòng LĐ-TB&XH H.Mỏ Cày Nam, sếp Cán cơng chức huyện cho “cuộc chiến” chống tiêu cực đơn độc ông Nhu kết Bởi khó xử lý kỷ luật bà Trưởng phịng, bà chị vợ ông Võ Văn Út, đương chức Chủ tịch UBND huyện Ngoài ra, thời điểm bà Dung bị tố sai phạm mặt Đảng, ông Võ Văn Kiệt, nguyên Bí thư Huyện ủy anh em họ với ơng Chủ tịch huyện Vì lẽ nên nhiều lần Huyện ủy họp Ban Chấp hành, biểu để xử lý kỷ luật bà Dung không đạt bán, không kỷ luật! Khởi đầu ông Nhu tố bà Dung xem thường quy định Điều lệ Đảng, hoàn thành thủ tục kết nạp Đảng viên Là Bí thư Chi Phịng, bà Dung họp Chi ủy (gồm thành viên), không thông qua tập thể Chi bộ, tự ban hành nghị kết nạp Đảng viên mới, gửi cấp đề nghị chuẩn y Bị tập thể phê bình, bà Dung khơng tiếp thu, ngược lại cịn phản ứng gay gắt mực cho làm Bà khẳng định: “Trước tơi làm Chánh Văn phòng Huyện ủy, nơi kết nạp đảng viên theo kiểu vậy” Ông Nhu nhiều lần gửi đơn phản ánh lên huyện, [10] Dương Tùng (2014), Kiểm tra vụ “chống tiêu cực xong bị chức”, Nguồn: https://khampha.vn gửi đến Tỉnh ủy Bà Hồ Thị Hoàng Yến, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bến Tre, hứa báo lên Thường trực Tỉnh ủy dặn ông Nhu đừng phản ánh vụ việc tới báo chí… nội dung kiểm điểm bà Dung, bà khơng nhìn nhận sai phạm, đổ lỗi cho cấp Sau đó, Ban Tổ chức Huyện ủy Mỏ Cày Nam, có văn xác định: “Bà Dung kết nạp Đảng viên khơng quy trình, thủ tục theo quy định hành Khi góp ý bà Dung có biểu bảo thủ, chậm nhận thiếu sót” Mặc dù kết luận sai phạm, vụ việc sau xử lý kiểu “chìm xuồng” Ban Thường vụ Huyện ủy Mỏ Cày Nam đề nghị khắc phục sai phạm, đồng thời bỏ phiếu không kỷ luật bà Dung Ban Chi ủy, Chi Ông Nhu xúc: “Liệu Huyện ủy huyện có bao che việc kiểm điểm xử lý kỷ luật cán sai phạm, theo định 181-QĐ/TW Bộ Chính trị? Phải bà Dung có mối quan hệ gia đình với quan chức lãnh đạo huyện?”[11] Việc khơng đảm bảo bảo vệ an tồn cho người tố cáo xuất phát từ nguyên nhân sau: - Cơng tác bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo chưa quán triệt, chưa đồng Chưa có quy trình để bảo mật thơng tin người tố cáo thời hạn để tiến hành bảo mật thông tin - Công tác tổ chức giải khiếu nại tố cáo hạn chế Như Thanh tra Chính phủ tổng kết cho thấy: “Các quan hành nhà nước cấp xử lý 177.433 đơn đủ điều kiện tổng số 326.014 đơn tiếp nhận (trong có 55.421 đơn khiếu nại, 19.915 đơn tố cáo) với 24.726 vụ việc thuộc thẩm quyền Trong đó: - Thanh tra Chính phủ xử lý 4.580 đơn tổng số 14.522 đơn tiếp nhận - Các bộ, ngành, địa phương xử lý 172.853 đơn tổng số 311.492 đơn tiếp nhận Qua phân loại có 51.685 đơn khiếu nại, 19.707 tố cáo với 24.648 vụ việc thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước cấp.”[12] [11] Thanh Huy, Vụ chống tiêu cực lãnh đạo huyện bị chức: ‘Đứng hình’ với ơng chun viên ‘qn’ bán nước mía, Nguồn: https://motthegioi.vn [12] Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2020 ngành Thanh tra, Nguồn: http://www.thanhtra.gov.vn - Tồn đọng giải tố cáo kéo dài dẫn đến lơ đễnh bảo vệ người tố cáo Đơn tố cáo nhiều giải triệt để hạn chế, nhiều vụ kéo dài khiến cho công tác bảo vệ người tố cáo không đảm bảo đạt hiệu Như theo số liệu Báo cáo tổng kết ngành tra số vụ giải so với số đơn nhận chiếm khoảng 86,3% lại tồn đọng Năm có vụ bị tồn đọng dẫn đến tố cáo kéo dài kéo dài, ảnh hưởng đến người tố cáo mà ảnh hưởng đến hoạt động quan nhà nước “Các quan hành nhà nước cấp giải 21.333/24.726 vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, đạt 86,3% (tăng 2,6% so với năm 2018), đó: - Thanh tra Chính phủ kết luận, báo cáo Thủ tướng Chính phủ đạo xử lý, giải 44 vụ việc khiếu nại, tố cáo, phản ánh công dân, tổ chức; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, phối hợp với địa phương quan chức giải quyết, đặc biệt vụ việc đông người, phức tạp - Các ngành, địa phương giải 21.289/24.648 vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, đạt 86,4% Thông qua công tác giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị thu hồi cho Nhà nước trả lại cho công dân 66 tỷ đồng, 15 đất; trả lại quyền lợi cho 1.433 người, kiến nghị xử lý hành 399 người, chuyển quan điều tra 13 vụ, 126 đối tượng.”[13] - Ngồi cịn cần phải xem xét đến ý thức quan có thẩm quyền ý thức tự bảo vệ người tố cáo Cơ quan nhà nước, quyền địa phương cịn chưa ý thức tầm quan trọng người tố cáo bảo vệ người tố cáo Điều khiến việc bỏ lơ người tố cáo mặc cho đối tượng tội phạm tiến hành hành vi đe dọa tinh thần, tính mạng, tài sản người tố cáo xảy Không quan nhà nước mà cịn phải nói đến ý thức tự bảo vệ thân người tố cáo Nếu để vấn đề tiếp tục diễn ra, pháp luật có phát triển đến đâu khơng thể giải hồn tồn tình trạng trù dập người tố cáo [13] Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2020 ngành Thanh tra, Nguồn: http://www.thanhtra.gov.vn 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Luật Tố cáo 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 đến điểm tích cực có tiêu cực khơng Mặc cho có chương riêng để luật hóa vấn đề bảo vệ người tố cáo, quy định vấn đề bảo vệ người tố cáo hoàn chỉnh Luật số bất cập hạn chế gây khó khăn cho việc triển khai thực tế: • Khơng chấp nhận hình thức tố cáo qua mail, fax,… làm hạn chế việc tiếp nhận đầy đủ nội dung tố cáo, bỏ lọt tội phạm • Theo quy định khoản khoản Điều 58: “Đưa người tố cáo đến nơi an tồn” “Bố trí lực lượng, phương tiện, công cụ để trực tiếp bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm cho người bảo vệ nơi cần thiết” Nhưng địa điểm bảo vệ người tố cáo quy định “nơi cần thiết” “nơi an toàn” khái niệm chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể, khó để thi hành • Về tố cáo không rõ họ tên, địa chỉ: Pháp luật tố cáo không quy định cụ thể xử lý đơn tố cáo không rõ họ tên, địa chỉ, đơn có nội dung rõ ràng, người tố cáo cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu chứng khác kiểm chứng xác thực quan có thẩm quyền thụ lý để giải nhằm bảo vệ lợi ích cơng đáp ứng yêu cầu phòng chống hành vi vi phạm pháp luật Trên thực tế nhiều vụ việc tố cáo khơng rõ họ, tên địa chỉ, bút tích người tố cáo số quan xem xét, giải số trường hợp không xem xét Thực tiễn gây thiếu thống hoạt động áp dụng pháp luật Thiết nghĩ, đến lúc Nhà nước ta cần công nhận tố cáo không rõ họ tên, địa nhằm đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật bị phát xử lý, đặc biệt hành vi tham nhũng Bởi thực tế khơng phải lúc quan nhà nước có thẩm quyền nhận tố cáo với đầy đủ thông tin họ, tên, địa người tố cáo Hiện tượng có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân người tố cáo sợ bị trả thù, trù dập nên không dám ghi tên, địa thật làm đơn tố cáo Vấn đề xảy khơng thực tế gây khó khăn cho quan, người có thẩm quyền giải tố cáo Từ đó, thực tế đặt nhu cầu cấp thiết phải bổ sung thêm chế tiếp nhận tố cáo theo nhiều hình thức khác vừa đảm bảo tiếp nhận đầy đủ thông tin tố cáo không bỏ lọt tội phạm vừa bảo vệ danh tính người tố cáo, góp phần bảo vệ người tố cáo • Đối tượng bảo vệ theo pháp luật tố cáo có người tố cáo người thân thích người tố cáo, người cung cấp thông tin, chứng (không phải người tố cáo) người thân thích họ khơng phải đối tượng bảo vệ Những người chủ thể dễ bị “tấn công” đối tượng bị tố cáo Chỉ lần cung cấp thơng tin, chứng tố cáo hành vi phạm tội mà bị đe dọa tệ • Chưa có quy định cụ thể thời gian, quy trình bảo mật thơng tin người tố cáo cách cụ thể Vấn đề gây khó khăn cho người thực thi pháp luật trình tiếp nhận, giải tố cáo công dân Cán nhà nước biết luật thi thành cho Còn người tố cáo lại rõ quy định pháp luật việc thực tố cáo Họ thường đưa đơn tố cáo đến báo chí tổ chức khác khơng có thẩm quyền giải quyết, người chuyền người đến tay quan có thẩm quyền khơng biết người đọc nội dung tố cáo Như vậy, nội dung tố cáo hay danh tính người tố cáo bị lộ Từ nguyên nhân gây tiết lộ thơng tin người tố cáo thực tế • BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Luật Tố cáo 2018 chưa thông việc quy định hành vi pháp luật bảo vệ người tố cáo phải bị xử lý hình Các hành vi cấm liên quan đến bảo vệ người tố cáo quy định Điều Luật Tố cáo 2018 không BLHS đưa vào mà quy định xử lý hình hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thi hành định quan có thẩm quyền xét giải khiếu nại, tố cáo gây thiệt hại cho người khiếu nại, tố cáo Trả thù người khiếu nại, tố cáo Ngoài ra, viết “Một số vấn đề đặt việc thực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo” Viện Khoa học Thanh tra đưa nhiều hạn chế pháp luật bảo vệ người tố cáo cho thấy pháp luật có bước tiến lớn thực trạng bất cập tồn tồn cho dù đến sửa đổi, bổ sung nhiều quy định Đây nguyên nhân gây nên thực trạng nhiều người tố cáo không bảo vệ an toàn thực quyền họ 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo Để củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước, làm cho mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nước ngày gắn bó bền chặt việc bảo vệ người tố cáo cần đặc biệt quan tâm, phải khả thi thực tiễn Đồng thời cần phải nhận thức rằng: “Việc bảo vệ người tố cáo công việc không ề đơn giản, khó khăn phức tạp, kinh phí lớn, địi hỏi có phối hợp tham gia nhiều quan có thẩm quyền, địa phương liên quan Bên cạnh biên pháp hành chính, biện pháp kinh tế, biện pháp kỹ thuật, pháp luật cần quy định số biện pháp khẩn cấp tạm thời để áp dụng trường hợp cần thiết Ngồi ra, cịn phải có chế tài hành vi trả thù, trù dập người tố cáo, cần lưu ý hoàn thiện quy định xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật, xử lý hình người có hành vi này”[14] 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Cần thiết phải quy định cụ thể chế bảo vệ người tố cáo phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta Luật Tố cáo Tuy nay, Luật Tố cáo 2018 có riêng chương để quy định vấn đề bảo vệ người tố cáo có quy định chưa hoàn toàn bảo vệ quyền lợi ích người tố cáo Bảo vệ người tố cáo cần thực thông qua chế hoạt động cụ thể tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giúp cho người tố cáo khơng bị mua chuộc, khống chế, bị đe dọa, trả thù để họ có thái độ hợp tác tích cực, khai báo khách quan, trung thực xác với quan, người có thẩm quyền Mục đích quy định rõ thủ tục tiến hành, quyền trách nhiệm cụ thể, rõ ràng chủ thể tham gia thực bảo vệ an tồn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người tố cáo quyền, lợi ích vật chất, tinh thần khác cho người tố cáo Theo người nghiên cứu cần nên bổ sung nội dung sau: Thứ nhất, phải bảo vệ cho người tố cáo dù họ có yêu cầu hay khơng để đề phịng chủ quan, sơ suất đổ lỗi cho người tố cáo quan, tổ chức, người có thẩm quyền giải tố cáo Trong trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền khơng bảo vệ người tố cáo mà thân họ bị thiệt hại Nhà nước nên có sách họ nhằm bồi thường thiệt hại Thứ hai, trách nhiệm bảo vệ người tố cáo thuộc quan nhà nước có thẩm quyền, quan có thẩm quyền tiếp nhận tố cáo, quyền cơng an cấp, tổ chức cơng đồn cấp công dân Để bảo vệ người tố cáo có trường hợp phải sử dụng lực lượng phối hợp nhiều ngành, nhiều tổ chức tăng cường nữa, chí biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ quan chuyên môn Những vấn đề [14] Hồ Thị Thu An (6/2011) “ Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Nghiên cứu lập pháp, 12(197), tr 44-45 phải quy định cụ thể phần quy định thẩm quyền Trong trường hợp cần thiết, xây dựng lực lượng chuyên biệt có phương tiện, công cụ để tiến hành bảo vệ người tố cáo Thứ ba, đối tượng bảo vệ phải bổ sung thêm người cung cấp thông tin, tài liệu khác góp phần giải vụ việc tố cáo người thân thích người Điều hồn tồn cần thiết vụ việc khơng có người tố cáo nắm giữ nội dung chứng mà cịn có nhiều người khác Thứ tư, quy định rõ phạm vi áp dụng biện pháp bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người bảo vệ có nguy bị người vi phạm thân nhân họ công xâm hại việc áp dụng biện pháp bảo vệ thực suốt thời gian mà nguy thực tế Theo hiểu nguy cơng, xâm hại hiểu có cơng xâm hại xảy thực tế; đe dọa công xâm hại, mức độ nguy hiểm đáng kể, cần có biện pháp bảo vệ kịp thời để bảo đảm an toàn cho người bảo vệ Bởi lẽ, việc quy định chung chung làm khó quan thi hành luật bảo vệ người tố cáo kịp thời Thứ năm, nên có chế bảo vệ người tố cáo nơi cư trú họ Điều đảm bảo người tố cáo không bị phân biệt đối xử việc thực quyền, nghĩa vụ công dân nơi cư trú biện pháp khác có sử dụng lực lượng, cơng cụ, phương tiện bảo vệ nơi cư trú họ Đề cao trách nhiệm quyền địa phương nơi có người tố cáo cư trú đồng thời nghiêm khắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức địa phương khơng hồn thành nhiệm vụ Như vậy, xem nơi cư trú người tố cáo “nơi cần thiết” thiết lập chế bảo vệ người tố cáo Thứ sáu, biện pháp cụ thể để bảo vệ người tố cáo nên thêm vào biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế, biện pháp bảo vệ người tố cáo nơi cư trú họ Pháp luật cần quy định cụ thể số biện pháp đặc biệt khẩn cấp tạm thời để áp dụng trường hợp cần thiết Phải có chế tài hành vi trả thù, trù dập người tố cáo, cần lưu ý hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật, xử lý hình người có hành vi nghiêm minh Thứ bảy, bổ sung thêm hình thức tố cáo khác tố cáo qua email điện tử, điện thoại, fax,… kết hợp quy trình tiếp nhận giải tố cáo nặc danh Các hình thức đáp ứng nhu cầu bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo dù có biện pháp bảo mật thông tin số trường hợp việc xác định danh tính người tố cáo hoàn toàn dễ dàng Việc bổ sung cần thiết khơng chấp nhận hình thức nguồn thơng tin tố cáo khơng đầy đủ, kịp thời, số cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị xử lý không đầy đủ Thêm vào kết hợp với quy trình xem xét giải tố cáo nặc danh cách hợp lý đảm bảo vừa giải vụ việc tố cáo vừa bảo mật thông tin người tố cáo Nếu cho việc tố cáo nặc danh dẫn đến vu khống mà khơng chấp nhận hình thức tố cáo cịn lâu để hồn thiện người dân mãi giữ tư tưởng sợ trù dập, trả thù không tố cáo Đặc biệt quan trọng xây dựng quy trình bảo mật thông tin người tố cáo cụ thể, chi tiết hướng dẫn cán làm công tác tiếp dân thực theo quy trình Thứ tám, bổ sung quy định biện pháp xử lý chủ thể vi phạm quy định bảo vệ người tố cáo người thực công tác bảo vệ người tố cáo nhiều hình thức kỷ luật bị xử lý hình Ngồi ra, phải tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật địa phương để kịp thời giải vấn đề vi phạm nảy sinh Đồng thời, người thực thi pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, công chính, nghiêm minh nhiệm vụ Ý thức trách nhiệm quan nhà nước, người có thẩm quyền cần đề cao hết tình hình Đồng thời tiến hành rà soát pháp luật, loại bỏ quy định cũ khơng cịn hiệu lực thi hành để đảm bảo người dân thực theo quy định pháp luật hành 2.2.2 Kiến nghị bảo vệ người tố cáo xã hội thân người tố cáo Đối với cộng đồng xã hội: Song song với quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo, cần tăng cường vai trò tổ chức cơng đồn, đồn thể trị - xã hội, đấu tranh để bảo vệ quyền lao động đoàn viên, bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, trẻ em,…; Cho đoàn thể, cộng đồng địa phương tiến hành cảnh giác, bảo vệ, giúp đỡ người tố cáo địa phương đó; tăng cường giáo dục, tuyên truyền pháp luật tố cáo cho người dân trường học, khu phố, cộng đồng để họ hiểu rõ quy trình tố cáo thực cho quy định pháp luật; phát huy vai trò quan báo chí việc thơng tin vụ việc tố cáo để lấy lại tiếng nói cho nhân dân trường hợp cần thiết,… Bởi xây dựng xã hội dân chủ mạnh nhân tố vô cần thiết để bảo vệ người tố cáo Đối với thân người tố cáo: Họ phải người bảo vệ người thân gia đình Người tố cáo cần nhận thức rõ ràng việc để lộ thông tin tố cáo cộng đồng phải hiểu rõ pháp luật để thực quy trình tố cáo Bảo vệ thơng tin tố cáo bước bảo vệ thân họ khỏi trù dập đối tượng bị tố cáo Đồng thời, họ cần nhanh chóng yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành thực biện pháp bảo vệ người tố cáo địa phương trước việc q muộn Thêm vào thơng báo cho quan chức bị trù dập, trả thù để tránh hậu nặng nề sau khó bù đắp KẾT LUẬN Ở chương người nghiên cứu tiến hành phân tích khái niệm, nội dung, yêu cầu bảo vệ người tố cáo kinh nghiệm quy định pháp luật quốc gia giới Thêm vào phát triển pháp luật Việt Nam qua thời kỳ pháp luật bảo vệ người tố cáo hành Đây sở để phân tích vấn đề áp dụng bất cấp pháp luật nội dung sau Chương chủ yếu nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật từ cho thấy bất cập pháp luật bảo vệ người tố cáo hành, đồng thời đưa kiến nghị nhằm góp phàn hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo Việt Nam Tố cáo bảo vệ người tố cáo vấn đề nhạy cảm gây nhiều khó khăn cho nhà làm luật Tuy nhiên, hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo vấn đề cần thiết cấp thiết tình hình Chỉ bảo vệ người tố cáo quyền cơng dân đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật ngăn chặn kịp thời Điều không giúp bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần làm nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, tăng cường ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Vai trị có nhà nước có đủ sức mạnh vật chất lực lượng để thực triệt để Đồng thời hoàn thiện pháp luật tố cáo mục tiêu quan trọng giúp nước ta tiến đến mục đích cuối xây dựng nhà nước vững mạnh phát triển Các quốc gia giới có nhiều biện pháp khác để thúc đẩy công dân thực quyền tố cáo bảo đảm an tồn cho cơng dân Tùy vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia mà việc quy định khác tựu chung bảo vệ người tố cáo Vì vậy, Việt Nam xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo phù hợp với điều kiện quốc gia Qua phân tích nêu cho thấy, việc xây dựng chương riêng Luật Tố cáo 2018 chưa đủ chưa hoàn thiện Kể có tiến vượt bậc quy định bất cập Nhiều quy định chưa hướng dẫn chi tiết cụ thể gây khó khăn khơng cho người dân thực quyền mà cịn cho quan có thẩm quyền thực thi pháp luật Do đó, cấp thiết Nhà nước nên có văn hướng dẫn chi tiết cụ thể đồng thời tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định bảo vệ người tố cáo Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo khơng góp phần bảo vệ người tố cáo nói riêng mà cịn giúp phát triển xã hội bảo đảm trật tự xã hội Đây mục tiêu cần hướng đến lúc tương lai đất nước ngày phát triển sánh vai với cường quốc giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: • Hiến pháp 1946 • Hiến pháp 1959 • Hiến pháp 1980 • Hiến pháp 1992 • Hiến pháp 2013 • Bộ luật hình 1999 • Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 • Luật khiếu nại, tố cáo 1998 • Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo cơng dân năm 1991 • Luật Tố cáo 2018 • Luật phịng, chống tham nhũng 2005 Tài liệu tham khảo: • Đặng Quang (2015), “Trù dập, truy lùng” danh tính người tố cáo, Nguồn: https://dantri.com.vn • Dương Tùng (2014), Kiểm tra vụ “chống tiêu cực xong bị chức”, Nguồn: https://khampha.vn • Thanh Huy, Vụ chống tiêu cực lãnh đạo huyện bị chức: ‘Đứng hình’ với ơng chun viên ‘qn’ bán nước mía, Nguồn: https://motthegioi.vn • Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2020 ngành Thanh tra, Nguồn: http://www.thanhtra.gov.vn • Thanh tra Chính phủ, Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2020 ngành Thanh tra, Nguồn: http://www.thanhtra.gov.vn • Hồ Thị Thu An (6/2011) “Xây dựng chế bảo vệ người tố cáo”, Nghiên cứu lập pháp, 12(197), tr 44-45 • Nguyễn Mai Trang, “Pháp luật bảo vệ người tố cáo số nước giới”, Nguồn: http://noichinh.vn • Trần Anh Tuấn, “Một số kinh nghiệm Hàn Quốc phịng, chống tham nhũng”, Nguồn: http://noichinh.vn • Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ • Báo Thanh tra điện tử, “Cần có cách thức bảo vệ người tố cáo”, Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.asp x?ItemID=2754 • Thanh tra Chính phủ (2017), số 76 /TTr-CP Tờ trình dự thảo Luật Tố cáo (sửa đổi), tr 2-3 Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn • Nguyễn Bạch Tuyết - Viện Khoa học Thanh tra, “Một số vấn đề đặt việc thực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo” (2016), Nguồn: http://mt.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/1107/43607/mot-so-van-de-dat-ra-trong-viecthuc-hien-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-bao-ve-nguoi-to-cao .aspx • Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tố cáo”, Nguồn: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/193 ... người tố cáo 1.1 Khái quát chung tố cáo pháp luật bảo vệ người tố cáo 1.1.1 Khái niệm tố cáo 1.1.2 Khái niệm người tố cáo 1.1.3 Khái niệm bảo vệ người tố cáo pháp luật. .. pháp luật tác động đến người tố cáo gia đinh họ nơi cư trú, nơi làm việc, công tác [1] Khoản Điều Luật Tố cáo 2018 [2] Khoản Điều Luật Tố cáo 2018 [3] Khoản Điều Luật Tố cáo 2018 [4] Khoản Điều Luật. .. 72 Luật Khiếu nại, tố cáo) Người tiếp công dân đến tố cáo có trách nhiệm giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo người tố cáo yêu cầu (Điều 77 Luật Khiếu nại, tố cáo) Ngoài ra, Luật