1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center

188 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu Cầu Tin Của Người Dùng Tin Tại Thư Viện Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng
Tác giả Trần Thị Huệ
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Thị Minh Nguyệt
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Thông tin - Thư viện
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUỆ NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG LUÂN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN THƯ VIỆN HÀ NỘI 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUỆ NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN THƯ VIỆN MÃ SỐ 60 32 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUỆ NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG LUÂN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUỆ NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình để tơi hồn thành tốt đề tài luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn trân trọng tơi đến PGS TS Trần Thị Quý, TS Chu Ngọc Lâm, người bên cạnh, giúp đỡ động viên tơi tơi gặp khó khăn cơng việc sống để tơi có đủ tự tin hoàn thành tốt đề tài Cảm ơn K5 thương yêu giúp đỡ bên cạnh thời gian qua năm học với bạn khoảng thời gian tuyệt vời đời Nếu khơng có Bố mẹ chồng, Chồng Em gái ln đứng sau lưng hỗ trợ mặt tình thần tài chính, chắn tơi khơng thể hồn thành hết khóa học luận văn Tơi xin gửi biết ơn tình cảm u thương sâu sắc tới họ gái bé bỏng – địn bẩy tơi sống Trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giáo, chuyên gia thông tin, Khoa Sau đại học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN, truyền đạt cho kiến thức thực tế thật bổ ích suốt khóa học vừa qua Cảm ơn Quý thầy cô, bạn HS – SV trường CĐKT Cao Thắng hỗ trợ việc điều tra thông tin, thu thập thông tin - phần khơng thể thiếu để tơi hồn thành đề tài luận văn Sau cùng, tơi xin gửi tặng Luận văn với lòng biết ơn sâu sắc tới Bố mẹ - người tin tưởng, kỳ vọng vào tôi, ban tặng cho sống dạy phải biết làm với Tp Hồ Chí Minh ngày 19 tháng 05 năm 2013 Trần Thị Huệ MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHU CẦU TIN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẴNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 12 1.1 Cơ sở lý luận chung nhu cầu tin .12 1.1.1 Khái niệm nhu cầu tin 12 1.1.2 Vai trò nhu cầu tin hoạt động thông tin thư viện 15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tin 16 1.2 Khái quát trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao thắng 17 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 17 1.2.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ nhà trường .20 1.3 Khái quát thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng .22 1.3.1 Cơ cấu tổ chức .22 1.3.2 Hoạt động thông tin thư viện 25 1.4 Đặc điểm người dùng tin thư viện 30 1.4.1 Đặc điểm nhóm người dùng tin cán quản lý 30 1.4.2 Đặc điểm nhóm người dùng tin giáo viên, cán nghiên cứu .33 1.4.3 Đặc điểm nhóm người dùng tin học sinh, sinh viên 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 39 2.1 Nô ̣i dung nhu cầu tin 40 2.1.1 Nhu cầu nội dung thông tin 40 2.1.2 Nhu cầu hình thức thơng tin .50 2.1.3 Nhu cầu ngôn ngữ thông tin .56 2.2 Tâ ̣p quán sử dụng thông tin 57 2.2.1 Thời gian dành cho tìm kiếm và sử dụng thông tin 58 2.2.2 Nguồn khái khác thông tin chính 60 2.2.3 Sản phẩm và dịch vụ thông tin thường sử dụng 65 2.3 Nhận xét đă ̣c điểm nhu cầu tin và mức đô ̣ thỏa mãn nhu cầu tin 83 2.3.1 Đă ̣c điểm nhu cầu tin .83 2.3.2 Mức đô ̣ thỏa mãn nhu cầu tin 84 2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân .91 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỎA MÃN VÀ PHÁT TRIỂN NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 95 3.1 Nhóm giải pháp thỏa mãn nhu cầu tin 95 3.1.1 Nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc 95 3.1.2 Phát triển nguồn lực thông tin .98 3.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện 101 3.1.4 Nâng cao trình độ cán thư viện 104 3.2 Nhóm giải pháp kích thích nhu cầu tin phát triển 107 3.2.1 Tăng cường marketing sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 107 3.2.2 Đào tạo người dùng tin 110 3.2.3 Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tâ ̣p 113 3.2.4 Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên 117 KẾT LUẬN .120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CBTV Cán thư viện CĐKT Cao Thắng Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất GV – CBNC Giáo viên – Cán nghiên cứu HS – SV Học sinh – Sinh viên KHKT Khoa học Kỹ thuật KHTN Khoa học Tự nhiên KHXH Khoa học Xã hội LIS The LIBRARY INFORMATION SYSTEM NCKH Nghiên cứu khoa học NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin SP – DV Sản phẩm – Dịch vụ TT – TV Thư viện – Thông tin CĐ Cao đẳng ĐH Đại học DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU BẢNG 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 NỘI DUNG Thống kê độ tuổi giới tính NDT Thống kê trình độ NDT Thống kế nội dung NCT CBQL Thống kế nội dung NCT GV – CBNC Thống kế nội dung NCT HS – SV Thống kê loại hình tài liệu Thống kê dạng tài liệu thường sử dụng Thống kê Ngôn ngữ khai thác thông tin Thống kê Thời gian tìm kiếm thơng tin Thống kê nguồn khai thác thông tin Thống kê mức độ truy cập Internet Thống kê mục đích truy cập Internet SP- DV Thư viện ý kiến đánh giá CBQL SP- DV Thư viện ý kiến đánh giá GV - CBNC SP- DV Thư viện ý kiến đánh giá HS - SV Thống kê lý đến thư viện Mức độ thường xuyên đến thư viện Đánh giá SP – DV thông tin Thư viện Thái độ thủ thư Thống kê Mức độ đáp ứng NCT TRANG 37 38 42 45 48 51 55 56 58 60 62 63 64 67 68 85 87 88 90 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỀU ĐỒ 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 NỘI DUNG Thống kê độ tuổi giới tính NDT Thống kê trình độ NDT Thống kế nội dung NCT CBQL Thống kế nội dung NCT GV – CBNC Thống kế nội dung NCT HS – SV Thống kê loại hình tài liệu Thống kê dạng tài liệu thường sử dụng Thống kê Ngôn ngữ khai thác thơng tin Thống kê Thời gian tìm kiếm thơng tin Thống kê nguồn khai thác thông tin Thống kê mức độ truy cập Internet Thống kê mục đích truy cập Internet Thống kê lý đến thư viện Mức độ thường xuyên đến thư viện Đánh giá SP – DV thông tin Thư viện Thái độ thủ thư Thống kê Mức độ đáp ứng NCT TRANG 37 38 43 46 48 51 55 56 58 60 62 63 86 87 88 90 91 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm cuối kỷ 21, loài người chứng kiến phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học công nghệ thông tin giới, góp phần hình thành nên xã hội thơng tin – xã hội mà thông tin tri thức trở thành nguồn lực vô quan trọng cho phát triển Xu hướng tồn cầu hóa ngày diễn mạnh mẽ khắp giới, giao thoa hội nhập văn hóa ngày diễn theo chiều rộng chiều sâu Trong bối cảnh đó, Việt Nam tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm tiếp cận với kinh tế tri thức, bước hội nhập vào phát triển chung khu vực quốc tế Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần số lượng lớn nguồn nhân lực có chất lượng cao, trí thức trẻ, giỏi, động, tiếp thu nhanh chóng kinh nghiệm cơng nghệ giới Các quan thông tin – thư viện trường đại học, cao đẳng yếu tố góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Ở thư viện, nguồn tài nguyên thông tin tích tụ, tổ chức, biến đổi, cung ứng cách thuận lợi cho việc truy cập, khai thác, sở hữu sử dụng xã hội Thư viện trường Đại học, cao đẳng Việt Nam nói chung thư viện trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng nói riêng có mục tiêu trước mắt lâu dài thơng qua vốn tài liệu góp phần giáo dục người dùng tin cách tồn diện, xây dựng người Việt Nam mới, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm gần đây, nhờ có quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường việc đầu tư cho sở vật chất, kinh phí đào tạo cán bộ, thư viện trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng có nhiều thay đổi tích cực theo chiều hướng “tất người dùng tin” Trong q trình hoạt động, thư viện ln bám sát mục tiêu đào tạo, nghiên cứu nhà trường, ngày phát huy tích cực góp phần vào nghiệp đào tạo cán khoa học Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, số hoạt động thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng cịn có vấn đề cịn tồn tại, cần phải thay đổi khắc phục Nhu cầu tin đóng vai trị quan trọng người, thể cụ thể qua người dùng tin Để giải vấn đề khác sống người ta ln tìm đến thơng tin Mỗi đối tượng khác có nhu cầu tin khác Việc nắm bắt nhu cầu tin nhóm người dùng tin có ý nghĩa quan trọng hoạt động thông tin thư viện Làm để khắc phục hạn chế đưa giải pháp hữu hiệu nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin mối quan tâm ban Giám hiệu nhà trường thư viện trường cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Nhậnthức điều này, mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin Thư viện Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Thư viện – Thông tin Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhu cầu tin người dùng tin thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Theo số liệu thống kê thư viện thông qua phần mềm The Library Information System Version 5.0 tác giả Trương Bá Hà, tính đến cuối tháng năm 2012, Thư viện có: Sách tham khảo – giáo trình: 10.645 nhan đề Báo - tạp chí: 101 nhan đề loại Luận văn – luận án: 976 loại Các loại tài liệu xám không công bố: 415 loại CD-ROMs: 1000 đĩa loại bao gồm: đồ án tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, sách điện tử, tạp chí điện tử… Tài liệu điện tử: 7.301 CSDL Kinh phí hoạt động: Vì xin nâng cấp lên đại học nên nhà trường phải đầu tư xây dựng thêm sở hạ tầng nên kinh phí hàng năm cho thư viện để mua sắm trang thiết bị bổ sung tài liệu năm khơng đồng đều, phụ thuộc vào tài hàng năm nhà trường để cân đối 1.2.4 Các sản phẩm – dịch vụ thông tin Thư viện Hiện nay, thư viện phục vụ người dùng tin SP – DV thông tin sau: cho mượn chỗ, nhà, phô tô, đa phương tiện, tư vấn thông tin, cung cấp thông tin theo yêu cầu, tra cứu mục lục trực tuyến, thư mục chuyên đề, website thư viện, thông báo sách 1.3 Đặc điểm người dùng tin Dựa vào mục đích đối tượng phục vụ chia nhóm người dùng tin thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng làm nhóm sau: Nhóm người dùng tin Cán quản lý Nhóm người dùng tin Giáo viên – cán nghiên cứu Nhóm người dùng tin Học sinh – Sinh viên 1.4 Vai trò nhu cầu tin hoạt động thông tin thư viện trường Nhu cầu tin đóng vai trị quan trọng hoạt động thông tin thư viện Nhu cầu tin sở để định hướng cho việc xây dựng phát triển nguồn lực thơng tin, nói cách khác, hoạt động thông tin thư viện bắt nguồn từ nhu cầu tin người dùng tin Việc nắm bắt nhu cầu tin người dùng tin có ý nghĩa quan trọng hoạt động thơng tin thư viện, nắm bắt loại nhu cầu tin đối tượng người dùng tin khác tạo nguồn thông tin, tổ chức sản phẩm dịch vụ thông tin, thiết kế hệ thống thông tin có cơng cụ tìm tin truyền thống đại phù hợp với người dùng tin, qua đó, hoạt động thông tin thư viện đạt hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu khoa học cao CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 2.1 Nhu cầu nội dung thông tin 2.1.1 Đặc điểm chung Nhu cầu nội dung thông tin NDT trường phong phú đa dạng Tuy nhiên, đặc thù trường toàn nam giới đào tạo chủ yếu chuyên ngành kỹ thuật nên NCT NDT phần lớn chun ngành kỹ thuật Chính nên số lượng tài liệu ngành khoa học kỹ thuật chiếm đến gần 80% lượng sách kho đáp ứng tối đa NCT NDT thư viện trường 2.1.2 Nhóm cán quản lý Cán quản lý nhà trường giáo viên, chun viên có trình độ chun mơn nên ngồi nhu cầu nội dung thơng tin liên quan đến trình độ chun mơn riêng, họ ln phải cập nhật bổ sung thông tin liên quan đến vấn đề quản lý khoa học xã hội, trị - pháp luật, ngoại ngữ, kinh tế, đặc biệt CNTT… để có nhìn khoa học, đầy đủ toàn diện nhằm phục vụ cơng tác quản lý, đào tạo 2.1.3 Nhóm giáo viên, cán nghiên cứu Nội dung NCT nhóm NDT GV – CBNC quan tâm chủ yếu tài liệu thuộc chuyên ngành họ đảm nhiệm giảng dạy nghiên cứu Bên cạnh đó, họ cịn đặc biệt quan tâm nhiều đến nội dung thông tin ngoại ngữ kinh tế Còn lại 1.6% NCT nội dung thông tin khác NDT quan tâm đến 2.1.4 Nhóm học sinh - sinh viên Nội dung NCT nhóm HS – SV cịn ít, họ chủ yếu tìm kiếm tài liệu chuyên ngành Khoa học Kỹ thuật phù hợp với chuyên ngành họ học Nhu cầu thông tin lĩnh vực KHXH không nhiều, đặc biệt ngoại ngữ Ngồi có 2.4% NCT nội dung thơng tin khác NDT tìm đến 2.2 Nhu cầu hình thức thơng tin 2.2.1 Đặc điểm chung Nhu cầu loại hình tài liệu Nhu cầu dạng tài liệu Nhu cầu ngôn ngữ thơng tin 2.2.2 Nhóm cán quản lý Nhu cầu hình thức thơng tin nhóm CBQL sau: loại hình tài liệu: họ quan tâm nhiều đến báo tạp chí; dạng tài liệu: họ chủ yếu sử dụng dạng tài liệu in truyền thống có độ tin cậy cao; ngơn ngữ khai thác thơng tin: ngồi tiếng Việt ngơn ngữ chính, nhóm có số người sử dụng tiếng Anh để khai thác thông tin nhiều 2.2.3 Nhóm giáo viên – cán nghiên cứu Nhu cầu hình thức thơng tin nhóm GV – CBNC sau: loại hình tài liệu: họ thường xuyên sử dụng sách nhiều nhất, đặc biệt sách tham khảo, sách giáo trình Về dạng tài liệu: nhóm CBQL, họ thường sử dụng dạng tài liệu in ấn Về ngơn ngữ khai thác thơng tin: ngồi tiếng Việt, họ sử dụng tiếng Anh tiếng Pháp để khai thác thơng tin 2.2.4 Nhóm học sinh – sinh viên Nhu cầu hình thức thơng tin nhóm HS – SV sau: loại hình tài liệu: sách loại hình nhóm thường xun sử dụng, đặc biệt sách giáo trình Về dạng tài liệu: ngồi dạng tài liệu in, họ cịn quan tâm nhiều đến dạng tài liệu trực tuyến CD – ROM Về ngôn ngữ khai thác thông tin: ngồi tiếng mẹ đẻ, người số họ sử dụng tiếng Anh trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế 2.3 Tập quán khai thác thông tin 2.3.1.Thời gian dành cho tìm kiếm sử dụng thơng tin Nhìn chung ta thấy, nhóm NDT, thời gian dành để thu thập thông tin ngày khác Phần lớn nhóm NDT thư viện dành từ đến để tìm kiếm thu thập thông tin ngày chiếm tỉ lệ lớn Đặc điểm chung nhóm GV – CBNC HS – SV có nhiều NDT dành thời gian từ – có số người dành thời gian từ – để tìm kiếm khai thác thơng tin Khơng có nhóm dành thời gian để tìm kiếm khai thác thơng tin 2.3.2 Nguồn khai thác thơng tin Ngồi nguồn khai thác thơng tin Thư viện trường, NDT cịn có nhiều nguồn khác Thư viện khoa Internet NDT tìm đến Thư viện trường với tỉ lệ khơng nhỏ Riêng thư viện Khoa, tâm lý chung NDT HS – SV trường “sợ” “ngại” lên Khoa, bên cạnh đó, họ tìm tài liệu có thư viện Khoa Thư viện trường nên Thư viện Khoa có số NDT GV – CBNC CBQL tìm đến Ngồi hệ thống Thư viện Trường, Khoa hay Internet, NDT GV – CBNC HS – SV cịn tìm đến nhiều nguồn khai thác khác nhà sách, thư viện Khoa học tổng hợp… nhiên chiếm tỉ lệ nhỏ Với ưu điểm như: thuận lợi tìm kiếm, truy cập thơng tin dễ dàng chỗ “cần có đó”, miễn phí, khơng lệ thuộc vào thời gian, khơng gian không lệ thuộc vào thư viện, vào hỗ trợ thủ thư khơng có khó hiểu tất nhóm NDT chọn Internet nguồn khai thác thơng tin nhiều Các nhóm NDT trường thường xuyên truy cập Internet với mục đích xem báo, tạp chí điện tử Ngồi việc xem báo tạp chí, nhóm NDT truy cập internet có mục đích riêng khác 10 Tóm lại nay, Thư viện trường mang tính chất chun ngành nhóm NDT, chưa phải điểm đến để khai thác thông tin nhiều Thư viện cần phải xem lại cách thức phục vụ để trở thành lựa chọn lý tưởng nảy sinh nhu cầu đối tượng NDT 2.3.3 Sản phẩm dịch vụ thông tin thường sử dụng Hệ thống SP – DV thông tin, thư viện phát triển với phát triển Thư viện Cho tới nay, Thư viện cung cấp cho NDT hệ thống SP – DV đa dạng, phong phú đại lẫn truyền thống phần bao quát hết tài liệu loại hình tài liệu có thư viện Hiện nay, Thư viện trình gấp rút xây dựng sản phẩm đại như: CSDL tồn văn, số hóa tài liệu… để nhanh chóng đưa phục vụ bạn đọc Trong tổng số ý kiến đánh giá NDT chất lượng SP – DV thơng tin, thư viện, có đến 88.6% đánh giá tốt, số đánh giá thấp SP – DV (7.2% trung bình 4.2% cho kém) Những đánh giá trung bình chất lượng chủ yếu tập trung Dịch vụ truyền thống như: đọc chỗ mượn nhà Mặc dù vậy, SP – DV thơng tin, thư viện cịn vấp phải số hạn chế khác như:  Tính xác chưa cao, tài liệu có mang hai số phân loại khác Gây khó khăn cho NDT muốn tìm đến tài liệu cần  Các SP – DV thơng tin, thư viện cịn  Việc giới thiệu SP – DV thông tin, thư viện tới NDT yếu Số lượng NDT biết đến SP – DV Thư viện chưa nhiều 11  Kỹ giao tiếp, đối thoại với NDT CBTV cần phải cải thiện  Việc nắm bắt tâm lý NDT, hiểu NCT CBTV chưa tốt nên chưa tạo sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu NDT Thư viện cần cố gắng khắc phục hạn chế để đưa SP – DV thông tin, thư viện lại gần với NDT, giúp NDT thỏa mãn tối đa NCT 2.4 Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin trường Với nỗ lực vươn lên không ngừng, Thư viện đáp ứng phần NCT NDT trường trở thành nơi hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, dạy học trường 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Điểm mạnh nhu cầu tin người dùng tin trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Đa dạng nội dung lẫn hình thức Tập quán khai thác thông tin người dùng tin chịu ảnh hưởng lớn chất lượng hoạt động thông tin thư viện trường 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh ưu điểm, hoạt động thông tin thư viện Thư viện trường CĐKT Cao Thắng gặp phải nhiều hạn chế Những hạn chế hoạt động thơng tin có ảnh hưởng tới NCT tập quán sử dụng thông tin NDT Thỉnh thoảng NDT bị từ chối đưa yêu cầu cung cấp thông tin Do NDT ngày đơng cịn nguồn tài ngun Thư viện có hạn 12 Tài liệu đặt khơng vị trí khiến cho họ khơng tìm tài liệu cần Loại hình tài liệu cịn ít, thư viện tập trung bổ sung sách quên báo, tạp chí… Các SP – DV có chất lượng chưa cao, chưa nhiều người biết đến sử dụng CSVC cịn hạn chế… Tóm lại: nội dung NCT trường CĐKT Cao Thắng phong phú đa dạng thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, chủ yếu thông tin thuộc chuyên ngành KHKT NDT trường có thói quen, tập quán sử dụng dịch vụ thông tin truyền thống chủ yếu, số SP – DV thông tin quan trọng chưa NDT trường biết đến sử dụng Nhu cầu sử dụng thông tin cao thư viện đáp ứng phần NCT gặp phải nhiều hạn chế chủ quan khách quan chủ yếu chất lượng hoạt động thông tin Thư viện CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỎA MÃN VÀ PHÁT TRIỂN NHU CẦU TIN CỦA NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG 3.1 Nhóm giải pháp thỏa mãn nhu cầu tin 3.1.1 Nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin - Đầu tư mua sắm trang thiết bị đại - Mở rộng thư viện tách riêng phòng phục vụ với chức khác 13 - Phát triển nhiều dạng dịch vụ khác - Tổ chức bàn tham khảo có nhiệm vụ - Nâng cao vai trò cán thư viện - Thường xuyên tổ chức lớp hướng dẫn NDT sử dụng thư viện 3.1.2 Phát triển nguồn lực thông tin - Đối với tài liệu truyền thống: tăng số bản, scan tài liệu quý hiếm, tích cực thu thập tài liệu xám, bổ sung ưu tiên, tổ chức kho khoa học, tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin - Đối với tài liệu điện tử: số hóa, chuyển dạng tài liệu có thư viện, bổ sung nguồn tài liệu điện tử, xây dựng liên kết… 3.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin thư viện Để phục vụ ngày tốt NCT cho đối tượng NDT trường, việc đưa giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện cần thiết Cụ thể giải pháp như: - Tạo gói CSDL riêng biệt như: CSDL luận văn luận án, CSDL báo – tạp chí, CSDL sách chuyên ngành riêng (cơ khí, điện, điện tử viễn thơng, tô…) - Mua quyền truy cập vào CSDL như: Springer Link, ProQuest Central số tạp chí điện tử kèm theo tạp chí giấy - Bổ sung nguồn tài liệu thư viện điện tử từ CSDL cho dùng thử thời hạn định hay trang sách, báo tạp chí điện tử kích hoạt sử dụng miễn phí - Cấp quyền truy cập vào trang thư viện điện tử, vào gói CSDL điện tử cho NDT theo hướng: hướng thứ tất 14 máy tính sử dụng mạng Intranet truy cập được, hướng thứ NDT cấp tài khoản riêng để truy cập vào thư viện điện tử CSDL từ máy tính nối mạng Internet vào thời gian đâu - Luôn phải theo dõi, khắc phục cố mạng, theo dõi hoạt động lưu liệu - Số hóa, scan dần tài liệu có thư viện, đặc biệt tài liệu quan trọng có - Tập trung khai thác tốt CSDL có thư viện như: CSDL thư viện điện tử, CSDL biểu ghi thư mục, website… - Thường xuyên hướng dẫn cho CBTV có ứng dụng đưa vào hoạt động - Tích cực tìm kiếm, nghiên cứu ứng dụng mới, cơng nghệ vào hoạt động thông tin thư viện 3.1.4 Nâng cao trình độ cán thư viện - Đào tạo kỹ giao tiếp với NDT - Đào tạo kỹ marketing - Tuyển dụng thêm nhân - Đối với người phụ trách thư viện: phải có lực chuyên môn lực quản lý, học tập tự học nâng cao trình độ Biết nhìn nhận đánh giá lực nhân viên thư viện ngồi việc để xếp, bố trí cơng việc phù hợp 3.2 Nhóm giải pháp kích thích nhu cầu tin phát triển 3.2.1 Tăng cường marketing sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện - Có nhiều hình thức Marketing SP – DV thơng tin thư viện đến NDT như: 15 - Trong buổi hướng dẫn độc giả sử dụng thư viện, người CBTV cần phải nhấn mạnh đến SP – DV, giới thiệu tiện ích lợi ích SP – DV NDT việc tìm kiếm thông tin - Tổ chức chức buổi triển lãm để quảng bá SP – DV thông tin, thư viện - Giới thiệu chi tiết SP – DV thơng tin, thư viện lợi ích to lớn NDT sử dụng website Thư viện, có SP – DV xuất - Làm tờ rơi để phát cho bạn đọc vào thư viện - Tư vấn, giới thiệu cho NDT tìm đến với SP – DV họ có nhu cầu - Liên kết với giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng để quảng cáo hướng dẫn HS – SV tìm đến với SP – DV thơng tin thư viện cần phải làm tiểu luận, đồ án môn học, với bạn HS – SV làm NCKH, đồ án tốt nghiệp Ngoài việc quảng bá SP – DV, thư viện cần phải làm nhiều sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện hơn, tăng cường khả cung cấp thông tin theo yêu cầu, tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao 3.2.2 Đào tạo người dùng tin - Đa số NDT quen sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện truyền thống, số người sử dụng thư viện điện tử cón Vì thư viện cần phải tiến hành đào tạo NDT thường xuyên hiểu biết sản phẩm – dịch vụ thông tin – thư viện, hướng cho họ nhận biết NCT mình, đồng thời rèn luyện cho họ kỹ khai thác thông tin qua sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện 16 - Có thể làm đĩa CD thường xuyên mở để giới thiệu thư viện cách sử dụng thư viện - Giới thiệu sản phẩm dịch vụ thư viện cách thức sử dụng cách chi tiết buổi hướng dẫn sử dụng thư viện - Làm tờ rơi - Sử dụng website thư viện để trang bị kiến thức thông tin cho NDT giảng trực truyến… - Phối hợp với giảng viên, phịng ban, khoa, mơn, đồn thể, trung tâm trường tổ chức chương trình đa dạng để phổ cập kiến thức thông tin cho NDT - Hiện việc HS – SV học lớp hướng dẫn sử dụng thư viện vào đầu năm học chưa mang tính bắt buộc, nhà trường cần phải đưa việc đào tạo, hướng dẫn NDT sử dụng thư viện trở thành chương trình học bắt buộc trường Đó điều kiện để học viên khai thác thư viện cách tốt nhất, hiệu 3.2.3 Đổi mới phương pháp giảng dạy, học tâ ̣p đánh giá Sự phát triển nhanh vũ bão cách mạng khoa học, kỹ thuật – công nghệ khiến nội dung dạy học không ngừng đổi đại hóa Từ thực tế đó, nảy sinh mâu thuẫn khối lượng tri thức tăng hơn, phức tạp với thời lượng học tập HS – SV q trình dạy học khơng thay đổi Giải pháp cho vấn đề phải đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS – SV, giúp họ tiếp cận gần với nguồn tài nguyên quý giá thư viện, khuyến khích HS – SV tự học học lâu dài 17 Đổi đánh giá hướng vào bám sát mục tiêu bài, chương mục tiêu giáo dục môn học Các câu hỏi, tập đo mức độ thực mục tiêu xác định Nếu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, lực tự học cho HS - SV đánh giá phải đổi theo hướng phát triển trí thơng minh, sáng tạo HS - SV, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học vào tình thực tế Chừng việc kiểm tra đánh giá chưa khỏi quỹ đạo học tập thụ động việc đổi phương pháp dạy học không đạt hiệu 3.2.4 Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên Thư viện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giúp HS – SV nghiên cứu khoa học Để thu thập tìm kiếm tài liệu tham khảo cho đề tài, HS – SV buộc phải tìm đến thư viện, đó, NCT hình thành Và ngược lại, tham gia cơng trình nghiên cứu khoa học cách kích thích NCT HS – SV Để đẩy mạnh phong trào NCKH HS – SV trường, thư viện cần phải: - Đảm bảo việc đáp ứng thông tin hình thành trình nghiên cứu - Cung cấp điều kiện khai thác, truy cập dịch vụ tương ứng đ61n nguồn thông tin theo yêu cầu HS - SV - Cung cấp dịch vụ thông tin cần thiết để HS - SV có khả kiểm sốt khai thác nguồn thơng tin có làm tư liệu cho hoạt động nghiên cứu - Cung cấp dịch vụ trao đổi thông tin, giúp HS – SV thuận lợi trình nghiên cứu 18 KẾT LUẬN NCT động mà mục đích hoạt động thư viện, thúc đẩy phát triển thư viện hoạt động thư viện phục vụ cho mục đích thỏa mãn NCT NDT Công đổi diễn khắp nước ta, sách mở cửa xu tồn cầu hóa đặt cho thách thức lớn làm để “hòa nhập mà khơng hịa tan”, hịa nhập mà phát huy sắc văn hóa dân tộc Với phát triển nhanh vũ bão ngành công nghệ thông tin bùng nổ thông tin, NCT ngày trở nên phong phú đa dạng đòi hỏi phải đáp ứng mức độ cao chất lượng số lượng Trong năm gần đây, với phát triển lên nhà trường, phận Thư viện có nỗ lực đóng góp sức vào cơng tác quản lý, nghiên cứu, giáo dục đào tạo nhà trường, giúp nhà trường đào tạo nên đội ngũ cử nhân, công nhân kỹ thuật vững kiến thức, giỏi tay nghề, tiếp nối truyền thống tốt đẹp nhà trường, góp phần viết tiếp hùng ca nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là trường đào tạo túy ngành Khoa học Kỹ thuật nên phần lớn NCT NDT trường vấn đề liên quan đến chuyên ngành nhà trường đào tạo Tuy nhiên, NCT trường khơng bó hẹp chun ngành kỹ thuật mà cịn vơ phong phú đa đạng sang nội dung thông tin khác như: khoa học xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… Loại hình tài liệu mà NDT sử dụng thay đổi dần theo xu hướng thời đại khoa học kỹ thuật, công nghệ tri thức Trong trình hội nhập,phát triển tồn cầu hóa, việc sử dụng ngoại ngữ NDT có xu hướng tăng lên 19 Với nguồn lực thơng tin nguồn nhân lực cịn hạn chế, cố gắng nỗ lực nhiều thư viện đáp ứng phần NCT NDT Trong bối cảnh chung phát triển không ngừng ngành khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội nhu cầu phát triển, đổi giáo dục đào tạo cao đẳng, đại học, NCT NDT trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng không ngừng phát triển Để thỏa mãn phát triển NCT NDT trường cần phải có giải pháp cụ thể đồng bộ, tùe việc tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động thông tin – thư viện đến đổi phương pháp gỉang dạy học tập, … Với giải pháp đề xuất, hy vọng giải phần hạn chế tồn đọng điều chỉnh hoạt động Thư viện nhanh chóng đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn 20 ... Internet SP- DV Thư viện ý kiến đánh giá CBQL SP- DV Thư viện ý kiến đánh giá GV - CBNC SP- DV Thư viện ý kiến đánh giá HS - SV Thống kê lý đến thư viện Mức độ thư? ??ng xuyên đến thư viện Đánh giá... thư viện phòng chức Quản lý thư viện người chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng Đào tạo Hiệu trưởng hoạt động Thư viện việc thực nhiệm vụ giao Tổng số nhân viên thư viện có người, có thạc sỹ thư. .. năm 2006, thư viện thực số sản phẩm thư mục như: thư mục chuyên đề, thư mục chuyên ngành, thư mục thông báo sách Các loại thư mục biên soạn tiếng Việt chọn lọc từ loại sách kho sách thư viện Các

Ngày đăng: 02/06/2022, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bế Quỳnh Trang (2011), Dịch vụ tư vấn thông tin, địa chỉ: http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/goc-nhin-cua-toi/dich-vu-tu-van-thong-tin, truy cập ngày 01/08/2012 Link
2. Bjorn Olstad, Vũ Văn Sơn dịch, Tổ chức nội dung đến tăng cường sức mạnh cho người dùng tin, địa chỉ:http://www.vjol.info/index.php/VJIAD/article/view/3160/3082, truy cập ngày 24/02/2012 Link
3. Bùi Thanh Thủy (2009), Marketing – hoạt động thiết yếu của các thư viện đại học Việt Nam, địa chỉ: http://vietnamlib.net/hoc-lieu/chuyen-de-vietnamlib/marketing-hoat-dong-thiet-yeu-cua-cac-thu-vien-dai-hoc-viet-nam, truy cập ngày 25/08/2012 Link
4. Hoàng Hương (2009), Đánh giá các dịch vụ thư viện, địa chỉ: http://vietnamlib.net/tham-dinh/san-pham-dich-vu-thong-tin/danh-gia-cac-dich-vu-thu-vien, truy cập ngày 12/08/2012 Link
5. Nghiêm Xuân Huy (2010), Đánh giá thông tin trên Internet, địa chỉ: http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/dao-tao-nguoi-dung-tin/danh-gia-thong-tin-tren-internet, truy cập ngày 01/08/2012 Link
6. Nghiêm Xuân Huy (2012), Hướng đến một mô hình thư viện đại học hiện đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, địa chỉ: http://vietnamlib.net/headlines/huong-den-mot-mo-hinh-thu-vien-dai-hoc-hien-dai-phuc-vu-chien-luoc-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai-hoc, truy cập ngày 13/02/2013 Link
8. Phạm Hồng Thái sưu tầm (2009), Người dùng tin và Nhu cầu người dùng tin, địa chỉhttp://cdspdongnai.violet.vn/present/show/entry_id/1627297, truy cập ngày 24/03/2012 Link
9. Trần Trọng Bảy (2006), Nắm vững nhu cầu thông tin để phục vụ tốt cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, địa chỉ: http://www.glib.hcmus.edu.vn/images/PDF/12-2000-4.pdf, truy cập ngày 24/02/2012 Link
10. Trương Đại Lượng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc, địa chỉ: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/nang-cao-chat-luong-cong-tac-phuc-vu-nguoi-doc.html, truy cập ngày 24/08/2012 Link
11.Vũ Văn Nhật (2009), Đảm bảo thông tin cho người dùng tin trong xã hội, địa chỉ: http://js.vnu.edu.vn/xhnv_2_10/5.pdf,truy cập ngày 24/02/2012.II. LUẬN VĂN THẠC SỸ Link
12. Dương Thị Vân (2003), Nghiên cứu nhu cầu tin tại trường đại học Cần Thơ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội Khác
13.Nguyễn Thị Chung (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Thu Lan (2011), Nghiên cứu hoàn thiện các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện của trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ khoa học Thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Trang 7)
2.4 Thống kê loại hình tài liệu 51 - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
2.4 Thống kê loại hình tài liệu 51 (Trang 8)
Cơ cấu tổ chức của nhà trường được thể hiện cụ thể trong hình 1 như sau: - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
c ấu tổ chức của nhà trường được thể hiện cụ thể trong hình 1 như sau: (Trang 23)
Bảng 2.1: Thống kê Nội dung NCT của CBQL - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.1 Thống kê Nội dung NCT của CBQL (Trang 46)
Bảng 2.1: Biểu đồ nội dung NCT của CBQL - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.1 Biểu đồ nội dung NCT của CBQL (Trang 47)
Bảng 2.2: Thống kê Nội dung NCT của GV – CBNC - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.2 Thống kê Nội dung NCT của GV – CBNC (Trang 49)
Bảng 2.2: Biều đồ Nội dung NCT của GV – CBNC - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.2 Biều đồ Nội dung NCT của GV – CBNC (Trang 50)
Bảng 2.3 và biểu đồ 2.3: Nội dung NCT của HS - SV - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.3 và biểu đồ 2.3: Nội dung NCT của HS - SV (Trang 52)
2.1.2. Nhu cầu về hình thức thông tin 2.1.2.1. Nhu cầu về loại hình tài liệu - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
2.1.2. Nhu cầu về hình thức thông tin 2.1.2.1. Nhu cầu về loại hình tài liệu (Trang 54)
Bảng 2.4: Biểu đồ loại hình tài liệu - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.4 Biểu đồ loại hình tài liệu (Trang 55)
2.1.3. Nhu cầu về ngôn ngữ thông tin - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
2.1.3. Nhu cầu về ngôn ngữ thông tin (Trang 59)
Bảng và Biểu đồ 2.6: Ngôn ngữ khai thác thông tin - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng v à Biểu đồ 2.6: Ngôn ngữ khai thác thông tin (Trang 60)
Bảng và biểu đồ 2.7: Thời gian tìm kiếm thông tin - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng v à biểu đồ 2.7: Thời gian tìm kiếm thông tin (Trang 62)
Bảng và Biểu đồ 2.8: Nguồn khai thác thông tin - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng v à Biểu đồ 2.8: Nguồn khai thác thông tin (Trang 64)
Nhu cầu khai thác thông tin qua internet được thể hiện ở “Bảng 9: Mức độ truy cập Internet” và “Bảng 10: Mục đích truy cập Internet” như sau: - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
hu cầu khai thác thông tin qua internet được thể hiện ở “Bảng 9: Mức độ truy cập Internet” và “Bảng 10: Mục đích truy cập Internet” như sau: (Trang 65)
Bảng & biểu đồ 2.9: Mức độ truy cập internet - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
ng & biểu đồ 2.9: Mức độ truy cập internet (Trang 66)
Bảng & biểu đồ 2.10: Mục đích truy cập internet - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
ng & biểu đồ 2.10: Mục đích truy cập internet (Trang 67)
CÁC LOẠI DỊCH VỤ - SẢN PHẪM - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
CÁC LOẠI DỊCH VỤ - SẢN PHẪM (Trang 70)
Bảng 2.12: SP- DV Thư viện và ý kiến đánh giá của GV – CBNC - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.12 SP- DV Thư viện và ý kiến đánh giá của GV – CBNC (Trang 71)
Bảng 2.13: SP- DV Thư viện và ý kiến đánh giá của HS – SV - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.13 SP- DV Thư viện và ý kiến đánh giá của HS – SV (Trang 72)
Bảng & biểu đồ 2.14: Lý do đến Thư viện - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
ng & biểu đồ 2.14: Lý do đến Thư viện (Trang 89)
Bảng 2.15: Mức độ thường xuyên đến Thư viện - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng 2.15 Mức độ thường xuyên đến Thư viện (Trang 91)
Bảng và biểu đồ 2.17: Thái độ của thủ thư - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
Bảng v à biểu đồ 2.17: Thái độ của thủ thư (Trang 94)
5. Anh/Chịthường sử dụng loại hình tài liệu nào? - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
5. Anh/Chịthường sử dụng loại hình tài liệu nào? (Trang 148)
15. Hình thức cung cấp thông tin Anh/Chịthường yêu cầu? - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
15. Hình thức cung cấp thông tin Anh/Chịthường yêu cầu? (Trang 151)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN L.I.S VER 5.0L.I.S VER 5.0 - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
5.0 L.I.S VER 5.0 (Trang 162)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN L.I.S VER 5.0L.I.S VER 5.0 - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
5.0 L.I.S VER 5.0 (Trang 162)
HÌNH ẢNH TRANG WEB THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ - Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center
HÌNH ẢNH TRANG WEB THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ (Trang 164)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN