1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của công giáo tới đời sống tinh thần nhân dân tại giáo phận vinh trong tình hình hiện nay

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Công Giáo Tới Đời Sống Tinh Thần Nhân Dân Tại Giáo Phận Vinh Trong Tình Hình Hiện Nay
Tác giả Đỗ Quang Huy
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Hải Minh
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 868,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ QUANG HUY ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHÂN DÂN TẠI GIÁO PHẬN VINH TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ QUANG HUY ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHÂN DÂN TẠI GIÁO PHẬN VINH TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Triết học Chuyên ngành: Triết học Mác – Lênin Mã số: 7229001 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Hải Minh HÀ NỘI - 2018 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tơn giáo hình thái ý thức xã hội xuất từ lâu, có ảnh hưởng tồn lâu dài xã hội lồi người Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo có ảnh hưởng to lớn đến đời sống trị, tư tưởng, văn hóa xã hội đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục nhiều quốc gia, dân tộc Tôn giáo không nhằm thỏa mãn nhu cầu “đền bù hư ảo” cho phận quần chúng nhân dân mà tôn giáo mang giá trị đạo đức, văn hóa, nghệ thuật ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần người dân quốc gia sở Vì quốc gia dù có chế độ trị khác nhau, đặt vấn đề tôn giáo lên ưu tiên hàng đầu Nhận thức vai trị tơn giáo, từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa xác nhận “mọi cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng’’ Nghị 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo xác định: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đã, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta’’ Như vậy, quan điểm đạo Đảng Nhà nước, ta nhận thấy rõ vị trí tầm quan trọng tôn giáo đời sống văn hóa xã hội Tơn giáo vừa có khả tạo nên giá trị thúc đẩy đời sống văn hóa tinh thần xã hội song tạo nên cản trở phát triển đời sống văn hóa tinh thần, đời sống xã hội Trong cơng đổi dân chủ hóa xã hội đời sống nay, đòi hỏi phải có nhìn nhận đánh giá sát hợp vấn đề tôn giáo Công giáo tôn giáo lớn giới, Công giáo du nhập vào Việt Nam từ nửa đầu kỷ XVI, 400 năm Hiện Công giáo tôn giáo lớn Việt Nam, có cấu tổ chức chặt chẽ, hệ thống thứ bậc rõ ràng Từ truyền vào Việt Nam đến Công giáo không ngừng phát triển tín đồ, chức sắc, chức việc, dòng tu… Mặc dù du nhập vào Việt Nam chưa lâu Công giáo trở thành thành tố văn hóa khơng thể tách rời văn hóa dân tộc có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần nhân dân ta Giáo phận Vinh 23 giáo phận Cơng giáo Việt Nam, giáo phận có số giáo dân đông thứ ba Giáo hội Công giáo Việt Nam sau Giáo phận Xuân Lộc Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh [8] Trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam, Công giáo Việt Nam nói chung Cơng giáo giáo phận Vinh nói riêng ln đồng hành dân tộc, góp sức người, sức để thống non sông, đất nước Bên cạnh giá trị mang tính chất nguồn gốc người ba tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh Quảng Bình dân tộc Việt Nam, cần để ý đến giáo lý Cơng giáo có ảnh hưởng tới đời sống tinh thần người dân nơi Tuy nhiên, thời gian nay, số hạn chế, bất cập, thiếu xót quản lý, số vụ việc phức tạp lên liên quan đến vấn đề môi trường, đất đai, an sinh xã hội số ảnh hưởng Công giáo đến đời sống tinh thần người dân có số vấn đề cần nghiên cứu cách nghiêm túc có hướng giải phù hợp Vì vậy, em mạnh dạn chọn đề tài “Ảnh hưởng công giáo tới đời sống tinh thần nhân dân giáo phận Vinh tình hình nay” làm khóa luận tốt nghiệp mình, với giá trị lý luận thực tiễn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Cơng giáo lĩnh vực nhiều người quan tâm tìm hiểu, lý giải có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ tiếp cận khác như: đạo đức học, sử học, nhân học, xã hội học, tôn giáo học, triết học, thần học Đối với nội dung ảnh hưởng Cơng giáo đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, có số tác giả nghiên cứu, kể đến như: Khóa luận tốt nghiệp Thiên Chúa giáo ảnh hưởng tới đời sống văn hóa tinh thần nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Đinh Thị Như Thoa, Luận văn Thạc sĩ Đồng Văn Dinh Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận nay, Luận văn Thạc sĩ Ảnh hưởng Cơng giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người dân tỉnh Ninh Bình Lương Thị Minh Trong khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu, phân tích làm rõ đặc trưng Công giáo ảnh hưởng qua lại Công giáo địa bàn, lĩnh vực cụ thể Phải kể đến sách nghiên cứu PGS, TS Trần Đăng Sinh Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ năm 2003 Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất bản, sách đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đặc biệt, ảnh hưởng đặc trưng, tác động qua lại số tơn giáo có Cơng giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Hay, Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam năm 2003 GS, TS Đặng Nghiêm Vạn sâu nghiên cứu trình hình thành, phát triển số tơn giáo Việt Nam, có Cơng giáo Từ đó, tác phẩm ảnh hưởng đặc trưng Cơng giáo nói riêng tơn giáo nói chung đến đời sống nhân dân Việt Nam Hay kể đến nghiên cứu tạp chí tác Đinh Kiều Nga tạp chí mạng Ban Tơn giáo Chính phủ Ảnh hưởng Cơng giáo với văn hóa Việt Nam, hay báo nghiên cứu TS Phạm Huy Thông Ảnh hưởng từ Công giáo đến lối sống người Việt Đạo Công giáo với văn hóa dân tộc Việt tạp chí mạng Ban Tơn giáo Chính phủ, hay Một số ảnh hưởng Cơng giáo đến đời sống văn hóa, tinh thần giáo dân tỉnh Ninh Bình Lương Thị Dung Tạp chí Cộng sản… Như vậy, khẳng định, nội dung ảnh hưởng Công giáo đến đời sống tinh thần nhân dân nhiều học giả, nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá, tìm hiểu sách, báo có cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, địa bàn giáo phận Vinh chưa có tác giả nghiên cứu kỹ lưỡng MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đặc trưng Cơng giáo giáo phận Vinh, ảnh hưởng tích cực tiêu cực Công giáo tới đời sống tinh thần nhân dân giáo phận Vinh, đề tài đề xuất số giải pháp để hạn chế, tiến tới xóa bỏ ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực Công giáo tới đời sống tinh thần nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, khóa luận thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tìm hiểu trình hình thành, phát triển Công giáo giáo phận Vinh đặc điểm Công giáo địa bàn Thứ hai, số đặc điểm đời sống tinh thần nhân dân giáo phận Vinh Thứ ba, phân tích ảnh hưởng Cơng giáo đến số phương diện đời sống tinh thần người dân giáo phận Vinh Thứ tư, đề xuất số số giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Công giáo đến đời sống tinh thần người dân giáo phận Vinh ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng Công giáo đến đời sống tinh thần nhân dân giáo phận Vinh Phạm vi nghiên cứu địa bàn giáo phận Vinh (gồm 03 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình), PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp logic-lịch sử, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tổng kết thực tiễn để thực mục đích nhiệm vụ mà khóa luận đề ĐĨNG GĨP MỚI CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận góp phần làm rõ số ảnh hưởng đặc trưng Công giáo đến đời sống tinh thần nhân dân ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Từ đó, khóa luận tiến hành đánh giá, rút ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng đó; đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt được, tiến tới khắc phục, dần xóa bỏ tồn KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 02 chương, 04 tiết CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÔNG GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHÂN DÂN TẠI ĐỊA BÀN GIÁO PHẬN VINH 1.1 Một số đặc trƣng Công giáo giáo phận Vinh 1.1.1 Lược sử trình hình thành, phát triển Công giáo giáo phận Vinh Từ cuối kỷ XV, từ kỷ XVI, vùng Viễn Đơng nơi lui tới nhiều đoàn thám hiểm, thương nhân giáo sĩ đến từ phương Tây để buôn bán, truyền đạo, qua chiếm đất đai vùng làm thuộc địa Ấn Độ rơi vào vùng kiểm soát Anh, Philippin trở thành thuộc địa Tây Ban Nha, Indonesia bị Hà Lan chiếm…Việt Nam nằm khu vực Viễn Đông chưa giáo sĩ quan tâm Thỉnh thoảng có giáo sĩ Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha dừng chân giảng đạo, thờ cúng ngẫu nhiên có tính chất thăm thú, mà chưa có kết đáng kể Trong “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” soạn thảo triều vua Tự Đức từ năm 1856, 33 phần biên nói đến dụ cấm Cơng giáo, viết rằng, vào năm 1533, năm Nguyên Hoà I, đời Lê Trang Tơng, có giáo sĩ tên I-nê-khu, theo đường biển đến truyền đạo làng Ninh Cường, làng Quần Anh thuộc huyện Nam Chân làng Trà Lũ thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định" (giáo phận Chu nay) Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu Cơng giáo Việt Nam thường lấy năm 1533 khởi đầu cho Công giáo Việt Nam Thời kỳ từ 1533 đến 1614 chủ yếu giáo sĩ dịng Phan-xi-cơ thuộc Bồ Đào Nha dòng Đa Minh thuộc Tây Ban Nha theo thuyền buôn vào nước ta, không quen thông thổ, chưa thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo không kết Từ năm 1613 đến 1645 giáo sĩ dòng Tên thuộc Bồ Đào Nha từ Ma Cao (Trung Quốc) vào Việt Nam hoạt động Đàng Trong Đàng Ngoài Nhiều giáo sĩ dịng Tên thơng thạo tiếng Việt Nam lại hoạt động khơn khéo nên gặp khó khăn, phức tạp, có đổ máu thu hút nhiều người theo đạo Trong tài liệu Giáo hội hai chục năm truyền giáo miền Nam Trung Bộ lôi kéo 50.000 người vào đạo đào tạo 40 tu sĩ người Việt để giúp việc truyền giáo Năm 1593 Nghệ An có đến 12 làng Cơng giáo tồn tịng Ngày tháng năm 1659, Giáo hoàng Alexanđê VII qua Sắc Super Cathedram định thiết lập Việt Nam hai giáo phận tách từ giáo phận Macao, chọn hai người thừa sai thuộc Hội Thừa sai Paris làm Đại diện Tơng Tịa Giáo phận Đàng Trong từ sông Gianh trở vào Nam, gồm phần đất Chiêm Thành, Chân Lạp Giám mục Pierre Lambert de la Motte cai quản Giáo phận Đàng Ngồi từ sơng Gianh trở Bắc, bao gồm Lào tỉnh miền Nam Trung Quốc Giám mục Francois Pallu cai quản Năm 1679, Giáo hồng Innơcentê XI lại chia giáo phận Đàng Ngoài thành hai giáo phận: Tây Đàng Ngoài (từ sông Hồng tới ranh giới Ai Lao Đông Đàng Ngồi (từ tả ngạn sơng Hồng chạy biển) Khi nằm giáo phận Tây Đàng Ngồi, Nghệ - Tĩnh - Bình có lãnh thổ dài, rộng nên cai quản giáo phận Tây Đàng Ngoài giám mục Hồng Ngun (gần Hà Nội), cịn giám mục phó tổng đại diện cử cai quản vùng Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình Mặt khác, vùng Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình cú số giáo dân đơng, chiếm 1/3 tổng số giáo hữu địa phận Tây Đàng Ngồi, lại có giọng nói tương đối khác biệt, người can trường, trải qua nhiều chặng đường khốn khó, thăng trầm phát triển Cơng giáo khu vực mạnh mẽ Vì vậy, năm 1844, giám mục Retord Liêu kiến nghị với Bộ truyền giáo phân chia giáo phận Tây Đàng Ngoài để thành giáo phận Nam Bắc Kỳ, tức Giáo phận Vinh ngày nay, “nếu Ngài ban phép, tình trạng khẩn trương nay, xin đề nghị lên Thánh việc khác theo ý tôi, điều hay nên chia giáo phận làm hai Tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh vùng thường gọi Bố Chính có 60.000 giáo dân, xứng đáng để lập thành giáo phận gọi tên giáo phận Nam Bắc Kỳ” [6] Trước phát triển không ngừng tổ chức lực lượng Công giáo Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, ngày 27/3/1846, Giáo hồng Grêgor XVI ban sắc thành lập giáo phận Nam Đàng Ngoài gồm hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Bắc Bố Chính với diện tích 24500 km2 Đồng thời ký sắc phong Giám mục phó Tây Đàng Ngồi giám mục Gauthier (Ngơ Gia Hậu) làm giám mục địa phận Lúc đầu địa phận có tên Giáo phận Nam Đàng Ngồi, thời Pháp thường gọi địa phận Nam bên Bắc Kỳ, từ năm 1924 gọi theo địa danh địa phận Vĩnh, sau năm 1945 gọi địa phận Vinh giữ ngày Ngày 15 tháng năm 1847, giám mục Gauthier (Ngô Gia Hậu) vào nhận Giáo phận mới, giám mục phó Masson (Nghiêm), tồn giáo phận có giám mục đại diện tơng tồ, giám mục phó, thừa sai linh mục Masson, Simonin, Gally, Taillander, 35 linh mục xứ, 75 thầy giảng, 69 chủng sinh, 270 nữ tu, 19 giáo xứ với 345 giáo họ 66350 giáo dân Như vậy, đời Giáo phận Vinh điều tất yếu trước phát triển mạnh mẽ không ngừng tổ chức lực lượng Công giáo Nghệ An - Hà Tĩnh - Quảng Bình Hiện nay, giáo phận Vinh nằm giáo tỉnh Hà Nội, có khoảng 23 giáo hạt, 195 giáo xứ, với 220 giáo sĩ, thuộc nhóm giáo phận có số lượng giáo dân đơng Việt Nam với 500.000 giáo dân, lãnh đạo cộng đoàn Công giáo giáo phận Vinh giám mục tịa Phaolo Nguyễn Thái Hợp, giám mục phụ tá Phêrơ Nguyễn Văn Viên; Nhà thờ 10 hành động lôi kéo tụ tập đông người, tuần hành trái phép, tổ chức rao giảng với lời lẽ nói xấu chế độ, nói xấu Đảng, Nhà nước, xuyên tạc thật gây bất bình nhân dân Lợi dụng việc rao giảng giáo lý buổi lễ nhà thờ, nhiều linh mục cực đoan lồng ghép nội dung nói xấu Đảng, Nhà nước, chế độ; nhiều lần lơi kéo, kích động bà giáo dân bất hợp tác với quyền, gây an ninh trật tự địa phương, nhiều lần huy động giáo dân mang vật cản ngăn chặn tuyến quốc lộ, gây đình trệ, rối loạn giao thơng Khi lực lượng chức vận động giải tỏa linh mục cực đoan xúi bẩy, kích động số giáo dân chống lại lực lượng chức Nguy hiểm hơn, số chức sắc cực đoan này, có nhiều người có có liên hệ với số đối tượng tổ chức phản động Việt Tân số đối tượng phản động nước Số đối tượng tổ chức phản động Việt Tân ln tìm cách mối nối, liên lạc với chức sắc cực đoan để hậu thuẫn giúp đỡ nhau, tiến hành hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, bơi nhọ hình ảnh lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Chính điều kể trên, cần phải có biện pháp hữu hiệu để phát huy mặt tích cực tiến tới hạn chế, xóa bỏ mặt tiêu cực kể 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực Công giáo đến đời sống tinh thần ngƣời dân giáo phận Vinh 2.2.1 Đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí Khi nghiên cứu vấn đề đời sống tinh thần, Mác Ăngghen khẳng định: "Đời sống tinh thần liên hệ biện chứng với đời sống xã hội, phản ánh trình mâu thuẫn xã hội, tương ứng với hình thức mn màu mn vẻ hoạt động xã hội người" [6, 23-31] 46 Như vậy, thấy rằng, đời sống tinh thần nảy sinh, phát triển thay đổi, phụ thuộc vào đời sống vật chất xã hội Vì vậy, để hạn chế mặt ảnh hưởng tiêu cực Công giáo tới đời sống tinh thần người dân cần phải xuất phát từ đời sống vật chất xã hội Như trình bày phần đặc điểm Cơng giáo địa bàn giáo phận Vinh, phần lớn giáo dân giáo phận Vinh lầm nghề nông, chủ yếu trồng lúa nghề làm muối, sống cịn nhiều khó khăn, vất vả, trình độ dân trí cịn tương đối thấp Do đó, nhằm nâng cao đời sống tinh thần người dân, cấp quyền quan ban ngành hữu quan cần tập trung đề thực thành công giải phát phát triển kinh tế - xã hội cho nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình nói chung đồng bào Cơng giáo ba tỉnh nói riêng Trong thời gian vừa qua, Đảng Nhà nước ta cấp quyền ba tỉnh ban hành loạt đề án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực Có thể kể đến như: Đối với địa bàn tỉnh Nghệ An, có nghị như: Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Thủ tướng Chính phủ ký định số 620/QĐ-TTg ngày 12/5/2015 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu “Tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước, phát triển kinh tế nhanh bền vững gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; phấn đấu xây 47 dựng Nghệ An trung tâm tài chính, thương mại, du lịch, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, cơng nghiệp cơng nghệ cao vùng Bắc Trung bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, bước đại; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc xứ Nghệ; quốc phòng, an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội bảo đảm”, hay định số 2355/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 phê duyệt đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát “cải thiện rõ rệt đồng hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, dân sinh bảo đảm quốc phòng, an ninh; bước thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển mức sống người dân vùng so với mức bình quân chung tỉnh; bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; đẩy lùi tệ nạn xã hội; gắn phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh ổn định trị” Trên sở văn quy định đó, Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An đưa nghị số 32/2016/NQ-HĐND kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017 nêu rõ nhiệm vụ tập trung vào phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho người dân, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua liên kết với tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, sở đào tạo nước ngoài, chủ động đào tạo cung cấp lao động có tay nghề, trình độ cho khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung dự án đầu tư trọng điểm, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, đẩy mạnh thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa vận động tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn 48 minh thực tốt sách tín ngưỡng, tơn giáo hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Đối với địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 153/2015/NQ-HĐND ngày 12 tháng 12 năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm (2016 - 2020) nhấn mạnh tới việc nhiệm vụ đột phá cần đạt đa dạng hố huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; xây dựng Khu kinh tế Vũng Áng sớm trở thành khu kinh tế động lực tầm cỡ quốc gia, quốc tế; phát triển nhanh ngành công nghiệp nặng, khí, cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ; thực đồng cải cách hành chính; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện Từ đó, Hà Tĩnh tâm phát triển kinh tế - xã hội kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phịng - an ninh, xây dựng quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hố” gắn với xây dựng nông thôn đô thị văn minh; tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Trong Nghị phát triển kinh tế - xã hội gần nhất, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình sở quy định Đảng Nhà nước, việc tổng kết, đánh giá việc thực phát triển kinh tế - xã hội năm trước đưa Nghị số 33/2017/NQ-HĐND nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 nêu rõ mục tiêu phát triển kinh tế cần đạt: Tiếp tục bảo đảm ổn định tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững, đảm bảo an sinh xã hội; bảo đảm quốc phịng, an ninh Từ đó, vấn đề tín ngưỡng tơn giáo, Quảng Bình chủ trương tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 49 nhân dân; đồng thời có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn hành vi lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước Với quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp quyền, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội nhân dân địa bàn ba tỉnh bước cải thiện Tuy nhiên, hạn chế, bất cập trình thực hiện, cộng với chống phá, lợi dụng, xuyên tạc lực thù địch, đối tượng phản động lợi dụng tôn giáo, dân tộc thời gian vừa qua, khiến cho tình hình an ninh, trật tự địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình phức tạp Cần có vào cuộc, phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành từ Trung ương đến địa phương, tổ chức trị - xã hội để ổn định tình hình trị - xã hội để phát triển kinh tế 2.2.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho tín đồ Cơng giáo, đặc biệt chức sắc Công giáo Với quan tâm lãnh đạo, đạo, điều hành cấp ủy đảng quyền, phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể ngành liên quan, công tác tôn giáo địa bàn giáo phận Vinh đạt kết quan trọng, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta công tác tôn giáo cơng tác hệ thống trị, năm qua, cấp, ngành thường xuyên trọng tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo cho cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng đào có đạo; tích cực vận động đồng bào có đạo thực tốt phong trào thi đua yêu nước, sống “tốt đời đẹp đạo”, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng nếp sống khu dân cư… Trong việc thực sách đồng bào Cơng giáo, cấp quyền quan tâm, tạo điều kiện để chức sắc, tín đồ Cơng giáo 50 thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; thực lễ nghi khuôn khổ pháp luật; quan tâm thăm hỏi, động viên, chúc mừng giám mục, linh mục lễ trọng; kịp thời hỗ trợ trường hợp chức sắc, tín đồ tơn giáo ốm đau có hồn cảnh khó khăn; nhu cầu đất đai, sở thờ tự tổ chức tơn giáo quan tâm Có thể kể đến từ năm 2015 đến nay, Quảng Bình có 06 tổ chức tôn giáo cấp cấp thêm đất với diện tích 20477,5m2; cấp phép cho 10 giáo xứ, giáo họ Công giáo xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở thờ tự; đến nay, có 88/90 sở thờ tự Công giáo cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [21] Để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng, thời gian tới, cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận đồn thể nhân dân ba tỉnh cần tiếp tục quan tâm việc tổ chức cho cán bộ, nhân dân nói chung, đồng bào Cơng giáo nói riêng học tập quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo Các ngành, cấp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng giáo, chức sắc tín đồ tơn giáo nắm thực tốt tinh thần Luật tín ngưỡng tơn giáo có hiệu lực vào ngày 01/01/2018 vừa qua, quy định việc phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo; cơng trình phụ trợ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo địa bàn văn pháp luật khác có liên quan 2.2.3 Tăng cường quản lý nhà nước đạo Cơng giáo Cơng tác tơn giáo nói chung công tác quản lý Nhà nước tôn giáo nói riêng địa bàn ba tỉnh cịn số hạn chế như: việc lãnh đạo, đạo, điều hành số cấp uỷ, quyền có lúc, có nơi bng lỏng quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ dẫn đến phát sinh vụ, việc tơn giáo phức tạp Tình trạng vi phạm xây dựng sở thờ tự, lấn chiếm đất đai…liên quan đến tơn giáo cịn xảy ra; lúc đó, đội ngũ cán làm công 51 tác tôn giáo sở cịn nhiều hạn chế; cơng tác tun truyền, vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo chưa có chiều sâu, chưa mang tính thuyết phục cao; chưa xây dựng nhiều sở, cốt cán quần chúng tín đồ; cơng tác phát triển đảng viên người có đạo cịn chậm gặp nhiều khó khăn Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội công tác tôn giáo Để làm tốt vấn đề địi hỏi cấp uỷ Đảng, quyền cần thực quan tâm, lãnh đạo việc thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo cách đồng bộ, có tính thống cao; cần phân định rõ vai trị lãnh đạo Đảng, cơng tác quản lý nhà nước quyền khơng ngừng phát huy vai trị vận động Mặt trận đồn thể quần chúng việc động viên đồng bào có đạo tham gia thực tốt phong trào thi đua yêu nước, đoàn kết, phấn đấu xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp Cần nhận thức cách sâu sắc nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, thông qua công tác vận động nhằm giúp đồng bào tôn giáo phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tơn vinh người có công với Tổ quốc, với nhân dân đồng thời chủ động đấu tranh chống lại hoạt động lợi dụng tự tín ngưỡng tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, lợi dụng, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Ngoài ra, quan hữu quan Mặt trận Tổ quốc, Ban dân vận, Báo chí, Phát truyền hình, lực lượng Cơng an tỉnh… cần phối hợp chặt chẽ với việc thông tin hành vi lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhân dân nhằm gây ổn định 52 trị - xã hội, xuyên tạc đường xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bôi nhọ lãnh tụ, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Từ đó, xây dựng kế hoạch phản bác thông tin, luận điệu tuyên truyền kích động, gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, xâm phạm đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội 2.2.4 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Công tác cán đóng vai trị hàng đầu, tác động trực tiếp đến hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo hiệu công tác tuyên truyền, vận động tín đồ tơn giáo nước Chính thế, quản lý nhà nước tơn giáo cần bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác tơn giáo dày dạn kinh nghiệm, có kiến thức, tư đầy đủ lĩnh trị lĩnh vực công tác đặc thù Cán phong trào ấy, việc đào tạo đội ngũ cán có trình độ sâu, đào tạo hệ thống tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo điều cần thiết đáng quan tâm giai đoạn Ngồi ra, tình hình cơng tác tơn giáo, quản lý nhà nước tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng đặt vấn đề phức tạp, lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc hịng can thiệp vào cơng việc nội đất nước, công tác tôn giáo vốn nhạy cảm, khó khăn, lại nhạy cảm khó khăn Thực tế địi hỏi cán làm cơng tác tơn giáo phải có phẩm chất trị vững vàng, có trình độ, lực, khả tập hợp, vận động quần chúng có trình độ am hiểu tơn giáo định Muốn có đội ngũ cán cần trọng đến công tác tổ chức máy cán bộ, đồng thời đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tư tưởng trị cho đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo 53 Chính quyền tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình cần tập trung vào cơng tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao nghiệp vụ tư tưởng trị cho đội ngũ cán làm cơng tác tôn giáo Cần tập tập trung vào mục tiêu trang bị đầy đủ kiến thức lý luận trị, quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức, bước hồn thiện, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức theo chức danh quan quản lý nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hoạt động tôn giáo, tạo chuyển biến nhận thức tôn giáo kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ công tác tôn giáo đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung; đặc biệt vùng có vấn đề tơn giáo phát sinh nhằm nâng cao lực chuyên môn, lĩnh trị khả xây dựng, tổ chức thực sách, pháp luật tơn giáo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt lâu dài Ngoài ra, Ban tôn giáo tỉnh thành phố,quận, huyện, xã, phường, quan hữu quan, tổ chức trị xã hội địa bàn ba tỉnh cần bố trí cử học lớp bồi dưỡng ngắn ngày, cập nhật kịp thời chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, quy định công tác tôn giáo liên quan đến tôn giáo Những cán làm công tác lãnh đạo, quản lý cán đảm nhận nhiệm vụ chuyên trách công tác tôn giáo cần quan tâm ưu tiên bố trí học lớp đào tạo dài ngày Ban Tơn giáo Chính phủ tổ chức Ban Tôn giáo tỉnh cần quan tâm đổi mới, tìm tịi sử dụng nhiều hình thức để tập trung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu cho cán làm công tác tôn giáo hệ thống trị cấp, cán xã, phường Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cần đa dạng, phong phú, sâu vào kỹ nhằm trang bị cho chức danh cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo kiến thức chung pháp luật, quản lý hành chính, trách nhiệm đạo đức công vụ kỹ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với thực tế Về phương pháp, hình 54 thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cần cải tiến, đổi theo hướng sát thực với tình hình cơng tác địa bàn, giúp cán làm công tác tôn giáo nhận thức, nắm bắt, tháo gỡ, xử lý, giải kịp thời vướng mắc phát sinh q trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ Bên cạnh đó, nên tập trung ưu tiên cho việc đẩy mạnh biện pháp bồi dưỡng hình thức sinh hoạt chuyên đề công tác vận động chức sắc, chức việc tín đồ tơn giáo; chun đề tượng tôn giáo - công tác quản lý nhà nước tượng tôn giáo mới; chun đề tình tơn giáo thường gặp cơng tác xử lý tình chun đề kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước cho đội ngũ cán chuyên trách, bán chuyên trách làm công tác tôn giáo địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Nếu làm tốt cơng việc trên, bước xây dựng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, hoạt động tơn giáo tổ chức tôn giáo địa bàn diễn sôi động ổn định, túy tôn giáo, gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tuân thủ pháp luật, hướng dẫn, quản lý cấp quyền thực phương châm hành đạo Các vị chức sắc, tín đồ Cơng giáo an tâm, phấn khởi thể đời sống đức tin cách đáng, với phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”, “Sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào”, gắn bó đồng hành dân tộc, gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, tích cực tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội, phong trào xố đói giảm nghèo hưởng ứng tham gia phát triển kinh tế - xã hội; đồng bào Công giáo địa bàn khối tách rời khối đại đoàn kết toàn dân, tạo đồng thuận quyền với giáo hội, chức sắc, tín đồ Công giáo nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân đất nước, an ninh trật tự, an toàn xã hội 55 giữ vững, thúc đẩy kinh tế - xã hội ba tỉnh phát triển bền vững, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong tình hình cơng tác tơn giáo nói chung, quản lý nhà nước tơn giáo nói riêng đặt vấn đề phức tạp, lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc hịng can thiệp vào cơng việc nội đất nước, cơng tác tơn giáo vốn nhạy cảm, khó khăn, lại nhạy cảm khó khăn Thực tế địi hỏi cán làm cơng tác tơn giáo phải có phẩm chất trị vững vàng, có trình độ, lực, khả tập hợp, vận động quần chúng có trình độ am hiểu tơn giáo định Muốn có đội ngũ cán cần trọng đến công tác tổ chức máy cán bộ, đồng thời đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tư tưởng trị cho đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo 56 Tiểu kết chƣơng Trong q trình tồn phát triển, Công giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đạo đức, lối sống, phong tục tập quán người dân ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Những ảnh hưởng Cơng giáo chủ yếu giáo lý, giáo luật Công giáo đem lại, trình giáo dân thực hoạt động tơn giáo, tạo thành nếp suy nghĩ, nếp hành vi mối quan hệ đối xử người với người hàng ngày - cụ thể vấn đề đạo đức ứng xử Các chuẩn mực đạo đức Công giáo thường dễ hiểu, quy định rõ ràng việc làm, việc không làm, biểu đơn giản mười hai điều răn Thiên chúa Hành vi đạo đức thường viện dẫn đến đời sống sinh hoạt ngày người dân, phần nhiều biểu tính hướng thiện, hướng tới chân, thiện, mỹ người Bên cạnh đó, lối sống gia đình giáo dân bị ràng buộc quy định Công giáo (bên cạnh yếu tố đảm bảo hòa hợp, hạnh phúc gia đình Cơng giáo, thấy mục đích mở rộng phạm vi ảnh hưởng Công giáo đời sống đại) Những biến đổi lối thực hành nghi lễ thờ cúng Tổ tiên người Công giáo biểu sinh động mối tác động qua lại Công giáo văn hóa địa, tạo nên đặc trưng riêng có Cơng giáo Việt Nam Bên cạnh ảnh hưởng tích cực Cơng giáo đến đời sống tinh thần nhân dân khu vực ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, số yếu tố lạc hậu Công giáo hành vi lợi dụng Công giáo gây an ninh trật tự giáo phận Vinh thời gian vừa qua, đã, vấn đề cần lưu tâm trình nghiên cứu, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Công giáo đến đời sống nhân dân 57 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, có tơn giáo nội sinh du nhập từ nước ngồi vào, việc tiếp nhận tơn giáo có Cơng giáo gắn với hồn cảnh trị - xã hội, lịch sử tiếp nhận số yếu tố khác Vấn đề Công giáo du nhập vào Việt Nam làm cho thân Cơng giáo buộc phải có thay đổi số vấn đề thực hành giáo lý Tuy nhiên, tác động qua lại Công giáo văn hóa Việt Nam, khiến cho đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Việt Nam nói chung giáo dân Cơng giáo nói riêng, có ảnh hưởng rõ nét Đó ảnh hưởng lĩnh vực lối sống đạo đức, nhân gia đình, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mà khóa luận rõ phân tích cụ thể Bên cạnh ảnh hưởng có tính tích cực, Cơng giáo có ảnh hưởng mang hướng tiêu cực đến đời sống tinh thần người dân - tính độc lập tương đối hình thái ý thức xã hội Ngoài ra, hoạt động lợi dụng Công giáo lực thù địch khiến tình hình an ninh trật tự Việt Nam nói chung địa bàn ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình nói riêng thời gian vừa qua diễn vô phức tạp, đặt yêu cầu thiết trình nhìn nhận, đánh giá ảnh hưởng Công giáo đến địa bàn giáo phận Vinh Nhằm khắc phục hạn chế, phát huy ảnh hưởng tích cực, cần nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, khoa học tổng thể khía cạnh phương diện Các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tập trung lĩnh vực như: nâng cao đời sống vật chất cho người dân, nâng cao trình độ dân trí, xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo… coi giải pháp mang tính cấp thiết thời Tuy nhiên, giới hạn khóa luận, giải pháp chưa đạt tới giải triệt để vấn đề đặt Vì vậy, cần có thời gian nghiên cứu kỹ lưỡng thời gian tới 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Dung, (2016), Một số ảnh hưởng Cơng giáo đến đời sống văn hóa, tinh thần giáo dân tỉnh Ninh Bình nay, Tạp chí Cộng sản, ngày 27/1/2016 Nguyễn Hồng Dương, (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Bùi Văn Đọc, (1992), Sống niềm tin, Giáo xứ Bùi Chu xuất Linh mục Êliô Gambari, SMM JCD, (2000), Đời tu ánh sáng công đồng giáo luật, Quyển I, (bản dịch), Năm Thánh 2000 Ninh Viết Giao, (2000), Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An Erích Han, (1974), Về tính chất qui luật đời sống tinh thần xã hội, Tạp chí “Những vấn đề Triết học", số 3-1974 Doãn Hùng, Nguyễn Thanh Xuân, Đồn Minh Huấn, (2007), Một số chun đề tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam, (2016), Giáo hội Công giáo Việt Nam Niên giám 2016, Nxb Tôn giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam, (1980), Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam 1980 10 Nguyễn Văn Kiệm, (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Kiệm, (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin 59 12 Nguyễn Đức Lữ, (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo 13 Nguyễn Đức Lữ, (2011), Tơn giáo - quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị hành 14 Trần Đăng Sinh, (2003), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Trung tâm nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, (2013), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị - hành 16 Linh mục Trần Tam Tỉnh, (1978), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Tuổi trẻ 17 Tòa Giám mục Nha Trang, (1999), Giáo lý vào đời, tập 1, Nxb.Tôn giáo 18 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Về mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác tôn giáo” 19 Đặng Nghiêm Vạn, (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Vietcatholic News ngày 03/8/2015 21.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/9912/Nang_cao_hie u_qua_cong_tac_ton_giao_trong_tinh_hinh_moi 22.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1217/Khai_quat_ve _lich_su_truyen_giao_va_phat_trien_dao_Cong_giao_o_Viet_Nam 60 ... vực Chính ảnh hưởng này, đưa đến ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến đời sống tinh thân nhân dân giáo phận Vinh 26 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHÂN DÂN GIÁO PHẬN VINH - MỘT... CƠ BẢN CỦA CÔNG GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN NHÂN DÂN TẠI ĐỊA BÀN GIÁO PHẬN VINH 1.1 Một số đặc trƣng Công giáo giáo phận Vinh 1.1.1 Lược sử trình hình thành, phát triển Công giáo giáo phận Vinh. .. sâu rộng đời sống tinh thần nhân dân ta Giáo phận Vinh 23 giáo phận Cơng giáo Việt Nam, giáo phận có số giáo dân đông thứ ba Giáo hội Công giáo Việt Nam sau Giáo phận Xuân Lộc Tổng giáo phận Thành

Ngày đăng: 02/06/2022, 12:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY - Ảnh hưởng của công giáo tới đời sống tinh thần nhân dân tại giáo phận vinh trong tình hình hiện nay
TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w