1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình yêu quê hương, đất nước trong ca dao việt nam

72 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ TRANG TÌNH YÊU QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC TRONG CA DAO VIỆT NAM NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đà Nẵng, tháng năm 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHĐN KHOA NGỮ VĂN PHAN THỊ TRANG TÌNH YÊU QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC TRONG CA DAO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PSG TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Ngữ Văn Đặc biệt Thầy, Cô môn Văn học Việt Nam tận tình dạy trang bị cho kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường Từ đó, tạo tiền đề làm tảng cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy Lê Đức Luận tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý quý báu khơng q trình thực khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho tơi trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp 17SNV, người ln sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận .5 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái quát đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam 1.1.1 Lịch sử vùng đất Việt 1.1.2 Đặc điểm địa lí, dân cư 1.1.3 Phong tục, tập quán, lối sống 10 1.2 Đặc trƣng văn hóa Việt Nam 11 1.3 Khái quát ca dao .13 1.3.1 Khái niệm .13 1.3.2 Nội dung ca dao Việt Nam 14 1.3.3 Thể thơ 25 1.3.4 Đặc trưng nghệ thuật 26 1.4 Tiểu kết 29 Chƣơng NHỮNG PHƢƠNG DIỆN CỦA TÌNH YÊU QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC TRONG CA DAO VIỆT NAM 30 2.1 Tình yêu danh lam thắng cảnh đất nƣớc 30 2.2 Tình u ăn đặc sản quê hƣơng 40 2.3 Tình yêu niềm tự hào lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân Việt Nam 49 2.4 Tiểu kết 51 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO TÌNH YÊU QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC 53 3.1 Các phƣơng thức tu từ biểu đạt 53 3.1.1 Ẩn dụ 53 3.1.2 So sánh 55 3.1.3 Nhân hóa 57 3.2 Hệ thống biểu tƣợng .58 3.2.1 Biểu tượng địa danh, vùng đất 58 3.2.2 Biểu tượng mặt văn hóa .60 3.2.3 Biểu tượng khí phách người Việt .62 3.3 Tiểu kết 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kho tàng văn học nước nhà, văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng có nội dung vơ phong phú, phản ánh nhiều mặt sống người Đó ước mơ, khát khao cháy bỏng sống, tình yêu niềm hạnh phúc người dân lao động cần cù, chăm Đặc biệt, hệ thống văn học không nhắc đến “ca dao”, thể loại quan trọng văn học dân gian Trải qua bao thăng trầm sống, bao biến cố lịch sử quật cường, hiên ngang Ca dao khốc lên nét đẹp truyền thống dân tộc để sống với thời gian Nhắc đến ca dao Việt Nam người ta nhớ tới kho tài liệu đa dạng phong tục, tập quán lĩnh vực sinh hoạt vật chất tinh thần người dân lao động Là kết trình đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn bậc tiền bối trước Là khúc hát tình yêu người, yêu thiên nhiên, đất nước,,, mà đến tồn lịng đồng bào ta Mang giai điệu trữ tình phong phú khơng phần nhẹ nhàng, sâu lắng tình yêu quê hương đất nước hệ thống ca dao Việt Nam đưa đến cho người niềm cảm hứng vô tận Càng sâu vào tìm hiểu cảm thấy gắn bó, u mến q hương Bởi q hương mang nét đẹp truyền thống giản dị, thứ tình cảm thiêng liêng đậm đà sắc văn hóa dân tộc Được tạo nên hình ảnh gần gũi, khơng q cầu kì hịa quyện nét đẹp mộc mạc thiên nhiên, người xứ Việt Bên cạnh hệ thống ngơn ngữ giản dị, đời thường tạo nên gần gũi, ca dao đem đến sức hấp dẫn cho người dù sống có chuyển biến Đi vào nghiên cứu đề tài Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc ca dao Việt Nam muốn tìm hiểu sâu tượng văn học mang đậm chất truyền thống dân tộc Qua giúp độc giả nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa ca dao tình yêu quê hương đất nước, đồng thời đem đến nhìn mẻ nguồn tài nguyên ca dao dân tộc, nắm bắt vận động phát triển ca dao Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quê hương nguồn cảm hứng vô tận văn học, vấn đề có giá trị vơ to lớn đời sống sinh hoạt người Vì tình yêu quê hương, đất nước ca dao ln đề tài tạo nên tị mị, hấp dẫn nhà nghiên cứu hệ bạn đọc từ trẻ đến già Qua tìm hiểu số khảo sát nhận thấy ca dao tình yêu quê hương đất nước từ lâu nhà nghiên cứu vào khám phá, đề cập số cơng trình Trước hết cơng tình tổng quan ca dao, tục ngữ việt Nam kể đến: Cơng trình sưu tầm, nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam (2005) Ở sách tác giả làm rõ khái niệm, nguồn gốc, hình thành, phát triển nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, tác giả cịn ý làm rõ mối quan hệ ca dao với thể loại văn học khác [16] Thứ hai Lịch sử văn học việt Nam (1978) tập (nhiều tác giả), văn học dân gian phần NXb TPHCM viết: “Ca dao hát có khơng có chương khúc, sáng tác thể văn vần dân tộc (thường lục bát) để miêu tả, tự sự, ngụ ý diễn đạt tình cảm” [10, tr.3] Hay kể đến sách Tục ngữ ca dao Việt Nam (2012) tác giả Vân Anh sưu tầm biên soạn Ở sách tác giả Vân Anh biên soạn tổng hợp chủ yếu chủ đề gần gũi với người Việt như: Ca dao, tục ngữ thiên nhiên, quê hương, đất nước người Việt Ca dao, tục ngữ tình u nam nữ, nhân gia đình chuyện tình cảm, cảm xúc người Ca dao lịch sử nói quan điểm lịch sử Việt Nam, thường tập trung thời kỳ phong kiến [14] Ngồi số cơng trình vừa nêu trên, thân sinh viên theo học trường Đại học Sư Phạm, q trình học tập chúng tơi cịn tiếp xúc với văn hóa dân gian qua mơn học như: Thi pháp văn học dân gian, Văn học dân gian, Ngơn ngữ văn hóa hay qua giáo trình mơn học tương tự Thầy Lê Đức Luận Ngồi giáo trình chúng tơi tiếp nhận lượng thông tin đầy đủ cấu trúc ca dao qua Cấu trúc ca dao trữ tình ngƣời Việt thầy Lê Đức Luận, Nxb Đại học Huế, 2011 [8] Và số cơng trình nghiên cứu Thầy Luận số tạp chí tạp chí Nguồn sáng dân gian với đề tài Địa danh, sản vật nghề nghiệp ca dao, tục ngữ Đà Nẵng, 1991 Từ cơng trình nghiên cứu chi tiết đầy đủ Thầy chúng tơi có nhìn sâu sắc phong phú hệ thống văn học dân gian dân tộc Đồng thời giúp ích cho cơng trình nghiên cứu hồn thiện Bên cạnh số cơng trình nghiên cứu chung cho hệ thống văn học dân gian nói trên, để sâu vào nghiên cứu đề tài “Tình yêu quê hương đất nước ca dao Việt Nam” kể đến số cơng trình như: Cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam đề cập đến tình yêu quê hương đất nước Vũ Ngọc Phan nhận xét rằng: “Lòng yêu nước nhân dân Việt Nam cách bóng gió khắp tồn ca dao thơ văn thời người nho sĩ Lòng yêu nước nhân dân Việt Nam hòa với lòng yêu cảnh thiên nhiên đất nước, hòa với lòng yêu cảnh vật thiên nhiên đất nước, hòa với lòng yêu đồng ruộng, cảnh chợ, đò; tình u nhân dân nói lên đặc biệt phong phú miền, lớn lao sông núi, thác, rừng, hiểm trở làm cho quân xâm lăng khiếp sợ” [15, tr.42] Hay Phân tích - bình phẩm tác phẩm văn học dân gian (2003) Thạc sĩ Nguyễn Xuân Lạc phân tích bốn ca dao tình yêu quê hương đất nước người Ở phân tích tác giả vẻ đẹp danh lam thắng cảnh gắn với di tích lịch sử niềm tự hào, tình u tự nhiên với non sơng đất nước “Đất nước ta nơi đẹp ( ) Đẹp, để ta yêu quý tự hào quê hương đất nước để chia sẻ với người” Cùng với việc vào tìm hiểu ca dao tình yêu quê hương đất nước Việt Nam chúng tơi cịn tiến hành vào tìm hiểu nét đẹp truyền thống, văn hóa người, vùng đất Việt Từ xây dựng tảng đặc điểm văn học dân gian đất nước Để có nhìn khách quan, xác văn học dân tộc Từ trước đến có khơng cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu đề tài “Tình yêu quê hương, đất nước ca dao Việt Nam” thấy chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu vấn đề cách bao quát, chi tiết Vì thế, thơng qua tìm kiếm chắt lọc từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước vấn đề Chúng tơi mong muốn góp chút sức lực, cố gắng thân việc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình yêu quê hương, đất nước ca dao Việt Nam” để có hội tìm hiểu sâu nét đẹp sắc văn hóa dân tộc Qua đưa đến cho bạn đọc nhìn mẻ đa dạng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài cách hoàn thiện cụ thể chúng tơi tiến hành sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp phân tích – tổng hợp dùng để làm rõ đặc trưng biện pháp nghệ thuật thể bật ca dao tình yêu quê hương, đất nước giúp người nhìn có nhìn khái qt, đặc sắc ca dao - Phương pháp thống kê – phân loại: Trên sở khảo sát tìm hiểu nội dung thể tron ca dao biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao tình yêu quê hương, đất nước tiến hành phân loại đặc trưng ca dao để người đọc dễ dàng tiếp nhận - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Sau tìm hiểu đặc trưng nội dung ca dao sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu để vào tìm hiểu giống khác ca dao tình yêu quê hương đất nước với ca dao thời kháng chiến hay sống lao động… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Tình u q hương, đất nước ca dao Việt Nam” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để làm rõ đề tài nghiên cứu này, chương chúng tơi vào tìm hiểu nét khái quát chung Trong phần vào tìm hiểu đặc điểm văn hóa, người đất Việt chúng tơi vào tìm hiểu số khái niệm ca dao từ đưa đến nhìn khái quát, sâu sắc đất nước người ca dao nói chung Chương chúng tơi vào tìm hiểu phương diện tình yêu quê hương, đất nước biểu ca dao Đó tình u niềm tự hào danh lam thắng cảnh đất nước, tình u ăn đặc sản q hương tình yêu niềm tự hào lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân Việt Nam Cuối cùng, chương vào tim hiểu đặc điểm nghệ thuật ca dao tình yêu quê hương, đất nước Bên cạnh nội dung nói trên, với đề tài chúng tơi cịn khảo sát phân tích chủ yếu dựa vào Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan số ca dao tình yêu quê hương đất nước tác giả khác Bố cục khóa luận Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Những phương diện tình yêu quê hương, đất nước ca dao Việt Nam Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật ca dao tình yêu quê hương đất nước 53 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO TÌNH YÊU QUÊ HƢƠNG, ĐẤT NƢỚC 3.1 Các phƣơng thức tu từ biểu đạt 3.1.1 Ẩn dụ Bên cạnh việc mang nội dung phong phú, đa dạng, diễn tả cách trực tiếp tâm hồn, tình cảm nhân dân lao động ca dao cịn sử dụng hình thức biểu đạt phong phú, gây ấn tượng mạnh lòng người đọc Khi nhắc đến phép tu từ ca dao, người ta thường nhớ đến ẩn dụ Theo Đinh Trọng Lạc Phong cách học Tiếng Việt: “Ẩn dụ thực chất so sánh ngầm, vế so sánh giảm lược vế so sánh Như ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai nét nghĩa có nét tương đồng đó” [4, tr.194] Ẩn dụ chia thành nhiều tiểu loại khác Cũng theo tác giả, ẩn dụ phân chia thành tiểu loại sau: Ẩn dụ (ẩn dụ đích thực), ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (ẩn dụ bổ sung), nhân hóa, vật hóa, phúng dụ Ẩn dụ tạo lối tư phương diện miêu tả vật cụ thể lẫn khái niệm trừu tượng, khơng định hình, khó đong đếm Trong ca dao tình yêu quê hương đất nước, người, hình ảnh lồi hoa thường ẩn dụ để nói lên nét đẹp người phụ nữ, người nông dân hiền lành nét đẹp quê hương đất nước Vẻ đẹp người phụ nữ thường ví hoa Đó hình ảnh hoa nhài – tượng trưng cho nụ cười duyên dáng, đáng yêu: Miệng em cƣời nhƣ cánh hoa nhài Nhƣ nụ hoa quế nhƣ tai hoa hồng Ƣớc anh đƣợc làm chồng Để em làm vợ, tơ hồng trời xe Người nơng dân Việt Nam cần cù, chất phác ngợi ca, đề cao ca dao Hình ảnh cị thường ví cho nét đẹp Vũ Ngọc Phan 54 nhận định Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam rằng: Trong lồi kiếm ăn đồng ruộng, có cị thường gần nhiều người nơng dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy đồng lúa bát ngát, cò đứng bờ ruộng rỉa lơng rỉa cánh, ngắm nghía người nơng dân làm lụng Con cị tượng trưng cho chăm chỉ, vất vả người nông dân xưa suốt ngày bán mặt cho đất, bán lưng cho trời [15] Cái cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đƣa chồng tiếng khóc nỉ non - Nàng ni Để anh trẩy nƣớc non Cao Bằng Ở nhà có nhớ anh chăng? Để anh kể nỗi Cao Bằng mà nghe Hình ảnh ẩn dụ dùng cị Sử dụng hình ảnh cò, tác giả dân gian ca ngợi phẩm chất, đức tính tốt đẹp người nơng dân lao động chăm chỉ, cần cù… Bên cạnh cịn phê phán, lên án xã hội phong kiến nói chung tầng lớp địa chủ nói riêng Qua câu ca dao này, ta thương thân phận người nông dân lam lũ, cực, người chăm làm lụng, tần tảo sớm hôm Bài ca dao dùng phương thức ẩn dụ độc đáo có lẽ ca dao tả hoa sen Hoa sen thường tượng trưng cho nét đẹp khiết người phụ nữ xưa, biểu trưng cho phẩm chất tao mà giản dị người dân Việt Nam: Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Trong ca dao này, điểm đặc biệt tác giả kết hợp hai phương thức tu từ ẩn dụ so sánh So sánh thực chất so sánh toàn ca phép ẩn dụ kín đáo Ở đây, cảm thức thẫm mỹ khơng bắt nguồn từ đẹp cảnh vật mà hình ảnh thiên nhiên nhuốm đầy nhãn thức, tâm trạng người Đi vào cày xới câu chữ ta hiểu hết tầng ý nghĩa gợi 55 lên Ca dao tiếng nói giản dị, hậu người dân Việt Nam với việc sử dụng biện pháp ẩn dụ lời ca tác giả đưa ca dao đến gần với độc giả Đem lại nhận thức thẫm mĩ mẻ độc đáo Để qua bao văn học, qua bao lần Tây hóa ngơn ngữ ca dao ln đề tài chủ đề người dân bảo tồn, gìn giữ 3.1.2 So sánh So sánh (còn gọi tỉ dụ) việc đối chiếu vật với vật khác dựa đặc điểm giống hai vật, nhằm tạo nên hình ảnh nghệ thuật mẻ đưa lại cảm xúc thẩm mĩ cho người nghe, người đọc Trong ca dao, so sánh thể phong phú nhiều hình thức Có thể kể đến so sánh trực tiếp hay so sánh song hành So sánh trực tiếp bao gồm so sánh đối lập, so sánh bổ sung, tương đồng Các từ so sánh thường sử dụng như: nhƣ, nhƣ thế, Hay so sánh song hành, từ ngữ so sánh không nêu câu ca dao mà ẩn lấp đằng sau câu chữ Qua đó, ta hiểu cảm nhận tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm Ca dao tình yêu quê hương, đất nước sử dụng biện pháp so sánh để bộc lộ tình cảm sáng, cao đẹp hay trạng thái cảm xúc cụ thể nhân vật trữ tình Khi nói lịng kiên trì người, ca dao có câu: Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững nhƣ kiềng ba chân Thơng thường, vạn vật có bốn chân kiềng không ngoại lệ Nhưng tác giả lại sử dụng hình ảnh kiềng ba chân để so sánh Kiềng ba chân – tượng trưng cho kiên trì, lịng dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn sống Dù tạo hóa có người vững niềm tin, vượt qua khó khăn gian khổ để đứng vững trước giơng bão đời Để ca ngợi vẻ đẹp đất nước, thiên nhiên Việt Nam Tác giả dân gian sử dụng hình ảnh mây, hoa để tơ điểm thêm cho nét đẹp Mây – có lẽ hình tượng đẹp đẽ, khiết sống Bởi cảnh sắc trần gian tác gỉa ví mây Dù trời hay trần gian cảnh vật điều đẹp 56 đẽ mây Mọi thứ phủ lên đám mây trắng xóa, lung linh đầy huyền ảo: Trên trời mây trắng nhƣ Ở cánh đồng trắng nhƣ mây Mấy cô má đỏ hây hây, Đội nhƣ thể đội mây làng Lối so sánh bậc với cấu trúc: “nhất… là…” thể tự hào, lời khẳng định chắn không nơi bằng: Nhất cao núi Tản Viên Nhất sâu vùng Thủy Tiên cửa Vƣờng Hay: Nhất đẹp gái Bù Nâu Cứng cỏi Đanh Xá, cầu Quyển Son [16] Có cách nói so sánh khơng dùng cấu trúc “nhất…là” thực ngầm nói người Quảng tình nghĩa nhất, khơng đâu, khơng bằng: Đất Quảng Nam chƣa mƣa đà thấm Rƣợu Hồng Đào chƣa nhấm say Bạn nằm nghĩ gác tay Hỏi ơn trƣợng nghĩa dày ta Cách nói gợi cho ta nhớ câu hát dân ca Quan Họ Bắc Ninh “Đâu lấy đâu đợi anh”, nghĩa không anh đâu ! Đây cách nói tương tự: Cây đa cao đa Bàng Lãnh Đất cảnh cho đất Bảo An Một cách nói so sánh hơn: Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà Có thể thấy so sánh biện pháp nghệ thuật sử dụng nhiều ca dao xưa Đặc biệt với lối ví von đơn giản, sử dụng hệ thống từ ngữ gần gũi, 57 thân thuộc tác giả dân gian đưa đến cho người đọc cung bậc cảm xúc khác Là hình ảnh đầy sinh động, hấp dẫn đồng thời tăng tính biểu cảm, hàm súc cho câu ca So sánh giúp ta nhận thức sâu sắc phương tiện vật, tượng Nhờ so sánh mà khái niệm, đặc điểm, thuộc tính trừu tượng trở nên rõ ràng, dễ hiểu 3.1.3 Nhân hóa Tác giả Đinh Trọng Lạc 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt (Nxb GD, 1999) định nghĩa nhân hoá: “Nhân hoá dạng ẩn dụ, dùng từ ngữ biểu thị thuộc tính người cho đối tượng người nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu hơn, đồng thời giúp cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình” [5] Trong ca dao, nhân hóa biện pháp nghệ thuật không đặc trưng hay sử dụng nhiều Tuy nhiên số tác giả dân gian lựa chọn nhằm biến vật vơ tri vơ giác trở nên có tình có nghĩa : Khăn thƣơng nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thƣơng nhớ Khăn vắt lên vai Để vẽ nên tranh tình yêu thiết tha, đằm thắm mà ẩn sâu sau tâm trạng nhớ nhung, mong ngóng người u Tác giả dùng hình ảnh nhện, khăn áo làm cho mang tâm trạng người trở nên có tình, có nghĩa Qua thể lịng nhớ mong, son sắt cặp đơi yêu Khăn thương nhớ mà khăn rơi xuống đất em thương nhớ mà đêm cịn thao thức, trằn trọc khơng ngủ Ca dao thường mượn hình ảnh thiên nhiên để nói lịng người: -Núi cao chi núi ơi, Núi che mặt trời chẳng thấy ngƣời thƣơng -Núi cao có đất bồi, Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu? 58 Những câu ca dao tạo nên từ hình ảnh quen thuộc, gần gũi từ thiên nhiên núi, sông, đất… Ở không đơn vật thiên nhiên, sống mà nhuốm màu tâm trạng, cảm xúc người nhìn Tác giả mượn hình ảnh từ thiên nhiên để đưa đến người đọc quan niệm cách làm người, cách đối nhân xử sống Ta thấy lên hình ảnh người chịu thương, chịu khó lao động sản xuất, hình ảnh người phụ nữ nhớ thương chồng chinh chiến ngồi chiến trường thứ tình cảm cao quý, sáng cặp đơi u Phương thức nhân hóa gây xúc động hệ người Việt lời tâm tình người dân thơn q với trâu mình: Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cày cấy vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản công Bao lúa cịn bơng Thì cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn Rõ ràng khơng phải vật mà người bạn thân tình người nơng dân Biện pháp nhân hóa xây dựng hình tượng trâu trở nên người Không phô trương vào tâm hồn người đọc hình ảnh thân quen, trìu mến nhân hóa góp phần làm cho nội dung câu ca dao thêm phong phú sinh động Nhân hóa làm cho giới loài vật, cối, động vật… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Đồng thời, cho thấy tài tác giả việc sử dụng tín hiệu ngơn ngữ để chuyển tải thơng điệp đến người đọc 3.2 Hệ thống biểu tƣợng 3.2.1 Biểu tượng địa danh, vùng đất Biểu tượng khái niệm phức tạp, có nhiều nghĩa Có nhiều cách giải thích định nghĩa khác biểu tượng nói chung biểu tượng ca dao nói riêng 59 Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Ngọc Điệp Biểu tƣợng nghệ thuật ca dao hình tượng nghệ thuật, mang đầy đủ tính chất hình tượng nghệ thuật Khác chỗ, biểu tượng hình tượng lặp lại nhiều lần với ý nghĩa xác định nguyên tắc, vật xem biểu tượng xuất nhiều lần so sánh, ẩn dụ, hoán dụ với nét nghĩa định [21] Thiên nhiên nhân cách hố hình tượng - biểu tượng tạo thành giới phong phú sinh động ca dao Với hình tượng nhân cách hoá, biểu tượng thiên nhiên ca dao khơng đóng vai trị “cơng thức” cấu tứ xây dựng hình tượng mà chứa đựng quan niệm chung phổ biến người dân địa phương tượng (trầu - cau, bèo - nước, đị - sông ) sâu xa nữa, chứa đựng vũ trụ quan cịn mang tính chất cổ sơ đầy hấp dẫn, giới sống chu toàn, người, tự nhiên thần linh hoà vào nhau, tồn nhau, sống, có chung hình hài vật chất, có linh hồn Đó biển, sơng, đường quanh quanh,,, tất tạo nên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam giản dị, hậu: Quê em trƣớc biển sau sơng Trơng trời đổi gió mà mong thuyền Làng ta phong cảnh hữu tình Con giang uốn khúc nhƣ hình long Đƣờng quanh quắt ruột dê Chim kêu vƣợn hót, dựa kề núi non Ra cha mẹ dặn Ruộng thấp cấy, ruộng gị gieo Từ bao đời nay, đa xem biểu tượng truyền thống làng quê Việt Nam Nó trường tồn, sức sống dẻo dai người dân mảnh đất gió nhiều sương này: “Cây đa cũ, bến đò xƣa Bộ hành có nghĩa nắng mƣa chờ” 60 Chiếc cầu hình ảnh thân thuộc, gần gũi đời sống sinh hoạt, lao động, tình cảm Nó bắc qua mương, lạch, dịng sơng, nối liền đơi bờ, thành nơi gặp gỡ, hị hẹn, đón đưa Bên cạnh cầu bình thường cịn có cầu trừu tượng nối lòng, trái tim Cầu ván, cầu tre gắn liền với khó khăn, vất vả bên cạnh trái tim mạnh mẽ, vượt qua bao khó khăn, vất vả khơng chùn bước Đại diện cho người Việt Nam đáng tự hào với vùng đất truyền thống 4000 năm lịch sử “Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi” Khó mẹ dắt Con trƣờng học mẹ trƣờng đời” Khó mƣợn chén ăn cơm Mƣợn ly uống rƣợu, mƣợn đờn kéo chơi” Chỉ biểu tượng gần gũi, quen thuộc ca dao khắc họa lên tranh quê hương, đất nước xinh đẹp với hình ảnh người đằm thắm, hiền hậu Đem lại cho độc giả cách nhìn sâu sắc, khái quát Các địa danh vang lên với niềm tự hào xứ Lạng, xứ Thanh, xứ Nghệ, xứ Quảng, Đồng Tháp Mười…Mỗi xứ, tỉnh có tên đất tên người gắn với sản vật phong phú, đầy hương vị riêng vùng 3.2.2 Biểu tượng mặt văn hóa Chất quê hậu, giản dị nét văn hóa bật ca dao xưa Các tác giả thường sử dụng hình ảnh quen thuộc để từ đưa ta đến với vùng đất giản dị, đơn Việt Nam biết đến mảnh đất văn minh lúa nước lâu đời Chính biểu tượng lúa xem biểu tượng ngợi ca cho nét đẹp vùng quê Việt Nam Trời cao đất rộng thênh thang, Tiếng hò giọng hát ngân vang đồng, Cá tƣơi gạo trắng nƣớc trong, Hai mùa lúa chín thơm nồng tình q 61 Cịn khơng khí xóm làng rộn ràng mùa thu hoạch: Bảo gặt lúa vội vàng, Mang nhặt tuốt, luận bàn thóc dơi Ngƣời nhóm bếp bắc nồi, Ngƣời đem đãi thóc để rang Ngƣời đứng cối kẻ giần sàng, Nghe canh gà gáy phàn nàn chƣa xong Trong làng già trẻ thong dong, Sớm khuya bện chổi hòng rỗi tay Qua câu ca thấy người Việt trân quý mảnh ruộng, hạt thóc tay họ làm Đó cải vật chất đáng q đồng thời nét sắc văn hóa dân tộc từ bao đời Cây lúa – biểu tượng cho chất quê mộc mạc, giản dị song mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc Hình ảnh sơng bên cạnh việc cổ vũ, khích lệ tinh thần chiến đấu chiến sĩ cịn góp phần tạo nên vẽ đẹp riêng vùng đất người xứ Quảng Đó hình ảnh Hội An với cảnh sơng nước hữu tình, nên thơ: Non sơng dựng làm Dịng Sài Giang uốn khúc, Cù Lao Chàm xanh um Đó Hội an yên bình, giàu truyền thống văn hóa: Hội An đất hẹp ngƣời đơng Nhân tình hậu bơng đủ màu Dạo từ sơng trƣớc, xóm sau Dƣới Âm Bổn, chùa Cầu Chất quê bình dị với sản phẩm địa phương, vùng đất: -Biên Hoà bƣởi chẳng đắng the Ăn vào lịm nhƣ chè đậu xanh -Bình Đại biển cá, sông tôm, Ba Tri ruộng muối, Giồng Trôm lúa vàng 62 -Chợ Ba Tri thiếu cá biển, Anh thƣơng nàng, anh nguyện Sinh lớn lên mảnh đất hình chữ S với văn hóa truyền thống trường tồn từ bao đời Ta tự hào nét đẹp qua câu ca dao thấm đẫm giá trị Sử dụng hàng loạt biểu tượng gần gũi, quen thuộc với sống thường ngày ca dao gắn kết ta đến gần với mảnh đất quê nhà, mảnh đất với bao chiến công hiển hách, bao nét đẹp truyền thống lâu đời 3.2.3 Biểu tượng khí phách người Việt Trong ca dao Việt Nam, biểu tượng hoa thường tác giả sử dụng nhiều để ví với nét đẹp người phụ nữ Có thể nhận định "hoa" biểu tượng bật ca dao Việt Nam, hoa nhài biểu tượng thẩm mĩ đặc biệt, gắn liền với quan niệm thẩm mĩ – văn hóa thời đại; bên cạnh bắt gặp nhiều hình ảnh ẩn dụ tinh tế khác hoa sen, hoa dâm bụt, hoa hồi, hoa bèo, hoa cúc ca dao Với người Việt, hoa sen tượng trưng cho cao, bất khuất người quân tử, giữ chặt lịng trước cám dỗ lợi danh, giữ cho dù chốn bùn nhơ Từ thời xa xưa người Việt ấp ủ câu ca dao tiếng: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng mùi bùn Những hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam trầu, cau, lan, huệ, trúc, mai, nhài Tác giả dân gian không nói đến hình ảnh trúc mai, lan huệ để tả thực trúc, mai mà mai, trúc trở thành biểu tượng thân thương nhằm thể người – người lao động bình dân với tình cảm tha thiết, chân thành, mộc mạc mà đỗi ân tình Ẩn dụ ca dao Việt Nam gắn liền với đặc trưng tiêu biểu văn minh lúa nước 63 Bản lĩnh khơng chịu khuất phục trước khó khăn, gian khổ, dù mát đến tận lạc quan yêu đời phong thái cốt cách người miền Trung ca dao “Mười trứng”: Tháng Giêng, tháng Hai, tháng Ba, tháng Bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay giạm đƣợc quan tiền Ra chợ Kẻ Diên mua gà mái Về đẻ mƣời trứng Một trứng ung Hai trứng ung Ba trứng ung Bốn trứng ung Năm trứng ung Sáu trứng ung Bảy trứng ung Cịn ba trứng nở ba Con diều tha Con quạ bắt Con mặt cắt xơi Đừng than phận khó Cịn da lơng mọc cịn chồi nảy Trong thời chiến tranh, để cổ vũ cho ý chí đấu tranh dân tộc hình ảnh sơng xem biểu tượng cho chiến công oanh liệt, vang dội anh hùng: Sâu sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao núi Lam Sơn, Có ơng Lê Lợi ngàn tiến Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh hiên ngang bất khuất: Đèo Ngang nặng gánh hai vai, 64 Một vai Hà Tĩnh, vai Quảng Bình Bao năm bom giội nát mình, Hồnh Sơn giữ dáng hình cha ơng Đó lịng thương vơ bờ bến, cảnh mẹ già chờ tin ngày dài kháng chiến trường kỳ Là người chiến sĩ mang nét đẹp dân tộc sẵn sàng tham gia đấu tranh để bảo vệ quê hương, đất nước mình: Trở khu bốn hôm qua Trông thấy mẹ già cảnh giới bên sơng Mẹ già tóc trắng nhƣ bơng Da nhăn má tóp mà lịng hiên ngang Đêm khuya bến lặng trăng tàn Mẹ già cảnh giới cho làng ngủ n Hình ảnh mẹ già với mái tóc bạc trắng hiên ngang hình ảnh đẹp, gây ấn tượng sâu sắc cho người dân tham gia kháng chiến đánh giặc giữ nước Câu nói “Giặc đến nhà đàn bà đánh” trở thành chân lí người Việt Nam yêu nước 3.3 Tiểu kết Ca dao Việt Nam hấp dẫn người đọc qua bao thời đại, bao hệ, nôi nuôi dưỡng tâm hồn Việt Vì tìm với ca dao tìm với cội nguồn, tìm kho nhân văn thấm đãm bao mồ hôi, nước mắt hệ trước Đặc biệt, kho tàng ca dao hệ thống biểu tượng “hoa, thiên nhiên hay người” tác giả dân gian sử dụng với tần suất lớn đem lại nét độc đáo cho tác phẩm đồng thời kích thích tính tị mị người đọc 65 KẾT LUẬN Theo lịch sử văn học, thơ ca có nhiều chuyển biến Ca dao loại thơ riêng biệt nhân dân hiển hiển tránh khỏi đổi thay Tuy nhiên, bên cạnh việc tự đổi mới, nâng cao sáng tạo để đem đến cho bạn đọc tình cảm chân thật, mơ mộng ca dao kế thừa đặc điểm truyền thống nhân dân Cốt lõi, ca dao đọng lại lịng người tiếp nhận khơng chỗ vật phản ánh mà quan trọng tình cảm, trạng thái tâm hồn người thể qua cách phản ánh Tình yêu quê hương đất nước đề tài rộng Nó bao gồm tình u vùng đất, tình u nơi chơn rau cắt rốn, tình u cảnh sắc q hương, tình u ruộng đồng, tình u ăn, sản vật, hương vị quê nhà cao tinh thần yêu nước chống xâm lăng Qua ca dao tình yêu quê hương đất nước, thấy đất nước ta thật giàu đẹp, người Việt Nam vùng đất đáng yêu sản vật vùng phong phú với hương vị hấp dẫn Bằng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc, mang đậm chất dân tộc, ca dao cho người đọc thấy cung bậc, sắc thái tình cảm nhân dân ta khắp miền đất nước Đó tiếng nói yêu thương, tiếng nói tự hào, tiếng nói tình nghĩa đầy khí hiên ngang trước khó khăn kẻ thù 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Huy Đỉnh, Lối đối đáp ca dao trữ tình (tr.16), NXB Giáo Dục Đào Thản (1998) Cây lúa, tiếng Việt nét đẹp văn hoá, tâm hồn Việt Nam (8 trang) Việt Nam học – Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ (1998) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB: Giáo Dục Việt Nam Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học Tiếng Việt, NXb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, nxb Giáo dục Hoàng Phê (Chủ biên) (2013) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên), Từ điển thuật ngữ Văn học (2007), Nxb Giáo Dục Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình ngƣời Việt, Nxb Đại học Huế Lê Đức Luận (2017), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nhiều tác giả, Lịch sử văn học việt Nam (1978) tập 1, văn học dân gian phần 1, NXb TPHCM 11 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, H 12 Nguyễn Xn Kính, Thi pháp ca dao (1992) Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao (1998) Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp: Biểu tƣợng nghệ thuật ca dao truyền thống ngƣời Việt (2001) 13 Tổng tập văn học dân gian ngƣời Việt Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Tập 15 Ca dao 2002 14 Vân Anh (2012), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, H 15 Vũ Ngọc Phan (2017) Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học 16 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nxb văn học, H 17 Vũ Thế Bình, Non nƣớc Việt Nam, Nxb Hà Nội 67 18 Ẩm thực ba miền, Ca dao tục ngữ ẩm thực Việt Nam, http://www.amthuc365.vn/t599c17//2010/03/ca-dao-tuc-ngu-trong-am-thuc-vietnam.html, 04/03/2010 19 Hạt mít, Tình u ca dao – tục ngữ - dân ca, https://tailieu.vn/doc/tinh-yeutrong-ca-dao-tuc-ngu-dan-ca-full-331103.html?fbclid=IwAR0kPcrT99CcAfp6L_DES77hlza 900mp0ZNtlmc7eyBe10hgKCLb-Zi4, 05-10-2010 20 Hoài Bảo Anh Thư, Ẩm thực ca dao Việt Nam, http://ecadao.com/tieuluan/cadaodongdao/amthuctrongcadaovietnam.htm?fbclid=IwAR3n FQu4YYskW4A0PpCf_Bpey83NkmO2C-ML5DwxIthD9wIw44dZYZy2N3c 21 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tƣợng nghệ thuật ca dao truyền thống ngƣời Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, tr.33 22 Nguyễn Thị Kim Ngân, Biểu tƣợng thiên nhiên ca dao Trung Bộ, tạp chí Đại học Sài Gịn, Bình luận văn học Niên san 3013, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-dan-gian/6502-bi%E1%BB%83ut%C6%B0%E1%BB%A3ng-thi%C3%AAn-nhi%C3%AAn-trong-ca-dao-trungb%E1%BB%99.html?fbclid=IwAR1JIWG0ceW28YQZCMWSgQZ48vIKcW9tcVnuujCrWzbKi4BOe9xnro8x_o ... tài ? ?Tình yêu quê hương đất nước ca dao Việt Nam? ?? kể đến số cơng trình như: Cuốn Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam đề cập đến tình yêu quê hương đất nước Vũ Ngọc Phan nhận xét rằng: “Lòng yêu nước. .. phương diện tình yêu quê hương, đất nước ca dao Việt Nam Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật ca dao tình yêu quê hương đất nước Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái quát đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam 1.1.1... người Việt như: Ca dao, tục ngữ thiên nhiên, quê hương, đất nước người Việt Ca dao, tục ngữ tình u nam nữ, nhân gia đình chuyện tình cảm, cảm xúc người Ca dao lịch sử nói quan điểm lịch sử Việt Nam,

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w