Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

39 7 0
Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG TRƯƠNG DIỆU NGUN NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHỐNG OXY HÓA IN VITRO Ở CÂY AN XOA (Helicteres hirsuta Lour) Đà nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG TRƯƠNG DIỆU NGUYÊN NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ CHỐNG OXI HĨA IN VITRO Ở CÂY AN XOA (Helicteres hirsuta Lour) Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thùy Trâm Đà Nẵng - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực TRƯƠNG DIỆU NGUN I LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Công Thùy Trâm – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường tận tình giảng dạy tạo nhiều điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người bên cạnh quan tâm giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Đà Nẵng, ngày 11 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực TRƯƠNG DIỆU NGUYÊN II MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………… I Tính cấp thiết đề tài II Mục tiêu đề tài III Ý nghĩa khoa học đề tài IV Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………….3 1.1 Tổng quan viêm 1.1.1 Khái niệm phân loại viêm 1.1.2 Nguyên nhân gây viêm 1.1.3 Cơ chế sinh lý trình viêm Giai đoạn viêm cấp tính Giai đoạn viêm mãn tính 1.2 Tổng quan q trình oxy hóa 1.2.1 Gốc tự 1.2.1.1 Khái niệm gốc tự 1.2.1.2 Sự hình thành gốc tự oxy thể Sự hình thành gốc tự trao đổi bình thường Sự hình thành gốc tự ngẫu nhiên 1.2.1.3 Ảnh hưởng yếu tố ngoại sinh đến hình thành gốc tự Ảnh hưởng xenobiotic Ảnh hưởng tác nhân viêm hoại tử gan Ảnh hưởng tác nhân tiêu máu bầm huyết Ảnh hưởng điều kiện sống 1.2.2 Stress oxy hóa q trình viêm 10 1.2.3 Chống oxy hóa trình viêm 11 1.3 Tổng quan An xoa (Helicteres hirsuta Lour) 11 III 1.3.1 Đặc điểm thực vật phân bố An xoa 11 1.3.2 Công dụng An xoa thuốc dân gian 12 1.3.3 Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học An xoa 12 1.3.3.1 Các nghiên cứu thành phần hóa học An xoa 12 1.3.3.2 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học 13 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….……15 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu thực vật 15 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp lý thuyết 15 2.3.2 Phương pháp chiết dịch nghiên cứu 15 2.3.3 Phương pháp khảo sát sơ thành phần cao chiết: 15 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu chống oxy hóa ống nghiệm 17 2.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu chống viêm ống nghiệm 19 2.3.6 Phương pháp xử lí số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………… ………… 20 3.1 Kết khảo sát sơ thành phần cao chiết ethanol từ An xoa 20 3.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro cao chiết An xoa 21 3.3 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro theo mơ hình loại bỏ gốc tự DPPH 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Kiến nghị 25 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DMSO Dimethyl sulfoxide DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl IC50 Nồng độ ức chế 50% peroxy hóa lipid NO Nitric oxy ROS Reactive Oxygen Species RNS Reactive Nitrogen Species VI DANH MỤC HÌNH ẢNH Tiêu đề hình Hình Trang 1.1 Cây An xoa 11 2.1 Mẫu thử An xoa Acid ascorbic 18 3.1 Tỉ lệ phần trăm oxy hóa cao chiết An xoa Hợp chất phân lập (vtmC) 23 VII DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 Tên bảng Bảng khảo sát thành phần hóa học cao chiết ethanol từ An xoa Trang 20 3.2 Ảnh hưởng cao chiết An xoa biến tính albumin 21 3.3 Ảnh hưởng natri diclofenac biến tính albumin 22 3.4 Chỉ số IC50 cao chiết An xoa Natri diclofenac 22 3.5 Chỉ số IC50 hoạt tính chống oxy hóa cao chiết An xoa Acid ascorbic 24 VIII CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu thực vật Cây An xoa thu hái thành phố Đà Nẵng Mẫu xác định phương pháp so sánh hình thái theo khóa phân loại thực vật Phạm Hoàng Hộ [22] Mẫu tiêu lưu giữ phịng thí nghiệm Di truyền – Giải phẫu sinh lý động vật, khoa Sinh – Môi trường, đại học Sư Phạm, Đà Nẵng 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thí nghiệm Dung dịch muối đệm phốt phát (PBS, pH 6,4); nước cất; dung dịch NaCl, KCl, Na2HPO4, KH2PO4, DMSO, Acid ascorbic; albumin trứng gà; natri diclofenac; DPPH số hóa chất thơng dụng khác 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiến hành An xoa thu hái thành phố Đà Nẵng Hoạt tính kháng viêm hoạt tính chống oxy hóa cao chiết ethanol từ An xoa đánh giá thơng qua phép thử hoạt tính in vitro phịng thí nghiệm Di truyền - Giải phẫu - Sinh lý động vật thuộc khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp lý thuyết Thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết 2.3.2 Phương pháp chiết dịch nghiên cứu Cây An xoa sau thu hái thành phố Đà Nẵng, rửa sạch, phơi bóng râm đến khô, xay nhỏ làm nguyên liệu cho trình thu chiết cao Cây An xoa chiết phương pháp ngấm kiệt ethanol Dịch chiết sau ngấm kiệt thu hồi dung môi cô quay chân không với nhiệt độ 55ºC, áp suất 137atm để tạo cao chiết 2.3.3 Phương pháp khảo sát sơ thành phần cao chiết: Khảo sát sơ thành phần hóa học áp dụng phương pháp trường đại học Dược khoa Rumani có cải tiến phù hợp với phịng thí nghiệm Ngun tắc phương pháp dựa vào độ hòa tan hợp chất dược liệu để tách hợp chất 15 dung mơi có độ phân cực khác Sau đó, xác định hợp chất phản ứng chuyên biệt [21] Định tính alkaloid [47] Cân 2g mẫu cao cho vào 20ml dung dịch acid sulfuric 5% ethanol 50% - Phản ứng với thuốc thử Bouchardat: thêm - giọt thuốc thử Bouchardat, thấy xuất kết tủa nâu đỏ phản ứng dương tính - Phản ứng với thuốc thử Dragendorff: thêm - giọt thuốc thử Dragendoff, thấy xuất kết tủa da cam phản ứng dương tính Định tính anthraquinol [47] - Phản ứng Borntrager: cân 0,5g mẫu cao cho vào ống nghiệm 5ml chloroform lắc phút Sau lắc thêm vào khoảng 5ml dung dịch amoniac 10% lắc nhẹ Nếu thấy màu hồng, đỏ tím chứng tỏ mẫu có xuất anthraquinol - Phản ứng Borntrager (đối với dẫn xuất anthracen): cân 1g mẫu đun sôi với 5ml axit clohydric 10% phút Lọc để nguội dung dịch, sau thêm 5ml benzen Lớp benzen lấy thêm vào khoảng 5ml amoni hydroxit 10% Nếu thấy xuất màu hồng đỏ anh đào chứng tỏ mẫu có xuất anthraquinol Định tính plavanoid [47] Cân g mẫu cao hòa tan 10ml nước cất hút 3ml hỗn hợp vào ống nghiệm Phương pháp gồm thử nghiệm với dung dịch NaOH 10% thử nghiệm với FeCl3 - Thử nghiệm NaOH 10%: thêm 2ml dung dịch NaOH 10% vào 3ml hỗn hợp lắc Nếu thấy xuất dung dịch màu vàng chuyển sang không màu cho acid hydrochloric vào chứng tỏ có diện islavonoids mẫu cao - Thử nghiệm FeCl3: nhỏ giọt dung dịch FeCl3 5% vào 3ml hỗn hợp lắc Sự chuyển màu dung dịch sang màu xanh đen chứng tỏ có tồn flavonoids mẫu cao Định tính steroid triterpenoid [47] - Phản ứng Salwoski: nhỏ đến giọt axit sulfuric để tạo thành lớp, xuất màu nâu đỏ chứng tỏ diện vịng steroid Định tính coumarin [47] 16 - Phản ứng mở đóng vịng lacton: cho vào ống nghiệm, ống 1ml dịch chiết; ống 1: thêm 0,5ml NaOH 10%; ống 2: để nguyên Đun ống phút, để nguội, thấy tượng: ống 1: có tủa đục màu vàng; ống 2: suốt Thêm từ từ nước cất vào ống đến 4ml, thấy ống 1: suốt ống 2: có tủa đục, thêm vài giọt HCl đặc vào ống 1, ống trở lại đục ống phản ứng dương tính Định tính saponin [47]: - Quan sát tượng tạo bọt: lấy 1ml dịch chiết thêm vào khoảng 5ml nước cất Đun cách thủy 10 phút, lọc qua lấy dịch chiết vào ống nghiệm to Thêm nước cất đến khoảng 10ml, bịt ống nghiệm ngón tay cái, lắc mạnh ống nghiệm theo chiều dọc phút, để yên quan sát cột bọt thấy cột bọt bền sau 15 phút dương tính Định tính tannin [47] Lấy 2g cao hòa tan 10ml dung dịch cồn 50% chia làm phần nhau: - Thử nghiệm FeCl3: nhỏ giọt dung dịch FeCl3 vào phần thứ nhất, màu sắc mẫu chuyển sang màu xanh lam màu xanh đen đậm chứng tỏ mẫu có tồn tannin - Thử nghiệm chì acetate: nhỏ giọt dung dịch chì acetate vào phần thứ ba, lắc thấy xuất kết tủa màu vàng nhạt chứng tỏ có tồn tannin mẫu cao 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu chống oxy hóa ống nghiệm Phương pháp đánh giá khả loại bỏ gốc tự DPPH phương pháp thường sử dụng để xác định khả thu dọn gốc tự Phương pháp đơn giản, nhanh chóng ổn định sử dụng rộng rãi để sàng lọc chất chống oxy hóa [14] [2] DPPH gốc tự có bước sóng cực đại hấp thu 517nm có màu tím Các chất có khả chống oxy hóa trung hòa gốc DPPH cách cho hydrogen, làm giảm độ hấp thu bước sóng cực đại màu dung dịch phản ứng nhạt dần, chuyển từ tím sang vàng nhạt [2] Phương pháp DPPH đươc̣ tiế n hành theo phương pháp của Yuvaraj và cô ̣ng sự (2013) [46] có chỉnh sửa: - Mẫu thử pha stock DMSO nồng độ mg/ml Sau pha thành dải nồng độ thử mẫu sau: 200; 100; 50; 25; 12,5 µg/ml với nước cất khử ion - Acid ascorbic (đối chứng tham khảo) pha thành dải nồng độ 200; 100; 50; 25; 12,5 µg/ml với nước cất khử ion - DPPH pha methanol (100%) nồng độ 0,25 µM - Hút 1ml mẫu nghiên cứu đã pha ở các nồ ng đô ̣ vào ố ng thủy tinh Mỗi nồng độ thử chất lặp lại lần - Thêm 1ml dung dịch DPPH chuẩn bị vào ố ng đã có sẵn mẫu nghiên cứu 17 - Ớng khơng có mẫu thử chỉ có 1ml nước và ml DPPH làm đố i chứng - Ủ nhiê ̣t đô ̣ phòng 30 phút - Xác định độ hấp thu ̣ dung dịch sau phản ứng bước sóng 517 nm máy đọc quang phổ - Vì mẫu nghiên cứu dung dịch DPPH đưa vào ố ng theo tỷ lê ̣ 1:1, nên nồng độ mẫu nghiên cứu ố ng có DPPH giảm nửa cịn 100; 50; 25; 12,5; 6,25 µg/ml Và nồ ng đô ̣ Acid ascorbic (VitC) ố ng có DPPH giảm nửa 100; 50; 25; 12,5; 6,25 µg/ml - Giếng có dung mơi hòa mẫu nghiên cứu dung dịch DPPH xem giếng đối chứng Giếng có sử dụng Acid ascorbic (VitC) chất đối chứng tham khảo Khả trung hịa gốc oxy hóa tự (Scavenging Activities - SA) sinh từ DPPH mẫu thử tính theo công thức sau: % SA = (ODđối chứng – ODmẫu thử)*100/ODđối chứng (%) Trong đó: ODđối chứng : Độ hấp thụ giếng không chứa chất thử ODmẫu thử : Độ hấp thụ giếng chứa chất thử Giá trị IC50 (Inhibitory concentration at 50% - nồng độ trung hòa 50% gốc tự DPPH) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve2Dv4 Hình 2.1 Mẫu thử An xoa axit ascorbic 18 2.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu chống viêm ống nghiệm Hoạt tính kháng viêm ống nghiệm khảo sát dựa phương pháp Priyanka C cộng [34] - Pha 5ml hỗn hợp mẫu ống nghiệm Hỗn hợp phản ứng gồm: 0,2 ml albumin trứng (từ trứng gà tươi); 2,8 ml dung dịch muối đệm phốt phát (PBS, pH 6,4) ml dịch nghiên cứu để nồng độ cuối đạt giá trị 31,25 , 62,5, 125, 250, 500, 1000 µg/mL - Trong ống đối chứng, nước cất thay dung dịch nghiên cứu - Diclofenac natri sử dụng làm thuốc tham chiếu pha hỗn hợp mẫu cho nồng độ cuối đạt giá trị 78.125, 156.25, 312.5, 625, 1250, 2500 µg / mL - Ủ hỗn hợp mẫu 37 ± ° C tủ ấm BOD (Labline Technologies) thời gian15 phút sau làm nóng 70 ° C năm phút Đo độ hấp thụ mẫu nghiên cứu mẫu trở nhiệt độ phịng bước sóng 660nm (SHIMADZU, UV 1800) Phần trăm ức chế biến tính protein tính cách sử dụng cơng thức sau: Trong đó: % ức chế = 100 × [V t / V C - 1] V t = độ hấp thụ mẫu thử V c = độ hấp thụ mẫu đối chứng Nồng độ ức chế 50% (IC 50 ) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve2Dv4 2.3.6 Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu thực nghiệm xử lý thống kê theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng cơng cụ phân tích số liệu (data analysis) Microsoft excel Kết thí nghiệm biểu thị (M ± SD) & (M ± SE) Đánh giá, so sánh giá trị trung bình lơ thí nghiệm phương pháp thống kê sử dụng chuẩn t-Student Sự khác biệt có ý nghĩa p < 0,05 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát sơ thành phần cao chiết ethanol từ An xoa Kết khảo sát sơ thành phần hóa học cao chiết ethanol từ An xoa trình bày qua bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng khảo sát thành phần hóa học cao chiết ethanol từ An xoa Nhóm hợp chất Alkaloid Anthraquinol Thuốc thử cách thực Kết Dragendorff + Bouchardat + Amoniac 10% - Phản ứng NaOH 10% + FeCl3 5% + Steroid Acid sunfuric + Triterpenoid Anhydric acetic + Coumarin Mở đóng vịng lacton - Saponin Phản ứng tạo bọt + Tamin Chì acetat + Plavonoid Qua bảng 3.1 ta thấy: cao chiết từ An xoa cho phản ứng dương tính với thuốc thử nhóm lớp chất: flavonoids, saponin, ancaloid, steroid, triterpenoid tamin - Trong thử nghiệm phản ứng dung dịch FeCl3 5% vào hỗn hợp dịch chiết ethanol An xoa (cao chiết + nước), kết dung dịch chuyển thành màu xanh đen đặc trưng cho thấy có mặt flavonoids cao chiết Kết lần khẳng định thử nghiệm phản ứng cao chiết với NaOH 10% Khi cho NaOH 10% vào hỗn hợp dung dịch cao chiết, dung dịch cao chiết chuyển sang màu vàng, tiếp tục nhỏ acid hydrochloric dung dịch, màu vàng dung dịch nhanh chóng - Trong thử nghiệm định tính saponin sau tiến hành thử nghiệm xuất cột bọt kéo dài 15 phút điều chứng tỏ thành phần cao chiết có mặt hợp chất thuộc lớp chất saponin - Sau tiến hành thử nghiệm phản ứng với thuốc thử Bouchardat, kết thu kết tủa nâu đỏ, điều chứng tỏ thành phần hóa học cao chiết có 20 hợp chất thuộc lớp chất ancaloid Kết lần khẳng định qua phản ứng cao chiết với thuốc thử Dragendoff - Sau tiến hành tử nghiệm ,kết thu xuất vòng nâu đỏ vùng tiếp xúc chất lỏng màu xanh lục lớp phân tách, điều chứng tỏ thành phần hóa học cao chiết có hợp chất steroid triterpenoid Kết lần khẳng định quan phản ứng cao chiết với Anhydric acetic - Cùng với kết thử nghiệm chuyển thành màu xanh đen nhỏ giọt dung dịch FeCl3 5% vào dịch chiết Kết thử nghiệm dịch chiết với chì acetate dung dịch tạo kết tủa vàng chứng tỏ thành phần cao chiết An xoa có hợp chất thuộc lớp chất tannin Như cao chiết An xoa có chứa hợp chất thuộc lớp chất : flavonoids, saponin, ancaloid, steroid, triterpenoid tamin Những lớp chất thường chứa hợp chất có khả chống oxy hóa cao tham gia vào hoạt tính kháng viêm 3.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro cao chiết An xoa Khả kháng viêm in vitro xác định dựa khả ức chế biến tính protein ống nghiệm Kết thể qua bảng 3.2 bảng 3.3 Bảng 3.2 Ảnh hưởng cao chiết An xoa biến tính albumin NỒNG ĐỘ (µG/ML) % ỨC CHẾ 31.25 131.78 62.5 135.65 125 168.01 250 168.48 500 176.02 1000 200.35 21 Bảng 3.3 Ảnh hưởng natri diclofenac biến tính albumin NỒNG ĐỘ (µG/ML) % ỨC CHẾ 78.125 11.14 156.25 11.43 312.5 19.46 625 47.16 1250 104.24 2500 119.73 Bảng 3.4 Chỉ số IC50 cao chiết An xoa natri diclofenac MẪU IC50 (µG/ML) CAO CHIẾT AN XOA 0.04 NATRI DICLOFENAC 572.31 Qua bảng 3.2 3.3 cho thấy: - Hiệu chống lại biến tính protein cao chiết ethanol từ An xoa tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết khoảng nồng độ nghiên cứu Hiệu chống lại biến tính protein thấp nồng độ 31.25µg/ml 131.78% cao nồng độ 1000µg/ml 200.35% Kết khẳng định đối sánh với đối chứng tham chiếu natri diclofenac khoảng nồng độ 78.125 đến 2500 μg / mL – hoạt tính kháng viêm phụ thuộc vào độ biến tính protein Qua bảng 3.4 cho thấy nồng độ ức chế 50% (IC50) cao chiết ethanol từ An xoa 0,04 thấp nhiều so với IC50 natri dichofenac, vậy, cao chiết ethanol từ An xoa có hoạt tính kháng viêm cao Sự biến tính protein mơ ngun nhân dẫn đến bệnh viêm protein bị cấu trúc thứ cấp cấu trúc bậc stress bên hợp chất acid base mạnh, muối vô cơ, dung môi hữu nhiệt độ cao Hầu hết protein sinh học bị biến tính hoạt tính sinh học [23] Do đó, đánh giá hoạt động ức chế biến tính protein phương pháp khảo sát khả chống viêm Các hợp chất hay cao chiết có khả ức chế biến tính protein xem tác nhân chống viêm hiệu [24] 22 Theo kết khảo sát sơ thành phần hóa học cao chiết ethanol An xoa cho thấy thành phần có lớp chất flavonoids lớp chất có hợp chất chứng minh có liên quan với hoạt động chống biến tính protein, chống oxy hóa chống viêm [25] Chính vậy, cao chiết ethanol từ An xoa có hoạt tính kháng viêm cao biểu kết 3.3 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro theo mơ hình loại bỏ gốc tự DPPH Hoạt tính chống oxy hóa cao chiết ethanol từ An xoa xác định dựa khả bắt gốc tự DPPH in vitro Acid ascorbic sử dụng làm đối chứng tham khảo Kết khảo sát thể qua hình 3.1 % chống oxy hóa 100 90 80 66.87 ± 0.001 70 60 50 40 89.82 ± 0.0005 85.56 ± 0.0026 90.10 ± 0.0003 74.68 ± 0.005 67.44 ± 0.001 61.27 ± 0.001 90.25 ± 0.0013 43.32 ± 0.0047 34.81 ± 0.011 30 20 10 12.5 25 50 An Xoa 100 200 Nồng độ (µg/ml) Acid ascorbic Hình 3.1 Tỉ lệ phần trăm oxy hóa cao chiết An xoa Hợp chất phân lập (vtmC) 23 Bảng 3.5 Chỉ số IC50 hoạt tính chống oxy hóa cao chiết An xoa Acid ascorbic MẪU IC50 (µG/ML) CAO CHIẾT AN XOA 20.44 ACID ASCORBIC 2.87 Qua hình 3.1 bảng 3.5 cho thấy: - Hiệu chống oxy hóa thơng qua loại bỏ gốc tự cao chiết ethanol từ An xoa tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết Ở nồng độ cao chiết thấp 12.5µg/ml hiệu chống oxy hóa thấp nhất, đạt giá trị 34.81%, tăng dần lên với nồng độ 25µg/ml 61.27%; 50µg/ml 66.87%; 100µg/ml 67.44% nồng độ cao 200µg/ml hiệu suất chống oxy hóa cao 74.68% Kết khẳng định đối sánh với đối chứng tham chiếu acid ascorbic Giá trị IC50 cao chiết ethanol từ An xoa đạt giá trị 20,44 µg/mL thấp nhiều so với đối chứng tham chiếu acid ascorbic 2,87 µg/mL Như hoạt tính cao chiết ethanol từ An xoa có hoạt tính chống oxy hóa thấp so với đối chứng tham chiếu Cao chiết An xoa Việt Nam có hoạt tính chống oxy hóa, điều giải thích cao chiết An xoa có chứa hợp chất phenol, đặc biệt flavonoid, thành phần quan trọng đóng góp tạo nên hoạt tính chống oxy hóa dược liệu Flavonoid có tác dụng giảm gốc tự cách nhường Hydro cho gốc tự Có hoạt tính flavonoid có cấu trúc vịng thơm hệ nối đơi liên hợp carbonyl, nhóm OH phenol [26] Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao chiết ethanol từ An xoa thơng qua hoạt động bắt gốc tự tương đồng với hoạt tính kháng viêm thơng qua khả ức chế biến tính protein Như vậy, tác động chóng oxy hóa kháng viêm An xoa có mối liên quan với Tuy nhiên, để khẳng định điều cần phải thực nghiên cứu sâu 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Cao chiết từ An xoa có hoạt tính kháng viêm thơng qua hoạt động ức chế biến tính protein, nồng độ 1000 µg/ml có tác dụng tốt nồng độ nghiên cứu cao đối chứng natri diclofenac - Cao chiết ethanol từ An xoa có tác dụng chống oxy hóa thơng qua hoạt động loại bỏ gốc tự Trong dãy thực nghiệm với nồng độ 200µg/ml khả chống oxy hóa cao 70%, nhiên thấp đối chứng acid ascorbic Kiến nghị Trong trình nghiên cứu, nhận thấy cao chiết từ An xoa có hoạt tính kháng viêm chống oxy hóa in vitro Nhưng bước đầu đánh giá ảnh hưởng cao chiết từ An xoa đến việc kháng viêm chống oxy hóa Vì vậy, để thu kết tồn diện tốt hơn, tơi có kiến nghị sau: - Tăng liều lượng nghiên cứu chia nhỏ liều lượng cao chiết để làm rõ tác dụng cao chiết từ An xoa đến tác dụng kháng viêm chống oxy hóa - Cần nghiên cứu phân đoạn cao chiết phân lập hợp chất hóa học để xác định thành phần hóa học An xoa có tác dụng kháng viêm chống oxy hóa - Tiến hành đối tượng thực nghiệm để tiếp tục rút kết luận hoạt tính kháng viêm chống oxy hóa An xoa, từ sử dụng An xoa nguồn dược liệu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arabski M, Węgierek-Ciuk A, Czerwonka G, Lankoff A, Kaca W (2012) Effects of saponins against clinical E coli strains and eukaryotic cell line BioMed Research International, 2012 [2] MN Alam, NJ Bristi, M Rafiquzzaman - Saudi pharmaceutical journal (2013) Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity Saudi Pharm J 2013;21:143–152 [3] Bài giảng Miễn dịch – sinh lý bệnh, trường đại học y dược Huế [4] Bài giảng chuyên ngành- Giải phẫu bệnh lý- y pháp – Bệnh viện quân y 103 [5] Bergendi L, Beneš L, Ďuračková Z, Ferenčik M (1999) Chemistry, physiology and pathology of free radicals Life sciences65(18): 1865-1874 [6] Cushnie TT, Cushnie B, Lamb AJ (2014) Alkaloids: an overview of their antibacterial, antibiotic-enhancing and antivirulence activities International Journal of Antimicrobial Agents, 44(5), 377-386 [7] Droge W (2020) Free radicals in the physiological control of cell funtion Physiological review 82(1): 47-95 [8] Dizdaroglu M, Jaruga P, Birincioglu M, Rodriguez H (2002) Free radical-induced damage to DNA: mechanisms and measurement 1, Free Radical Biology and Medicine32(11): 1102-1115 [9] Vũ Bình Dương Nguyễn Hồng Ngân (2015), Tác dụng chống viêm, giảm đau cao lỏng kiện khớp tiêu thống động vật thực nghiệm, Tạp chí Y-Dược học quân số [10] Nguyễn Hữu Duyên (2016) Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính gây độc tế bào HEP – G2 An xoa (Helicteres hirsuta L.), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, nhà xuất trẻ 47a: 93-97 [11] Deendayal Patel et al (2006) Induction of caspase-dependent, p53-mediated apoptosis by apigenin in 22Rv1 athymic nude mice tumor xenograft [12] El Deed K.S., Al-Haidari R.A., Mossa J.S., Abdel Monem A.A (2003) Phytochemcal and pharmacological studies of Maytenus forsskaoliana Saudi Pharmaceutical Journal 11(4): 184-191 [13] Favier A (2003) Le stress oxydant: Intéréte conceptuel et expérimental dans la compréhension des mécanismes des maladies et potentiel thérapeutique L’actualité chimique, novembre – décembre 2003 p 108 – 115 [14] Fukumota Mazza (2000), Assessing antioxidant and prooxidant activities of phenolic compounds J Agr Food Chem 1992;40:945–948 26 [15] Jovanovic S V and Simic M G (2000) Antioxidants in nutrition Annals of the New York Academy of Sciences 899 p 326 – 334 [16] Gebicki JM, Du J, Collins J, Tweeddale H (2000) Peroxidation of proteins and lipids in suspensions of liposomes, in blood serum, and in mouse myeloma cells Acta Biochimica Polonica47(4): 901-912 [17] Gardès – Albert M., Bonnefont – Rousselot D., Abedinzadeh Z et Jore D (2003) Espèces réactives de l’oxygène Comment l’oxygène peut – il devenir toxique? L’actualité chimique p 91 – 96 [18] Hancock JT, Desikan R, Neill SJ (2001) Role of reactive oxygen species in cell signalling pathways Biochemical Society Transaction 29(2): 345-350 [19] Vũ Thị Minh Hiền (2016) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan chống oxy hóa cao lỏng An xoa (Helicteres hirsuta Lour) thực nghiệm, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội [20] Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh (2007), Sinh lý bệnh miễn dịch – Phần Sinh lý bệnh, NXB Y học [21] Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013), Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm độc tính chế phẩm tecan thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [22] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ [23] Bùi Thị Hằng (2008) Sàng lọc số vị thuốc, thuốc nhằm điều chế thuốc điều trị viêm gan mạn siêu vi B, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Y tế [24] Imam, S., Shaheen, N., Tasleem, F., Azhar, I., Mahmood, Z A., Karachi, K P., 2017 Evaluation of anti-inflammatory and other biological activities of flavonoid based cream formulation for topical application using in vitro model International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 8(10): 4388–4395 [25] Katalinic V, Milos M, Kulisic T, Jukic M (2006) Screening of 70 medicinal plant extracts for antioxidant capacity and total phenols Food Chemistry94(4): 550-557 [26] Nguyễn Văn Ky (2017) Khảo sát thành phần hóa học cao chiết dichloromethane An xoa Trường Đại học Cần Thơ [27] Lieber C S (1996) Role of oxidative stress and antioxidant therapy in alcoholic and nonalcoholic liver diseases Advances in Pharmacology38: 601-628 [28] Mounnissamy V.M., Kavimani S., Balu V., Darlin Quine S., 2007 Evaluation of antiinflammatory and membrane stabilizing property of ethanol extract of Cansjera rheedii J Gmelin (Opiliaceae) Iran J Pharmacol Ther., 6(2): 235–237 [29] Meister A (1992) On the antioxidant effects of ascorbic acid and glutathione Biochemical pharmacology44(10): 1905-1915 27 [30] Phạm Thúy Hồng Ngọc cộng (2018) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn chống ung thư phân đoạn chiết từ thân An xoa [31] Niki E., Noguchi N., Tsuchihashi H and Gotoh N (1995) Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta – carotene American Journal of Nutrition 62 p 1322 – 1326 [32] Perumal Yogesswari and Dharmarajan Sriam (2005) Betulinic Acid and Its Derivatives: A Review on their Biological Properties Current Medicinal Chemistry 12(6):657-66 [33] Proctor P H (1989) Free radicals and human disease CRC handbook of free radicals and antioxidants p 209 – 221 [34] Priyanka Chatterjee (2020) Evaluation of anti-inflammatory effects of green tea and black tea: A comparative in vitro study [35] Shah M., Parveen Z., Khan M R., 2017 Evaluation of antioxidant, antiinflammatory, analgesic and antipyretic activities of the stem bark of Sapindus mukorossi BMC Complementary and Alternative Medicine, 17: 526 [36] Tirtha Ghosh et al.(2011) Evaluation of antitumor activity of stigmasterol, a constituent isolated from Bacopa monnieri Linn aerial parts against Ehrlich Ascites Carcinoma in mice, Oriental Pharmacy and Experimental Medicine [37] Viện Dược liệu (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật tr 279 – 292 [38] Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo (2007), NXB Khoa học kỹ thuật, tr 58 -64, 139-143,311-320 [39] Valko M, Rhodes CJ, Moncol J, Izakovic MM, Mazur M (2006) Free radicals, metals and antioxidants in oxidative stress-induced cancer Chemico-Biological Interactions160(1): 1-40 [40] Varga M (1991) How can free radicals cause damage to hepatic cells A multidisciplinary approach Drug and Alcohol Dependence27(2): 117-119 [41] Vasanthi P, Jagajothi A, Manimekalai G, Evanjenlene VK, Nirmala A (2013) [42] Wolfgang H.Vogel, Bernward A Schölkens, Jürgen Sandoư, Günter Müller, Wolfgang F Vogel (2002), Drug Discovery and Evaluation, Springer, New York, pp 716717, 751- 769 [43] Xie Y, Yang W, Tang F, Chen X, Ren L (2015) Antibacterial activities of flavonoids: structure-activity relationship and mechanism Current medicinal chemistry, 22(1), 132149 [44] Lê Thị Hải Yến (2016) Sơ nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng ức chế số dòng tế bào ung thư An xoa Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội 28 [45] Lê Thị Hải Yến (2017) Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau cao lỏng chiết từ An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) chuột nhắt thử nghiệm Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội [46] Yuvaraj P, Subramoniam A, Louis T, Madhavachandran V, Narasu M.L (2013) Attenuation of expression of cytokines, oxidative stress and inflammation by hepatoprotective phenolic acids from Thespesia populnea Soland ex Correa stem bark Annals of Phytomedicine.2013, 2, pp.47-56 [47] Zarik A, Shemau Z, Abdullahi M, Halima SA, Yusuf AZ, (2017) ‘Phytochemical analysis of the methanol leaves extract of Paullinia pinnata linn’, Journal of Pharmacognosy and Phytotherapy, Vol 6, No 29 ... gian kết nghiên cứu công bố, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm chống oxy hóa in vitro An xoa (Helicteres hirsuta Lour)? ?? II Mục tiêu đề tài Xác định hoạt tính kháng viêm chống oxy hóa. .. với hoạt động chống biến tính protein, chống oxy hóa chống viêm [25] Chính vậy, cao chiết ethanol từ An xoa có hoạt tính kháng viêm cao biểu kết 3.3 Kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro. .. Trong trình nghiên cứu, nhận thấy cao chiết từ An xoa có hoạt tính kháng viêm chống oxy hóa in vitro Nhưng bước đầu đánh giá ảnh hưởng cao chiết từ An xoa đến việc kháng viêm chống oxy hóa Vì vậy,

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:47

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH ẢNH - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)
DANH MỤC HÌNH ẢNH Xem tại trang 9 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG BIỂU - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)
DANH MỤC BẢNG BIỂU Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.2.1.2. Sự hình thành các gốc tự do của oxy trong cơ thể - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

1.2.1.2..

Sự hình thành các gốc tự do của oxy trong cơ thể Xem tại trang 17 của tài liệu.
Stress oxy hóa (oxidative stress) là kết quả của sự mất cânbằng giữa quá trình hình thành gốc tự do và các chất chống oxy hóa nội sinh - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

tress.

oxy hóa (oxidative stress) là kết quả của sự mất cânbằng giữa quá trình hình thành gốc tự do và các chất chống oxy hóa nội sinh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.1. cây An xoa - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

Hình 1.1..

cây An xoa Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1. Mẫu thử An xoa và axit ascorbic - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

Hình 2.1..

Mẫu thử An xoa và axit ascorbic Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng khảo sát thành phần hóa học trong cao chiết ethanol từ cây An xoa Nhóm hợp chất Thuốc thử và cách thực  - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

Bảng 3.1..

Bảng khảo sát thành phần hóa học trong cao chiết ethanol từ cây An xoa Nhóm hợp chất Thuốc thử và cách thực Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của cao chiết An xoa đối với biến tính albumin - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của cao chiết An xoa đối với biến tính albumin Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của natri diclofenac đối với biến tính albumin - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng của natri diclofenac đối với biến tính albumin Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.3. Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro theo mô hình loại bỏ gốc tự do DPPH  - Nghiên cứu hoạt tính kháng viêm và chống oxy hóa in vitro ở cây an xoa (helicteres hirsuta lour)

3.3..

Kết quả khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro theo mô hình loại bỏ gốc tự do DPPH Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan