1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone

70 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -TRẦN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA AMINOREDUCTONE Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GVHD: TS VŨ THU TRANG PGS.TS LÂM XUÂN THANH HÀ NỘI – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2013 Học viên: Trần Thị Thu Trang   LỜI CẢM ƠN ! Với biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thu Trang PGS TS Lâm Xuân Thanh người tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn quý báu đến TS Nguyễn Tiến Thành Thạc sĩ Lê Thị Lan Chi giúp đỡ thời gian qua Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin đồng cảm ơn thầy cô Viện Công nghệ Sinh học - Công Nghệ Thực phẩm – Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tốt nghiệp Những lời cảm ơn sau xin dành cho bố mẹ, gia đình bạn bè hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2013 Học viên: Trần Thị Thu Trang     DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN: Amikacin A hydrophila: Aeromonas hydrophila AR: Aminoreductone B cereus: Bacillus cereus B subtilis: Bacillus subtilis CFU: Colony-forming unit ( Đơn vị khuẩn lạc ) CIP: Ciprofloxacin E.coli: Escherichia coli E faecalis: Enterecoccus faecalis H pylori: Helicobacter pylori IPM: Imipenem K2HPO4: Kali hydrophosphate KH2PO4: Kali dihydrophosphate LVX: Levofloxacin L innocua: Listeria innocua MEM : Meropenem MHB: Mueller-Hinton MIC : Minimum Inhibitory Concentration ( Nồng độ ức chế tối thiểu ) S aureus: Staphylococcus aureus S Typhimurium: Salmonella Typhimurium XTT : (2,3-bis[2-methoxy-4-nitro-5-sulfophenyl]-2H-tetrezolium-5-carboxanilide)     DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Phản ứng Maillard tạo thành số sản phẩm thực phẩm Hình 1.2: Sơ đồ phản ứng Maillard Hình 1.3: Quá trình hình thành Aminoreductone theo Pischetsrieder, 1994 Hình 1.4: Quá trình hình thành Aminoreductone phản ứng theo Shimamura, 2000 Hình 1.5: Sơ đồ phản ứng lactoza hợp chất có chứa nhóm amin Hình 1.6: Sơ đồ phương pháp XTT Hình 2.1: Hình ảnh số thiết bị sử dụng thí nghiệm Hình 2.2: Sơ đồ \chuẩn bị dung dịch đệm phosphat 1,28M (pH 7.0) Hình 2.3: Sơ đồ chuẩn bị dung dịch phản ứng lactoza 262 mM butylamin 1.16 M 10 Hình 2.4: Mối tương quan Aminoreducton XTT 11 Hình 2.5: Sơ đồ phương pháp XTT 12 Hình 2.6: Sơ đồ điều chế Aminoreductone 13 Hình 2.7: Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 14 Hình 2.8 : Các bước chuẩn bị mơi trường chứa Aminoreductone 15 Hình 2.9: phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu Aminoreductone với vi khuẩn 16 Hình 2.10: Hình ảnh minh họa kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu Aminoreductone với vi khuẩn 17 Hình 2.11: Sơ đồ phương pháp xác định khả diệt khuẩn Aminoreductone 18 Hình 3.1: Hình ảnh vịng trịn kháng khuẩn Aminoreductone so sánh với kháng sinh 19 Hình 3.2: Nồng độ ức chế tối thiểu Aminoreductone chủng S Typhimurium   20   Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng S Typhimurium 21 Hình 3.4: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng E faecalis 22 Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng E.coli 23 Hình 3.6: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng B subtilis 24 Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng S aureus 25 Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng B aureus 26 Hình 3.9: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng A hydrophila 27 Hình 3.10: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng L innocua 28 Hình 3.11: Khả diệt khuẩn Aminoreductone chủng S aureus 29 Hình 3.12: Tương tác Aminoreductone kháng sinh DANH MỤC BẢNG Bảng2.1: Một số thiết bị sử dụng thí nghiệm Bảng 3.1: Khả ức chế vi khuẩn Aminoreductone Bảng 3.2 : Nồng độ ức chế tối thiểu Aminoreductone với chủng vi khuẩn Bảng 3.3 : Khả diệt khuẩn Aminoreductone     MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ Đặt vấn đề 01 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 1.1.Lịch sử nghiên cứu phản ứng Maillard 03 1.2 Các sản phẩm chủ yếu phản ứng Maillard 04 1.3 Sự tạo thành Aminoreductone phản ứng Maillard 07 1.4 Ứng dụng tạo thành Aminoreductone để kiểm sốt q trình gia nhiệt 10 1.5 Các đặc tính Aminoreductone 12 1.6 Các nghiên cứu đặc tính sản phẩm phản ứng Maillard hoạt tính kháng vi sinh vật sản phẩm phản ứng Maillard 13 1.7 Một số vi khuẩn gây bệnh qua thực phẩm 18 1.7.1 E.coli 20 1.7.1.1 Đặc điểm 20 1.7.1.2 Ảnh hưởng tới thực phẩm người 20 1.7.2 Salmonella Typhimurium 20 1.7.2.1 Đặc điểm 20 1.7.2.2 Ảnh hưởng tới thực phẩm người 21     1.7.3 Bacillus 21 1.7.3.1 Bacillus cereus 21 1.7.3.2 Bacillus subtilis 22 1.7.4 Listeria innocua 22 1.7.4.1 Đặc điểm 22 1.7.4.2 Ảnh hưởng tới người thực phẩm 23 1.7.5 Enterococcus faecalis 23 1.7.5.1 Đặc điểm 23 1.7.5.2 Ảnh hưởng tới người thực phẩm 23 1.7.6 Aeromonas hydrophila 24 1.7.6.1 Đặc điểm 24 1.7.6.2 Ảnh hưởng tới người thực phẩm 24 1.7.7 Staphylococcus aureus 25 1.7.7.1 Đặc điểm 25 1.7.7.2 Ảnh hưởng tới người thực phẩm 25 1.8 Một số loại kháng sinh thường dùng điều trị bệnh vi sinh vật 25 1.9 Kết luận .27 PHẦN II:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1.Đối tượng địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1.1 Tách chiết Aminoreductone 29 2.1.1.2 Chủng vi khuẩn thử nghiệm 29 2.1.1.3 Các kháng sinh sử dụng 29     2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.Thiết bị hóa chất 29 2.2.1.Các thiết bị 29 2.2.2 Dụng cụ hóa chất 32 2.2.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 32 2.2.2.2 Hóa chất 32 2.3.Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1.Phương pháp tách chiết Aminoreductone 32 2.3.1.1 Chuẩn bị 32 2.3.1.2 Cách tiến hành 33 2.3.2 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 36 2.3.2.1 Chuẩn bị 36 2.3.2.2 Cách tiến hành 37 2.3.3 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu Aminoreductone với vi khuẩn 37 2.3.3.1 Chuẩn bị 37 2.3.3.2 Cách tiến hành 38 2.3.4 Phương pháp xác định khả diệt khuẩn Aminoreductone phương pháp killing assay 40 2.3.4.1 Chuẩn bị 40 2.3.4.2 Cách tiến hành 41 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Khảo sát khả ức chế vi khuẩn Aminoreductone 42 3.2 Nồng độ ức chế tối thiểu Aminoreductone với chủng vi khuẩn 43     3.3 Khảo sát khả diệt khuẩn Aminoreductone 45 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển vi khuẩn 45 3.3.2 Khả diệt khuẩn Aminoreductone 50 3.4 Kiểm tra tương tác ảnh hưởng Aminoreductone với hoạt động kháng khuẩn kháng sinh 52 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1.Kết luận 56 4.2.Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57   Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng E.coli Hình 3.6: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng B subtilis Lớp 11B CNTP   46 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng S aureus Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng B aureus Lớp 11B CNTP   47 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  Hình 3.9: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng A hydrophila Hình 3.10: Ảnh hưởng nồng độ Aminoreductone thời gian tới khả ức chế phát triển chủng L innocua Lớp 11B CNTP   48 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  Mỗi đồ thị trình bày hình từ 3.4 đến 3.11 đánh giá khác mức độ ảnh hưởng thời gian ảnh hưởng nồng độ AR chủng vi khuẩn thử nghiệm tương ứng Mức độ ảnh hưởng AR tới chủng vi khuẩn khảo sát dựa cấp số nhân nồng độ ức chế tối thiểu 2MIC, 5MIC, 10MIC thời gian nuôi 1, 3, 5, 7h Kết cho thấy hầu hết phát triển chủng vi khuẩn phụ thuộc mạnh mẽ vào tỷ lệ thời gian nồng độ AR Kết cho thấy tăng nồng độ AR kéo dài thời gian ni phát triển chủng vi khuẩn giảm sút, mật độ khuẩn lạc ống kiểm chứng ngày cao ống có chứa AR số lượng khuẩn lạc sống sót ngày AR có phổ kháng khuẩn rộng, kháng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) Tuy nhiên, thí nghiệm AR thể khả ức chế mạnh mẽ chủ yếu chủng Gram (+), số chủng vi khuẩn như: S.aureus, B.subtilis, L.innocua S.Typhimurium Chỉ có S.Typhimurium Gram (-) Ở chủng số lượng khuẩn lạc sống sót giảm dần theo thời gian nồng độ AR Tại 1,3,5h nồng độ thử nghiệm AR đồ thị xuống thể khả sống sót vi khuẩn dần yếu sau 7h nồng độ 10 Mic khơng cịn khuẩn lạc sống sót Các chủng cịn lại thể tính nhạy cảm với AR yếu bốn chủng trên, có chủng có khả kháng kháng sinh mạnh mẽ nên mức độ ảnh hưởng nồng độ AR thời gian nuôi chủng sau 1, 3, 5, 7h nồng độ AR thử nghiệm khơng có nhiều thay đổi, thay đổi chủng E.coli, B.cereus… từ khẳng định nồng độ chất thử thời gian ni có mối liên quan chặt chẽ logic với Bên cạnh đó, nhận thấy rõ biến thiên số lượng vi khuẩn sống sót thời điểm nồng độ khác AR Kết bước đầu nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng nồng độ AR thời gian nuôi cho thấy phát triển vi khuẩn phụ thuộc vào hai yếu tố thời gian nồng độ AR Mặt khác kết nghiên cứu chứng minh AR có khả tác động đến tất chủng vi khuẩn thử nghiệm Lớp 11B CNTP   49 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  3.3.2 Khả diệt khuẩn Aminoreductone Bảng 3.3 : Khả diệt khuẩn Aminoreductone STT Nồng độ diệt Tên chủng MIC MIC MIC 10 MIC S aureus ─ ─ ─ + 240 E coli ─ ─ ─ ─ ─ S Typhimurium ─ ─ ─ + 260 B cereus ─ ─ ─ ─ ─ B subtilis ─ ─ ─ + 260 A hydrophila ─ ─ ─ ─ ─ E faecalis ─ ─ ─ ─ ─ L innocua ─ ─ ─ + 200 103 khuẩn (mM) 104 105 10 101 106 Đĩa kiểm chứng; 7h Đĩa 10 MIC; 7h 106 101 105 102 103 104 Hình 3.11: Khả diệt khuẩn Aminoreductone chủng S aureus Như kết nghiên cứu nói đến phần trên, khả ức chế phát triển vi khuẩn AR công nhận cho chủng vi khuẩn thử nghiệm Hoạt động kháng khuẩn AR làm rõ phương pháp xác định Lớp 11B CNTP   50 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  khả diệt khuẩn AR khảo sát chủng vi khuẩn thử nghiệm Từ chủng có giá trị MIC thấp (L innocua 20mM) đến chủng có giá trị MIC cao (S Typhimurium 26mM) Thí nghiệm thực với nồng độ 2, hay 10 MIC AR Phương pháp cho phương pháp đáng tin cậy để xác định tính nhạy cảm với AR hay kháng sinh chủng vi khuẩn Các tác dụng diệt khuẩn chống lại chủng vi khuẩn gây bệnh hay gây hư hỏng sản phẩm thực phẩm sau tiếp xúc với AR đánh giá bảng 3.3 Tuy nhiên, có chủng vi khuẩn thử nghiệm chịu tác động AR, AR khơng có khả tiêu diệt chủng lại Tác dụng diệt khuẩn số chủng quan sát thấy nồng độ 260 mM Hoạt tính diệt khuẩn mạnh thể nồng độ 10 MIC AR chẳng hạn chủng B.subtilis, S.aureus…bị tiêu diệt nồng độ 10 MIC sau 7h Ngược lại, hoạt tính diệt khuẩn AR chủng B.cereus hay E.coli đạt hiệu cao nồng độ lớn 10 MIC 15 MIC Những kết chứng tỏ tác dụng diệt khuẩn AR khác chủng Hoạt động kháng khuẩn đạt thong qua hiệu lực kháng khuẩn, cần thiết phải có liều cao cho hoạt động diệt khuẩn Điều khả diệt khuẩn AR phụ thuộc liều lượng sử dụng tương tự thuốc kháng sinh AN, LVX, CIP… Cơ chế xác mà sản phẩm phản ứng Maillard tác động đến phát triển vi khuẩn chưa biết đến Tuy nhiên có gợi ý hợp chất cao phân tử melanoidin phát huy tác dụng kháng khuẩn cách liên kết với kim loại cần thiết cho trình trao đổi chất cần thiết cho tăng trưởng tỉ lệ sống vi khuẩn gây bệnh sắt, đồng, kẽm Bên cạnh đó, nghiên cứu khác công bố hoạt động kháng khuẩn sản phẩm phản ứng Maillard, tác động tới hấp thu glucoza, oxy, dẫn đến tổn thương phục hồi bên bên màng tế bào hay ức chế chất dinh dưỡng vi khuẩn Trước đây, nói đến hoạt tính kháng khuẩn người ta nghĩ đến hợp chất cao phân tử melanoidin Tuy nhiên, với phát triển khoa học kỹ thuật, có nghiên cứu Lớp 11B CNTP   51 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  công bố khả kháng khuẩn AR, đưa cách nhìn hợp chất có trọng lượng phân tử thấp M= 217 AR sở hữu hoạt tính kháng khuẩn diệt khuẩn chống lại số vi khuẩn gây bệnh hay gây hư hỏng thực phẩm Kết gợi ý AR chế phẩm sinh học có khả ngăn ngừa mối đe dọa gây nhiễm khuẩn Bởi vậy, nguồn thực phẩm tổng hợp bổ sung AR sử dụng sản phẩm chức có tác dụng phịng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh nhiễm khuẩn 3.4.Kiểm tra tương tác ảnh hưởng Aminoreductone với hoạt động kháng khuẩn kháng sinh CIP + AR AR CIP  E. coli E. coli  A MEM  MEM + AR AR E. coli  E. coli  B Lớp 11B CNTP   52 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  AN + AR AR AN  E. coli  LVX  E. coli  C LVX + AR AR E. coli  E. coli  D Hình 3.12: Tương tác Aminoreductone kháng sinh Nghiên cứu khảo sát hoạt tính số loại kháng sinh thường dùng để điều trị bệnh vi khuẩn so sánh với AR Vùng ức chế đĩa kháng sinh kết hợp với 2.5 mg AR (hình bên trái) hỗn hợp kháng sinh kết hợp với AR (hình bên phải) Kết sơ cho thấy hoạt tính AR 2.5 mg tương đồng với AN, LVX, CIP, MEM nồng độ thử nghiệm Trong số trường hợp, số khuẩn lạc kháng kháng sinh phát triển vòng tròn kháng khuẩn chất kháng sinh (chủng E coli với kháng sinh MEM hình 3.12 B) Khi bổ sung AR vào giấy lọc có chứa kháng sinh hoạt tính kháng khuẩn hỗn hợp kháng sinh AR Lớp 11B CNTP   53 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  nâng cao rõ rệt Khuẩn lạc kháng kháng sinh khơng cịn phát triển vịng trịn kháng khuẩn (Hình 3.12 B) Kết chứng tỏ AR không ức chế hoạt động hợp chất kháng sinh mà cịn kết hợp với kháng sinh điều trị bệnh Hiệu kết hợp AR kháng sinh kiểm tra chủng vi khuẩn thử nghiệm Vùng kháng khuẩn tương tác kháng sinh AR chứng minh khơng có đối kháng kháng sinh (hình 3.12) có trường hợp AR khơng cộng hợp với kháng sinh ( hình 3.12 B) AR không tác động đến khả ức chế vi khuẩn kháng sinh (hình 3.12 B) Kết thể hình 3.12 AR không ảnh hưởng tới hoạt động kháng sinh sử dụng Đồng thời, kết gợi ý kết hợp thuốc kháng sinh AR hữu ích sử dụng để hạn chế bệnh nhiễm khuẩn Trên thực tế, phương pháp khuếch tán đĩa thạch ứng dụng rộng rãi để khảo sát hoạt tính sinh học hợp chất hóa học Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế việc đánh giá khả kháng khuẩn hợp chất Những kết dẫn đến việc xem xét phương pháp tiếp cận dựa thực phẩm có chứa AR để phịng ngừa điều trị nhiễm khuẩn Kháng sinh chất có khả tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm phát triển vi khuẩn cách đặc hiệu Nó có tác dụng lên vi khuẩn cấp độ phân tử, thường vị trí quan trọng vi khuẩn hay phản ứng trình phát triển vi khuẩn Do kháng sinh có tác dụng theo chế đặc hiệu nên kháng sinh có tác dụng số chủng vi khuẩn định, gọi phổ kháng khuẩn kháng sinh Mỗi ngày lại có nhiều loại kháng sinh bào chế tượng kháng kháng sinh vi khuẩn ngày nhiều Điều cho thấy việc tìm kiếm hợp chất kháng khuẩn tự nhiên thay cho kháng sinh thiết thực   Đối với hợp chất melanoidin hay phân tử bạc nano, chế ức chế làm rõ nhiều nghiên cứu khoa học cơng bố trước đó, Lớp 11B CNTP   54 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  phân tử bạc nano với chế tác động tác động lên màng tế bào vi khuẩn, thâm nhập vào bên tế bào, tương tác với enzym tham gia vào q trình hơ hấp dẫn đến ức chế q trình hơ hấp vi khuẩn Cịn chế tác động melanoidin liên kết với kim loại cần thiết sắt, đồng, kẽm yếu tố trình trao đổi chất cần thiết cho tăng trưởng tỉ lệ sống vi khuẩn gây bệnh Dù vậy, hoạt tính kháng khuẩn hợp chất có khối lượng phân tử thấp AR báo cáo nhiều nghiên cứu nhà khoa học giới thời điểm chế kháng khuẩn AR chưa làm rõ Tuy nhiên, kết thí nghiệm cho thấy chế kháng khuẩn AR không giống với chế kháng khuẩn kháng sinh Do AR tạo thành giai đoạn đầu q trình gia nhiệt, nên AR có đặc tính gần giống với sản phẩm chuyển hóa AR, chế kháng khuẩn AR tương tự chế kháng khuẩn sản phẩm chuyển hóa AR melanoidin Tác dụng kháng khuẩn AR đưa số nhận định thực phẩm có chứa AR nguồn chứa hợp chất kháng khuẩn tự nhiên Như vậy, nghiên cứu chế AR chống lại số chủng vi khuẩn gây bệnh gây hư hỏng thực phẩm có ý nghĩa ứng dụng rộng rãi lĩnh vực y tế Lớp 11B CNTP   55 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch xác định kích thước vịng trịn kháng khuẩn AR chủng vi khuẩn dao động từ 13,5 mm ( chủng A hydrophila ) tới 28,25 mm (chủng S aureus ) Sự phát triển chủng vi khuẩn phụ thuộc vào thời gian nồng độ AR thử nghiệm AR thể khả ức chế hầu hết chủng vi khuẩn thử nghiệm, với nồng độ ức chế tối thiểu dao động từ 20 -26 mM, ( tương ứng với chủng L innocua chủng S Typhimurium ) AR có khả tiêu diệt chủng vi khuẩn thử nghiệm, chủng : S.aureus, S Typhimurium, L innocua, B subtilis với nồng độ diệt khuẩn nhỏ 260 mM (10 MIC) 4.2 Kiến nghị Trong thời gian ngắn làm luận án này, kết thu kết bước đầu Trong thời gian tiếp theo, xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu đặc tính AR Chẳng hạn như: - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn AR chủng vi khuẩn hay vi sinh vật khác là: vibrio, Clostridium perfringens… nấm mốc, nấm men - Thử nghiệm hoạt tính chống oxy hóa AR ngăn ngừa hình thành gốc tự thể phòng ngừa bệnh gốc tự gây - Làm rõ chế kháng khuẩn AR để từ tạo chế phẩm sinh học thay cho thuốc kháng sinh - Các điều kiện tối ưu cho tạo thành AR Lớp 11B CNTP   56 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thanh Hà (1991), Phương pháp kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuếch tán, “ Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật Y học”, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 329-338 Lê Ngọc Tú (2002), “Hóa sinh công nghiệp”, Nxb Khoa học kỹ Thuật, Hà Nội, tr 261-271 Tài liệu tiếng anh Hiramoto S, Itoh K, Shizuuchi S, Kawachi Y, Morishita Y, Nagase M, Suzuki Y, Nobuta Y, Sudou Y, Nakamura O, Kagaya I, Goshima H, Kodama Y, Icatro FC, Koizumi W, Saigenji K, Miura S, Sugiyama T, Kimura N (2004),” Melanoidin, a food protein-derived advanced Maillard reaction product, suppresses Helicobacter pylori in vitro and in vivo”, Helicobacter 9, pp 429–435 Hiroyuki Ukeda, Yukihiko Goto, Masayoshi Sawamura, Hirozo Kusunose, Hideaki Kamikado, Toshiro Kamei ( 1995), “ Reduction of Tetrazolium salt XTT with UHT- treated milk: its relationship with the extent of heat-treatment and storage conditions”, Food Sci Technol Int 1, pp 52–57 Hiroyuki Ukeda, Yukihiko Goto, Masayoshi Sawamura, Hirozo Kusunose, Hideaki Kamikado and Toshiro Kamei (1996), “ Aspectrophotometric microtiterbased assay of the ability of UHT-treated milk to reduced XTT”, Food Sci Technol Int 2, pp 48–50 Hiroyuki Ukeda, Tomoko Shimamura, Tomohiro Hosokawa, Yukihiko Goto, Masayoshi Sawamura (1998),” Monitoring of the Maillard reaction based on the reduction tetrazolium salt XTT”, Food Sci Technol Int 4, pp 258–263 Lớp 11B CNTP   57 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  Hjoerleifur Einarsson , Benkt Goeran Snygg , Caj Eriksson (1983), “Inhibition of bacterial growth by Maillard reaction products”, J Agric Food Chem 31, pp 1043– 1047 José A Rufián-Henares, Francisco J Morales (2007), “ Functional properties of melanoidins: In vitro antioxidant, antimicrobial and antihypertensive activities”, Food Research Int 40, pp 995–1002 José A Rufián-Henares, Francisco J Morales (2007), “ Antimicrobial activity of melanoidins”, J Food Qual 30, pp 160–168 10 José A Rufián-Henares, Francisco J Morales (2008), “ Microtiter plate-based for screening antimicrobial activity of melanoidins against E coli and S aureus”, Food Chem 111, pp 1069–1074 11 Rurián-Henares JA, Morales FJ (2008), “ Antimicrobial activity of melanoidins against Escherichia coli is mediated by a membrane-damage mechanism”, J.Agric Food Chem 56, pp 2357–2362 12 Rufián-Henares JA, de la Cueva SP (2009), “ Antimicrobial activity of coffee melanoidins _ a study of their metal-chelating properties” J Agric Food Chem 57, pp 432–438 13 Juliet A Gerrard (2006), “The Maillard reaction in food: Progress made, challenges ahead Conference Report from the Eighth International Symposium on the Maillard Reaction”, Technol Food Science 17, pp 324-330 14 Monika Pischetsrieder, Christiane Schoetter, and Theodor Severin (1998), “ Formation of an aminoreductone during the Maillard reaction of lactose with Nαacetyllysine or proteins”, J Agric Food Chem 46, pp 928–931 Lớp 11B CNTP   58 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  15 Monika Pischetsrieder, Christiane Schoetter, Holger Lerche, Theodor Severin (1994), “Formation of aminoreductones from maltose, Tetrahedron Letters 35 (40), pp 7369-7370 16 Pischetsrieder, M., Rinaldi, F., Gross, U., & Severin, T (1998), “ Assessment of the antioxidantive and prooxidative activities of two aminoreductones formed during Maillard reaction: Effects on the oxidation of β-Carotene, Nα-Acetylhistidine, and cis-Alkenes, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 46, 2945-2950 17 Paul-andre’ Finot (2005), “ Historical perspective of the Maillard reaction in food science”, 1043, pp 1-8 18 Tomoko Shimamura, Hiroyuki Ukeda, and Masayoshi Sawamura (2000), “ Reduction of Tetrazolium Salt XTT by aminoreductone formed during the Maillard reaction of lactose”, J Agric Food Chem 48, pp 6227–6229 19 Tomoko Shimamura, Hiroyuki Ukeda and Masayoshi Sawamura (2004), “ Relationship between the XTT reducibility and aminoreductone formed during the Maillard reaction of lactose: the detection of aminoreductone by HPLC”, Food Sci Technol Res 10, pp 6–9 20 Tomoko Shimamura, Yoshikazu Kurogi, Shinya Katsuno, Takehiro Kashiwagi, Hiroyuki Ukeda (2011),” Demonstration of the presence of aminoreductone formed during the Maillard reaction in milk”, Food Chemistry 129 (3), pp 1088-1092 21 Vu Thu Trang, Yoshikazu Kurogi, Shinya Katsuno, Tomoko Shimamura, Hiroyuki Ukeda (2008), “ Protective effect of aminoreductone on photodegradation of riboflavin”, Int Dairy J 18, pp 344–348 22 Vu Thu Trang, Hiroaki Takeuchi, Hayato Kudo, Akitoshi Aoki, Shinya Katsuno , Tomoko Shimamura, Tetsuro Sugiura, Hiroyuki Ukeda (2009), “ Antimicrobial Lớp 11B CNTP   59 Viện CNSH – CNTP Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Trang  activity of aminoreductone against Helicobacter pylori”, J Agric Food Chem 57, pp 11343–11348 23 Vu Thu Trang , Lam Xuan Thanh and Hiroaki.( 2012), “ Study of Antimicrobial Activity of Aminoreductone Against the Antibiotic Susceptibility and Resistant Pathogenic Bacteria:Pseudomonas Aeruginosa, Escherichia Coli and Staphylococcus Aureus”, Food Sci Technol Int 39, pp 183-187 24 Vu Thu Trang, Hiroaki Takeuchi, Hayato Kudo, Shinya Katsuno, Tomoko Shimamura, Takehiro Kashiwagi, Vu Hong Son, Tetsuro Sugiura, and Hiroyuki Ukeda (2011), “ In vitro antimicrobial activity of Aminoreductone against the Pathogenic Bacteria Methicillin – Resistant Staphylococcus aureus (MRSA)”, J Agric Food Chem 59, pp 8953-8960 25 Vu Thu Trang, Tomoko Shimamura, Takehiro Kashiwagi, Hiroyuki Ukeda and Shinya Katsuno (2011), “ Elucidation of mechanism of aminoreductone formation in the Maillard reaction of lactose”, Journal of Dairy Technol.Int 64, pp 188-196 Lớp 11B CNTP   60 Viện CNSH – CNTP ... chung cho nhà nghiên cứu lĩnh vực cơng nghệ thực phẩm nói riêng Với mong muốn đóng góp vào vi? ??c nghiên cứu đặc tính AR , chúng tơi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật Aminoreducton... Typhimurium Từ nghiên cứu trước cơng bố hoạt tính kháng khuẩn hiệu AR chống lại số chủng vi khuẩn, nghiên cứu tiếp tục làm sáng tỏ chế kháng khuẩn AR Trong nghiên cứu này, sử dụng loại vi khuẩn thường... nhiễm khuẩn Trong nghiên cứu này, sử dụng loại kháng sinh so sánh với hoạt tính AR 1.9 Kết luận Trên sở tổng quan tài liệu cho thấy nghiên cứu đặc tính chức AR đặc biệt hoạt tính kháng khuẩn AR

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Phản ứng Maillard tạo thành trong một số sản phẩm thực phẩm. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 1.1 Phản ứng Maillard tạo thành trong một số sản phẩm thực phẩm (Trang 13)
Hình   1.2:   Sơ đồ phản ứng Maillard - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
nh   1.2:   Sơ đồ phản ứng Maillard (Trang 15)
Hình 1.3: Quá trình hình thành Aminoreducton theo Pischetsrieder, 1994 - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 1.3 Quá trình hình thành Aminoreducton theo Pischetsrieder, 1994 (Trang 17)
Hình 1.4: Quá trình hình thành Aminoreducton trong phản ứng theo Shimamura, 2000.  - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 1.4 Quá trình hình thành Aminoreducton trong phản ứng theo Shimamura, 2000. (Trang 18)
Hình 1.6: Sơ đồ phương pháp XTT. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 1.6 Sơ đồ phương pháp XTT (Trang 21)
Hình 2.1: Hình ảnh một số thiết bị sử dụng trong thí nghiệm. Bảng2.1: Một số thiết bị sử dụng trong thí nghiệm - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.1 Hình ảnh một số thiết bị sử dụng trong thí nghiệm. Bảng2.1: Một số thiết bị sử dụng trong thí nghiệm (Trang 41)
Hình 2.3: Sơ đồ chuẩn bị dung dịch phản ứng lactoza 262mM và butylamin 1.16M - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.3 Sơ đồ chuẩn bị dung dịch phản ứng lactoza 262mM và butylamin 1.16M (Trang 43)
Hình 2.2: Sơ đồ chuẩn bị dung dịch đệm phosphat 1,28M (pH 7.0). - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.2 Sơ đồ chuẩn bị dung dịch đệm phosphat 1,28M (pH 7.0) (Trang 43)
Hình 2.4: Mối tương quan giữa Aminoreductone và XTT. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.4 Mối tương quan giữa Aminoreductone và XTT (Trang 44)
10 ml DUNG DỊCH (LACTOZA 262mM + BUTYLAMIN 1.16 M )  - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
10 ml DUNG DỊCH (LACTOZA 262mM + BUTYLAMIN 1.16 M ) (Trang 45)
Hình 2.6: Sơ đồ tách chiết Aminoreductone.Hình 2.5: Sơđồ phương pháp XTT.  - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.6 Sơ đồ tách chiết Aminoreductone.Hình 2.5: Sơđồ phương pháp XTT. (Trang 45)
Hình 2.7: Phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.7 Phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch (Trang 47)
Hình 2. 8: Các bước chuẩn bị môi trường chứa Aminoreducton. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2. 8: Các bước chuẩn bị môi trường chứa Aminoreducton (Trang 48)
Hình 2.9: phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone với vi khuẩn. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.9 phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone với vi khuẩn (Trang 49)
Hình 2.10: Hình ảnh minh họa kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone với vi khuẩn - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.10 Hình ảnh minh họa kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone với vi khuẩn (Trang 50)
Hình 2.11: Sơ đồ phương pháp xác định khả năng diệt khuẩn của Aminoreductone. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 2.11 Sơ đồ phương pháp xác định khả năng diệt khuẩn của Aminoreductone (Trang 51)
Bảng 3.1: Khả năng ức chế vi khuẩn của Aminoreductone. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Bảng 3.1 Khả năng ức chế vi khuẩn của Aminoreductone (Trang 52)
Hình 3.1: Hình ảnh vòng tròn kháng khuẩn của Aminoreductone so sánh với kháng sinh. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.1 Hình ảnh vòng tròn kháng khuẩn của Aminoreductone so sánh với kháng sinh (Trang 53)
Bảng 3.2: Nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone với từng chủng vi khuẩn. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Bảng 3.2 Nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone với từng chủng vi khuẩn (Trang 53)
Hình 3.2: Nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone đối với chủng S.Typhimurium - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.2 Nồng độ ức chế tối thiểu của Aminoreductone đối với chủng S.Typhimurium (Trang 54)
Hình 3.4: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sựphát triển của chủng E - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sựphát triển của chủng E (Trang 55)
Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng S - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng S (Trang 55)
Hình 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng B - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng B (Trang 56)
Hình 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng E.coli. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng E.coli (Trang 56)
Hình 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng S - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng S (Trang 57)
Hình 3.8: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng B - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng B (Trang 57)
Hình 3.9: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng A - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng A (Trang 58)
Hình 3.10: Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng L - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ Aminoreductone và thời gian tới khả năng ức chế sự phát triển của chủng L (Trang 58)
Bảng 3.3: Khả năng diệt khuẩn của Aminoreductone. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Bảng 3.3 Khả năng diệt khuẩn của Aminoreductone (Trang 60)
Hình 3.12: Tương tác của Aminoreductone và kháng sinh. - Nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật của aminoreductone
Hình 3.12 Tương tác của Aminoreductone và kháng sinh (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN