Nghiên cứu đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm và chống oxy hóa in vitro của cao chiết rau càng cua (peperomia pellucida l kunth) từ các dung môi khác nhau
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VƢƠNG THỊ ANH ĐÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM VÀ CHỐNG OXY HOÁ IN VITRO CỦA CAO CHIẾT RAU CÀNG CUA (Peperomia pellucida L Kunth) TỪ CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA II Cần Thơ – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VƢƠNG THỊ ANH ĐÀO NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM VÀ CHỐNG OXY HOÁ IN VITRO CỦA CAO CHIẾT RAU CÀNG CUA (Peperomia pellucida L Kunth) TỪ CÁC DUNG MÔI KHÁC NHAU Chuyên ngành: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG Mã số: 8720205.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG DUY KHÁNH TS NGUYỄN NGỌC NHÃ THẢO Cần Thơ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vƣơng Thị Anh Đào, Tôi xin cam đoan kết Luận văn hoàn toàn riêng Tôi chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2022 Ngƣời làm Luận văn Vƣơng Thị Anh Đào LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành Liên Bộ mơn Dƣợc liệu – Dƣợc cổ truyền – Thực vật dƣợc, Khoa Dƣợc, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Đặng Duy Khánh TS Nguyễn Ngọc Nhã Thảo ngƣời hƣớng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, quan tâm, theo sát tiến độ động viên Tôi suốt thời gian thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô môn Dƣợc liệu – Dƣợc cổ truyền – Thực vật dƣợc: Cô TS Phạm Thị Tố Liên, cô ThS Nguyễn Thị Trang Đài giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp Tơi hồn thành tốt nghiên cứu Tơi xin cảm ơn cô TS Nguyễn Thị Hải Yến, ThS Nguyễn Thị Bé Hai bạn Lƣơng Quốc Bình mơ vi sinh, khoa y, trƣờng DHYD Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện để Tơi hồn thành tốt thực nghiệm Cảm ơn bạn Võ Đức Linh, Huỳnh Trung Hiếu, Tống Thành Long, Võ Trí Nhân giúp đỡ Chị nhiều trình thực nghiên cứu Cuối Con xin gửi lời cảm ơn từ đáy lòng đến Mẹ nhà tin tƣởng, ủng hộ động viên suốt trình học tập làm Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2022 Ngƣời cảm ơn Vƣơng Thị Anh Đào MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rau Càng cua 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính kháng khuẩn in vitro 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính kháng nấm in vitro 16 1.4 Đánh giá đặc tính chống oxy hóa in vitro 18 1.5 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Xác định đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm in vitro cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết khác 38 3.2 Xác định đặc tính chống oxy hố in vitro cao chiết rau Càng cua 47 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Xác định đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm cao chiết rau Càng cua 59 4.2 Xác định đặc tính chống oxy hoá in vitro cao chiết rau Càng cua 68 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Rau Càng cua (Peperomia pellucida L Kunth, Piperaceae) Hình 1.2 Phản ứng loại gốc tự DPPH 19 Hình 1.3 Phản ứng tạo phức Fe2+ - TPTZ 21 Hình 2.1 Quy trình điều chế cao đặc rau Càng cua (Peperomia pellucida) theo phƣơng pháp ngấm kiệt 29 Hình 2.2 Cách đọc kết kháng nấm/kháng khuẩn 32 Hình 2.3 Mơ tả khóm vi khuẩn/vi nấm mọc 33 Hình 3.1 Định tính khả kháng E coli S aureus chứng dƣơng levofloxacin 38 Hình 3.2 Định tính khả kháng E coli S aureus cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc 39 Hình 3.3 Định tính khả kháng E coli S aureus cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết methanol 40 Hình 3.4 Định tính khả kháng E coli S aureus cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethanol 41 Hình 3.5 Định tính khả kháng E coli S aureus cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat 42 Hình 3.6 Định tính khả kháng nấm 43 Hình 3.7 Kết MIC cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh mục vi khuẩn, vi nấm dùng thực nghiệm 25 Bảng 2.2 Danh mục dung mơi hố chất 26 Bảng 2.3 Danh mục trang thiết bị 27 Bảng 2.4 Các loại mẫu dùng cho thử nghiệm khả quét gốc tự DPPH (thể tích tính eppendorf) 35 Bảng 2.5 Các loại mẫu dùng cho thử nghiệm FRAP 36 Bảng 3.1 Khả kháng khuẩn cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 39 Bảng 3.2 Khả kháng khuẩn cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết methanol phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 41 Bảng 3.3 Khả kháng khuẩn cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethanol phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 42 Bảng 3.4 Khả kháng khuẩn cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 43 Bảng 3.5 Khả kháng nấm cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 44 Bảng 3.6 Khả kháng nấm cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết methanol phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 44 Bảng 3.7 Khả kháng nấm cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethanol phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 45 Bảng 3.8 Khả kháng nấm cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat phƣơng pháp đĩa giấy khuếch tán thạch 45 Bảng 3.9 MIC cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat (mg/mL) 46 Bảng 3.10 %HTCO chứng dƣơng acid ascorbic 47 Bảng 3.11 %HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc 48 Bảng 3.12 %HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết methanol 49 Bảng 3.13 %HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethanol50 Bảng 3.14 %HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat 51 Bảng 3.15 Kết IC50 cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết khác 52 Bảng 3.16 HTCO chứng dƣơng acid ascorbic 53 Bảng 3.17 HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc 54 Bảng 3.18 HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết methanol55 Bảng 3.19 HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethanol 56 Bảng 3.20 HTCO cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat 57 Bảng 3.21 Kết IC50 cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết khác 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khả loại bỏ gốc tự DPPH chứng dƣơng acid ascorbic 47 Biểu đồ 3.2 Khả loại bỏ gốc tự DPPH cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc 48 Biểu đồ 3.3 Khả loại bỏ gốc tự DPPH cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết methanol 49 Biểu đồ 3.4 Khả loại bỏ gốc tự DPPH cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethanol 50 Biểu đồ 3.5 Khả loại bỏ gốc tự DPPH cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat 51 Biểu đồ 3.6 Khả khử sắt FRAP chứng dƣơng acid ascorbic 52 Biểu đồ 3.7 Khả khử sắt FRAP cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc 53 Biểu đồ 3.8 Khả khử sắt FRAP cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết methanol 54 Biểu đồ 3.9 Khả khử sắt FRAP cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethanol 55 Biểu đồ 3.10 Khả khử sắt FRAP cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết ethyl acetat 56 75 KIẾN NGHỊ Do kinh phí, điều kiện thực nghiệm thời gian thực nghiên cứu có hạn nên cịn số khía cạnh mà đề tài chƣa thể khai thác triệt để Vì vậy, đề tài có hội đƣợc tiếp tục phát triển sâu nhƣ mở rộng nghiên cứu thêm nhiều tác dụng dƣợc lý khác cao chiết cau Càng cua để phục vụ cho mục đích phịng chữa bệnh Việt Nam, Chúng tơi có kiến nghị nhƣ sau: - Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy cao ethyl acetat có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm chống oxy hóa cao Do đó, tiến hành xây dựng quy trình chiết cao khác với dung mơi ethyl acetat thực khảo sát tác dụng cao thu đƣợc, từ xác định quy trình thu đƣợc cao chiết có tác dụng dƣợc lý rõ - Thử nghiệm khả kháng nấm, kháng khuẩn cao chiết rau Càng cua với nồng độ đậm đặc hơn, với chủng vi nấm, vi khuẩn khác - Thử nghiệm khả chống oxy hóa cao chiết rau Càng cua phƣơng pháp thử khác nhƣ đo khả hấp thu gốc oxy ORAC, đo lƣờng chất chống oxy hố bẫy hồn tồn gốc TRAP - Tiến hành thêm nghiên cứu tác dụng dƣợc lý khác cao chiết rau Càng cua: điều trị viêm loét dày, chống viêm, hạ huyết áp, 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 231 – 236, 261 – 264 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phùng Thị Bích Hịa (2019), Nghiên cứu thành phần hóa sinh, giá trị dinh dưỡng chữa bệnh dịch chiết thân Càng cua (Peperomia pellucida), Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế Hà Quang Thanh, Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2018), “Khảo sát tác dụng cao chiết cồn từ rau Càng cua mơ hình gây loãng xƣơng prednison chuột nhắt trắng”, Tạp chí Dược liệu, tập 23 (số1), trang 3339 Trƣơng Quốc Tất, Phùng Thị Thúy Liễu, Nguyễn Thị Phƣơng Trang, Nguyễn Duy Khánh (2021), “Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến hàm lƣợng hợp chất polyphenol, sắc tố carotenoids, chlorophyll hoạt tính chống oxy hóa rau cua (Peperomia pellucida L.) thu Tiền Giang”, HCMCOUJS – Kỹ thuật Công nghệ, 16 (1), trang 25 – 33 Tiếng Anh A.A.M.D.D.N Amarathunga, S.U Kankanamge (2017), “A Review on Pharmacognostic, Phytochemical and Ethnopharmacological findings of Peperomia pellucida (L.) Kunth: Pepper Elder”, International Research Journal of Pharmacy, 8(11) Abere TA, Okpalaonyagu SO (2015), “Pharmacognostic evaluation and antisickling activity of the leaves of Peperomia pellucida (L.) HBK (Piperaceae)”, Afr J Pharm Pharmacol, vol 9, pp 561-6 77 Ahuitzolt de Jesús Joaquín-Ramos et al (2020), “Phenolic compounds, antioxidant properties and antifungal activity of jarilla (Barkleyanthus salicifolius [Kunth] H Rob & Brettell)”, Chilean Journal of Agricultural Research, 80(3) Akinnibosun H.A., Akinnibosun F.I., German B.E (2008), “Antibacterial activity of aqueous and ethanolic leaf extracts of Peperomia pellucida (L.) H B & K (Piperaceae) on three gram-negative bacteria isolates”, Science World Journal, 3(4) 10 Alam Khan et al (2008), “Antipyretic Activity of Peperomia pellucida Leaves in Rabbit”, Turk J Biol, pp 37-41 11 Alam Khan et al (2008), “Neuropharmacological effects of Peperomia pellucida leaves in mice”, DARU Journal of Pharmaceutical Sciences, 16(1) 12 Badarinath A.V (2010), “A Review on In vitro Antioxidant Methods: Comparisions, Correlations and Considerations”, International Journal of PharmTech Research, 2(2), pp 1276–1285 13 Fadlina Chany Saputri, Irma Hutahaean, Abdul Mun’im (2021), “Peperomia pellucida (L.) Kunth as an angiotensin-converting enzyme inhibitor in two-kidney, one-clip Goldblatt hypertensive rats”, Saudi Journal of Biological Sciences, 28(11), pp 6191 - 6197 14 Gayatri Nahak and R.K Sahu (2011), “Phytochemical Evaluation and Antioxidant activity of Piper cubeba and Piper nigrum”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 01(08), pp 153-157 15 Gomes PWP et al (2022), “Chemical Composition of Leaves, Stem, and Roots of Peperomia pellucida (L.) Kunth”, Molecules, 27(6), p 1847 78 16 Holetz F B et al (2002) “Screening of some plants used in the Brazilian folk medicine for the treatment of infectious diseases”, Memórias Do Instituto Oswaldo Cruz, 97(7), 1027–1031 17 I Gusti Agung Ayu Kartika et al (2022), “Peperomia pellucida extracts stimulates bone healing in alveolar socket following tooth extraction”, J Tradit Complement Med, 12(3), 302 -307 18 Ines Ouerghemmi et al(2017), “Antioxidant and antimicrobial phenolic compounds from extracts of cultivated and wild-grown Tunisian Ruta chalepensis”, Journal of Food and Drug Analysis, 25, pp 350-359 19 Islamudin Ahmad et al (2019), “A new angiotensin-converting enzyme inhibitor from Peperomia pellucida (L.) Kunth”, Asian Paciffic Journal of Tropical Biomedicine”, 9(6), 257 - 262 20 Josefino Alvero et al (1992), “Anti-hyperuricemic effects of Peperomia pellucida on potassium oxonate-induced hyperuricemic rats”, Journal of Medicine of the UERMMMC, 1, pp 12-15 21 Kalaiarasi V et al (2016), “Phytochemical and antibacterial studies on Peperomia pellucida (L.) H.B.K.”, International Journal of Pharmaceutical Science and Research, 1(1), pp 4-6 22 Kanedi M et al (2019), “Plant extracts of suruhan (Peperomia pellucida L Kunth) ameliorate infertility of male mice with alloxan-induced hyperglycemia”, International Journal of Biomedical Research, 10(2), p 5039 23 Keat Lam Ho et al (2022), "Peperomia pellucida (L.) Kunth and eye diseases: A review on phytochemistry, pharmacology and toxicology", Journal of Integrative Medicine, Volume 20, Issue 4, pp 292-304 24 Kedare SB, Singh RP (2011), “Genesis and development of DPPH method of antioxidant assay”, J Food Sci Technol, 48(4), pp 412-22 79 25 Khan A, Rahman M, Islam MS (2010), “Isolation and bioactivity of a xanthone glycoside from Peperomia pellucida”, Life Sci Med Res, 1, pp 1-10 26 Khan MR, Omoloso AD (2002), “Antibacterial activity of Hygrophila stricta and Peperomia pellucida”, Fitoterapia, 73, pp 251-4 27 Kimberly S Benltran-Benjamin et al (2013), “Enzyme Activity and Histopathology of Rat Liver Treated with Crude Methanolic Extract of Peperomia pellucida (L.) HBK”, Journal of Biological Sciences, 13(4) 28 Mai Thet Mar Htun et al (2018), “Investigation of some bioactivities of Peperomia pellucida L (thit-yay-gyi) and Enhydra fluctuans (kanaphaw)”, J Myanmar Acad 29 Maria de Fátima Arrigoni-Blank et al (2004), “Anti-inflammatory and analgesic activity of Peperomia pellucida (L.) HBK (Piperaceae)”, J Ethnopharmacol, 91(2-3), pp 215-8 30 Marina Silalahi (2022), “Peperomia pellucida (L.) Kunth: Traditional medicine and its bioactivity”, World Journal of Biology Pharmacy and Health Sciences, 09(03), pp 060 – 066 31 Merlin Mathew, Jyoti Harindran (2018), “Antioxidant and free radical scavenging activity of Peperomia pellucida (L.) Kunth: an in vitro study”, World Journal of Pharmaceutical Research, 7(17), pp 1218-1227 32 Misri Gozan et al (2022), “Conceptual design development of a Peperomia pellucida-based herbal for gout remedy”, AIP Conference Proceedings 2537 33 Mounyr Balouiri, Moulay Sadiki, Saad Korraichi Ibnsouda (2016), “Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review”, J Pharm Anal, 6(2), pp 71-79 80 34 Mutee AF et al (2010), “In vivo anti-inflammatory and in vitro antioxidant activities of Peperomia pellucida”, Int J Pharmacol, 6, pp 686-90 35 Nanang Yunarto, Hanief Mulia Ar Rossyid, Lisa Andriani Lienggonegoro (2018), “Effect of ethanolic leaves extract of Peperomia pellucida (L) Kunth as antimalarial and antioxidant”, Media Litbangkes, 28(2), pp 123130 36 Ng ZX, Than MJY, Yong PH (2021), "Peperomia pellucida (L.) Kunth herbal tea: Effect of fermentation and drying methods on the consumer acceptance, antioxidant and anti-inflammatory activities", Food Chem, 15, p 344 37 Ngueguim FT et al (2013), “Ethanol extract of Peperomia pellucida (Piperaceae) promotes fracture healing by an anabolic effect on osteoblasts”, J Ethnopharmacol, 148(1), pp 62-8 38 Ni Made Dwi Mara Widyani Nayaka et al (2021), “Piper betle (L): Recent Review of Antibacterial and Antifungal Properties, Safety Profiles, and Commercial Applications”, Molecules, 26(8): 2321 39 Okoh S O et al (2017), “Bioactive Constituents, Radical Scavenging, and Antibacterial Properties of the Leaves and Stem Essential Oils from Peperomia pellucida (L.) Kunth”, Pharmacognosy magazine, 13(3), pp 392–400 40 Olajumoke Omolara Ojo, Soretiwa Sunday Ajayi, Lawrence Olawale Owolabi (2012), “Phytochemical screening, anti-nutrient composition, proximate analyses and the antimicrobial activities of the aqueous and organic extracts of bark of Rauvolfia vomitoria and leaves of Peperomia pellucida”, International Research Journal of Biochemistry and Bioinformatics, 2(6), pp 127-134 81 41 Oloyede GK, Onocha PA, Olaniran BB (2011), “Phytochemical, toxicity, antimicrobial and antioxidant screening of leaf extracts of Peperomia pellucida from Nigeria”, Adv Environ Biol, 5, pp 3700-9 42 Om P Sharma, Tej K Bhat (2009) “DPPH antioxidant assay revisited”, Food Chemistry, 113, pp 1202 – 1205 43 Radhia Bahri-Sahloul et al (2014), “Phenolic composition and antioxidant and antimicrobial acitivities of extracts obtained from Crataegus azarolus L var aronia (Willd.) Batt Ovaries Calli”, Journal of Botany 44 Ragasa CY, Dumato M, Rideout JA (1998), “Antifungal compounds from Peperomia pellucida”, ACGC Chemical Research Communications, 7, pp 54-61 45 Raghavendra H.L., Prashith kekuda T.R (2018), “Ethnobotanical uses, phytochemistry and pharmacological activities of Peperomia pellucida (L.) Kunth (Piperaceae)-A review”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 10(2) 46 Reza Pertiwi et al (2022), “Gastroprotective activities of Peperomia pellucida L and Pachyrhizus erosus L extracts combination on ethanolinduced rats”, Inflammopharmacology 47 Rojas-Martínez R et al (2013), “Dillapiole, isolated from Peperomia pellucida, shows gastroprotector activity against ethanol-induced gastric lesions in Wistar rats”, Molecules, 18(9), pp 11327-37 48 Ronald L P (2005), “Standardized Methods for the Determination of Antioxidant Capacity and Phenolics in Foods and Dietary Supplements”, Journal Agricultural and Food Chemistry, 53, pp 4290–4302 49 Sagar B Kedare, R P Singh (2011), “Genesis and development of DPPH method of antioxidant assay”, J Food Sci Technol., 48(4), pp 412–422 82 50 Siriporn Phongtongpasuk, Sarinya Poadang (2014), “Extraction of antioxidants from Peperomia pellucida L Kunth”, Thammasat International Journal of Science and Technology, 19(3) 51 Takhtajan A (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media, Russia, pp 55-59 52 Utami Sri Hastuti, Yunita Putri Irsadul Ummah, Henny Nurul Khasanah (2017), “Antifungal activity of Piper aduncum and Peperomia pellucida leaf ethanol extract against Candida albicans”, The 7th International Conference on Global Resource Conservation 53 Wei LS et al (2011), “Characterization of anticancer, antimicrobial, antioxidant properties and chemical compositions of Peperomia pellucida leaf extract”, Acta Med Iranica, 49, pp 670-4 54 Wiegand I., Hilpert K & Hancock R.E.W (2008), “Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances”, Nature Protocols, 3(2), pp 165 55 Wojtunik-Kulesza KA (2020), “Approach to Optimization of FRAP Methodology for Studies Based on Selected Monoterpenes”, Molecules, 25(22), p 5267 Trang web 56 http://soyte.namdinh.gov.vn 57 https://bvnguyentriphuong.com.vn/duoc-lieu/cang-cua 58 https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/cang-cua 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tiêu chuẩn sở loại cao đặc rau Càng cua Chỉ tiêu Yêu cầu Cao đặc rau Kết Ethanol Methanol Ethyl acetat Nƣớc Đạt Đạt Đạt Đạt 7,64%, 5,45%, 8,32%, đạt 10,23%, đạt đạt 18,4%, 21,6%, đạt đạt Đúng Đúng Càng cua có Cảm quan thể chất mềm, đặc sánh, màu nâu xanh đen, mùi đặc trƣng Mất khối lƣợng ≤ 20% đạt làm khô Cắn không tan ≤ 37% 28,1%, đạt 7,3%, đạt nƣớc Phản ứng hóa học: Định tính Dƣơng tính với thuốc thử Sắt (III) Trên sắc ký lớp mỏng Đúng Đúng 84 (SKLM) có vết dung dịch thử trùng với dung dịch chuẩn Giới Theo Phụ lục hạn 13.6 Dƣợc điển nhiễm Việt Nam Đạt Đạt Đạt Đạt khuẩn Định Hàm lƣợng 12,76mg 11,57mg/ 14,30mg/g; 13,94mg lƣợng polyphenol /g; đạt g; đạt đạt /g; đạt Đạt Đạt Đạt tổng đạt 1020mg/g cao (theo khối lƣợng cao khô tuyệt đối) tính theo acid gallic Bảo quản Đạt Bảo quản bao bì kín, có silica gel chống ẩm Tránh ánh sáng 85 PHỤ LỤC Kết bào chế cao đặc rau Càng cua từ chiết xuất nƣớc, methanol, ethanol, ethyl acetat Bảng phụ lục Độ ẩm dƣợc liệu khô (%) Số lần thực Độ ẩm 8,52 9,12 8,96 Trung bình Độ lệch chuẩn 8,87 0,31 Bảng phụ lục Số liệu thực nghiệm bào chế cao dƣợc liệu STT Nội dung Hiệu suất chiết (%) Độ ẩm (%) Cao chiết nƣớc 18,9 15,6 Cao chiết methanol 10,03 14,37 Cao chiết ethanol 3,77 12,03 Cao chiết ethyl acetate 1,27 10,65 86 87 88 89 ... vitro cao chiết rau Càng cua (Peperomia pellucida L Kunth) từ dung môi khác nhau? ?? đƣợc thực với mục tiêu: Xác định khả kháng khuẩn, kháng nấm in vitro cao chiết rau Càng cua từ dung môi khác Xác... TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cao đặc rau Càng cua (Peperomia pellucida L Kunth) gồm loại cao chiết: cao đặc ethanol rau Càng cua; cao đặc. .. định đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm in vitro cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết khác 3.1.1 Xác định đặc tính kháng khuẩn Cao đặc rau Càng cua bào chế từ dịch chiết nƣớc, ethanol, ethyl