Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro của lá Dong (Phrynium parviflorum Roxb, Marantaceae).pdf

32 3 0
Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro của lá Dong (Phrynium parviflorum Roxb, Marantaceae).pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TƠNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016 - 2017 Tên đề tài: Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro cúa Dong (Phrynium parviflorum Roxb, Marantaceae) Số hợp đồng: 2017.01.19 Chú nhiệm đề tài: Hồng Thị Phương Liên Đơn vị cơng tác: Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 06 tháng (từ tháng 03/2017 đến tháng 09/2017) TP Hồ Chỉ Minh, ngày 22 thảng 04 năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đon vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỐNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2016 - 2017 Tên đề tài: Khảo sát tác động chống oxy hóa ỉn vitro Dong (Phrynỉum parviflorum Roxb, Marantaceae) Số hợp đồng : 2017.01.19 Chủ nhiệm đề tài: Hồng Thị Phương Liên Đơn vị cơng tác: Khoa Dược - Đại học Nguyền Tất Thành Thời gian thực hiện: 06 tháng (từ tháng 03/2017 đến tháng 09/2017) Các thành viên phối hợp cộng tác: STT Họ tên Chun ngành Co’ quan cơng tác Ký tên TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Sản phẩm thực đạt Sán phẩn đăng ký thuyết minh 1) cao đặc từ Lá dong tương ứng với dung môi chiết 1) cao đặc từ Lá dong tương ứng với dung môi chiết 2) Bảng số liệu HTCO (%) cao chiết môi nồng độ 1000mcg/ml 2) Bảng số liệu HTCO (%) cao chiết mơi nồng độ 1000mcg/ml 3) Tính IC50 cúa cao nước, cao cồn 50 độ, cao cồn 70 độ 3) Tính IC50 cao tiềm 4) Bài báo khoa học 4) Bài báo khoa học Thòi gian đăng ký : từ tháng 03/2017 đến tháng 09/2017 Thòi gian nộp báo cáo: MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv CHƯƠNG ĐẶT VÁN ĐỀ CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đại cương dược liệu Lá dong 2.1.1 Tên gọi 2.1.2 Mô tả thực vật 2.1.3 Phân bố, sinh thái 2.1.4 Bộ phận dùng 2.1.5 Tác dụng 2.2 Gốc oxy tự chất chổng oxy hóa 2.2.1 Sự oxy hóa 2.2.2 Khái niệm gốc tự 2.2.3 Anh hưởng gốc tự trình oxy hoá đổi với 2.2.4 Chất chống oxy hóa 2.2.5 Một số phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa in vitro 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.1 Mầu dược liệu 14 3.1.2 Hóa chất, dụng cụ 14 3.1.3 Máy móc trang thiết bị 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Chiết xuất dược liệu 15 3.2.2 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa ỉn vitro phương pháp DPPH 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16 4.1 Ket chiết xuất dược liệu 16 4.2 Khảo sát sơ hoạt tính chống oxy hóa cúa cao chiết 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 11 DANH MỤC BÀNG Bảng 3.1 Danh mục thiết bị sử dụng đề tài 14 Bảng 4.1 Hàm lượng chất chiết dung môi 16 Bảng 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) cao tồn phần củalá Dong 17 Bảng 4.3 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) cao nước, cồn 50,cồn70, acid ascorbic 20 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế chất chống oxy hóa glutathion catalase Hình 2.2 Cơ chế chất chống oxy hóa superoxyd dismutase Hình 2.3 Tương tác gốc tự DPPH chất chống oxy hóa 11 Hình 4.1 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO)của cao tồn phần nước 18 Hình 4.2 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO)của cao tồn phần cồn 50% 18 Hình 4.3 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO)của cao toàn phần cồn 70% 19 Hình 4.4 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO)của acid ascorbic 19 IV CHƯƠNG ĐẶT • VẤN ĐÈ Gốc tự (Reactive oxygen species - ROS) sản pham phụ tự nhiên trình trao đổi oxy, đóng vai trị quan trọng q trình truyền tín hiệu tế bào cân nội mơ Tuy nhiên, mơi trường có tác nhân nhiệt độ, tia cực tím lượng ROS tăng lên đáng kể Gốc tự tác nhân độc hại gây nhiều bệnh bệnh tim mạch, bệnh gan, đục thủy tinh thế, lão hóa, ung thư mặt hóa học, gốc tự bền nên dễ dàng tham gia vào nhiều phản ứng hóa học với phân tứ tế bào protein, lipid, carbohydrat, ADN làm rối loạn cân q trình sinh hóa Đây ngun nhân gây nên bệnh Do đó, việc tìm nhừng hợp chất chống oxy hóa có khả ức chế gốc tự ức chế trình sinh gốc tự điều cần thiết để ngăn ngừa nhiều loại bệnh tật Các chất chống oxy hóa có nguồn gốc từ thiên nhiên tong hợp hóa học Tuy nhiên, hợp chất chống oxy hóa tống hợp hóa học có the gây số tác dụng khơng mong muốn nên việc sử dụng hợp chất có nguồn gốc tự nhiên có the hạn chế nguy Việt Nam quốc gia nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú, với nguồn dược liệu dồi dào, nhiều dược liệu dân gian sử dụng từ lâu đế phịng và/hoặc chừa bệnh Đây nguồn ngun liệu vơ quý giá cho nghiên cứu họp chất thiên nhiên, nghiên cứu hoạt tính sinh học theo hướng đại Lá dong loại dề trồng, chủ yếu sứ dụng làm gói loại bánh Theo kinh nghiệm dân gian, Lá Dong có tác dụng giải độc, chừa say rượu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tác dụng dược lý Lá dong Từ sở trên, đề tài “Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro cùa Dong (Phrynỉum parviflorum Roxb, Marantaceae” với mục tiêu: - Khảo sát sơ tính chống oxy hóa cúa Lá dong dụng môi nước cồn - Xác định IC50 cao tiềm CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẠI CƯƠNG VÈ DƯỢC LIỆU LÁ DONG 2.1.1 Tên gọi Tên Việt Nam: Lá dong Tên khác: Toong chinh (Thái) Giới: Thực vật Ngành: Magnoliophyta Lớp: Liliopsida Bộ: Zingiberales Họ: Marantaceae Chi: Stachyphrynỉum Tên khoa học: Stachyphrynium placentarium (Lour.) 2.1.2 Mô tả thực vật Cây thảo, sống lâu năm, cao 0,5 - 1,2 m, khơng có thân Lá to, mọc từ gốc, hình trái xoan - mùi mác mác thuôn, dài 30 - 40 cm, rộng 10 - 15cm, gốc tù, đầu nhọn, mép nguyên lượn sóng, hai mặt nhằn, mặt sầm bóng, cuống dài khoảng 20 cm có bẹ nhằn Cụm hoa mọc cuống thành hình chùy đầu trịn có đường kính 4-5 cm, khơng cuống, hoa nhiều màu đỏ; bắc thn hình vảy, đài nhỏ, đều; tràng cánh thn nhọn, nhị có thùy dạng cánh hoa, nhị lép có dạng mơi mỏng màu trắng, bầu có lơng Ọuả hình trứng thn, hạt có áo mỏng Hình 2.3 Tương tác gốc tự DPPH chất chống oxy hóa 2.2.5.2 Khả tạo phức kim loại lon Fe2+, Cu2+ dạng tự xúc tác sinh gốc tự Đánh giá khả phòng ngừa sinh gốc tự cúa chất nghiên cứu thể qua khả khóa ion kim loại chuyến tiếp dạng phức, làm khả xúc tác phản ứng sinh gốc tự Hoạt tính chổng oxy hóa thể qua việc ngăn chặn tạo thành phức chất có màu ion sat II với thuốc thử 2,4,6-tri(2-pyridyl)-s-triazine (TPTZ) đo 593 nm[5], [6] 2.2.5.3 Khả đánh bắt gốc superoxyd Ơ2*’ [5] Việc ngăn chặn tạo thành gốc superoxyd giúp đánh giá khả phịng vệ loại bó gốc tự chất nghiên cứu Gốc superoxyd tạo thành phản ứng xanthin xanthin oxydase sè định lượng phương pháp khử, sứ dụng nitroblue tetrazolium (NBT) cho phức chất có màu tím đo quang bước sóng 550 nm Hoạt tính chống oxy hóa mầu thử thể qua khả làm giảm hình thành cúa phức màu tím Enzym superoxyd dismutase (SOD) sử dụng chất đối chiếu dương tính 11 2.2.5.4 Phương pháp thứ hoạt tính ức chế gốc tự NO Các dạng oxy hoạt động (ROS) nitơ hoạt động (RNS) sinh trình chuyến hóa bình thường cúa tất sinh vật hiếu khí Trong điều kiện sinh lý, chất chống oxy hóa thê bảo vệ tế bào mô chống lại dạng hoạt động Khi ROS/RNS sinh nhiều, vượt kha loại bỏ chất chống oxy hóa, gốc tự gây stress oxy/nitơ hóa làm tổn thương ADN, protein, lipid, đường ROS/RNS hoạt động có thời gian bán hủy ngắn nên khơng thể định lượng trực tiếp chúng mô dịch Vì vậy, đo lường thay đơi oxy/nitro hóa ADN, protein, lipid, đường mẫu sinh học hy vọng đế phát nhừng chất đánh dấu sinh học (biomarkers) tương ứng với bệnh tật liên quan đến ROS/RNS [6], [7] Phản ứng với oxy tạo sản phẩm bền vừng nitrit nitrat, hoạt chất ức chế NO phản ứng cạnh tranh với oxy, làm giảm sản phấm nitrit tạo thành dung dịch nước nồng độ nitrit nước xác định phương pháp trắc quang sử dụng thuốc thứ Greiss (hồn hợp sulfanilamid N-l-naphthylethylendiamin dihydroclorid mơ trường H3PO4) Trong nitrit phản ứng với thuốc thư Greiss tạo hợp chat diazo màu bền vừng có bước sóng hấp thu cự đại 540 nm Dựa giảm nồng độ nitrit tạo thành, tính khả chặn gốc tự NO cúa hoạt chất (tính % ức chế) [8] 2.2.5.5 Phương pháp xác định hàm lượng malondialdehyd (MDA) Malondialdehyd (MDA) sản phẩm không màu sinh phân húy lipid peroxyd, xác định nồng độ phương pháp đo quang sau phản ứng với acid thiobarbituric Phương pháp sử dụng phô biến nghiên cứu peroxyd hóa lipid Khi cho phản ứng với acid thiobarbituric, phân tử MDA phản ứng với phân tứ thiobarbituric tạo phức màu hồng hấp thu cực đại bước sóng 532 nm Phản ứng thực môi trường pH 2-3, nhiệt độ 90-100 °C 12 10-15 phút ĐO cường độ màu cúa phức suy lượng MDA mẫu Nếu lượng MDA giảm so với mẫu chứng, mẫu thử có hoạt tính chổng oxy hóa [6], [8], 2.2.5.6 Phương pháp xác định tổng khả khử (reducing power) Chất chống oxy hoá tạo phức màu với kali ferricyanid, tricloro acetic sắt clorid đo 700 nm Độ hấp thu cúa phản ứng tăng the khả khử khả chống oxy hoá tăng [14], 13 ... dụng dược lý Lá dong Từ sở trên, đề tài ? ?Khảo sát tác động chống oxy hóa in vitro cùa Dong (Phrynỉum parviflorum Roxb, Marantaceae” với mục tiêu: - Khảo sát sơ tính chống oxy hóa cúa Lá dong dụng... chất chống oxy hóa superoxyd dismutase Hình 2.3 Tương tác gốc tự DPPH chất chống oxy hóa 11 Hình 4.1 Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO )của cao tồn phần nước 18 Hình 4.2 Hoạt tính chống oxy. .. 2017 Tên đề tài: Khảo sát tác động chống oxy hóa ỉn vitro Dong (Phrynỉum parviflorum Roxb, Marantaceae) Số hợp đồng : 2017.01.19 Chủ nhiệm đề tài: Hồng Thị Phương Liên Đơn vị cơng tác: Khoa Dược

Ngày đăng: 13/11/2022, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan